Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

sinh hoạt chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.7 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1- Văn biểu cảm là gì?


2- Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào?
 Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt
tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người
đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng
đồng cảm nơi người đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>*</b> <b>Đề: Loài cây em yêu (cây cồng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Tìm hiểu đề:</b>


- Đối tượng: cây cồng.
- Tình cảm: yêu mến
<b>B. Lập dàn ý:</b>


<b>I/ Mở bài :</b>


Giới thiệu về cây cồng và lí do
em yêu thích.


- Kiểu bài: biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> * Đặc điểm gây ấn tượng gợi cảm của cây cồng.</b>
<b>II/ Thân bài :</b> (nhiều đoạn)


<b>. Rễ: cứng, to, ngoằn </b>
ngoèo, bám lấy cả vùng
đất,..


<b>. Thân: to, tròn, chắc, </b>


vững chãi,…


<b>. </b>Tán: rộng, xanh um như
một chiếc ô che mát,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>. Thanh lọc mơi trường, tạo khơng khí trong lành, </b>
tốt cho sức khỏe,…


<b>* Ý nghĩa của cây cồng trong cuộc sống con người</b>.


<b>. Tạo cảnh quan đẹp, mát mẻ, nhẹ nhàng,…</b>


<i><b>* Ý nghĩa của cây cồng trong cuộc sống của em.</b></i>


<b>. Gợi nhớ trường lớp, thầy cô, bạn bè, tuổi học trò, …</b>
<b>. Hoa màu hồng xen lẫn trắng tạo sắc thái nhẹ nhàng,…</b>
<b>. Tỏa bóng mát cho mái trường, trên đường đi, góc </b>


sân, bờ ruộng,…


<b>III. Kết bài :</b>


- Tình cảm của em đối với cây cồng.
<b>. Yêu quý</b>


<b>. Chăm sóc.</b>
<b>. Bảo vệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C.Nhận xét chung:</b>


<b>1. Nội dung</b>


Đa số bài làm trình bày
đúng đối tượng , đúng kiểu
bài, đạt được một số yêu
cầu cơ bản về nội dung biểu
cảm.


<b>1.Nội dung:</b>


Một số bài chưa thể hiện
rõ nội dung biểu cảm.


<b>2. Phương pháp, hình </b>
<b>thức:</b>


- Nhìn chung, bài làm có thể
hiện được phương pháp biểu
cảm.


- Hầu hết bài làm có bố cục 3
phần.


<b>2. Phương pháp, hình thức:</b>


- Còn vài bài sa vào kể
chuyện.


- Vẫn còn một số ít bài có bố
cục chưa rõ ràng, còn viết
thành nhiều đoạn văn.



- Còn nhiều lỗi chính tả, viết
tắt, viết số, cách dùng từ, đặt
câu, diễn đạt,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hạn chế</b>
<b>Ưu</b>


<b>3. Lời văn:</b>


Một số bài diễn đạt
khá, tương đối trôi chảy.


<b>3. Lời văn:</b>


Còn nhiều bài dùng lời văn
chưa hợp lí, chưa rõ,…


<b>D.Sửa cụ thể:</b>



<b>Loại sai</b> <b><sub>Lỗi sai</sub></b> <b><sub>Sửa đúng</sub></b>


<b>1 Chính tả:</b>


- ngoằn nghịeo
- xần xùi


<b>*</b>

Phụ âm đầu


- ngoèo


- sần sùi

*

Phần vần.


- xuê


- sum suê
- sum sê


- táng lá - tán


- băng khoăng

<b>*</b>

Phụ âm cuối


- băn khoăn
- chóng xói mịn - chống


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Loại sai</b>

<b>Lỗi sai</b>

<b>Sửa đúng</b>



<b>2. Dùng từ:</b>


- Báo động hè về

*

Sai từ


- Báo hiệu


- Cây cồng rất to
thân thì to hai người
ơm không xuể.


*

Lặp từ, thừa từ.


- Cây cồng rất to,
hai người ôm không
xuể.


<b>3. Đặt câu:</b>


Tạo cho chúng
em cảm giác mát
mẻ, nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Loại sai</b> <b>Lỗi sai</b> <b>Sửa đúng</b>


Em rất thít cây cồng vì
nó đã rắn bó và mang
lại niềm vui em coi cây
cồng như người bạn
thân nhất của em.


*

Chưa lùi đầu dòng.


*

Chưa tách câu, dựng
đoạn.


*

Sai chính tả.

*

Lỗi dùng từ.


<b>4. Dựng đoạn:</b>


Em rất


thích cây cồng.
Vì nó đã gắn
bó và mang lại
niềm vui cho
em. Em xem
cây cồng như
người bạn thân
nhất của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Đọc tham khảo câu, đoạn, bài:</b>


<b>Câu:</b>


Cây cồng như chú bảo vệ luôn canh gác cho
trường em suốt ngày đêm.


-

<b>Đoạn mở bài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Chú ý:</b>



+ Chữ viết phải rõ ràng, không viết
tắt, viết dối.


+ Dùng từ cho sát nghĩa. Câu phải có
đủ chủ ngữ, vị ngữ.


+ Phải biết liên kết các câu trong đoạn
và các đoạn trong bài văn.


+ Đoạn văn phải có ít nhất hai câu trở


lên.


+ Bài làm phải có bố cục rõ ràng và
phải thể hiện đúng nhiệm vụ từng phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×