Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.99 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 20/1/2011 Tieát. 43 Bài 41. PHẦN HAI: SINH VẬT VAØ MÔI TRƯỜNG Chöông I . SINH VẬT VAØ MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. / MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.Kiến thức : - Qua bài học, học sinh phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết được môi trường sống của sinh vật - Phân biệt được nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người - Trình bày được giới hạn nhân tố sinh thái 2.Kỹ năng :Rèn kĩ năng hoạt động nhóm và giải thích thực tế - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế - Phát triễn kĩ năng tư duy lôgích, khái quát hoá 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI; - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lăng nghe - Kĩ năng trình bày trước nhóm tổ - Kĩ năng làm chủ bản thân: con người cũng như các sinh vật khác đều chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta. III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BAØI Hỏi chuyên gia, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC -Tranh phoùng to 41.1 SGk, tranh veà sinh vaät trong thieân nhieân V/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC ; 1.Oån định tổ chức 1’ 2.Kieåm tra baøi cũ: ( Khoâng kieåm tra) 3.Bài mới :37’ *Vào bài :Từ khi sự sống được hình thành, sinh vật đầu tiên xuất hiện trên trái đất cho đến ngày nay thì sinh vật luôn có mối quan hệ với môi trường , chụi tác động từ môi trường và sinh vật đã thích nghi với môi trường , đó là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên. Vậy môi trường là gì ? giữa môi trường và sinh vật có mối quan hệ như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới: tg Hoạt động của thầy 13’ * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS t hiểu Các loại môi trường sống của sinh vaät - GV: Cho HS tìm hieåu thoâng tin SGK ?Môi trường là gì?. Hoạt động của trò. Noäi dung baøi I/.Môi trường sống cuûa sinh vaät:. -Tìm hieåu thoâng tin - Môi trường là nơi sinh. - Môi trường là nơi sinh soáng cuûa sinh vaät bao.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Có những môi trường sống nào?. GV: Giới thiệu hình 41.1 SGK. soáng cuûa sinh vaät bao goàm tất cả những gì bao quanh chuùng - Có bốn môi trường chính: môi trường nước, môi trường đất, môi trường trên mặt đất – không khí, (môi trường trên cạn), (môi trường sinh vật ). gồm tất cả những gì bao quanh chuùng - Coù boán loại moâi trường chủ yếu: + Môi trường nứơc + Môi trường trong đất + Môi trường trên mặt đất – không khí + Môi trường sinh vật. ? Nêu môi trường sống của cá, lúa, caây choù vaø chim?. - Quan saùt hình veõ ? Khi nào cơ thể sinh vật được xem là - Cá, lúa môi trường nước, cây chó, môi trường trên môi trường sống ? Cho ví dụ ? caïn, chim treân khoâng ù ? Để cơ thể con người không phải là - Khi cơ thể sinh vật là nơi môi trường sống của sinh vật ta phải ở, nơi lấy thức ăn của sinh laøm gì? vaät khaùc . Ví duï ruoät non laø nơi sống của các loài giun saùn - GV: cho HS thực hiện nội dung - Veä sinh thaân theå saïch seõ, cuoái phaàn I reøn luyeän thaân theå - Gv chuẩn kiến thức 15’ * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS -HS leân baûng ñieàn noäi dung caùc phaàn coøn laïi tìm hieåu caùc nhaân toá sinh thaùi cuûa môi trường - Yeâu caàu HS tìm hieåu thoâng tin SGK ? Cá sống trong nứơc chịu tác động - HS tìm hieåu thoâng tin của những điều kiện nào? - GV: các yếu tố đó được gọi là nhân toá sinh thaùi -Nước, nhiệt độ, thực vật, ? Vaäy nhaân toá sinh thaùi laø gì? ánh sáng, động vật ? Nhân tố sinh thái được chia làm - Nhaân toá sinh thaùi laø maáy nhoùm chính ? những nhân tố của môi. II/ Caùc nhaân toá sinh thái của môi trường:. - Nhaân toá sinh thaùi laø những nhân tố của môi trường tác động lên đời.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Tại sao con người được tách thành moät nhoùm nhaân toá rieâng ? - GV: Cho lớp thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 41.2 - Gv chuẩn kiến thức ? Hãy nêu những nhân tố sinh trong lớp học tác động đến sức khoẻ, và vieäc hoïc taäp cuûa em? - GV bổ sung và giáo dục tư tưởng ? Nhân tố sinh thái thay đổi tuỳ thuoäc vaøo ñieàu kieän naøo? - GV: Cho HS thaûo luaän ba caâu hoûi trong SGK => Ruùt ra keát luaän * Môi trường tác động đến SV, đồng 10’ thời SV cũng tác động đến môi trường Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu giới hạn sinh thái ? Hình 41.2 moâ taû ñieàu gì?. Sơ đồ giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ? Nhiệt