Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Vật Lý, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN VẬT LÝ 12 NỘI DUNG ÔN THI HKII NĂM HỌC 2020-2021 Cấu Trúc Đề Thi : Chương 4,5,6, một phần chương 7 : 70% trắc nghiệm, 30% tự luận MỘT SỐ ĐỀ THI HKII THAM KHẢO! ĐỀ 1 Câu 1. Phương trình mô tả phản ứng nào dưới đây không thoả mãn các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: 1 4 7 27 4 30 4 1 A. 1 H 3 Li 2 He  2 He B. 2 He 13 Al 15 P  0 n 11 1 8 4 C. 5 B 1 H 4 Be  2 He. 1 235 94 139 1 D. 0 n 92 U 39 Y 53 I  20 n. Câu 2. Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm: A.238 prôtôn và 146 nơtrôn. B.92 prôtôn và 146 nơtrôn. C.92 prôtôn và 238 nơtrôn. D.238 prôtôn và 92 nơtrôn. Câu 3. Chọn phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng A.Khi chiếu chùm sáng trắng đi qua lăng kính, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất B.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím D.Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau Câu 4. Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng λ = 0,38μm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị A.2,2eV B.2,1eV C.2,3eV D.3,3eV Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia  ,  ,  ? A.Có khả năng iôn hóa không khí. B.Có tác dụng làm đen kính ảnh. C.Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường D.Có mang năng lượng. Câu 6. Công thoát êlectrôn của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A = 8,5.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau A.Một giá trị khác. B. λ0 = 0,23 μm C. λ0 = 0,15 μm D. λ0 = 0,75 μm Câu 7. Lực hạt nhân là lực: A.liên kết giữa nơtron với electron B.tĩnh điện tác giữa các prôton với nhau C.tương D.liên kết các nuclôn với nhau Câu 8. Tia laze có đơn sắc cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ? A.Vạch phát xạ chỉ có một vạch. B.Vạch hấp thụ. C.Quang phổ liên tục. D.Vạch phát xạ có nhiều vạch. Câu 9. Khi chiếu vào kim loại một chùm ánh sáng mà không thấy các electron thoát ra vì A.chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. B.bước sóng ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. C.kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. D.công thoát electron nhỏ hơn năng lượng phôtôn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 10. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 1 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1,5 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng vân đo được là 0,3 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A.0,3µm B.0,1µm C.0,4µm D.0,2µm Câu 11. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 85% khối lượng của một lượng chất này bị phân rã là: A.15,81 năm B.11,08 năm C.10,54 năm D.14,4 năm Câu 12. Trong máy quang phổ lăng kính, ống chuẩn trực có tác dụng A.hội tụ các chùm tia song song từ lăng kính chiếu tới nó B.tạo ra các chùm tia song song chiếu tới lăng kính C.tán sắc ánh sáng trước khi chiếu tới lăng kính D.tạo ra các chùm tia song song chiếu tới màn hình Câu 13. Tia Rơn-ghen( tia X) A.là chùm hạt mang điện tích âm B.bị lệch hướng trong điện trường C.bị lệch hướng trong từ trường D.là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn Câu 14. Biết điện áp giữa Anốt và Katốt của một ống tia X là 30kV, bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bức ra khỏi K. Vận tốc của electron khi đập vào đối âm cực có giá trị A.≈ 102,7.1010m/s. B.≈ 0,838.107m/s. C.≈ 0,838.106m/s. D.≈ 6 102,7.10 m/s. Câu 15. Sau 2 giờ độ phóng xạ của một chất giảm 4 lần. Hỏi sau 5 giờ độ phóng xạ của chất phóng xạ đó giảm đi bao nhiêu lần? A.18 lần. B.16 lần. C.36 lần. D.32 lần. 2 Câu 16. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u, ( biết 1u = 931Mev). Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là A.0,67 MeV. B.2,02 MeV. C.1,86 MeV. D.2,23 MeV. Câu 17. Chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt 1 kim loại, hiện tượng quang điện không xảy ra. Để xảy ra hiện tượng quang điện, người ta cần: A.tăng tần số của ánh sáng B.tăng cường độ của chùm sáng C.tăng thời gian chiếu sáng D.tăng bước sóng của ánh sáng Câu 18. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,51 m. Công suất bức xạ của nguồn là 4 W. Số phôton mà nguồn phát ra trong thời gian 1 giây là: A.1,33.1025. B.1,03.1019. C.2,04.1019. D.2,57.1017. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh. B.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. C.Tia hồng ngoại không tác dụng lên kính ảnh. D.Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 m. Câu 20. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không giải thích được nếu chỉ coi ánh sáng là sóng A.Hiện tượng giao thoa B.Hiện tượng quang - phát quang C.Hiện tượng nhiễu xạ. D.Hiện tượng tán sắc Trên màn ảnh đặt song và cách xa hai khe Iâng F1 và F2 một khoảng D = 0,5m trong Câu 21. không khí, người ta đếm được khoảng cách giữa 16 vân sáng là 4,5mm.Tần số sóng ánh sáng do hai khe phát ra là f = 4.1014 Hz. Khoảng cách a giữa hai khe là A.2,15mm. B.0,55mm. C.2,25mm. D.1,25mm. Câu 22. Chọn phát biểu sai khi nói về tia tử ngoại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.Có tác dụng sinh lý: huỷ diệt tế bào, diệt khuẩn, nấm mốc B.Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm ion hoá không khí C.không bị nước và thuỷ tinh hấp thụ D.Kích thíc sự phát quang của nhiều chất Câu 23. Khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là 1,0086 u, khối lượng của prôton là 1,0072 u.