Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.98 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh 1. (Thực hiện từ 01/10- 05/10/2012) 1. Kiến thức: Trẻ biết ý nghĩa ngày sinh nhật của mình: Kỉ niệm ngày trẻ được sinh ra đời. Một năm chỉ có 1 lần. Trẻ hiểu nội dung bài dạy hát, các bài thơ trong chủ đề. Biết sử dụng những nét vẽ khác nhau để tạo thành bức tranh chân dung của bé. 2. Kỹ năng: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn tham gia phát biểu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. -. Rèn và phát triển các vận động cho trẻ thông qua hoạt động thể dục và hoạt động vẽ.. -. Phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ.. 3. Thái độ: Trẻ biết yêu quí bản thân mình và các bạn xung quanh trẻ. -. Trẻ biết yêu quí và giữ gìn các sản phẩm của mình và của bạn.. -. Hứng thú tham gia vào các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH TUẦN ( Chồi 2) Chủ đề nhánh : Bé Là ai? ( Thời gian thực hiện: từ ngày 1/10 đến ngày 5/10/2012). ĐÓN CHÁU. - Đón trẻ tận tay PH trò chuyện về sức khoẻ và các vấn đề liên quan đến trẻ - Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của cháu. Về bản thân bé. - Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân đúng nơi quy định. - Cùng cô chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề. - Nhắc trẻ thực hiện bảng “ bé đến lớp”. 1. Khởi động: cho trẻ chơi làm tàu hoả với các kiểu đi chạy trên sân. 2. Trọng động:  Thở: Thổi bóng bay.  Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao.  Chân: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục.  Bụng: đứng quay người sang bên 900  Bật: bật tiến về phía trước. 3. Hồi tĩnh: Chơi : Uống nước. TH Ể D ỤC S ÁNG TH Ứ / NG ÀY. Thứ hai. Hoạt động. Hoạt động. Hoạt động. Hoạt động. có chủ đích. ngoài trời. g óc. chiều. Kể chuyện về ngày sing nhật bé. 1/10. Quan sát bạn trai, bạn gái và trang phục. TCVĐ Mèo đuổi chuột.. Dán hoa làm thiệp và trang trí hộp quà để tặng bạn..  Góc phân vai : Mẹ con.. - Cùng cô trang trí, sắp xếp ĐDĐC trong - Xây dựng: Xây lớp theo chủ đề mới. công viên cây - Cho trẻ làm xanh. quen bài thơ - Âm nhạc: Hát “Tâm sự của cái múa các bài hát mũi” nói về bản than. * Nêu gương. Chơi tự do với các - Toán: Xếp hình cuối ngày đò chơi trong sân. bé bằng hột hạt. - Thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh, hồ cá trong.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> góc thiên nhiên của lớp.. Thứ ba 2/10. Tung và bắt bóng. Quan sát trò chuyện về môi trường xanh, Trò chuyện về sạch, đẹp, an cách rèn luyện toàn cho bản cho cơ thể thân trẻ. khoẻ mạnh. Thơ: Tâm sự của cái mũi.. Thứ tư 3/10. TCVĐ..  Xây dựng: Xây công Ôn nhận biết đồ viên cây xanh. dùng cá nhân - Phân vai: Mẹ qua ký hiệu con. riêng. - Âm nhạc: Hát Vệ sinh: Nhắc múa các bài hát nhở trẻ vệ sinh về bản thân. sạch sẽ trước. - Thư viện: Xem Tìm bạn. sách về bản thân và cơ thể trẻ. Trò chuyện về Chơi tự do với các ích lợi và cách đò chơi trong sân bảo vệ mũi. khi về.. DH: Bạn có biết tên tôi.. Cho trẻ tập vẽ Góc phân vai: chân dung của bé Mẹ con trên nền.. - Trò chuyện về cách chào, cách cám ơn, xin lỗi.. TCVĐ. - Trò chuyện về cách chải răng.. - Nh: Nắm tay thân thiết. - TCAN: Ai đoán giỏi.. Về đúng nhà.. - Xây dựng: Xây công viên cây xanh. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát nói về bản thân. - Toán: Xếp. Chơi tự do với các hình bé bằng đò chơi trong sân hột hạt.. - Thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh, hồ cá trong góc thiên nhiên của lớp. So sánh chiều Quan sát những cao của 2 đối trò chơi mà bạn. Góc Xây dựng: Xây công viên. Ôn bài thơ : Tâm sự của cái.