trờng đại học văn hoá h nội
khoa bảo tng
=== ===
Tạ thị hạnh
tìm hiểu nội dung, giải pháp trng by phần
chiến dịch hồ chí minh tháng 4/1975
Khoá luận tốt nghiệp
Ngnh bảo tng
Ngời hớng dẫn: th.s Trần Đức Nguyên
H Nội 2009
1
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện khóa luận, em đã nhận được sự
động viên, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, các cán bộ ở Bảo tàng
LSQS Việt Nam và bạn bè cùng khóa.
Qua đây, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn - Thạc
sĩ Trần Đức Nguyên. Sự quan tâm, tận tình chỉ bảo của thầy là nguồn động viên,cổ vũ rất
lớn cho em trong suốt q trình thực hiện khóa ln nμy.
Em cũng xin chõn thnh cm n thiếu tá Đinh Xuân Hịa,cán bộ trưng bày Bảo
tàng LSQS Việt Nam. Trong q¸ trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn diễn ra tại bảo tng,
có những vấn đề khó khăn, phức tạp, anh đà tận tình chỉ bảo để em có thể hon thnh đề
ti khoá luận của mình.
Mc dự ó rt c gắng nhưng do thời gian có hạn và kiến thức cịn hạn chế nên bài
viết cịn nhiều thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn
sinh viên để khố luận được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
BảNG CHữ CáI VIếT TắT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
LLVT
: Lùc l−ỵng vị trang.
BCH
: Bé chØ huy.
XHCN
: X· héi chđ nghĩa.
CNXH
: Chủ nghĩa xà hội.
DCCH
: Dân chủ Cộng ho.
LSQS
: Lịch sử Quân sự .
QĐND
: Quân đội nhân dân.
TCCT
: Tổng cục Chính trị.
BCT
: Bộ chính trị.
ĐCS
: Đảng Cộng Sản.
CTQG
: Chính trị Quốc gia.
Nxb
: Nh xuất bản.
Tr
: Trang.
BTCMVN
: Bảo tng Cách mạng ViÖt Nam
3
Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lý do chn ti
1
2. Mục đích nghiên cứu
7
3. i tng v phạm vi nghiờn cu..
8
4. Phng pháp nghiên cứu…………………………………………….
8
5. Bố cục của khóa luận…………………………………………………
8
Ch−¬ng 1. Vμi nét về bảo tng lịch sử quân sự việt nam
v phần trng by chiến dịch hồ chí minh tháng
4/1975..
9
1.1 Vi nÐt vỊ B¶o tμng LSQS ViƯt Nam……………………………..
9
1.1.1 Khái qt q trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin ca Bảo tng Lịch Sử
Quân Sự Việt Nam
9
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ v cơ cấu tỉ chøc cđa B¶o tμng LSQS ViƯt
Nam…………………………………………………………………… 18
1.2 Néi dung hÖ thèng trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam 19
1.2.1 Néi dung hệ thống trưng bày trong nhà………………………..
1.2.2 Néi dung hệ thống trưng bày ngồi trời………………………
21
25
Ch−¬ng 2. Nội dung, giảI pháp trng by phần chiến dịch
hồ chí minh tháng 4/1975 tại bảo tng lịch sử quân sù
viƯt nam………………………………………………………………… 33
2.1 Néi dung trưng bμy phÇn “Chiến dịch H Chớ Minh thỏng 4/1975
tại Bảo tng Lịch Sử Quân Sù ViÖt Nam……………………………… 33
2.2 Tμi liÖu hiÖn vËt tr−ng bμy phần Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng
4/1975 tại Bảo tng LSQS ViÖt Nam………………………………..... 55
2.2.1 Nhãm tμi liÖu, hiÖn vËt gèc……………………………………… 55
2.2.2 Nhãm tμi liƯu, hiƯn vËt do b¶o tμng lμm ra phục vụ công tác
trng by
57
2.3 Giải pháp trng by phần Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975
tại Bảo tng LSQS Việt Nam..
58
2.3.1 Giải pháp trng by.
59
4
2.3.2 Trang thiÕt bÞ tr−ng bμy………………………………………… 63
2.3.2.1 HƯ thèng tđ, bơc, bƯ, kƯ tr−ng bμy…………………………..
63
2.3.2.2 HƯ thèng chiÕu s¸ng………………………………………..
65
2.3.2.3 HƯ thống trang thiết bị âm thanh, hình ảnh phục vụ trng by. 67
2.3.2.4 Hệ thống điều ho không khí 67
2.3.2.5 Các phơng tiện gắn giữ hiện vật 68
2.3.2.6 Hệ thống trang thiết bị chống côn trùng v vi sinh vật gây hại với
ti liệu, hiện vật trng by..
2.3.3 Tuyến tham quan
69
69
Chơng 3. Một số nhận xét, đánh giá v ý kiến đề xuất
góp phần nâng cao chất lợng về nội dung v giảI
pháp trng by phần Chiến dịch Hồ CHí Minh tháng
4/1975 tại Bảo tng lịch sử quân sự việt nam 72
3.1 Một số nhận xét, đánh giá về nội dung v giải pháp trng by
72
3. 1.1 Một số nhận xét, đánh giá về nội dung v các ti liệu, hiện vật
trng by
72
3.1.1.1 Một số nhận xét, đánh giá về nội dung trng by 72
3.1.1.2. Một số nhận xét, đánh gi¸ vỊ tμi liƯu, hiƯn vËt tr−ng bμy…... 74
3.1.2 Mét số nhận xét, đánh giá về giải pháp trng by. 76
3.2 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất lợng về nội dung v giải pháp
trng by 82
3.2.1 Một số ý kiến đề xuất nâng cao chất lợng nội dung vμ c¸c tμi liƯu,
hiƯn vËt tr−ng bμy……………………………………………………… 82
3.2.2 Mét số ý kiến đề xuất nâng cao chất lợng giải pháp trngby 85
KT LUN.................................................................................................. 85
Ti liệu tham khảo
PH LC
5
Mở đầu
1. Lý do chn ti
Nhõn dõn Vit Nam đã làm nên câu chuyện thần kì tưởng chừng
khơng thể giữa thế kỉ 20; lần đầu tiên trong lịch sử, dân tộc thuộc địa, nửa
phong kiến, kinh tế kém phát triển đánh thắng tên đế quốc khổng lồ, víi
trang bÞ vũ khí hiện đại nhất thế giới - quõn M xâm lược, bằng sức mạnh
của lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết. Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta với cuộc tổng tiến công và nổi dậy
mùa xuân năm 1975, kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã làm
chấn động toàn thế giới. Thắng lợi hoàn toàn, triệt để của trận quyết chiến
chiến lược lịch sử vĩ đại này là chương kết thúc tuyệt đẹp hơn 20 năm kh¸ng
chiÕn chống Mỹ cứu nước hết sức oanh liệt của dân tộc Việt Nam. Lần đầu
tiên, sau 117 năm, đất nước ta hồn tồn khơng cịn bóng qn xâm lược.
