Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

TAP DOC4-TUAN 34-AN MAM DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.17 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI QUY LỚP HỌC ZOOM MEETING 1. Tham gia đầy đủ và đúng giờ. 4. Trật tự, lắng nghe, giơ tay phát biểu khi có ý kiến. 2. Làm theo hướng dẫn của cô giáo. 5. Tư thế ngồi học ngay ngắn, nghiêm túc; phải xin phép cô khi rời bàn học. 3. Không tự ý bấm các nút điều khiển. 6. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THUỴ. CHÀO MỪNG CÁC CON ĐẾN VỚI BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN NGÀY HÔM NAY. Tập đọc: Ăn mầm đá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu….dân lành + Đoạn 2: Một hôm …hai chữ “đại phong” + Đoạn 3: Bữa ấy … khó tiêu + Đoạn 4: Còn lại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện đọc lối nói khuya lấy làm lạ gió lớn Trạng Quỳnh cho người đi lấy đá đem về ninh,/ còn mình thì về nhà kiếm một lọ tương thật ngon / đem dấu trong phủ chúa.//. Tìm hiểu bài tương truyền ;. dã vị.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nghĩa của từ Túc trực : Luôn ở một nơi để trông nom hoặc sẵn sàng làm việc gì đó. Dã vị: Món ăn bình dân, nấu theo lối cổ truyền. Tương truyền : Truyền miệng từ đời này sang đời khác. Châm biếm: Khéo léo chê bai thói hư tật xấu của người khác một cách hóm hỉnh, vui vẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÌM HIỂU BÀI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 1: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? A. Vì chúa rất đói bụng. B. Vì chúa muốn ăn thứ gì đó để thấy ngon miệng. C. Vì món “mầm đá” này nghe rất lạ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong” rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 3: Cuối cùng chúa có ăn được “mầm đá” không ? Vì sao? Chúa không ăn được món mầm đá vì làm gì có món đó Trạng cho chúa ăn món gì? Trạng cho chúa ăn cơm với tương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 4 : Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn gì chẳng ngon..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 5: Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? - Trạng Quỳnh rất thông minh - Trạng Quỳnh vừa biết giúp chúa ăn ngon miệng vừa khéo khuyên răn chúa -Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Em hãy nêu nội dung của bài? Nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện đọc diễn cảm. Phân vai: Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện đọc Thấy chiếc lọ đề hai chữ “ đại phong”, chúa lấy làm lạ, bèn hỏi: - Mắm “đại phong” là mắm gì mà ngon thế? - Bẩm , là tương ạ! - Vậy ngươi đề hai chữ “ đại phong” là nghĩa làm sao? - Bẩm đại phong là gió lớn. Gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tượng lo là lọ tương ạ. Chúa bật cười: - Lâu nay ta không ăn, quên cả vị. Sao tương ngon thế? - Bẩm chúa, lúc đói ăn cơm muối cũng ngon, no thì chẳng có gì vừa míệng đâu ạ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giờ học kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×