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ năm. tượng.. 4/10. trai và bạn gái hay chơi.. TCVĐ Tung cao hơn nữa.. Thứ sáu 5/10. cây xanh.. - Phân vai: Mẹ con. - Âm nhạc: Hát múa các bài hát về bản thân.. mũi. Làm bài trong vở tập toán. Vệ sinh: Nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi về.. - Thư viện: Xem Chơi tự do với các sách về bản thân đò chơi trong sân và cơ thể trẻ.. Nêu gương cuối ngày. Vẽ chân dung Quan sát thời tiết - Góc phân vai: của bé. trong ngày. Mẹ con. Múa hát một sồ bài hát về chủ đề.. Trò chuyện về đặc điểm cá nhân trẻ. TCVĐ: Về đúng nhà.. - Xây dựng: Xây công viên cây Nêu gương cuối xanh. tuần - Âm nhạc: Hát múa các bài hát nói về bản thân. - Toán: Xếp hình bé bằng hột hạt.. Chơi tự do với các đò chơi trong sân - Thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh, hồ cá trong góc thiên nhiên của lớp.. VỆ SINH - Cô giới thiệu thực đơn ĂN TRƯA. - Trẻ mời cô và bạn ăn cơm - Trẻ ăn cô theo dõi nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không làm rơi vãi ra bàn, uốn nắn giúp đỡ trẻ ăn ngon miệng, hết suất. NGỦ TRƯA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Trẻ nằm đúng nơi qui định không nói chuyện giờ ngủ ĂN CHIỀU Trao đổi với phụ huynh về thói quen trong ngày của cháu. TRẢ TRẺ. Nhắc nhở phụ huynh đưa cháu đi học đúng giờ để tập TD sáng như: các cháu đi học muộn,.. Động viên cháu mới đến lớp ngoan, không khóc nhè :,.. Nhắc nhở cháu biết nhắc ba mẹ chạy xe ngoài đường phải chấp hành nghiêm chỉnh một số luật giáo thông đường bộ: Đi theo tín hiệu đèn giao thông, đội mũ bảo hiểm an toàn,. Giáo viên lập kế hoạch. Vũ Thị Nghĩa. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày thực hiện: Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÓN TRẺ- TDSĐIỂM DANH. - Cô đón trẻ tận tay PH trò chuyện với PH về các đề tài trẻ sẽ được học trong chủ đề mới, trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của cháu. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Thưc hiện bảng bé đến lớp để cùng cô điểm danh xem bạn nào vắng. - Cho trẻ ra sân tập thể dục sáng cùng cô. - Cho trẻ cùng cô thay đổi đồ chơi theo chủ đề mới ở các góc chơi.. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. KỂ CHUYỆN VỀ NGÀY SINH NHẬT BÉ I.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: KIẾN THỨC:. - Trẻ biết tên tuổi, ngày sinh nhật và ý nghĩa ngày sinh nhật của mình. - Mạnh dạn khi kể cho cô và các bạn nghe về ngày sinh nhật. của mình và của bạn mình đã đi dự. KỸ NĂNG: - Có một số kỹ năng tự phục vụ bản thân: mặc quần áo, chải đầu, rửa tay, rửa mặt, đánh răng... THÁI ĐỘ: - Giáo dục trẻ yêu quý tất cả người thân của mình cũng như bạn bè xung quanh mình. Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong các hoạt động của lớp. II.. CHUẨN BỊ:. - Bài giới thiệu sinh nhật bé trên pp. - Đồ chơi để tổ chức sinh nhật cho búp bê. NDKH: - Bài hát: Mừng sinh nhật. - Kể chuyện về sinh nhật của Gấu con. III.. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG TRẺ.  Mở đầu hoạt động: Hát và vận động bài “ Mừng sinh nhật”. Hỏi về nội dung bài hát  Cô kể cho trẻ nghe chuyện “ sinh nhật của Gấu con” trên pp.. Hát và vận động theo cô..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - C/c vừa nghe câu chuyện gì của bạn Gấu con vậy? - Đúng rồi bạn Gấu đã kể chuyện về ngày sinh nhật của mình rồi. Ai biết ngày sinh nhật là ngày gì không? Đúng rồi ngày sinh nhật là ngày mình được sinh ra đó c/c nên ai cũng có ngày sinh nhật vậy c/c có muốn kể chuyện về ngày sinh nhật của mình cho cô và các bạn cùng nghe nhé!. C/c chú ý quan sát và nghe cô kể chuyện, nắm được nội dung câu chuyện.. Trả lời theo ý trẻ..  