Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Điều Tra, Thu Thập Thông Tin Về Thực Trạng Kinh Tế - Xã Hội Của 53 Dân Tộc Thiểu Số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 42 trang )

TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ
ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN VỀ
THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
53 DÂN TỘC THIỂU SỐ

VỤ THỐNG KÊ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG,
TỔNG CỤC THỐNG KÊ

Thanh Hóa, 16 - 18/6/2015
1


NỘI DUNG CHÍNH
 PHẦN 1: Giới thiệu về địa bàn lập bảng kê
và địa bàn điều tra
 Phần 2: Hướng dẫn xác định nhân khẩu
thực tế thường trú tại hộ
 PHẦN 3: Hướng dẫn lập bảng kê
 PHẦN 4: Hướng dẫn nhập tin bảng kê,
chọn mẫu hộ, kiểm tra kết quả chọn mẫu,
gửi dữ liệu và báo cáo tổng hợp nhanh


PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN
g BÀN ĐIỀU TRA
LẬP BẢNG KÊ VÀ ĐỊA

Địa bàn lập bảng kê
Địa bàn điều tra



PHẦN II: XÁC ĐỊNH NHÂN KHẨU THỰC TẾ
THƯỜNG TRÚ TẠI HỘ

1. Hộ dân cư
 Hộ bao gồm một người ăn riêng, ở riêng;
 Một nhóm người ăn chung và ở chung.
Họ có thể có hoặc khơng có quan hệ ruột
thịt, hơn nhân, ni dưỡng; có hoặc
khơng có quỹ thu - chi chung.


PHẦN II: (Tiếp theo…)

1. Hộ dân cư (tiếp…)
 Một hộ thường bao gồm những người có
quan hệ ruột thịt, họ hàng, như ông bà, cha
mẹ, con cái, hoặc những người thân khác
trong gia đình. Tuy nhiên, hộ cũng có thể có
thành viên là người có quan hệ họ hàng xa
hoặc khơng quan hệ họ hàng. Ví dụ: người
giúp việc, người ở trọ,…


PHẦN II: (Tiếp theo…)

1. Hộ dân cư (tiếp…)
 Thông thường, một hộ gồm những người ở
chung trong một đơn vị nhà ở. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp khi có hai nhóm
gia đình trở lên hoặc có hai nhóm người trở

lên, có hoặc khơng có quan hệ ruột thị/họ
hàng, ở chung trong một đơn vị nhà ở
nhưng không ăn chung với nhau, mỗi nhóm
gia đình/nhóm người như vậy tạo thành
một hộ.


PHẦN II: (Tiếp theo…)

1. Hộ dân cư (tiếp…)
 Một người tuy ở chung trong đơn vị nhà ở
với một hộ nhưng lại nấu ăn riêng hoặc ăn ở
nơi khác, thì người đó khơng được coi là
NKTTTT tại hộ, mà được coi là một hộ riêng.
 Nếu hai nhóm người ăn chung nhưng lại ngủ
riêng ở hai đơn vị nhà ở khác nhau, thì hai
nhóm này tạo thành hai hộ khác nhau.
7


PHẦN II: (Tiếp theo…)

1. Hộ dân cư (tiếp…)
Tình huống: Lỳ và Sáo là hai anh em ruột. Bố mẹ
không may mất sớm để lại cho vợ chồng Anh Lỳ một
căn nhà to, ngay mặt đường lớn của thị xã, vừa để ở
vừa mở nhà hàng kinh doanh. Còn Em Sáo chưa lấy
vợ nên được căn nhà nhỏ hơn cách nhà Anh trai
200m. Hàng ngày, Sáo đến nhà anh trai phụ giúp quản
lý nhà hàng và ăn cơm luôn cùng vợ chồng anh chị.

Tối đến Sáo mới về nhà mình ngủ.
Xác định số hộ dân cư trong trường hợp này?

