Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tìm hiểu lễ hội kén rể tại làng đường yên huyện đông anh , thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 68 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HểA - NGH THUT
**************

KHểA LUN TT NGHIP
Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa

Đề tài:

TìM HIểU Lễ HộI KéN Rể TạI
LàNG ĐƯờNG yên Huyện đông anh,
thành phố hà nội

Ging viờn hng dn

: TS. Lê Thị Hiền

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thúy Hằng

Lớp

: QLVH 8A. Khóa học 2007-2011

HÀ NỘI – 2011


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Nếu có
điều gì sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm



Sinh viên

Nguyễn Thúy H»ng


Mục lục
Mở đầu ........................................................................................................ 1
Chơng 1 . Cơ sở của công tác tổ chức v quản lý lễ
hội ở Việt nam ....................................................................................... 4
1.1.Cơ sở pháp lý............................................................................................ 4
1.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nớc trong việc tổ chức quản lý lễ hội .. 4
1.1.2. Các văn bản pháp lý về tổ chức và quản lý lễ hội ....................... 7
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 9
Chơng 2. Thực trạng lễ hội Kén rể tại lng
Đờng Yên huyện Đông Anh thnh phố H Nội ................ 14
2. 1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế,văn hóa của làng Đờng Yên
huyện Đông Anh thành phố Hà Nội ........................................................... 14
2.1.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế ............................................................. 14
2.1.2. Đặc điểm văn hóa, xà hội ........................................................... 16
2.2. Thùc tr¹ng lƠ héi KÐn rĨ........................................................................ 20
2.2.1. Ngn gốc hình thành lễ hội Kén rể ......................................... 20
2.2.2. Công tác chuẩn bị cho lễ hội ...................................................... 22
2.2.3. Diễn trình lễ hội ......................................................................... 29
2.3. Những giá trị của lễ hội Kén rể ............................................................ 39
2.3.1. Giá trị cố kết cộng đồng ............................................................. 39
2.3.2. Giá trị văn hóa tâm linh .............................................................. 40
2.3.3.Giá trị giáo dục ............................................................................. 40
2.3.4. Giá trị kinh tế ............................................................................. 41
2.3.5. Môi trờng bảo tồn và phát huy các hình thức sinh hoạt văn

hóa dân gian ............................................................................... 42
Chơng 3. Giải pháp để giữ gìn v phát huy giá trị
của lễ hội Kén rể lng Đờng Yên huyện Đông Anh
thnh phố H Nội ................................................................................ 44
3.1. Đánh giá về thực trạng quản lý lƠ héi KÐn rĨ ..................................... 44
3.1.1. TÝch cùc ........................................................................................... 44
3.1.2. Hạn chế............................................................................................ 45
3.2. Giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội Kén rể ............... 48


3.2.1. Tuyên truyền về nội dung, giá trị của lễ hội Kén rể........................ 49
3.2.2. Xây dựng tủ sách về quản lý văn hóa tại trung tâm văn hóa
cấp huyện, xà ................................................................................... 50
3.2.3. Bồi dỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý văn hóa ............. 51
3.2.4. Nâng cao tính tự quản, tinh thần bảo vệ di tích, bảo vệ môi trờng
nơi diễn ra lễ hội của ngời dân địa phơng ................................... 52
3.2.5. Đầu t tài chính, cơ sở vật chất phục vụ lễ hội................................. 53
3.2.6. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, bài trừ các
tệ nạn xà hội, chống mê tín dị đoan ................................................ 54
Kết luận .................................................................................................... 56
Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o ..................................................... 58
Phơ lơc


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Lễ hội là thành phần không thể thiếu của nền văn hóa Việt Nam. Không
có môi trờng nào lu giữ và chuyển tiếp những giá trị văn hóa cộng đồng của
dân tộc sinh động hơn, đầy đủ hơn lễ hội. "Nó vừa là nơi lu giữ, cất giấu
những giá trị văn hóa tinh thần và vật chất, vừa là con đờng hớng con ngời

về với quá khứ. Thông qua lễ hội, các hình thức nghi lễ dân gian, phong tục
tập quán, những trò chơi dân gian, những nét văn hóa tinh túy nhất của con ngời Việt Nam đợc bảo lu, gìn giữ và phát triển. Đó cũng là một phần không
thể thiếu đối với nhân dân Việt Nam. Chẳng thế mà ở bất cứ nơi nào trên đất
nớc ta cũng đều tìm thấy những lễ hội đặc trng, thể hiện bản sắc riêng của
từng vùng miền khác nhau.
Trên thực tế, đà có khá nhiều đầu sách của các nhà su tầm, cũng nh
các công trình khoa học của các nhà nghiên cứu đề cập đến đề tài lễ hội. Nhng
đại đa số tập trung nghiên cứu những lễ hội gắn liền với dân tộc nh lễ hội Đền
Hùng, lễ hội đền Cổ Loa, lễ hội đền Mẫu . . . Hay những lễ hội gắn liền với các
anh hùng dân tộc nh lễ hội Hai Bà Trng, lễ hội đền Kiếp Bạc, lễ hội Thánh
Gióng, lễ hội Đống Đa . . . tiếp đến là những lễ hội đợc nhân dân nhiều nơi
biết đến nh lễ hội Trò Trám, lễ hội Phết, lễ héi chïa Vua, lƠ héi chïa H−¬ng .
. . trong khi đó, những lễ hội gắn liền với truyền thống làng chỉ đợc ghi chép,
giới thiệu một cách phiến diện sơ sài và ít đợc sự quan tâm, nghiên cứu của
các học giả.
Trong khi đó, việc su tầm, nghiên cứu lễ hội truyền thống làng ở những
địa bàn cụ thể một mặt góp phần vào việc xây dựng bức tranh toàn cảnh về lễ
hội truyền thống Việt Nam. Mặt khác giúp chúng ta hiểu đợc đời sống tâm
linh, đời sống t tởng của nhân dân mọi vùng miền. Chính vì thế, hơn lúc nào
hết việc tìm hiểu lễ hội truyền thống làng đang cần sự quan tâm của các nhà
văn hóa, các nhà nghiên cứu cũng nh toàn thể những ai quan tâm đến vấn đề
này. Là một sinh viên học chuyên ngành quản lý văn hóa việc giới thiệu mét lÔ


hội truyền thống của địa phơng là công việc hết sức cần thiết. Với tình yêu
quê hơng, yêu những truyền thống tốt đẹp của địa phơng, tôi đà chọn đề tài:
Tìm hiểu lễ hội Kén rể tại làng Đờng Yên, huyện Đông Anh, thành phố
Hà Nội. Hy vọng rằng, những giải pháp đợc đề xuất trong đề tài có thể áp
dụng vào thực tiễn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Kén rể trong đời
sống xà hội hiện nay.

