Tải bản đầy đủ (.docx) (180 trang)

giao an Toan HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.81 KB, 180 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày dạy:15/8/2011 (chuẩn KTKN : 51 ; SGK 3) Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu Biết đọc viết so sánh các số có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)  Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài (1’) - GV : Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (28’) Bài 1 - 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - Y/c HS tự làm bài. - Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - Y/c HS cả lớp suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét, chữa bài. + Tại sao lại điền 312 vào sau 311 ? + Tại sao lại điền 398 vào sau 399 ?. Bài 3 - Y/c HS đọc đề bài . - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe GV giới thiệu.. - Viết (theo mẫu)(HSY) - HS cả lớp làm vào vở. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. (HSTB) - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. (HSY) + Vì số đầu tiên là số 310, số thứ hai là 311, 311 là số liền sau của 310, 312 là số liền sau của 311.(HSK) + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1(HSG) - 1 HS đọc đề bài .(HSTB) - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. (HSY). - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Tại sao điền được 303 < 330 ? - Y/c HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số - Gọi HS trả lời.(HSK) cách so sánh các phép tính với nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4 - Y/c HS đọc đề bài,sau đó đọc dãy số của bài - Y/c HS tự làm bài. - Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? - Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số trên ? - Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao? - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS nhắc lại những ND chính của bài. - Về nhà làm 1, 2, 3/3. - Nhận xét, tiết học.. Tuần 1 Ngày dạy:16/8/2011. - HS cả lớp làm vào vở. - Là 735.(HSTB) - Vì 735 có cố trăm lớn nhất.(HSK) - Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất.. (chuẩn KTKN : 51 ; SGK 4) Tiết 2 : CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu -Biết cách tính cộng trừ các số có ba chữ số(Không nhớ)và giải toán có lời văn về nhiều hơn ít hơn. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)  Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/3.  Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành (28’) Bài 1: (Cột a,c) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS tự làm bài tập. - Y/c HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài. - Y/c HS đổi chép vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài. - Y/c HS làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe giới thiệu. - Tính nhẩm.(HSTB) - HS làm vào vở. - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính.. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.(HSY) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Y/c 352 + 2 cộng 6 bằng 8, viết 8 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của + 416 + 5 cộng 1 bằng 6, viết 6 mình. 768 + 3 cộng 4 bằng 7, viết 7 Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Khối lớp 1 có bao nhiêu HS ? - 245 HS.(HSY) - Số HS của khối lớp 2 như thế nào so với số - Số HS khối lớp 2 ít hơn số HS của HS của khối lớp 1? khối lớp 1 là 32 em.(HSTB) - Vậy muốn tính số HS của Khối lớp 2 ta phải làm như thế nào? - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Giải: Số HS khối 2 là : 245 - 32 = 213 (HS) Đáp số : 213 HS - Chữa bài và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4 - Y/c HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Giải: Giá tiền 1 tem thư là : 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số : 800 đồng. - Chữa bài và cho điểm HS.. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS nhắc lại cách làm bài toán về nhiều hơn ít hơn. - Về nhà làm bài 1, 2, 3/5.. Tuần 1 Ngày dạy: 17/8/2011. (chuẩn KTKN : 51 ; SGK 4) Tiết 3 : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu -Biêt cộng,trừ các số có ba chữ số(Không nhớ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Biết giải bài toán về “Tìm X”,giải toán có lời văn (có một phép trừ). II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)  Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/5.  Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (28’) Bài 1 - Y/c HS tự làm bài. - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện (HSY) tính: + Đặt tính như thế nào ? + Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm. (HSTB) + Thực hiện tính như thế nào ? + Thực hiện tính từ phải sang trái. (HSY) Bài 2 - 1 HS nêu y/c. - Y/c HS tự làm bài. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở - Gọi HS trả lời cách tìm số bị trừ, số hạng chưa (HSTB) biết. x -125 = 344 x + 125 = 266 - Chữa bài và cho điểm HS. x = 344 + 125 x = 469. x = 266 -125 x = 141. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao nhiêu - 285 người(HSY) người? - Trong đó có bao nhiêu nam ? - 140 nam(HSY) - Vậy muốn tìm số nữ ta phải làm gì ? - Ta phải thực hiện phép trừ.(HSTB) - Tại sao? - Vì tổng số nam và nữ là 285 người, đã biết số nam là 140 người, muốn tìm số nữ ta phải lấy tổng số người trừ đi số nam đã biết.(HSG) - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải: Số nữ trong đội đồng diễn là: 285 -140 = 145 (người) Đáp số:145 người * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - 2 HS nêu. - Về nhà làm bài 1,2,3/5.. Tuần 1 Ngy dạy: 18/8/2011 (chuẩn KTKN : 51 ; SGK5) Tiết 4 : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Tính được độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)  Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/5.  Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (13’) * Phép cộng 435 + 127 - GV viết lên bảng 435 + 127.Y/c HS đặt tính. - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con.(HSTB). - Y/c HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép 435 tính trên, sau đó cho HS nêu cách tính. + 127 + 5 cộng 7 bằng 12, viết 2, 562 nhớ 1. + 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 + 4 cộng 1 bằng 5, viết 5. * Phép cộng 256 + 162 - GV viết lên bảng và các bước tiến hành tương tự như với phép cộng 435 + 127. Lưu ý: + Phép cộng 435 + 127 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục. + Phép cộng 256 + 162 là có nhớ1 lần từ hàng chục sang hàng trăm. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (15’) Bài 1 (Cột 1,2,3) - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS . Bài 2(Cột 1,2,3) - Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 1.. - HS đặt tính và làm bảng con sau đó nêu cách tính.(HSTB). - HS làm bài.. - 5 HS lên bảng, lớp làm vào vở. (HSTB).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3(Cột a) - Một HS đọc đề bài. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cần chú ý khi đặt phép tính. - Thực hiện tính như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm. Bài 4 - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm như thế nào ? - Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào tạo thành ? - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng. - Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS nhắc lại cách cộng các số có 3 chữ số. - Về nhà làm bài 1,2,3/6.. - Đặt tính (HSY) - Cần chú ý đặc tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.(HSK) - Từ phải sang trái.(HSY) - 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở. (HSY). - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.(HSG) - Gồm 2 đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC.(HSK) - AB dài 126cm, BC dài 137cm. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.. Tuần 1 Ngy dạy: 19/8/2011. (chuẩn KTKN : 51 ; SGK6) Tiết 5: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (5’)  Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/6.  Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài (1’) - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố - Nghe giới thiệu. phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (28’) Bài 1 -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS (HSY) - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ, các thực hiện (HSTB) phép tính của mình. HS cả lớp nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS . Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính.(HSY) - Yêu cầu HS nêu các đặc tính, cách thực hiện - Đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng phép tính rồi làm bài. đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăn thẳng hàng trăm.(HSTB) - Thực hiện tính từ phải sang trái. - Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhân xét cả về - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. cách đặt tính và kết quả tính. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Yêu cầu đọc tiếp bài toán. - 1 HS đọc.(HSTB) - Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu? - 125 l dầu.(HSTB) - Thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu? - 135 l dầu.(HSTB) - Bài toán hỏi gì ? - Cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu (HSTB) - Y/c HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. - Thùng thứ nhất có 125 l dầu, thùng thứ 2 có 135 l dầu. Hỏi cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu ? - Y/c HS làm bài. Giải : Cả 2 thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số : 260 (lít).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - Cho HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép trong bài. tính trước lớp. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà luyện tập thêm về các cộng các số có 3 chữ số. - Về làm bài 1,2,3/7. - Nhận xét tiết học.. Tuần 2 Ngày dạy:22/8/2011 (chuẩn KTKN : 52 ; SGK 7) Tiết 6 TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ). II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /7 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính có 3 chữ số * Phép trừ số 432 - 215 - GV viết lên bảng phép tính 432 – 215. - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - 1 HS lên bảng đặt tính.(HSY) - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính trên. 432 - 215 * 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 217 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1 * 1 thêm 1 bằng 2; 3trừ 2 bằng1, viết 1 * 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. - Gọi HS nhắc lại phép tính. * Phép trừ số 627 – 143 - Tiến hành tương tự với phép trừ . - Tiến hành các bước tương tự như với phép trừ 432 - 215. Lưu ý : Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục. - Phép trừ 627 - 143 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 (cột 1,2,3) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 5 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Yêu cầu học từng sinh vừa lên bảng nêu rõ (HSY) cách thực hiện phép tính của mình. - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS . Bài 2 (cột 1,2,3) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài 1 * Lưu ý HS phép trừ có nhớ ở hàng trăm. 746 555 - 251 - 160.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 495. 395. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tổng số tem của 2 bạn là bao nhiêu ? - Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài.. - 335 con tem.(HSY) - 128 con tem.(HSY) - Tìm số tem của bạn Hoa.(HSTB) - 4HS lên bảng lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Giải: Số tem của bạn Hoa là : 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số : 207 con tem. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi 1 HS nêu lại cách trừ các số có 3 chữ số. - Về nhà làm bài 1,2,3 trang 8.. Tuần 2 Ngày dạy :23/8/2011. (chuẩn KTKN : 52 ; SGK 8) Tiết 7 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở. - Yêu cầu học từng sinh vừa lên bảng nêu rõ (HSY) cách thực hiện phép tính của mình. - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS . Bài 2 (cột a ) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính 542 660 727 - 318 - 251 - 272 224 409 455 - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. Bài 3 (cột 1,2,3) - Bài toán yêu cầu gì ? Điền số thích hợp vào ô trống(HSTB) - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài : + Tại sao trong ô thứ nhất lại điền 326 ? + Vì sao cần điền lại hiệu trong phép trừ. Lấy số bị trừ 752 trừ đi số trừ 426 thì được hiệu là 326.(HSG) + Số cần điền vào ô trống thứ 2 là gì trong phép + Là số bị trừ trong phép trừ. Muốn trừ? Tìm số này bằng cách nào? tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - Y/c HS đọc phần tóm tắt của bài toán. - HS đọc thầm - Bài toán cho ta biết những gì? - Ngày thứ nhất bán đợc 415 kg gạo, ngày thứ 2 bán được 325 kg ?(HSTB) - Bài toán hỏi gì ? - Cả hai ngày bán được bao nhiêu ki lô - gam gạo?(HSTB) - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề - Một cửa hàng thứ nhất bán được 415 bài hoàn chỉnh. kg gạo, ngày thứ 2 bán được 325 kg gạo. Hỏi cả 2 ngày cửa hàng đó bán.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> được bao nhiêu ki - lô - gam gạo? Giải: Số ki - lô - gam cả 2 ngày bán được là : 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số : 740 kg gạo. - Yêu cầu HS làm bài.. - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 4 trang 9. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 2 Ngày dạy:24/8/2011. (chuẩn KTKN : 52 ; SGK 9) Tiết 8 ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN. I. Mục tiêu - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Biết nhân nhẳm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/9. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 a) Ôn tập các bảng nhân -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Y/c HS tự làm phần a bài tập 1 vào vở sau đó y/c 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. b) Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm: - Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó y/c các em tự làm bài 1 phần b.(tính2 trăm x 3 bằng cách nhẩm 2 x 3 = 6, vậy 2 trăm x 3 = 6 trăm, viết là 200 x 3 = 600) - Y/c HS nhận xét bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 (a,c ) - GV viết lên bảng biểu thức 4 x 3 + 10 - Y/c HS cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức này. - Y/c HS cả lớp làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở (HSTB). - HS thực hiện phép tính (HSTB) - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Trong phòng ăn có 8 cái tròn, cứ mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn có bao nhiêu cái ghế?(HSTB) - 8 cái bàn (HSY) - 4 cái ghế (HSTB) - 8 lần (HSTB). - Trong phòng ăn có mấy cái bàn? - Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? - Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần ? - Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm như thế nào ? - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở Giải: Số ghế trong ăn có là : 4 x 8 = 32 (cái ghế) Đáp số:32 cái ghế - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình tam giác.. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó (HSG) - Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác ABC - Độ dài AB là 100 cm, BC là100 cm, CA là100 cm (HSK) - Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt? - Có độ dài 3 cạnh bằng nhau (HSG) - Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình tam giác - Cách 1 : này bằng 2 cách . Chu vi hình tam giác ABC là : 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm - Cách 2 : Chu vi hình tam giác ABC là : 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1,2,3/10. - Về ôn các bảng nhân chia đã học . - Nhận xét tiết học. Tuần 2 Ngày dạy: 25/8/2011. (chuẩn KTKN : 52 ; SGK 10) Tiết 9 ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA. I. Mục tiêu - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5). - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/10 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 a) Ôn tập các bảng chia - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng chia 2, 3, 4, 5. - Y/c HS tự làm bài tập 1 a vào vở, sau đó y/c 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. b) Thực hiện chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm - Hướng dẫn HS nhẩm, sau đó y/c các em tự làm bài 1, phần b - Y/c HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài .. - Có tất cả bao nhiêu cái cốc? - Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là như thế nào? - Bài toán y/c tính gì? - Y/c HS làm bài.. - Nghe giới thiệu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở (HSY). - Có 24 cái cốc, được xếp đều vào 4 hộp.Hỏi mỗi có bao nhiêu cái cốc? (HSTB) - 24 cái cốc (HSTB) - Nghĩa là 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau. (HSG) - Tìm số cốc trong mỗi chiếc hộp . - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. Giải : Số cốc trong mỗi chiếc hộp la: 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số: 6 cái cốc. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. quả. + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 7 HS tham gia trò chơi + Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi HS được nối 1 phép tính với 1 kết quả, sau đó chuyền bút cho bạn khác cùng đội nối. + Mỗi phép tính đúng được 10 điểm đội xong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trước được thưởng 20 điểm . - Tuyên dương đội thắng cuộc * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học. - Về nhà làm bài 1, 2, 3/11 - Nhận xét tiết học.. Tuần 2 Ngày dạy:26/8/2011. (chuẩn KTKN : 52 ; SGK 10) Tiết 10 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia. - Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/11 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV ghi lên bảng : 4 x 2 + 7 - Y/c HS nhận xét về 2 cách tính giá trị của biểu thức trên Cách 1 : 4 x 2 + 7 = 8 + 7 = 15 Cách 2 : 4 x 2 + 7 = 4 x 9 = 36 - Trong 2 cách tính trên cách nào đúng, cách nào sai. - Y/c HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài. - Y/c HS quan sát hình vẽ và hỏi : Hình nào đã khoanh vào 1 phần 4 số con vịt ? vì sao?. - Cách 1 đúng, cách 2 sai (HSK) - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSTB). - Hình a đã khoanh vào 1 phần tư số con vịt.Vì có tất cả 12 con vịt, chia thành 4 phần bằng nhau thì mối phần có 3 con vịt, hình a đã khoanh vào 3 con vịt (HSG) - Hình b đã khoanh vào 1 phần mấy số con vịt ? - Hình b đã khoanh vào 1 phần 3 số Vì sao ? con vịt, vì có tất cả 12 con,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b đã khoanh vào 4 con vịt.(HSG) Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài - Mỗi bàn có 2 HS. Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu HS ? (HSTB) - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - 1 HS làm bảng bài, HS cả lớp làm vở Giải: Bốn bàn có số HS là : 2 x 4 = 8 (HS) Đáp số: 8 HS - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi 1HS nhắc lại cách tính giá trịcủa biểu thức - Về nhà làm bài 1,2,5/12 - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần : 3. Ngày dạy:29/8/2011. (chuẩn KTKN : 52 ; SGK 11) Tiết 11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên - Nghe giới thiệu bảng * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc y/c phần a - 1 HS đọc y/c phần a (HSY) - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thế nào ? - Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng ? Đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng. - Y/c HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Y/c HS đọc đề bài phần b - Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình - Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh. - Hãy tính chu vi của hình tam giác này - Chữa bài và cho điểm Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. Bài 3 - Y/c HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên. - Y/c HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh số. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, về chu vi các hình, độ dài đường gấp khúc - Nhận xét tiết học. của đường gấp khúc đó.(HSG) - Gồm 3 đoạn thẳng tạo thành, đó là AB, BC, CD. Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm, CD là 40 cm.(HSK) - 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở. - Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó (HSG) - Gọi HS trả lời (HSK). - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở (HSTB) - 1 HS đọc (HSTB) - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở. (HSY).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần : 3 Ngày dạy:30/8/2011. (chuẩn KTKN : 52 ; SGK 12) Tiết 12 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên - Nghe giới thiệu bảng * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc đề bài (HSY) - Xác định dạng toán về nhiều hơn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng gì ?. - HS giải vào vở. - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn (HSK) - Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số - Là số bé (HSG) lớn hay số bé ? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi giải - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài 3 phần a - 1 HS đọc (HSTB) - Y/c HS quan sát hình minh họa và phân tích đề bài. - Hàng trên có mấy quả cam ? - Có 7 quả cam (HSY) - Hàng dưới có mấy quả cam ? - Có 5 quả cam (HSY) -Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới bao - 2 quả cam (HSK) nhiêu quả cam ? - Con làm thế nào để biết hàng trên có nhiều - Con thực hiện phép tính 7 - 5 = 2 hơn hàng dưới bao nhiêu quả cam ? (HSG) - Bạn nào có thể đọc câu trả lời cho lời giải của - Gọi HS đọc lời giải. (HSK) bài toán này ? - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải - Viết lời giải như bài mẫu trong SGK - Kết luận : Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cho HS chép bài 1, bài 2 về nhà làm. Bài1 : Thùng thứ nhất có 60 l dầu, thùng thứ 2 có ít hơn thùng thứ nhất 25l dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu l dầu ? Bài 2 : Xe 1 chở được 80 thùng hàng . Xe 2 chở được 55 thùng hàng .Hỏi xe 2 chở đựơc ít hơn xe 1 bao nhiêu thùng hàng ? - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 3 Ngày dạy:31/8/2011. (chuẩn KTKN : 53 ; SGK 13) Tiết 13 XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên - Nghe giới thiệu bảng * Hoạt động 1 : Ôn tập về thời gian - Một ngày có bao nhiêu giờ, bắt đầu từ bao giờ - Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 và kết thúc vào lúc nào? giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau (HSK) - Một giờ bằng bao nhiêu phút ? - Một giờ có 60 phút.(HSTB) * Hoạt động 2 : Hướng dẫn xem đồng hồ - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ - Đồng hồ chỉ 8 giờ đúng (HSTB) chỉ mấy giờ ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi : - Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút (HSTB) Đồng hồ chỉ máy giờ ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút - Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1 (HSG) - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đế số 1 là 5 phút (5 phút x 1 = 5 phút) - Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi : - Đồng hồ chỉ 8 giờ15 phút (HSK) Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim phút và kim giờ lúc 8 giờ 15 - Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ phút. số 3 - Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 (8 - Là 15 phút (HSK) giờ) đến số 3 là bao nhiêu phút ? - Làm tương tự như 8 giờ 30 phút * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài tập y/c các em nêu giờ đúng với mặt đồng - HS thảo luận theo từng cặp hồ.GV giúp HS xác định y/c của bài, sau đó cho hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập. - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Tổ chức cho HS thi quay đồng hồ nhanh. Đội - GV chia lớp thành 4 đội, phát cho nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng mỗi đội 1 mô hình đồng hồ. Mỗi lượt cuộc. chơi, mỗi đội cử 1 bạn lên chơi. Bài 3 - Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này - Đồng hồ điện tử, không có kim là đồng hồ gì ? (HSTB) - Y/c HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số - 5 giờ 20 phút (HSK) phút tương ứng - Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim số - HS nghe giảng sau đó tiếp tục làm đứng trước dấu hai chấm là số phút. bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4 - Y/c HS đọc giờ trên đồng hồ A - 16 giờ - 16 giờ còn lại là mấy giờ chiều ? - 4 giờ - Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều? - Đồng hồ B - Vậy buổi chiều đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian - Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Làm bài 1, 2, 3/17 - Nhận xét tiết học. Tuần 3 Ngày dạy:1/9/2011. (chuẩn KTKN : 53 ; SGK 14) Tiết 14 XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc đượctheo hai cách. Chằng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/17 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1 : Hướng dẫn xem đồng hồ - Cho HS quan sát đồnh hồ thứ nhất trong khung bài học và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Y/c HS nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8h35’ - Y/c HS nghĩ để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h ? - Vì thế 8h35’ còn được gọi là 9h kém 25. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe giới thiệu - HS quan sát đồng hồ thứ nhất - Đồng hồ chỉ 8h35’ - Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ số 7 (HSK) - Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ (HSG).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Y/c HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9h kém25 - Hướng dẫn HS đọc giờ trên các mặt còn lại * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV giúp HS thực hiện y/c của bài, sau đó cho 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận cặp đôi để làm bài tập - Chữa bài : + Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? + 6h55’ còn được gọi là mấy giờ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A - Tiến hành tương tự với các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Tổ chức cho HS thi quay kimđồng hồ nhanh. - HS thảo luận nhóm. + 6h55’ (HSTB) + 7h kém 5’ (HSK) + Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11 (HSG). - GV chia lớp thành 4 nhóm quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ do GV quy định.. Bài 3 - Đồng hồ A chỉ mấy giờ ? - 8h45’ hay 9h kém 15’ (HSTB) - Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồnghồA - Câu d, 9h kém 15’ (HSK) - Y/c HS tự làm tiếp bài tập - HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4 - Tổ chức cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Khi làm bài lần lượt từng HS làm các công việc sau : HS 1 : Đọc phần câu hỏi HS 2 : Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời HS 3 : Quay kim đồng hồ đến giờ đó - Hết mỗi bức tranh, các HS đổi lại vị trí cho nhau. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ - Làm bài 1, 2, 3 /18 (VBT) - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 3 Ngày dạy:2/9/2011. (chuẩn KTKN : 53 ; SGK 17) Tiết 15 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /18 (VBT) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS suy nghĩ tự làm bài, sau đó y/c 2 HS - HS cả lớp làm vào vở bài tập ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để - Mỗi chiếc thuyền chở được 5 người. HS đọc thành đề toán Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người ? (HSG) - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - 1HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở Giải : Bốn chiếc thuyền chở được số người.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> là : 5 x 4 = 20 (người) Đáp số : 20 người Bài 3 - Y/c HS quan sát hình vẽ phần a và hỏi : Hình - Hình 1 đã khoanh vào 1 phần 3 số nào đã khoanh vào 1 phần 3 số quả cam? Vì sao quả cam. Vì có tấtcả 12 quả cam, chia ? thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam (HSG) - Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy số quả - Hình 2 đã khoanh vào 1 phần 4 số cam? Vì sao ? quả cam, vì có tất cả 12 qủa cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam (HSG) - Y/c HS tự làm phần b và chữa bài . * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân chia đã học. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 4 Ngày dạy:5/9/2011. (chuẩn KTKN : 53 ; SGK 18) Tiết 16 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /18 (VBT) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS suy nghĩ tự làm bài, sau đó y/c 2 HS - HS cả lớp làm vào vở bài tập ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để - Mỗi chiếc thuyền chở được 5 người. HS đọc thành đề toán Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người ?(HSTB) - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - 1HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở Giải : Bốn chiếc thuyền chở được số người là : 5 x 4 = 20 (người).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đáp số : 20 người (HSTB) Bài 3 - Y/c HS quan sát hình vẽ phần a và hỏi : Hình - Hình 1 đã khoanh vào 1 phần 3 số nào đã khoanh vào 1 phần 3 số quả cam? Vì sao quả cam. Vì có tấtcả 12 quả cam, chia ? thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam (HSG) - Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy số quả - Hình 2 đã khoanh vào 1 phần 4 số cam? Vì sao ? quả cam, vì có tất cả 12 qủa cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam (HSG) - Y/c HS tự làm phần b và chữa bài . Bài 4 - Viết lên bảng 4 x 7……4 x 6 - Hỏi : Điền dấu gì vào chỗ trống ? Vì sao ? - Điền dấu > vào chỗ trống vì 4 x 7 = 28, 4 x 6 = 24 mà 28 > 24 (HSK) - Y/c HS tự làm các phần còn lại của bài. - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân chia đã học. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 4 Ngày dạy:6/9/2011. (chuẩn KTKN : 53 ; SGK ) Tiết 17 LUYỆN TẬP-KIỂM TRA. I. Mục tiêu Tập trung vào đánh giá: - Kỉ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Khả năng nhận biếtmột số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5). - Giải được bài toán cómột phép tính. - Biết được độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi của các số đã học). II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /18 (VBT) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS suy nghĩ tự làm bài, sau đó y/c 2 HS - HS cả lớp làm vào vở bài tập ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để - Mỗi chiếc thuyền chở được 5 người. HS đọc thành đề toán Hỏi 4 chiếc thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người ? - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài - 1HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở Giải : Bốn chiếc thuyền chở được số người là :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 5 x 4 = 20 (người) Đáp số : 20 người Bài 3 - Y/c HS quan sát hình vẽ phần a và hỏi : Hình - Hình 1 đã khoanh vào 1 phần 3 số nào đã khoanh vào 1 phần 3 số quả cam? Vì sao quả cam. Vì có tấtcả 12 quả cam, chia ? thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam - Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy số quả - Hình 2 đã khoanh vào 1 phần 4 số cam? Vì sao ? quả cam, vì có tất cả 12 qủa cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam (HSK) - Y/c HS tự làm phần b và chữa bài . Bài 4 - Viết lên bảng 4 x 7……4 x 6 - Hỏi : Điền dấu gì vào chỗ trống ? Vì sao ? - Điền dấu > vào chỗ trống vì 4 x 7 = 28, 4 x 6 = 24 mà 28 > 24 (HSK) - Y/c HS tự làm các phần còn lại của bài. - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân chia đã học. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 4 Ngày dạy: 7/9/2011. (chuẩn KTKN : 53 ; SGK 19) Tiết18 BẢNG NHÂN 6. I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II. Đồ dùng dạy học -10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 6 hình tròn - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân) III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV trả bài kiểm tra, nhận xét 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em tự lập được, học thuộc bảng nhân 6 và giải toán bằng phép nhân. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6 - GV gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn? - 6 hình tròn được lấy mấy lần ? - 6 được lấy mấy lần? - 6 đựơc lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1 =6 - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên và hỏi:Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần ? - Vậy 6 được lấy mấy lần ? - Hãy lập phép tính tương ứng với 6 đựơc lấy 2 lần ? - 6 nhân 2 bằng mấy? - Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe giới thiệu. - Quan sát hoạt động của GV và trả lời câu hỏi : 6 hình tròn (HSY) - 1 lần (HSTB) - 1 lần - HS đọc phép nhân - 2 lần (HSTB) - 2 lần (HSY) - 6 x 2 (HSK) - 12 (HSTB).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> còn lại trong bảng nhân 6 - Y/c HS đọc bảng nhân 6 vừa lập được. - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc bảng nhân 6 (HSY). - Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc - Đọc bảng nhân * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS nêu y/c của bài tập - Tính nhẩm (HSY) - Y/c HS tự làm, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau - HS làm vào vở đổi vở để kiểm tra Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mỗi thùng dầu có 6l . Hỏi 5 thùng như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu? (HSTB) - Có tất cả mấy thùng dầu ? - 5 thùng. (HSY) - Mỗi thùng dầu có bao nhiêu lítl dầu ? - 6 l (HSTB) - Vậy để biết 5 thùng dầu có tất ca bao nhiêu lít - 6 x 5 (HSK) dầu ta làm như thế nào? - Y/c cả lớp làm bài. - HS làm vào vở,1HS lên bảng làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Tóm tắt : 1 thùng : 6 l 5 thùng : . . . l ? Giải: Năm thùng dầu có số lít là : 6 x 5 = 30 (l) Đáp số: 30 l Bài 3 - Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - 1HS nêu y/c.(HSY) - Số đầu tiên trong dãy số là số nào ? - số 6 (HSY) - Tiếp sau số 6 là số nào ? - số 12 (HSY) - Tiếp sau số 12 là số nào ? - số18 (HSY) - Con làm như thế nào để biết được là số 18 ? - Lấy12 + 6 (HSK) - Trong dãy số này, mỗi số đề bằng số đứng - Nghe giảng. ngay trước nó cộng thêm 6. - Y/c HS tự làm tiếp bài . - HS làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 4 Ngày dạy: 8/9/2011. (chuẩn KTKN : 54 ; SGK 20) Tiết 19 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Thộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn nội dung bài tập 4, 5 lên bảng III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 2/24 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS nêu Y/c - GV Y/c HS làm bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tính nhẩm (HSY) a) 4 tổ làm 4 cột 6 x 5 = 30 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 7 = 42 6 x10 = 60 6 x 2 = 12 6 x 4 = 24. b) Mỗi dãy làm 1 cột 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 - Các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, - 2 phép tính này cùng bằng 12, có các thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân 6 thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác x 2 và 2 x 6 nhau. (HSG) - Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi Bài 2 - Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Tính (HSY) - Y/c HS làm bài. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng 6 x 9 + 6 = 54 + 6 6 x 5 + 29 = 30 + 29 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. = 60. - Kết luận : Khi thực hiện giá trị của 1 biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép. =. 59.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhân cộng với số kia. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc y/c của bài tập. GV theo đõi, - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm giúp đỡ HS yếu - Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra Tóm tắt: 1 HS : 6 quyển vở 4 HS : . . . quyển vở ? Giải : Bốn HS mua số quyển vở la : 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số : 24 quyển vở Bài 4 - GV treo bảng ghi sẵn bài 4. - Gọi HS đọc y/c của đề . - HS đọc y/c của đề . (HSTB) - Y/c cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này - Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay - Với 6 (HSG) trước nó cọng với mấy? - Y/c HS tự làm. - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Luyện tập - Vừa rồi các con học bài gì ? - Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thế nào ? - Gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của 1 biểu thức - Về làm bài1, 2, 3/25 (VBT) - Học thuộc bảng nhân 6..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 4 Ngày dạy: 9/9/2011 (chuẩn KTKN : 54 ; SGK 21) Tiết 20 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I. Mục tiêu - Biết làm tính nhân hai số có hai chữ số với số có một chũ số (không nhớ). - vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu , bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/25 (VBT) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết đặt - Nghe giới thiệu tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số *Phép nhân 12 x 3 - Viết lên bảng 12 x 3 = ? - HS đọc phép nhân (HSY) - Y/c HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép - Chuyển phép nhân thành tổng 12 + nhân nói trên. 12 + 12 = 36 . Vậy 12 x 3 = 36 - Y/c HS đặt tính cột dọc.. - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con 12 x 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đâu? đó mới tính đến hàng chục. (HSTB) - Y/c HS để 6,thực hiện phép tính trên. - 3suy nhânnghĩ 2 bằng viết 6. 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính của mình, - Vậy 12 nhân 3 bằng 36. gọi những HS yếu nhắc lại cách tính.. 12 x 3 36.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV Y/c HS làm bài.. - HS làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột , 4 HS lên bảng làm. 24 x 2 48. - Nhận xét, chữa bài, y/c HS nêu cách tính Bài 2 (a ) - Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Y/c HS làm bài. - Nhân xét, chữa bài và cho điểm HS.. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Vừa rồi các con học bài gì ? - Về nhà làm bài 1,2,3/27 - Nhận xét tiết học. 11 x 5 55. 22 x 4 88. 33 x 3 99. - HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó làm vào bảng con - 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra - Đặt tính rồi tính (HSY) 32 x3 96. 