Đáp án: Có 2 hộ dân cư
8


PHẦN II: (tiếp theo…)
1. Hộ dân cư (tiếp…)
Tình huống: Seo Mỷ, 12 tuổi, Seo Liên, 10 tuổi, là
hai chị em gái, con Chị Seo May và anh A Kiên.
Anh A Kiên cho biết, hai con gái Anh ngoan lắm và
chẳng sợ gì cả. Cứ tối đến, sau khi cả nhà ăn cơm
xong là hai cháu tự giác đem sách vở sang ngôi nhà
mới xây, cách nhà anh chị 200m để học bài và ngủ
ln ở đó, cịn vợ chồng anh chị vẫn ngủ ở nhà cũ
bên này để còn tiện cho vợ anh bán hang ăn buổi
sáng. Xác định số hộ dân cư trong trường hợp này?

Đáp án: Có 1 hộ dân cư


PHẦN II: (tiếp theo…)
1. Hộ dân cư (tiếp…)
Quy ước:
Khi trẻ em (hoặc người già) sống phụ thuộc
kinh tế vào bố/mẹ (hoặc con) nhưng lại ngủ ở
(các) đơn vị nhà ở gần đó (hộ có nhiều nơi
ở), thì quy ước trẻ em (hoặc người già) này
là thành viên hộ của bố/mẹ (hoặc con), và

được điều tra chung vào một hộ.


PHẦN II: (tiếp theo…)
1. Hộ dân cư (tiếp…)
Công nhân viên sống độc thân trong
các khu nhà tập thể, lán trại trong các
khu công nghiệp, công trường, hầm
mỏ,..., học sinh các trường dạy nghề,
các trường chuyên nghiệp không ở
trong khu nội trú của trường mà th
nhà để ở bên ngồi, thì quy ước mỗi
phòng ở (căn hộ ở) là một hộ dân cư.


PHẦN II (tiếp theo…)
2. Hộ dân tộc thiểu số
Là hộ dân cư thỏa mãn ít nhất một trong ba
điều kiện sau:
 Chủ hộ là người dân tộc thiểu số;
 Vợ/chồng của chủ hộ là người dân tộc
thiểu số;
 Hộ có tỷ lệ thành viên là người dân tộc
thiểu số chiếm từ 50% trở lên.

12


PHẦN II (tiếp theo…)
3. Nhân khẩu thực tế thường trú tại hộ

 Những người thường xuyên ăn ở tại hộ
tính đến thời điểm điều tra đã được 6
tháng trở lên
 Những người mới chuyển đến, mới sinh
chưa được 6 tháng nhưng xác định sẽ
ăn ở ổn định tại hộ
 Những người tạm vắng

13


PHẦN II (tiếp theo…)
Những người thường xuyên ăn ở tại
hộ từ 6 tháng trở lên
 Những người thường xuyên ăn ở tại hộ, tính
đến thời điểm điều tra đã được 6 tháng trở
lên, khơng phân biệt họ có hay khơng có hộ
khẩu thường trú (khơng tính người nước
ngồi chưa nhập quốc tịch và người đến
thăm đến chơi).
 Những người tuy đã có giấy tờ di chuyển,
nhưng đến thời điểm điều tra họ vẫn chưa
rời khỏi hộ để đến nơi ở mới.
14


PHẦN II (tiếp theo…)
 Những người ăn ở chưa được 6 tháng
nhưng xác định sẽ ăn ở ổn định tại hộ:
 Trẻ em (dưới 6 tháng tuổi) sinh trước thời điểm

điều tra
 Người đã rời hẳn nơi ở cũ đến ở ổn định tại hộ
 Những quân nhân, công an đào ngũ, đào nhiệm
(đã có giấy báo của đơn vị hoặc có một căn cứ
xác đáng khác) hiện đang cư trú tại hộ
 Những người đang ăn ở tạm thời trong hộ nhưng
họ khơng có bất kỳ một nơi thường trú nào khác
15


PHẦN II (tiếp theo…)
 Những người tạm vắng:
 Người đi làm ăn, đi học tập hoặc đào tạo trong
nước (dưới 6 tháng)?
 Người đang điều trị nội trú ở cơ sở y tế?
 Người đi thăm bà con, đi trọ học phổ thông, đi du
lịch, đi nghỉ lễ, nghỉ hè, đi công tác, đi buôn chuyến,
đi đánh bắt hải sản, đi làm thủy thủ tàu viễn dương?
 Người đang công tác, học tập,... ở nước ngoài trong
thời hạn được cấp phép?
 Người bị quân đội và công an tạm giữ?

