Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KT chuong III Dai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 60:. KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn:…………….. Ngày dạy :…………….. I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0) , phương trình bậc hai một ẩn, định lý Vi-ét và áp dụng. 2.Kĩ năng: - Kiểm tra các kỹ năng về vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0), giải phương trình bậc hai một ẩn, vận dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trung thực ,chính xác, rèn tư duy suy luận lôgíc. II. Hình thức : Kiểm tra tự luận III. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề. Vận dụng Nhận biết. - Biết điểm 1.Hàm số thuộc đồ thị, y=ax2 không thuộc đồ (4t) thị (1b) Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ% - Biết được PT bậc hai có 2 2.Phương nghiệm phân trình bậc biệt khi a, c trái dấu (2a) 2 (6t) Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ% 3.Hệ thức - Hiểu hệ thức Vi-et và Viet (2b) ứng dụng (2t) Số câu 1 Số điểm 1,0 Tỉ lệ% Tổng số 3 câu 3,0 T.số điểm 30% Tl%. Thông hiểu. Cộng. cấp độ thấp -Hiểu được điểm - Biết vẽ đồ thị nào thuộc đồ thị hàm số y=ax2 hàm số y=ax2, điểm (1a) nào không? (1c) 2 1 1,0 1,5. cấp độ cao. 4 3,5 35%. - Hiểu được thế nào - Dùng công là nghiệm của PT thức giải được (3a) PT bậc 2 (2c) - Hiểu được khi   0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt (3b) 2 1 2,0 1,5. 4 4,5 45% -Vận dụng được định lý Vi-et vào việc tìm hai số (4) 1 1,0. 4 3,0 30%. 3 4,0 40%. IV. Đề kiểm tra:. 1 y  x2 2 Bài 1: ( 3,5 điểm) Cho hàm số a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho trong hệ trục tọa độ Oxy. 1 y  x2 2 b) Xét các điểm A(-2;2) ; B(1,2) điểm nào thuộc đồ thị hàm số c) Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 8. 2 2,0 20% 10 10,0 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 x 2  x  10 0. Bài 2: ( 3,5 điểm) Cho phương trình : (1) a) Không tính  , hãy chứng tỏ phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b) Không giải PT tính tổng và tích các nghiệm c) Giải phương trình (1) 2. Bài 3: ( 2,0 điểm)Cho phương trình : x  mx  m  1 0 a) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 b) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. ( m là tham số). x1 ; x2. Bài 4: ( 1 điểm) Tìm hai số u,v biết : u + v = 9 và u.v 8 V. Dáp án và thang điểm: Câu 1: a. Xác định điểm đúng được 0,5đ, vẽ đúng hình được 1đ Cho: x = 2  y = 2 x=4y=8 b. A(-2,2)  đồ thị hàm số (0,5đ) B(1, 2) không thuộc đồ thị hàm số (0,5đ) c. C (-4, 8); D(4,8) (1đ) Câu 2: a. Các hệ số của PT là: a = 2, b = -1, c = -10 Ta có: a.c = 2.(-10) < 0 Suy ra: PT có hai nghiệm phân biệt (1đ) b. Theo Viet ta có: x1 + x2 = ½; x1.x2 = - 5 (1đ) c. Ta có: ∆ = b2 - 4ac = (-1)2 – 4.2.(-10) = 1 + 80 = 81 > 0 (0,75đ) Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt x1 = 5/2; x2 = - 2 (0,75đ) Câu 3: a. x = 3 là nghiệm của PT nên ta có: 32 - 3m + m -1 = 0  -2m + 8 = 0  -2m = - 8  m = 4 (0,5đ) Vây: với m = 4 thì phương trình có một nghiệm x = 3 (0,5đ) 2 2 2 2 b. Ta có: ∆ = b - 4ac = (-m) – 4.1.(m - 1) = m - 4m + 4 = (m – 2) ≥ 0  m (0,5đ) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0  m -2 ≠ 0  m  2 (0,5đ) Câu 4: u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – 9x + 8 = 0 (0,5đ) Ta có: a + b + c = 1 - 9 + 8 = 0 Phương trình có nghiệm x1 = 1 và x2 = 8 Vậy : hai số cần tìm là 1 và 8 (0,5đ) -4. -2. y. 8. 2. 2. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×