42 x2 84. - Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi mỗi hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu ? - HS làm vào vở Tóm tắt: 1hộp : 12 bút 4hộp : . . .bút ? Giải: Số bút màu có tất cả là : 12 x 4 = 48 (bút màu) Đáp số: 48 bút màu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 5 Ngày day: 12/9/2011 (chuẩn KTKN : 54 ; SGK 22) Tiết 21 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. Mục tiêu - Biết được làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chũ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu,bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6. - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/26 (VBT) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Củng cố về giải bài toán và tìm số bị chia chưa biết. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) *Phép nhân 26 x 3 - Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 - HS đọc phép nhân. (HSY) - Y/c HS đặt phép tính theo cột dọc -1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con. (HSTB) - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện - Tính từ hàng đơn vị, sau đó mới đến tính từ đâu ? hàng chục. (HSTB) - Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. - Gọi- 3HS khá nêu 18, cách của mình. Sau đó 26 nhân 6 bằng viếttính 8 nhớ1 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1 bằng GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ7, x 3 viết 7 78 - Cho vài HS nêu lại cách nhân *Phép nhân 54 x 6 - GV ghi phép nhân lên bảng 54 x 6 - Gọi HS đọc (HSY) - Y/c HS- 6đặt tính và tính.Sau đó gọi 1 số HS 54 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2 nêu cách làm. GV theo dõi, s ửa sai. x 6 - 6 nhân 5 bằng 30,thêm 2 bằng 32,viết 32.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 324 - Lưu ý HS kết quả phép nhân 54 x 6 là một số có 3 chữ số * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1(cột 1,2 ) - Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con (HSTB) - Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS - HS làm xong trình bày cách tính của mình 47 - 2 nhân 7 bằng 14, viết 4 nhớ1 x 2 - 2 nhân 4 bằng 8, 8 thêm 1 94 bằng 9, viết 9. Bài 2 - Gọi HS đọc đề toán. - Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Y/c HS cả lớp tự làm bài. - Mỗi cuộn vải dài 35 m. Hỏi2 cuộn vải như thế dài bao nhiêu mét ? (HSTB) - 1 HS làm bảng,HS cả lớp làm vào vở Tóm tắt 1 tấm : 35 m 2 tấm : . . .m ? Giải: Số m cả hai tấm vải dài là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m X : 6 = 12 X = 12 x 6 X = 72. X : 4 = 23 X = 23 x 4 X = 92. - Chữa bài, gọi HS trình bày cách tìm số bị chia chưa biết * Hoạt động 3 : Trò chơi - GV cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính - 2 đội làm 2 bài. Thảo luận nhóm với kết quả đúng . xong rồi cử đại diện lên làm. - GV theo dõi nhận xét tuyên dương - Lớp theo dõi. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Vừa rồi các con học bài gì ? - Về làm bài1, 2, 3 /27 (VBT).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần 5 Ngày dạy: 13/9/2011. (chuẩn KTKN : 54 ; SGK 23) Tiết 22 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/27. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? (HSTB) - Y/c HS tự làm bài. - Y/c 3 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện một - 3 HS lên bảng mỗi HS làm 2 con trong 2 phép tính của mình. tính. HS cả lớp làm vào vở. (HSTB) 49 27 x 2 x4 98 108. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài 2 (a,b ) - Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Khi đặt tính cần chú ý điều gì ? - Thực hiện tính từ đâu? - Y/c HS cả lớp làm bài. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài.. 57 x6 342. 18 x5 90. 64 x3 192. - 3 HS lần lượt trả lời, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - Đặt tính rồi tính. (SHY) - Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. - Thực hiện tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục.(HSTB) - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ ? (HSTB) - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó Tóm tắt chữa bài và cho điểm HS. 1 ngày: 24 giờ 6 ngày: . . . giờ ? Giải :.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cả 6 ngày có số giờ là : 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ Bài 4 - GV cho HS tự nêu nhiệm vụ phải làm - Gọi đọc từng giờ, y/c HS sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó. * Hoạt động2 : Trò chơi - Tổ chức cho HS thi nối nhanh hai phép tính có cùng kết quả - Chia lớp thành 4 đội, chơi theo hình thức tiếp sức. Mỗi phép tính nối đúng được 5 điểm. Đội xong đầu tiên được thưởng 4 điểm, đội xong thứ hai được thưởng 3 điểm, đội xong thứ ba được thưởng 2 điểm, đội xong cuối cùng không được điểm nào. Đội nào đạt nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc. - GV nhận xét tuyên dương * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Các con vừa học bài gì ? - Về nhà làm bài 1, 2, 3/28 - Nhận xét tiết học. Tuần 5 Ngày dạy: 14/9/2010. - HS sử dụng mô hình đồng hồ quay kim đến giờ GV y/c.. - Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội cử đại diện lên lớp. - Lớp theo dõi. (chuẩn KTKN : 54 ; SGK 24).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết 23 BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng đọcthuộc lòng bảng nhân 6 - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/28. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6. Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn. * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 6 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được lấy1 lần bằng 6. - Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn.Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - Vậy 6 chia 6 được mấy ? - GV viết lên bảng 6 : 6 = 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát và trả lời (HSY) - 6 x 1 = 6 (HSTB) - 1 tấm bìa (HSK). - 6 : 6 = 1 (tấm bìa) (HSG) - Được 1. - Gọi HS đọc phép nhân 6 x 1 = 6 và phép chia. (HSY) - Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi : Mỗi tấm bìa - Có 12 chấm tròn. (HSTB) có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có - 6 x 2 = 12. (HSG) trong cả hai tấm bìa. - Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết - 2 tấm bìa. (HSG) mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa) - Vậy 12 chia 6 bằng mấy? - 12 : 6 = 2 (HSK).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Tiến hành tương tự với các trường hợp còn lại - Y/c cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - Y/c HS tìm điểm chung,nhận xét về các số bị chia,kết quả của các phép chia - Y/c HS tự học thuộc lòng * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS suy nghĩ,tự làm bài, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Nhận xét bài của HS Bài 2 - Xác định y/c của bài, sau đó HS tự làm bài.. - Gọi HS đọc - HS học thuộc lòng và thi đọc cá nhân - Tính nhẩm (HSY) - HS làm vào vở. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSY). - Y/c HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Khi đã biết 6 x 4 = 24, có thể ghi ngay kết quả - Có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 24 : 6 và 24 : 4 được không ? Vì sao ? = 6. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.(HSG) - Y/c HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ và làm bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở (HSK) - Nhận xét, chữa bài Giải Mỗi đoạn dây đồng dài là : 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS xung phong đặt bảng chia 6 - Về làm bài 4/24 - Nhận xét tiết học. Tuần 5 Ngày dạy: 15/9/2011. (chuẩn KTKN : 54 ; SGK 25) Tiết 24 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra học thuộc bảng chia 6 - Gọi HS làm bài 1, 2/29 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Cho HS tự làm phần a. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSY) - Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả - Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9. Vì nếu 54 : 6 được không ? Vì sao? lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. (HSK) - Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài - Cho HS tự làm tiếp phần b - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài Bài 2 - Cho HS xác định y/c của bài, sau đó y/c HS - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép nêu ngay kết quả của các phép tính trong bài. tính, HS cả lớp làm vào vở 16 : 4 = 4 16 : 2 = 8 12 : 6 = 2. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm Bài 4. 18 : 3 = 6 18 : 6 = 3 15 : 5 = 3. 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 35 : 5 = 7. - May 6 bộ quần áo như nhau hết 18 m vải. Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải ? (HSTB) Tóm tắt : 6 bộ :18 m 1 bộ : . . m ? Giải: Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 m.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Bài tập y/c chúng ta làm gì ?. - Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình (HSTB) - Y/c HS quan sát và tìm hình đã được chia - Hình 2 và hình 3 thành 6 phần bằng nhau. - Hình 2 đựơc tô màu mấy phần ? - 1 phần (Hsy) - Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã đựơc tô màu 1 phần 6 hình - Hình 3 đã được tô màu 1 phần mấy hình ? Vì - Đã tô màu 1 phần 6 hình. Vì hình 3 sao? được chia thành 6 phần bằng nhau đã tô màu 1 phần. (HSG) * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà học thuộc bảng chia 6 - Làm bài 1, 2, 3/30 - Nhận xét tiết học. Tuần 5 Ngày: 16/9/2011 (chuẩn KTKN : 54 ; SGK 26) Tiết 25 TÌM 1 TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA 1 SỐ I. Mục tiêu - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng đựơc để giải bài toán có lời văn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II. Đồ dùng dạy học -12 cái kẹo -12 que tính III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/30. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài - GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế . * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Nêu bài toán : Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1 phần 3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo ? - Chị có bao nhiêu cái kẹo? - Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta phải làm như thế nào? - 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ? - Con đã làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo? - 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo. - Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đọc đề bài toán. (HSTB) - 12 cái kẹo (HSY) - Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần.(HSK) - 4 cái kẹo (HSK) - Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 (HSG). - Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo (HSG) - Hãy trình bày lời giải của bài toán này. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con Giải : Chị cho em số kẹo là : 12:3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo - Nếu chị cho em1/2 số kẹo thì em được mấy - Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em cái kẹo ? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị nhận được số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái cho em trong trường hợp này kẹo) (HSG) - Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào ? - Gọi 1 HS nhắc lại. - Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần. (HSG).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Nêu y/c của bài toán và y/c HS làm bài. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSTB). - Y/c HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - 1 cửa hàng có 40 m vải xanh và đã bán được 1/5 số vải đỏ. Hỏi cửa hàng đã bán được mấy mét vải ? (HSTB) - Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải ? - Có 40 m vải (HSTB) - Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó ? - Đã bán được 1/5 số vải đó (HSTB) - Bài toán hỏi gì ? - Số mét vải mà cửa hàng đã bán được. - Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu - Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải (HSG) mét vải ta phải làm gì ? - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Chữa bài và cho điểm HS. Giải : Số mét vải cửa hàng đã bán được là : 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm 1, 2/31 - Nhận xét tiết học. Tuần 6 Ngày dạy: 19/9/2011. (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 26) Tiết 26 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - HS lên bảng làm bài 1, 2/31. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS nêu cách tìm 1/2 của 1 số, 1/6 của 1 số - 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào và làm bài VBT. (HSK) - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Vân làm được 30 bông hoa bằng giấy, Vân tặng bạn 1/6 số hoa đó. Hỏi Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ? (HSTB) - Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, - Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bông chúng ta phải làm gì ? hoa. Vì Vân làm được 30 bông hoa và đem tặng bạn 1/6 số bông hoa đó (HSG) - Y/c HS tự làm bài - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm VBT - Chữa bài và cho điểm HS Giải : Số bông hoa Vân tặng bạn là : 30 : 6 = 5 (bông hoa) Đáp số : 5 bông hoa Bài 4 - Y/c HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông - HS làm, giải thích câu trả lời - Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu (HSK) + Mỗi hình có mấy ô vuông ? - 10 ô vuông (HSY) +1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông ? - 1/5 của 10 ô vuông là 10 : 5 = 2 ( ô vuông) - Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô - Mỗi hình tô màu 1/5 ô vuông (HSY) vuông * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà luyện tập thêm về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 6 Ngày dạy: 20/9/2011 (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 27) Tiết 27 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số . II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2/32.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới - 4 chia 4 được viết 1.1 nhân 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC1, SINH bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0viết 3. 3 nhân 9 chia 3 được 3, * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép - Hạ 8. 8 chia 4 được 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng2,0 viết 2. 2 chia 96 : 3 nhân bằng 8, 8 3trừđược 8 bằng 0 2 - Hạ4 6. 6 chia 2, viết - Gv viết lên bảng 96 : 3 - Gọi 1 HS đọc 2(HSY) nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 - Y/c HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Y/c HS suy nghĩ và tự thực hiện phép tính 96 3 trên. Gv cho HS nhắc lại cách tính 9 32 06 6 0. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu y/c của bài toán. (HSTB) - HS làm bài vào vở - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở - Y/c HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện - HS nêu cách làm phép tính. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn Bài 2 ( a ) - Gọi HS nêu y/c của bài toán. - Y/c HS tự làm bài 48 4 4 12 08 8 0 - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài - Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà 1/3 số quả cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ? (HSTB) - Mẹ hái được bao nhiêu quả cam ? - 36 quả cam (HSY) - Mẹ biếu bà một phần mấy quả cam ? -1/3 quả cam (HSY) - Bài toán hỏi gì ? - Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam (HSTB) - Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta - Ta phải tính 1/3 của 36 (HSK) làm như thế nào ? - Chữa bài và cho điểm HS Giải : Số quả cam mẹ biếu bà là :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần 6 Ngày : 21/9/2011. (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 28) Tiết 28 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chũ số (chia hết ở tất cả các lược chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /34 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 a) Gọi 1 HS nêu y/c của bài toán - Y/c HS làm bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSTB) - Y/c HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính của mình. HS 48 2 *4 chia 2 được 2, viết2, 2 nhân 2 cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn 4 24 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0 *Hạ 8, 8 chia 2 được 4, 4 nhân 2 8 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0 8 0 b) Y/c HS đọc bài mẫu b - Hướng dẫn HS : 4 không chia hết cho 6, lấy - HS làm vào vở cả 42 chia cho 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0 - Y/c HS tự làm các phép tính còn lại Bài 2 - Y/c HS nêu cách tính tìm 1/4 của một số - Y/c HS tự làm bài - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Một quyển truyện có 24 trang, my đã đọc được ½ số trang đó. Hỏi my đã đọc được bao nhiêu trang ? (HSTB) - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở (HSK).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Chữa bài và cho điểm HS. Giải : Số trang My đã đọc là : 84 : 2 = 42 (trang) Đáp số : 42 trang. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số. - Về làm bài1, 2/35 - Nhận xét tiết học. Tuần 6 Ngày: 22/9/2011. (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 29).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 29 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. Mục tiêu - Nhận biết phép chia hết là phép chia có dư. - Biết số dư bé hơn số chia. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bài có chấm tròn - Que tính III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2/ 35 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư *Phép chia hết : - Gv nêu bài toán : Có 8 chấm tròn, chia đều thành hai nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn - Y/c HS thực hiện phép chia 8 : 2 = 4 - Gv nêu : có 8 chấm tròn, chia đều thành hai nhóm thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn và không thừa ra chấm tròn nào, vậy 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn. *Phép chia có dư : - Gv nêu bài toán : có chấm tròn, chia thành hai nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và còn thừa ra mấy chấm tròn ? - Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 9 : 2 - Có 4 chấm tròn chia thành 2 nhóm đều nhau thì mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra một chấm tròn. Vậy 9 chia 2 bằng 4, thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta viết 9 : 2 = 4 (dư1) và đọc là chín chia hai được bốn, dư một Lưu ý : Trong phép chia có dư số dư phải bé. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - HS quan sát TL : Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 (chấm tròn) - 1 HS (HSTB). - Thực hành chia 9 chấm tròn thành hai nhóm : mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra một chấm tròn 9 2 - 9 chia 2 được 4, viết 4 8 4 - 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1 1.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> hơn số chia * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu y/c của bài toán. - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS vừa làm bài vừa nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn - Các phép chia trong bài toán này được gọi là phép chia hết hay chia có dư Bài 2 - Nêu y/c của bài - Bài tập y/c các em kiểm tra các phép tính chia trong bài. Muốn biết phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập. Bài 3 - Y/c HS quan sát hình và trả lời câu hỏi : hình nào đã khoanh vào 1/2 số ôtô ? * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về làm bài 1, 2/36, 3/37 - Nhận xét tiết học. Tuần 6 Ngày : 23/9/2011 I. Mục tiêu. - 3 HS lên bảng làm phần a, cả lớp làm bảng con (HSTB). - Phép chia hết (HSTB) - 1 HS (HSY) - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. - Hình a đã khoanh vào 1/2 số ôtô trong hình. (HSK). (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 30) Tiết 30 LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 3 /36, 37 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vơ (HSY) - Y/c HS từng lên bảng nêu rõ cách thực hiện 17 2 *17 chia 2 được 8, viết 8 phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận 16 8 * 8 nhân 2 bằng 16, 17 trừ 16 bằng 1 xét bài của bạn 1 - Tìm các phép tính chia hết trong bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 ( cột 1,2,4 ) - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài. - Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết. (HSK) (HSY) - 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở (HSY). - HS làm xong 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Một lớp có 27 HS, trong đó 1/3 số HS là HS giỏi. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS giỏi ? (HSTB) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (HSK) - Chữa bài và cho điểm HS Giải : Lớp đó có số HS giỏi là : 27 : 3 = 9 ( HS) Đáp số : 9 HS Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có - Số dư có thể là 1, 2 (HSG).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> thể là những số nào ? - Có số dư lớn hơn số chia không ? - Không (HSK) - Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số - Là 2 (HSK) dư lớn nhất là số nào ? - Vậy khoanh tròn vào chữ nào ? - Chữ B (HSTB) * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2/38 - Nhận xét tiết học. Tuần 7 Ngày: 26/9/2011. (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 31) Tiết 31 BẢNG NHÂN 7. I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 7..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa có 7 chấm tròn. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/38. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ? - 7 hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 = 7 (GV ghi lên bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần - Vậy 7 lấy được mấy lần ? - 7 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14 ? (Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) - Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3, tương tự như phép nhân 7 x 2 - Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép tính còn lại trong bảng nhân 7 vào vở nháp - GV chỉ vào bảng nói : Đây là bảng nhân 7. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3…10 - Y/c HS đọc bảng nhân 7 sau đó cho HS học thuộc bảng nhân - Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc - Tổ chức HS thi đọc thuộc * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát hoạt động của GV - 7 hình tròn (HSY) - 7 hình tròn được lấy 1 lần (HSTB) - 7 được lấy 1 lần (HSK) - HS đọc phép nhân - Quan sát thao tác của GV và trả lời : Hình tròn được lấy 2 lần (HSK) - 7 lấy dược 2 lần (HSY) - 7 nhân 2 bằng14 (HSTB) - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 (HSG) - 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 (HSTB). - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc - Đọc bảng nhân - Tính nhẩm (HSY) - Làm bài và kiểm tra bài của bạn.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bài 2 - Gọi 1HS đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - Bài toán y/c tìm gì ? - Y/c cả lớp làm bài vào vở .. - 1 HS đọc đề bài (HSTB) - 7 ngày (HSTB) - Số ngày của 4 tuần lễ (HSTB) - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở (HSTB) Tóm tắt 1 tuần lễ : 7 ngày 4 tuần lễ : …. ngày ? Giải : Cả 4 tuần lễ có số ngày là : 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số : 28 ngày. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét và chữa bài. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 7. - Làm bài 1, 2, 3/38 (VBT) - Nhận xét tiết học. - 2, 3 HS. Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 7 Ngày : 27/9/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 32) Tiết 32 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /39. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 a. Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c cả lớp tự làm vào vở. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Tính nhẩm (HSY) - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm - Làm bài và kiểm tra bài của bạn tra bài của nhau b. Y/c HS tiếp tục làm phần b - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSY) - Hỏi : Các con có nhận xét gì về kết quả, các thừa - Hai phép tính này cùng bằng 14. Có số, thứ tự các thừa số trong 2 phép nhân 7 x 2 và 2 các thừa số giống nhau nhưng thứ tự x7 viết khác nhau (HSG) - Vậy ta có7 x 2 = 2 x 7 - Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận về các cặp tính còn lại - Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi Bài 2 - Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của - Thực hiện từ trái sang phải. (HSTB) biểu thức - Y/c HS tự làm bài - 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở. (HSTB) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Mỗi lọ hoa có 7 bông. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa ? - Y/c HS tự làm bài - 1 HS làm bài bảng, cả lớp làm vào vở Tóm tắt 1 lọ : 7 bông hoa.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Gọi HS nhận xét bài của bạn Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về ôn lại bảng nhân 7 - Làm bài1, 2, 3, 4/40 (VBT) - Nhận xét tiết học. 5 lọ : . . . bông hoa ? Giải : Số bông hoa cắm trong 5 lọ hoa là : 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số : 35 bông hoa - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra bài của mình - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống (HSTB) - 7 x 4 = 28 (ô vuông). Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 7 Ngày : 28/9/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 55 ; SGK 33) Tiết 33 GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN. I. Mục tiêu - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). II. Đồ dùng dạy học - Sơ đồ vẽ sẵn vào bảng phụ như SGK III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/40. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần - GV nêu bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng + Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là 1 phần + Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB, mà đoạn thẳng AB là 1 phần, vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như thế. Lưu ý vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng nhau (đầu A và đầu C thẳng cột) để tiện cho việc so sánh giữa hai đoạn thẳng - Y/c HS suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD - Hai cách tính trên đều đúng, tuy nhiên tổng 2 + 2 + 2 có thể chuyển thành phép nhân 2 x 3. Mà 2 chính là độ dài đoạn thẳng AB. Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với 3. - Y/c HS viết lời giải của bài toán - Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần - Muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm như thế nào ? - Vậy muốn gấp1 số lên 1 số lần ta làm thế nào ? * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Năm nay em lên mấy tuổi ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Nghe hướng dẫn và vẽ vào vở. - Tìm độ dài đoạn thẳng CD 2 + 2 + 2 = 6 (cm) 2 x 3 = 6 (cm) (HSG) - HS viết vào vở - Lấy 2 x 4 = 8 (cm)(HSK) - Ta lấy số đó nhân với số lần (HSG) - Năm nay em 6 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ?(HSTB) - 6 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Tuổi chị như thế nào so với tuổi em ? - Bài toán y/c tìm gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Y/c HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS đọc đề toán - HS tự vẽ sơ đồ và giải. - Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em (HSK) - Tìm tuổi chị (HSTB) - Gấp 1 số lên nhiều lần. (HSG) - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở Giải : Số quả cam mẹ hái được là : 7 x 5 = 35 (quả) Đáp số : 35 quả. - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3 ( dòng 2 ) - Bài toán y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS đọc nội dung của cột đầu tiên - Muốn tìm 1 số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị - Ta lấy số đó cộng với phần hơn. ta làm như thế nào ? (HSG) - Muốn tìm 1 số gấp số đã cho 1 số lần ta làm như thế nào ? - Y/c HS tự làm vào vở - Chữa bài, cho điểm * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/41 - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tuần 7 Ngày: 29/9/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 56 ; SGK 34) Tiết 34 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /41 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 ( cột 1,2 ) a) - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm bài lần và làm bài vào vở (HSTB) - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau b) - 1 HS nêu y/c của bài - Tính (HSY) 12 14 35 29 44 - Y/c HS tự làm bài x 6 72. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 ( cột 1,2 ) - Gọi HS đọc đề bài. x 7 98. x 6 190. x 7 203. x6 264. - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Một buổi tập múa có 6 bạn nam, số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam. Hỏi buổi tập múa có bao nhiêu bạn nữ ? (HSTB) - Y/c HS xác định dạng toán, sau đó tự vẽ sơ đồ -1 HS làm bảng, cả lớp làm bài vào vở và giải bài toán - Chữa bài và cho điểm HS Giải : Số bạn nữ của buổi tập múa là : 6 x 3 = 18 (bạn) Đáp số : 18 bạn.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bài 3 - 1 HS đọc y/c của bài - Y/c HS vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - HS vẽ vào vở - Y/c HS đọc phần b - Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải biết - Bíêt độ dài của đoạn thẳng CD được điều gì ? (HSG) - Hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD - Y/c HS vẽ đoạn thẳng CD * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học. - (6 x 2 = 12 (cm))(HSK) - HS vẽ đoạn thẳng CD. Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần 7 Ngày: 30/9/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 56 ; SGK 35) Tiết 35 BẢNG CHIA 7. I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mối tấm bìa có 7 chấm tròn III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /42 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 7 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn . Vậy 7 được lấy 1 lần được mấy ? - Hãy viết phép tính tương ứng ? - Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa ? - Vậy 7 chia 7 được mấy ? - GV viết lên bảng 7 : 7 = 1 - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hai tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy lập phép tínhđể tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa ? - Tại sao em lại lập được phép tính này ? - Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Được 7 (HSTB) - 7 x 1 = 7 (HSK) - 1 tấm bìa (HSTB) - 7 : 7 = 1 (HSTB) - Được1 (HSY) - 14 chấm tròn (HSY) - 7 x 2 = 14 (HSK) - 2 tấm bìa (HSTB) - 14 : 7 = 2 (HSK).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Vậy 14 chia 7 được mấy lần ? - Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2 - Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính còn lại - Y/c HS tự học lòng thuộc bảng chia 7 * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS suy nghỉ, tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Nhận xét bài của HS Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài. - 14 : 7 = 2 (HSTB) - HS quan sát và trả lời - HS học thuộc lòng bảng chia 7 - Tính nhẩm (HSTB) - HS làm vào vở, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc phép tính. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSY). - Y/c HS nhận xét bài của bạn - Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả - Có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 35 : 7 và 35 : 5 được không, vì sao ? = 7 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia (HSG) - Y/c HS giải tương tự với các trường hợp còn lại - Nhận xét, chữa bài Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ và giải toán - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải Giải : Mỗi hàng có số HS là : 56 : 7 = 8 (HS) Đáp số : 8 HS - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS tự giải vào vở - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/43 - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tổ trưởng. Tuần 8 Ngày : 3/10/2011. Ban Giám Hiệu. TOÁN (chuẩn KTKN : 56 ; SGK 36) Tiết 36 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/43. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS suy nghĩ và tự làm phần a. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 4 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSY) - Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả - Khi đã biết 7 x 8 = 56có thể ghi của 56 : 7 được không ? Vì sao ? ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia (HSG) - Y/c HS giải thích tương tự với các trường hợp còn - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh lại nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài - Cho HS tự làm tiếp phần b Bài 2 ( cột 1,2 ) - Xác định y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên làm bài, cả lớp làm vào vở (HSY) - HS làm bảng vừa làm bài vừa nói cách tính 28 7.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 28 4 0 - Nhận xét, chữa bài Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ?. - Cô giáo chia 35 HS thành các nhóm, mối nhóm có 7 HS. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm ? )(STB) Tóm tắt : 7 HS : 1 nhóm 35 HS : . . . nhóm ? Giải : Số nhóm chia được là 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số : 5 nhóm. - Tìm 1/7 số con mèo có trong mỗi hình (HSTB) - Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo ? - 21 con mèo (HSY) - Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong hình a ta - Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo) (HSG) phải làm thế nào ? - Hướng dẫn HS khoanh tròn 3 con mèo trong hình a - Tiến hành tương tự với phần b * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/44 - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tuần 8 Ngày 4/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 56 ; SGK 37) Tiết 37 GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. I. Mục tiêu - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học - 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/44. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách giảm 1 số đi nhiều lần - GV nêu bài toán và gắn các hình minh họa. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Quan sát hình minh họa, đọc lại đề toán và phân tích đề - Hàng trên có mấy con gà ? - 6 con gà (HSY) - Số con gà hàng dưới như thế nào so với sốgà - Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì hàng trên ? bằng số gà hàng dưới. (HSTB) - GV hướng dẫn vẽ sơ đồ + Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia + Số gà hàng trên đang là 3 phần, đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số giảm đi 3 lần thì được 1 phần (HSK) gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy lần ? + Vậy vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là 1 phần.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Y/c HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới. - Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD - Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Y/c HS đọc cột đầu tiên trên bảng - Muốn giảm1 số đi 4 lần ta làm như thế nào ? - Hãy giảm 12 đi 4 lần - Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm như thế nào ? - Y/c HS suy nghĩ làm tiếp các phần còn lại. Giải : Số gà hàng dưới là : 6 : 3 = 2 (con gà) Đáp số : 2 con gà - Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần (HSG) - 1 HS đọc cột đầu tiên (HSY) - Gọi HS trả lời : lấy số đó chia cho 4 (HSG) - 12 : 4 = 3 - Lấy số đó chia cho 6 (HSG) - HS làm bài, sau đo 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau (HSTB). - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 a) - Gọi 1HS đọc đề bài - Y/c HS tự tóm tắt bài toán trong SGK nêu bài - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào toán GV ghi trên bảng và hướng dẫn HS cách vở trình bày bài giải dạng toán mới Giải : Thời gian làm công việc đó bằng máy là : 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ b) - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết - Độ dài của mỗi đoạn thẳng là bao được điều gì trước ? nhiêu cm ? (HSG) - Y/c HS tính độ dài của đoạn thẳng CD và MN - HS tính độ dài CD và MN (HSK) - Y/c HS vẽ hình - Chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Khi muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm như thế.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> nào ? - Về nhà làm 1, 2, 3/45 (VBT) - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 8 Ngày: 5/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 56 ; SGK 38) Tiết 38 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/45. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 (dòng 2 ) - GV viết bài mẫu lên bảng - 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ? - Vậy viết 30 vào ô trống thứ hai - 30 giảm đi 6 lần được mấy ? - Vậy điền 5 vào ô trống thứ ba - Y/c HS tự làm các phần còn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi HS TL miệng - 30 (HSTB) - 5 (HSTB) - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 a) Gọi 1 HS đọc đề bài. vở - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. - Một cửa hàng buổi sáng bán được 60l dầu, số lít dầu bán được trong buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ? (HSTB) - Buổi sáng cửa hàng bán đựơc bao nhiêu lít dầu ? - 60 l (HSY) - Số lít dầu bán được như thế nào so với buổi - Giảm đi 3 lần (HSK) sáng ? - Bài toán hỏi gì ? - Buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ? (HSTB) - Muốn tính được số lít dầu bán được trong buổi - Lấy số lít dầu trong buổi sáng chia chiều ta làm như thế nào ? cho 3 (HSG) - Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải Giải : Cửa hàng buổi chiều bán được là : 60 : 3 = 20 (l) Đáp số : 20 l b) - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự giải vào vở - HS làm vào vở, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra của nhau khi làm bài xong - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuần 8 Ngày : 6/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 56 ; SGK 39) Tiết 39 TÌM SỐ CHIA. I. Mục tiêu - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. - Biết tìm số chia chưa biết. II. Đồ dùng dạy học - 6 hình vuông bằng bìa III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/46. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm số chia - GV hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như - HS xếp như hình vẽ trong SGK hình vẽ trong SGK - Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng, mỗi - Mỗi hàng có 6 : 2 = 3 (hình vuông).