độ nào của cá rô phi Việt Nam sinh trưởng và phát triễn tốt nhaát? ? Tại sao nhiệt độ < 50C và >42oC thì caù roâ seõ cheát ? - GV: Ñöa theâm moät soá ví duï: + Caây maén bieån soáng vaø phaùt trieån trong giới hạn độ mặn là từ 0,36%. trường tác động lên đời soáng cuûa sinh vaät - Coù hai nhoùm nhaân toá sinh thaùi + nhoùm nhaân toá nhaân thaùi voâ sinh ( khoâng soáng) + Nhoùm nhaân toá nhaân thaùi hữu sinh (Sống) (gồm nhóm nhân tố con người và nhóm nhaân ø sinh vaät - Vì con người có trí tuệ bên caïnh vieäc khai thaùc thieân nhieân thì coøn caûi taïo thieân nhieân - Thaûo luaän nhoùm - Nhaän xeùt, boå sung cuûa nhoùm khaùc - Aùnh sáng, nhiệ độ, độ ẩm, aâm thanh, sinh vaät,. soáng cuûa sinh vaät - Coù hai nhoùm nhaân toá sinh thaùi + nhoùm nhaân toá nhaân thaùi voâ sinh ( khoâng soáng) + Nhoùm nhaân toá nhaân thái hữu sinh (Sống) (goàm nhoùm nhaân toá con người và nhóm nhaân ø sinh vaät khaùc). - Caùc nhaân toá sinh thaùi tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian. - Caùc nhaân toá sinh thaùi taùc động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian III/ Giới hạn sinh thái:. - HS trả lời - Giới hạn nhiệt độ của cá phi VN < 50C vaø >42oC. -Vì quá giới hạn chụi đựng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -.o,5% NaCl + Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối . o,4% ? Từ những ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là giới hạn sinh thái ? Nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thaùi coù yù nghóa gì trong saûn suaát ?. - Giới hạn sinh thái là - Giới hạn sinh thái là giới giới hạn chụi đựng của hạn chụi đựng của cơ thể cơ thể sinh vật đối với sinh vật đối với một nhân tố một nhân tố sinh thái sinh thaùi nhaát ñònh nhaát ñònh - HS trả lời. 4/Hoạt động tổng kết, đánh giá: (4’) ? Cho HS laøm baøi taäp 1, 4 SGK ? Môi trường sinh vật là gì ? ? Neâu caùc nhaân toá sinh thaùi? ? Tại sao con người lại tách thành một nhân tố riêng biệt 5/ Hoạt động hướng dẫn HS học ở nhà: (3’) -Laøm baøi taäp SGK -Học thuộc bài và trả lời theo câu hỏi SGK -Soạn bài mới ,xem bài 36 tổng kết về cây xanh lớp 6 IV/Boå sung, ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….,……………………………………………………………………………………, ……………………………………………………………..,………,……... Soạn ngày 23/1/2011 Tieát: 44. Baøi 42.. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.Kiến thức : - Qua bài học ,học sinh nêu được của ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thaùi giaûi phaåu sinh lí vaø taäp tính cuûa sinh vaät. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường 2.Kỹ năng :Rèn kĩ năng hoạt động nhóm và giải thích thực tế - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kĩ năng hoạt động nhóm - Phát triễn kĩ năng tư duy lôgíc, khái quát hoá 3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI; - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe - Kó naêng trình baøy trước nhoùm toå - Kĩ năng tìm kiếm xưû lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BAØI Hỏi chuyên gia, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề. IV/PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Tranh phoùng to 41.1 SGk, - Tranh veà sinh vaät trong thieân nhieân V/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC ; 1.Oån định tổ chức 1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ 5’ ? Môi trường sống của sinh vật là gì? Gồm những môi trường nào? Cho ví dụ ? Nhân tố sinh thái là gì? Gồm những nhóm nhân tố sinh thái nào? Cho ví dụ 3.Bài mới :33’ *Vào bài :Khi chuyển một sinh vật từ nơi có ánh sáng mạnh đến nơi có ánh sáng yếu và ngược lại , thì khả năng sống của sinh vật đó như thế nào? Nhân tố sinh thái ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật không chúng ta lần lượt tìm hiểu bài mới tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung baøi 18’ * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS tìm I/ ä Ảnh hướng của hiểu ảùnh hướng của ánh sáng lên đời ánh sáng lên đời sống thực vật sống thực vật: - GV: Cho HS tìm hieåu thoâng tin SGK+ -Tìm hieåu thoâng tin + quan saùt hình veõ quan saùt hình 42.1 ? Em có nhận xét gì về cây ở canh của soå ? - Hướng ra nơi có nhiều aùnh saùng ? Hiện tượng đó gọi là gì? - Gọi là tính hướng sáng cuûa caây ? Ví dụ cây trồng có tính hướng sáng ? - Đậu, mướp,.. - GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 42.2 - Quan saùt hình veõ - Cây trong rừng thân cao - Aùnh sáng có tác thaúng caønh laù taäp trung dụng làm ảnh hưởng nhiều ở ngọn , cây ngoài đến hình thái và hoạt choå troáng ,taùn roäng động sinh lí của cây - Aùnh saùng coù taùc duïng - Aùnh saùng coøn aûnh làm ảnh hưởng đến hình hưởng đến hoạt động thái và hoạt động sinh lí sinh lí cuûa caây nhö: cuûa caây Quang hôp, hoâ haáp,.