Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 34 Tiet 5 8Dai 7Chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26 / 8 / 2012 Tiết 3:. Bài dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tập hợp các số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ, cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng , trừ số hữu tỉ, kĩ năng tìm x , kĩ năng tính giá trị biểu thức. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi làm toán và khi làm các công việc khác. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm. Kiến thức liên quan: 2. Chuẩn bị của học sinh: Học ôn: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng: Lớp: Chuẩn bị kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) Hs1: Nêu qui tắc cộng trừ hai số hữu tỉ? Viết kí hiệu.  6  12 2 3  ;  16 5 11 Tính: 9 1 2 5 3 a)  x  b)  x  2 3 6 2 Hs2: Tìm x, biết a b a b a b a b xy   ; x y   m m m m m m Đáp án: Hs1: Với x, y  Q.a, b, m  Z, m  0 , ta luôn có:  6  12 17  2  3 7   ;   9 16 12 5 11 55 1 2 a)x  ; b)x  6 3 Hs2: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Vận dụng kiến thức về tập hợp số hữu tỉ , cộng trừ các số hữu tỉ vào các dạng loại bài tập như thế nào? Ta tìm hiểu các bài tập trong tiết luyện tập hôm nay. Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 1: Luyện tập: 15 Bài 1: Tính 3 HS thực hiện trên bảng Bài 1: Tính ph 3 1 4 3 1 4 a)  a) a)   53 3 15 5 3 15 5  21  5  21 b)  2  b) b)  2   8 8 8 8 1 1  7 9  23 1 1  7 9  23 c)  3  2 c)   c)  3  2    2 4 2 4 4 2 4 2 4 4 Gọi 3 HS lên bảng tính. Một vài HS nhận xét , bổ + GV nhận xét ,sửa sai. sung.  Đối với một dãy phép tính có nhiều số hữu tỉ thì ta thực hiện như.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 13 ph. 8 ph. thế nào? Bài 2: Tính: 1 1 1 (  ) +Tính trong ngoặc rồi thực a) A = 2 3 10 hiện phép trừ. Ta thực hiện như thế nào? Gv nhận xét và chốt lại hai cách + Bỏ dấu ngoặc rồi tính theo thứ tự.(cách 2) làm của HS. HS khá: 1    5   1 3          b) B = b) B = 3   4   4 8   1   5   1 3  Tương tự như bài a) em nào lên 3    4    4  8       bảng trình bày? 1   5 5 Còn có cách nào khác ?    3  4 8   Vận dụng qui tắc chuyển vế vào 1   15    bài tập như thế nào? Ta tìm hiểu  3  8  dạng toán sau: 53  24 Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện theo thứ tự phép tính. Hoạt động 2: Hoạt động 2: Bài 3:Tìm x , biết 2 HS TB lên làm bài a, b 1 1 1 1 x  x  15 10 15 10 a) a) + gọi HS TB lên bảng 1 1 x  +Gọi 1 HS nhắc lại qui tắc chuyển 10 15 vế. 1 2 3  x x= 6 10 b) 15 1 Tương tự như bài a) b) x = 6  Nếu phép trừ không là một số HS khá: 2  mà là một biểu thức thì ta thực hiện   x thế no?  là số trừ. c) Coi  5 11  2 2  2 11 2 1    x  x    3 5 12 3 4 c) 12  5 Làm thế nào để tìm được x? 1 2 x  +GV nhận xét , chốt lại. 4 5  Vận dụng tổng đại số , dùng dấu 3 ngoặc để nhóm hợp lí các phép tính x  20 trong Q thế nào? Hoạt động 3: Bài 4: Tính nhanh: 1 3   3 1 2 1 1        3 4  5  64 9 36 15 Em nào có cách nhóm để tính nhanh biểu thức trên?. Hoạt động 3: HS suy nghĩ…….. Bài 2: Tính 1 1 1 (  ) a) A = 2 3 10 1 13   2 30 1  15 1   5   1 3         3  4   4 8  b) B = 1   5 5    3  4 8  1   15     3  8  53  24. Bài 3: Tìm x , biết 1 1 x  15 10 a) 1 1 1 x   10 15  x = 6 2 3 2 3  x x  10  15 10 b) 15 1  x= 6 c) 11  2  2    x  12  5  3 2 11 2 1 x    5 12 3 4 1 2 3  x   x 4 5 20. Bài 4: Tính nhanh 1 3   3 1 2 1 1        3 4  5  64 9 36 15 1 3 1  3 2 1  1         =  3 5 15   4 9 36  64.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +GV gợi ý: Nhóm:. 1  1 . HS khá: Chú ý :Dùng dấu ngoặc nhóm các số hạng mà trước dấu ngoặc là dấu “_ “ thì phải đổi dấu các số hạng đó + Gọi HS khá lên bảng làm. + GV : Vậy bằng cách nhóm hợp lí các số hạng sẽ giúp chúng ta có cách làm nhanh hơn so với cách tính thông thường. 1  1  . 1 1  64 64. 1 64. 1 64. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: + Xem lại các dạng bài tập đã giải. + Làm các bài tập 13,16a SBT 1 1 1 1 1 1     ...   3.2 2.1 Tính nhanh:P = 99 99.98 98.97 97.96 1 1 1 1 1 1 (    ...   ) 99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1 Nhóm: +Ôn kiến thức: các quy tắc nhân ,chia phân số. Các tính chất của phép nhân trong Z . Chuẩn bị §3 Nhân,chia số hữu tỉ. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 26 / 8 / 2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4:. Bài dạy: §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết cách nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc ,hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . Kĩ năng: Hs có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng, áp dụng quy tắc “chuyển vế”. Thái độ: Hs có ý thức tính toán chính xác và hợp lý. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. Phương án tổ chức dạy học: Nêu vấn đề – học tập nhóm. Kiến thức liên quan: 2. Chuẩn bị của học sinh: Học ôn: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Học sinh vắng: Lớp: Chuẩn bị kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) Hs1: Nêu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ? Viết công thức tổng quát? 1 1 2  3,5  (  ) 7 Áp dụng: tính a) 21 28 ; b) 4 1  x 3 Hs2: Nêu quy tắc chuyển vế? Ghi công thức. Áp dụng : Tìm x, biết : 7 1 1 4 3 7 1      Đáp án: Hs1: - Phát biểu và ghi công thức đúng . Tính đúng kết quả: 21 28 84 84 84 12 4 1 12 7 5     Hs2: - Phát biểu đúng . Tính đúng kết quả: x = 7 3 21 21 21 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 1: 1. Nhân, chia số hữu tỉ. 13 Gv yêu cầu Hs cho ví dụ hai số 3 a c ph hữa tỉ và thực hiện phép nhân hai - Hs cho ví dụ : (-0,2) . (- 4 ) = ? Với x = b , y = d số hữu tỉ - Hs: Ta viết các số hữu tỉ dưới a c ac - Ta thực hiện phép tính này như dạng phân số rồi áp dụng quy tắc Ta có: x . y = b . d = bd thế nào ? nhân phân số . - Gv hướng dẫn thực hiện : - Hs ghi vào vở công thức và ghi ví 3 2 3 3 dụ : Tính    Ví dụ : Tính (-0,2).( 4 ) = ( 10 ).( 4 ) = 20 3 2 3 3 3 2 3    - Đưa đến cộng thức tổng quát    (-0,2).( 4 )=( 10 ).( 4 )= 20 (-0,2).( 4 ) = ( 10 ).( 4 ) - Cho Hs làm ?1 3 3  1 1 4 - Hs: (-3,5).( )= = 20 Tính (-3,5).( 5 )= ?  35  7  49 = ( 10 ).( 5 )= 10 - Gv: Phép nhân phân số có Hs: Có các tính chất giao hoán, kết những tính chất gì ? - Mọi số hữu tỉ đều biểu diễn dưới hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các dạng phân số nên phép nhân số.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hưũ tỉ cũng có các tính chất như vậy (bảng phụ ghi sẵn) - Cho Hs làm bài tập 11 SGk.tr11. 12 ph. Hoạt động 2: - Hãy viết quy tắc chia phân số x a c = b cho y = d , y khác 0 - Ta cũng có quy tắc chia hai số hữu tỉ tương tự như vậy . 5 - Gv nêu ví dụ : 23 : (-2) - Gv yêu cầu Hs trả lời - Cho Hs làm bài tập 12 SGK.tr12. - Yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức có dấu ngoặc - Gv yêu cầu Hs đọc chú ý Hoạt động 3: - Gv yêu cầu Hs làm bài tập13 tr12 SGK HD: Nên xác định dấu của tích trước khi áp dụng quy tắc nhân (-).(-).(-) =>(-) (-).(-).(-).(.)=>(+) * Hoạt động nhóm BT 14 SGK Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng con đã ghi sẵn đề bài ở nhà. - Ghi kết quả vào bảng con - Trao đổi giữa các nhóm để chấm - Nhận xét cho điểm nhóm .. số khác 0 đều có số nghịch đảo. - 3 Hs lên bảng 3 9 7 a) 4 b) 10 c) 6 Hoạt động 2: a c a d a.d - Hs: x : y = b : d = b . c = b.c - Hs ghi công thức 5 5 1 5 23 : (-2)= 23 .( 2 )= 46 1 - Hs1 d) 50 11 33 3 ( : ) Hs2 12 16 5 = 11 16 3 4 3 4 (  )    12 33 5 9 5 15 - Hs đọc chú ý như SGK. 2. Chia hai số hữu tỉ. a c Với x = b , y = d , y khác 0 a x:y= b : a d = b.c =. c d = a.d b.c. Chú ý : SGK. Hoạt động 3: 10 - 2Hs lên bảng ph  3 12  25 15    2 a) 4  5 6  38  7  3 19 (  2)     21 4 8 8 b) 1 1 x 4 = 32 8 : . : 1 -8 : = 16 2 = = = 1 1 x -2 = 256 128 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Thuộc quy tắc nhân chia phân số - BTVN : 12, 13(d), 15, 16 trang 13 SGK - Hướng dẫn làm 15a : 4.(-25) + 10:(-2) = -105 - Chuẩn bị : GTTĐ của số hữu tỉ - Cộng. trừ, nhân, chia số hữu tỉ, đem theo máy tính bỏ túi . IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×