2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Diễn trình lễ hội Kén rể.
- Công tác quản lý và tổ chức lễ hội Kén rể ở làng Đờng Yên huyện
Đông Anh thành phố Hà Nội.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở của công tác tổ chức và quản lý lễ hội.
- Tìm hiểu lịch sử hình thành và diễn trình lễ hội Kén rể.
- Phân tích những giá trị của lễ hội Kén rể.
-Nêu giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội Kén rể
trong thời đại hiện nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực thực hiện đề tài tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
-Phơng pháp quan sát, thực tế tại địa phơng.
-Phơng pháp phân tích, tổng hợp t liệu.
5. §ãng gãp cđa khãa ln
- Qua viƯc t×m hiĨu lƠ hội Kén rể, góp phần giới thiệu nét đẹp truyền
thống của địa phơng.
- Là tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, tổ chức và quản lý
lễ hội truyền thống.
- Những giải pháp đợc đề xuất trong khóa luận có thể ứng dụng vào
thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý lễ hội nói chung
và lễ hội Kén rể nói riêng góp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa cđa lƠ
héi KÐn rĨ.


6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục đề tài đợc
kết cấu thành 3 chơng.
Chơng1: Cơ sở của công tác tổ chức và quản lý lễ hội ở Việt Nam.

Chơng 2: Thực trạng lễ hội Kén rể tại làng Đờng Yên huyện Đông
Anh thành phố Hà Nội.
Chơng 3: Giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội Kén rể
làng Đờng Yên huyện Đông Anh thành phố Hµ Néi.


Chơng 1
Cơ sở của công tác tổ chức
v quản lý lễ hội ở Việt Nam
1.1. Cơ sở pháp lý
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong việc tổ chức và quản lý
lễ hội
Công tác văn hóa là một bộ phận trong công tác t tởng của Đảng.
Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến công tác tổ chức và quản lý
lễ hội. Vì đây là một mảng quan trọng trong đời sống văn hóa của cộng đồng c
dân đất Việt. Hoạt động văn hóa giúp cho Đảng thực hiện tốt công tác t tởng,
góp phần tác động vào ý thức xà hội, các lĩnh vực đời sống tinh thần đối với xÃ
hội loài ngời. Và chÝnh Hå ChÝ Minh khi ®Ị cËp ®Õn lÜnh vùc văn hóa Ngời
đà chỉ ra bốn vấn đề cần phải chú ý, phải coi trọng ngang nhau đó là: chính trị,
kinh tế, xà hội, văn hóa. Ngời đa ra Năm điểm lớn xây dựng nền văn hóa
dân tộc là xây dùng t©m lý, x©y dùng lu©n lý, x©y dùng x· hội, xây dựng chính
trị và xây dựng kinh tế. Chính vì vậy t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa luôn là
kim chỉ nam trong mọi hoạt động của Đảng ta trên mặt trận văn hóa, và cho đến
ngày hôm nay t tởng đó vẫn giữ nguyên giá trị và khẳng định tính đúng đắn.
Đảng Cộng sản Việt Nam dới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
định hớng đúng đắn cho văn hóa Việt Nam trong suốt tiến trình cách mạng.
Đảng đà đề ra những chủ trơng, biện pháp để xây dựng và phát triển văn hóa.
Trong đó, vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc bao giờ cũng là nội
dung đợc u tiên và có tính nguyên tắc của Đảng. Ngay từ năm 1943, Đảng ta
đà xác định định hớng văn hóa Việt Nam trong bản Đề cơng văn hóa với

ba nguyên tắc lớn: Dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa. Đây chính là cơ
sở cho sự phát triển nền văn hóa của chúng ta lên một tầm cao mới. Đến Đại
hội III (1960) và Đại hội IV (1976), Đảng ta đà xác định xây dựng nền văn hóa
với nội dung xà hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. Nghị quyết số 05 của Bộ
Chính trị đà nêu: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ
Đại hội VII đến nay, Đảng ta đà đề xớng: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến ®Ëm


đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết trung ơng 5 (khóa VIII ) lại tiếp tục một lần
nữa khẳng định nhiệm vụ: "Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc". Với mục tiêu làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống
và hoạt động xà hội, vào từng ngời, từng gia đình, từng tập thể, và cộng đồng
từng địa bàn dân c, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời. Điều đó
góp phần xây dựng đời sống tinh thần cao đẹp, và trình độ dân trí cao trên khắp
đất nớc Việt Nam. Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định và nâng cao quan
điểm đợc đề cập trong Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VIII), đó là: Bảo tồn và
phát huy di sản văn hóa dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ
viết, thuần phong mỹ tục của các dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa và
danh lam thắng cảnh Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại góp phần làm
phong phú thêm nền văn hóa Việt Nam tạo điều kiện để nhân dân ngày càng
nâng cao trình độ thẩm mỹ và thởng thức nghệ thuật, trở thành những chủ thể
sáng tạo văn hóa, đồng thời hởng thụ ngày càng nhiều thành quả văn hóa
Định hớng phát triển văn hóa trong thời gian tới: Phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc; bảo tồn và tôn tạo các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể làm nền
tảng cho sự giao lu văn hóa giữa các cộng đồng, giữa các vùng miền trong cả
nớc và giao lu văn hóa với quốc tế. Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX,
việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc không đồng nghĩa với việc
đóng cửa, không tiếp thu văn hóa của các dân tộc khác. Chúng ta tiếp thu văn
hóa thế giới nhng không đánh mất mình mà phải làm cho văn hóa dân tộc ngời
sáng, phong phú lên; đồng thời việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của các dân tộc

khác không đợc rập khuôn, giáo điều và biểu hiện t tởng sùng ngoại, tiếp
thu có chọn lọc phù hợp với nền văn hóa Việt Nam. Giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc cũng không đồng nghĩa với việc phục hồi và phát triển những hủ tục mê
tín dị đoan. Chúng ta cần phải chống những biểu hiện lợi dụng cái gọi là khôi
phục bản sắc văn hóa dân tộc để làm những điều tiêu cực, phải chống lại việc
huy động sức đóng góp của nhân dân vào những mục đích không lành mạnh;
phải xác định rõ việc tổ chức lễ hội là để tỏ lòng tôn kính, ngỡng mộ các anh
hùng dân tộc, những ngời có công với dân, với nớc Xét cho cùng, hoạt