Nam Bắc nối liền một dải. Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi mở ra kỉ
nguyên mới rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc ta.
35 năm đã trôi qua, đất nước ta đang vững bước trên con đường mới
phát triển kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng.
Nhìn lại chiến thắng vĩ đại của cuộc tổng tiến công, nổi dậy mùa xuân năm
1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh ngày 30/4/1975 để mỗi chúng
ta thêm tự hào về truyền thống cha anh, thêm quý trọng những năm tháng
được sống trong hịa bình và từ đó phấn đấu hết mình xây dựng Tổ quốc Việt
Nam ngày càng văn minh, giàu đẹp, ổn định, trường tồn.
PhÇn tr−ng bμy “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” giữ mét vị trí
quan trọng trong hệ thống trưng bày của B¶o tμng LSQS ViƯt Nam nói
chung, phÇn tr−ng bμy “Lực lượng vũ trang trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước” nói riêng. Với nhiều hiện vật gốc - bằng chứng chân thực cđa
lịch sử có giá trị như chiếc xe tăng 843, chiếc xe tăng đầu tiên tiến vào dinh
6
Độc lập trưa ngày 30/4/1975; hay chiếc xe Zeep mang số hiÖu 15770 đại úy
Phạm Xuân Thệ cùng đồng đội sử dụng thọc sâu vào dinh Độc lập trưa ngày
30/4/1975… phần trưng bày này ®· thu hút được sự quan tâm lớn của khách
tham quan trong và ngoài nước đến với bảo tàng.
Chiến thắng 30/4/1975 đã trở thành niềm tự hào của dân tộc Việt
Nam, đã có hàng ngàn cây bút viết về nó và khơng ít cuốn sách đã c xut
bn. Tuy nhiên việc tìm hiu ni dung, gii pháp trưng bày phÇn “Chiến dịch
Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tng LSQS Việt Nam l mt vấn đề ch−a
ai đề cập tới. Vì vậy, với thái độ trân trọng lịch sử, lòng đam mê với sự
nghiệp bảo tồn - bảo tàng cộng với kiến thức chuyên ngành được thầy cô
trang bị, em mạnh dạn chọn phần trưng bày này làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình. Thơng qua việc tìm hiểu nội dung, giải pháp trưng bày của
bảo tàng, đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm phát huy những mặt mạnh,
khắc phục điểm hạn chế để phần trưng bày này ngày càng hòa thiện, tạo cơ
sở thuận lợi cho công tác giáo dục, thu hút khỏch tham quan của bo tng.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề ti khoá luận: Tìm hiểu nội dung v giải pháp trng by phần
Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975 tại Bảo tng Lịch sử Quân sự Việt
Nam đợc thực hiện nhằm 3 mục đích:
- Thứ nhất l, nghiên cứu quá trình hình thnh v phát triển của Bảo
tng LSQS Việt Nam.
- Thứ hai l, nghiên cứu quá trình xây dựng, chiến đấu v trởng thnh
của các LLVT Cách mạng do ĐCS Việt Nam tổ chức, lÃnh đạo từ năm 1930
đến nay.
- Thứ ba l, phần trng by Chiến dịch Hồ ChÝ Minh th¸ng 4/1975” lμ
mét néi dung quan träng trong hƯ thèng tr−ng bμy cđa B¶o tμng LSQS ViƯt
Nam. Qua việc tìm hiểu nội dung v giải pháp trng by của phần trng by
ny tại bảo tng để tìm ra những u điểm, hạn chế của nó. Trên cơ sở ®ã, ®Ò
7
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nội dung v giải pháp trng
by phần Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975 tại Bảo tng LSQS Việt Nam.
3. i tng v phạm vi nghiờn cu
- Đối tợng nghiên cøu: Nội dung và giải pháp trưng bày sư dơng t¹i
phần tr−ng bμy “Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975” tại Bảo tng LSQS
Việt Nam. Cỏc ti liu, hiện vật đợc thể hiện trong nội dung trng by ny.
- Phạm vi nghiên cứu: Phần trng by Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng
4/1975 tại Bảo tng LSQS Việt Nam.
4. Phng phỏp nghiờn cu
- Phơng pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật lịch
sử v Duy vật biện chứng.
- Phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: bảo tng học, lịch sử, mỹ thuật
học.
- Phơng pháp khảo sát, miêu tả, thống kê, phân tích, so sánh.
5. B cc ca khúa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục vμ tμi liƯu tham kh¶o, nội
dung của khóa luận gåm 3 chương:
Chương 1: Vμi nÐt vỊ B¶o tμng LSQS ViƯt Nam vμ phÇn trưng bày
“Chiến dịch Hồ Chí Minh tháng 4/1975”.
Chương 2: Nội dung, giải pháp trưng bày phÇn “Chiến dịch Hồ Chớ
Minh thỏng 4/1975 tại Bảo tng LSQS Việt Nam.
Chng 3: Một số nhận xét, đánh giá và ý kiến đề xuất nâng cao
chất lượng về nội dung và giải pháp trưng bày phần “Chiến dịch Hồ Chí
Minh tháng 4/1975” t¹i B¶o tμng LSQS ViƯt Nam.
8
Chơng 1
Vi nét về bảo tng lịch sử quân sự việt nam v phần
trng by chiến dịch hồ chí minh tháng 4/1975
1.1 Vi nét về Bảo tng LSQS Việt Nam
1.1.1 Khái qt q trình hình thành, phát triển của B¶o tng Lịch
Sử Quân Sự Việt Nam
Bảo tng Lịch Sử Quân Sự Việt Nam ở tại 28A Điện Biên Phủ, quận Ba
Đình, H Nội, nằm trong qun th di tớch lch s, văn hoá: chựa Mt Ct,
qung trng Ba ỡnh, lng và Bảo tàng Hồ Chí Minh, đài tưởng niệm liệt sĩ
vơ danh trong khu vực Cột cờ và Thành nội.
ViƯn Bảo tng Quân đội Việt Nam đợc ra đời từ năm 1954. Sau 5
năm chuẩn bị xây dựng, đến ngy 22/12/1959 thì chính thức cắt băng khánh
thnh, mở cửa đón khách tham quan.
Qua 56 năm xây dựng v phát triển, ®Õn nay, B¶o tμng LSQS ViƯt Nam
đã giới thiệu một cách khái quát nhất quá trình xây dựng, chiến đấu và
trưởng thành của các lực lượng vũ trang cách mạng do ĐCS ViÖt Nam tổ
chức, lãnh đạo từ năm 1930 đến nay.