<span class='text_page_counter'>(76)</span> hàng có mấy hình vuông ?. (HSK). - Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong - Trong phép chia. 6 : 2 = 3 thì 6 là số phép tính 6 : 2 = 3 bị chia, 2 là số chia, 3 là thương (HSK) - GV nêu : Có 6 ô vuông, chia đều thành các - Chia được hai nhóm như thế (HSK) nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế ? - Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được? - Phép chia 6 : 3 = 2 (nhóm) (HSG) - 2 là gì trong phép chia ? - 2 là số chia (HSTB) - y/c HS nhắc lại - 6 và 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 - 6 là số bị chia (HSTB) - Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương - Viết lên bảng 30 : x = 5 và hỏi x là gì trong - x là số chia (HSTB) phép chia trên ? - Y/c HS suy nghĩ để tìm số chia x - Hướng dẫn HS trình bày - Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta - Lấy số bị chia chia cho thương (HSK) làm như thế nào ? * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Bài toán y/c tính gì ? - Tính nhẩm (HSY) - Y/c HS tự làm bài - 4 HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính trước lớp - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Y/c HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó - 6 HS làm bảng, sau đó 2 HS ngồi cạnh làm bài nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? - Về làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuần 8 Ngày: 7/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 56 ; SGK 40) Tiết 40 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết tìm một thành phần chua biết của phép chia. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/47. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Gọi 1 HS nêu y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài - Lưu ý HS cách trình bày - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 ( cột 1,2 ) - Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài - Y/c HS tự làm bài. (HSY) - 6 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở (HSY) 80 - X = 30 X = 80 - 30 X = 50. 42 : X = 7 X = 42 : 7 X=6. - HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia chưa biết - HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở. - Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra của nhau. - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Trong thùng có 30l dầu. Sau khi sử dụng, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? (HSTB) - Y/c HS tự làm bài Giải : Số lít còn lại là : 36 : 3 = 12 (l) Đáp số : 12 l - Hãy nêu cách tính 1 trong các phần bằng nhau - Ta lấy số đó chia cho số phần bằng của 1 số ? nhau. Bài 4 - Gọi HS nêu y/c của bài - Y/c HS quan sát và đọc giờ trên đồng hồ - Đồng hồ chỉ 1 giờ 25 phút - Vậy khoanh vào câu trả lời nào ? - Câu B * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tuần 9 TOÁN Ngày dạy: 10/10/2011 (chuẩn KTKN : 57 ; SGK 41) Tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu). II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> * Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc (5’) Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc. Cách tiến hành : - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK - HS quan sát - Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc - Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói : Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc Kết luận : - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ * Hoạt động 2 : Giới thiệu góc vuông và góc không vuông (5’) Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông Cách tiến hành : - Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học - HS quan sát và giới thiệu : Đây là góc vuông - Sau đó GV vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông - Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông - Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc - Góc đỉnh D; cạnh DC và DE - Góc đỉnh P; cạnh NP và MP *HSK) Kết luận : - Góc AOB là góc vuông, Góc MPN và góc CED là góc không vuông * Hoạt động 3 : Giới thiệu êkê (3’) Cách tiến hành : - Cho HS cả lớp quan sát êkê loại to và giới - HS quan sát thiệu : Đây là cái êke. Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông - GV chỉ góc vuông trong êkê và chỉ cho HS thấy Kết luận : - Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông * Hoạt động 4 : Luyện tập - Thực hành (12’).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Cách tiến hành : Bài 1 - Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. GV làm mẫu 1 góc - Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh - Thực hành dùng êkê để kiểm tra có cạnh như y/c phần b) Bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) - Y/c HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra xem góc - Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE nào là góc vuông và AD - HS nêu tên đỉnh và các góc không vuông Bài 3 - Tứ giác MNPQ có các góc nào ? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q (HSK) - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc - Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q và trả lời câu hỏi Bài 4 - Hình bên có bao nhiêu góc ? - Có 6 góc (HSTB) - Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong -1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và hình nhận xét * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/49 - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu Tuần 9 TOÁN Ngày : 11/10/2011 (chuẩn KTKN : 57 ; SGK 42) Tiết 42 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKÊ I. Mục tiêu - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> II. Đồ dùng dạy học - Êkê, thước III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/49 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) Bài 1 - Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông đỉnh - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo 0 : Đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0 - Y/c HS kiểm tra bài của nhau - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông (HSTB) - Y/c HS tự làm bài - Hình thứ nhất có 4 góc vuông - Hình thứ hai có 2 góc vuông Bài 3 - Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài - Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem - Hình A được ghép từ hình 1 và 4 mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó - Hình B được ghép tư hình 2 và 3 dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2/50 - Nhận xét tiết học Tuần 9 Ngày: 12/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 57 ; SGK 43 Tiết 43 ĐỀ- CA - MÉT . HÉC - TÔ - MÉT. I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biến đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học (3’) - Hỏi : Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? Kết luận : - Các em đã được học các đơn vị đo độ dài mm, cm, dm, m, km * Hoạt động 2 : Giới thiệu đề-ca-mét và héc- tô-mét (10’) - Đề- ca - mét là 1đơn vị đo độ dài. Đề- ca - mét kí hiệu dam - Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m - Héc- tô- mét cũng là 1 đơn vị đo độ dài. Héc - tô - mét kí hiệu là hm Kết luận : - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100 m và bằng độ dài của 10 dam * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành (12’) Bài 1 (dòng 1,2,3 ) - Viết lên bảng 1hm =……m. Hỏi :1hm bằng bao nhiêu mét ? - Vậy điền số100 vào chỗ chấm - Y/c HS tự làm tiếp bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - mm, cm, dm, m, km (HSTB). - Đọc : đề - ca - mét - Đọc :1 đề - ca - mét bằng 10 mét - Đọc :héc-tô-mét - Đọc :1 héc- tô- mét bằng 100m, 1 héc-tô-mét bằng 10 đề - ca - mét - 1hm bằng 100m - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng (HSTB). - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 (dòng 1,2 ) - Viết lên bảng 4dam =…m - Y/c HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó - GV hướng dẫn 1 phép tính + 1dam bằng bao nhiêu mét ? - 1 dam bằng 10m (HSTB) + 4 dam gấp mấy lần so với 1dam - 4 dam gấp 4 lần 1dam (HSTB) + Vậy muốn biết4 dam dài bằng bao nhiêu mét lấy 10 x 4 = 40m.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Y/c HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất - Viết lên bảng 8hm =…m - Hỏi :1hm bằng bao nhiêu mét ? - 1 hm bằng 100m (HSTB) - 8 hm gấp mấy lần so với 1hm ? - Gấp 8 lần (HSG) - Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8 = 800m. Ta điền 100 vào chỗ chấm - Y/c HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Kết luận : 1hm = 100m 8hm = 800m 4dam = 40m * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - 1 dam bằng bao nhiêu mét ? Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 9 NGÀY : 13/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 57 ; SGK 45) Tiết 44 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng(km và m; m và mm). - Biết làm các phép tínhvới các số đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> II. Đồ dùng dạy học - Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài (13’) Mục tiêu : - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng Cách tiến hành : - Vẽ bảng đo độ dài như phần học của SGK lên bảng - Y/c HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học - Gọi HS trả lời, có thể trả lời không theo thứ tự - Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản. Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài - Lớn hơn mét là những đơn vị nào ? - 3 đơn vị lớn hơn mét : dam, hm, km (HSG) - Ta sẽ viết các đơn vị này về phía bên trái của cột mét - Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn - dam (HSK) vị nào gấp 10 lần mét ? - Viết dam vào cột ngay cạnh bên trái của cột m và viết 1dam =10m xuống dòng dưới - Đơn vị nào gấp 100 lần mét ? - hm (HSK) - Viết hm vào bảng - 1hm bằng bao nhiêu dam ? - 10 dam (HSK) - Viết vào bảng 1hm =1dam=100m - Tiến hành tương tự vớicác phần còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài - Y/c HS đọc các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Kết luận : Thứ tự bảng đơn vị đo độ dài : km,.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> hm, dam, m, dm, cm, mm. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’) Mục tiêu : - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài Cách tiến hành : Bài 1( dong 1,2,3, ) - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Chữa bài và chođiểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 ( dòng 1,2,3 ) - 1 HS nêu y/c của bài - HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS đổi chéo vơ kiểm tra bài của nhau, Bài 3 ( dòng 1,2 ) -GV viết lên bảng 32 dam x 3 = … - Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ? - Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả (HSG) - Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm - Y/c HS tự làm tiếp bài - 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở, - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cho 1 số HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt Tổ trưởng Tuần 9 Ngày : 14/10/2011 I. Mục tiêu. Ban Giám Hiệu TOÁN (chuẩn KTKN : 57 ; SGK 46) Tiết 45 LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Bước đầu biết đọc, viết ố đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). II. Đồ dùng dạy học - Thước mét III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’) Mục tiêu : - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng Cách tiến hành : a) Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo Bài 1b (dòng 1,2,3 ) - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và y/c - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt - Đọc :1mét 9 xăng - ti - mét 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-timét - Viết lên bảng 3m 2dm = …dm và y/c HS đọc - Đọc : 3mét 2 đề - xi - mét bằng … đề -xi - mét - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? + 3m = 30dm (HSK) + Vậy 3m 2dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm - Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đựơc đổi với nhau - Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm - Chữa bài và cho điểm hs b) Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm vào vở - HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng phép tính với cácđơn vị - Khi thực hiện các phép tính với các.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả (HSG) - Chữa bài và cho điểm hs c) So sánh các số đo độ dài Bài 3 (cột 1 ) - Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Viết lên bảng 6m3cm … 7m - Y/c HS suy nghĩ và cho kết quả so sánh - Y/c HS tự làm tiếp bài. - 6m 3cm < 7m vì 6m 3cm = 603cm, 7m = 700cm mà 603cm < 700cm - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuần 10 Ngày : 17/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 58 ; SGK 47 ) Tiết 46 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI. I. Mục tiêu - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẵng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài các vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). II. Đồ dùng dạy học - Thước mét III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) Mục tiêu : - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng Cách tiến hành : Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu ở bảng sau : đoạn thẳng AB dài 7cm; đoạn thẳng CD dài 12cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm (HSK) - Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài - Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm cho trước O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ (HSG) - Y/c HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng - Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Bài tập 2 y/c chúng ta làm gì ? - Đo độ dài của 1 số vật (HSTB) - Đưa ra chiếc bút chì và y/c HS nêu cách đo - Đặt 1 đầu của bút chì trùng với điểm chiếc bút chì này O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm đỉêm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì (HSG) - Y/c HS tự làm còn phần còn lại - Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp Bài 3 ( a,b ) - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m - Y/c HS ước lượng độ cao của bức tường lớp - HS ước lượng và trả lời - Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả - Làm tương tự với các phần còn lại - Tuyên dương những HS ước lượng tốt * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tuần 10 Ngày : 18/10/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 58 ; SGK 48 ) Tiết 47 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp). I. Mục tiêu - Biết cách đo, cách đi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. II. Đồ dùng dạy học - Thước mét - Êke cỡ to III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) Mục tiêu : - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài - Củng cố cách đo chiều dài Cách tiến hành : Bài 1 - GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho 2 HS tự - 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp đọc các dòng sau - Y/c HS đọc cho bạn bên cạnh nghe - 2 HS cạnh nhau đọc cho nhau nghe - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam - Bạn Minh cao 1m 25cm - Bạn Nam cao 1m 15cm (HSTB) - Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm như - Ta phải so sánh số đo chiều cao của thế nào ? các bạn với nhau (HSG) - Có thể so sánh như thế nào ? - Đổi tất cả các số đo ra đơn vị cm và so sánh (HSG) - Hoặc so sánh số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1mét và 1 số cm . vậy chỉ cần so sánh các số đo cm với.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> nhau - Y/c HS thực hiện so sánh theo 1 trong 2 cách - So sánh và trả lời : trên + Bạn Hương cao nhất + Bạn Nam thấp nhất Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6HS - Hướng dẫn các bước làm bài : + Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Đo để kiểm tra lại sau đó viết vào bảng tổng kết - Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1 - Thực hành theo nhóm đến 2 HS lên bảng và đo chiều caocủa HS trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS được biết - Y/c các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật tự * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tuần 10 Ngày : 19/10/20101. TOÁN (chuẩn KTKN : 58 ; SGK 49 ) Tiết 48 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mụctiêu - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) Mục tiêu : - Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học - Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng - Giải toán dạng “gấp 1 số lên nhiều lần” và “tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số” Cách tiến hành : Bài 1 - 1 HS nêu y/c của bài - Tính nhẩm (HSY) - Y/c HS tự làm bài - HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 ( cột 1,2 ) - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài (HSY) - Y/c HS nhắc lại cách tính của 1 phép tính nhân, 1 phép tính chia - Chữa bài và cho điểm HS.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Bài 3 ( dòng 1) - 1 HS nêu y/c của bài - GV ghi lên bảng 4m 4dm = … dm - Y/c HS nêu cách làm - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 - 1 HS đọc bài - Y/c HS đo độ dài đoạn thẳng AB - Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ? - Y/c HS tính độ dài đoạn thẳng CD - Y/c HS vẽ đoạn thẳng CD. - Đổi 4m = 40dm 40dm + 4dm = 44dm Vậy 4m 4dm = 44dm (HSG) - HS làm vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau để kiểm tra bài của nhau - Tổ 1 trồng được 25 cây, tổ2 trồng được gấp 3 lần số cây trồng của tổ 1. Hỏi tổ 2 trồng được bao nhiêu cây ? (HSTB) Giải : Số cây tổ 2 trồng được số cây là : 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số :75cây - AB dài 12cm - Độ dài đoạn thẳng CD bằng ¼ độ dài đoạn thẳng AB (HSK) - Độ dài đoạn thẳng CD là :12 : 4 = 3 (cm) (HSK) - Thực hành vẽ, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tuần 10 Ngày : 20/10/20101. TOÁN (chuẩn KTKN : 58 ) Tiết 49 KIỂM TRA. I. Mục tiêu Tập trung vào việc đánh giá : - Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7. - Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ sốcho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lược). - Biết so sánh hai số đo đô dài có hai tên đơn vị đo (với một số đơn vị đo thông dụng). - Đo độ dài đoạn thẵng, vẽ đoạn thẵng có độ dài cho trước. - Kỉ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị trước đề kiểm tra III. Hoạt động dạy học 1. GV viết đề lên bảng lớp 2. HS đọc kĩ đề rồi tiến hành làm bài Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuần 10 Ngày : 21/10/2010. TOÁN (chuẩn KTKN : 59; SGK 50 ) Tiết 50 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH. I. Mục tiêu - Bước đầu biết giải và trình bài giải bài toán bằng hai phép tính II. Đồ dùng dạy học Các tranh vẽ tương tự như trong SGK Toán 3 III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính (13’) Mục tiêu : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính Cách tiến hành : Bài toán 1 : - Gọi HS đọc đề bài - Hàng trên có mấy cái kèn ? - 3 cái kèn (HSY) - Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên có mấy cái - 2 cái kèn (HSY) kèn ? - GV vẽ sơ đồ minh họa lên bảng - Hàng dưới có mấy cái kèn - Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn) (HSG).