động văn hóa nhằm xây dựng, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, xây dựng con ngời Việt Nam về t tởng đạo đức, tình cảm, lối sống,
xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xà hội.
Trong quá trình bảo tồn, khôi phục và giữ gìn các giá trị di sản văn hóa,
các cấp ủy Đảng đặc biệt coi trọng đến việc giữ gìn và bảo lu các giá trị văn
hóa phi vật thể. Phát huy vai trò của hoạt động văn hóa lễ hội- bảo tàng sống về
các sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân đang rất đợc quan tâm bởi ở đó,
lịch sử đợc tích tụ với vô số những phong tục, tín ngỡng, văn hóa nghệ thuật
và các sự kiện lịch sử - xà hội quan trọng của dân tộc. Đáng tiếc là trong một
thời gian dài chúng ta không đánh giá đúng tầm quan trọng của việc bảo tồn
các giá trị văn hóa phi vật thể mà chỉ quan tâm điều chỉnh các giá trị văn hóa
vật thể. Nói cách khác, chúng ta mới chỉ tập trung lo kiểm kê, xếp hạng các di
tích, đình chùa, miếu mạo, các công trình kiến trúc và danh lam thắng cảnh mà
sao nhÃng cha kịp xếp hạng công nhận các loại hình nghệ thuật truyền thống,
các lễ hội, các giá trị tinh thần vô giá đợc giữ gìn trong cộng đồng. Qua thống
kê cho thấy trong các văn bản điều chỉnh lĩnh vực văn hóa đà ban hành có cha
đến 6% số văn bản đề cập đến di sản văn hóa phi vật thể, hầu hết chỉ tập trung
vào đối tợng văn hóa vật thể. Pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn
hóa và danh lam thắng cảnh của Hội đồng nhà nớc (1984) mới chỉ điều
chỉnh đối tợng di sản văn hóa ở dạng vật thể, vì vậy cha đáp ứng yêu cầu đặt

ra hiện nay. Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khóa VIII là phải hết sức coi trọng bảo tồn, phát huy những giá trị
truyền thống (bác học và dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm cả văn hóa
vật thể và phi vật thể Bên cạnh đó còn có Luật di sản văn hóa đợc Quốc
hội thông qua ngày 29/6/2001. Luật đà tiếp tục kế thừa và bổ sung những thiếu
sót của Pháp lệnh 1984. Luật này quy định: Nhà nớc có chính sách bảo vệ
và phát huy giá trị văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân,
góp phần phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc
1.1.2. Các văn bản pháp lý về tổ chức và qu¶n lý lƠ héi


Tại điều 25- Luật di sản văn hóa qui định "Nhà nớc tạo điều kiện duy
trì và phát huy giá trị của lễ hội truyền thống, bài trừ các hủ tục và chống các
biểu hiện tiêu cực, thơng mại hóa trong tổ chức và hoạt động lễ hội. Việc tổ
chức lễ hội phải theo qui định của pháp luật". Ngay từ những năm đầu của thế
kỷ 90, Đảng và chính quyền thành phố Hà Nội đà nhận thức rõ công tác tổ
chức, quản lý lễ hội dân gian truyền thống có vai trò rất quan trọng trong đời
sống văn hóa cộng đồng. Chính vì vậy mà tháng 1/1991 UBND thành phố Hà
Nội đà ban hành quy chế tổ chức lễ hội truyền thống với những qui định cụ thể
đà giúp cho cơ sở tháo gỡ những vớng mắc nảy sinh trong các lễ hội. Đồng
thời để công tác quản lý nhà nớc về lễ hội truyền thống đi vào nề nếp nhằm
góp phần ổn định và tạo điều kiện cho lễ hội ở thành phố Hà Nội phát triển
đúng hớng. Qui chế quy định cụ thể thủ tục và thời gian mở hội cũng nh
công tác tổ chức, quản lý và điều hành lễ hội.
Đánh giá đúng tầm quan trọng của sinh hoạt văn hóa lễ hội đối với ngời
dân Việt Nam. Ngày 12/1/1998, bộ chính trị đà ban hành chØ thÞ sè 27 - CT/TW
vỊ viƯc thùc hiƯn nÕp sống văn minh trong việc cới, việc tang, lễ hội. Theo tinh
thần của chỉ thị, việc thiết lập nếp sống lành mạnh trong việc cới, việc tang, lễ
hội theo định hớng "bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi mới những phong tục,
tập quán tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ dần trong cuộc sống những hình thức lỗi

thời, lạc hậu, nghiên cứu xây dựng và hình thành những hình thức văn minh,
vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong việc cới, việc tang, lễ
hội. . . ".Tất cả nhằm góp phần xóa bỏ những vấn đề xà hội nhức nhối làm xói
mòn các giá trị đạo đức truyền thống, phá hoại thuần phong mỹ tục, làm ảnh
hởng xấu tới đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Chỉ thị cũng chỉ rõ
"Các cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp phải thực sự quan tâm, có kế hoạch
cụ thể chỉ đạo việc xây dựng nếp sống văn minh trong việc cới, tang, lễ hội. . .
"
Trên tinh thần chỉ thị 27- CT/TW, Thủ tớng chính phủ đà ra chỉ thị 14CT Trong ngày 28/3/1998 giao trách nhiệm cho các ngành, các cấp tổ chøc


triển khai có hiệu quả cuộc vận động "Thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cới, tang, lễ hội ". Trong khi đó để thực hiện đúng chức năng của mình, sở văn
hóa thông tin Hà Nội đà ban hành văn bản "Hớng dẫn thực hiện nếp sống văn
minh trong sinh hoạt tín ngỡng và nơi thờ tự (25/5/1998). Hớng dẫn này đÃ
phát huy kịp thời tới tận cơ sở, góp phần để các hoạt động ở địa phơng đi đúng
hớng. Bộ Văn hóa - thông tin đà ban hành thông t số 04/TT-BVHTT ngày
11/17/1998 hớng dẫn thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới, tang, lễ
hội. Về phần lễ hội, thông t hớng dẫn yêu cầu việc tổ chức lễ hội phải đảm
bảo hớng tới các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phát huy
tính sáng tạo của nhân dân trong vui chơi hởng thụ các hoạt động giải trí lành
mạnh trong lễ hội . . . Theo ®óng quy chÕ lƠ héi ban hành kèm theo quyết định số
636/QĐ-QC ngày 21/5/1994 của Bộ Văn hóa Thông tin.
Ngày 09/01/2001 thủ tớng chính phủ đà có công điện số 15/CP KHTTH
và Bộ Văn hóa Thông tin đà có chỉ thị số 04/CT-BVHTT (11/1/2001) về việc
kiểm tra, trấn chỉnh, tổ chức quản lý tạo môi trờng văn hóa xà hội lành mạnh,
thực hiện tốt quy chế lễ hội của Bộ Văn hóa Thông tin, nhằm loại bỏ một cách
triệt để các hiện tợng mê tín dị đoan, các hình thức vui chơi giải trí thiếu lành
mạnh và các cách tổ chức theo kiểu khoán trắng, nặng về kinh doanh. . . UBND
thành phố Hà Nội đà có công văn số 197/UB-VX (22/1 2/2001) gửi các quận,

huyện và Sở Văn hóa Thông tin yêu cầu thực hiện nghiêm túc quy chế lễ hội
của Bộ Văn hóa Thông tin, làm tốt công tác tổ chức lễ hội, có kế hoạch theo dõi
và kiểm tra thờng xuyên để kịp thêi chÊn chØnh rót kinh nghiƯm cho c¸c mïa
lƠ héi tiếp theo.
Nghị định số 56/2006/NĐ -CP ngày 06 tháng 06 năm 2006 của Chính
Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa thông tin quy định:
Điều 34, xử phạt hành vi vi phạm về nếp sống trong lễ hội. Điều 40, xử phạt vi
phạm hành chính về sản xuất và đốt vàng mÃ. Điều 56, xử phạt hành vi vi phạm
về bảo vệ công trình văn hóa - nghệ thuật, bảo vệ di sản văn hóa