Trong 56 năm xây dựng và trưởng thành, B¶o tμng LSQS ViƯt Nam đã
trải qua 3 thời kì:
- Thời kì hình thành Bảo tàng Quân đội (1954 - 1964)
- Thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964 - 1975)
- Thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (từ năm 1975
đến nay)
1.1.1.1 Thời kì hình thành Bảo tàng Qn đội (1954 - 1964)
Chđ tÞch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và
Quân đội đã sớm quan tâm đến công tác bảo tồn - bảo tàng, ngay trong chiến
tranh đã có những chỉ dẫn về việc thu thập hiện vật lịch sử. Cuối năm 1954,
đồng chí Nguyễn Chí Thanh là chủ nhiệm Tỉng cơc ChÝnh trÞ thời đó đã điều
9
động một số cán bộ ở các đơn vị về thành lập Ban tổ chức triển lãm quân
đội. Chỉ trong một thời gian ngắn chuẩn bị, ngày 1/1/1955, triển lãm “Những
hình ảnh chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam” đã
khai mạc tại phố Bích Câu, Hà Nội với 1.504 hiện vật và hàng nghìn phim
ảnh khác để chào mừng Bác Hồ và Trung ương Đảng, Chính phủ trë về thủ
đơ. Trong triển lãm này, đại tướng Võ Ngun Giáp đã giới thiƯu với đồn
đại biểu Đảng và Chính phủ gian trưng bày vũ khí tự tạo trong quân giới
Việt Nam. Đây là cuộc sưu tầm và trưng bày đầu tiên sau 9 năm kháng
chiến. Tiếp đó, bảo tàng ®· tổ chức triển lãm trưng bày chuyên đề “Thành
tùu của đất nước sau 9 năm kháng chiến” tại trường §ại học Mỹ thuật, phố
Yết Kiêu, Hà Nội.
Ngày 17/7/1956, thiếu tướng Lê Liêm - chủ nhiệm TCCT ®· ra quyết
định th nh lập Phòng Bảo tàng Quân đội.
Từ tháng 8/1956 đến tháng 6/1957, TCCT ®· phối hợp vi B Vn
hoá Thông tin a phn trng by quõn đội đi triển lãm ở Liên Xô, Rumani,
Trung Quốc, Triều Tiên.
Ngày 12/7/1957, TCCT ra chỉ thị số 17/TTH vỊ viƯc th nh lập Ban
xây dựng Bảo tàng Quân đội gồm 41 c¸n bé do trung tá Phan Vũ Hịa phụ
trách; đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Ủy viên BCT, chủ nhiệm TCCT trực
tiếp chỉ đạo xây dựng bảo tàng. Chủ tịch Hồ Chí Minh ®· trực tiếp chän Khu
Thơng tin của Pháp trước đây - bên cạnh di tích Cột C H Ni lm địa im
xõy dng. Sau hn 2 năm lập đề cương chính trị, đề cương trưng bày, cải tạo
2.765 m2 nhà, khuôn viên thi công các hạng mục, về cơ bản bảo tàng ®· xây
dựng xong vμ trưng bày 3.260 tμi liÖu, hiện vật các loại. Ngày 22/12/1959,
mt vinh d ln vi Bo tng Quân đội l Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng một
số đồng chí ủy viên BCH Trung −¬ng đến duyệt lần cuối hệ thống trng by
v cho phộp khai mc khánh thnh Bảo tng Quõn i nhân dịp k nim 15
nm ngy thnh lp QĐND ViÖt Nam. Năm 1962, bảo tàng tổ chức hội nghị
thống kê hiện vật trong tồn qn (phía Bắc) và tổ chức kiểm kê toàn bộ hiện vật.
10
Ngày 22/12/1964, TCCT ®· ra quyết định nâng cấp Phịng bảo tàng
Quân đội thành “Viện bảo tàng Quân đội” với 3 nhiệm vụ cơ bản:
- Tiến hành nghiên cứu, sưu tầm hiện vật và tuyên truyền giáo dục
truyền thống quân đội.
- Tiến hành công tác nghiên cứu khoa học.
- Giúp TCCT chỉ đạo hoạt động bảo tàng truyền thống toàn qn.
1.1.1.2 Thời kì kh¸ng chiÕn chống Mỹ cứu nước (1964 - 1975)
Ngày 5/8/1964, Mỹ bắt đầu ném bom gây “chiến tranh phá hoại” ở
miền Bắc. Ngμy 30/5/1964, ViƯn B¶o tμng Quân đội Việt Nam đà tiến hnh
hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 1964 v xây dựng kế hoạch 6 tháng
cuối năm. Hội nghị nhn mnh việc thực hiện chỉ thị sẵn sàng chiến đấu,
chuẩn bị tỉ mỉ kế hoạch hoạt động tại chỗ và nơi sơ tỏn. Ngy 4/4/1965, bảo
tng trình TCCT bản kế hoạch công tác năm 1965, trong đó đặc biệt nhấn
mạnh mọi cách b¶o vƯ tμi liƯu, hiƯn vËt, coi trọng sưu tập hiện vật trong
chiến đấu. Cuối năm 1964, đầu năm 1965 và năm 1972, bảo tàng ®· chuyển
hàng vạn hiện vật lên nơi sơ tán ở Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Tây an toàn.
Tháng 8/1964, cán bộ sưu tầm bắt đầu bám sát các đơn vị Phịng khơng miền
Bắc, sưu tập hiện vật về chiến đấu chống “Chiến tranh phá hoại” của Mỹ.
Ngày 11/4/1966, hai đồn cán bộ sưu tầm ®ầu tiờn của bảo tng đà vo chin
trng Nam B, khu V vμ hoạt động đến năm 1970; năm 1973, một số c¸n
bé mới trở ra Bắc. Từ năm 1967 đến năm 1975, nhiều đoàn cán bộ sưu tầm
được cử tiếp vào chiến trường miền Nam và Lào để sưu tầm hiện vật về cuộc
tổng tiến công và nổi dậy năm 1968, chin dch cỏnh ng Chum năm 1970,
Chin dch ng s 9 Nam Lo năm 1971, chin dch Qung Tr năm 1972,
ng Trng Sn năm 1973, cuc tng tin cụng và nổi dậy mïa Xu©n
1975. Năm 1970, khi xuống sưu tầm hiện vật ở một cơ sở vùng giáp ranh
tỉnh Quảng Ngãi, trung úy Dương Quang Chính đã hi sinh. Trong 11 năm
(1964 -
1975) kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mặc dù lực lượng ít (thời
kì đầu chỉ có 7 người) nh−ng với quyết tâm cao, không ngại gian khổ hi sinh,
11
cán bộ sưu tầm đã đưa về kho 3 vạn hiện vật các loại, có hiện vật cịn loang
máu chiến sĩ, có hiện vật cịn ngun khói bụi thuốc súng. Ở miền Bắc, cuối
năm 1972 - đầu năm 1973, c¸c cỏn b bảo tng đà su tm v vn chuyn về
kho hàng chục tấn xác máy bay B52 và F111.