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Vì sao để tìm số kèn hàng dưới còn lại thực - Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới hiện phép cộng 3 + 2 = 5 có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn (HSG) - Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? - Có 5 + 3 = 8 (cái kèn) (HSK) - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như SGK Bài toán 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bể cá thứ nhất có mấy con cá ? - 3 con cá (HSY) - GV vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1 - Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1 ? - Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá (HSK) - Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể 2 - HS nêu cách vẽ (HSG) - Bài toán hỏi gì ? - Tổng số cá của 2 bể (HSK) - Để tính được số cá của 2 bể ta phải biết được - Biết số cá của mỗi bể (HSK) những gì ? - Số cá của bể 1 đã biết chưa ? - Đã biết rồi (HSTB) - Số cá của bể 2 đã biết chưa ? - Chưa biết (HSK) - Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể hai - Cho HS tìm số cá của bể 2 và cả 2 bể và hướng dẫn HS trình bày bài giải Kết luận : Muốn biết cả hai bể có bao nhiêu con cá, bước thứ nhất ta đi tìm số cá ở bể 2, sau đó mới tìm số cá ở 2 bể. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’) Mục tiêu : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải Cách tiến hành : Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ? - 15 tấm bưu ảnh (HSTB) - Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu - Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh ảnh của anh ? của anh là 7 cái (HSK) - Bài toán hỏi gì ? - Tổng số bưu ảnh của cả hai anh em ? (HSK) - Muốn biết cả 2 anh em có bao nhiêu bưu ảnh - Biết được số bưu ảnh của mỗi người chúng ta phải biết được điều gì ? (HSG) - Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai, chưa biết - Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của ai ? số bưu ảnh của em (HSG) - Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh ? - Y/c HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Cho HS suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải Giải : Số l thùng thứ hai đựng là : 18 + 6 = 24 (l) Số l cả hai thùng đựng là : 18 + 24 = 42 (l) Đáp số : 42 l * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) Tuần 11 TOÁN Ngày : 31/10/2011 (chuẩn KTKN : 59; SGK 51 ) Tiết 51 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I.Mục tiêu: - Bước đầu tiên giải và trình bài bài giải toán bằng hai phép tính. II.Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ tương tự như trong sách toán 3 III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi HS lên bảng làm bài 3/50 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn giải bài toán thực bằng hai phép tính ( 12 phút ) Mục tiêu: - HS biết thực hiện giải bài toán bằng hai phép tính. Cách tiến hành: - Gv nêu bài toán - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và phân tích - Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp? - Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy? - Bài toán y/c ta tính gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH hiện. - HS đọc lại đề bài(HS TB) - 6 chiếc xe đạp(HS TB) - Gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy(HS TB) - Số xe đạp cửa hàng bán được trong cả.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> hai ngày? (HS TB) - Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải - Biết được số xe đạp bán được của biết những gì ? mỗi ngày - Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe (HS KHÁ) của ngày nào? - Biết số xe của ngày thứ bảy, chưa - Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật biết số xe của ngày chủ nhật (HS Kết luận : KHÁ) Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở(HS phải thực hiện qua hai bước tính. TB) * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải Cách tiến hành: * Bài 1 - Gọi 1HS đọc đề bài - Y/c HS quan sát sơ đồ bài toán - Hỏi : Bài toán y/c ta tìm gì ? - Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh? - Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ?. - Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh(HS TB) - Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyên và từ chợ huyên đến bưu điện tỉnh(HS TB) - Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh - Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến đã biết chưa ? chợ huyện cộng với quãng đường từ - Y/c HS tự làm tiếp bài tập chợ huyện đến bưu điện tỉnh(HS KHÁ) - Chưa biết(HS KHÁ). - Chữa bài và cho điểm HS * Bài 2 - Gọi 1HS đọc đề bài - Y/c HS tự sơ đồ và giải bài toán. - HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng(HS TB) Giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số : 20 km.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> * Bài 3 ( dòng 2 ) - Gọi 1HS nêu y/c của bài - Y/c HS nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu 1 phầp rồi y/c hs tự làm Kết luận : Lưu ý thực hiên qua hai bước. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học. - HS giải vào vở,1HS lên bảng làm(HS TB) Giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (lít) Đáp số :16 lít - 3 HS lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở. Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau(HS TB). Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 11 Ngày : 1/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 59; SGK 52 ) Tiết : 52 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết giải toán bằng hai phép tính. II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút ) Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính Cách tiến hành: *Bài 1 (HS TB) - Gọi 1HS đọc đề bài - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng - Y/c HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài làm bài(HS TB) toán Giải: Số ôtô đã rời bến là: 18 +17 = 35 (ôtô) Số ôtô còn lại trong bến là: 45 – 35 = 10 (ôtô) Đáp số:10 ôtô - HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng * Bài 2 làm bài(HS TB) - Gọi 1HS đọc đề bài Giải: - Y/c HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và giải bài toán Số con thỏ đã bán đi là: 48 : 6 = 8 (con thỏ) Số con thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40 ( con thỏ) Đáp số: 40 con thỏ * Bài 3 - 14 bạn(HS YẾU) - Y/c hs đọc y/c bài toán - Nhiều hơn số bạn HS giỏi là 8 - Có bao nhiêu bạn HS giỏi? bạn(HS YẾU) - Số bạn HS khá như thế nào so với số bạn HS - Số bạn HS khá và giỏi (HS YẾU) giỏi? - Bài toán y/c tìm gì? Lớp 3A có 14 HS giỏi, số HS khá - Y/c HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán nhiều hơn số HS giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS khá và giỏi - HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên - Y/c hs tự làm bài bảng(HS TB).