Trong công tác quản lý tổ chức và hoạt động của các lễ hội truyền thống
trên địa bàn thành phố, Sở Văn hóa Thông tin luôn có sự phối kết hợp chặt chẽ
với ban tuyên giáo- cơ quan tham mu của Thành ủy để kịp thời nắm bắt những
t tởng chỉ đạo của cấp ủy Đảng đối với các hoạt động lễ hội nói riêng và hoạt
động văn hóa nói chung. Rõ ràng hoạt động lễ hội hiện nay đà và đang đợc sự
quan tâm chỉ đạo sâu sắc của các cấp, các ngành từ Trung ơng đến địa phơng, khẳng đinh giá trị to lớn của loại hình văn hóa này đối với đời sống tinh
thần của ngời dân.
Nh vậy, trên tinh thần định hớng t tởng của các cấp ủy Đảng, các
văn bản quản lý của chính quyền cùng phối kết hợp giữa các ban hành đoàn thể
sẽ giúp cho hoạt động lễ hội khắc phục đợc những tồn tại và phát huy đợc tác
dụng tích cực theo đúng tinh thần nghị quyết trung ơng 5 (khóa VIII) và nghị
quyết Đại hội XI nhằm "xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc".
1.2. Cơ sở thực tiễn
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống rất lâu đời. Trong
nhiều thế kỷ, lễ hội đà góp phần cổ vũ nhân dân ta tiến lên phía trớc, góp phần
gìn giữ bản sắc dân tộc, tích cực cổ vũ tinh thần chống giặc giữ nớc. Và phải
chăng ý nghĩa khái quát nhất mà con ngời gửi gắmvào lễ hội là sự tự do, bình
đẳng trong sự hớng về cội nguồn, khẳng định sức mạnh của quá khứ, tổng kết

thành quả trong hiện tại và nuôi dỡng ớc muốn về tơng lai tơi sáng. Lễ hội
còn là một hình thc tổng hợp thể hiện một cách rõ nét bản sắc văn hóa độc đáo
và thu hút đợc sự quan tâm, tham gia của đông đảo mọi tầng lớp, mọi tôn giáo,
không kể già trẻ, trai gáiQua thời gian, cùng với sự biến đổi thăng trầm của
lịch sử của dân tộc, lễ hội có nhiều thay đổi và tồn tại dới nhiều hình thức
khác nhau. Nhng dù có biến đổi nh thế nào và tồn tại dới hình thức nào đi
nữa thì nó vẫn là một kiểu sinh hoạt tập thể của nhân dân sau những tháng ngày
lao động vất vả, cực nhọc, qua đó cũng là dịp để nhân dân tỏ lòng ngỡng mộ,
biết ơn, tởng nhớ những vị anh hùng đà hy sinh vì sự nghiệp dựng nớc và giữ
nớc của dân tộc, là dịp để ôn lại những truyền thống tốt đẹp mà cha ông đà để


lại, là nơi giải tỏa và làm vơi đi những nỗi lo, là nơi thể hiện những ớc mơ, khao
khát mà cuộc sống thực tại cha vơn tới đợc.
Qua hàng ngàn năm nay, lễ hội đợc diễn ra nh một hoạt động tập
trung nhất, lớn lao nhất trong đời sống tinh thần của các làng, quê, ấp, thôn,
bảnLễ hội là một sinh hoạt cộng đồng không chỉ đợc tổ chức ở làng quê
Việt Nam mà còn là một hoạt động sôi nổi ở tất cả các quốc gia, dân tộc không
kể đa số hay thiểu số trên khắp thế giới.
Đến với lễ hội, chúng ta có thể tìm thấy những biểu tợng mang tính đại
diện, điển hình cho tâm lý một cộng đồng, văn hóa một dân tộc, chứa đựng
quan niệm của dân tộc đó đối với lịch sử xà hội. Nó chuyển tải những ớc mơ,
nguyện vọng cao đẹp, lý tởng thẩm mỹ, đạo đức ngàn đời của dân téc ®ã.
ThÕ nh−ng, lƠ héi cỉ trun ë ViƯt Nam mấy chục năm qua có rất nhiều
biến động lớn, gắn với những biến cố lịch sử của đất nớc. Kể từ sau Cách
mạng tháng Tám (1945) nhà nớc non trẻ của ta cha kịp quan tâm tới lễ hội
bởi còn tập trung sức mạnh của toàn dân tham gia chống giặc dốt, giặc đói, giặc
ngoại xâm. ở những vùng tạm chiến của Hà Nội còn tổ chức một số lễ hội nh:
Lễ hội Cổ Loa, hội Láng, hội Phù ĐổngNhững lễ hội này do tổ chức trong
tình trạng đất nớc còn chiến tranh nên nhiều nghi thức bị hạn chế, cắt xén, thu

nhỏ quy mô và tâm lý dự hội không hoàn toàn phấn khởi, yên tâm nh niềm vui
vốn có của lễ hội mang lại.
Sau ngày giải phóng thủ đô (10/10/1954) cùng với diễn biến của cuộc cải
cách ruộng đất với nhận thức ấu trĩ, đơn giản nên hầu hết các lễ hội dân gian
truyền thống đều bị coi là di sản phong kiến, lạc hậu là hủ tuc. Các di tích
văn hóa, lịch sử nh đình, đền, chùa, miếuphải chịu chung số phận hơng
lạnh khói tàn. Trong khí thế của phong trào tập thể hóa những cơ sở vật chất
của lễ hội đều chuyển thành nhà kho, sân phơi, trụ sở, trờng họcNhiều đồ
thờ cúng đà bị đem ra sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Do vậy lễ hội
truyền thống gần nh mất hết cơ sở vật chất để tồn tại, kể cả trong ý thức của
mỗi ngời dân. Một số lễ hội lớn tuy còn đợc mở nhng đà biến dạng đi rất
nhiều nh Lễ héi Cỉ Loa, lƠ héi Phï §ỉng, lƠ héi §ång NhânCòn trong thời