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Quang hơp, hô hấp, thoát thoát hơi nước…… hơi nước - HS trả lời -HS leân baûng ñieàn noäi dung các cột ở bảng 42.1. ? Em coù nhaän xeùt gì veà caây thoâng moïc trong rừng và cây thông mọc ở nơi quang đãng? ? Từ kết quả quan sát trên em rút ra keát luaän gì? ? Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng đến đặc điểm nào của cây?. - Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhau, và được chia laøm hai nhoùm: nhoùm caây öa saùng vaø nhoùm caây öa bóng - Nơi quang đãng => AÙ S nhieàu => caây ít phaùt triễn chiều cao để giành aùnh saùng, beà to caây phaùt trieån, phieán laù nhoû heïp, => giảm bớt sự đốt nóng của Á S=> giảm bớt sự thoát hơi nước . Á S nhiều => haït dieäp luïc phaân boá treân beà maët phieán laù => laù coù maøu xanh nhaït. - Mỗi loài cây thích nghi với điều kiện ánh saùng khaùc nhau, vaø được chia làm hai nhoùm: nhoùm caây öa saùng vaø nhoùm caây öa boùng. II/ ä Ảnh hướng của ánh sáng lên đời sống động vật:. - Aùnh saùng taïo ñieàu kiện cho động vật nhaän bieát caùc vaät vaø - Kiến sẽ đi theo hướng ánh định hướng trong saùng do göông phaûn chieáu khoâng gian - Định hướng đi chuyển - Aùnh saùng coøn aûnh trong khoâng gian hưởng đến hoạt động - HS tìm hieåu thoâng tin kieám moài, khaû naêng - Hoạt động kiếm mồi, khả sinh trưởng khả năng năng sinh trưởng khả năng sinh sản của động vật sinh saûn - Gà tìm thức ăn lúc mặt - Được chia làm hai trời mọc, chim cú mèo tìm nhóm: +Nhóm ưa sáng thức ăn vào đêm tối… +Nhoùm öa toái - Hai nhoùm: Nhoùm öa saùng, nhoùm öa toái. ? Sinh saûn cuûa caây coù chuïi taùc duïng cuûa aùnh saùng hay khoâng?Ví duï? - GV: Cho HS thaûo luaän vaø ñieàn vaøo baûng 42.1 15’ - GV: chuẩn kiếm thức theo bảng ? Vậy nhu cầu cần ánh sáng của thực vaät coù gioáng nhau khoâng? ?Thực vật được chia làm những nhóm chính naøo? ? Vì sao những cây sống ở nơi quang đãng thì thân thấp , kích thướt phiến lá nhoû , laù coù maøu xanh nhaït ? * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu ảùnh hướng của ánh sáng lên đời - HS trả lời sống động vật - GV: Cho HS tìm hieåu thí nghieäm SGK ? Em haõy choïn khaû naêng naøo trong ba khaû naêng treân ? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> hưởng đến động vật như thế nào ? - GV: Cho HS đọc thông tin SGK ? Aùnh sáng còn ảnh hưởng đến hoạt động nào của con vật ? - Cho ví duï veà vieäc aùnh saùng aûnh hưởng đến hoạt động kiếm mồi của động vật? ? Người ta chia Đ V thành mấy nhóm thích nghi với điều kiện ánh sáng ? ? Thế nào là động vật ưa sáng? Ví dụ? ? Thế nào là động vật ưa bóng ? Ví duï? 4/ Hoạt động tổng kết, đánh gia:(4’) ? Cho HS laøm baøi taäp baûng 42. 2 SGK ? Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? Trả lời câu 3: - Aùnh sáng chiếu và cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới . Khi lá cây thiếu ánh sáng => quan hợp yếu chất hữu cơ tạo thành ít không đủ bù lại lượng hao hụt do hô hấp , và kèm theo khả năng lấy nước kém => cành cây phía dưới khô héo dần và rụng sớm ( gọi là khả năng tỉa cành tự nhiên) - ? Aùnh sáng có ảnh hưởng gì đến động vật ? 5/Hoạt động hướng dẫn HS học ở nhà (2’) -Laøm baøi taäp SGK -Học thuộc bài và trả lời theo câu hỏi SGK -Soạn bài mới , IV/Boå sung, ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………..,...
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Soạn ngày 7/2/2011 Tieát 45:. Bài 42. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VAØ ĐỘ ẨM. LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1.Kiến thức :: -Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường tới caùc ñaëc ñieåm veà sinh thaùi, sinh lyù vaø taäp tính cuûa sinh vaät. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI; - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lắng nghe - Kĩ năng trình bày trước nhóm tổ - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm, và nhiệt độ lên đời sống sinh vật. III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BAØI Hỏi chuyên gia, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:Tranh hình 43.1,43.2, 43.3 - Baûng 43.1, 43.2. Học sinh : Kẻ bảng 43.1 -43.2 vào vở bài tập . . III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC ; 1.