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giải: Số HS khá là: 14 + 8 = 22 (HS) Số HS khá và giỏi là: 11+ 22 = 36 (HS ) Đáp số: 36 HS * Bài 4 ( a,b ) - 1HS nêu y/c của bài - Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45(HS Y/c HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần TB) - Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 - 45 + 47 = 92(HS TB) thì được bao nhiêu ? - Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - Chữa bài và cho điểm HS làm vào vở(HS TB) Kết luận : Lưu ý thực hiên qua hai bước. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(5 phút ) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tuần 11 Ngày : 2/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 59; SGK 53) Tiết : 53 BẢNG NHÂN 8. I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn III.Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 ( 12 phút ) Mục tiêu: - HS tự lập được bảng nhân 8 Cách tiến hành: - Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn hỏi : 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? - 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8 - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : 8 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào? - 8 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao con biết 8 x 2 = 16 - Các trường hợp còn lại , tiến hành tương tự như 8 x 2 - Y/c hs đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho hs thời gian để tự học thuộc bảng nhân - Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc Kết luận : Học thuộc bảng nhân 8 để thực hành giải toán * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân Cách tiến hành: * Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 8 chấm tròn(HS YẾU) - Hs đọc 8 x 1 = 8(HS YẾU) - 8 x 2(HS YẾU) - 8 nhân 2 bằng 16(HS YẾU) - Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 nên 8 x 2 = 16(HS TB) - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân - Đọc bảng nhân. - Tính nhẩm(HS YẾU).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Y/c hs tự làm bài, sau đó cho 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau * Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - Mỗi can dầu có 8 l dầu. Hỏi 6 can như thế có tất cả bao nhiêu l dầu? (HS YẾU) - 6 can dầu(HS YẾU) - 8 l dầu(HS YẾU). - Có tất cả mấy can dầu ? - Mỗi can dầu có bao nhiêu l dầu - Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu l dầu ta làm như thế nào? - Y/c hs tự làm bài - Hs cả lớp làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài(HS TB) Tóm tắt 1can : 8l 8can : … l ? Giải: Cả 6 can dầu có số l là: 8 x 6 = 48 ( l ) - Chữa bài và cho điểm hs Đáp số: 48 l * Bài 3 - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống(HS TB) - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Số 8(HS TB) - Tiếp sau số 8 là số nào? - Là số 16(HS TB) - 8 cộng thêm mấy bằng 16? - cộng 8(HS TB) - Tiếp sau số 16 là số nào? - Số 24(HS TB) - Con làm như thế nào để tìm được số 24 ? - Lấy 16 cộng với 8(HS TB) - Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8 . Hoặc bằng số trước nó trừ đi 8 - Y/c hs tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho - Làm bài tập hs đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được Kết luận : Học thuộc bảng nhân 8 để thực hành giải toán * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Y/c hs đọc thuộc lòng bảng nhân 8 - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tổ trưởng Tuần 11 Ngày dạy: 3/11/2011. Ban Giám Hiệu TOÁN (chuẩn KTKN : 59; SGK 54) Tiết 54 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. - Nhậnbiết tính chất giao hoán của phép nhân với thí dụ cụ thể. II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn lên bảng phụ nội dung bài 4, 5 lên bảng III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút ) Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8 - Biết vận dụng bảng nhân 8 để giải toán Cách tiến hành : * Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c hs nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a) - Y/c hs cả lớp làm phần a vào vở, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đẻ kiểm tra bài của nhau - Y/c hs tiếp tục làm phần b). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Tính nhẩm(HS TB) - 11 hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp(HS TB) - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - 4 hs làm bài trên bảng,hs cả lớp làm vào vở(HS TB) - Hai phép tính này cùng có kết quả - Hỏi: Con có nhận xét gì về kết quả các thừa bằng 16 . Có các thừa số giống nhau số, thứ tự các thừa số trong hai phép tính nhân nhưng thứ tự khác nhau(HS KHÁ) 8 x 2 và 2 x 8 - Vậy ta có 8 x 2 = 2 x 8 - Tiến hành tương tự để hs rút ra 4 x 8 = 8 x 4… Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thayđổi * Bài 2 (cột a ) - Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng làm - 1hs nêu y/c của bài bài(HS KHÁ) - Y/c hs tự làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> * Bài 3 - Gọi 1hs đọc y/c của đề bài - Y/c hs tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài Giải: Số mét dây đã cắt đi là: 8 x 4 = 32 ( m ) Số mét dây cìn lại là: 50 – 32 = 18 ( m ) Đáp số: 18 m - Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm hs * Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - 1hs nêu y/c (HS TB) - Y/c hs tự làm bài - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng a) 8 x 3 = 24 ( ô vuông ) b) 3 x 8 = 24 ( ô vuông ) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 - Chữa bài và cho điểm hs Kết luận : Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò: ( 5 phút ) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuần 11 TOÁN Ngày 4/11/2011 (chuẩn KTKN : 59; SGK 55 ) Tiết 55 NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số ( 12 phút ) * Phép nhân 123 x 2 - Viết lên bảng 123 x 2 - Hs đọc phép nhân(HS YẾU) - Y/c hs đặt tính theo cột dọc - Cả lớp đặt tính vào bảng con, 1hs lên bảng đặt tính(HS YẾU) - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau tính từ đâu? mới đến hàng chục(HS YẾU) - Y/c hs suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. 123 + 2 nhân 3 bằng 6, Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu x 2 viết 6 * Phép nhân 326 x 3 246 + 2 nhân 2 bằng 4, Tiến hành tương tự như với phép nhân 123 x 2 viết 4 = 246 + 2 nhân 1 bằng 2, Kết luận : viết 2 - Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) * Bài 1 - Y/c 1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng - Y/c hs lên bảng trình bày cách tính (HS YẾU) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 (cột a) - 1 hs nêu y/c của bài - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm - Y/c hs tự làm bài bài(HS YẾU).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Nhận xét chữa bài và cho điểm hs * Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài toán - Y/c hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs * Bài 4 - 1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs cả lớp tự làm bài - Gọi 1hs nêu cách tìm số bị chia chưa biết - Nhận xét chữa bài và cho điểm Kết luận : Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia.. - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm(HS TB) Tóm tắt: 1 chuyến : 116 người. 3 chuyến : … người ? Giải: Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số: 348 người. - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài (HS TB) a) x : 7 = 101 x = 101 x 7 x = 707 b) x : 6 = 107 x = 107 x 6 x = 642. * Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tuần 12 Ngày : 7/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 59; SGK 56 ) Tiết 56 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết đạc tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài1 III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút * Bài 1 ( cột 1,3,4 ) - Gv treo bảng phụ - Tính tích (HS TB) - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Thực hiện phép nhân giữa các thừa - Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ? số với nhau (HS TB) - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng - Y/c hs làm bài làm bài (HS YẾU) - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - 1hs nêu y/c của bài - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng - Y/c hs cả lớp làm bài làm bài (HS TB) a) x : 3 = 212 x = 212 x 3 x = 636 b) x : 5 = 141 x = 141 x 5 x = 705 - Vì x là số bị chia trong phép chia x : - Vì sao khi tìm x trong phần a) con lại tính tích 3 = 212, nên muốn tìm x ta lấy thương 212 x 3 ? nhân với số chia(HS KHÁ) - Hỏi tương tự với phần b).

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài. - Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: Cả 4 hộp có số gói mì là: 120 x 4 = 480 (gói mì ) Đáp số: 480 gói mì. *Bài 4 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ?. - Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l dầu (HS TB) - Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao - Muốn biết sau khi lấy ra 185l dầu từ 3 thùng nhiêu l dầu? (HS TB) thì còn lại bao nhiêu l dầu, ta phải biết được điều gì trước ? - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng - Y/c hs tự làm bài làm bài (HS TB) Giải: Số l dầu trong 3 thùng dầu là: 125 x 3 = 375 ( l ) Số l dầu còn lại là 375 – 185 = 190 ( l ) Đáp số: 190 l *Bài 5 - Trong bài toán này chúng ta phải - Y/c hs cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách thực hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm làm của bài toán 1 số đi 3 lần (HS KHÁ) - Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau - Y/c hs tự làm bài đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài và cho điểm hs Kết luận: - Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần. - Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy số đó chia cho số lần số lần. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 2, 3, 4/64 (VBT) Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(111)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 12 Ngày : 8/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 59; SGK 57 ) Tiết 57 SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ. I.Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II.Đồ dùng dạy học: Mỗi hs chuẩn bị 1 sợi dây dài 6cm III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 2,3,4/64 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ( 12 phút ) - Gv nêu bài toán - Y/c mỗi hs lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B. Căng dây trên thước, lấy 1 đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm, thấy cắt được 3 đoạn. Vậy 6 cm gấp 3 lần so với 2cm - Y/c hs suy nghĩ để tìm phép tính tính số đoạn dây dài 2 cm cắt được từ đoạn dây dài 6 cm - Giới thiệu : Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB ( dài 6cm ) gấp đoạn thẳng CD ( dài 2 cm ) . Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn hs cách trình bày bài giải như SGK - Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? Kết luận: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số. HOẠT ĐÔNG CỦA HOC SI NH - Gọi 1hs nhắc lại đề bài (HS KHÁ). - Phép tính 6 : 2 = 3 ( đoạn ) (HS KHÁ) - Ta lấy độ dài đoạn thẳng AB chia cho độ dài đoạn thẳng CD (HS KHÁ). - Ta lấy số lớn chia cho số bé (HS KHÁ).