kỳ chiến tranh phá hoại, để toàn tâm, toàn ý cho ngày thắng lợi cuối cùng của
dân tộc, nên lễ hội truyền thống càng có lý do để bị quên lÃng.
Năm 1975, Khi đất nớc hoàn toàn giải phóng thì một số biến cố chính
trị cùng những khó khăn mới của nền kinh tế cả nớc đà khiến cho những ngời
làm công tác quản lý văn hóa vẫn cha có điều kiện quan tâm đến nhu cầu đợc
mở hội của nhân dân.
Nhng từ những năm 80 của thế kỷ trớc, cùng với đờng lối mới của
Nhà nớc Việt Nam, không chỉ nhu cầu thởng thức văn hóa mà cả nhu cầu của
đời sống tâm linh bị dồn nén từ lâu, nay đợc dịp bung ra. Lễ hội đà đợc nhân
dân và chính quyền ở nhiều nơi cho khôi phục và tổ chức với sự tham gia đông
đảo, hồ hởi của nhân dân không chỉ ở địa phơng nơi diễn ra lễ hội mà còn có
sự tham gia của du khách khắp mọi nơi về thăm viếng, hành hơng, tế lễ. Và
điều đó đà dẫn đến sự phục hồi mạnh mẽ của các lễ hội dân gian truyền thống.
Việc phục hồi các lễ hội dân gian có mặt tích cực là làm cho sinh hoạt văn hóa
tinh thần của nhân dân trở nên phong phú và đa dạng hơn. Nó thỏa mÃn đợc
nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu tinh thần, tâm linh của ngời dân. không

những thế, khi lễ hội đợc mở ra các di tích lịch sử , văn hóa, danh lam thắng
cảnh đợc giữ gìn, tu tạo tốt hơn, nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp của ông
cha ta đợc phục hồi.
Trong những năm gần đây, do chính sách đổi mới và mở cửa ngày càng
sâu rộng và toàn diện của Đảng và nhà nớc ta, do những biến đổi không ngừng
của đời sống, kinh tế, xà hội. Đời sống tinh thần và đời sống vật chất của ngời
dân đợc từng bớc cải thiện. Với những điều kiện này, các hoạt động lễ hội
trong phạm vi cả nớc đà đợc quan tâm phục dựng, khôi phục, tổ chức, quản
lý và có sự định hớng của các cấp có thẩm quyền cũng nh toàn thể cộng
đồng. Chính vì lẽ đó mà lễ hội cổ truyền đợc đi sâu vào nghiên cứu, và lễ hội
đà bừng nở trở lại, đời sống lễ hội, đời sống văn hóa tinh thần ngày càng sôi
động hơn, phóng khoáng hơn.
Nhng đồng thời sự bung ra đó cũng kéo theo nhiều biểu hiện tiêu cực
khác, trong đó có các hiện tợng nh: mê tín dị đoan, cờ bạc, rợi chè, khinh


doanh hớng tới lợi nhuận mà quên đi việc gìn giữ các giá trị văn hóa, và nhiều
vấn đề phải bàn tới trong khâu quản lý và tổ chức hoạt ®éng nµy sao cho bỉ Ých
thiÕt thùc.
Trong x· héi hiƯn nay, quần chúng nhân dân có nhu cầu đợc tổ chức lễ
hội. Nhu cầu đợc tổ chức lễ hội là một nhu cầu thực tế và chính đáng của nhân
dân. Đối với quần chúng nhân dân, lễ hội là dịp mọi ngời tự nhìn nhận lại
mình, đánh giá những kết quả đà gặt hái đợc trong một năm qua, và khi đến
ngày mở hội lại đến cầu thần thánh nhiều hơn nữa để cầu mong cuộc sống ấm
no hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xà hội.
Lễ hội giúp con ngời ta trở về, đánh thức cội nguồn. Dù ở đâu, trong lễ
hội nào, những hoạt động diễn ra trong lễ hội đều nhằm ôn lại quá khứ của một
địa phơng, một cộng đồng c dân. Những trò diễn, tơc hÌm trong lƠ héi nh»m
“ thøc dËy” qu¸ khø, tái hiện lịch sử của quê hơng, đất nớc. Những lễ hội với
nhiều nội dung và hình thức khác nhau nhng đều mang trong mình nét ứng xử

văn hóa với thiên nhiên, thần thánh và con ngời trong xà hội.
Tất cả các lễ hội đều có ý nghĩa văn hóa xà hội tích cực, đều phản ánh
công cuộc sản xuất và chiến đấu, đời sống và tinh thần của nhân dân, thể hiện ý
chí và nguyện vọng của nhân dân muốn vơn lên một cuộc sống hạnh phúc,
một phẩm chất tốt đẹp . . . Nơi đây mọi ngời đợc gÇn gịi, cëi më, khoan
dung, tin cËy, vui s−íng trong hiện tại và tin tởng vào tơng lai góp phần gắn
bó mọi công dân Việt Nam với nhau. Cũng do tác động của giao lu cộng đồng
trong hội mà văn hóa của các tầng lớp nhân dân có dịp soi dọi vào nhau, tác
động lẫn nhau góp phần tạo nên đời sống văn hóa đầy đủ cho con ngời Việt
Nam.
Trong xà hội hiện nay, lễ hội truyền thống còn là một bộ phận rất quan
trọng của nền văn hóa. Nó bảo lu, gìn giữ những nét riêng, phong tục, tập
quán, c¸c u tè x· héi trong qu¸ khø. Víi c¸c phong tục, nếp sinh hoạt riêng
của nhân dân Việt Nam, lễ hội đà trở thành nơi bảo tồn bản sắc văn hóa dân
tộc. Hơn thế nữa, lễ hội còn là điểm tựa cho mỗi cá nhân nói riêng và cả cộng
đồng nói chung chống xâm lăng của văn hóa ngoại lai.


Thấy rõ nhu cầu đợc tổ chức lễ hội trong đời sống xà hội hiện nay, thấy
đợc những mặt tích cực và những hạt sạn mà lễ hội mang lại là cơ sở cho các
nhà quản lý văn hóa trong việc tổ chức và quản lý lễ hội.