Ỏn định tổ chức 1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ 5’ ? Ánh sáng ảnh hưởng lên hình thái, sinh lí của cây như thế nào? (Quang hợp, hô hấp và hút nước của cây) ? Sắp xếp các cây sau vào nhóm TV ưa bóng và TV ưa sáng cho phù hợp : Cây bàng, cây ổi, cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, lá lốt (Cây ưa sáng : Cây bàng, cây ổi, hoa sữa. Cây ưa bóng :Cây phong lan, dấp cá, lá lốt) ? Aùnh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào? 3.Bài mới :33’ *Vào bài : Nếu chuyển đông vật nơi có nhiệt độ thấp (VD vùng cực Bắc) về nơi có khí hậu ấm áp ( VD vùng nhiệt đới) khả năng sống của chúng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay tg Hoạt động của thầy 18’ * Hoạt động 1.GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảùnh hướng của nhiệt độ lên đời sống sinh vaät : - GV: Cho HS tìm hieåu thoâng tin SGK+ kiến thức quan hợp lớp 6 ?Quá trình quang hợp và hô haáp cuûa caây chæ coù theå xảy ra. Hoạt động của trò. -Tìm hieåu thoâng tin - Khi nhiệt độ từ 20o C – 30o C nếu nhiệt độ trên 40oC và dưới 0oC thì cây ngừng quang hợp vaø hoâ haáp.. Noäi dung baøi I/ ä Ảnh hướng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> bình thường khi nhiệt độ như theá naøo ? - GV bổ sung: Tuy nhieân cuõng coù moät soá sinh vaät coù theå soáng ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ giới hạn trên như: (vi khuẩn ở suối nước nóng chïiu được nhiệt độ 70 -900 C, ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ – 270C - GV: Cho HS tìm hieåu thoâng tin ? Thực vật sống ở nơi có nhiệt độ cao và nơi có nhiệt độ thấp khaùc nhau nhö theá naøo?. - GV: Giới thiệu hình 43.2 Yêu caàu HS quan saùt + Tìm hieåu thoâng tin ? Động vật sống ở vùng nóng và vùng lạnh có những đặc ñieåm naøo khaùc nhau ? ? Những động vật nào có tập tính nguû ñoâng? Vì sao coù những tập tính đó ? ? Từ những phân tích trên em hãy cho biết nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh vật như thế naøo?. ? Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ người ta chia sinh vật thaønh maáy nhoùm chính?Cho ví duï ? Phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt? - GV: Cho HS thaûo luaän ñieàn noäi dung vaøo baûng. - Tìm hieåu thoâng tin - Cây sống ở vùng nhiệt đới, treân beà maët laù coù taàng cu tin dày có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ cao. Thực vật ở nơi có nhiệt độ thấp, lớp Cu tin mỏng -> cây rụng lá nhiều, thân re,ã có lớp bần dày -. Lớp cách nhiệt bảo veä caây - Quan saùt hình veõ + tìm hieåu thoâng tin - HS trảlời. - Gaáu nguû ñoâng, eách, thaèn laèn tránh đông khi nhiệt độ quá thaáp - Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa soá sinh vaät soáng trong phaïm vi nhiệt độ từ 00C đến 500 C. Tuy nhieân cuõng coù moät soá sinh vaät có thể sống ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn. - Hai nhoùm chính: + Sinh vaät bieán nhieät : Naám, thực vật, động vật không xöông soáng, eách, caù, boø saùt. + Sinh vaät haèng nhieät Nhö: Chim, thú, người. - Hs trả lời -HS leân baûng ñieàn noäi dung các cột ở bảng 43.1. - Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vaät. Ña soá sinh vaät soáng trong phaïm vi nhieät độ từ 00C đến 500 C. Tuy nhieân cuõng coù moät soá sinh vật có thể sống ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn. - Sinh vật được chia làm hai nhoùm + Sinh vaät bieán nhieät : Nấm, thực vật, động vật khoâng xöông soáng, eách, caù, boø saùt. + Sinh vaät haèng nhieät như: chim, thú, người.. II/ ä Ảnh hướng của độ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV chuẩn xác kiến thức. * Hoạt đông 2: Gv hướng dẫn 15’ HS tìm hiểu ảùnh hướng của độ ẩm lên đời sống sinh vật - GV: Cho HS tìm hieåu thoâng tin SGK ? Thực vật ưa ẩm có đặc điểm gì? Ví duï?. - Tìm hieåu thoâng tin. ẩm lên đời sống sinh vaät:. - Phieán laù moûng, roäng, moâ daäu keùm phaùt trieån, neáu soáng nôi nhieàu aùnh saùng thì phieán laù heïp, moâ daäu phaùt trieån - Cơ thể mọng nước, lá biến thaønh gai, reã daøi…. - Da trần, ẩm ướt. ? Thực vật sống nơi khô hạn có - Da hoá sừng, giảm bớt sự ñaëc ñieåm gì ? ví duï thoát hơi nước ? Động vật sống nơi ẩm ướt có - HS thảo luận và điền vào ñaëc ñieåm gì ? Ví duï? baûng ? Động vật sống nơi khô có ñaëc ñieåm gì ?Ví duï GV: Cho HS Thảo luận hoàn - Độ ẩm không khí và đất ảnh thaønh baûng 43.2 hưởng nhiều đến sinh trưởng Keát luaän vaø phaùt trieån cuûa sinh vaät ? Aûnh hưởng của độ ẩm lên đời - Các sinh vật đều mang những soáng sinh vaät nhö theá naøo? ñaëc ñieåm sinh thaùi thích nghi. - Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vaät - Các sinh vật đều mang những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau . với môi trường có độ ẩm khác -Thực vật được chia làm nhau . hai nhóm: Thực vật ưa ẩm -Thực vật được chia làm hai và chịu hạn. Động vật nhóm: +Thực vật ưa ẩm và chịu cũng có hai nhóm : động haïn. vaät öa aåm vaø öa khoâ. +Động vật cũng có hai nhóm : động vật ưa ẩm và ưa khô.. - GV chuẩn kiến thức 4/ Hoạt động tổng kết, đánh giá: (4’) ? Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế naøo? ? Trong hai nhóm động vật hằng nhiệt và đẳng nhiệt thì nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao khi nhiệt độ môi trường thay đổi ? ? Phân biệt thực vật ưa ẩm và chịu hạn ? 5/Hoạt động hướng dẫn HS học ở nhà: (3’)’ -Học thuộc bài và trả lời theo câu hỏi SGK - Soạn bài mới - Đọc mục em có biết IV/ Boå sung, ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Soạn ngày 11/2/2011 Tieát 46:. Bài 43. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1/Kiến thức: - HS hiểu & trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật. - Nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài & sinh vật khác loài. - Thấy rõ ích lợi của mối quan hệ giữa các sinh vật có. 2/ Kyõ naêng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình trả lời câu hỏi. - Kỹ năng khái quát hóa tổng hợp kiến thức. - phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI; - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lăng nghe - Kĩ năng trình bày trước nhóm tổ - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm, và nhiệt độ lên đời sống sinh vật. III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BAØI Trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: - Tranh hình SGK. - Tranh ảnh do HS sưu tầm về rừng, tre, trúc, thông, bạch đàn. - Tranh Haûi quyø & toâm kyù cö. V/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức :1’ 2 Kieåm tra baøi cuõ : 3 Giảng bài mới:27’ * Mở bài: Thế nào là nhân tố hữu sinh? (Gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, con người...) Vậy những sinh vật này có mối quan hệ gì với nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hoâm nay. tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung baøi 15’ * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn I/ ä Quan hệ cùng loài HS tìm hiểu quan hệ cùng loài - HS quan saùt theo yeâu caàu cuûa - GV treo tranh H 44.1 GV.+ Tìm hieåu thoâng tin - HS chọn tranh đúng yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trong tự nhiên các - Có tác dụng giảm bớt sức sinh vật cùng loài sống thổi của gió, làm cây không bị gần nhau thường hổ trợ đổ hoặc cạnh tranh lẫn nhau - Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù - Trong điều kiện bất lợi nhanh hơn, tự vệ tốt hơn. chuùng caïnh tranh laãn - Có quan hệ hổ trợ hoặc cạnh nhau để tìm kiếm thức tranh laãn nhau. ăn , chổ ở.. một số cá - Caïnh tranh gay gaét laãn nhau theå coù theå taùch khoûi hoặc một nhóm có thể tách nhóm. khoûi nhoùm.. hoặc 5 tranh khác yêu cầu HS quan saùt. - Yêu cầu HS chọn những tranh bieåu hieän moái quan heä cùng loài. ? Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ? ? Trong tự nhiên, động vật - Kết luận đúng câu 3. sống bầy đàn có lợi gì? - Giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt ? Sinh vaät trong moät nhoùm coù nguồn thức ăn trong vùng. quan hệ gì với nhau? ? Khi điều kiện bất lợi các cá thể trong nhóm thường có hiện tượng gì? - GV yeâu caàu HS laøm baøi taäp chọn câu đúng, trang 131 SGK. ? Khi gặp điều kiện bất lợi một soá caù theå taùch khoûi nhoùm nhaèm muïc ñích gì? - GV mở rộng: Sinh vật cùng loài quần tụ bên nhau có lợi nhö: + Thực vật: Chống sự mất nước. + Động vật: Chịu được nồng độ độc cao hơn riêng lẻ, bảo vệ những con non & yếu. - Lieân heä trong chaên nuoâi người ta lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? 12’ * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ khác loài. - HS: Nuôi vịt, lợn thành đàn II/ ä Quan hệ khác loài: để tranh nhau ăn sẽ chóng lớn.. - Tìm hiểu kiến thức ở bảng - Quan hệ hổ trợ và đối địch. -. 1. Caïnh tranh 2. Sinh vaät aên sinh vaät 3. Kí sinh 4. hoäi sinh 5. hoäi sinh 6. Caïnh tranh 7. Kí sinh. - Trong moái quan heä giữa các sinh vật khác loài , các sinh vật hoặc hổ trợ hợac đối địch.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV: Treo baûng 44 yeâu caàu HS tìm hieåu thoâng tin baûng ? Giữa các sinh vật khác loài có moái quan heä naøo? - GV: Ñöa hình 42.2 vaø yeâu caàu HS tìm hieåu ví duï trong SGK ? Tìm xem trong caùc ví duï treân quan hệ nào là đối địch và quan hệ nào là hổ trợ. ? Sự khác nhau của quan hệ hổ trợ và quan hệ đối địch ở các sinh vật khác loài là gì?. -. 