Năm 1964, tr−íc tình hình cả nước có chiến tranh, bảo tàng đã chuyển
hướng phục vụ người xem. Bảo tàng ®· xây dựng 8 bộ triển lãm lưu động
gồm 2.500 hiện vật gốc khối, gốc hình đi phục vụ bộ đội, nhõn dõn Hi
Phũng, Thỏi Nguyờn, Nam Định,Phối hợp với tØnh Ninh Bình tỉ chøc
tr−ng bμy triển lãm “Bãi tha ma máy bay Mỹ bị bắn rơi ë miỊn B¾c” tại động
Thiên Tơn (Ninh Bình). Tõ th¸ng 5 - 9/1973, bảo tng đà đề xuất sáng kiến
tổ chức triển lÃm Thắng lợi 1972 v đợc TCCT chấp nhận. Bảo tng đÃ
phối hợp với một số cơ quan khác tổ chức cc triĨn l·m nμy ë V©n Hå, Hμ
Néi tõ ngμy 1/5/1973 đến ngy 16/9/1973. Cuộc triển lÃm đà đạt kết thúc tốt
đẹp, thu hút 850.000 lợt ngời xem, trong đó có 240 đon khách thuộc các
quốc gia v tổ chức quèc tÕ.
Tại nhà trưng bày cạnh Cột Cờ, cùng với các đề mục tr−ng bμy về sự
ra đời của các lực lợng vũ trang (LLVT) nhân dân, LLVT nhân dân trong
kháng chiến chống Pháp, Bảo tàng còn trưng bày tiếp LLVT nh©n d©n trong
kháng chiến chống Mỹ (đến năm 1972) vμ chun đề “Chủ tịch Hồ Chí
Minh với LLVT nh©n dân. Nm 1974, Bảo tng hon thnh mc trng
by: “LLVT nh©n d©n cùng tồn dân đánh thắng “Chiến tranh phá hoại”của
Mỹ”. Mặc dù b¶o tμng mở cửa hạn chế nhưng trong kháng chiến chống Mỹ,
bảo tàng đã phục vụ gần một triệu lượt khách, trong đó có gần 10.000 lượt
khách nước ngoài. Những đoàn đại biểu cao cấp của Đảng, Nhà nước, Quân
đội, nguyên thủ Quốc gia của nhiều nước ®· đến thăm bảo tàng. Ngày
13/9/1973, Bảo tàng vinh dự đón chủ tịch Cuba Phiđen Caxtrơ đến thăm.
Kh«ng chØ thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, Bảo tng
LSQS Việt Nam còn giao lu, học hỏi v giúp đỡ về chuyên môn nghiệp vụ
cho một số bảo tng khác. Năm 1964, bảo tng đà cử cán bộ tham gia x©y
12
dùng B¶o tàng Điện Biên Phủ. Cuối năm 1973 - đầu năm 1974, bảo tàng
giúp nâng cấp bảo tàng Điên Biên Phủ, tổ chức khảo sát, lập bản đồ quy
hoạch các di tích thuộc chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong năm 1964, bảo tàng
nhiều lần cử cán bộ đến c¸c binh chủng Cơng binh, qn chủng Phịng khơng
- Khơng qn hướng dẫn nghiệp vụ, chuẩn bị xây dựng bảo tàng. Đầu năm
1967, bảo tàng ®· trao đổi kinh nghiệm xây dựng bảo tàng với phụ trách Bảo
tàng Quân đội Cuba. Tháng 6/1968, lần đầu tiên bảo tàng mở lớp bồi dưỡng
nghiệp vụ cho 60 trợ lý bảo tàng từ cấp Trung −¬ng đoμn trở lên, dựa trên hai
tài liệu biên soạn trong năm là: “Công tác sưu tầm hiện vật lịch sử nguyên
gốc tiêu biểu” và “Bảo tàng và môn bo tng hc Macxit.
Công tác nghiên cứu, đo tạo, biên soạn ti liệu của bảo tng cũng
đợc đẩy mạnh. Tháng 6/1969, bảo tàng ®· biên soạn tài liệu hướng dẫn
nghiệp vụ, được TCCT thông qua in vμ phổ biến 300 bản. Tài liệu gồm 8 nội
dung: xây dựng đề cương chính trị; cơng tác sưu tầm; cơng tác kiểm kê, bảo
quản phục chế; công tác phục vụ quần chúng; công tác bảo tồn di tích. Tháng
7/1969, bảo tàng ®· mở lớp học nghiệp vụ 30 ngày cho 86 học viên. Năm
1972, bảo tàng ra tờ “Thông báo nghiệp vụ” và tài liệu “Sổ tay nghiệp vụ”
nhằm cung cÊp thông tin và hướng dẫn cho cán bộ bảo tàng, nhà truyền
thống. Tháng 8/1973, bảo tàng tổ chức trao đổi nghiệp vụ về bảo quản phim
ảnh, giấy, vải lụa. Các tài liệu trên là cơ sở lý luận, thực tiễn rất cơ bản cho
tồn bộ hoạt động của bảo tàng vỊ sau nμy.
Ng y 19/2/1975, chủ nhiệm TCCT ®· ra quyết định số 14/QĐ về tổ
chức của Bảo tàng Quân đội gồm: Ban giám đốc, Phòng sưu tầm - bảo quản,
Phòng trưng bày, Phòng tuyên truyền phục vụ quần chúng, Ban Hành chính quản trị.
1.1.1.2 Thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc ViƯt Nam XHCN (từ năm
1975 đến nay)
Sau h¬n 20 năm kháng chiến chống Mỹ đầy hy sinh, gian khổ, ng y
30/4/1975, đất nớc ta đợc hon ton giải phóng, nhân dân đợc sống trong
13
ho bình, hạnh phúc. Ho bình lập lại, LLVT đà cùng nhân dân cả nớc bắt
tay vo công cuộc khôi phơc ®Êt n−íc sau chiÕn tranh. Từ năm 1977 đến năm
1979, LLVT cùng tồn dân ®· phải tiến hành hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. Trong 10 năm (tõ năm
1979 đến năm 1989), LLVT đà lm nhim v quc tế ở Campuchia. Từ năm
1979 đến nay, LLVT thường xuyên làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới, hải đảo,
nhất là qun o Trng Sa.
Ngy 30/1/1979, TCCT đà quy định nhim vụ của Viện bảo tàng Quân
đội:
1) Xây dựng, phát triển bảo tàng đáp ứng yêu cầu mới.
2) Sưu tầm, đăng kí kiểm kê, bảo quản, trưng bày có cơ sở khoa học
bảo tàng.
3) Hướng dẫn xây dựng ngành bảo tồn - bảo tàng của LLVT.
4) Thực hiện các nhiệm vụ khác TCCT giao.
5) Xây dựng Viện bảo tàng vững mạnh về mọi mặt.
Trong thêi gian nμy, Bảo tàng đã tổ chức nhiều đợt sưu tầm hiện vật ở
vùng mới giải phóng, Nam Bộ, Tây Nguyên, sưu tầm hiện vật ở các đơn vị
chiến đấu ở biên giới Tây Nam, biên gii phớa Bc, Campuchia. Nm 2001,
lần đầu tiên cỏn b su tm của bảo tng đà cú mt Trng Sa.