Chơng 2
Thực trạng lễ hội Kén rể lng Đờng Yên huyện
Đông Anh thnh phố H Nội

2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hóa của làng Đờng Yên
huyện Đông Anh thành phố Hà Nội
2.1.1.Đặc điểm địa lý, kinh tế

Trên bản đồ địa lý tự nhiên, Đờng Yên là một trong bảy thôn của xÃ
Xuân Nộn huyện Đông Anh thành phố Hà Nội. Theo điều tra đầu năm 2011
này thôn Đờng Yên có diện tích là 110ha , 237hộ gia đình, với số dân là 789
ngời. Để có đợc ngày hôm nay là cả một quá trình vận động và phát triển liên
tục của nhân dân thôn Đờng Yên.
Làng Đờng Yên còn gọi là làng Kim Con, sở dĩ có tên là Kim Con là vì
dân c về đây lập làng đều là ngời ở làng Kim Lớn (Lơng Quy), lµng Kim
Con tøc lµ lµng Kim nhá (lµng nhá ). Làng Đờng Yên còn có tên gọi là làng
Kim Hoa, bởi vì Kim Con là nơi ngụ c của bà Lê Thị Hoa và cũng là nơi bà Lê
Hoa xuất quân theo Hai Bà Trng đánh giặc. Qua các trận chiến đấu và lập đợc nhiều chiến công, bà đợc Hai Bà Trng phong làm đốc tớng. Sau khi đợc bổ làm tri huyện, bà hết sức chăm lo cho đời sống nhân dân. Khi qua đời bà
đợc phong là Thành Hoàng làng nên làng Kim Con còn gọi là làng Kim Hoa.
Trớc cách mạng tháng Tám 1945, làng Đờng Yên thuộc tổng Cổ Loa,
huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Sau cách mạng, thôn Đờng
Yên cùng với thôn Lơng Quy thành lập xà thuộc xà Phúc Tiến (Uy Nỗ ngày
nay). Năm 1949 Đờng Yên thuộc xà Tự Do. Năm 1965 Đờng Yên thuộc xÃ
Xuân Nộn. Từ đó đến nay, Đờng Yên là một trong bảy thôn của xà Xuân Nộn
huyện Đông Anh thành phố Hà Nội.
So với các làng trong xÃ, Đờng Yên là một làng nhỏ. Phía bắc giáp thôn
Đình Trung xà Xuân Nộn, phía tây giáp thôn Lơng Quy xà Xuân Nộn, phía


đông giáp thôn Đào Thục xà Thụy Lâm, phía nam giáp con đờng cái lớn (Đây
là con đờng cái từ ngà ba Lơng Quy, qua Đờng Yên, đến núi Vũ Dơng
(núi Sái ) đi về vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh). Theo truyền thuyết con đờng này
có từ thời Âu Lạc do An Dơng Vơng sai dân đào đắp để hàng năm vua về lễ
thần núi Vũ Dơng có công giúp An Dơng Vơng diệt yêu Kê xây dựng đợc
Loa Thành.
Mảnh đất Đờng Yên xa xa hầu hết là sình lầy khe lạch, đồng đất
Đờng Yên bạc mầu bạc địa thuộc loại nguyên thủy xa xa không phải do bồi
tụ của thiên nhiên tạo thành. Đất cằn thổ rÃo, ao chuôm lại ít, việc canh nông

rất cực nhọc khó khăn, màu nhiều hơn lúa, năm đợc mùa một sào cao nhất
đợc 70-80Kg năm hạn hán lúa khô, mầu rạc, cuộc sống ngời dân vô cùng
khó khăn, vất vả. Trong những năm qua, với sự lÃnh đạo của Đảng ủy, sự kiểm
tra, giám sát của Hội đồng nhân dân, sự điều hành năng động của ủy ban nhân
dân xà Xuân Nộn cùng với sự cố gắng nỗ lực của nhân dân Đờng Yên, cả thôn
đà chủ động chống hạn, lấy nớc, đổ ải sớm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ
cấu vụ mùa, gieo cấy trong khoảng thời vụ tốt nhất. Năm 2010 tổng diện tích
gieo trồng cả năm là 429 mẫu. Năng suất lúa bình quân đạt 120.14 kg/ ha.
Từ xa xa, các hộ gia đình ở Đờng Yên đà có nghề phụ nh chăn nuôi
(lợn, trâu bò, gia cầm) làm đậu phụNhng ngành nông nghiệp vẫn là
ngành kinh tế chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất của thôn và
quyết định sự ổn định và phát triển kinh tế- chính trị- văn hóa- xà hội trên địa
bàn.
Trong những năm gần đây các hộ gia đình đà đẩy mạnh phát triển dịch
vụ, buôn bán nhỏ, các con em trong gia đình đợc nhận vào các nhà máy, xí
nghiệp tại địa phơng thế nên đời sống nhân dân đà đợc cải thiện đáng kể.
Thu nhập bình quân đạt 1.200.000 -1.300.000đ/tháng/lao động. Đời sống nhân
dân tơng đối ổn định và có mức tăng trởng khá. Tổng thu nhập kinh tế toàn
thôn năm 2010 về nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất vật liệu xây
dựng, ngành nghề dịch vụ, hộ kinh tế gia đình đạt 724 triệu đồng/ năm.


Thực hiện chơng trình Nông thôn mới của Thành phố Hà Nộị, thôn
Đờng yên cùng các thôn của xà Xuân Nộn huyện Đông Anh đà và đang xây
dựng trụ sở làm việc của thôn, khu nhà văn hóa mới, bê tông hóa đờng làng,
ngõ xóm...bộ mặt nông thôn đợc thay đổi một cách mạnh mẽ.
Có đợc những kết quả đó là nhờ sự chăm chỉ, cố gắng phấn đấu, vợt
lên những khó khăn vất vả của nhân dân Đờng Yên để xây dựng cuộc sống ấm
no hạnh phúc. Bên cạnh đó là sự lÃnh đạo, quan tâm, tạo điều kiện của các cấp
ủy Đảng, chính quyền để nhân dân Đờng Yên có cuộc sống khấm khá nh

ngày nay.
2.1.2. Đặc điểm văn hóa x hội
Về đời sống văn hóa, Đờng Yên còn giữ đợc nhiều phong tục tập quán,
tín ngỡng đậm nét văn hóa dân tộc. Cũng nh bao làng quê Việt Nam khác,
Đờng Yên có hai đặc tính cơ bản, đó là tính cộng đồng và tính tự trị.
Tính cộng đồng biểu hiện ở sự liên kết các thành viên trong làng lại với
nhau, mỗi ngời vì mọi ngời. Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nớc lụt thì
lụt cả làng nên tính cộng đồng đợc thể hiện trong việc phòng chống thiên tai,
bảo vệ đê điều, thủy lợi, thể hiện trong việc tập trung chống giặc ngoại xâm.
Tính cộng đồng còn đợc thể hiện trong sự giữ gìn an ninh trật tự, chống trộm
cắp, bảo vệ cuộc sống yên lành của xóm làng, thể hiện trong việc xây dựng văn
hóa đạo đức, lối sống
Tính tự trị của làng là sản phẩm của tính cộng đồng làng xÃ. Các làng
xa đều tồn tại biệt lập với nhau và độc lập với triều đình phong kiến cho nên
Phép vua thua lệ làng khiến cho làng tồn tại nh một quốc gia thu nhá cã søc
sèng bỊn v÷ng, tr−êng tån. Trong chiến tranh giữ nớc, làng là kho ngời, kho
của cung cấp cho tiền tuyến, làng vừa là pháo đài vững chắc chống quân thù.
Trong thời bình, làng là một đơn vị kinh tế hoàn chỉnh, tập hợp nhiều nghề
nghiệp. Qua thực tiễn, các thành viên của cộng đồng làng đà tích lũy đợc vô
vàn kinh nghiệm quý báu tạo nên giá trị tri thức, đặc biệt là tính tự quản cao,


