Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Su bien doi chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. THỊ TRẤN HẢI LĂNG. Tiết 17. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG II :. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Nước có những quá trình biến đổi nào? Vì sao? 2. Sau mỗi quá trình có xuất hiện chất mới không? Hơi. Lỏng Rắn. Chảy lỏng. Bay hơi. Ngưng tụ. Đông đặc Nước đá. Nước. Nước sôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TN cô cạn dung dịch muối ăn. ăn ddMuối muối.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thí nghiệm Dung dịch muối ăn. nước. muối ăn. Câu 1 : Muối có những quá trình biến đổi nào? Câu 2 : Sau mỗi quá trình có xuất hiện chất mới không? Câu 3 : Qua 2 TN trên em có nhận xét như thế nào về sự biến đổi các chất?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 17:. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ. HS quan sát thí nghiệm sau: - Xé tờ giấy thành nhiều mảnh.  Hiện tượng vật lý. - Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh.  Hiện tượng hoá học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TN Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. Cách tiến hành Bước 1: Trộn hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, chia làm 2 phần và cho vào 2 ống nghiệm Bước 2: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) Bước 3: Đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm (2)một lúc rồi ngừng đun Bước 4: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Hiện tượng. Giải thích.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 17:. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT. I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC. TN2:. Chúng ta tiến hành thí nghiệm đun nóng đường. Cách tiến hành. Cho đường vào 2 ống nghiệm. + Một ống để đối chứng + Một ống đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:. Tên TN. Cách tiến hành. Đun - Ống nghiệm (1) đựng đường nóng dùng để đối chứng đường trên ngọn lửa đèn Ống nghiệm (2) đun nóng cồn đường trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng. Giải thích. Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước. Khi đun nóng đường chuyển thành chất màu đen đó là than và nước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 17:. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT. I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC 1.Thí nghiệm  TN1: Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh - Nhận xét: Có sự biến đổi về chất , tạo thành chất mới là sắt ( II) sunfua  TN2: Đun nóng đường - Nhận xét:. Có chất mới tạo thành là than và nước. Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không ,vì sao Không phải hiện tượng vật lí vì có sự biến đổi chất . Người ta gọi các hiện tượng này là hiện tượng hoá học . Vậy hiện tượng hoá học là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: Những hình ảnh nào sau đây là hiện tượng vật lý? Giải thích?. Băng tan. Đĩa vỡ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2 Quan sát quá trình biến đổi parafin (sáp đèn cầy) khi nung nóng và để nguội. Các hiện tượng đó là hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích. Trong quá trình đốt nến, sáp chảy lỏng thấm vào bấc (tim đèn). Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy tạo khói đen và hơi nước. Hãy chỉ ra các giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ TRẢ LỜI CÂU HỎI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. 5. 6 2. 4 8. 7 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Đây là hiên tượng gì? Về mùa hè thức ăn thường hay bị thiu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (1) Hiện tượng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2 .Đây là hiên tượng gì? Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (2) Hiện tượng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Đây là hiên tượng gì? Mặt trời mọc sương tan dần.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> (3) Hiện tượng vật lí.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4.Đây là hiên tượng gì? Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu xanh sang màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> (4) Hiện tượng vật lí.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hoá học? a) Sự tạo thành chất rắn màu xám khi nung nóng hổn hợp bột sắt và lưu huỳnh b) Nước chảy đá mòn c) Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. (A)a,b và c (B) a và c (C) b,c.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> (5) B) b và c.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 6.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là vật lí? a) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi b) Cho kim loại Magiê vào axit HCL thì có khí H2 bay lên c) Bong bóng bay, bay lên trời rồi nổ tung. (A) a,b và c (B) a và c (C) a và b.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (6) B ) a và c.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 7. Ô may mắn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> (7) Bạn được cộng 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 8. Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (8) Có chất mới sinh ra sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 15 14 13 12 11 10 23 1 9 8 7 6 5 4.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> DẶN DÒ • HS học bài và làm BT 2 ,3 sgk / 47 • Tìm hiểu phản ứng hoá học là gì ? Khi nào có phản ứng xảy ra ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×