Sau ngày miền Nam giải phóng, từ tháng 12/1975 đến tháng 5/1976,
bảo tàng ®· triển lãm chiến thắng tại thành phố Hồ Chí Minh, thu hút gần
nửa triệu lượt người tới xem. Sau 3 năm chuẩn bị và thi công, tháng 12/1979,
Viện bảo tàng ®· hồn thiện đề mục trưng bày: “LLVT nh©n d©n từ năm
1930 đÕn năm 1979” vμ chuyên đề “Truyền thống giữ nước của dân tộc” víi
tổng diện tích trưng bày trong nhà là 3.160 m2, tr−ng bμy ngoài trời là 2.358
m2; tổng số hiện vật trưng bày là 2.930 hiÖn vËt. Hệ thống đề mục trưng by
của bảo tng còn tiếp tục đợc nõng cp vo các năm 1984, 1989 vμ 1994.
Ngμy 1/8/1982, ®Ĩ chμo mõng Đại hội Đảng ton quốc lần thứ V, Bảo tng
đà tổ chức trng by chuyên đề on kt quc t; đại tớng Văn Tiến
14
Dũng Bộ trởng Bộ Quốc phòng đến duyệt v quyết định phần trng by
mới về đề ti ny.
Bo tng thường xun më cưa đón khách tham quan. Từ năm 1980
n nm 1999, bảo tng đón 115.876 lt ngi xem, trong đó có 393.545
lượt người nước ngồi.
Trong hai năm 1977 v năm 1982, bảo tng đà tổ chức nhiều cuộc
triển lÃm lu động phục vụ các đơn vị ở phía Bắc nh: quân khu I, quân khu
II v c khu Quảng Ninh.
Năm 1980, cơng tác kiểm kê, bảo quản cđa b¶o tμng được chỉnh đốn
một bước: hiện vật được phân thành 18 nhóm chất liệu kh¸c nhau. Riêng
hiện vật phim được đăng kí riêng, có makét ảnh tương ứng để tra cứu. Năm
1993, lần đầu tiên bảo tàng ứng dụng phần mềm quản lí, khai thác thơng tin
hiện vật trên máy tính. Năm 1994, bảo tàng ®· sử dụng vật liệu bền nhiệt đới
®Ĩ bảo quản hiện vật trưng bày ngoài trời tại khu vực Cột cờ và ở di tích
Điện Biên Phủ.
Năm 1987, TCCT ®· quyết định thành lập Phõn vin Điện Biên Phủ
trực thuộc Viện Bo tng Quõn đội. Lực lượng cán bộ, nhân viên của bảo
tàng phải san sẻ, tăng cường cho phân viện. C¸c c¸n bộ nhõn viờn của phân
vin đà t chc su tm b sung hiện vật, mở cửa phục vụ khách tham quan,
tổ chức phục hồi, tơn tạo 13 cụm di tích Điện Biờn Ph vo nm 1989 v
năm 1994.
Bên cạnh việc thực hiện tốt các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, Bo
tng cßn tham mưu cho TCCT tổ chức hội nghị ngành bảo tàng trong quân
đội vào các năm 1993, 1994, 1996, 1998, 2000, 2001 vμ 2005. Các tài liệu
của hội nghị, trong đó có tài liệu hội nghị ở Mỹ Khê, Đà Nẵng có tính định
hướng hoạt động cho các bảo tàng quân đội trong thời kì mới.
Ngày 13/7/1994, Bộ Văn hóa - Thơng tin ®· ra thơng báo số 1876/VH
cơng nhận Viện bảo tàng Quân đội là bảo tàng cấp Quốc gia.
15
Tõ ngày 3/7/1995, Bảo tàng th−êng xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp
vụ cho hàng ngàn cán bộ, nhân viên bảo tàng đơn vị, tham gia giảng một số
chuyên đề tại trường §ại học Văn hóa Hμ Néi, trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, tham gia xây dựng nhiều bảo tàng, nhà truyền thống
trong toàn quân và một số địa phương.
Năm 1984 vμ 1986, bảo tàng ®· cử chuyên gia sang giúp xây dựng
Bảo tàng Quân đội Campuchia. Năm 1989, 1994, 1996, 1999, 2000, 2004 vμ
2005, Bảo tàng ®· cử chuyên gia sang giúp xây dựng Bảo tàng Quân đội
nhân dân Lào và bồi dưỡng nghiệp vụ 3 đợt cho cán bộ nhân viên Bảo tàng
Quân đội nhân dân Lào tại Hà Nội.
Bảy năm trở lại đây, bảo tng đà cú những bc phỏt trin mnh mẽ,
vng chắc vμ tồn diện. Ngày 4/12/2002, Thủ tướng chính phủ ®· ra quyết
định số 1155/QĐ - TTg vỊ viƯc đổi tên Viện bảo tàng quân đội thành Bảo
tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. Đây là văn bản quan trọng tạo niềm phấn
khởi, đồng thời là định hướng lớn nhiệm vụ của bảo tàng.
Nhằm đáp ứng yêu cầu trưng bày mới, më réng néi dung tr−ng bμy,
Bảo tàng ®· đẩy mạnh hot ng su tm hiện vật. T năm 2002 n năm
2007, bo tng ó su tm đợc gn 6000 hin vật, trong đó có hơn 200 cỉ
vật. Bảo tàng ®· tổ chức xây dựng kho b¶o qu¶n hiƯn vËt ë Lai Xỏ (Hoi
Đức, H Tây (cũ)) với tổng din tớch lμ 3.300m2; di chuyÓn hơn 10.000 hiện
vật từ kho Cột c xung kho Lai Xỏ an ton. Bảo tng đà tổ chức trưng bày
chuyên đề: “Thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến” vμ “Bà mẹ Việt Nam
anh hùng”; tổ chức 52 cuộc triển lãm chuyên đề; tham gia triển lóm nh
nc nm 2000, 2004 v năm 2005; ún hn 1,9 triệu lựơt khách tham quan,
trong đó có 82 vạn lượt khách nước ngoài; tổ chức nhiều đợt triển lãm lưu
động ở quân khu I, qu©n khu II, qu©n khu III, qu©n khu IV, qu©n khu V, qu©n
khu VII vμ qu©n khu IX, phục vụ 43 vạn lượt bộ đội và nhân dân. Cũng từ
năm 2002 đến năm 2007, bảo tàng ®· triển khai nghiên cứu 9 đề tài khoa
16
học, trong đó có 1 đề tài cấp bộ, 5 đề tài nghiệm thu đạt mức xuất sắc vμ xuất
bản 7 đầu sách về nghiệp vụ và sưu tầm hiện vật bảo tàng.
Triển khai nhiệm vụ Bộ Quốc phòng và TCCT giao, bảo tàng ®· tổ
chức 6 đợt, 20 lần đưa nhân chứng lên Điện Biên Phủ xác định 8 điểm di
tích quan trọng. Lần đầu tiên bảo tàng đưa cán bộ khảo cổ lên Điện Biên Phủ
vận dụng phương pháp khảo cổ học thám sát, khai quật, xác định chính xác
vị trí độ dài, độ sâu đ−êng hầm đặt khối bộc phá 1.000 kg trong lòng đồi A1
và đường hầm xuyên núi sở chỉ huy Mường Phăng; giúp Ban quản lí di tích
Điện Biên Phủ chỉnh lí bảo tàng Chin thng in Biờn Ph. Bảo tng đà lp
h s Bộ Quốc phòng bàn giao cho thành phố Hà Nội đúng tiến độ; tham gia
phục hồi, tơn tạo di tích đường Hồ Chí Minh, hàng rào điện tử Mac-na-mara, chiến khu D vμ khu ATK Định Hóa - Thái Nguyên.