Độ hụt khối của hạt nhân Be là A.0,0811 u B.0,0691 u C.0,0561 u D.0,911 u Câu 24. Trong thí nghiệm I âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng: Biết khoảng cách giữa 2 khe S1, S2 là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe S1, S2 đến màn quan sát E là 2m, nguồn S được chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6μm. Vân sáng thứ 3 và vân tối thứ 7 khác phía so với vân sáng trung tâm O trên màn quan sát E cách nhau A.5,7mm. B.1,7mm. C.3,3mm. D.2,7mm. 222 Rn là 1 chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày đêm. Nếu ban đầu có 64g Câu 25. Rađôn 86 chất này thì sau 16 ngày khối lượng rađôn đã bị phân rã là: A.60,5g B.8,05g C.72g D.56,6g Câu 26. Trong phóng xạ β- , hạt nhân con ở vị trí A.tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn và có số khối giảm 1 đơn vị. B.tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn và có số khối không đổi. C.lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn và có số khối không đổi. D.lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn và có số khối tăng 1 đơn vị. Câu 27. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại B.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường. C.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh. D.Có cùng bản chất là sóng điện từ. Câu 28. Chọn câu đúng nhất. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, động năng ban đầu cực đại các electron quang điện phụ thuộc vào A.điện áp UAK giữa anốt và catốt . B.cường độ chùm sáng kích thích. C.bước sóng ánh sáng kích thích. D.bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catốt. Câu 29. Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra A.tia Rơn Ghen. B.tia hồng ngoại . C.tia tử ngoại D.ánh sáng nhìn thấy. Câu 30. Phản ứng nhiệt hạch là sự A.phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt. B.phân chia hạt nhân rất nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. C.kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. D.kết hợp của hai hạt nhân trung bình thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Câu 31. Trong thí nghiệm I- âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng: Biết khoảng cách giữa 2 khe S1, S2 là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe S1, S2 đến màn quan sát E là 2m, nguồn S được chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Giao thoa trường có độ rộng L = 22,5mm và đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm. Số vân sáng quan sát được trên màn E là A.49. B.45. C.51. D.50..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 32. Trong thí nghiệm với khe Y-âng, dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 m thì khoảng vân 0,2mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng lục có bước sóng 0,55 m thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu? A.0,455mm B.0,275mm C.0,735mm D.0,475mm Câu 33. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,27 m vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: A.6,63.106m/s B.5,84.106m/s C.8,63.105m/s D.6,24.105m/s 3 1 Câu 34. Xét một phản ứng hạt nhân: 12 H + 12 H  2 H e  0 n . Biết khối lượng của các hạt nhân. m 2 H  2,0135u ; m  3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả 1 ra là: A.2,7390 MeV. B.3,1654 MeV. C.7,4990 MeV. D.1,8820 MeV. 210 Câu 35. Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ anpha có chu kì bán rã T = 136 ngày đêm. Cho rằng cứ một hạt nhân. 210 84. Po bị phân rã thì tạo thành một hạt anpha và một hạt nhân con X. Ban đầu có. 100g hạt nhân Po . Lấy NA = 6,023.1023mol-1. Khối lượng của hạt anpha tạo thành sau 250 ngày đêm là A.≈ 1,56g. B.≈ 7,56g. C.≈ 1,372g. D.≈ 0,952g. 210 84. Câu 36. Trong thí nghiệm với khe I-âng về giao thoa ánh sáng, Nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5  m , khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, tại điểm M cách cách vân trung tâm một đoạn 4,5mm là : A.Vân tối thứ 2 B.Vân sáng bậc 4 C.Vân tối thứ 5 D.Vân sáng bậc 3 Câu 37. Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,5μm và λ2 = 0,3μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng có màu giống như màu của nguồn là : A.2mm. B.6mm. C.4mm D.8mm. Câu 38. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 7mm; 9mm có bao nhiêu vân sáng ? A.8 vân. B.9 vân. C.6 vân. D.5 vân. Câu 39. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 1,5 g. Khối lượng m0 là: A.5,60 g. B.8,96 g. C.17 g. D.24 g. 60 Câu 40. Hạt nhân 27 CO có khối lượng là 55,94u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtrôn là 1,0087u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A.70,5MeV B.54,5MeV C.48,9MeV D.7,5MeV. ĐỀ 2 Câu 1: Dãy Pa-sen ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây: A. Quỹ đạo L. B. Quỹ đạo K. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo N..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 2: Chiếu một bức xạ đơn sắc vào bề mặt của một tấm kim loại để có hiện tượng quang điện ta phải: A. tăng bước sóng của bức xạ. B. tăng nhiệt độ của tấm kim loại. C. tăng điện áp UAK giữa anốt và catốt. D. tăng tần số của bức xạ. Câu 3: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Công thoát electron ra khỏi bề mặt kim loại này có giá trị là: A. 0,21 eV. B. 2,11 eV. C. 4,22 eV. D. 0,42 eV. 56 Câu 4: So với hạt nhân 40 20 Ca , hạt nhân 27 Co có nhiều hơn: A. 9 nơtron và 7 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 7 nơtron và 9 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn. Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (đ = 0,76 m) đến vân sáng bậc 1 màu tím (t = 0,38 m) là: A. 0,76 mm. B. 1,52 mm. C. 4,56 mm. D. 3,04 mm. Câu 6: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ 2 kể từ vị trí vân sáng trung tâm là: A. 0,5 mm. B. 0,2 mm. C. 0,4 mm. D. 0,3 mm. -11 Câu 7: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Quỹ đạo dừng của êlectron của một nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích có bán kính là 132,5.10-11 m. Đó là: A. quỹ đạo N. B. quỹ đạo L. C. quỹ đạo O. D. quỹ đạo M. Câu 8: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Ánh sáng kích thích không thể là: A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng chàm. D. Ánh sáng lam. Câu 9: Hiện tượng quang điện chứng tỏ: A. ánh sáng có tính chất hạt. B. ánh sáng là sóng ngang. C. ánh sáng có tính chất sóng. D. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. Câu 10: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng −13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng −3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng: A. −10,2 eV. B. 17 eV. C. 4 eV. D. 10,2 eV.. Câu 11: Hạt nhân 146 C phóng xạ  . Hạt nhân con sinh ra có: A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 6 nơtron. D. 7 prôtôn và 7 nơtron. Câu 12: Một lá kẽm được chiếu bằng tia tử ngoại có bước sóng  = 0,30 m, giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron khi thoát ra khỏi kẽm là: A. 4,56.104 m/s. B. 4,56.107 m/s. C. 4,56.106 m/s. D. 4,56.105 m/s. Câu 13: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây: A. Có giá trị rất nhỏ. B. Có giá trị không đổi. C. Có giá trị rất lớn. D. Có giá trị thay đổi được. Câu 14: Một ngọn đèn có công suất phát xạ 12 W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,56 µm. Số phôtôn mà đèn phát ra trong 1 phút là: A. 33,8.1020 hạt. B. 2,02.1021 hạt. C. 3,38.1020 hạt. D. 2,02.1022 hạt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 15: Trong nguyên tử Hidrô, bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển êlectrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0,6563 m và từ quỹ đạo N về quỹ đạo L là 0,4861 m. Bước sóng của vạch quang phổ ứng với sự dịch chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo N về quỹ đạo M là: A. 1,3627m. B. 0,9672m. C. 1,8744m. D. 0,7645m. Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,76 µm, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Bề rộng của 3 khoảng vân liên tiếp là: A. 7,60 mm. B. 11,4 mm. C. 3,80 mm. D. 15,2 mm. Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lit-giơ là 1,24 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bật khỏi catôt thì bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là: A. 10–10 m. B. 10–8 m. C. 10–11 m. D. 10–9 m. Câu 18: Phóng xạ nào tạo ra hạt nhân con có số khối nhỏ hơn số số hạt nhân mẹ: A. βB. α C. β+ D. γ Câu 19: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của tần số các sóng điện từ sau: A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. B. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X. D. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. Câu 20: Tia nào dưới đây không có bản chất là sóng điện từ: A. Tia X. B. Tia catôt. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm; khoảng cách giữa hai khe là 0,15 mm; khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 4,4 cm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn: A. 11 vân sáng, 10 vân tối. B. 11 vân sáng, 12 vân tối. C. 12 vân sáng, 11 vân tối. D. 10 vân sáng, 11 vân tối. Câu 22: Trong máy quang phổ lăng kính bộ phận có tác dụng biến đổi chùm sáng song song phức tạp thành nhiều chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các phương khác nhau là: A. buồng ảnh. B. ống trực chuẩn. C. hệ tán sắc. D. thấu kính hội tụ. Câu 23: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục: A. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ cuả nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục là do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn hơn khi bị nung nóng phát ra. 23 1 4 20 23 Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na  1 H  2 He  10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 11 Na ; 1 20 4 10 Ne ; 2 He ; 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Trong phản ứng này, năng lượng: A. thu vào 2,4219 MeV B. tỏa ra 3,4524 MeV. C. thu vào 3,4524 MeV. D. tỏa ra 2,4219 MeV. Câu 25: Chọn câu đúng. Muốn phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm người ta dùng: A. Tia hồng ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia tử ngoại. D. Tia Rơnghen (hay tia X)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 26: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai: A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, hai khe cách nhau 3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Màn ảnh cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2 mm có: A. vân sáng thứ 3. B. vân sáng thứ 4. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 3. Câu 28: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng: A. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. giải phóng electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. C. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng D. giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. Câu 29: Hạt nhân 104Be có khối lượng nghỉ là 10,0135u. Khối lượng nghỉ của nơtrôn và prôtôn lần lượt là mn = 1,00866u, mp = 1,00728u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104Be là: A. 62,95 MeV. B. 6,295 MeV. C. 6,038 MeV. D. 60,38 MeV. Câu 30: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân là 2 m, hai vân sáng bậc 3 cách nhau 2,4 mm. Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là: A. 0,40 µm. B. 0,50 µm. C. 0,70 µm. D. 0,60 µm. Câu 31: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m o, chu kỳ bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m o là: A. 35,84 g. B. 8,96 g. C. 17,92 g. D. 5,60 g. Câu 32: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của: A. một phôtôn tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. B. một phôtôn có giá trị không đổi ứng với mọi bước sóng ánh sáng. C. các phôtôn trong cùng một chùm sáng đơn sắc có trị số như nhau. D. một phôtôn tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng chứa nó. Câu 33: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ, L và T thì: A. T > L > eĐ. B. T > Đ > eL. C. Đ > L > eT. D. L > T > eĐ. Câu 34: Giới hạn quang điện Ag, Cu, Zn, Al lần lượt là 0,26 µm, 0,3 µm, 0,35 µm, 0,36 µm. Một hợp kim gồm 4 chất trên có giới hạn quang điện là: A. 0,26 µm. B. 0,36 µm. C. 0,3 µm. D. 0,35µm. Câu 35: Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang: A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. có thể tồn tại khá lâu khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng kích thích. D. được phát ra từ chất rắn, chất lỏng, chất khí. Câu 36: Tính số proton trong 100g hạt nhân nguyên tử 131 53 I :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. 