Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra giua ky IToan lop 8 3 le

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ GIỮA KÌ I MÔN TOÁN LỚP 8 THỜI GIAN 45 PHÚT (không kể thời gian giao đề) I.\ Mục đích của đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức kỹ năng của môn toán lớp 8 giữa học kì I. (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng) Giáo viên có định hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp tình hình học sinh. II.\ Hình thức của đề kiểm tra: - Đề kiểm tra tự luận. - Đối tượng HS: Yếu,Trung bình, Khá, Giỏi III.\ Ma trận của đề kiểm tra. Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Chủ đề 1.Nhân đa thức với đa thức. Hằng đẳng thức. 3 tiết Số câu 1 Số điểm 1, Tỉ lệ 10% 2. Phân tích đa thức thành nhân tử 11 tiết Số câu 4 Số điểm 4 Tỉ lệ 40% 3. Chia đa thức cho đơn thức 4 tiết Số câu 1 Số điểm 1. Vận dụng. Cộng. Cấp độ cao. Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. Số câu:1 Số điểm: 1. Số câu 1 1 điểm =10% Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đơn giản Số câu: 4 Số điểm: 4. Thực hiện được phép chia đa thức cho đơn thức Số câu 1 Số điểm 1. Số câu 4 4 điểm=40%. Số câu 1 1 điểm= 10 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ 10 % 4. Đường TB của tam giác và của hình thang 3 tiết Số câu 2 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% 4. Tứ giác 15 tiết. Số câu 2 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Phát biểu được định lý về đường trung bình của tam giác Số câu 1 Số điểm 1. Số câu 1 1 điểm=10% Hiểu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình Số câu 1 Số điểm 1. Số câu 1 1điểm 10%. Số câu 3 3 điểm 30%. Vận dụng các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu để chứng minh các bài tập Số câu 2 Số điểm 2 Số câu 6 6 điểm 60%. Số câu 3 3 điểm=30% Số câu 10 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ LẺ Đề thi giữa học kì I Môn: Toán Lớp:8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ). I- LÝ THUYẾT Câu 1: (1,0 điểm) a) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. b) Áp dụng: làm tính nhân x2( xy – 3x + 1) Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu tính chất đường trung bình của hình thang. Vẽ hình minh họa. II- BÀI TẬP Câu 1(2 điểm): Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x3 – 4x2 + 4 b) x2 + 5x + 6 Câu 2: (1 điểm) Thực hiện phép tính (30x4y3 – 25x3y3 – 4x2y2) : 5x2y2. Câu 3: (2 điểm) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 2. 1. ( x +y) ( x2 - xy + y2) - 2 y3 tại x = 3 và y = 3 Câu 4. (3 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: a. EH//FG; EH = FG b. Tứ giác EFGH là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 8 Nội dung. Điểm. I- LÝ THUYẾT Câu 1: (1,0 điểm) a) Phát biểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. b) Áp dụng: làm tính nhân x2( xy – 3x + 1) = x3y – 3x3 + x2 Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu được định lý về đường trung bình của tam giác. Vẽ hình. 0.5 0.5 0.5 0.5. II- BÀI TẬP Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x3– 4x2 + 4x = x(x2 – 4x +4) = x(x-2)2 b) x2 + 5x + 6 = (x2 + 2x) + (3x + 6) = x(x+2) + 3(x+2) = (x+2)(x+3). 0.5 0.5 0.5 0.5. Bài 2: Thực hiện phép tính (30x4y3 – 25x3y3 – 4x2y2) : 5x2y2. = (30x4y3: 5x2y2) – 25x3y3: 5x2y2 ) – (4x2y2: 5x2y2) = 6x2y – 5xy -. 4 5. 0.5 0.5. Bài 3 Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. 2. 1. ( x+ y) ( x2 - xy + y2) - 2 y3 tại x = 3 và y = 3 = x3 + y3 -2 y3 = x3 - y3 (1) 2. 1. Thế x = 3 và y = 3 vào (1) ta được kết quả 7/27 Câu 4. Vẽ hình, viết GT, KL. a.. 1đ 1đ. 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1đ 1đ. - Trong ∆ABD có EH là đường trung bình: EH // BD; EH = ½ BD (1) 0.5đ - Trong ∆BCD có FG là đường trung bình: FG // BD; FG = ½ BD (2) Từ (1) và (2) ta có: EH//FG; EH = FG b. Xét tứ giác EFGH có: EH//FG; EH = FG. Vậy EFGH là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×