16


PHẦN II (tiếp theo…)
Tình huống: Hai vợ chồng Anh Quang và chị
Linh kết hôn đã được 2 năm. Do bố mẹ chồng
hay đau yếu nên chị Linh phải về quê cùng
sống với ơng bà để tiện chăm sóc. Cịn anh

Quang, dù cơ quan cách nhà có 10km nhưng
do tính chất công việc nên hàng tuần Anh chỉ
về nhà vào hai ngày cuối tuần, còn lại anh ăn
ngủ tại nhà tập thể của công ty. Xác định nơi
thực tế thường trú của anh Quang.

Tại nhà tập thể cơ quan


PHẦN II (tiếp theo…)
4. Quy ước
 Những người có hai hoặc nhiều nơi ở: xác định
tại nơi có thời gian ăn ngủ nhiều hơn.
 Những người ăn một nơi, ngủ một nơi: xác
định tại nơi ngủ.
 Những người chuyển đi cả hộ: xác định tại nơi
đang cư trú.
 Những người đã rời hộ (nơi ở cũ) đi làm ăn từ
6 tháng trở lên và tại thời điểm điều tra họ
đang ăn ở thường xuyên tại nơi cư trú hiện tại
chưa được 6 tháng: xác định tại nơi đang cư trú.
18


PHẦN II (tiếp theo…)


PHẦN III: HƯỚNG DẪN LẬP BẢNG KÊ

1. Khái niệm:

Bảng kê số hộ, số người là bảng liệt kê
danh sách tất cả các hộ đang cư trú trên địa
bàn (không phân biệt hộ đó có hay chưa có
hộ khẩu; hộ có hay khơng đóng góp cơng
ích cho chính quyền địa phương quản lý địa
bàn;…)


PHẦN III (tiếp theo…)

2. Mục đích của cơng tác lập bảng kê
 Công tác lập bảng kê được xác định là
điều tra giai đoạn 1.
 Cung cấp nguồn số liệu quan trọng để
xác định dân số của các dân tộc thiểu số
tại các tỉnh thành phố trong phạm vi cả
nước.


PHẦN III (tiếp theo…)

2. Mục đích của cơng tác lập bảng kê
 Được sử dụng làm dàn mẫu để chọn
hộ điều tra.
 Giúp cho cuộc điều tra
thu thập thông tin tại hộ
diễn ra thuận lợi, tránh
điều tra trùng hoặc sót;
22



PHẦN III (tiếp theo…)
3. Lập bảng kê số hộ, số người
"ĐBĐT số" là mã ĐBĐT Vụ DSLĐ đánh lại theo mã mới

23


PHẦN III (tiếp theo…)

3. Lập bảng kê số hộ, số người (tiếp…)
Bước 2:

Xác định các dân tộc trên địa bàn để ghi vào các
dòng “DT……” trên bảng kê.
Nên ghi lần lượt bắt đầu từ dân tộc có nhiều người
đến dân tộc có ít người trên địa bàn

Trường hợp địa bàn có nhiều hơn 6 dân tộc thì cán
bộ lập bảng kê đính (dán) thêm giấy vào phía cuối
trang để ghi thơng tin cho dân tộc đó.
24


PHẦN III (tiếp theo…)
3. Lập bảng kê số hộ, số người
Bước 3:
Lần lượt đến các hộ đang cư trú
trên địa bàn. Gặp và hỏi chủ hộ
hoặc người lớn tuổi cư trú trong

hộ để xác định các thông tin ghi
vào bảng kê.

25


×