Bảo tàng ®· triển khai kế hoạch phát động sáng tác mỹ thuật đề tài
“Lực lượng vũ trang nhân dân, chiến tranh cách mạng, sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”. Đến nay có 500 họa sĩ, nhà điêu khắc hưởng ứng, sáng
tác 1.500 tác phẩm hội họa, điêu khắc. Nm 2004 - 2005, Bảo tng đà t
chc 2 t vận động sáng tác tranh cổ động chào mừng ngày thành lập Đảng
và ngày sinh nhật Bác, thu hút 200 họa sĩ tham gia. Hội đồng nghệ thuật đã
chấm 1 giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải 3, 10 giải khuyến khích và chọn được 115
tranh trong số 400 tranh cú ni dung tuyờn truyn tt.
Dới sự chỉ đạo sát sao của Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị, đồng
thời với sự cố gắng nỗ lực của từng cán bộ, chiến sĩ trong bảo tng suốt 56
năm qua, hiện nay, Bảo tng LSQS Việt Nam đang lu giữ v trng by
142.533 ti liệu, hiện vật, phim ảnh. Trong đó:
- Hin vật chưa đăng kí
:
- Hiện vật đã đăng kí vào sổ tài sản
: 34.345
- Hiện vật đăng kí số dự trữ thay thế
: 108.188
61.000
Víi sè l−ỵng hiƯn vËt phong phó, đa dạng nh trên, Bảo tng đà xây
dựng đợc nhiều su tập có giá trị, tiêu biểu nh:
17
1)
Sưu tập ảnh Bác Hồ với LLVT.
2)
Sưu tËp ảnh Bà mẹ Việt Nam anh hïng.
3)
Sưu tập ảnh anh hùng LLVT nh©n d©n.
4)
Sưu tập ảnh chiến dịch Điện Biên Phủ.
5)
Sưu tập ảnh chiến dịch Hồ Chí Minh.
6)
Sưu tập ảnh quân trang Quân đội Nhân dân Việt Nam.
7)
Su tp nh Phi cụng Mỹ bị bắn rơi trên miền Bắc Việt Nam.
8)
Sưu tập cờ.
9)
Sưu tập hiện vật chủ tịch Hồ Chí Minh với LLVT, LLVT với chđ
tÞch Hồ Chí Minh.
10) Sưu tập hn chương Nhà nước Céng hoμ XHCN ViÖt Nam tặng
thưởng cho quân đội.
11) Sưu tập hiện vật quân khu V.
12) Sưu tập bom Mỹ sử dụng trong “chiến tranh phá hoại” miền Bắc
(1964 - 1975)
13) Bộ sưu tập vũ khí thơ sơ, tự tạo của Việt Nam trong chiến tranh
giải phóng (1945 - 1975)
14) Sưu tập sóng thần cơng
Ngồi các hoạt động chun mơn nghiệp vụ, B¶o tμng LSQS ViƯt
Nam cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội khác như nhận chăm sóc hai Bà
mẹ Việt Nam anh hùng, tham gia quỹ xo¸ đói, giảm nghèo; giao lưu triển
lãm phục vụ tri thng binh Thun Thnh, Duy Tiờn
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ v cơ cấu tổ chức của Bảo tng LSQS
Việt Nam
Về chức năng, nhiệm vụ của Bảo tng LSQS Việt Nam
Bảo tng LSQS Việt Nam l nơi bảo quản, tr−ng bμy c¸c s−u tËp hiƯn
vËt vỊ LSQS ViƯt Nam nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham
quan v hởng thụ văn hoá của bộ đội, nhân dân.
- Chức năng cơ bản của Bảo tng LSQS Việt Nam lμ:
18
+ Nghiên cứu khoa học bảo tng v các ngnh khoa học gắn bó với sự
nghiệp di sản văn hoá quân sự Việt Nam bằng các hiện vật bảo tng.
+ Giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống cách mạng cho các
thế hệ ngời Việt Nam cũng nh bạn bè thÕ giíi.
- NhiƯm vơ cđa B¶o tμng LSQS ViƯt Nam l:
+ Tổ chức thực hiện 6 khâu công tác nghiệp vụ: nghiên cứu, su tầm,
kiểm kê, bảo quản, giáo dục trên cơ sở các ti liệu - hiện vật gốc, s−u tËp hiƯn
vËt gèc.
+ Tham gia b¶o tån di tÝch lịch sử quân sự, hớng dẫn nghiệp vụ bảo
tồn - b¶o tμng.
VỊ cơ cấu tổ chức của B¶o tμng LSQS ViÖt Nam
- Ban giám đốc : 2 người (1 giám đốc,1 phó giám đốc).
- Ban Hành chính - quản trị.
- Các phịng chun mơn nghiệp vụ:
+ Phịng quản lí nghiệp vụ và sưu tầm.
+ Phòng kiểm kê - bảo quản.
+ Phòng trưng bày - tuyên truyền.
- Tổ mỹ thuật sáng tác.
Bảo tàng có 52 cán bộ, nhân viên, 100% có trình độ đại học và tương
đương, 2 cán bộ có bằng tiến sĩ, 2 cán bộ có bằng thạc sĩ. Đây là nhân tố
quan trọng để B¶o tμng LSQS ViÖt Nam thực hiện tốt các nhiệm vụ do Đảng,
Nhà nước, TCCT và Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch giao phó, là
nguồn nội lực chính đưa đến sự trưởng thành của B¶o tμng LSQS ViƯt Nam
trong 56 năm qua.
1.2 Néi dung hÖ thèng trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam
Bảo tàng là một thiết chế văn hóa có chức năng nghiên cứu và gáo dục
khoa học. Để thực hiện chức năng ấy, bảo tàng phải tiến hành 6 khâu công
tác nghiệp vụ: nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và cơng tác giáo dục.
Mỗi khâu có một nhiệm vụ, vai trị khác nhau, là một mắt xích tạo nên mối
19
liên kết giúp bảo tàng vận hành, phát triển. Trưng bày là một mắt xích quan
trọng trong sợi dây liên hồn đó. “Trưng bày bảo tàng là sự trình bày các
hiện vật bảo tàng có mục đích, có định hướng mà những hiện vật đó được
lựa chọn, sắp xếp và giải thích có khoa học phù hợp với đề tài đã đặt ra trên
cơ sở một khoa học tương ứng với loại hình khoa học của bảo tàng và với
mơn khoa học đó, đồng thời phù hợp với những nguyên tắc hiện đại về cách
giải nghệ thuật - kiến trúc”(1).
