Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.93 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. /9/2012. Ngày giảng: 12A : 12G:. /9/2012 /9/2012. Tiết 12: Làm văn. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Về kiến thức: Giúp HS -Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đới sống - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hằng ngày. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm tốt bai văn NL. - Tích hợp giáo dục KNS: Ra quyết định: xác định được các hiện tượng và tìm cách tiếp cận, phân tích, bày tỏ chính kiến của cá nhân một cách đúng đắn phù hợp. 3. Về thái độ: - GDHS thấy được cái hay, cái đẹp có thái độ đúng đắn trước 1 hiện tượng cuộc sống. - Tự nhận thức về hiện tượng đời sống từ những mặt tốt / xấu, đúng / sai, có ý thức và thái độ đúng khi tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Thầy: sgk, sgv, TLTK, thiết kế bài giảng. 2.Trò: sgk, đọc trước bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. * Ổn định tổ chức lớp (1’) 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Câu hỏi: ? Thế nào là NL về 1 tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu về ND, HT b. Đáp án: - NL về 1 tư tưởng, đạo lí làbàn về 1 VĐ thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí lối sống ......của con người. (3đ’) - ND: Làm sáng tỏ các VĐ tư tưởng, đạo lí = cách GT, CM, so sánh.... để chỉ ra chỗ đúng, sai và khẳng định tư tưởng của người viết. (3đ’) - HT: Bài viết phải có bố cục 3 phần, lập luận đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác sinh động (4đ’) 2. Bài mới: * Lời vào bài (1’) Trong cuộc sống của chúng ta biết bao câu chuyện vui, cũng không ít những chuyện buồn, biết bao người tốt việc tốt cũng không ít những người còn mải mê những trò chơi vô bổ, lao vào các tệ nạn XH. Tất cả những điều đó đều làm cho.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> chúng ta phải suy nghĩ, bầy tỏ ý kiến quan điểm của mình về VĐ đó 1 cách thuyết phục, để thấy được điều này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài: NL về 1 hiện tượng đời sống. Mời....... Tr20 * ND bài: Hoạt động của GV ? Thế nào là một hiện tượng đời sống? ? Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống ? GV hướng dẫn học sinh thảo luận: tìm hiểu, phân tích đề, lập dàn ý. Tích hợp GDKNS: Ra quyết định: xác định được các hiện tượng và tìm cách tiếp cận, phân tích, bày tỏ chính kiến của cá nhân một cách đúng đắn phù hợp.. Hoạt động của HS I. Tìm hiểu chung: (8’) 1. Thế nào một hiện tượng đời sống: - Là hiện tượng xảy ra trong đời sống, xung quanh chúng ta hằng ngày. 2. Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống - Sử dụng tổng hơp các thao tác lập luận làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu, đồng tình trước hiện tương có ý nghĩa XH. * Đề bài: SGK trang 66 - Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiện tương nêu trong bài viết sau: CHIA CHIẾC BÁNH CỦA MÌNH CHO AI?. " Nếu thời gian ...một câu chuyện lạ lùng..." 1. Tìm hiểu đề: (10’) - Đề bài yêu cầu bàn về việc làm của Nguyễn Hữu Ân, anh đã dành hết chiếc bánh TG của mình chăm sóc cho 2 người mẹ bị ung thư. - Luận điểm: ? Đề bài yêu cầu NL về hiện + Nguyễn Hữu Ân đã nêu tấm gương về lòng tượng gì. hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên ? Em dự định triển khai những + Thế hệ trẻ ngày nay cần có nhiều tấm gương luận điểm nào. như Nguyễn Hữu Ân + Bên cạnh đó phê phán những người có lối sống ích kỉ, vô tâm ... + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để có cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng: ? Nên chọn những dẫn chứng + Đưa ra 1 số việc làm có ý nghĩa của thanh niên nào. ngày nay: VD: Dạy học.......TN tình nguyện... + Đưa ra 1 số việc làm đáng phê phán của TN, HS VD: Bỏ học ra ngoài chơi...... - Các thao tác: VD tổng hợp các thao tác: PT, BL, GT,.....
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Lập dàn ý cụ thể: (10’) a/ mở bài: ? Vận dụng những thao tác NL Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân sau nào. đó dẫn đề văn " chia chiếc bánh của mình cho ai :” b/ Thân bài ? Mở bài nêu những ý nào. Lần lượt triển khai 4 ý nêu trên c/ Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ riêng của người viết ? Triển khai những ý nào. Nhân " mùa Vu Lan báo hiếu chúng ta nên làm gì để báo hiếu cho cha mẹ” ... ? Nêu ý gì. Học tập được gì ở tấm gương hiếu thảo Nguyễn Hữu Ân ? II.Củng cố và luyện tập: (8’) ? NL về 1 hiện tượng đời sống - Nghị luận về một hịên tượng đời sống không có ý nghĩa gì. ND... chỉ có ý nghĩa XH mà còn có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, đạo lí , cách sống đúng đắn, tích cực đối với TN, HS ... - Tham khảo phần ghi nhớ sgk. 1. Bài tập 1/ trang 67 a, Điều mà tác giả Nguyễn Aùi Quốc bàn đến là hiện tượng nhiều thanh niên , HS du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời , giải trí mà chưa chăm chỉ học tập , rèn HS đọc- thảo luận- trà lời câu luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước . hỏi. Hiện tượng ấy vẫn diễn ra ngay cả thời đại chúng ta đang sống . Từ hiện tượng đó, rút ra vài ý: + Nêu và phê phán hiện tượng: Thanh niên, sinh viên VN du học lãng phí vào những chuyện vô bổ + Chỉ ra nguyên nhân: Họ chưa xác định lí tưởng sống đúng đắn, ngại khó, ngại khổ, luời biếng hoặc chỉ sống vì tiền, vì lợi ích nhỏ hẹp, do một phần ở cách giáo dục của gia đình ... b, Tác giả đã dùng thao tác lập luận: Phân tích ( thanh niên du học mải chơi bời, thanh niên trong nước không làm gì cả, họ sống già cỗi, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương ai đất nước ) - So sánh ( nêu hiện tương du học sinh Trung Hoa chăm chỉ, cần cù ) - Bác bỏ (thế thì thanh niên của ta đang làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả c, Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể , kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật , câu hỏi , cảm thán ... d, Rút ra bài học cho bản thân: Xác định rõ lí tưởng, cách sống, mục đích, thái độ học tập đúng đắn ... 2. HS đọc bài đọc thêm/69 3. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2’) a. Bài cũ: - Học nắm vững tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn NL.... - Làm bài tập 2/69 b. Bài mới: - Đọc trước bài PCNNKH, chuẩn bị theo câu hỏi sgk. - Tiết sau học TV.. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....
<span class='text_page_counter'>(5)</span>