làng biết tự ổn định trật tự, thiết lập kỷ cơng xà hội, thuần phong mỹ tục, lễ
tiết hội hè, tự tổ chức các cuộc chơi, diễn xớng văn nghệ, thể thao
Nh những vùng quê Bắc bộ khác, ngời dân Đờng Yên đà tạo lập cho
mình một đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp, ngời dân Đờng Yên có phong
tục thờ cúng tổ tiên và thờ Thành Hoàng làng, nó mang đậm tính độc đáo và giá
trị nhân văn cđa con ng−êi ViƯt Nam, nã thĨ hiƯn sù øng xử có trớc có sau, có
trên có dới, đó là nhân cách, là cách ứng xử giữa con ngời với con ngời, con
ngời với cộng đồng, con ngời với thiên nhiên. Đó là nét đẹp đợc truyền từ

thế hệ này sang thế hệ khác, ngày càng đợc củng cố và nâng cao trở thành giá
trị văn hóa truyền thống.
Trong mỗi gia đình ở làng Đờng Yên đều có bàn thờ gia tiên. Bàn thờ gia
tiên đợc bài trí ở nơi trang trọng nhất và dùng làm nơi thờ cúng tổ tiên. Với
quan niệm dù cha mẹ, ông bà, các bậc tổ tông đà chết đi về thể xác nhng phần
hồn vẫn mÃi mÃi tồn tại, vẫn hớng dẫn, giúp đỡ, phù hộ cho con cháu làm
những điều tốt, gặp những việc lành trong cuộc sống. Các đồ thờ tự đợc bài trí
tại bàn thờ tổ tiên tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của từng gia đình, đù đơn
giản nhất cũng có bát hơng, cây đèn, chén nớc. Việc thờ cúng tổ tiên trớc
hết là sự biết ơn của thế hệ sau đối với những thế hệ trớc đà sinh thành, giáo
dỡng và nêu gơng cho các thế hệ sau trong quá trình hình thành và tu dỡng
nhân cách, đạo ®øc, lèi sèng theo chn mùc tèt ®Đp mµ cha ông truyền lại.
Trong nhà có bàn thờ tổ tiên của mỗi gia đình, ở làng cũng có nơi thờ
chung của cả làng đó ngôi Đình thờ Thành Hoàng làng. Thành Hoàng - Đức
bà Lê Hoa ngự tại Đình làng. Mỗi khi mở hội cả làng tổ chức tế lễ và mở hội thi
Kén rể để ôn lại sự tích về bà, tỏ lòng biết ơn đối với ngời có công với làng,
đồng thời cả làng đều mở tiệc mời anh em, bạn bè gần xa về dự hội làng và tiệc
làng.
Cũng là một nét đẹp, mỗi gia đình khi có niềm vui từ việc sinh con, dựng
vợ, gả chồng, xây nhà mới hay anh em thành đạtngoài việc sắm lễ kính cáo
tổ tiên đều có lễ với Thành Hoàng làng dù chỉ là mâm quả hay lễ mặn mâm x«i,


con gà Đành rằng nh ông cha ta vẫn nói trớc cúng, sau ăn nhng ở khía
cạnh tâm linh thì điều này chứng tỏ tấm lòng nhớ ơn tổ tiên, nhớ ơn những
ngời đà có công với làng với nớc.
Nằm trong vùng đất đầy truyền thống văn hóa. Con ngời nơi đây chăm
chỉ, thật thà. Nhng Đờng Yên đợc nhân dân trong vùng nhắc đến bởi câu ca
"trai Nhạn Tái, gái Kim Con" đây cũng là điểm nổi bật nói lên tính cách của
ngời con gái trong làng mà ít thấy ở những ngời con gái làng khác. Trớc hết

gái Kim Con rất nhiều ngời đẹp so với con gái các làng khác trong vùng. Thứ
hai, gái làng Kim Con rất hồn nhiên mạnh dạn và táo bạo ứng xử lúc nhu, lúc
cơng, đùa nh thật, thật nh đùa. Vì thế mà thời phong kiến không ít các
chàng trai qua làng Kim Con bị các cô gái trêu cợt phải chạy bán thân bảo
mạng. Thứ ba, gái làng Kim Con vốn có truyền thống yêu nớc bắt đầu từ thời
bà Lê Hoa cho nên khi Đốc Biều từ Yên Thế về Đờng Yên xây dựng căn cứ
chống Pháp, nhân dân Đờng Yên nói chung và con gái Đờng Yên nói riêng
dũng cảm kiên cờng cùng nghĩa quân Ba Biều chiến đấu. ở thời kỳ lịch sử ấy
cha thấy có làng nào nhiều ngời con gái can trờng dũng cảm nh vậy. Câu
ca gái Kim Con từ đó ra đời.
Với bàn tay khéo léo và óc sáng tạo, ngời dân Đờng Yên đà xây dựng
cho mình những công trình văn hóa lâu đời và rất cổ kính. Đó là ngôi Đình x©y
dùng ë phÝa t©y nam h−íng nam, kiÕn tróc rÊt cổ kính, mái đắp đao cong mũi
đao là mặt rồng, nóc đỉnh là mặt nguyệt, trong đình hai bên sàn lim, giữa đình
trên gần thợng lơng chạm trổ long ly quy phợng, thiếp vàng sơn son choáng
lộn.
Nghè làng Đờng Yên xây dựng ở phía đông nam, theo các cụ cao niên
kể lại rằng, Nghè làng thờ thần có công với n−íc, chung quanh NghÌ cã c©y cỉ
thơ to tíi hai, ba ngời ôm, trớc Nghè có rặng thông cây cao tán lá bốn mùa
reo ca vi vút, mỗi khi hè về nắng hạ oi bức dân các xóm thờng ra hóng mát,
trai gái làng thờng ra hát ví, hát ống vui chơi, có không ít cặp đà thành vợ,
thành chồng.


Chùa của làng tuy nhỏ nhng xây dựng cũng khá lâu đời, khoảng cuối
thời Lý đầu thời Trần chùa đợc tu bổ và phát triển với hàng chục tăng ni, hàng
chục vị s ông, s bà có vị đà đợc phong danh chức sắc hòa thợng.
Đờng Yên còn có nhà thờ chúa Giê xu xây dựng ở phía đông tuy nhỏ
nhng kiến trúc cũng mang đầy đủ sắc thái thiên chúa. Tiếc rằng, ngày nay,
nhà thờ không còn nữa.

