Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.73 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. SÓNG CƠ Chủ đề 1: xác định các đại lượng đặc trưng.phương trình sóng. Dạng 1:xác định các đại lượng cơ bản bước sóng , chu kỳ T, tần số f, tốc độ truyền sóng v. 1. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s chuyển động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây: A. 9m B. 6m C. 4m D. 3m 2. Một dao động có phương trình u Acos40 t , trong đó t tính bằng s. Sau thời gian 1,7s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 17 lần. B. 26 lần. C. 40 lần. D. 34 lần. 3. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25cm/s. B. 50cm/s. * C. 100cm/s. D. 150cm/s. 4. VËn tèc truyÒn ©m trong kh«ng khÝ lµ 330 m/s, trong níc lµ 1435 m/s. Mét ©m cã bíc sãng trong kh«ng khÝ lµ 0,5 m th× khi truyÒn trong níc cã bíc sãng bao nhiªu? A. 0,115 m B. 2,174 m C. 1,71 m D. 0,145 m 5. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khỏang cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Tính vận tốc truyền A. v = 1,25 m/s B. v = 1,5 m/s C. v = 2,5 m/s D. v = 3 m/s 6. Từ miệng giếng có độ sâu 11,25m thả rơi tự do một viên đá nhỏ. Biết rằng kể từ lúc bắt đầu thả đến lúc nghe thấy âm thanh từ mặt nước dội lên mất thời gian 1,533s, âm thanh truyền đều trong không khí. Lấy g = 10 m/s 2. Tính vận tốc truyền âm. A. V = 341 m/s B. V = 331 m/s C. V = 343 m/s D. V = 333 m/s 7. Chọn câu đúng. Trong thời gian 12 s người ta quan sát thấy có 6 ngọn sóng qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị là : A. 4,8 m B. 4m C. 6 m D. 8 m 8. Một nguồn sóng cơ dao động điều hòa với phương trình : u = Acos(5t + /3). Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 1m là /4. Vận tốc truyền sóng có gíá trị bằng A.20m/s B.10m/s C.5m/s D.3,2m/s 9. Trong môi trờng đàn hồi có một sóng cơ có tần số f =50 Hz, vận tốc truyền sóng là v =175 cm/s. Hai điểm M và N trên phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngợc pha với M. Khoảng c¸ch MN lµ: A. d = 8,75cm B.d = 10,5 cm C. d = 7,0 cm D. d = 12,25 cm 10. Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha: A. 1,5.. B. 1.. C. 3,5.. D. 2,5.. 11. Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u = 5cos4πt(cm), điểm M cách O một khoảng d = 70cm. Biết vận tốc truyền sóng là v = 30cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 12.. Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách. nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3 rad. A. 0,476m B. 4,285m C. 0,233m D. 0,116m 13. Một sóng cơ học có tần số f=50(Hz) truyền trong một môi trường với vận tốc v=20(m/s) thì độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 10(cm) là: A. / 4. B. / 2. C. . D. 3 / 4. 14.Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc :. . B. 2. . D. 3. A. 2π rad. C. π rad. 15. Một sóng cơ học có tần số dao động là 500Hz, lan truyền trong không khí vớivận tốc là 300m/s. Hai điểm M, N cách nguồn lần lượt là d1 = 40cm và d2. Biết pha của sóng tại M sớm pha hơn tại N là / 3 rad. Giá trị của d2 bằng: A. 40cm B. 50cm C. 60cm D. 70cm. u acos t(cm). 16. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng 0 . Vận tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là : A. 25cm và 12,5cm B. 100cm và 50cm C. 50cm và 100cm D. 50cm và 12,5cm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 17. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u=a cos 4 πt (cm). Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là: A. 25 cm và 12,5 cm B. 25 cm và 50 cm C. 50 cm và 75 cm D. 50 cm và 12,5 cm 18. Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5 t + /6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ lệch pha /4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s 19.Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz 20. Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều hòa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng 3m/s đến 5m/s. vận tốc đó bằng: A. 3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/s 21. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên dây khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s. Vận tốc truyền sóng chính xác là A.3,3m/s. B. 3,1m/s. C. 3m/s. D. 2,9m/s. 22. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm 23. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 90 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 100 cm/s 24. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là A. 10,5 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 8 cm 25. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 26. Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là A. 420Hz B. 840Hz C. 500Hz D. 400Hz 27. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Dạng 2:Phương trinh sóng,trạng thái dao động của một điểm. 1. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6t-4x) (cm) trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là: A. 15cm/s B. 1,5cm/s C. 1,5m/s D. 15m/s 2.Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 100m/s. B. 314m/s. C. 334 m/s. D. 331m/s. 3. Tìm vận tốc truyền sóng cơ biểu thị bởi phương trình: u = 2cos(100πt - 5πd) (m) A. 20m/s B. 30m/s C. 40m/s D. kết quả khác u 3 c os(25 x ) c os(50 t ) cm 4. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là:. A. 200cm/s. B. 2cm/s. u 4cos(100 t . D. 4m/s. x ) 10 , trong đó u, x đo bằng cm, t đo. 5. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng: A. 10cm/s B. 1cm/s C. 1 m/s D. 10 m/s 6. Một sóng cơ học truyền theo phương 0x với vận tốc v = 80 cm/s.Phương trinh dao động tại điểm M cách 0 một khoảng x= 50 cm là: uM = 5cos4t (cm).Như vậy dao động tại 0 có phương trình: A. u0= 5cos(4t -/2) cm. B. u0= 5cos(4t ) cm. C. u0= 5cos(4t +) cm. D. u0= 5cos(4t +/2) cm.. 7. Nguồn phát ra sóng có phương trình u = 3 cos 20 t cm. Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Tìm phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 20 cm..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. A. u = 3 cos (20 t - ) cm B. u = 3 cos (20 t - /2 ) cm C. u = 3 cos (20 t - /3 ) cm D . u = 3 cos (20 t - /6 ) cm 8. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4cos(t/2 -/2 )(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là A. -3cm B. 2cm C. -2cm D. 3cm. t ) 9. Một nguồn phát sóng cơ học dao động theo phương trình u0 = 10cos( 3 (mm). Coi biên độ sóng không giảm khi truyền đi. Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn phát sóng một khoảng d = 20 cm tại thời điểm t 1 đang đi qua vị trí có li độ u1 = 6 cm theo chiều âm . Sau thời điểm t1 một khoảng 9 s thì điểm M sẽ đi qua vị trí có li độ A. 6 cm, theo chiều dương B. 3 cm theo chiều âm C. –3 cm theo chiều âm D. – 6 cm, theo chiều dương 10. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10cos2 ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là =(2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là A. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cm uO 3cos(2 t )cm 4 11. Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là và tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là: 3 uO 3cos(2 t )cm uO 3cos(2 t )cm uO 3cos(2 t )cm uO 3cos(2 t )cm 4 2 4 2 A. B. C. D. 12. Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 5m/s. Phương trình dao động của nguồn A: u A = 4cos100πt(cm). Phương trình dao động của một điểm M cách A một khoảng 25cm là : 2 A. uA = 4cos100πt. B. uA = 4cos (100πt + π) C. uA = 4 cos (100πt + 3 ) D. Kết quả khác. 13. Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một khoảng d = 50cm có phương 1 trình dao động uM = 2cos 2 (t - 20 )cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Phương trình dao động của nguồn O là phương trình nào trong các phương trình sau ? 1 1 A. uO = 2cos( 2 + 20 )cm B. uO = 2cos( 2 + 20 )cm. C. uO = 2cos 2 t(cm). D. uO = 2cos 2 (t - 40 )cm. 14.Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:. 5 t )cm 3 6 A. (t > 0,5s). 10 5 2 cos( t )cm 3 6 C. (t > 0,5s). 2 cos(. 5 5 t )cm 3 6 B. (t > 0,5s). 5 4 2 cos( t )cm 3 3 D. (t > 0,5s). 2 cos(. 15. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với bước sóng 0,8cm. Phương trình dao động tại O có dạng u 0 = 5cos t (mm). Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là A. uM = 5cos( ω t + /2) (mm) B. uM = 5cos( ω t+13,5) (mm) C. uM = 5cos( ω t – 13,5 ) (mm). D. uM = 5cos( ω t+12,5) (mm) 16. Một sóng cơ lan truyền trờn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là: A.. u 0 (t) a cos 2(ft . d d ) u 0 (t) a cos 2(ft d ) u 0 (t) a cos (ft ) B. C.. d u 0 (t) a cos (ft ) D.. 17. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 4m/s. Phương trình sóng của một điểm 0 có dạng. u 0 10 cos(t )cm 3 : . Phương trình sóng tại M nằm sau 0 và cách 0 một khoảng 80cm là:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 π π u M =10 cos( πt + )cm A. u M =10 cos(πt − )cm B. 5 5 2π 8π u M =10 cos(πt + ) cm D. u M =10 cos( πt − )cm 15 15. C.. 18. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên. uO 6 cos(5 t )cm 2 phương truyền đó là: . Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một khoảng 50cm là: u M 6 cos(5t )cm u M 6 cos(5t )cm u = 6 cos(5pt + p)cm 2 2 A. u M 6 cos 5t (cm) B. C. D. M 19. Nguồn phát sóng được biểu diễn: uo = 3cos(20t) cm. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là. A. u = 3cos(20t - 2 ) cm. B. u = 3cos(20t + 2 ) cm.. C. u = 3cos(20t - ) cm. D. u = 3cos(20t) cm. 20. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:. uM 1,5cos( t )cm 4 A. (t > 0,5s) uM 1,5cos( t )cm 2 C. (t > 0,5s). B.. uM 1,5cos(2 t . )cm 2 (t > 0,5s). u 1,5cos( t )cm. D. M (t > 0,5s) 21. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 2cm 22. Sóng truyền trên dây với chu kì T, biên độ không đổi. Tại điểm M cách nguồn 17/6 bước sóng ở thời điểm t=1,5T có li độ u= -2cm. Biên độ sóng bằng A. 3cm B. 5cm C. 4cm D. 2cm 23. Sóng cơ truyền trên sơi dây với biên độ không đổi, tốc độ sóng là 2m/s, tần số 10Hz. Tại thời điểm t, điểm M trên dây có li độ 2cm thì điểm N trên dây cách M một đoạn 30cm có li độ A. 1cm B. -2cm C. 0 D. -1cm 24. Một sóng cơ có biên độ A , bước sóng , tốc độ truyền sóng là V, tốc độ dao động cực đại là v max. Kết luận nào sau đây là đúng?. A. 2. . 