24,36.1025 hạt. B. 45,95.1023 hạt. C. 2,436.1025 hạt. D. 4,595.1023 hạt. Câu 37: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Quan sát trên màn ta nhận được 11 vân sáng và khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 1,9 cm. Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm có bước sóng là: A. 0,57 mm. B. 0,57 m. C. 5,7 10-6 m. D. 5,7 10-2 mm. –7 Câu 38: Ánh sáng có bước sóng 3.10 m thuộc loại tia nào sau đây: A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. 16 19 Câu 39: Trong phản ứng hạt nhân 9 F + p  8 O + X thì X là: A. nơtron. B. hạt +. C. hạt . D. electron. Câu 40: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe Iâng cách nhau 3 mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6 m thì khoảng vân tăng thêm 0,12 mm. Bước sóng λ bằng: A. 0,6 μm. B. 0,5 μm. C. 0,75 μm. D. 0,4 μm.. ĐỀ 3 Câu 1: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó phát quang A. Lam B. Vàng C. Cam D. Đỏ Câu 2: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục là: A. 0,55mm B. 55nm C. 0,55µm D. 0,55nm Câu 3: Chu kì bán rã là 138 ngày. Khi phóng ra tia α pôlôni biến thành chì. Sau 276 ngày, khối lượng chì được tạo thành từ 1g Po ban đầu A. 0,2452g B. 0,3967g C. 0,7357g D. 0,7645g Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng: Hai khe cách nhau 0,5mm, hai khe cách màn 1,5m, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38µm đến 0,76 µm. Chiều rộng quang phổ bậc 2 thu được trên màn là : A. 2,82 mm B. 2,1mm C. 6,84mm D. 2,28mm Câu 5: Điều nào sau đây la sai khi nói về đặc điểm của hạt nhân nguyên tử? A. Khối lượng hạt nhân nguyên tử gần bằng khối lượng của nguyên tử. B. Các hạt nhân mà nguyên tử có cùng số khối A nhưng có số proton Z khác nhau gọi là đồng vị của nhau. C. Hạt nhân mang điện tích dương. D. Hạt nhân nguyên tử có kích thước cỡ 10 -15 m. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , nguồn phát đa sắc gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng , lục, chàm. Vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất: A. Chàm B. Lục C. Đỏ D. Vàng Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55m. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2 mm. B. 1,1 mm. C. 1,3 mm. D. 1,0 mm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 8: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,40 m. B. 0,60 m. C. 0,90 m. D. 0,3 m. Câu 9: Tính năng lượng liên kết riêng của 146C . Biết mp=1,007276u; mn=1,008665u; mC14=14,003240u; 1u=931,5MeV/c2. A. 7,117 MeV/nuclôn B. 7,301 MeV/nuclôn C. 102,21 MeV/nuclôn D. 99,631 MeV/nuclôn Câu 10: Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây: A. Có giá trị không đổi,không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. B. Có giá trị rất lớn C. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng. D. Có giá trị rất nhỏ Câu 11: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo L và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo P là: A. 3 B. 1/9 C. 9 D. 1/3 Câu 12: Chọn phát biểu sai A. Ở cùng một nhiệt độ, quang phổ liên tục của các vật khác nhau thì sẽ khác nhau. B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra. C. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng được dùng để đo nhiệt độ của vật đó. D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 4 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 4cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,600 µm. B. 0,500 µm. C. 0,400 µm D. 0,700 µm. Câu 14: Tia tử ngoại được dùng A. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. C. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện. D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 42,5 mm. Số vân sáng quan sát trên màn là A. 19. B. 21. C. 25. D. 20. Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,6 µm. Xét hai điểm M và N ở cùng bên vân trung tâm, thì tại M có vân sáng bậc 2 của λ2 và tại N có vân sáng bậc 6 của λ1. Số vạch sáng trong đoạn MN (kể cả MN) là A. 3 B. 7 C. 9 D. 5 Câu 17: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. B. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. C. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 18: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 22,8 ngày lượng chất này đã phân rã bao nhiêu phần trăm là A. 2% g. B. 1,5625% C. 98,4375%. D. 97% Câu 19: Hạt nhân 238 92U đứng yên phóng xạ . Biết hạt  có động năng W= 1,5MeV. Coi như tỉ số khối lượng các hạt nhân bằng tỉ số các số khối tương ứng. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng là A. 1,526MeV B. 3,225MeV C. 1,715MeV D. 1,5MeV Câu 20: Chất phóng xạ A. . Co sau khi phân rã biến thành. 60 27. B.  . C. . 60 28. Ni . Tia phóng xạ phát ra là. D.  . Câu 21: Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào sau đây A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng phát quang. C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng nhiệt điện. Câu 22: Ban đầu có N0 hạt nhân X của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ ban đầu, còn lại 25% số hạt nhân X chưa bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. Câu 23: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì A. tần số không đổi còn bước sóng thay đổi B. tần số và bước sóng đều thay đổi C. tần số và bước sóng đều không đổi D. tần số thay đổi còn bước sóng không đổi Câu 24: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Càng xa nguồn, năng lượng của phôtôn càng giảm. C. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn D. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. Câu 25: Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.Phôton có bước sóng trong chân không là 0,5 m thì sẽ có năng lượng là : A. 3,975.10- 25 J B. 2,5.1024 J C. 3,975.10- 19 J D. 2,5.10-26 J Câu 26: Chiếu bức xạ ánh sáng có bước sóng  =0,546  m lên bề mặt kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện thu được dòng quang điện bão hoà có cường độ I0 = 2.10–3A. Công suất của ánh sáng 1,515W. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Tỉ số giữa số êletron bứt ra khỏi catôt và số phôtôn đập vào catôt trong mỗi giây có giá trị: A. 5.10-3 B. 3.10-4 C. 2.10-4 D. 3.10-3 Câu 27: Chọn câu đúng về lực hạt nhân: A. Là lực liên kết giữa các nuclôn. B. Là lực liên kết giữa các nơtrôn. C. Là lực tĩnh điện D. Là lực liên kết giữa các prôtôn. Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng: Hai khe cách nhau 2mm, hai khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6µm thì vị trí vân tối thứ 6 trên màn là: A. x = 6mm. B. x = 6,6mm. C. x = 7,2mm. D. x = 7,8mm. Câu 29: Có 1kg chất phóng xạ có chu kì bán rã 5 giờ. Khối lượng còn lại của chất phóng xạ sau 10 giờ: A. 0,75 Kg B. 0,25 Kg C. 0,125Kg D. 0,5 Kg.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có khả năng đâm xuyên mạnh. B. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 31: Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân A. Phóng xạ  B. Phóng xạ   C. Phóng xạ  . D. Phóng xạ . Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân sau: 12 D  31T  24 He  01n . Biết độ hụt khối của các hạt nhân trên lần lượt là mD = 0,0024u; mT = 0,0087u và mHe = 0,0305u, 1u=931,5MeV/c2. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng A. Thu 18,07eV B. Toả 18,07eV C. Thu 18,07MeV D. Toả 18,07MeV Câu 33: Tính số nơtron có trong 31g 1531 P . Cho NA = 6,02.1023mol-1 A. 1,8066.1025 hạt B. 1,92704.1025hạt C. 9,632.1024hạt D. 1,2044.1024hạt Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào? A. Giảm n lần. B. Tăng lên n lần. C. Giữ nguyên. D. tăng n2 lần. Câu 35: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào ? A. Hiện tượng phản xạ toàn phần. B. Hiện tượng quang điện. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 36: Trong nguyên tử hiđrô, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là A. 12r0. B. 25r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc đỏ đ=640nm và màu lục l=560nm. Trên màn quan sát trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu vân sáng chính giữa có A. 5 vân đỏ, 6 vân lục. B. 7 vân đỏ 7 vân lục. C. 6 vân đỏ, 7 vân lục. D. 4 vân đỏ 5 vân lục Câu 38: Giới han quang điện của bạc là 0,26 µm, của đồng là 0,30 µm , của kẽm là 0,35 µm. Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc đồng và kẽm sẽ là: A. 0,30 µm B. 0,35µm C. 0,26 µm. D. 0,40µm Câu 39: Cho phản ứng hạt nhân : T + X → + n ,X là hạt : A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti Câu 40: Một chất phóng xạ có chu kì T = 30 ngày ,thì có hằng số phân rã là: A. λ = 2,7 .10-6 s-1 B. λ = 2,7 .10-5 s-1 C. λ = 2,7 .10-4 s-1 D. λ = 2,7 .10-7 s-1. ĐỀ 4 Câu 1. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường nước ra ngoài chân không thì A. bước sóng ánh sáng tăng C. bước sóng ánh sáng giảm B. tần số ánh sáng tăng D. tần số ánh sáng giảm Câu 2. Chọn câu đúng : Tia tử ngoại A. không có tác dụng nhiệt C. có tác dụng nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. không tác dụng lên phim ảnh D. không làm ion hóa không khí Câu 3. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào sau đây khi nung nóng. Chọn câu sai: A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí áp suất thấp D. Chất khí áp suất cao Câu 4. Giao thoa hai khe Young với ánh sàng đơn sắc bước sóng 0,6µm, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,15mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là 2m. Khoảng vân giao thoa có giá trị A. 6mm B. 7mm C. 8mm D. 9mm Câu 5. Một chùm sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì A. không bị lệch và không đổi màu C. vừa bị lệch và vừa bị đổi màu B. chỉ bị lệch mà không đổi màu D. chỉ đổi màu mà không bị lệch Câu 6. Một chất phát ra bức xạ dơn sắc đỏ có bước sóng 694nm . Hiệu giữa hai mức năng lượng mà nguyên tử chất đó chuyển dời có giá trị xấp xỉ A. 1,97(eV) B. 1,87(eV) C. 1,79(eV) D. 1,82(eV) Câu 7. Chùm sáng đơn sắc mà năng lượng mỗi foton bằng 2(eV) có bước sóng trong chân không xấp xỉ A. 462nm B. 621nm C. 573nm D. 735nm Câu 8. Giao thoa hai khe Young với bước sóng 560nm. Hiệu khoảng cách từ vân sáng bậc hai trên màn đến hai khe sáng là A. 1,12µm B. 11,2µm C. 1,12mm D. 1,12cm Câu 9. Giao thoa hai khe Young với ánh sàng đơn sắc bước sóng 0,7µm, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,12mm, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 trên màn bằng 42mm. Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là A. 1,5m B. 1,8m C. 2,0m D. 2,4m Câu 10. Bức xạ đơn sắc trong chân không có bước sóng 0,6µm. Năng lượng của mỗi foton tương ứng xấp xỉ A. 2,71(eV) B. 1,27(eV) C. 2,07(eV) D. 2,17(eV) Câu 11. Giao thoa hai khe Young. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở về hai phía so với vân sáng trung tâm bằng 12mm. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nó là A. 1,5mm B. 0,75mm C. 3,0mm D. 6,0mm Câu 12. Công thoát electron của một kim loại bằng 2,5(eV). Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với tấm kim loại trên nếu chiếu sáng kích thích có bước sóng nào sau đây A. 468nm B. 500nm C. 524nm D. 625nm Câu 13. Chiếu liên tục chùm sáng kích thích có bước sóng 340nm vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát electron là 3,5(eV) đặt cô lập thì kết quả là A. tấm kim loại tích điện dương C. tấm kim loại tích điện âm B. tấm kim loại không nhiểm điện D. các iôn dương bật ra khỏi tấm kim loại Câu 14. Chọn câu đúng: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây phát ra khi bị nung nóng A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí áp suất thấp D. Chất khí áp suất cao Câu 15. Giao thoa hai khe Young với ánh sàng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn là 2,8mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ hai tính từ vân sáng trung tâm bằng A. 5,6mm B. 5,2mm C. 4,8mm D. 4,2mm Câu 16. Chọn câu đúng: Điện trở của một quang điện trở.