Trưng bày là dấu hiệu để phân biệt bảo tàng với các cơ quan văn hóa giáo dục khác. Các nhà văn hố, câu lạc bộ dùng các hình thức trực quan,
nghiên cứu âm nhạc, sân khấu…còn bảo tàng trưng bày hiện vật gốc để tiếp
xúc với công chúng. Dấu hiệu ®ặc trưng cuả bảo tàng là trưng bày hiện vật
gốc của bảo tàng, nguồn sử liệu đầu tiên của tri thức và qua trưng bày cơng
chúng có thể nhận thức được quy luật của tự nhiên, xã hội. Chính vì vậy,
người ta nói trưng bày là tiếng nói, là bộ mặt của bảo tàng.
Trưng bày là cầu nối đưa bảo tàng đến với cơng chúng. Khơng có
trưng bày thì bảo tàng chỉ là kho bảo quản, lưu giữ các sưu tập đã được hệ
thống hóa lại một cách khoa học và đã được nghiên cứu mà thôi. Những hiện
vật bảo tàng quý hiếm là vật chứng cho những sự kiện lịch sử được bảo tàng
sưu tầm, nghiên cứu, bảo quản chỉ được tiếp xúc với cơng chúng qua trưng
bày. Vì vậy, có thể nói, nếu khơng có hiện vật thì khơng có bảo tàng và cũng
khơng có bảo tàng nếu khơng có trưng bày.
Cơng tác trưng bày vừa mang tính khoa học và nghệ thuật. Do đó địi
hỏi phải được tiến hành nghiêm túc, sáng tạo và linh hoạt. Mỗi bảo tàng tùy
theo nội dung muốn truyền tải mà áp dụng những cách thức trưng bày khác
nhau để thu hút cơng chúng đến với bảo tàng mình.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác trưng bày nên ngay từ
khi ra đời, B¶o tμng LSQS ViƯt Nam đã rất chú trọng đến hoạt động này. Bảo
tàng không ngừng sưu tầm tài liệu, hiện vật làm phong phú thêm hệ thống ti
(1)
Khoa bảo tng (1990), Cơ sở bảo tng học, Nxb. Trờng Đại học Văn hoá H Nội, H Nội, tr. 10.
20
liệu, hiện vật trưng bày cũng như tiếp thu, chọn lọc, áp dụng những phương
tiện, trang thiết bị mới để hồn thiện hệ thống trưng bày.
HiƯn nay, hƯ thèng tr−ng by của Bảo tng LSQS Việt Nam gồm 2
phần: phần tr−ng bμy trong nhμ vμ phÇn tr−ng bμy ngồi trời với tổng diện
tích là 4.154 m2.
1.2.1 Néi dung hệ thống trưng bày trong nhà
Hệ thống trưng bày trong nhà của bo tng gm cú 5 phn:
1.2.1.1 Phần mở đầu
Phn trng bày này cã diÖn tÝch lμ 160 m2, gồm 2 đề mục:
- Đề mục khánh tiết: Giới thiệu khái quát những mốc lịch sử lớn của
cách mạng Việt Nam và QĐND ViÖt Nam, nguyên nhân trưởng thành, chiến
thắng, bản chất truyền thống quân đội vμ c¸c phần thưởng của Đảng, Nh
nc trao tặng QĐND Việt Nam.
- mc 2: Truyn thống chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
Trưng bày, giíi thiƯu một số trận đánh lớn của dân tộc Việt Nam từ
khi dựng nước đến thế kỷ XVIII.
Hiện vật tiêu biểu nh−: Mũi tên đồng, dao, kiếm, cọc Bạch
Đằng…Thông qua những hiện vật này, khách tham quan nhận thức ®−ỵc q
trình dựng, giữ nước mấy ngàn năm lịch sử của dân tộc chính là nền tảng cho
chiến thắng của Q§ND ViƯt Nam anh hùng.
1.2.1.2 Phần thứ hai: Q trình hình thành lực lượng vũ trang cách
mạng ViƯt Nam (1930 - 1945).
Nội dung này được thể hiện trên diện tích hơn 600 m2, với gần 1000
hiện vật, gồm các đề mục:
- Đề mục 1: LLVT nh©n d©n Việt Nam ra đời (1930 – 1945).
Giới thiệu các tổ chức tiền thân của quân đội, ra đời từ phong trào
cách mạng của nhân dân nh−: Đội Tự vệ đỏ (1930 - 1931); đội du kích Bắc
Sơn, Nam Kì (1940); đội du kích Ba Tơ (3/1945). Ngày 22/12/1944, Đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng qu©n ra đời, lực lượng vũ trang cả nước
21
có sự phát triển nhanh chóng và thống nhất về tổ chức đề chuẩn bị tổng khởi
nghĩa giành chính quyền. Những chiến công đầu tiên ở Phay Khắt, Nà Ngần
cũng được thể hiện trong phần trưng bày này.
Hiện vật nổi bật: khẩu súng ngắn chủ tịch Hồ Chí Minh trao trước
ngày ra mắt đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, những chiếc súng
kíp các chiến sĩ của đội sử dụng trong 2 trận chiến đấu đầu tiên (trận Phay
Khắt, Nà Ngần).
- Đề mục 2: LLVT nh©n d©n trong cách mạng Tháng 8.
Đề mục này tập trung thể hiện LLVT Quân đội nhân dân Việt Nam h
tr lc lng chớnh trị của nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa giữ chính
quyền trong cả nước.
Hiện vật nổi bật: ngọn mác, dao, gậy tày, gậy tầm vơng, súng trường
du kích qn đội sử dụng trong tổng khởi nghĩa; bộ kèn đoàn quân nhạc cử
Quốc ca trong ngày Độc lập (2/9/1945).
1.2.1.3 Phần thứ ba: LLVT nh©n d©n trong cuộc kháng chiến chống
Pháp (1946 - 1954)
Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước ViƯt Nam DCCH ra đời
nhưng với bản chất của quân xâm lược, thực dân Pháp khơng chấp nhận nền
độc lập đó, chúng tiếp tục xâm lược nước ta. Hịa cùng khơng khí chung của
cả dân tộc, LLVT dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, đứng đầu là chủ
tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành kháng chiến 9 năm chống thực dân Phỏp y
hi sinh, gian kh. Những nội dung đó đợc thĨ hiƯn trong 4 ®Ị mơc:
- Đề mục 1: LLVT nh©n d©n từ năm 1946 đến năm 1947.
Giới thiệu những ngày đầu thủ đơ kháng chiến, tái hiƯn cuộc kháng
chiến buổi đầu của quân dân cả nước, đánh thắng chiến lược “Đánh nhanh
thắng nhanh” của địch, bảo vệ chính quyền còn non trẻ.
Hiện vật trưng bày nổi bật: bom ba càng, tiểu liên Tuyn, tiểu liên Max,
lựu đạn VM (Việt Minh), súng Bazôca do quân giới Việt Nam sản xuất đã
bắn cháy tàu chiến địch trên sông Lô năm 1947.
22
- Đề mục 2: LLVT nh©n d©n từ năm 1948 đến năm 1950
Qua đề mục này ta thấy hình ảnh của quân đội trong những năm phát
triển chiến tranh du kích, xây dựng lực lượng.