Hoạt động trọng tâm:  Hoạt động 1: Kể chuyện sinh nhật bé Cho 1-2 cháu lên kể chuyện về ngày sinh nhật của mình kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh về ngày sinh nhật trên pp. Cô gợi ý trẻ giới thiệu tên: - Tên bạn là gì? - Bạn đang mặc trang phục gì đấy? - Nhà bạn ở đâu? Bạn có nhớ ngày SN của mình là ngày nào không? - Bạn là bạn trai hay bạn gái? - Sở thích của bạn là gì? - Sinh nhật của bạn có gì? Cô có thể gợi ý trẻ trả lời, cho trẻ tự nói, cô hướng dẫn trẻ nói đủ câu. Trẻ kể theo ý trẻ. Và theo gợi ý của cô..  .Hoạt động 2 : Dán hoa trang trí thiệp và hộp quà tặng cho bạn.  Trẻ ngồi theo từng nhóm nhỏ.  Chọn thiệp hay hộp quà và dán những bông hoa có màu sắc khác nhau để trang trí cho hộp quà và thiệp thêm đẹp để chuẩn bị cho buổi tiệc sinh nhật của Búp bê My My. IV. KẾT THÚC: NXTD. Trẻ về theo từng nhóm, chọn hoạt động mình thích và chùng nhau thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐCT HĐNT. Chơi trò chơi :“ con voi”.  Quan sát bạn trai, bạn gái và trang phục. - Trẻ quan sát các bạn đang chơi trên sân. - So sánh nhận xét được những điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái.  TCVĐ: Mèo đuổi chuột.  Chơi tự do.. HĐ GÓC.  Phân vai: Mẹ con. - Hiểu được nội dung của góc chơi. - Thể hiện được vai chơi của mình.  Xây dựng: Xây công viên cây xanh.  Âm nhạc: Hát múa các bài hát nói về bản than.  Toán: Xếp hình bé bằng hột hạt.  Thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh, hồ cá trong góc thiên nhiên của lớp.. VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.  Giới thiệu các món ăn hôm nay trẻ ăn.  Trò chuyện về một số thực phẩm giàu chất đạm.  Nhắc trẻ không nói chuyện trong khi ăn, không ngậm thức ăn lâu trong miệng, không làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất.  Cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. Nhắc trẻ ngủ đúng chỗ, không nói chuyện, chọc phá bạn trong khi ngủ.. HĐ CHIỀU.  Cùng cô trang trí, sắp xếp ĐDĐC trong lớp theo chủ đề mới.  Cho trẻ làm quen bài thơ “Tâm sự của cái mũi” - Cô giới thiệu bài thơ. - Đọc cho trẻ nghe 1 -2 lần. - Dạy cho c/c đọc từng câu thơ cho đến hết bài. - Khuyến khích c/c tham gia vào hoạt động.. TRẢ TRẺ.  Trò chuyện với PH về các kỹ năng trẻ sẽ học trong chủ đề mới.  Cho trẻ chơi TCDG “Lộn cầu vồng”. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………...………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày thực hiện: Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cô đón trẻ tận tay PH trò chuyện về tình hình sức khỏe của cháu.. ĐÓN TRẺTDS- ĐIỂM DANH. - Nhắc c/c chào cô, chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Nhắc c/c thực hiện bảng bé đến lớp để cùng cô điểm danh xem bạn nào vắng. - Cho c/c ra sân tập TDS cùng cô, - Chơi các TCDG mà trẻ thích.. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. TUNG VÀ BẮT BÓNG. 1. KiÕn thøc : - TrÎ nhí tªn bµi tËp vµ tªn trß ch¬i. - TrÎ biÕt dïng søc cña 2 tay tung bãng lªn cao vµ b¾t bãng. 2. Kü n¨ng : - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay khi tung và bắt bóng. - RÌn kh¶ n¨ng ph¶n x¹ theo tÝn hiÖu. - ¤n nhËn biÕt mµu s¾c vµ giíi tÝnh cña b¶n th©n. 3. Thái độ : - Trẻ hào hứng tham gia vận động và chơi trò chơi. II.CHUẨN BỊ: 1/. §Þa ®iÓm: S©n tËp b»ng ph¼ng s¹ch sÏ, an toµn cho trÎ. 2/ §å dïng c«: - §µn vµ nh¹c bµi h¸t: Nhµ cña t«i. - S¾c x« cña c«. - Các ngôi nhà bằng bìa: màu xanh, màu đỏ, vàng. 3/ §å dïng trÎ: - Bãng: mçi trÎ 1 qu¶. 4/ Sơ đồ: * *. *. *. *. *. *. *.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * * III.. *. *. *. *. *. *. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG TRẺ. 1. Khởi động: - C« më nh¹c bµi h¸t: Nhµ cña t«i - C« cho trÎ nèi theo nhau thµnh ®oµn tµu ®i c¸c kiÓu Trẻ thực hiện các ch©n theo hiÖu lÖnh cña c«: §i thêng, ®i b»ng mòi kiểu đi, chạy theo ch©n, ®i thêng, ®i b»ng gãt ch©n, ®i thêng, ch¹y chËm, hiệu lệnh của cô. Sau ch¹y nhanh, ch¹y chËm. đó về theo đội hình - Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc tập bài tập phát triển vũng trũn. chung. 2. Trọng động: a/ BTPTC: - Thở: Thổi bong bóng - §T 1: Tay: §a tríc lªn cao (6 lÇn- 4 nhÞp) - §T 2: Ch©n: DËm ch©n t¹i chç. (4 lÇn- 4 nhÞp) - §T 3: Bông: Nghiªng ngêi sang 2 bªn (4 lÇn- 4 nhÞp) - §T 4: BËt t¹i chç (4 lÇn- 4 nhÞp). Trẻ thực hiện các động tác theo sự hướng dẫn của cô.. b. Vận động cơ bản : * C« lµm mÉu - C« lµm mÉu lÇn 1 kh«ng gi¶i thÝch. - C« tËp mÉu lÇn 2: C« võa lµm võa gi¶i thÝch:. Trẻ chú ý quan sát.. TTCB: cô đứng trớc vạch xuất phát hai tay cầm bóng (Lßng bµn tay). Khi cã hiÖu lÖnh th× tung bãng lªn cao mắt nhìn theo bóng và đón bắt bóng bằng hai tay, xong cầm bóng để vào rổ rồi đi về cuối hàng - Gọi hai trẻ lên làm thử, nếu trẻ làm đợc cho lớp nhận Trẻ quan sỏt và nắm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> xét (Nếu trẻ không làm đợc cô nhắc lại cách tập). được cách thực hiện.. * TrÎ tËp - LÇn 1: Gäi lÇn lît 2 trÎ lªn tËp - LÇn 2: Chia trÎ lµm ba nhãm lªn tËp, c« söa sai cho trÎ - Hỏi lại trẻ tên vận động. 2 Trẻ lên thực hiện.. - Cho 1 trẻ khá lên tập lại vận động . Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. c. Trò chơi vận động : Về đúng nhà mình - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i.. Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.. - C¸ch ch¬i: + C« giíi thiÖu c¸c ng«i nhµ, hái trÎ vÒ mµu s¾c cña c¸c ng«i nhµ. + TrÎ võa ®i võa h¸t, khi cã hiÖu lÖnh yªu cÇu trÎ vÒ ngôi nhà nào thì các trẻ phải đi về đúng nhà đó. VÝ dô: C¸c b¹n trai vÒ nhµ mµu xanh, b¹n g¸i vÒ nhµ màu đỏ. Nhóm 1 về nhà màu xanh, nhóm 2 về nhà màu vàng, nhóm 3 về nhà màu đỏ... - LuËt ch¬i: NÕu trÎ nµo vÒ nhÇm nhµ th× ph¶i nh¶y lß cß Trẻ nghe cô giới - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn. Sau mçi lÇn ch¬i c« thiệu và nắm được cách chơi, hứng thú nhËn xÐt kÕt qu¶ ch¬i cña trÎ. tham gia vào trò 3. Håi tÜnh : chơi. - Cho trÎ lµm chim bay nhÑ nhµng 1-2 vßng. Thơ: Tâm Sự của cái mũi I. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nắm được tên tác giả bài thơ.  Kỹ Năng: - Trẻ đọc thơ diễn cảm, nói trọn câu. - Giúp trẻ phát âm chính xác.  Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu mến và bảo vệ các giác quan, biết giữ gìn vệ sinh mũi, bảo vệ mũi. II.Chuẩn bị: Tranh nội dung bài thơ bằng PP. Tranh cho bé làm bài tập: Nối vào cho đúng.. III.. Hình thức tổ chức:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.  Mở đàu hoạt động: Cho c/c chơi: Tập tầm vông.. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.. Xuất hiện 2 cái túi và không biết trong túi có gì?. Trẻ đoán thử.. Mời 2 trẻ lên thò tay vào và đoán thử xem có gì ở bên trong?. 2 trẻ lên thò tay vào túi và nói tên đồ dùng trong túi.. C/c chỉ sờ băng tay để đoán được là nhờ giác quan nào? ( Giới thiệu xúc giác). Nhờ giác quan nào mà c/c ngửi được mùi? - Có bài thơ nào nói về cái mũi? - Cô giới thiệu bài thơ: Tâm sự của cái mũi.. - Cái mũi.. Trẻ trả lời và chú ý nghe cô giới thiệu..  Hoạt động trọng tâm:  HĐ 1:đọc thơ: - Cô đọc trọn vẹn bài thơ:. Tâm Sự của cái mũi Tôi là chiếc mũi xinh Giúp bạn biết bao điều Ngửi hương thơm của lúa Hương ngạt ngào của hoa.. Trẻ chú ý và lắng nghe cô đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Như vậy đã hết đâu Giúp bạn thở nữa đấy Chúng ta cùng giữ sạch Dể chiếc mũi thêm xinh. (. ). - Đọc thơ lần 2, cho trẻ xem tranh minh hoạ.. Trẻ xem tranh, hiểu nội dung bài thơ.. + Trong bài thơ nói: Mũi ngửi được gì?. _ Trẻ lắng nghe cô hỏi và hứng thú, mạnh dạn tham gia trả lời.. + Ngoài ngửi lúa và hoa mũi c/c còn có ích lợi gì nữa? + Để chiếc mũi càng xinh, c/c phải làm sao?. - Cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau: Lớp, tổ, cá nhân, đọc nối tiếp Trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức. nhau.  Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Nối vào cho đúng: Mỗi nhóm có một bức tranh, trẻ sẽ chọn và nối đúng những hình ảnh phù hợp với ích lợi của mũi. Nhóm nào tìm nhanh, đúng được nhiều là thắng cuộc.. Trẻ về theo nhóm, tìm ra nhanh và đúng theo yêu cầu của cô.. VD: Bông hoa, Cục xà bông,Bé đang ngửi,…  Kết Thúc: Nhận xét, tuyên dương HĐCT HĐNT. Chơi trò chơi con thỏ.  Quan sát trò chuyện về môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn cho bản thân trẻ. Trẻ hiểu thế nào là môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn. Trẻ biết cách để cùng tham gia bảo vệ và giữ gìn môi trường.  TCVĐ: Tìm bạn( Tìm những bạn có đặc điểm giống - khác với mình)  Chơi tự do.. HĐ GÓC.  Xây dựng: Xây công viên cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây công viên cây xanh. Biết thỏa thuận với nhau trong góc chơi. Biết thể hiện vai chơi mình đã nhận.  Phân vai: Mẹ con.  Âm nhạc: Hát múa các bài hát về bản thân.  Thư viện: Xem sách về bản thân và cơ thể trẻ.  Tạo hình: Nặn quà tặng sinh nhật bạn. VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. -. HĐ CHIỀU.  Ôn nhận biết đồ dùng cá nhân qua ký hiệu riêng.. Trò chuyện về các món ăn mà trẻ thích ăn. Giáo dục trẻ ăn hết suất. Nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn. Nhắc trẻ nằm đúng chỗ. Không nói chuyện chọc phá bạn khi ngủ.. - Cho trẻ tự lấy các đồ dùng của mình và kể tên xem bé có những đồ dùng nào? - Nhận biết và gọi tên ký hiệu trên các đồ dùng của mình.  Trò chuyện về các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể trẻ.  Chơi trò chơi dân gian “ lộn cầu vồng” TRẢ TRẺ.  Trò chuyện với PH về tình hình học tập của trẻ.  Cho trẻ xem phim về bản thân trẻ trên băng hình.. Đánh giá các hoạt động trong ngày …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………...…………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY. Thời gian thực hiện: Thứ tư, ngày 03tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TDSĐIỂM DANH. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.  Cô đón trẻ tận tay PH trò chuyện về bệnh chân, tay, miệng.  Nhắc c/c cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.  Nhắc c/c thực hiện bảng bé đến lớp để cùng cô điểm danh sĩ số có mặt hôm nay.  Cho c/c chơi TCDG chơi ô ăn quan cùng cô.. DẠY HÁT: Bạn Có Biết Tên Tôi NGHE HÁT: Nắm tay Thân Thiết TCAN: Ai Đoán giỏi I.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. KIẾN THỨC:. - Trẻ nắm được nội dung bài hát “ Bạn có biết tên tôi”. - Chú ý và thích thú nghe hát “ Nắm tay thân thiết” KỸ NĂNG:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trẻ hát rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. THÁI ĐỘ:. - Trẻ thể hiện được cảm xúc khi biểu diễn theo bài hát. - Biết yêu trường mến bạn, thích hát múa. II.. CHUẨN BỊ:. - Bài gỉang trên pp. - Nhạc bài hát “ Bạn có biết tên tôi” “ Nắm tay thân thiết” - Mặt nạ. III.. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH. HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG TRẺ.  Mở đầu hoạt động: Cho c/c chơi trò chơi: Trốn Tìm. Mỗi người chúng ta, ai cũng có một cái tên rất đẹp, khi mới gặp nhau lần đầu, c/c đã biết tên nhau liền chưa?. Trẻ hứng thú tham gia chơi và trả lời câu hỏi.. Muốn biết tên nhau mình phải làm sao? Giới thiệu bài hát: Bạn có biết tên tôi.. Nghe cô giới thiệu.  