<span class='text_page_counter'>(112)</span> bé, ta lấy số lớn chia cho số bé * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( phút ) * Bài 1 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs quan sát hình a ) và nêu số hình tròn màu xanh , số hình tròn màu trắng trong hình này - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào? - Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng? - Y/c hs tự làm phần còn lại - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Y/c hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs. - 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng (HS YẾU) - Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng (HS TB) - Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần ) - Hs làm bài vào vở - Dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé (HS TB) - 1 hs lên bảng, hs cả lớp làm bài vào vở (HS TB) Giải: Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : 5 = 4 ( lần ) Đáp số: 4 lần. *Bài 3 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs nêu cách tính chu vi của 1 hình rồi tự làm bài - Muốn tính chu vi của 1 hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó (HS KHÁ) a) Chu vi của hình vuông MNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm ) - Chữa bài và cho điểm hs b) Chu vi của hình tứ giác ABCD là: Kết luận : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số 3 + 4 + 5 + 6 = 18 ( cm ) bé, ta lấy số lớn chia cho số bé - Gọi hs trả lời (HS KHÁ) * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Về nhà làm bài 4/57 Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 12 Ngày : 9/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 60 SGK : 60) Tiết 58 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 3/57 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút ) * Bài 1 - Y/c hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé a) Sợi dây 18 m dài gấp sợi dây 6m số - Đọc từng câu hỏi cho hs trả lời lần là: 18 : 6 = 3 ( lần ) b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp bao gạo 5kg số lần là: 35 : 5 = 7 (l ần ) * Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng - Y/c hs tự làm bài làm bài (HS KHÁ) Giải: Số con bò gấp số con trâu một số lần là:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> * Bài 3 20 : 4 = 5 ( lần ) - Gọi 1hs đọc đề bài Đáp số : 5 lần - Muốn biết cả hai thửa ruộng thu hoạch được - Ta phải biết được số kg cà chua thu bao nhiêu kg cà chua ta phải biết được điều được ở mỗi thửa ruộng là bao nhiêu? gì ?- Y/c hs tự làm bài (HS KHÁ) - Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: Số kg thu được của thửa ruộng 2 là: 27 x 3 = 81 ( kg ) Số kg thu được của cả 2 thửa ruộng là: 27 + 81 = 108 ( kg ) Đáp số: 108 kg * Bài 4 - Y/c hs đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng - Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị - Ta lấy số lớn trừ đi số bé (HS KHÁ) ta làm như thế nào? - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm - Ta lấy số lớn chia cho số bé (HS như thế nào? KHÁ) - Y/c hs tự làm bài - Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau - Chữa bài và cho điểm hs đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Kết luận : Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Luyện tập - Về nhà làm bài 1, 2, 3 /66 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tuần 12 Ngày : 10/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 60 SGK : 61 ) Tiết 59 BẢNG CHIA 8. I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được vào trong giải toán (có một phép chia 8). II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/66VBT - Nhận xét và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 8 ( 12 phút ) - Cho hs lấy 1 tấm bìa có 8chấm tròn. Hỏi 8 lấy 1 lần bằng mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với 8 được lấy 1 lần - Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa - Gv viết lên bảng 8 : 8 = 1 - Cho hs lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi “8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu”? - Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 8 tấm bìa. Hỏi có tất cả có bao nhiêu tấm bìa?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 8 lấy 1 lần bằng 8 (HS YẾU) - 8 x 1 = 8 (HS TB) - Có 1 tấm bìa (HS YẾU) - 8 : 8 = 1( tấm bìa ) (HS TB) - Đọc : 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1 - 8 lấy 2 lần bằng 16 (HS TB) - 2 tấm bìa (HS YẾU).

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa - Viết lên bảng 16 : 8 = 2 - Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo - Y/c hs tự học thuộc lòng bảng chia 8 Kết luận : Từ bảng nhân 8, có thể lập được bảng chia 8 * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) *Bài 1 (cột 1,2,3) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c hs suy nghĩ, tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Nhận xét bài của hs *Bài 2 ( cột 1.2.3) - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c hs tự làm bài - Y/c hs nhận xét bài của bạn trên bảng - Hỏi :Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả 40 : 8 và 40 : 5 được không ? vì sao?. - 16 : 8 = 2 ( tấm bìa ) (HS YẾU) - Đọc 8 x 2 =16; 16 : 8 = 2. - Tính nhẩm (HS YẾU) - Làm vào vở, sau đó hs nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. - Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài. - Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa - Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp số kia (HS KHÁ) còn lại *Bài 3 - Gọi hs đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì? - Có 32 m vải được cắt thành 8 mảnh bằng nhau (HS TB) - Bài toán hỏi gì? - Mỗi mảnh vải dài bao nhiêu m? (HS - Y/c hs suy nghĩ và giải toán YẾU) - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng và - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài cho điểm hs Giải: *Bài 4 Mỗi mảnh vải dài số m là: - Gọi 1hs đọc đề bài 32 : 8 = 4 ( m ) - Y/c hs tự làm bài Đáp số: 8 m Kết luận : Vận đụng bảng chia 8 để làm toán. - Hs làm vở, 1hs lên bảng Giải: Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4 ( mảnh ) * Hoạt động : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) Đáp số: 4 mảnh - Về nhà làm bài 1,2,3/64VBT Duyệt.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 12 Ngày : 11/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 60 SGK : 62 ) Tiết 60 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Thuợc bảng chia 8 và vận dụng được vào trong giải toán (có một phép chia 8). II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs đọc thuộc bảng chia 8 - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/64VBT - Nhận xét và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút ) Mục tiêu:: Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán Cách tiến hành: *Bài 1(cột 1,2,3) - 1hs nêu y/c của bài - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài - Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài phần a) (HS YẾU) - Có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy - Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả tích chia cho thừa số này thì sẽ được 48 : 8 được không, vì sao? thừa số kia (HS KHÁ).

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại - Y/c hs đọc từng cặp phép tính trong bài - Cho hs tự làm tiếp phần b) *Bài 2(cột 1.2.3) - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Nhận xét chữa bài và cho điểm hs *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Người đó có bao nhiêu con thỏ ? - Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ? - Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại ? - Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ - Y/c hs trình bày bài giải. * Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ?. - Hs làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. - Có 42 con thỏ (HS TB) - Còn lại: 42 – 10 = 32 (con thỏ) (HS KHÁ) - Nhốt đều vào 8 chuồng (HS TB) Giải: Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 – 10 = 32 (con thỏ) Sô con thỏ có trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con thỏ) Đáp số: 8 con thỏ - Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình sau (HS YẾU) - 16 ô vuông (HS YẾU) - Lấy 16 : 8 = 2 ( ô vuông ) (HS TB). - Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào? - Hướng dẫn hs tô màu vào ô vuông trong hình a) - Tiến hành tương tự với phần b) Kết luận : Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/68 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 13 TOÁN Ngày: 14/11/2011 (chuẩn KTKN : 60 SGK : 63) Tiết 61 SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I.Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/68VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ( 12 phút ) Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Cách tiến hành: * Ví dụ - Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp dài đoạn thẳng AB (HS TB).

<span class='text_page_counter'>(120)</span> mấy lần đoạn thẳng AB ? - Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD - Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ? - Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy sô ô vuông hàng dưới bằng 1 phần mấy số ô vuông hàng trên ? *Bài toán - Mẹ bao nhiêu tuổi ? - Con bao nhiêu tuổi ? - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? - Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ - Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK - Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn Kết luận : Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Cách tiến hành: *Bài 1 - 1hs đọc dòng đầu tiên của bảng - Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ? - Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8 ? - Y/c hs làm tiếp các phần còn lại *Bài 2 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng gì ? - Y/c hs làm bài. - Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới (HS KHÁ) - Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên (HS KHÁ) - 30 tuổi (HS YẾU) - 6 tuổi (HS YẾU) - Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần) (HS KHÁ) - Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ (HS KHÁ). - Gấp 4 lần (HS KHÁ) - Bằng ¼ của 8 (HS KHÁ) - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn (HS KHÁ) - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài Giải: Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> trên 1 sô lần là: 24 : 6 = 4 (lần ) Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên Đáp số: ¼ - Hs làm vào vở. *Bài 3 (cột a,b) - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Nhận xét chữa bài Kết luận : * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào ? - Về nhà làm bài1, 2/69 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 13 Ngày : 15/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 60 SGK : 62) Tiết 62 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính). II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/69 VBT - Nhận xét chữa bài và cho điểm 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút ) Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng bằng 1 phần mấy số lớn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Rèn luỵên kĩ năng giải bài toán có lời văn Cách tiến hành: *Bài 1 - Y/c hs đọc dòng đầu tiên của bảng - Hỏi :12 gấp mấy lần 4 - Vậy 4 bằng 1 phần mấy 12 - Y/c hs làm tiếp các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Y/c hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs. - 3 lần (HS TB) - Bằng1/3 của 12 (HS TB) - Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn. - Dạng so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn (HS KHÁ) - Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: Số con bò có là: 7 + 28 = 35 (con) Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là: 35 : 7 = 5 ( lần ) Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò Đáp số: 1/5 - Hs giải vào vở, 1hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: Số con vịt đang bơi ở dưới ao là 48 : 8 = 6 ( con vịt ) Số con vịt đang ở trên bờ là: 48 – 6 = 42 (con vịt ) Đáp số: 42 con vịt. *Bài 4 - Y/c hs tự xếp hình và báo cáo kết quả Kết luận : * Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/70 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(123)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Tuần 13 Ngày : 16/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 60SGK : 63) Tiết 63 BẢNG NHÂN 9. I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi 1hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GÍÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 ( 12 phút ) Mục tiêu: - Lập bảng nhân 9 Cách tiến hành: - Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? - 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9 - Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi:9 được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ? - 9 nhân 2 bằng mấy ? - Vì sao con biết 9 x 2=18. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 9 chấm tròn(HS YẾU) - Hs đọc 9 x 1 = 9 - 9 x 2 (HS YẾU) - Bằng 18 - Vì 9 x 2 = 9 + 9 ma 9 + 9 = 18 nên 9 x 2 = 18 (HS KHÁ). - Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự như 9x2 - Y/c hs đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó - Cả lớp đọc bảng nhân cho hs thời gian để tự học thuộc bảng nhân - Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc lòng - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng Kết luận : Học thuộc bảng nhân 9 * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: - Thực hành :nhân 9, đếm thêm , giải toán Cách tiến hành: *Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm (HS YẾU).

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Y/c hs tự làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đề kiểm tra bài của nhau *Bài 2 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài. - Nhận xét chữa bài *Bài 3 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs cả lớp làm bài. - Hs làm bài (HS YẾU) - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài (HS TB) a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25 = 38 9 x 9 : 9 = 81 : 9 =9. - Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài (HS TB) - Chữa bài , nhân xét và cho điểm hs Tóm tắt: 1 tổ: 9 bạn 4 tổ: ….bạn ? Giải: Lớp 3B có số hs là: *Bài 4 9 x 4 = 36 (hs ) - 1hs nêu y/c của bài Đáp số: 36 hs - Y/c hs làm bài sau đó chữa bài rồi hs đọc xuôi, - Hs làm vào vở đọc ngược dãy số vừa tìm - Bảng nhân 9 Kết luận : * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Cho 1 vài hs xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Về nhà làm bài1,2,3/71VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Tuần 13 Ngày :17/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 60 SGK : 64 ) TIẾT 64 LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các thí dụ cụ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 9 - Gọi hs lên bảng làm bài1,2,3/71VBT - Nhận xét vàcho điểm hs 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút ) *Bài 1 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c hs nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính trong phần a) - Y/c hs tiếp tục làm phần b). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Tính nhẩm (HS YẾU) - hs cả lớp làm phần a) vào vở, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài (HS YẾU) - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau (HS KHÁ). - Hỏi: Các con nhận xét gì về kết quả thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9 ? - Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9 - Tiến hành tương tự để hs rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ; 9 x 5 = 5 x 9 ; 9 x 10 = 10 x 9 Kết luận: Khi đổi chỗ các số của phép nhân thì tích không thay đổi *Bài 2 - 1hs nêu y/c của bài - Hs làm vào vở - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs làm bài (HS KHÁ) *Bài 3 - Gọi 1 hs đọc bài toán - Y/c hs tự làm bài - Hs làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài Giải.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Số xe ôtô của 3 đội còn lại là: 9 x 3 = 27 (ôtô) - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau Số ô tô của công ti đó đi là: đó đưa ra kết luận về bài làm của mình 10 + 27 = 37 (ôtô) Đáp số: 37 ôtô *Bài 4 (dòng 3,4) - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Viết kết quả phép nhân thích hợp - Y/c hs đọc các số của dòng đầu tiên, các số vào chỗ trống (HS TB) của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc - 6 nhân 1 bằng mấy? - Bằng 6 (HS YẾU) - Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1 - 6 nhân 2 bằng mấy ? - Bằng 12 (HS YẾU) - Hướng dẫn hs làm một vài phép tính nữa, sau - hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để đó y/c các em tự làm tiếp bài, kiểm tra bài của nhau - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/72vbt - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tuần 13 Ngày dạy : 18/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 61 SGK : 65 ) TIẾT 65 GAM. I.MỤC TIÊU: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả kho cân một vậtbằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cân đĩa và cân đồng hồ ,1 gói hàng nhỏ để cân III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/72 VBT - Nhận xét và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu mối quan hệ giữa gam và kilôgam ( 12 phút ) Mục tiêu: - Nhận biết về g và sự liên hệ giữa g và kg - Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ Cách tiến hành: - Y/c hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học - Kg (HS YẾU) - Đưa ra chiếc cân đĩa,1 quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg - Thực hành cân gói đường và y/c hs quan sát - Gói đường như thế nào so với 1 kg ? - Nhẹ hơn 1kg (HS YẾU) - Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói - Chưa biết (HS YẾU) đường chưa ? - Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg,hay cân nặng không chẵn số lần của kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg là gam. Gam víêt tắt là g , đọc là gam - Giới thiệu quả cân 1 g, 2g,5g,10g, 20g… - Giới thiệu 1kg=1000 g - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho hs.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> đọc cân nặng của gói đường - Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân Kết luận : Gam là một đơn vị đo khối lượng nhỏhơn kg . Gam víêt tắt là g , đọc là gam * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng áp dụng giải toán Cách tiến hành: *Bài 1 - Gv chuẩn bị 1số vật nhẹ hơn 1kg và thực hành cân các vật này trước lớp để hs đọc số cân *Bài 2 - Gv dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp hs đọc số cân của quả đu đủ, bắp cải? *Bài 3 - Viết lên bảng 22g + 47g và y/c hs tính - Con đã tính như thế nào để tìm ra 69 g? - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào? - Y/c hs tự làm các phần còn lại *Bài 4 - Gọi 1hs đọc đề bài - Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g? - Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp - Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm như thế nào? - Y/c hs tự làm bài. Kết luận : Ghi tên đơn vị vào kết quả tính * Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút ). - Đọc số cân (HS YẾU) - Đọc số cân (HS YẾU) - 22g + 47g = 69g (HS TB) - Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69 (HS TB) - Thực hiện phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính (HS TB) - Hs làm vào vở, 3hs lên bảng làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - 455g (HS TB). - Lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp (HS KHÁ) - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: Số g sữa trong hộp có là: 455 – 58 = 397(g) Đáp số: 397 g.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Về nhà làm bài 5/66 - Nhận xét tiết học Tuần 14 Ngày : 21/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 61 SGK : 67) Tiết 66 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính vơí số đo khối lượng và vận dụng váo giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một số đố dùng học tập. II.Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài5/66 - Nhận xét và cho điểm hs 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút )*Bài 1 - 1 hs nêu y/c của bài - Viết lên bảng 744g…474g và y/c hs so sánh - Vì sao con biết 744g > 474g - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên - Y/c hs tự làm tiếp các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm như thế nào? - Số gam kẹo đã biết chưa ? - Y/c hs làm bài tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 744 g >474 g (HS KHÁ) - Vì : 744 >474 (HS KHÁ) - Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh (HS YẾU) - Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh (HS KHÁ) - Chưa biết, phải đi tìm (HS KHÁ) Giải: Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130 x 4 = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (g).