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. có giá trị rất lớn B. có giá trị rất nhỏ C. có giá trị không đổi D. có giá trị thay đổi được Câu 17. Chọn câu sai . Tia X có A. bước sóng ngắn hơn so với tia tử ngoại C. bước sóng dài hơn so với tia gamma B. tần số lớn hơn so với tia hồng ngoại D. vận tốc trong chân không lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy Câu 18. Chọn câu đúng: Trạng thái dừng của nguyên tử là trạng thái A. electron dừng lại C. hạt nhân không dao động B. đứng yên của nguyên tử D. ổn định của hệ thống nguyên tử Câu 19. Giao thoa hai khe Young với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe sáng lớn gấp 1500 lần bước sóng ánh sáng. Muốn cho khoảng vân trên màn tăng thêm 0,1mm thì phải dời màn quan sát ra xa hai khe thêm một đoạn A. 150cm B. 15cm C. 1,5cm D. 1,5mm Câu 20. Chùm bức xạ đơn sắc mà năng lượng của mỗi foton trong chùm bằng 1,3(eV) thuộc vùng A. tử ngoại B. ánh sáng nhìn thấy C. hồng ngoại D. vô tuyến Câu 21. Giao thoa hai khe Young với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có các bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,7µm. Trong khoảng giữa hai vân sáng cạnh nhau có màu giống vân sáng trung tâm, tổng số vân sáng đơn sắc quan sát được là A. 4 B. 6 C. 10 D. 12 Câu 22. Chọn câu dúng: Ánh sáng đơn sắc màu vàng có A. bước sóng ngắn hơn so với tia tử ngoại B. bước sóng ngắn hơn so với tia X C. vận tốc trong chân không lớn hơn so với ánh sáng đơn sắc tím D. vận tốc trong chân không bằng với vận tốc ánh sáng đơn sắc lam Câu 23. Giao thoa hai khe Young với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có các khoảng vân tương ứng là 2,5mm và 4,0mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh nhau có màu giống vân sáng trung tâm là A. 5mm B. 10mm C. 15mm D. 20mm Câu 24. Chiếu liên tục chùm sáng kích thích có bước sóng 400nm vào bề mặt một tấm kim loại không tích điện, có công thoát electron là 3,2(eV) đặt cô lập thì kết quả là A. các electron bật ra khỏi tấm kim loại C. các iôn dương bật ra khỏi tấm kim loại B. tấm kim loại không tích điện D. tấm kim loại nhiễm điện dương Câu 25. Giao thoa hai khe Young với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có các bước sóng λ1 = 420nm và λ2 = 630nm. Vị trí trùng nhau giữa hai vân sáng của hai bức xạ gần vân sáng trung tâm nhất là vị trí của A. vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1 C. vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 B. vân sáng bậc 1 của bức xạ λ1 D. vân sáng bậc 2 của bức xạ λ2 Câu 26. Trong hiện tượng huỳnh quang, nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào sau đây A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng lam D. Ánh sáng chàm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 27. Giao thoa hai khe Young với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 450nm và λ2 . Biết rằng vân sáng bậc 5 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2. Giá trị λ2 là A. 500nm B. 600nm C. 700nm D. 750nm Câu 28. Trong nguyên tử Hyđro. Chu vi quỹ đạo N của electron quanh hạt nhân có giá trị xấp xỉ A. 5328(pm) B. 5238(pm) C. 5823(pm) D. 5832(pm) Câu 29. Nguyên tử một chất chuyển dời trạng thái dừng có mức năng lượng -0,85(eV) về mức 3,4(eV). Bước sóng ánh sáng phát ra có giá trị xấp xỉ A. 487nm B. 478nm C. 748nm D. 462nm Câu 30. Giao thoa hai khe Young với ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên liên tục từ 400nm đến 750nm. Khoảng cách giữa hai khe sáng S1S2 là 0,2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là 1,8m. Tại vị trí trên màn cách vân sáng trung tâm 3cm, số bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng nhau tại đó là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 31. Hai tia sáng dơn sắc trong chân không có các bước sóng theo thứ tự là λ1 và λ2 > λ1. Khi cùng đi vào môi trường thủy tinh thì vận tốc của chúng theo thứ tự là và thỏa A. > B. < C. = D. Các câu A, B, C đều sai Câu 32. Chọn câu đúng: Tia hồng ngoại A. có bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy C. có bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại B. có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy D. có bước sóng lớn hơn so với sóng vô tuyến Câu 33. Khi các nguyên tử Hyđrô được kích thích đến trạng thái cao nhất là P thì tổng số vạch phát xạ tối đa có thề thu được là A. 6 vạch B. 10 vạch C. 12 vạch D. 15 vạch Câu 34. Điện tích trên một bản tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo quy luật: q = 250cos(4000t) (trong đó q tính theo nC, t tính theo s). Giá trị lớn nhất của cường độ dòng điện qua mạch là A. 0,1mA B. 1mA C. 10mA D. 100mA Câu 35. Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =1/ (mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/ (nF). Chu kì dao động của điện tích trên một bản tụ là A. 4.10-4(s) B. 2.10-6(s) C. 4.10-5(s) D. 4.10-6(s) Câu 36. Một mạch dao động gồm một cuộn thuần cảm L và một tụ điện C1 có tần số dao động của điện tích trên một bản tụ là 7,5 MHz, nếu thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số bây giờ là 10 MHz. Nếu nối với cuộn thuần cảm trên với bộ tụ gồm hai tụ C1 và C2 ghép nối tiếp thì tần số bây giờ là A. 8 MHz B. 12,5 MHz C. 9 MHz D. 15 MHz Câu 37. Một bóng đèn phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,4µm với công suất phát sáng 40W. Số foton do đèn phát ra trong 1 giờ xấp xỉ bằng A. 8,0.1019 foton B. 2,9.1023 foton C. 1,6.1022 foton D. 2,1.1021 foton Câu 38. Hai mạch dao động diện từ, mạch thứ nhất gồm cuộn cảm thuần L1 và tụ C1, mạch thứ hai gồm cuộn cảm thuần L2 và tụ C2 có cùng tần số dao động riêng là 24(MHz). Nếu ghép nối tiếp các cuộn cảm thuần L1 , L2 và các tụ C1 , C2 thành một mạch dao động kín thì tần số dao động riêng của của mạch là A. 12(MHz) B. 24(MHz) C. 36(MHz) D. 48(MHz).