Hoạt độngTrọng tâm:  Hoạt động 1: Dạy hát: Bạn có biết tên tôi. (nhạc ngoại). Xin mời, bạn có biết là tôi có. Cái tên. Chính. tuyệt vời,. tuyệt. Trẻ nghe cô hát. - Nghe và nắm được giai điệu bài hát. vời. Là tôi. là tôi, He lo, he lo, he lo,. He lo, he lo, he lo.  Giờ chúng ta cùng hát bài hát này nhé.  Vì đa số cháu thuộc rồi cô cho c/c hát cùng cô luân phiên lớp, tổ, nhóm, cá nhân.. Hứng thú hát theo nhiều hình thức, hát thuộc lời,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Cháu hát và vận động theo ý cháu để minh hoạ cho bài hát.. đúng giai điệu..  Hoạt động 2: TCAN “Ai đoán giỏi”.  Cô giới thiệu tên trò chơi.  Cách chơi: 2 trẻ lên đeo mặt nạ sau đó cô mời 1 bạn( nhiều bạn) hát. Trẻ đeo mặt nạ lắng nghe và đoán Có 1 hay nhiều bạn hát, bạn hát một mình đó tên gì? Hát bài hát nào? Nếu ai đoán nhanh, chính xác là người thắng cuộc.   . Cho chơi thử. Chơi thật. Chơi lần cuối.. Trẻ nghe cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Trẻ cùng hứng thú tham gia vào trò chơi..  Hoạt động 3: Nghe hát “Nắm tay thân thiết” - Cô giới thiệu bài hát. Cho trẻ nghe 2 lần. - C/c thấy giai điệu bài hát này thế nào? - Trong bài hát nói lên điều gì? - G/d trẻ tuy có những đặc điểm khác nhau, nhưng đều học chung 1 lớp, vì thế, phải luôn biết yêu thương, gắn bó vơi nhau. Chơi hoà đồng vui vẻ Cho trẻ nghe lần nữa. Khuyến khích trẻ vận động theo giai điệu bài hát. IV. HĐCT HĐNT. Trẻ nghe cô hát cả bài. 2 trẻ nắm tay nhau và vận động minh hoạ cùng cô.. KẾT THÚC: NXTD. Chơi trò chơi: con voi  Cho trẻ tập vẽ chân dung của bé trên nền. Trẻ làm quen cách vẽ chân dung. Biết các bộ phận có trên khuôn mặt.  TCVĐ: Tìm bạn thân( Tìm những bạn đang cầm chiếc lá trên tay giống của mình)  Chơi tự do.. HĐ GÓC.  Phân vai: Mẹ con. - Hiểu được nội dung của góc chơi. - Thể hiện được vai chơi của mình.  Xây dựng: Xây công viên cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Âm nhạc: Hát múa các bài hát nói về bản thân.  Toán: Xếp hình bé bằng hột hạt.  Thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh, hồ cá trong góc thiên nhiên của lớp. VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.    . HĐ CHIỀU.  Trò chuyện về cách chào, cách cám ơn, xin lỗi.  Trò chuyện về cách chải răng.. TRẢ TRẺ.  Trò chuyện với PH về tình hình học tập của cháu.  Cho trẻ tập kể chuyện “ Cậu bé mũi dài” theo tranh.  Cho trẻ coi phim chương trình “ Chúc bé ngủ ngon” trên băng đĩa. Giới thiệu tên món ăn. Trò chuyện về một số thực phẩm giàu chất đạm. Nhắc trẻ ăn nhanh, ăn hết suất. Nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân trước khi ăn và trước khi ngủ. Nhắc trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc.. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY. Thời gian thực hiện: Thứ năm, ngày 04 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TDSĐIỂM DANH. NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. - Cô đón trẻ tận tay PH trò chuyện với PH về các đề tài trẻ sẽ được học trong chủ đề mới, trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của cháu. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Thưc hiện bảng bé đến lớp để cùng cô điểm danh xem bạn nào vắng. - Cho trẻ ra sân tập thể dục sáng cùng cô. - Chơi TCGD: Lộn cầu vồng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. SO SÁNH CHIỀU CAO 2 ĐỐI TƯỢNG I.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: KIẾN THỨC:. - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của hai đối tượng. KỸ NĂNG:. - Trẻ biết sử dụng đúng thuật ngữ toán học: Bằng nhau,cao hơn, thấp hơn THÁI ĐỘ:. - Giáo dục trẻ biết chú ý tham gia phát biểu, cố gắng ăn nhiều loại thực phẩm để cơ thể khoẻ mạnh, cao lớn hơn. II.. CHUẨN BỊ:. - Bài gỉảng trên pp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III.. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:. HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG TRẺ.  Mở đầu hoạt động: Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng nhà: Bạn trai về ngôi nhà màu đỏ, bạn gái về ngôi nhà màu xanh. C/c nhìn xem 2 ngôi nhà này có chiều cao như thế nào với nhau? Ngôi nhà nào cao hơn? Ngôi nhà nào thấp hơn? - Làm sao để chúng ta biết ngôi nhà nào cao hơn, ngôi nhà nào thấp hơn. Hôm nay chúng ta cùng học cách để so sánh chiều cao của 2 đối tượng nhé.. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của cô. Quan sát và trả lời câu hỏi..  Hoạt động trọng tâm:  Hoạt động 1: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng. Cho trẻ xem mẫu của cô trên pp và đàm thoại với trẻ - Bạn Lan đi học, và rủ thêm bạn Hoa cùng đi. Bạn Hoa vui vẻ đồng ý và cả 2 cùng dắt tay nhau đi học. C/c nhìn xem chiều cao của 2 bạn này ra sao? Bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn?. - Trẻ quan sát và nhận biết được bạn - Vì sao con biết bạn nào cao hơn? Bạn nào cao hơn, bạn thấp thấp hơn? Có cách nào để giúp chúng ta biết hơn. Biết được được? cách so sánh chiều - Cô cho 2 bạn đứng gần nhau, bạn cao hơn đứng trước, sau đó đứng sau bạn thấp hơn, gợi hỏi cao nhờ cách đặt chồng và đặt cạnh cho trẻ nói. Chọn 2 bạn trai trong lớp có chiều cao khác nhau nhau. cho trẻ quan sát và nhận biết bạn cao hơn, bạn thấp hơn.  Hoạt động 2: Trẻ thực hiện luyện tập. - Cho trẻ khoanh tròn bạn cao hơn, đánh dấu chéo vào bạn thấp hơn. - Trẻ về theo nhóm và thực hiện bài tập: Xếp xen kẽ 1 bạn cao đến 1 bạn thấp, nhóm nào Trẻ quan sát và làm nhanh và đúng là thắng cuộc. Mỗi nhóm thực hiện theo yêu làm 3 lần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> IV.. KẾT THÚC: NXTD. cầu. Trẻ về và thực hiện theo nhóm.. HĐCT. Chơi trò chơi “ con thỏ”. HĐNT.  Quan sát những trò chơi mà bạn trai và bạn gái hay chơi. Trẻ nhận xét được tại sao bạn trai, bạn gái lại chơi những trò chơi đó.  TCVĐ: Tìm bạn thân  Chơi tự do.. HĐ GÓC.  Xây dựng: Xây công viên cây xanh. Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây công viên cây xanh. Biết thỏa thuận với nhau trong góc chơi. Biết thể hiện vai chơi mình đã nhận.  Phân vai: Mẹ con.  Âm nhạc: Hát múa các bài hát về bản thân.  Thư viện: Xem sách về bản thân và cơ thể trẻ.  Tạo hình: Nặn quà tặng sinh nhật bạn.. VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. -. HĐ CHIỀU.  Ôn bài thơ “Tâm sự của cái mũi”.. Trò chuyện về các món ăn mà trẻ thích ăn. Giáo dục trẻ ăn hết suất. Nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn. Nhắc trẻ nằm đúng chỗ. Không nói chuyện chọc phá bạn khi ngủ..  Làm bài tập trong sách toán. - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện. - Cho trẻ làm bài, cô quan sát, hướng dẫn trẻ kịp thời.  Trò chuyện với trẻ về cách tiết kiệm điện và đảm bảo an toàn trong khi sử dụng các đồ điện. TRẢ TRẺ.  Trò chuyện với PH về sức khoẻ trẻ  Cho trẻ chơi TCDG “Lộn cầu vồng”. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> …………………………………………………………………………….......................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY. Thời gian thực hiện: Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012 TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TDSĐIỂM DANH. NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.  Cô đón trẻ tận tay PH trò chuyện về bệnh chân, tay, miệng.  Nhắc c/c cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.  