Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

LICH SU 6 TIET 6 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.16 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy: 05/10/2012. Bài 7 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Sự xuất hiện của con người trên trái đất. - Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất. - Các quốc gia cổ đại - Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử dân tộc. 2. Thái độ: Bước đầu ý thức tìm hiểu về Lịch sử thế giới cổ đại. 3. Kỹ năng Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chuẩn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: phiếu học tập 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Nêu các thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Tây? 2. Giới thiệu bài mới Chúng ta đã tìm hiểu xong phần 1 Lịch sử thế giới cổ đại, các em đã nắm được những nét cơ bản của xã hội loài người từ khi xuất hiện đến cuối thời cổ đại. Các em đã biết loài người đã lao động và chuyển biến như thế nào, để dần dần đưa xã hội tiến lên và xây dựng quốc gia đầu tiên trên thế giới. Đồng thời đã sáng tao nên những thành tựu văn hoá quý giá để lại cho đời sau. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ điểm lại những nét chính đó. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu vết của người tối cổ 1.Dấu vết của người tối cổ (vượn (vượn người) phát hiện ở đâu người) phát hiện ở đâu ? GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. - Ở 3 địa điểm: Những dấu vết của người tối cổ (vượn người) + Miền Đông châu Phi. được phát hiện ở đâu? + Đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a). HS: Trả lời + Gần Bắc Kinh (Trung Quốc). GV: gọi HS lên chỉ lược đồ 3 địa điểm trên bản đồ. 2. Những điểm khác nhau giữa người Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm khác nhau tinh khôn và người tối cổ thời nguyên giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thuỷ thuỷ - Giữa người tối cổ và người tinh khôn GV: Người tinh khôn khác người tối cổ ở điểm có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, nào? về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Con người: + Người tinh khôn: Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, hộp sọ và thể tích não phát triển hơn.. + Người tối cổ: Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, cả cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn, dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước, hộp sọ và thể tích não nhỏ. - Công cụ sản xuất: + Người tinh khôn: Tinh xảo, phong phú, đa dạng, nhiều chất liệu (đá, đồng.) + Người tối cổ: chủ yếu bằng đá, mài một mặt - Tổ chức xã hội: + Người tinh khôn: sống theo thị tộc. + Người tối cổ: sống thành từng bầy. Hoạt động 3: Tìm hiểu những quốc gia cổ đại lớn GV: Thời cổ đại (Phương Đông, Phương Tây) có những quốc gia lớn nào ? HS lên chỉ lược đồ. Hoạt động 4: Tìm hiểu các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại GV: Nêu những tầng lớp xã hội chính thời cổ đại? HS: Trả lời Hoạt động 5: Tìm hiểu các loại nhà nước thời cổ đại GV: Về thể chế nhà nước, nhà nước phương Đông và nhà nước phương Tây có nhiều điểm khác nhau. Em hãy chỉ ra sự khác nhau đó ? Hoạt động 6: Tìm hiểu những thành tựu văn hoá của thời cổ đại GV: Kể tên những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại HS: Trả lời Hoạt động 7: Tìm hiểu đánh giá các thành tựu văn hoá lớn của thời cổ đại GV: Từ những thành tựu trên, em có nhận xét gì về văn minh thời cổ đại ? HS: Suy nghĩ trả lời 4. Củng cố GV hệ thống lại kiến thức đã ôn tập. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà - Học bài cũ.. động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn thành người. 3. Những quốc gia cổ đại lớn - Phương Đông: Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn độ, Trung Quốc. - Phương Tây: Hi lạp, Rô-ma. 4. Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại - Phương Đông: Nông dân công xã, Quý tộc (vua, quan), nô lệ. - Phương Tây: Chủ nô, nô lệ. 5. Các loại nhà nước thời cổ đại - Nhà nước cổ đại phương Đông: quân chủ chuyên chế (vua đứng đầu). . - Nhà nước cổ đại phương Tây: chiếm hữu nô lệ. 6. Những thành tựu văn hoá của thời cổ đại - Làm ra lịch - Chữ viết: chữ tượng hình. - Toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9 và số 0, tính được số Pi bằng 3,16. - Kiến trúc: Kim tự tháp, thành Ba-bilon; đền pác-te-nông (Aten), đấu trường Côlidê (Rô-ma), tượng thần Vệ nữ (Milô),… 7. Đánh giá các thành tựu văn hoá lớn của thời cổ đại - Là những thành tựu văn hoá quý giá, phong phú, đa dạng của người xưa trên nhiều lĩnh vực, thể hiện năng lực trí tuệ của loài người. - Chúng ta rất trân trọng, giữ gìn, bảo tồn và phát triển những thành tựu đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chuẩn bị tiết sau : Bài 8- Thời nguyên thủy trên đất nước ta, trả lời các câu hỏi trong SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×