Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cac bai day Dao duc co noi dung tich hop SDTKNLHQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN KHAI THÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SDNLTK&HQ TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC. Lớp TT 1. 1.1. 1.2. 2.1 2. 2.2. 2.3. Tên bài Bài 3 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Nội dung tích hợp Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập - Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập. Bài 14 Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ Bảo vệ cây và hoa nơi công tài nguyên thiên nhiên, không khí trong cộng lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt dộng này. Bài 7 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp Giữ gìn trường lớp sạch đẹp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường. Bài 8 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là Giữ trật tự vệ sinh nơi góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn công cộng môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo về sức khoẻ con người. - Một trong các yêu cầu giữ VS nơi công cộng là giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông, CN sản xuất, ... có nguy cơ gây tổn hại việc giữ gìn VS nơi công cộng (ô tô, xe máy dùng xăng, ...) xả khí thải làm ô nhiễm môi trường.. Bài 14 Bảo vệ loài vật có ích. Mức độ Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Bảo vệ loài vật có ích là cótacs dụng Liên hệ giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ gìn VS nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.1 3. 3.2. 3.3. 4.1 4 4.2. vững. - Bảo vệ loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. Bài 6 - Các việc lớp, việc trường có liên quan Tích cực tham gia việc lớp, tới GD SDNLTK&HQ: việc trường. + Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một cách hợp lý (sử dụng quạt, đèn điện, ...) + Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng mát, trong lành của MT lớp, giảm sử dụng điện. + Bảo vệ, sử dụng nguồn nước sạch một cách hợp lý. + Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. Bài 13 - Nước là nguồn năng lượng quan trọng Tiết kiệm và bảo vệ nguồn có ý nghĩa quyết định sự sống còn của nước loài người nói riêng và trái đất nói chung. - Nguồn nước không phải là vô tận, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hiệu quả. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Bài 14 Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp Chăm sóc cây trồng vật nuôi. phần gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứngn nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm nặng lượng. Bài 3 Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung Biết bày tỏ ý kiến quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu năng lượng. Bài 4. Tiết kiệm tiền của. Liên hệ. Toàn phần. Liên hệ. Liên hệ. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng Toàn phần lượng như : điện, nước, xăng dầu, than.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4.3. Bài 14 Bảo vệ môi trường. 5.1. Bài 8 Hợp tác với những người xung quanh. 5.2. Bài 11 Em yêu tổ quốc Việt Nam. 5.3. Bài 14 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 5. Ví dụ : Bài 3:. đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước. - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. - Bảo vệ môi trường là giữ gìn cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. - Hợp tác vơi mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, ở lớp, ... - Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. - Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. - Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời, ... là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. - Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.. Biết bày tỏ ý kiến – Lớp 4. Toàn phần. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án HD khai thác nội dung dạy tích hợp 1. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:. Bài soạn trong Chuẩn KTKN. 1. Mục tiêu: - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn - Biết trẻ em bày tỏ ý kiến về những đề có liên quan đến trẻ em. vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn - Biết bày tỏ, chia sẽ ý kiến, thái độ trọng ý kiến của người khác với người xung quanh về SDTK&HQ năng lượng. - Biết vận động người xung quanh thực hiện SDTK&HQ năng lượng 2. Gợi ý các HĐ 2.1. HDD1: Bày tỏ thái độ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình, băn khăn, lưỡng lự của mình bằng cách giơ các thẻ màu: a) Nguồn năng lượng trong thiên nhiên là vô hạn, không cần phải tiết kiệm. b) Sử dụng tiết kiệm năng lượng là trách nhiệm của tất cả mọi người. c) Chỉ cần phải tiết kiệm năng lượng khi mình phải trả tiền. d) Sử dụng năng lượng tiết kiệm , hiệu quả là hạn chế các chi phí tốn kém không cần thiết, vừa ích nước vừa lợi nhà. - Yêu cầu HS giải tích lý do đồng tình, chưa đồng tình. - Thảo luận chung cả lớp - GV kết luận 2.2. Hoạt động2: các tuyên truyền viên trẻ tuổi GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm xây dựng một tiểu phẩm, hoặc một áp phích, hoặc một bức tranh hay một thông điệp về tuyên truyền, vận động. Ví dụ: a. Tiết kiệm năng lượng là trách. 2. Các hoạt động DH chủ yếu. Tiết 1 2.1. HDD1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9, SGK). - GV chia nhóm – HS thảo luận – Nhóm trình bày – Thảo luận lớp. - Giáo viên kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.. 2.2. HDD2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 – sgk) 2.3. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2 – SGK). Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhiệm của tất cả mọi người. b. Bạn đã làm gì để sử dụng NLTK&HQ ? c. SDNLTK&HQ vì lợi ích của mỗi người, mỗi gia đình và đất nước. - Các nhóm làm việc - Các nhóm trưng bày kết quả - Lớp QS bình luận - GV nhận xét, khen các nhóm có sản phẩm tốt và nhắc nhở HS hãy thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện SDTK&HQ năng lượng. Tiết 2 2.4. HĐ4: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình nhà Hoa. 2.5. HĐ5: Trò chơi phóng viên (Những câu hỏi bài tập 3, SGK) 2.6. HĐ 6: HS trình bày các bài viết, vẽ tranh (bài tập 4 – SGK).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×