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Đáp số: 695 g *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Cô Lan có bao nhiêu đường ? - Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường Cô làm gì với số đường còn lại ? - Bài toán y/c gì ? - Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải làm gì ? - Y/c hs làm bài. -1kg đường (HS YẾU) - 400 g đường (HS YẾU) - Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ (HS YẾU) - Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam đường (HS KHÁ) - Hs cả lớp vào vở, 1hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: 1kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là 600 : 3 = 200 (g ) Đáp số: 200 g - Thực hành cân. *Bài 4 - Chia hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 hs, phát cân cho hs và y/c các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi lại số cân * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1, 2/74 ; 3/75 - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Tuần 14 Ngày dạy : 22/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 61 SGK : 68) Tiết:67 BẢNG CHIA 9. I.Mục tiêu: - Bước 9ầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9). II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/64; 3/65 - Nhận xét , chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 9 ( 12phút ) Mục tiêu: - Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9 Cách tiến hành: - Cho hs lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 9 lấy 1 lần bằng mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng với 9 được lấy 1 lần ? - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa? - Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1 - Cho hs lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi “9 lấy 2 lần bằng bao nhiêu ?” - Trên tất cả các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa - Viết lên bảng 18 : 9 = 2 - Tiến hành tương tự đối với các trường hợp tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Bằng 9 (HS YẾU) - 9 x 1= 9 (HS TB) -1 tấm bìa (HS YẾU) - 9 : 9 = 1 (tấm bìa) (HS YẾU) - Đọc : 9 x 1= 9 9:9=1 - Bằng 18 (HS YẾU) - 2 tấm bìa (HS YẾU) - 18 : 9 = 2 (tấm bìa) (HS KHÁ) - Đọc: 9 x 2 = 18 , 18 : 9 = 2.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Y/c hs tự học thuộc lòng bảng chia 9 Kết luận : Từ bảng nhân 9, có thể lập thành bảng 9 * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) *Bài1 (cột 1,2,3) - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c hs suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau *Bài 2 (cột 1,2,3) - Xác định y/c của bài, sau đó y/c hs tự làm bài - Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Hỏi: khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao? - Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Y/c hs suy nghĩ và giải bài toán. *Bài 4 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài Kết luận : - Dùng bảng chia 9 trong luyện tập thực hành. * Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2/75 VBT. - Tính nhẩm (HS YẾU) - Làm bài tập. - Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài (HS YẾU) - Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia (HS KHÁ) - Có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi vải (HS TB) - Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? (HS TB) - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài (HS TB) Giải: Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5( kg) Đáp số: 5 kg - Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài (HS TB) Giải: Số túi gạo có là: 45 : 9 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi. Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(134)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần 14 Ngày dạy : 23/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 61 SGK : 69) Tiết 68 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng tr4ong tính toán, giải toán (có một phép chia 9). II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs đọc thuộc lòng bảng chia9 - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/75 VBT - Nhận xét và cho điểm hs 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút )*Bài 1 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs suy nghĩ và tự làm phần a) - Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 được không, vì sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs cả lớp làm vào vở bài tập, 4 hs lên bảng làm bài (HS TB) - Có thể ghi ngay 54 : 9 =6 .Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia (HS KHÁ) - Hs làm bài vào vở, 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại - Y/c hs đọc từng cặp phép tính trong bài - Cho hs tiếp phần b) *Bài 2 - Y/c 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm (HS KHÁ) rồi làm bài - Chữa bài và cho điểm hs.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán này giải bằng mấy phép tính? - Phép tính thứ nhất đi tìm gì ? - Phép tính thứ hai tìm gì ? -Y /c hs trình bày bài giải. *Bài 4 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ?. - Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà (HS YẾU) - Số nhà xây được là1/9 số nhà - Số nhà còn phải xây (HS YẾU) - Giải bằng hai phép tính (HS TB) - Tìm số ngôi nhà đã xây được (HS TB) - Tìm số ngôi nhà còn phải xây (HS TB) Giải: Số ngôi nhà đã xây được là: 36 :9 = 4 (nhà) Số ngôi nhà cần phải xây là: 36 – 4 = 32 ( nhà) Đáp số : 32 nhà. - Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Tìm 1/9 số ô vuông có trong mỗi - Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong hình a) ta hình (HS TB) phải làm như thế nào? -18 ô vuông (HS KHÁ) - Hướng dẫn hs tô màu vào hai ô vuông trong - Lấy 18 : 9 = 2 ( ô vuông ) (HS KHÁ) hình a) - Tiến hành tương tự với phần b) Kết luận : Muốn tìm 1 phần mấy của một số, ta lấy số đó chia cho số phần * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/76 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Tuần 14 TOÁN Ngày dạy : 24/11/2011 (chuẩn KTKN : 61 SGK : 70) Tiết 69 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhaucủa một số và giải toán có liên quan đến phép chia. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên làm bài1,2,3/76VBT - Nhận xét, sửa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số ( 12 phút ) * Phép chia 72 : 3 - Viết lên bảng phép tính 72 : 3 - 1hs lên bảng đặt tính (HS KHÁ) - Y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv hướng dẫn hs thực hiện phép chia: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 7 chia 3 được 2,viết 2, 2 x 3 = 6 ; 7- 6=1 + Hạ 2 được 12;12 chia 3 bằng 4;viết 4 ; 4 nhân 3 bằng 12;12 trừ 12 bằng 0 * Phép chia 65 : 2 - Tiến hành như với phép chia 72 : 3 = 24 Kết luận : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) *Bài 1(cột 1,2,3) - Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài - Hs cả lớp làm bài vào vở, 2hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) - Chữa bài + Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng + Y/c hs nêu từng bước thực hiện phép tính của mình, nêu các phép chia hết phép chia có dư trong bài *Bài 2 - Gọi 1hs đọc y/c của bài hai.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Y/c hs nêu cách tìm 1/5 của 1 số và tự làm bài. - Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số đó chia cho 5 (HS KHÁ) Giải: Số phút của1/5 giờ là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số:1 2 phút. *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Có tất cả bao nhiêu mét vải? - 31m (HS YẾU) - May 1 bộ quần áo hết mấy mét vải? - 3m (HS YẾU) - Muốn biết 1 mét vải may được nhiều nhất bao - Làm phép tính chia 31 : 3 =10 (dư 1) nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3 mét thì (HS KHÁ) ta phải làm phép tính gì ? - Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ - May được nhiều nhất 10 bộ quần áo quần áo và còn thừa ra mấy mét vải ? và còn thừa 1m vải (HS KHÁ) - Hướng dẫn hs trình bày lời giải bài toán * Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/77VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tuần 14 TOÁN Ngày dạy : 25/11/2011 (chuẩn KTKN : 61 SGK : 71) Tiết 70 CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ1 CHỮ SỐ (TIẾP) I.Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lược chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xép hính tạo thành hình vuông. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/77 VBT - Chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia có hai chữ số với số có hai chữ số(12 phút ) - Gv viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? - Y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv y/c hs suy nghĩ và tự thực hiện phép tính sau đó gọi 1hs khá giỏi nêu cách tính, 1 số em yếu nhắc lại Kết luận : Lưu ý, chia số hàng chục trước, số dư bao giờ cũng béhơn số chia * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) *Bài 1(cột 1,2,3) - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Chữa bài: +Y/c hs lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình +Y/c hs nhận xét của bạn trên bảng *Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Lớp có bao nhiêu học sinh? - Loại bàn này trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c hs tìm số bàn có hai học sinh ngồi - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 1hs lên bảng đặt tính, hs cả lớp đặt tính va giấynháp (HS KHÁ) 78 4 4 19 38 36 2 - Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) + 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đẻ kiểm tra bài của nhau. - 33hs (HS YẾU) - Bàn 2 chỗ ngồi (HS YẾU) - Số bàn có 2hs ngồi là 33 : 2 = 16 (dư 1 bạn hs ) (HS TB) - 1 bạn (HS TB).

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn hs này có chỗ ngồi.Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn ? *Bài 3 - Giúp hs xác định y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ *Bài 4 - 1hs nêu y/c của bài - Tuyên dương tổ thắng cuộc. - T rong lớp có 16 +1=17 (bàn) (HS TB). - Hs cả lớp làm bài,1hs lên bảng - hs thi ghép hình nhanh giữa các tổ.Sau 2 phút,tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc. * Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/78VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Tuần 15 TOÁN Ngày : 28/11/2011 (chuẩn KTKN : 62 SGK : 72 ) Tiết 71 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). II.Đồ dùng dạy học: Chép bài tập 3 vào bảng phụ III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên làm bài1,2,3/78 - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( 12 phút ) Mục tiêu: - Hs biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số Cách tiến hành: *Phép chia 648 : 3 - Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv hướng dẫn: a) 648 : 3 = ? 648 3 6 216 04 3 18 0 Vậy 648 : 3 = 216 *Phép chia 236 : 5 Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3= 216: *Bài 1(cột 1,2,3,4) - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -1 hs lên đặt tính, hs cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp (HS TB) + 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 + Hạ 4; 4 chia 3 dược 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. + Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs. - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng (HS TB) - Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm (HS TB) Tóm tắt: 9hs :1 hàng 234hs : … hàng ? Giải: Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng. Bài 3 - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu - Đọc bài toán (HS YẾU) - Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng - Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, - Số đã cho; giảm đi 8lần; giảm đi 6 dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần (HS YẾU) lần,dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần - Số đã cho đầu tiên là số nào ? - 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ? - Là số 432 m (HS YẾU) - 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ? - Là 432m :8 = 54m (HS KHÁ) - Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ? - Là 432m : 6 = 72m (HS KHÁ) - Y/c làm tiếp bài - Ta chia số đó cho số lần (HS KHÁ) - Chữa bài và cho điểm hs - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng Kết luận : làm bài (HS TB) - Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta lấy số đó chia cho số lần ? * Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/79 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Tuần 15 TOÁN Ngày : 29/11/2011 (chuẩn KTKN : 62 SGK : 73 ) Tiết 72 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tiếp) I.Mục tiêu: - Biết đặc tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/79 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số ( 12 phút ) *Phép chia 560:8 -Viết lên bảng 560 : 8 = ? -Y/c hs đặt tính theo cột dọc -Y/c hs cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu hs tính đúng Gv cho hs nêu cách tính sau đó Gv nhắc lại để hs cả lớp ghi nhớ. Nếu hs cả lớp không tính được , Gv hướng dẫn hs tính từng bước như phần bài học của SGK *Phép chia 632:7 Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70 Kết luận : Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) *Bài 1(cột 1,2,3,4) - Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài - Y/c hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 hs lên bảng đặt tính (HS TB) 560 8 56 70 00 0 0. - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài (HS TB).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> chia của mình - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Gọi 1hs đọc y/c của bài - Một năm có bao nhiêu ngày ? - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào? - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 3 - Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài - Hướng dẫn hs kiểm tra phép chia bằng cách thực hiên lại từng bước của phép chia - Y/c hs trả lời - Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng ?. - 365 ngày (HS TB) - 7 ngày (HS KHÁ) - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài - Đọc bài tóan (HS KHÁ). - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai - Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị sai. Kết luận : Nếu hạ o mà chia không được , ta vẫn phải viết 0 ở thương. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/80 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Tuần: 15 Ngày dạy : 30/11/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 62 SGK : 74 ) Tiết 73 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN. I.Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng nhân. II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhân như trong Toán 3 III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/80 VBT - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Giới thiêu bảng nhân ( 9 phút ) - Treo bảng nhân - Y/c hs đếm số hàng, số cột trong bảng - Y/c hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng - Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học - Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân đã học - Y/c hs đọc hàng thứ ba trong bảng - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học - Y/c hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép tính nhân trong bảng mấy - Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2 ,…hàng cuối cùng là bảng nhân 10 Kết luận :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 11 hàng,11 cột (HS YẾU) - Đọc các số1, 2, 3,……10 (HS YẾU). - Đọc số :2,4,6,8,10,……20 (HS YẾU) - Bảng nhân 2 (HS KHÁ) - Bảng nhân 3 (HS KHÁ).

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân * Hoạt động 2 : HD sử dụng bảng nhân ( 3 phút ) - Hướng dẫn hs tìm kết quả của phép nhân 3 x 4 +Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12.Số 12 là tích của 3 và 4 -Y/c hs thực hành tìm tích của 1 số cặp số khác * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút *Bài1 - Nêu y/c của bài toán - Y/c hs làm bài - Y/c hs nêu lại cách tìm tích của bốn phép tính trong bài - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Một hs nêu y/c của bài - Hướng dẫn hs thực hiện bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia và cho hs làm bài *Bài 3 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng nào? - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs. +Thực hành tìm tích của 3 và 4. -1 hs (HS KHÁ) - Hs tự tìm tích trong bảng nhân sau đó điền vào ô trống. - Hs làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài (HS TB). - Bài toán giải bằng 2 phép tính (HS KHÁ) - Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 24 + 8 = 32 (huy chương) Đáp số: 32 huy chương. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà ôn bảng nhân - Về nhà làm bài 1,2,3/81 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Tuần: 15 Ngày dạy : 1/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 62 SGK : 75 ) Tiết 74 GIỚI THIỆU BẢNG CHIA. I.Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bảng chia. II.Đồ dùng dạy học: Bảng chia như trong sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/81VBT - Nhận xét cho điểm hs 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng chia ( 5 phút ) - Treo bảng chia - Y/c hs đếm số hàng, số cột trong bảng - Y/c hs đọc các số trong hàng đầu tiên - Giới thiệu:Đây là các thương của 2 số - Y/c hs đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia - Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia - Y/c hs đọc hàng thứ 3 trong bảng - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học ? - Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng chia.Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2, … hàng cuối cùng là bảng chia10 Kết luận :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -11 hàng,11 cột (HS YẾU) -Đọc các số:1,2,3,…,10 (HS YẾU). - Bảng chia 2 (HS KHÁ).

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Bảng chia dùng để tra kết quả các phép chia * Hoạt động 2 : HD sử dụng bảng chia ( 6 phút ) Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng chia Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs tìm thương12 : 4 - Từ số ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12 - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3 - Ta có 12 : 4 = 3 - Tương tự 12 : 3 = 4 - Y/c hs thực hành tìm thương của1số phép tính trong bảng * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) *Bài 1 - Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Gv hướng dẫn cho hs cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs. - Một số hs lên thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương (HS TB). - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm và nêu rõ cách tìm thương của mình (HS TB). - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài (HS TB) Giải: Số trang bạn Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang ) Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đáp số: 99 trang. *Bài 4 Tổ chức cho hs thi xếp hình nhanh giữa các tổ * Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò ( 5 phút ) - Về ôn bảng chia - Về nhà làm bài 1,2,3/82 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(148)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 15 Ngày dạy 2/12/2012. TOÁN (chuẩn KTKN : 62 SGK : 76 ) Tiết 75 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/82 VBT - Nhận xét 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành ( 25 phút *Bài 1(a,c) - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Y/c hs tự làm bài - Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình Phép tính b) là phép tính có nhớ 1 lần Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Đặt tính sao cho các hàng đơn vị phải thẳng cột với nhau (HS TB) - Hs cả lớp làm vào vở,3hs lên bảng làm bài(HS TB) 213 +3 nhân 3 bằng 9,viết 9 x 3 +3 nhân 1 bằng 3,viết 3.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> nhân với 0 *Bài 2(a,b,c) - 1hs nêu y/c của bài - Y/c cả lớp làm ba -Y/c hs làm tiếp các phần còn lại *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài. - Chữa bài *Bài 4 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 5 - 1hs nêu y/c của bài - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? - Y/c hs tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs. 639. +3 nhân 2 bằng 6,viết 6. - Hs cả lớp làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính (HS TB) - Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài (HS TB) Giải: Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 ( m) Đáp số : 860 m - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài (HS TB) Giải: Số áo len tổ đã dệt được là: 450 : 5 = 90 (chiếc áo) Số áo len tổ đó còn phải dệt là: 450 – 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó (HS KHÁ) - Hs làm bài vào vở,1hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Về nhà làm bài 1,2,3/83 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(150)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 16 Ngày dạy : 5/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 62 SGK : 77 ) Tiết 76 LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 83 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành ( 25’) * Bài 1 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài, y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - 1 hs nêu y/c của bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài(HS TB).

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Y/c hs đặt tính và tính - Lưu ý hs phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương * Bài 3 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs cả lớp tự làm bài. - Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài(HS TB). - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài (HS TB) Giải Số máy bơm để bán là: 36 : 9 = 4 (chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (chiếc) Đáp số: 32 chiếc. - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 4(cột 1,2,4) - Y/c hs đọc cột đầu tiên trong bảng - Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào? - Ta lấy số đó cộng với 4(HS YẾU) - Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào? - Ta lấy số đó nhân với 4(HS YẾU) - Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào? - Ta lấy số đó trừ đi 4(HS YẾU) - Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào ? - Ta lấy số đó chia cho 4(HS TB) - Y/c hs làm bài - Hs làm vào vở, 2hs lên bảng làm - Chữa bài và cho điểm hs bài (HS TB) * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(5’) - Về nhà luyện tập thêm các bài toán có lliên quan đến phép nhân và phép chia - Về nhà làm bài 1, 2, 3/84VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Tuần: 16 Ngày dạy :6/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 62 SGK : 78 ) Tiết: 77 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC. I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và già trị biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/84 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động1 : Giới thiệu về biểu thức ( 5 ’) - Gv viết lên bảng 126 + 51 y/c hs đọc - Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51 - Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 trừ 11 - Làm tương tự với các biểu thức còn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs đọc, 126 cộng 51(HS YẾU) - Hs nhắc lại (HS YẾU).

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau * Hoạt động 2 : Giới thiệu về giá trị của biểu thức (7’) - Y/c hs tính 126 + 51 - 126 + 51 = 177(HS YẾU) - Giới thiệu :Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức126 + 51 - Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ? - Là177(HS YẾU) - Y/c hs tính 125 + 10 - 4 - Trả lời :125 + 10- 4 = 131 - Giới thiệu:131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 - 4 * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành (13’) * Bài 1 - Gọi hs nêu y/c của bài - 284 + 10 = 294(HS YẾU) - Viết lên bảng 284 + 10 - Y/c hs đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao - Là 294 nhiêu ? - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm - Hướng dẫn hs trình bày bài giống mẫu, sau đó bài y/c các em làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - 1hs nêu y/c - Hướng dẫn hs tìm giá trị của biểu thức sau đó - Hs tự làm bài, sau đó 2hs ngồi cạnh tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của thức nhau - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’ ) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/85 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Tuần: 16 Ngày dạy : 7/12/2012. TOÁN (chuẩn KTKN : 62 SGK : 79 ) Tiết: 78 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. I .Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thứcdạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - Ap dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”, “>”. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 5’) - Gọi hs lên làm bài 1, 2, 3/85 VBT - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ (6’) - Viết lên bảng 60 + 20 - 5 - Y/c hs đọc biểu thức này - Y/c hs suy nghĩ để tính. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 60 + 20 – 5 = 80 – 5(HS TB) = 75.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Nêu: cả hai cách tính trên đều cho kết quả đúng, tuy nhiên để thuận tiện và tránh nhầm lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của biểu thức có nhiều dấu tính cộng, trừ, người ta quy ước : Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia ( 6 phút ) Mục tiêu: Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính nhân, chia Cách tiến hành: - Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức - Y/c hs suy nghĩ để tính 49 :7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia - Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Kết luận: Gv nhắc lại cách tính biểu thức 49 : 7 x 5 * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (13’) * Bài 1 - Bài tập y/c gì ? - Y/c1 hs lên bảng làm mẫu biểu thức 205 + 60 +3 - Y/c hs nhắc lại cách làm của mình - Y/c hs làm tiếp phần còn lại của bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - 1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 3 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ?. hoặc : 60 + 20 – 5 = 60 + 15 = 75 - Nhắc lại quy tắc (HS KHÁ). - Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 20 - 5(HS TB). - Tính(HS TB) 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Nhắc lại quy tắc(HS TB). - Tính giá trị của các biểu thức (HS YẾU) - 1 hs lên bảng thực hiện(HS YẾU) - Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng(HS TB). - Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài(HS TB) - 1 hs nêu y/c(HS YẾU).