- Đề mục 3: LLVT nh©n d©n từ năm 1951 đến năm 1953.
Gợi lại hình ảnh của LLVT nh©n d©n trong những năm đẩy mạnh tác
chiến, tập trung giành quyền chủ động trên chiến trường.
- Đề mục 4: LLVT nh©n d©n trong chiến lược Đơng - Xuân (1953 1954) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
Thông qua những tài liệu, hiện vật tiêu biểu nh−: chiếc xe đạp của
nông dân mỗi chuyến chở 337 kg gạo phục vụ miền Trung; cuốc, xẻng các
đơn vị đào hào bao vây; cuộn dây chão một đơn vị sử dụng kéo pháo lên
đỉnh núi quanh lßng chảo Điện Biên, bảo tàng đã làm tốt lên vai trị nịng
cốt, sự trưởng thành vượt bậc của quân đội, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên
Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi
1.2.1.4 Phần thứ t−: LLVT nh©n d©n trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước (1954 - 1975)
Khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta được
thể hiện thông qua gần 2000 hiện vật, chia làm 4 đề mục với diện tích 1.100
m2:
- Đề mục 1: LLVT nh©n d©n cùng tồn dân xây dựng CNXH ở miền
Bắc, đồng khởi, đánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam
(1954 - 1965)
+ Phần trưng bày này thể hiện sự đãng góp của LLVT nhân dân vo
công cuc xõy dng CNXH ở min Bc, xây dựng quân đội từng bước chính
quy, sự hỗ trợ của lực lượng du kích, tự vệ trong phong trào đồng khởi; vai
trị của Qn giải phóng - lực lượng nịng cốt cùng tồn dân đánh thắng
“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.
Mét sè hiện vật tiêu biểu nh−: súng ngựa trời, giàn thun, mõ, dao,
nỏ tự vệ du kích sử dụng trong đồng khởi; những lá cờ của các đơn vị Quân
23
giải phóng sử dụng để góp phần đánh thắng “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
mang tên Hi-rôn (đơn vị chiến thắng Ấp Bắc, Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xồi).
+ Đề mục còn thể hiện trận thắng đầu tiên quân dân miền Bắc trừng
trị máy bay, tàu chiến Mỹ ngày 2/8/1964 và ngày 5/8/1964.
Hiện vật nổi bật: mảnh máy bay, quần áo bay phi công Mỹ An-va-rê
bị bắn rơi, bị bắt đầu tiên tại tỉnh Quảng Ninh.
- Đề mục 2: LLVT nh©n d©n cùng tồn dân đánh thắng chiến lược
“chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-1968)
Vấn đề bảo tàng muèn truyền tải đến công chúng qua phần trưng bày
này là vai trị nịng cốt của LLVT nh©n d©n đánh thắng qn viễn chinh Mỹ
ở Việt Nam, “Chiến tranh phá hoại” lần thứ nhất ở miền Bắc.
Một số hiện vật tiêu biểu nh−: khẩu súng trường CKC, tiểu liên AK,
B40, B41 mang tên “Giải phóng” của những anh hùng chiến sĩ diệt Mỹ; vỏ
đạn của những viên đạn pháo Phịng khơng cỡ 12,7mm đến 100mm đã bắn
rơi máy bay Mỹ…
Trong đề mục có chun đề “Đường Hồ Chí Minh” giới thiệu về lịch
sử con đường mang tên Bác, con đường huyết mạch nối liền hậu phương lớn
miền Bắc XHCN với tiền tuyến lớn miền Nam. Các hiện vật cuốc, xẻng, giây
điện giật đổ, xe đạn chở hàng, vành tay lái ô tô, súng trường Phịng khơng,
dụng cụ qn y, bao đựng hàng bằng nilon, tăng võng…thể hiện cuộc chiến
đấu trực diện của bộ đội Trường Sơn.
- Đề mục 3 : LLVT nh©n d©n cùng tồn dân đánh thắng một bước
quan trọng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “chiến tranh phá hoại”
lần 2 ở miền Bắc (1968 - 1973)
- Đề mục 4: LLVT nh©n d©n cùng tồn dân đánh thắng hồn tồn
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ (1973 -1975)
Phần trưng này của bảo tàng nói lên vai trị của LLVT nh©n d©n trong
việc trừng trị địch lấn chiếm vùng giải phóng, phát triển lực lượng, trong 2
24
năm, làm nịng cốt trong cuộc tiến cơng và nổi dậy năm 1975, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nước.
Hiện vật tiêu biểu: xe tăng 843, một trong hai xe tăng đầu tiên đánh
chiếm dinh tổng thống Ngụy, 5 lá cờ 5 cánh quân cắm trên các mục tiêu chủ
chốt trong chiến dịch Hồ Chí Minh ngày 30/4/1975.
1.2.1.5 PhÇn thø 5: Các hoạt động vũ trang nhân dân từ năm 1976 đến nay
Phần ny trng by những kỉ vật về những đứa con, b mẹ suốt cuộc
đời hy sinh cho chiến tranh kéo di từ kháng chiến chống Pháp đến kháng
chiến chống Mỹ; những tác phẩm nghệ thuật về đề ti Chiến tranh cách
mạng v LLVT nhân dân.
Kết thúc ton bộ hệ thống trng by thờng xuyên cuả bảo tng l chủ
đề: Tổ quốc kháng chiến. Những tặng phẩm sách b¸o, ¸p phÝch cđa nhiỊu
n−íc vμ c¸c tỉ chøc Qc tế đà đợc trng by tại đây nói lên tình nghĩa bạn
bè của thế giới với Nh nớc v QĐND Việt Nam trong sự ngiệp đấu tranh,
xây dựng v bảo vƯ Tỉ qc.
1.2.2 Néi dung hệ thống trưng bày ngồi trời
Hệ thống trưng bày ngoμi trêi của Bảo tàng Lịch sử Qn sự Việt Nam
có diện tích trưng bày kho¶ng 2.000 m2, tr−ng bμy 84 hiƯn vËt lín, lớn nhất
là khẩu pháo 105mm - bắn phát đạn mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ; máy
bay Mic 21, nhiều phi công ®· sư dơng vμ bắn hạ 14 máy bay Mỹ; bệ phóng
tên lửa của đơn vị tên lửa bắn rơi tại chỗ máy bay B52 Mỹ đêm 18/12/1972,
pháo tự hành 175mm - “Vua chiến trường” của Mỹ bị Quân giải phóng thu
trong chiến dịch Quảng Trị năm 1973; pháo 130 mm của quân đoàn 2 bắn
vào sân bay Tân Sơn Nhất đêm 29/4/1975.
Tất cả những hiện vật này phản ánh q trình chiến đấu, chiến thắng
của dân tộc ViƯt Nam và những thất bại thảm hại của quân xâm lược.
Thông qua hệ thống trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt
Nam, với hàng ngàn tài liệu, hiện vật gốc cùng các tài liệu khoa học bổ trợ
®· b−íc đầu khái quát c quỏ trỡnh ra i, phỏt trin của lực lượng vũ
25