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 39. Mạch dao động lý tưởng với chu kỳ dao động của điện tích trên một bản tụ là . Nếu ghép nối tiếp thêm với tụ diện trong mạch một tụ khác giống hệt nó thì chu kỳ dao động là A. B. C. D. Câu 40. Trong mạch dao động LC lý tưởng. Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại Qo đến giá trị Qo/2 là 0,82 (µs). Chu kỳ dao động của điện tích trên một bản tụ điện là A. 4,92 (µs) B. 3,28 (µs) C. 9,84 (µs) D. 2,46 (µs). ĐỀ 5 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. D. Trong phóng xạ -, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. Câu 2: Trong hiện tượng tán sắc với lăng kính trong suốt có góc chiết quang nhỏ thì thấy góc lệch của tia ló màu đỏ và tia ló màu tím so với phương của tia tới lần lượt là 3,2 0 và 3,50. Biết chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,712 chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đỏ vào khoảng A. 1,685. B. 1,650. C. 1,668. D. 1,778. Câu 3: Một tia X mềm truyền trong chân không có bước sóng 122 pm. Năng lượng của một phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây? A. 1,63.10-15 J. B. 1,63.10-12 J. C. 1,63.10-18 J. D. 1,63.10-21 J. Câu 4: Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tính theo A là A. 2A/3. B. 5A/3. C. 0,6 A. D. 1,5A. Câu 5: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể: A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp. B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao. C. Rắn. D. Lỏng. Câu 6: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38  m đến 0,76  m. Tần số của ánh sáng nhìn thấy có giá trị A. từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. B. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz. 14 14 C. từ 3,95.10 Hz đến 8,50.10 Hz D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz Câu 7: Một nguồn có công suất P = 2mW phát ra chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,3µm. Vậy số phôton phát ra trong mỗi giây từ nguồn là A. 3.1012 hạt/s. B. 3.1018 hạt/s. C. 3.1021 hạt/s. D. 3.1015 hạt/s. Câu 8: Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào A. năng lượng của phôton chiếu tới kim loại. B. động năng ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi kim loại..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. bản chất của kim loại. D. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. Câu 9: Khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu nào sau đây là sai? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau. B. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ. C. Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. D. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn. Câu 10: Số nơtron có trong 200g chất Iốt phóng xạ 131 53 I xấp xỉ là A. 9,19.1023 hạt. B. 7,168.1025 hạt. C. 4,871.1025 hạt. D. 1,204.1026 hạt. Câu 11: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. êlectron thoát khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp. B. giải phóng êlectron thoát khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp. C. giải phóng êlectron khỏi kim loại khi bị đốt nóng. D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá. Câu 12: Hãy chọn câu sai. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, vị trí vân tối được tính bằng công thức A. x  (k  1 ).i B. x  k .i  i C. x  (2k  1). i D. x  (2k 1).i t t t t 2 2 2 1. 4. 7. Câu 13: Phản ứng hạt nhân 1 H + 3 Li  2 2 He toả năng lượng 17,3MeV. Xác định năng lượng toả ra khi có 1 gam hêli được tạo ra từ phản ứng này. A. 13,02.1020 MeV. B. 26,04.1020 MeV. C. 13,02.1023 MeV. D. 26,04.1023 MeV. Câu 14: Phát biểu nào không đúng với nội dung các tiên đề của Bo về mẫu nguyên tử? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng. B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em (En > Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôtôn có năng lượng bằng En – Em. C. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng. D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em (En > Em) thì nguyên tử hấp thụ 1 phôtôn có năng lượng bằng En – Em. Câu 15: Tìm phát biểu sai khi nói về máy quang phổ. A. Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Buồng tối cho phép thu được các vạch quang phổ. C. Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm sáng song song. D. Lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới. Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân sau đây: A  B  C  D . Gọi mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng. Biết phản ứng trên là một phản ứng thu năng lượng nếu A. m  m  m  m B. m  m  m  m C. m  m  m  m D. B A C m m m m B D A C. D. A. B. C. D. A. B. C. D.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 17: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, một tấm kẽm đang tích điện âm nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 0,250m vào tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ dài thì điều nào sau đây mô tả đúng hiện tượng xảy ra? A. Hai lá điện nghiệm xòe thêm ra. B. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không đổi. C. Hai lá điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra. D. Hai lá điện nghiệm cụp vào. Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng trong không khí, hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. i’ = 0,4mm. B. i’ = 0,3mm. C. i’ = 0,4m. D. i’ = 0,3m. Câu 19: Cho m p  1,0073u ; mn  1,0087u ; m  26,9815u . Tính năng lượng liên kết và năng Al lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 Al 13. A. 62 (MeV) và 6,2 (MeV). B. 1762,2 (MeV) và 7,4 (MeV). C. 219 (MeV) và 8,11 (MeV). D. 128,1 (MeV) và 7,54 (MeV). Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia gamma? A. Tia gamma có cùng bản chất với hạt nơtrinô. B. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số rất lớn. C. Tia gamma không bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh. Câu 21: Sau 3 phân rã  và 2 phân rã   thì hạt nhân A.. 226 86. Rn. B.. 222 86. Rn. 238 92. C.. U biến thành hạt nhân gì?. 228 88. Ra. D.. 226 88. Ra. 210. Câu 22: Trong hạt nhân nguyên tử 84 Po có A. 84 prôtôn và 126 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 210 nơtron. Câu 23: Khi chiếu một ánh sáng đơn sắc xác định từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Các đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Tần số, màu sắc, vận tốc. B. Bước sóng, vận tốc, năng lượng của phôtôn. C. Tần số, màu sắc, năng lượng của phôtôn. D. Tần số, bước sóng, màu sắc. Câu 24: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau A. tia  , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. tia  , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia  . D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia  . Câu 25: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân A.. 56 26. Fe.. B.. 137 55 Cs.. 4 137 235 56 92 U; 55 Cs; 26 Fe; 2 4. C. 2 He.. He là hạt nhân D.. 235 92 U.. Câu 26: Nhận xét nào về Laze là sai? A. Tia laze có đặc điểm: có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao và cường độ lớn. B. Nguyên tắc hoạt động của Laze dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. Nguyên tắc hoạt động của Laze dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng. D. Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng có cường độ lớn. Câu 27: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu đã có. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là A. 15 ngày đêm. B. 5 ngày đêm. C. 24 ngày đêm. D. 20 ngày đêm. Câu 28: Gọi chu kỳ, tần số, bước sóng (trong chân không) và cường độ của một bức xạ đơn sắc lần lượt là T, f, λ và I. Lần lượt chiếu đến một tấm kim loại hai bức xạ đơn sắc. Biết bức xạ thứ nhất gây ra hiện tựơng quang điện còn bức xạ thứ hai không gây ra hiện tượng quang điện. So sánh nào sau đây là đúng về hai bức xạ? A. I1 < I2 B. λ 1> λ 2 C. f1 < f2 D. T1 < T2 Câu 29: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,48 m và 2 thì thấy tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng 1 có một vân sáng của bức xạ 2 . Xác định 2 A. 0,68 m. B. 0,52 m. C. 0,60 m. D. 0,72 m. Câu 30: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6  m . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 6,3 mm có A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 4. D. vân tối thứ 3. Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Độ hụt khối của một hạt nhân càng lớn thì năng lượng liên kết của hạt nhân càng lớn. B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. C. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng mo của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối. D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. Câu 32: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. Câu 33: Một chất phát quang phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số bằng 6.10 14Hz. Chiếu ánh sáng đơn sắc có tần số nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. 6,5.1014 Hz. B. 5,0.1014 Hz. C. 4,29.1014Hz. D. 5,45.1014 Hz. Câu 34: Đồng vị 1124 Na phóng xạ β - với chu kì bán rã 15 giờ, tạo thành hạt nhân con 1224 Mg . Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát tỉ số khối lượng 1224 Mg và 24 11. Na là 0,25. Sau đó bao lâu thì tỉ số này bằng 9? A. 30 giờ. B. 60 giờ.. C. 25 giờ.. D. 45 giờ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân:. 23 11. Na  11 H  42 He  20 10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân. 23 11. Na ;. Ne ; He ; H lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073 u. Trong phản ứng này năng lượng A. tỏa ra là 2,4219 MeV. B. thu vào là 3,4524 MeV. C. tỏa ra là 3,4524 MeV. D. thu vào là 2,4219 MeV. Câu 36: Chọn phương án sai. A. Lực hạt nhân liên kết các nuclôn có cường độ rất lớn so với cường độ lực tương tác tĩnh điện giữa các prôtôn mang điện dương. B. Lực hạt nhân là loại lực cùng bản chất với lực điện từ. C. Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không mang điện, nhưng hạt nhân lại khá bền vững. D. Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân. Câu 37: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo 20 10. 4 2. 1 1. công thức En   13,26 eV (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô đang ở quỹ đạo gần n. hạt nhân nhất hấp thụ một phôtôn có năng lượng  và chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ đạo có năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng lớn nhất bằng A. 9,743.10-8m. B. 1,879.10-6m. C. 0,486.10-6m. D. 2,055.10-6m. Câu 38: Đặc điểm nào sau đây là đúng với cả ba loại bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại và tia X? A. Có thể xuyên qua các vật chắn sáng thông thường. B. Có thể gây ra hiện tượng quang điện với hầu hết các kim loại. C. Có thể giao thoa, nhiễu xạ. D. Bị thuỷ tinh, nước hấp thụ rất mạnh. 30. Câu 39: Hạt nhân 15 P phóng xạ +. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có A. 16 prôtôn và 14 nơtron. B. 17 prôtôn và 13 nơtron. C. 15 prôtôn và 15 nơtron. D. 14 prôtôn và 16 nơtron. Câu 40: Khi nói về quang phổ liên tục, kết luận nào sau đây là sai? A. Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và miền quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước sóng ngắn. B. Sự phân bố độ sáng của các vùng màu khác nhau trong quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. C. Phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng, không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.. HẾT..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×