8. Coäng sinh 9. sinh vaät aên sinh vaät. -Quan hệ hổ trợ là mối quan hệ có lợi ( Hoặc ít nhaát khoâng coù haïi) cho - Quan hệ hổ trợ là mối quan taát caû caùc sinh vaät . hệ có lợi (Hoặc ít nhất không - Quan hệ đối địch một coù haïi) cho taát caû caùc sinh vaät . beân coù lôiï , coøn beân kia - Quan hệ đối địch một bên có bị hại hoặc cả hai bên lơiï, còn bên kia bị hại hoặc cả cùng bị hại hai beân cuøng bò haïi - Duøng sinh vaät coù ích tieâu dieät sinh vaät coù haïi .Ví duï nuoâi ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân lúa - Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ thích hợp , áp dụng cách tỉa thưa ở thực vật và tách đàn ở động vật, để cung cấp đủ thức ăn và vệ sinh môi trường sạch sẽ.. ? Trong noâng nghieäp vaø laân nghiệp người ta đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì? Điều đó coù yù nghóa gì? - GV tích hợp vấn đề môi trường trong sản xuất nông nghieäp. ? Trong saûn xuaát caàn phaûi laøm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thế sinh vật ? 4/ Kiểm tra :(15’) I/ Phần trắc nghiệm(3 đ) - Giữa các cá thể cùng loài sống trong cùng khu vực có các biểu hiện quan hệ là: A. Quan hệ cạnh tranh & quan hệ đối địch. B. Quan hệ hỗ trợ & quan hệ cạnh tranh. C. Quan hệ hỗ trợ & quan hệ đối địch. D. Quan hệ cạnh tranh & quan hệ ức chế. - Hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ hỗ trợ & quan hệ đối địch. B. Quan hệ cạnh tranh & quan hệ ức chế. C Quan hệ đối địch & quan hệ ức chế. D. Quan hệ hỗ trợ & quan hệ quần tụ. - Quan hệ nào được xem là quan hệ ký sinh: A.Dê & bò cùng sống trên cánh đồng cỏ. B. Nấm sống trên da người. C. Hươu & hổ cùng sống trên cánh rừng. D.Lúa & cỏ trên 1 cánh đồng. II/ Phần tự luận (7 đ đ) 1/ Nhóm sinh vật hằng nhiệt & biến nhiệt, nhóm nào chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường? Vì sao?(2 đ).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm & chịu hạn; động vật ưa ẩm & động vật ưa khô?(5 đ) 5/ Hoạt động hướng dẫnHS học ở nhà :1’ -Học thuộc bài và trả lời theo câu hỏi SGK - Tìm hiểu về môi trường: Tên SV & môi trường sống để chuẩn bị cho tiết thực hành. - Đọc mục em có biết.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn 14/2/2012 Tieát : 47 – Baøi: 45-46. THỰC HAØNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VAØ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1Kiến thức: - HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng, độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. - Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật. 2/ Kyõ naêng:: - Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm. - Reøn kyõ naêng quan saùt, phaân tích so saùnh. 3/ Thái độ: - Yeâu thieân nhieân, bieát baûo veä thieân nhieân. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI; - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lăng nghe - Kĩ năng trình bày trước nhóm tổ - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm, và nhiệt độ lên đời sống sinh vật. III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BAØI Hỏi chuyên gia, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đề IV. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: - Keïp eùp caây, giaáy baùo, keùo caét caây. - Giaáy keõ ly, buùt maøu. - Vợt bắt côn trùng, lọ, túi nylon đựng động vật. - Dụng cụ đào đất nhỏ. - Bảng hình vẽ đời sống động vật, thực vật. - Tác động tích cực, tiêu cực của con người đến môi trường sống của sinh vật. - Tranh maãu laù caây. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức 1’: 2/ Kieåm tra baøi cuõ 5’: ? Các SV cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? ? Tìm các VD quan hệ đối địch của các SV khác loài, trong đó có SV "có lợi", "có hại"? 3/ Nội dung bài thực hành:33’ tg Hoạt động của thầy 33’ * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu môi trường sống của động vật và thực vật : - Dẫn học sinh đi quan sát quanh vườn trường, rồi phân biệt các loài cây, con vật và gội tên chúng, môi trường sống của chuùng.. Hoạt động của trò I.Tìm hiểu môi trường sống của động vật và thựcvật : - Phân nhóm từ 4-5 em quan sát các loài sinh vật và môi trường sống của chúng - Cho HS điền vào bảng sau khi quan sát được - HS trả lời qua quá trình quan sát được.