Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo án toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.23 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Định nghĩa. 1. Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.. Góc ở đỉnh. A. Cạnh bên Góc ở đáy C. B Cạnh đáy. Tam giác ABC cân tại A (AB = AC).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Định nghĩa. ?1-Tìm các tam giác cân trên hình. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. H. ADE 4. ABC. A 2. D 2. B. ACH. 2. E 2. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Định nghĩa. Cách vẽ tam giác cân: Ví dụ: Vẽ tam giác ABC cân tại A. A. 0 Cm1. 2. B 3. 4. 5. 6. 7. C 8. 9. 10. THCS Phulac.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất:. 2. Tính chất: ?2- Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A   cắt BC tại D. Hãy so sánh ABD và ACD A. B. D. C.   = ACB Tam giác ABC cân tại A => ABC Vì ABD = ACD (c. g. c).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1:. 2. Tính chất: Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. A. C. B. GT ∆ABC cân tại A KL.   ABC = ACB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2:. 2. Tính chất: Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. A. C. B GT. ∆ABC   ABC = ACB. KL ∆ABC cân tại A.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2:. Bài tập: Cho tam giác như hình vẽ, có nhận xét gì về tam giác trên ? G 70°. H. 70°. ∆GHI cân tại I. 40°. I.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2: 3. Tam giác vuông cân Định nghĩa:. 3. Tam giác vuông cân Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. B 450. A. 450. C. ?3-Tính số đo góc nhọn của một tam giác vuông cân. Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 450..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2:. 4. Tam giác đều Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. A. 3. Tam giác vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều Định nghĩa:. B. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2:. 4. Tam giác đều ?4- Vẽ tam giác đều ABC a)Vì sao.  = C,  C = A ? B. 3. Tam giác b)Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. vuông cân Định nghĩa: A. 4.Tam giác đều Định nghĩa:.  =C  vì ABC caân taïi A Coù B.  =A  vì ABC caân taïi B Coù C.  = B=  C  = 60 0 Suy ra A B. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2:. 4. Tam giác đều Hệ quả:. 3. Tam giác vuông cân Định nghĩa:. góc bằng 600. 4.Tam giác đều Định nghĩa: Hệ quả:. - Nếu một tam giác có ba góc. A. - Trong một tam giác đều, mỗi. 60 . 60 . B. 60 . C. A. bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. C. B A. -Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều. B. 60 . C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2:. 4. Tam giác đều Bài tập 47/127 sgk Trong tam giác hình sau tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao?. 3. Tam giác vuông cân Định nghĩa: 4.Tam giác đều Định nghĩa: Hệ quả: BT 47/127 sgk. O. K. 1 2. M. 1 2. N. P. MKO cân tại M vì có MK= MO NPO cân tại N vì có NP= NO OMN đều vì có OM= ON= MN  2 =N  1 => M  1 =N  2 . Nên MKO = NPO (c. g. c) M  =P  ) OKP cân tại O vì có OK= OP ( K.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Định nghĩa 2. Tính chất: Định lý 1: Định lý 2: 3. Tam giác vuông cân Định nghĩa:. 4. Tam giác đều Bài tập 49/127 sgk a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 400. b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400.. 4.Tam giác đều Định nghĩa: Hệ quả:. A A. 40 . 100. BT 47/127 sgk BT 49/127 sgk B. 70. 70. C. B. 40 . 40 . C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VỀ NHÀ. - Học bài nắm vững định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Làm các bài tập 46, 47,48,49,50. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×