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Hs suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs * Bài 4 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài. - Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài và giải thích cách làm(HS TB) Giải Cả 2 gói mì cân nặng là: 80 x 2 = 160 (g) Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615g. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/86VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 16 Ngày : 8/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 63 SGK : 80 ) Tiết: 79 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP ). I. Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Ap dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định được giá trị đúng, sai của biểu thức. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3,4/86 VBT - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> chia (13’) - Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và y/c hs đọc biểu thức này - Y/c hs suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức trên. - Hs có thể tính(HS TB) 60 + 35 : 5 = 95 : 5 = 19 hoặc 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Nhắc lại quy tắc (HS KHÁ). - Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện thì ta thực hiện phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau - Vậy trong hai cách tính trên, cách thứ nhất làm các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải là sai, cách thứ hai thực hiện phép chia trước rồi mới thực hiện phép cộng là đúng - Y/c hs nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên - Y/c hs áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 -10 x 4 - Y/c hs nhắc lại cách tính của mình * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (13’) Mục tiêu: Cách tiến hành: * Bài 1 - Hs cả lớp làm bảng con - Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài 86 – 10 x 4 = 86 – 40 - Chữa bài và cho điểm hs = 46 (HS KHÁ) * Bài 2 - Hướng dẫn hs tính giá trị của biểu thức, sau đó mới đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó được tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hay S vào ô trống - Y/c hs tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng. - Hs làm vào vở, 6 hs lên bảng làm bài(HS TB) - Làm bài - Các biểu thức tính đúng là: (HS KHÁ) 37 – 5 x 5 =12 180 : 6 + 30 = 60 282 – 100 : 2 =232 30 + 60 x 2 = 150 - Các biểy thức tính sai là: 30 + 60 x 2 = 180 282 -100 : 2 = 91.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 13 x 3 – 2 = 13 180 + 30 : 6 = 35 - Do thực hiện sai quy tắc (tính từ phải sang trái mà không thực hiện phép nhân,chia trước,cộng trừ sau).Sau đó hs tính lại * Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài. - Hs làm vào vở,hs lên bảng làm bài (HS KHÁ) Giải: Cả mẹ và chị hái được số táo là: 60 + 35 = 95 (quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số:19 quả. - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò ( 5’) - Về nhà làm bài1, 2, 3/87. Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu Tuần:16 Ngày dạy : 9/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 63 SGK : 81 ) Tiết 80 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra các bài 1,2,3/87 VBT - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (12’) * Bài 1 - 1hs nêu y/c - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm - Hướng dẫn :Khi thực hiện tính giá trị của mỗi bài(HS YẾU) biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp dụng vào quy a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 tắc nào để tính cho đúng 21 x 2 x 4 = 42 x 4 - Y/c hs nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần = 168 a) b) 68 + 2 – 10 = 100 – 10 = 98 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - Y/c hs nêu y/c của bài - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm - Hs làm bài vào vở bài(HS TB) - Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 khi có các phép tính cộng trừ nhân chia = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 28 b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 6 = 75 * Bài 3 - 1hs nêu y/c - Hs tự làm bài - Y/c hs làm bài - Cho hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài * Bài 4 - 1hs nêu y/c - Hướng dẫn : đọc biểu thức , tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp,tìm số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó - Luyện tập * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức - Về nhà làm bài 1, 2, 3/85 Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(160)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 17 TOÁN Ngày dạy : 12/12/2011 (chuẩn KTKN : 63 SGK : 81 ) Tiết 81 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp) I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên làm bài 1,2,3/85VBT - Nhận xét cho điểm hs 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc (12’) - Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 - Y/c hs suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức nói trên - Y/c hs tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức. - Giới thiệu : Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau - Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc”Khi tính giá trị của biểu thứccó chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc “ - Y/c hs so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 30 + 5 : 5 = 31 Kết luận: Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’) * Bài 1 - 1hs nêu y/c của bài - Cho hs nhắc lại cách làm bài,sau đó y/c hs tự làm bài * Bài 2 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs làm bài vào vở - Hs làm bài sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vchéo vở để kiểm tra bài của nhau * Bài 3 - Gọi hs đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs thảo luận và trình bày ý kiến của mình - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc(HSTB) - Hs nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất(HSTB) - Hs nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức(HSTB) (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau(HSK). - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài (HSTB) - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài (HSTB) - Có 240 quyển sách,xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn(HSTB) - Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> chúng ta phải biết được điều gì ? - Y/c hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’) - Gọi 1hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc - Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/89VBT - Nhận xét tiết học. (HSTB) - Phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách /Phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách(HSK) - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng(HSTB) Giải: Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120 (quyển) Mỗi ngăn có số sách là: 120 : 4 =30 (quyển) Đáp số: 30 quyển. Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 17 Ngày dậy: 13/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 63 SGK : 82 ) Tiết 82 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Ap dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “<”, “>”. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3,4/89VBT - Nhận xét tiết học 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (25’) * Bài 1 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs nêu cách làm - Y/c hs tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài, sau đó 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Y/c hs so sánh giá trị của biểu thức (421 -200) x 2 với biểu thức 421- 200 x 2 - Theo em, tại sao giá trị hai biểu thức này lại khác nhau trong khi có cùng số, cùng dấu phép tính - Vậy khi tính giá trị của biểu thức,chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự * Bài 3(dong 1) - Viết lên bảng (12 +11) x 3 … 45 - Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì ? -Y/c hs tính giátrị của biểu thức (12 +11) x 3 - Y/c hs so sánh 69 và 45 - Vậy chúng ta điền dấu >vào chỗ trống - Y/c hs làm tiếp phần còn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tính giá trị của biểu thức(HSTB) - Hs làm bài vào vở,4hs lên bảng làm bài(HSY) a) 238 – (55 – 35) = 238 -20 = 218 175 – (30 + 20) = 175 -50 =125 b) 84 x (4 : 2) = 84 : 2 = 41 (72 + 18) x 3 = 90 x 3 = 270 - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - Giá trị của hai biểu thức khác nhau(HSTB) - Vì thứ tự thực hiện các phép tính này trong hai biểu thức khác nhau(HSK). - Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12+11) x 3 trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với 45 (HSTB) (12 + 11) x 3 = 13 x 3 = 69 69 > 45 - Hs làm vào vở,3hs lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 4 - 1hs nêu y/c của bài - Y/chs tự làm bài,sau đó 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’) - Về nhà làm bài 1,2,3/91VBT - Nhận xét tiết học. bài(HSTB) 11 + (52 – 22) = 41 30 < (70 + 23) : 3 120 < 484 : (2 x 2). Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 17 Ngày dạy : 14/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 63 SGK : 83 ) Tiết: 83 LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức ở cả ba dạng. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/91VBT - Nhận xét,chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (25’) * Bài 1 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2(dòng 1) - 1 hs y/c của bài - Y/c hs làmbài. - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 3(dong 1) - 1hs nêu y/c của bài - Cho hs nêu cách làm và tự làm bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài(HSY) a) 324 - 20 + 61 =304 + 61 = 365 188 + 12 -50 = 200 -50 = 150 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 =7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 - Hs cả lớp làm vào vở, 4hs lên bảng làm và nêu cách làm(HSTB) a) 15 +7 x 8 = 15 + 56 = 71 201 + 39 : 3 = 201 + 13 = 214 b) 90 + 28 : 2 = 90+ 14 = 104 564 - 10 x 4 = 564 – 40 = 524 - Hs cả làm vào vở ,2 hs lên bảng làm bài(HSTB) a) 123 x (42- 40 ) =123 x 2 = 246 ( 100 + 11 ) x 9 =111 x 9 = 999 b) 72 :9 (2 x 4 ) = 72 : 8.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> * Bài 4 Hướng dẫn hs tính giá trị của mỗi biểu thức vào giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó * Bài 5 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Có tất cả bao nhiêu cái bánh? - Mỗi hộp xếp mấy cái bánh? - Mỗi thùng có mấy hộp? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được điều gì trước đó? - Y/c hs thực hiện giải bài toán - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’) - Về nhà làm bài 1, 2 , 4/92 VBT. =9 64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 = 32. - 800 cái bánh(HSY) - 4 cái bánh (HSY) - 5 hộp (HSTB) - Có bao nhiêu thùng bánh ? (HSTB) - Biết được có bao nhiêu thùng bánh. Biết được mỗi thùng có bao nhiêu cái bánh (HSK) Giải Số hộp bánh xếp được là: 800 : 4 = 200 (hộp) Số thùng bánh xếp được là: 200 : 5 = 40 (thùng) Đáp số: 40 thùng. Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 17. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Ngày dạy : 15/12/2011. (chuẩn KTKN : 63 SGK : 84 ) Tiết: 84 HÌNH CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). II. Đồ dùng dạy học: - Các mô hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác không là hình chữ nhật - Ê ke, thước đo chiều dài III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,4/92 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật (13’) - Gv giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây là hình chữ nhật ABCD - Y/c hs lấy êkê kiểm tra các góc của hình chữ nhật - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật - Y/c hs so sánh đô dài cạnh AB và CD - Y/c hs so sánh độ dài cạnh AD và BC - Giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau.Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau Vậy hcn ABCD có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AD = BC; AB = CD - Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu hs nhận diện đâu là hình chữ nhật - Y/c hs nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’) Mục tiêu: Biết cách nhận dạng hình chữ nhật Cách tiến hành: * Bài 1 - 1hs nêu y/c - Y/c hs tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước và ê ke kiểm tra lại - Hình chữ nhật là:MNPQ và RSTU các hình còn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Có 4 góc cùng là góc vuông (HSTB) - AB = CD (HSTB) - AD = BC (HSY). - Hs làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> lại không phải là HCN - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả *Bài 3 - 1hs nêu y/c - Y/c hai hs ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình * Bài 4 - 1hs nêu y/c - Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’) - Hỏi lại hs về đặc điểm của hình chữ nhật trong bài - Y/c hs tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật - Về nhà làm bài 1, 2/93VBT - Nhận xét tiết học. - AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm - MN = PQ = 5 cm và MQ = NP = 2 cm (HSTB) - Các hình chữ nhật là : ABMN ; MNCD ; ABCD (HSTB). - Vẽ được các hình (HSTB) - Hình chữ nhật (HSTB) - Mặt bàn, bảng đen, ô cửa sổ (HSY). Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Tuần: 17 Ngày dạy : 16/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 63 SGK : 85 ) Tiết: 85 HÌNH VUÔNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô). II. Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình về hình vuông - Thước thẳng , ê ke III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2/93 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông( 12’) - Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật,1 hình tam giác - Y/c hs đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông (theo em ,các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào ?) - Y/c hs dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông - Y/c hs ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại - Y/c hs suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông - Y/c hs tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (12’) Mục tiêu:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ Gv đưa ra (HSTB). - Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông (HSTB) - Độ dài 4 cạnh bằng nhau (HSK) - Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền (HSY).

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Vẽ hình vuông đơn giản Cách tiến hành: * Bài 1 - 1hs nêu y/c - Y/c hs làm bài. - Nhận xét và cho điểm hs * Bài 2 - 1hs nêu y/c - Y/c hs nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước sau đó làm bài * Bài 3 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 4 - Y/c hs vẽ hình trong SGK vào vở * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 5’) - Hỏi hs về đặc điểm của hình vuông - Về nhà làm bài 1, 2/95 VBT - Nhận xét tiết học. - Hs dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả cho Gv + Hình ABCD là hình chữ nhật, không phải là hình vuông (HSTB) + Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông (HSTB) + Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau (HSK). - Làm bài, báo cáo kết quả (HSTB) + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm. Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Tuần: 18 Ngày dạy : 19/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 64 SGK : 87 ) CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT Tiết:86. I.Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. II.Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn 1 HCN kích thước 3dm, 4 dm III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/95 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT VIÊN * Hoạt động 1 : Ôn tập về chu vi các hình (6’) - Gv vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là: 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và y/c hs tính chu vi của hình này - Vậy muốn tính chu vi của hình ta làm như thế nào? Kết luận: Muốn tính chu vi của hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. * Hoạt động 2 : Tính chu vi hình chữ nhật (6’) - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm - Y/c hs tính chu vi của hcn ABCD Kết luận:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs tính (HSK) Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó (HSTB). - Quan sát hình vẽ - 4cm + 3cm+ 4cm + 3cm = 14cm Hoặc (4+3) x 2=14 (cm) (HSTB).

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2 *Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành (12’) Cách tiến hành: * Bài 1 - Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài -Y/c hs nêu lại cách tính chu vi HCN - Chữa bài và cho điểm hs. * Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn: chu vi mảnh đất chính là chu vi HCN có chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm -Y/c hs làmbài. - HS nhắc lại qui tắc (HSTB). - Hs làm bài vào vở, 2hs lên bảng làmbài (HSY) a) Chu vi hình chữ nhật là: (10+5) x 2 = 30 (cm) b)Chu vi hình chữ nhật là: (27+13) x 2 = 80 (cm) - Mảnh đất HCN (HSY) - Chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm - Chu vi của mảnh đất (HSTB) Giải: Chu vi của mảnh đất đó là: (35+20) x 2=110 (m) Đáp số:110 m. -Chữa bài và cho điểm hs * Bài 3 - 1hs nêu y/c của bài - Hướng dẫn hs tính chu vi của 2 hình chữ nhật, - Chu vi hình chữ nhật ABCD là: sau đó so sánh 2 chu vi với nhau và chọn câu hỏi (63 + 31) x 2 =188 (m) trả lời đúng - Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (54 + 40) x 2 =188 (m) Vậy chu vi hcn ABCD bằng chu vi hcn MNPQ * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Muốn tính chu vi HCN ta phải làm gì ? (HSTB) - Về nhà làm bài 1,2/97 VBT - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> TOÁN Ngày dạy : 20/12/2011. (chuẩn KTKN : 64 SGK : 88 ) Tiết: 87 CHU VI HÌNH VUÔNG. I.Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). - Vận dụng quy tắc dể tính được chu vi hình vuông và giải bài toáncó nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. II.Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3dm III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2/97 VBT - Nhận xét chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông (12’) - Gv vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và y/c hs tính chu vi - Y/c hs tính theo cách khác. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Chu vi hình vuông ABCD là: (HSTB) 3 + 3 + 3 + 3 =12 (dm) - Chu vi hình vuông ABCD là: (HSTB) - 3 là gì của hv ABCD? 3 x 4 =12 (dm) - Hình vuông có mấy cạnh , các cạnh như thế nào - 3 là độ dài cạnh nhau của hv ABCD (HSK) với nhau? Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ - 4 cạnh bằng nhau (HSK) dài 1 cạnh nhân với 4 * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (13’) Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Vận dụng quy tắc để tính chu vi một số hình có dạng hình vuông Cách tiến hành: *Bài 1 - 1hs nêu y/c của bài - Cho hs tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Chữa bài và cho điểm hs - Làm bài *Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào ? - Y/c hs làm bài - Ta tính chu vi của HCN có cạnh là 10 cm (HSK) - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm - Chữa bài và cho điểm hs Giải: * Bài 3 Đoạn dây đó dài là: - Gọi 1hs đọc đề bài 10 x 4 = 40 (cm) - Y/c hs quan sát hình vẽ Đáp số: 40 cm - Muốn tính chu vi HCN ta phải biết được điều gì? - Hình chữ nhật được tạo thành bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu? - Chiều dài HCN mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông? - Y/c hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 4 - 1hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/99 VBT - Nhận xét tiết học. - Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của HCN (HSK) - Chiều rộng HCN chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông (HSTB) - Chiều dài của HCN gấp 3 lần cạnh của viên gạch hình vuông (HSK) - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài Giải: Chiều dài của HCN là: 20 x 3 = 60 (cm) Chu vi của hình chữ nhật là: (60+20) x 2=160 (cm) Đáp số:160 cm - Hs giải vào vở, 1 hs lên bảng làm bài (HSTB) Giải: Chu vi của hình vuông MNPQ là: 3 x 4=12 (cm).

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Đáp số:12 cm Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 18 Ngày dạy 21/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 64 SGK : 89 ) Tiết: 88 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/99 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’) *Bài 1(a) - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Gọi hs đọc đề bài - Hướng dẫn:Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50cm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài (HSY) Giải a) Chu vi hình chữ nhật là (30 +20) x 2 = 100 (m) b) chu vi hình chữ nhật đó là (15 + 8) x 2 = 46 (cm) Đáp số : a: 100 (m) b: 46 (cm) - Hs làm bài vở , 1hs lên bảng làm bài (HSTB).

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Số đo cạnh viết theo đơn vị cm, đề bài hỏi chu vi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo cm ta phải đổi ra m *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế nào ? vì sao? -Y/c hs làm bài. *Bài 4 - Gọi 1hs đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì ? - Nửa chu vi của hcn là gì? - Bài toán hỏi gì? - Làm như thế nào đề tính được chiều dài của hcn? - Y/c hs làm bài - Chữa bài và cho điểm hs. Giải: Chu vi của khung tranh đó là: 50 x 4 = 200 (m) Đổi 200 cm = 2m Đáp số : 2m - Chu vi hình vuông là 24cm (HSY) - Cạnh của hình vuông (HSTB) - Ta lấy chu vi chia cho 4 vì chu vi bằng cạnh nhân với 4 (HSK) - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài Giải: Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6m - Biết nửa chu vi của hcn là 60 m và chiều rộng là 20m (HSTB) - Chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của hcn đó (HSK) - Bài toán hỏi chiều dài của hcn (HSTB) - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết (HSK) - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài Giải Chiều dài hình chữ nhật là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số :40m. * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà ôn lại các bảng nhân chia đã học, tính chu vi HCN , hình vuông……để kiểm tra cuối HKI - Về nhà làm bài 1, 2, 4/101 - Nhận xét tiết học Duyệt ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(177)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 18 Ngày dạy : 22/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 64 SGK : 90 ) Tiết 89 LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng ; nhân (chia) số có hai chữ số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành (25’) * Bài 1 -1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs làm vào vở (HSTB).

<span class='text_page_counter'>(178)</span> * Bài 2(cột 1,2,3) - 1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài ,y/c một số hs nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài - Nhận xét và cho điểm hs * Bài 3 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật -Y/c hs làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 4 -1 hs đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì còn lại bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì? - Y/c hs làm tiếp bài - Chữa bài và cho điểm hs. *Bài 5 -1hs nêu y/c của bài -Y/c hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức rồi làm bài. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về ôn tập thêm về phép nhân, phép chia - Ôn tập về giải toán có lời văn để chuẩn bị kiểm tra học kì. - Hs cả lớp làm vào vở, 2hs lên bảng làm bài (HSTB). - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2 (HSTB) - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài Chu vi hình chữ nhật là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 20m - Có 81 mét vải, đã bán 1/3 số vải (HSTB) - Bài toán hỏi số mét vải còn lại sau khi đã bán (HSTB) - Ta phải biết đã bán được bao nhiêu mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số mét vải đã bán (HSK) - Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài Giải: Số mét vải đã bán là: 81:3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81- 27 = 54 (m) Đáp số: 54m - Hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm bài (HSTB) a) 25 x 2+30 = 50+30 = 80 b)75 +15 x 2 =75 +30 =105 c) 70+30 : 2 =70 +15 = 85.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> - Về nhà làm bài 1, 2/102VBT Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu. Tuần: 18 Ngày dạy : 23/12/2011. TOÁN (chuẩn KTKN : 64 ) Tiết 90 LUYỆN TẬP KIỂM TRA. I.Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá : - Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi bảng tính đã học : bảng chia 6, 7. - Biết nhân chia số có hai, ba chữ số với số co một chữ số (có nhớ một lần), chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tính giá trị của biểu thứcsố có đến 2 dấu phép tính. - Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút. - Giải bài toán có hai phép tính. II.Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị trước đề kiểm tra III.Hoạt động dạy học: 1. Gv viết đề lên bảng lớp 2. HS đọc kĩ đề rồi tiến hành làm bài.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Duyệt ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. Tổ trưởng Ban Giám Hiệu.

<span class='text_page_counter'>(181)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×