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nội dung quan sát đựơc điền vào bảng 45.1 ? Em đã quan sát được những sinh vật nào? Số lượng? ? Có những loại môi trường sống nào? Môi trường nào có số lượng SV nhiều nhaát, ít nhaát.. -Có 4 loại môi trường sống Môi trường có điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thì số lượng SV nhiều, số loài phong phú. - Môi trường sống có điều kiện sống về nhiệt độ, ánh sáng không thuận lợi thì SV có số lượng ít hơn. ? Em đã quan sát được những động vật nào? Chúng có đặc điểm gì thích nghi với môi trường? ? Cho HS nêu VD thực tế ở địa phương - GV cho xem tranh: tác động tích cực, tiêu cực đến thiên nhiên. ? Em coù suy nghó gì sau khi quan saùt tranh? Baûng 45.1: TEÂN SINH VAÄT - Thực vật:. Reâu. Thoâng. - Động vật: Giun đất. Lạc đà. - Naám: Naám rôm. Naám meøo. - Ñòa y: Hình vaûy. Hình caønh.. NÔI SOÁNG - Đất ẩm, tường ẩm. - Khoâ haïn. - Đất ẩm. - Sa maïc. - Rôm raï muïc. - Thaân caây. - Thaân caây. - Thaân caây.. 4. Hoạt động tổng kết, đánh giá:(4’) - GV kiểm tra vở thực hành của HS. - Nhận xét thái độ của HS trong tiết thực hành. 5. Hoạt động hướng dẫn HS học ở nhà :(3’)’ - Laøm maãu baùo caùo. - Söu taàm caùc daïng laù caây. IV. Boå sung, ruùt kinh nghieäm; …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn 21/2/2011 Tieát 48. Baøi 46. THỰC HAØNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VAØ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT(TT). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức: - HS sưu tầm được một số dạng lá. - Tìm dẫn chứng về ảnh hưởng các nhân tố sinh thái ánh sáng & dộ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường quan sát. 2. Kyõ naêng:: - Reøn kyõ naêng quan saùt, so saùnh. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI; - Kĩ năng hợp tác, ứng xử, lăng nghe - Kĩ năng trình bày trước nhóm tổ - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh để tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm, và nhiệt độ lên đời sống sinh vật. III/ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BAØI Hỏi chuyên gia, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. Giải quyết vấn đe IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: - Keïp eùp caây, giaáy baùo, keùo caét. - Giaáy keõ ly. - Bút chì, vợt, túi nylon, dụng cụ đào đất, băng hình (nếu có). V/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định tổ chức 1’: 2. Kieåm tra baøi cuõ 3’: 3. Giảng bài mới:41’ * Mở bài: Để tìm hiểu ánh sáng tác động đến lá cây thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu hoạt động II và qua đó tìm hiểu đời sống động vật: .. tg Hoạt động của thầy 15’ * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá caây : . Yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào vở. - Cho HS quan sát tiếp băng hình về thế giới động vật (hoặc tranh). - Lưu ý: Quan sát những cây nào chọn TH nhiều hơn để quan sát. - GV nêu câu hỏi. Từ những lá cây em quan sát hãy trả lời: ? Phieán laù maø em quan saùt? ? Thuoäc nhoùm öa saùng hay öa boùng?. Hoạt động của trò II. Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá cây: - Caù nhaân keû baûng 45.2. - HS quan sát & thảo luận hoàn thành nội dung baûng 45.2 SGK.. - Đại diện nhóm trả lời 2 câu hỏi của GV và hoàn tất bảng 45.2. - Caùc nhoùm nhaän xeùt & boå sung. - HS ruùt kinh nghieäm..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nhaän xeùt baûng cuûa HS (theo nhoùm )ù. STT. Teân caây. Nôi soáng. Ñaëc ñieåm phieán laù *. *Baûng 45.2: Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan saùt laø * *. Nhaän xeùt khaùc. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tg Hoạt động của thầy 20’ * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu môi trường sống của động vật: - GV cho HS xem băng hình về thế giới động vật (hoặc tranh). - Yêu cầu chọn lựa kỹ nội dung thích hợp điền vào bảng 45.3. - GV neâu caâu hoûi: ? Em đã quan sát được ở những ĐV naøo? ? Loài ĐV em quan sát có đặc điểm nào thích nghi môi trường? - Yêu cầu HS quan sát & điền những ĐV cuï theå: ruoài, muoãi, giaùn, moái. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cho HS xem đoạn băng chiếu mặt tích cực của HS. ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn baêng treân? - Gọi các nhóm trả lời. ? Lieân heä: Baûn thaân em phaûi laøm gì goùp phần bảo vệ thiên nhiên (cụ thể đối với động vật & thực vật)? - GV giáo dục tư tưởng về môi trường. Hoạt động của trò II. Tìm hiểu môi trường sống của động vật: - HS quan sát tranh, chọn nôi dung thích hợp thaûo luaän. - HS thoáng nhaát ñieàn vaøo baûng 45.3. - HS quan sát & trả lời câu hỏi. - HS thảo luận thống nhất nội dung trả lời câu hoûi.. - Caùc nhoùm trình baøy.. - HS hoàn thành bảng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> STT TÊN ĐỘNG VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG 1 2 3 4 5 6 7 8 …. Cá thờn bơn Gaáu traéng Lạc đà ……. Nước Bắc cực Sa maïc ........ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG VẬT THÍCH NGHI MÔI TRƯỜNG SỐNG Thay đổi màu sắc ở tầng nước. Loâng traéng, daøy. Có bướu dự trữ nước. ......... 4/ Hoạt động tổng kết, đánh giá: (4’) - Kiểm tra vở của HS. - Nhận xét thái độ của HS trong tiết thực hành. 5/ Hoạt động hướng dẫn HS học ở nhà (3’) - Làm bài thu hoạch. - Xem trước bài "Quần thể sinh vật". IV. Boå sung, ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn : / 4/2011 Tiết 67- Bài 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP(tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/Về kiến thức: -Hệ thống hóa kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS. -Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2/ Về kĩ năng, thái độ: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy, lí luận( chủ yếu kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa) II/ Chuẩn bị: 1/GV: Nội dung điền vào bảng (từ bảng 65.1->65.5) 2/HS: Lập bảng vào giấy khổ lớn/ hoặc bảng nhựa.Thảo luận nhóm tìm ra nội dung điền vào bảng đã được phân công : -Nhóm :1&2: bảng 65.1&65.2 ; nhóm 3:bảng 65.2& 65.4 ; nhóm 4 : bảng 65.4& 65.5 - Nhóm :5&6 :bảng 65.3 & 65.5. -Hướng dẫn tìm nội dung điền bảng: +Bảng 65.1: dựa vào bài 36 sách SH-6 ;+ Bảng 65.2 & 65.3: bài 3 SGK SH-8 ; +Bảng 65.5 : dựa vào bảng 40.2, bài 40 SGK SH-9. III/Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp(1 phút): 2/ KTBC : (Lồng vào bài mới) 3/ Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA G.V H Đ CỦA H.S KIẾN THỨC CƠ BẢN 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu về sinh III/ Sinh học cơ thể: ph học cơ thể: 1/ Cây có hoa: + Cho HS đại diện 2 nhóm 1;2 lên -Đại diện nhóm 1,2 lên Chức năng của các cơ quan ở treo bảng 65.1 đã điền nội dung treo bảng. cây có hoa vào cột chức năng (Bảng 65.1 SGK) -HS nhóm khác nhận xét-bổ sung -HS: nhóm khác nhận xét -GV :kết luận. –BS + Cho HS: đại diện 2 nhóm 1;2 lên -Đại diện nhóm 1,2 lên 2/Cơ thể người: treo bảng 65.2 treo bảng Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người - HS nhóm khác nhận xét-bổ -HS: nhóm khác nhận xét (Bảng 65.2 SGK) sung –BS --GV :kết luận. IV/Sinh học tế bào: Hoạt động 2:Tìm hiểu sinh học tế 22 bào 1/ Cấu trúc tế bào: - HS đại diện 2 ph + Cho HS đại diện 2 nhóm 5;6 lên nhóm 5;6 lên treo Chức năng của các bộ phận treo bảng 65.3 đã điền nội dung bảng 65.3 đã điền ở tế bào. (Bảng 65.3 SGK) vào cột chức năng nội dung vào cột -HS các nhóm còn lại nhận xét –bổ chức năng sung -HS các nhóm còn lại 2/Hoạt động sống của tế bào -GV : uốn nắn, bổ sung,sửa sai -> nhận xét –bổ sung Các quá Vai trò kết luận + Cho HS nhóm 3;4 lên treo bảng 65.4 đã điền nội dung vào bảng. - HS nhóm 3;4 lên treo bảng 65.4 đã điền nội dung vào bảng. trình Trao đổi chất qua màng Quang hợp Hô hấp Tổng. Đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào Tổng hợp chất hữu cơ Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng Tạo p rô tê in cung.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> -HS các nhóm còn lại nhận xét –bổ sung. hợp p rô tê in. cấp cho tế bào. 3/ Phân bào:. Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân. + Cho HS nhóm 4,5,6 lên treo bảng 65.5 đã điền nội dung vào bảng. -Cho HS các nhóm khác nhận xét,bổ sung.. Các kì Kì giữa. Nguyên phân Các NST kép co ngắn cực đại, xếp 1 hàng ở MPX Đ. Giảm phân. Kì sau. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuố i. Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng= 2n như ở tế bào mẹ. -Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào(GP I) - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào(GP II) -Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng = n(kép)= 1/2 ở tế bào mẹ - Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng= n (NST đơn). Kết thú c. Tạo ra 2 tế bào con. - HS nhóm 4,5,6 lên treo bảng 65.5 đã điền nội dung vào bảng. -HS các nhóm khác nhận xét,bổ sung.. -GV: nhận xét sửa sai->kết luận. -Các NST kép co ngắn cực đại, xếp 2 hàng ở MPX Đ(GP I) -Các NST kép co ngắn cực đại, xếp 1 hàng ở MPX Đ(GP II). Tạo ra 4 giao tử. 4/Củng cố(3 ph): GV: khắc sâu những kiến thức cơ bản cần nắm. 5/HDHS tự học ở nhà (4 ph): -Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học bằng cách dựa vào nội dung điền vào các bảng 65.1->65.5 -Hướng dẫn soạn bài 66 : Dựa vào kiến thức ở SH 9, hãy hoàn thành các bảng theo sự phân công sau : Nhóm 1 &2 :bảng 66.1 ;66.2 , nhóm 3 & 4 :bảng 66.3 ; 66.4 ; nhóm 5 & 6 : hình 66 và bảng 66.5.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>