3A 2. A. V=2vmax nếu A=2 B. V=vmax nếu A=2 C. V=vmax nếu D. V=vmax nếu 25.Một sóng cơ học có tần số không đổi và có biên độ không đổi là A . Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi bước sóng có gía trị A. = 2πA. B. = 3πA/2. C. = πA/2. D. = πA. 26. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. 27. Một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình sóng u=0 ,05 cos (100 πt − 2,5 πx ) (m,s). Độ dời của một phần tử môi trường có tọa độ x=40 cm ở thời điểm t=0,5 s A. u=− 0 , 05 m B. u=0 ,05 m C. u=− 0,1 m D. u=0,1 m 28. Một sóng ngang truyền trên mặt nước với tần số f = 10Hz .Tại một thời điểm nào B đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ .Trong đó khoảng cach từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân C A bằng. Chiều truyền sóng và vận tốc truyền sóng là E A. Từ A đến E với vận tốc 8m/s. B. Từ A đến E với vận tốc 6m/s. C. Từ E đến A với vận tốc 6m/s. D. Từ E đến A với vận tốc 8m/s. D u 29. Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời điểm có A dạng như hình vẽ. ngay sau thời điểm đó chiều chuyển động của các điểm A, E B, C, D và E là: x B A. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên. D B. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên. C C. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.. Chủ đề 2: Tổng hợp và giao thoa sóng Dạng 3:Trạng thái dao động tổng hợp của một điểm do sóng từ hai nguồn kết hợp truyền tới 1.Để khảo sát giao thoa sóng cơ, ngời ta bố trí trên mặt nớc nằm ngang hai nguồn kết hợp A, B. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phơng thẳng đứng, cùng pha. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Các điểm thuộc mặt nớc nằm trên đờng trung trực của đoạn AB sẽ : A.Dao động với biên độ cực đại B.Không dao động C. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại D.Dao động với biên độ cực tiểu. 2.Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. 3. có hai nguồnA,B dao động đồng bộ với biên độ 4 cm, Tần số 20Hz. Sóng truyền với tốc độ 60 cm/s.biên độ sóng tổng hợp tại điểm M cấch A 20cm và cách B 18cm là A. 8cm. B. 4cm C. -4cm. D. 6cm. 4. có hai nguồnA,B dao động ngược pha với biên độ 4 cm, Tần số 20Hz. Sóng truyền với tốc độ 60 cm/s.biên độ sóng tổng hợp tại điểm M cấch A 20cm và cách B 18cm là A. 4 √ 2 cm B. 4 √ 3 cm C.-4cm D.0 cm 5. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S1 và S2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phương với phương trình: u = 2cos(10t)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s, Viết phương trình dao động tại M cách hai nguồn lần lượt là 30cm, 10cm. A. 2cos(10t) cm B. 4cos(10t + /2) cm C. 2cos(10t + ) cm D. 4cos(10t) cm 6. Hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với cùng tần số f = 50Hz và cùng pha ban đầu, coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng S 1S2 thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị 1,5m/s < v < 2,25m/s. Vận tốc truyền sóng là: A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s 7. Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a cos(t) cm và u2 = a cos(t + ) cm.Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d2 - d1 = k (k Z). C. d2 - d1 = (2k + 1) ( kZ).. B. d2 - d1 = (k + 0,5) ( kZ). D. d2 - d1 = k/2 ( kZ ).. 8. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 và d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. d1 = 25cm và d2 = 20 cm. d2 = 25 cm.. B. d1 = 25cm và d2 = 21 cm. C. d1 = 25cm và d2 = 22 cm.. D. d1 = 20cm và. 9. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 dao động với tần số 15Hz, ngược pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt tnước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? A. d1 = 22 cm và d2 = 20cm. B. d1 = 25 cm và d2 = 21 cm. C. d1 = 24 cm và d2 = 22 cm. D. d1 = 20,5cm và d2 = 23 cm. 10. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng biên độ , đồng thời gửi tới một điểm M trên đường thẳng S 1S2 và ở ngoài đoạn S1S2. Dao động tổng hợp tại M có biên độ bằng biên độ của từng dao động thành phần mà M nhận được . Cho biết tần số sóng f = 1Hz , vận tốc truyền sóng v = 12cm/s , coi biên độ sóng không đổi . Khoảng cách S1S2 là : A.10cm B.4cm C.2cm D.6cm 11. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM=12(cm), BM=10(cm) là: A. 4(cm) B. 2(cm). C. 2 √ 2 (cm). D. 0. 12. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngược pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm sẽ dao động với biên độ bằng A. a B. 2a C. 0 D. -2a 13. Hai điểm A, B cách nhau 20cm là 2 nguồn sóng trên mặt nước dao động với tần số f=15Hz cùng pha và biên độ bằng 5cm. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,3m/s. Biên độ dao động của nước tại các điểm M, N nằm trên đường AB với AM=5cm, AN=10cm, là A. AM = 0; AN = 10cm B. AM = 0; AN = 5cm C. AM = AN = 10cm D. AM = AN = 5cm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. 14. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cựng tần số f=20(Hz) cựng biờn độ a=2(cm), ngược pha nhau.Coi biên độ chúng không đổi, vận tốc truyền súng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại M cỏch A, B những đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng: A. 2(cm). B. 2 2 ( cm ). C. 2 3 ( cm ). D. 4(cm). 15. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S 1S2 . Gọi I là trung điểm của S 1S2 ; M thuộc S1S2 nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ: A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm 16.ĐH-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 . D. 2 cm. 17. Trên mặt nước các nguồn sóng tại A và B được duy trì và biên độ sóng không giảm. phương trình sóng tại các nguồn A, B lần lượt là uA=2cos(80πt+π/6)(cm;s); uB=6cos(80πt+π)(cm;s). Vận tốc truyền sóng bằng 2,4m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B lần lượt là 2,5cm và 2cm có biên độ sóng và pha ban đầu bằng A. 4 cm; π/3. B. 4cm; 2π/3. C. 4,4cm; π/6. D. 4,4 cm; π. 18. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Dạng 4: xác định cực đại ,cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn. 1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt tnước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s B. 20cm/s C. 36cm/s D. 48cm/s 2. Trong thí nghiệm dao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng bộ với tần số f = 13Hz tại M cách các nguồn những khoảng 19cm, và 21cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Xác định v = ? A. 13cm/s B. 26cm/s C. 52cm/s D. 104cm/s 3. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách Avà B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s 4. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có các nguồn dao động kết hợp có dạng u = acos40 t; t tính bằng giây . Tại điểm M trên mặt nước với AM = 24,25cm , BM = 20,5cm , sóng có biên độ cực tiểu .Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A.v = 1m/s. B.v = 0,3m/s. C.0,5m/s. D.1,2m. 5. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 10 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 12,5 cm và 10 cm, sóng có biên độ cực tiểu, giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực tiểu khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 10 cm/s. B. v = 7,1 cm/s. C. v =8,3 m/s. D. v = 12cm/s. 6. Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng dao động với biên độ nhỏ nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là A. 25m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 2,5m/s 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha O1 và O2 cách nhau 20,5cm dao động với cùng tần số f = 15Hz. Tại điểm M cách hai nguồn những khoảng d 1 = 23cm và d2= 26,2cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trực của O1O2 còn một đường cực đại giao thoa. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 16cm/s B. 24cm/s C. 48cm/s D. 2,4m/s 8. Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngợc pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB 16, 2 thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lợt là: A. 32 vµ 33 B. 34 vµ 33 C. 33 vµ 32 D. 33 vµ 34. 9. Người ta thực hiện sự giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách nhau 100cm. Hai điểm M1, M2 ở cùng một bên đối với đường trung trực của đoạn S1, S2 và ở trên hai vân giao thoa cùng loại M1 nằm trên vân giao thoa thứ k và M2 nằm trên vân giao thoa thứ k + 8. cho biết M1S1-M1S2=12cm và M2S1 - M2S2=36cm.Bước sóng là : A. 3cm B. 1,5 cm C. 2 cm D. 4 cm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. 10. Một âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng là trung trực của đoạn S 1S2 và 14 gợn dạng Hypepol mỗi bên, khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo S1, S2 là 2,8cm.Tính vận tốc truyền pha của dao động trên mặt nước A. 20 cm/s B. 15 m/s C.30 cm/s D. 10 cm/s 11. Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S 1 và S2. Biết S1S2 = 10cm, tần số và biên độ dao động của S1, S2 là f = 120Hz, là a = 0,5 cm. Khi đó trên mặt nước, tại vùng giữa S 1 và S2 người ta quan sát thấy có 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S 1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nữa các đoạn còn lại.Bước sóng λ có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. λ = 4cm. B. λ = 8cm. C. λ = 2cm. D. Một giá trị khác. 12. Hai điểm O1, O2 trên mặt nước dao động cùng biên độ, cùng pha. Biết O 1O2 = 3cm. Giữa O1 và O2 có một gợn thẳng và 14 gợn dạng hyperbol mỗi bên. Khoảng cách giữa O 1 và O2 đến gợn lồi gần nhất là 0,1 cm. Biết tần số dao động f = 100Hz. Bước sóng λ có thể nhận giá trị nào sau đây?Vận tốc truyền sóng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. λ = 0,4cm. v = 10cm/s B. λ = 0,6cm.v = 40cm/s C. λ = 0,2cm. v = 20cm/s. D. λ = 0,8cm.v = 15cm/s. S S 13cm. 13. Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng có phương trình dao động u = 2cos40πt (cm,s), cách nhau 1 2 . Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72cm/s, trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại? A. 7. B. 12. C. 10. D. 5. 14. Hai nguån sãng gièng nhau t¹i A vµ B c¸ch nhau 47cm trªn mÆt níc, chØ xÐt riªng mét nguån th× nã lan truyÒn trªn mÆt níc mµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai ngän sãng liªn tiÕp lµ 3cm, khi hai sãng trªn giao thoa nhau th× trªn ®o¹n AB cã sè điểm không dao động làA: 32 B: 30 C. 16 D. 15 15. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 16. Hai nguồn đồng bộ cách nhau 16cm có chu kì T = 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 ( kể cả tại S1 và S2 ) là: A. 4 B. 2C. 7 D. 5 17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là: A. 4 cực đại và 5 cực tiểu. B. 5 cực đại và 4 cực tiểu. C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu. 18. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tai 2 điểm A và B, cách nhau 18cm, có 2 nguồn kết hợp dao động đồng pha nhau với biên độ A và tần số bằng 50Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A. 4 B. 5 C. 9 D. 10 19.Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tím số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB : A. 9 cực đại, 8 đứng yên. B. 9 cực đại, 10 đứng yên. C.7 cực đại, 6 đứng yên. D. 7 cực đại, 8 đứng yên. 20.Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ hai điểm A, B ? A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi. 21. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trinh: u1=5cos100 t(mm) và u2=5cos(100 t+ )(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tren đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là A. 24 B. 23 C. 25 D. 26 22. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trinh: u1=5cos100 t(mm) và u2=5cos(100 t+ )(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tren đoạn O1O2 có số cực tieu giao thoa là A. 24 B. 23 C. 25 D. 26 23. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các phương trình :. u1 0, 2.cos(50 t )cm và : u1 0, 2.cos (50 t 2 )cm . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,5(m/s). Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B. A.8 và 8 B.9 và 10 C.10 và 10 Dạng 5: xác định cực đại ,cực tiểu giao thoa không thuộc đoạn thẳng nối hai nguồn.. D.11 và 12. 1.Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng AB 4,8 . Trên đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính R 5 sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là : A. 9 B. 16 C. 18 D.14 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 18 B. 30 C. 28 D. 14.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. 3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao động cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB gÇn trung điểm I của AB nhÊt, c¸ch I 0,5cm luon khong dao động. Số điểm dao động cực đại trờn đờng elip thuộc mặt nớc nhận A, B làm tiêu điểm là: A. 10 B. 7 C. 9 D. 18 4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách giữa hai nguồn S 1S2 là a=11,3cm, hai nguồn cùng pha có tần số f=25Hz, vận tốc truyền sóng trên nước là v=50cm/s. Số điểm có biên độ cực đại quan sát được trên đường tròn tâm I(là trung điểm của S1S2) bán kính 2,5cm là A.11 B.22 C.10 D.12 5. Hai nguồn sóng giống hệt nhau cách nhau một khoảng d trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (d<<R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Nguồn phát sóng có bước sóng với d=5,2. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn A. 20 B. 18 C. 22 D. 24 6. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = asin(40 t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. 7. ĐH_2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. 8. Trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bớc sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nớc mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lợt là : A. 5 vµ 6 B. 7 vµ 6 C. 13 vµ 12 D. 11 vµ 10 9. Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình : x = a cos50 π t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC= 17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là : A. 16 đường B. 6 đường C. 7 đường D. 8 đường 10. Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S 1, S2 trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là S1S2 = 8cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng = 2cm. Trên đường thẳng xx’ song song với S 1S2, cách S1S2 một khoảng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’ với đường trung trực S 1S2 đến điểm dao động với biên độ cực tiểu là: A. 0,56cm B. 1cm C. 0,5cm D. 0,64cm 11. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là : A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm 12. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là : A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm 13. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn MA ,MN,MB. 14. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos(40t ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại , cực tiểu trên đoạn MA,MN,MB.. A 2a.cos. 2 x 2 x A 2a.sin hay chọn gốc tọa độ tại bụng hay nút). Chủ đề III: sóng dừng( Biên độ có dạng 1. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là A. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz D. 28Hz 2. Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ A bản, trong ống có 1 sóng dừng ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho vận tốc âm trong không khí là l v 340m / s . Khi thay đổi chiều cao của ống sao cho AB l 65cm ta lại thấy B âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng sóng trong đoạn thẳng AB có sóng dừng là A. 4 bụng. B. 3 bụng. C. 2 bụng. D. 5 bụng. 3. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D. v= 25 m/s..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. 4.. Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành sóng dừng với 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây? A.10cm B. 7,5cm C. 5cm D. 5,2cm 5. Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. Có bao nhiêu nút và bụng sóng trên dây A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D. 20bụng; 21nút 6. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 10 nút trên dây A. 21,05cm B. 22,22cm C. 19,05cm D.20,5cm 7. Hai người đứng cách nhau 4m và làm cho sợi dây nằm giữa họ dao động. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là: A.16m B. 8m C. 4m D. 2m 8. Một dây dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 40m/s 9. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để tự do, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trên dây A. 26,67cm B. 13,8 cm C. 12,90 cm D. kết quả khác 10. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trong khoảng MN có 3 bụng sóng, MN=63cm, tần số của sóng f=20Hz. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây là A. =36cm; v=7,2m/s B. =3,6cm; v=72cm/s C. =36cm; v=72cm/s D. =3,6cm; v=7,2m/s 11. Một sợi dây AB căng ngang với đầu A, B cố định. Khi đầu A được truyền dđ với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 bụng sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải được truyền dao động với tần số: A. 100Hz B. 25Hz C. 75Hz D. 50 Hz 12. Một sợi dây AB căng ngang với đầu B cố định. Khi đầu A rung với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 nút sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 nút sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải rung với tần số: A. 100Hz B. 25Hz C. 75Hz D. 22,2Hz 13. Một dây đàn có chiều dài l=1m, biết vận tốc truyền sóng trên dây là v= 345m/s.Tần số âm cơ bản mà dây đàn phát ra là A. 172,5Hz B. 345Hz C. 690Hz D. Kết quả khác 14. Dây đàn có chiều dài 8Ocm phát ra âm có tần số 12 Hz. Trên dây xảy ra sóng dừng và người ta quan sát được trên dây có tất cả 3 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 9,6 m/s B. 10 m/s C. 9,4 m/s D. 9,1 m/s 15. Một dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với chu kỳ 0,02 s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 45 m/s B. 50 m/s C. 55 m/s D. 62 m/s 16. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là:A.15(m/s). B.10(m/s). C.5(m/s). D.20(m/s). 17. Một dây căng nằm ngang AB dài 1m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Người ta đếm được từ A đến B có 9 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 15 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 2 m/s 18.Sử dụng đề bài của 17. Nếu muốn dây AB có 5 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu ? A. 12,5 Hz B. 25 Hz C. 30 Hz D.20 Hz 19. Một dây đàn hồi AB = 60cm có đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa đang dao động với tần số 500Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng tạo trên dây 3 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây là A.150m/s B.100m/s C. 300m/s D.200m/s 20. Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành sóng dừng 3 bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cch ON nhận gi trị nào sau đây? A.10cm B. 7,5cm C. 5cm D. 5,2cm 21. Một sợi dây được căng ra giữa hai đầu A và B cố định . Cho biết vận tốc truyền sóng cơ trên dây là v s = 600m/s , vận tốc truyền âm thanh trong không khí là va = 300m/s , AB = 30cm .Khi sợi dây rung bước sóng của âm trong không khí là bao nhiêu. Biết rằng khi dây rung thì giữa hai đầu dây có 2 bụng sóng. A.15cm B.30cm C.60cm D.90cm 22.(2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,25 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s.. u 2cos(. x ) cos 20 t (cm) 3 , trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t. 23. Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn x(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50cm/s B. 40cm/s C. 30cm/s D. 60cm/s 24. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A và B đều là nút). Tần số sóng là 42Hz..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút ( A và B cũng đều là nút ) thì tần số phải là: A. 28Hz B. 63Hz C. 58,8Hz D. 30Hz 25. Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB làA. 14 B. 10 C. 12 D. 8 26. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz 27. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A. 100Hz B. 20Hz C. 25Hz D. 5Hz 28. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , hai đầu cố định ,dao động tạo ra sóng dừng với tần số 100Hz , quan sát sóng dừng thấy có 3 bụng sóng . Tại một điểm trên dây cách một trong hai đầu 20cm sóng sẽ có biên độ A. Cực đại B. Không kết luận được C. cực tiểu D. Bằng nữa cực đại 29. Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? A. 40 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s 30. Đặt 1 âm thoa sát miệng 1 ống nghịệm thẳng đứng bên trong là không khí. Cho âm thoa rung với tần số f = 850Hz, nó phát ra 1 âm rất yếu. Đổ từ từ nước vào ống đến lúc cột không khí trên mặt nước có chiều cao h = 50cm thì âm nghe mạnh nhất( cộng hưởng âm ).Tính vận tốc truyền âm trong không khí.Cho biết 320m/s < V < 350 m/s A. V= 343 m/s B. V= 340 m/s C. V= 337 m/s D. V= 345 m/s 31. Một sợi dây mảnh đàn hồi AB dài 2,5m được căng thẳng nằm ngang, trong đó đầu B cố định, đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo sóng dừng trên dây. Tần số rung có thể thay đổi được trong khoảng từ 93Hz đến 100Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây bằng 24m/s. Hỏi tần số phải có giá trị nào để trên dây có sóng dừng A. 100Hz B. 98Hz C. 94Hz D. 96Hz 32. Một sợi dây AB dài 1m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung có thể rung với tần số f thay đổi được.Trên dây có sóng dừng, B được coi là một nút sóng.Khi tần số f tăng thêm 20Hz thì số nút song trên dây tăng thêm 4 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 12m/s B. 10m/s C. 15m/s D. 22m/s 33. Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là. v . A. n. nv B. .. C. 2nv .. D. nv .. 34. Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz; 50Hz. Dây thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng A.một đầu cố định; fmin=30Hz B.một đầu cố định; fmin=10Hz C.hai đầu cố định; fmin=30Hz D. hai đầu cố định; fmin=10Hz 35. Một sợi dây MN dài 2,25 m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số dao động f = 20 Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Cho âm thoa dao động thì trên dây có sóng dừng không? Nếu có số bụng và số nút trên MN là: A. không có sóng dừng B. 5 bụng và 5 nút. C. 6 nút và 5 bụng D. 6 nút và 6 bụng 36. Biểu thức của sóng dừng trên dây cho bởi: u=asinbx.cos100t (x:m; t:s). Vận tôc truyền sóng trên dây là 20m/s. Giá trị của b là: A.2,5(m-1) B.5(m-1) C.10(m-1) D.100(m-1) K M N 37. Cho A, B, C, D VÀ E là các nút của một sóng dừng trên dây. Các phần tử K, M, N của dây lần lượt nằm trong khoảng giữa các điểm nút A và B, B và C, D và E.Kết luận nào sau đây đúng? .B .C .D .E .A A. M dao động cùng pha với N , nhưng ngược pha với K . . . . . B. K dao động cùng pha với M , nhưng ngược pha với N C. K dao động cùng pha với N , nhưng ngược pha với M D. Không thể kết luận vì không biết chính xác vị trí K, M, N. 38. Khoảng cch giữa hai ngọn sóng liên tiếp l 5 m. Một thuyền máy nếu đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng váo thuyền l 4 Hz, còn nếu đi xuôi chiều thì tần số va chạm l 2 Hz. biết tốc độ của sóng lớn hơn tốc độ của thuyền,tốc độ của thuyền là: A. 195m/s B. 13m/s C. 205m/s D. 15m/s 39. Khoảng cch giữa hai ngọn sóng liên tiếp l 5 m. Một thuyền máy nếu đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng váo thuyền l 4 Hz, còn nếu đi xuôi chiều thì tần số va chạm l 2 Hz. biết tốc độ của sóng lớn hơn tốc độ của thuyền,tốc độ của sóng là: A. 195m/s B. 13m/s C. 205m/s D. 15m/s. …. …. …. … ….
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. 40. Một nam châm điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua . Nam châm điện đặt phía trên một sợi dây thép AB = 50cm căng ngang , hai đầu A, B cố định . Ta thấy trên dây có 2 b ụng sóng . Vận tốc truyền sóng trên daây laø A. 50m/s B. 25m/s C. 12,5m/s D. 100m/s 41. Sóng dừng hình thành trên sợi dây AB dài 1,2m với hai đầu cố định có hai bụng sóng. Biên độ dao động tại bụng là 4cm. Hỏi hai điểm dao động với biên độ 2cm gần nhau nhất cách nhau bao nhiêu cm ? A.20. √2. cm. B. 10 cm. C. 20cm. D. 10. √3. cm. 42. Một sợi dây AB dài 1m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 30Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây A. 12m/s B. 10m/s C. 15m/s D. 30m/s. Chủ đề IV: Sóng âm 1: Một sóng âm có phương trình sóng : u = 10sin( 800t – 20x) cm, trong đó toạ độ x tính bằng (m), thời gian t tính bằng (s). Vận tốc truyền sóng trong môi trường là: A. v = 40 m/s B. v = 80 m/s C. v = 100 m/s D. v = 314 m/s 2 : Một người đứng gần chân núi hét một tiếng lớn thì sau 7 giây nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tố c truyền âm trong không khí là 330 m/s. Khoảng cách từ người đó đến chân núi l A. 1155m. B.2310m. C.549m. D. 1764m 3.Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần 4: Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1480 m/s và trong không khí là 340 m/s. A.Giảm 0,23 lần B.tăng 4,35 lần C. Tăng 0,23 lần D. giảm 4,35 lần. 5: Một người áp tai vào đường sắt nghe tiếng búa gõ cách đó 1000m. Sau 2,83s người ấy nghe tiếng búa truyền qua không khí.tốc độ âm trong không khí 330m/s. So sánh bước sóng của âm trong thép của đường sắt và trong không khí. A. λThep/λkk = 5,68 B. λThep/λkk = 7,58 C. λThep/λkk = 10,1 D. λThep/λkk = 15,15 6: Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825m chứa đầy không khí ở áp suất thường. Trong 3 trường hợp: (1) ống bịt kín một đầu; (2) Ống bịt kín hai đầu; và (3) ống để hở hai đầu; Trường hợp nào sóng dừng âm có tần số thấp nhất; tần số ấy bằng bao nhiêu? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s. A. Trường hợp (1), f = 75Hz. B. Trường hợp (2), f = 100Hz. C. Trường hợp (3), f = 125Hz. D. Trường hợp (1), f = 100Hz. 7: Một dây đàn có chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Hỏi họa âm bậc hai do dây phát ra có bước sóng dài bằng bao nhiêu? A. L/4 B. L/2 C. L D. 2L 8: Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng chu kỳ, f = 440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong không khí bằng 352m/s. A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải. C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m 9 : Một sợi dây được căng ra giữa hai đầu A và B cố định . Cho biết vận tốc truyền sóng cơ trên dây là v s = 600m/s , vận tốc truyền âm thanh trong không khí là va = 300m/s , AB = 30cm .Khi sợi dây rung bước sóng của âm trong không khí là bao nhiêu. Biết rằng khi dây rung thì giữa hai đầu dây có 2 bụng sóng. A.15cm B. 30cm C. 60cm D. 90cm 10. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp. r2 r thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 1 bằng A. 2. B. ½ C. 4. D. ¼ 11: Sóng cơ truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây? A. có -6 tấn số 13 Hz B.có tấn số 30000 Hz C.có chu kỳ 2.10 s D. có chu kỳ 2 ms 12: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cach nhau 1 m trên một phương truyền sóng là: A. Δϕ = 0,5 π rad B. Δϕ = 1,5 π rad C. Δϕ = 2,5 π rad D. Δϕ = 3,5 π rad 13: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là π /2 thì tần số của sóng bằng A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz. 14: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. 15: Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần 16: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng r. Khi đi 60 m lại gần nguồn thì thấy cường độ âm tăng gấp 4 lần. Giá trị của r : A. 60m B. 12 m C. 120 m D. 24 m. 17 : Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D. 10000 dB. 18: Mức cường độ âm là L = 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2, cường độ của âm này tính theo đơn vị W/m 2 là: A. 10-8 W/m2 B. 2.10-8 W/m2 C. 3.10-8 W/m2 D. 4.10-8 W/m2 19: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB.Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần. 20. Tiếng la hét 100 dB có cường độ lớn gấp tiếng nói thầm 20 dB bao nhiêu lần? A. 108 lần B. 80 lần . C. 106 lần . D. 5 lần . 21. Một cái còi được coi như một nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách còi 10km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10 -10(W/m2) và 1(W/m2). Vị trí bắt đầu gây cảm giác đau cách còi một đoạn A. 100m B. 10m C. 1m D. 0,1m 22. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 100dB B. 110dB C. 120dB D. 90dB 23. Một âm phát ra tần số 50Hz có công suất không đổi. Tai một người có cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m2. Tại một điểm A cường độ âm của nguồn là 10-12 W/m2 thì tai người đó A. nghe bình thường B. không nghe được âm nào cả C. nghe rất nhức nhối D. nghe được một âm rất nhỏ 24: Tại một điểm A đặt cách nguồn âm tại O (coi như một nguồn âm điểm) một khoảng cách r A có mức cường độ âm là 80dB; tại B (nằm trên tia OA) cách O một khoảng r B có mức cường độ âm 60dB. Coi môi trường truyền âm là đẳng hướng và không hấp thụ âm. Cho khoảng cách AB = d = 9m ; khoảng cách rA ; rB bằng A. rA = 11m; rB = 20 m B. rA = 1m; rB= 9 m C. rA = 1m; rB= 10 m D. rA = 2m; rB = 11 m 25. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB.Cường độ âm chuẩn I0 =10-12(w/m2) ,cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 2,5.10-9 w/m2. B. 3,3.10-9 w/m2 C. 4,4.10-9 w/m2 D. 2,9.10-9 w/m2 26. Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi A và B là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại A là 50dB, tại B là 30dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. Coi môi trường không hấp thụ âm. A. 34,6dB. B. 35,2dB. C. 37,2dB. D. 38,5dB..
<span class='text_page_counter'>(13)</span>