Giáo án Đại số 7
Ch ơng I : số hữu tỉ - số thực
Ngày soạn: / / 2006 Tuần: 1 Ngày giảng : / / 2006
Tiết 1: Đ 1. tập hợp q các số hữu tỉ
I/ Mục tiêu : Học xong bàì này HS cần đạt đợc những yêu cầu sau:
Hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hửu tỉ trên trục số và so sánh các
số hữu tỉ . Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số :
N
Z
Q.
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ
II/ Chuẩn bị :
GV: Giáo án, SGK, Xem lại phần phân số ở lớp 6.
HS : Vở ghi, SGK, thớc thẳng, ôn tập phần so sánh phân số lớp 6.
III/ Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :(7ph):
Cho HS ôn lại kiến thức lớp 6:
- Phân số bằng nhau.
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Quy đnag mẫu các phân số.
- So sánh phân số.
- So sánh số nguyên.
- Biểu diễn số nguyên trên trục số.
Hoạt động 2 : BàI mới :Giới thiệu bàI học :...
HĐ 2.1: Tìm hiểu kháI niệm về số hửu tỉ.
GV: Ơr lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng
nhau là các cách viết khác nhau của cùng
một phân số, phân số đó gọi là số hửu tỉ.
GV: Ghi bảng các số : 3; 0; 0,5; 2
7
5
và
yêu cầu HS viết thành các phân số bằng
nhau.
HS: Suy nghĩ và làm bài.
GV: Gọi 4 em lên bảng trình bày.
HS: Cả lớp nhận xét.
GV kết luận: Các số trên 3; 0; 0,5; 2
7
5
là
các số hữu tỉ.
Hỏi : Qua đó em nào cho biết số hữu tỉ
viết đợc dới dạng nào?
GV: tại sao
a
b
thì b
0 ?
HS: Nếu b = 0 thì phân số không có nghĩa
1. Số h ữ u tỉ :
VD: 3 =
3
1
=
6
2
=
9
3
= ...
-0,5 =
1
2
=
1
2
=
2
4
=...
0 =
0
1
=
0
2
=
0
3
= ...
2
7
5
=
19
7
=
19
7
=
38
14
=...
Các số trên 3; 0; 0,5; 2
7
5
là các số hữu tỉ.
Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng
phân số
a
b
với a, b
Z, b
0.
- 1 -
Giáo án Đại số 7
HS: Ghi vở
GV: Cho HS làm ?1
HS: Trả lời và lên bảng trình bày.
HS: Cả lớp nhận xét kết quả.
GV: Cho HS trả lời ?2
Hỏi: Qua kháI niệm về số hữu tỉ em có
nhận xét gì về mối quan hệ gíữa 3 tập
hợp : N, Z, Q.
HS: Suy nghĩ trả lời
GV chốt lại mối quan hệ giữa 3 tập hợp
trên bằng sơ đồ Ven.
Q Z N
HĐ2.2: Tìm hiểu về cách biểu số hữu tỉ
trên trục số:
GV: Cho HS làm nhanh ?3
HS: Một em lên bảng biểu diễn các số -1;
1; 2 trên trục số.
GV: Tơng tự nh số nguyên ta có thẻ biểu
diễn bất cứ số hữu tỉ nào tren trục số. Vởy
biểu diễn chúng nh thế nào?
GV: Ghi bảng VD 1 và nêu cách biểu diễn
số hửu tỉ
5
4
trên trục số nh SGK.
HS: Tự biểu diễn dới lớp và giáo viên đI
theo dõi kiểm tra , uốn nắn sai sót.
GV: Cho HS làm VD 2
Hớng dẫn : Trớc hết viết
2
3
dới dạng
mẫu dơng.
HS: Tự biểu diễn trang vở của mình.
HĐ 2.3: Tìm hiểu phần so sánh hai số hữu
tỉ:
GV: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế
nào? Cụ thể so sánh hai phân số :
2
3
và
4
5
HS: Suy nghĩ trả lời:
GV: Kiểm tra lại bằng cách cho học sinh
làm tại lớp bàI ?5
Kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ : Q
?1 Các số 0,6 ; -1,25 ; 1
1
3
là các số hữu
tỉ vì chúng viết đợc dới dạng phân số.
0,6 =
6
10
; -1,25 =
125
100
; 1
1
3
=
4
3
?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì a =
1
a
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
-1 0 1 2
VD1: Biểu diễn số hửu tỉ
5
4
trên trục số.
-1
2
3
0 1
5
4
VD 2: Biểu diễn số hửu tỉ
2
3
trên trục số.
3. So sánh các số hữu tỉ :
?4
Với x, y
Q thì : hoặc x > y hoặc x < y,
hoặc x = y.
Hỏi : Trong các số ở ?5 , số nào là số
hửu tỉ dơng , số nào là số hữu tỉ âm?
- 2 -
Giáo án Đại số 7
GV: Củng cố bài học:
-Thế nào là số hửu tỉ? Kí hiệu.
- Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế
nào?
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà :
- Làm bàI tập 1,2,3 SGK
- Học sinh khá, giỏi làm thêm bàI 4,5 SGK, 7,8 SBT
- Chuẩn bị bàI mới Đ 2.
- 3 -