Nhắc c/c thực hiện bảng bé đến lớp để cùng cô điểm danh sĩ số có mặt hôm nay.  Cho c/c chơi TCDG mà trẻ thích.. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH. VẼ CHÂN DUNG BÉ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: KIẾN THỨC:. - Trẻ biết trên khuôn mặt có các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tóc.. - Trẻ vẽ được các bộ phận và tô màu đẹp. KỸ NĂNG:. - Qua hoạt động giúp trẻ phát triển khả năng nhận thức về hình dạng, màu sắc đồng thời giúp trẻ phát triển cơ tay. - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp sản phẩm của mình và của bạn qua màu sắc, hình dạng. THÁI ĐỘ:. - Giáo dục trẻ biết quý sản phẩm của mình và của bạn. II.CHUẨN BỊ:. -. Bài gỉang trên pp. Khung hình để trẻ vẽ trong tập của trẻ. Bút màu, bút lông, tập cho cô và trẻ. Bài hát “ Tìm bạn thân”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NDKH: Các bài hát có trong chủ đề. III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG TRẺ.  Mở đầu hoạt động: Cho trẻ hát bài: Soi gương. - Nhìn vào trong gương c/c thấy gì?. Trẻ hát và vận động minh hoạ.. - Khuôn mặt của con có những bộ phận nào? Trẻ mạnh dạn tham gia - Ở phần đầu, bạn gái có gì khác với bạn trai? - Cô giới thiệu đề tài.. trả lời.. - Nghe cô giới thiệu..  Hoạt độngTrọng tâm  Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu và trò chuyện về cách thực hiện. Cho trẻ xem tranh mẫu của cô trên pp và đàm thoại với trẻ về cách vẽ.. Trẻ quan sát tranh.. Cô vẽ sơ qua cho trẻ xem: Trước tiên c/c vẽ một vòng tròn to là cái gì vậy? - Tiếp theo vẽ tới 2 cái gì đây? - Vẽ mắt thì mình vẽ như thế nào? - Tiếp theo là cái gì? - Cuối cùng vẽ bộ phận nào trên gương mặt vậy?. Trẻ quan sát và tham gia trả lời các câu hỏi gợi ý của cô về cách vẽ các chi tiết.. - Vẽ khuôn mặt xong c/c sẽ vẽ cổ và vai, cổ áo. - Để gương mặt đẹp hơn c/c vẽ thêm tóc hoặc cài thêm nơ cho bạn gái. Vẽ xong c/c sẽ tô màu cho bức tranh thêm đẹp nhé!  Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. Cho trẻ về chỗ ngồi vẽ. Cô theo dõi gợi ý thêm cho trẻ. Nhắc trẻ cách ngồi và cách cầm bút. Trong khi trẻ vẽ cho trẻ nghe các bài hát có trong chủ đề.. Trẻ về bàn ngồi, hứng thú tham gia vào hoạt động vẽ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhắc trẻ gần hết giờ.  Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. Cho trẻ mang tranh treo lên giá. Cho trẻ nhận xét về tranh vẽ của bạn. Cô nhận xét về tranh vẽ của cháu. V.. HĐCT. KẾT THÚC: NXTD. Đem sản phẩm lên trưng bày, tham gia nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.. Chơi trò chơi bắp cải xanh.. HĐNT.  Quan sát thời tiết trong ngày. Trẻ hiểu và nói được đặc điểm dặc trưng của thời tiết trong ngày.  TCVĐ: Tìm bạn thân.  Chơi tự do.. HĐ GÓC.  Phân vai: Mẹ con.. HĐ CHIỀU.    . Hiểu được nội dung của góc chơi. Thể hiện được vai chơi của mình. Xây dựng: Xây công viên cây xanh. Âm nhạc: Hát múa các bài hát nói về bản thân. Toán: Xếp hình bé bằng hột hạt. Thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh, hồ cá trong góc thiên nhiên của lớp.. -. Trò chuyện về các món ăn mà trẻ thích ăn. Giáo dục trẻ ăn hết suất. Nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn. Nhắc trẻ nằm đúng chỗ. Không nói chuyện chọc phá bạn khi ngủ..  Văn nghệ cuối tuần. - Tổ chức cho trẻ tham gia văn nghệ với nhiều hình thức khác nhau. - Trẻ sử dụng những nhạc cụ âm nhạc để tham gia vào hoạt động một cách hứng thú..  Nêu gương cuối tuần.. TRẢ TRẺ.  Trò chuyện với PH về tình hình học tập của cháu.  Cho trẻ xem phim về ngày sinh nhật trên băng đĩa.. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………………………............................... …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×