Trải qua thời gian dài đấu tranh bảo vệ dân tộc, ngày nay Đình cổ ở
Đờng Yên không còn nữa nhng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính
quyền cùng với nguyện vọng tốt đẹp của ngời dân nơi đây, Đình đà đợc khôi
phục xây dựng lại trên nền khu đất cũ. Đầu năm 2009 ngôi Đình mới đà đợc
khánh thành thỏa theo ớc muốn cao đẹp của ngời dân nơi đây.
Đời sống văn hóa tinh thần đợc chính quyền địa phơng và các cấp lÃnh
đạo hết sức quan tâm. Lễ hội truyền thống đợc tổ chức vào ngày mồng 2 tháng
2 âm lịch hàng năm. Đây là dịp nhân dân địa phơng và nhân dân trong vùng tỏ
lòng tởng nhớ tới công đức của Thánh Bà, sau đó là th−ëng thøc lƠ héi Canh
n«ng kÐn rĨ, theo tÝch l−u truyền của bà Lê Hoa. Cùng với thôn Lơng Quy,
thôn Đờng Yên còn là nơi lu giữ đợc một loại hình nghệ thuật truyền thống
đặc sắc, đó là môn nghệ thuật Tuồng. Ngày nay, việc bảo tồn và phát triển môn
nghệ thuật này đang đợc chính quyền cơ sở hết sức quan tâm nhằm phát huy
truyền thống quý báu của địa phơng.
2.2. Thực trạng lễ hội Kén rể
2.2.1. Nguồn gốc hình thành lễ hội
Làng Đờng Yên có lịch sử tạo dựng và phát triển lâu đời. Qua bao thăng
trầm lịch sử, dấu ấn về truyền thuyết đánh giặc ngoại xâm vẫn in đậm trong tâm
khảm ngời dân nơi đây.
Dới ách đô hộ của nhà Đông Hán, nhân dân Âu Lạc càng bị áp bức bóc
lột nặng nề hơn thời Triệu và Tây Hán. Năm 43 Tô Định thay Tích Quang làm
thái thú Giao Chỉ, hắn càng tàn bạo, tham lam hơn. Y cùng bọn tay chân ra sức


đốc thúc nhân dân nộp cống, thuế, thẳng tay trừng trị những ngời có t tởng
và hành vi chống lại chính quyền đô hộ. Chúng chèn ép và ràng buộc các quan
lại bản địa. Do đó mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với Tô Định và chính
quyền đô hộ ngày càng thêm sâu sắc. Vì thế, đà có rất nhiều cuộc đấu tranh lẻ
tẻ đà diễn ra do các quý tộc bản địa lÃnh đạo. Đó là thời cơ để Hai Bà Trng
(Trng Trắc và Trng Nhị) hô hào nhân dân vùng lên khởi nghĩa vũ trang.

Trng Trắc và Trng Nhị là hai chị em, con lạc tớng huyện Mê Linh
(Vĩnh Phúc) thuộc dòng dõi họ Hùng mẹ hai bà là bà Man Thiện ( Tức Trần
Thị Đoan) thuộc dòng dõi quý tộc bản địa có ý thức bất khuất và tự chủ. Theo
sử cũ ghi lại Trng Trắc là ngời rất hùng dũng, có can đảm, dũng lợc bà
vừa có sức khỏe, vừa có chí lớn. Chồng bà là Thi Sách con trai của lạc tớng
Chu Diên. Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đông Hán càng thôi thúc vợ
chồng bà hiệp mu tính kế nổi dậy chống nhà Hán. Với sự giúp đỡ của các
quan lang phụ đạo, thủ lĩnh các vùng xung quanh, bà đà chiêu mộ đợc hàng
ngàn nghĩa binh. Tô Định ®· giÕt chÕt Thi S¸ch tr−íc cc khëi nghÜa nỉ ra làm
cho bà và em gái là Trng Nhị thêm quyết tâm tiến hành cuộc khởi nghĩa, đánh
đổ chính quyền đô hộ.
Đầu năm 40, cuộc khởi nghĩa đà bùng lên ở Hát Môn, đà có rất nhiều
ngời phụ nữ tham gia vào cuộc khởi nghĩa và trở thành những tớng soái của
hai bà nh nữ tớng Lê Chân, Vũ Thục Nơng, Thiều Hoa, Diệu Tiên, Đào Kỳ
Tại làng Đờng Yên có bà Lê Hoa ( còn gọi là ả Lự) tuổi 17-18 vẫn
cha lấy chồng, tình nguyện theo Hai Bà Trng đánh giặc. Bà chiêu mộ quân sĩ
ở các nơi và về Đờng Yên làm lễ khao quân vào ngày 25 tháng Chạp. Sau khi
Hai Bà Trng thắng trận lên ngôi vua, hai bà Trng phong tớc cho bà Lê Hoa
là " Nữ sử anh phong, Tuệ tĩnh phu nhân", Thời Lê Thái Tổ gia phong "Giản
uyển cơng nghị" thời Nguyễn vua Duy Tân phong tặng Dực bảo trung hng
linh phủ. Khi đất nớc thanh bình, bà Lê Hoa vinh quy bái tổ về làng Đờng
Yên thì " kiếm gơm vứt bỏ lại hiền nh xa". Vì là nữ tớng nên khi nớc nhà
không còn khói lửa đao binh thì phải làm tròn bổn phận của ngời con gái là ®i


lấy chồng. Mẹ của bà đà tổ chức Kén rể cho bà bằng cách mở cuộc thi tài trong
lễ hội canh nông. Sau khi lấy chồng bà làm nghề y và chữa bệnh cho khắp dân
làng. Với những công lao của mình, bà đợc dân làng phong là Thành Hoàng
làng và cứ hàng năm, vào ngày mồng hai tháng hai âm lịch( ngày sinh của
Thánh Bà), nhân dân Đờng Yên lại tổ chức hội thi Kén rể để diễn lại tích xa

với mục đích tởng nhớ và tỏ lòng biết ơn đến vị Thánh bà ngời đà có công
lao rất lớn với dân làng.
Ngày nay, với tinh thần hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân thành, lễ
hội Kén rể không vì mục đích chọn đợc rể hiền mà Kén rể chỉ là một trò diễn
xớng, một trò thi dân gian đợc tổ chức trong ngày hội làng. Thế nhng lễ hội
Kén rể vẫn nguyên đợc bản sắc vốn có của nó và đà trở thành một lễ hội đặc
sắc trong vùng.
2.2.2. Công tác chuẩn bị cho lễ hội
Trớc hết ta cần hiểu hiểu lễ hội là gì? lễ hội Kén rể là gì? để từ đó có
nhận thức đúng trong việc tổ chức và quản lý lễ hội nói chung và lễ hội Kén rể
nói riêng.
Lễ hội là một sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính cộng
đồng cao của các tầng lớp nhân dân, diễn ra trong những chu kỳ về không gian
và thời gian nhất định để tiến hành các nghi thức mang tính biểu trng về sự
kiện nhân vật đợc thờ cúng. Những hoạt động này nhằm để tỏ rõ những ớc
vọng của con ngời, để vui chơi, giải trí trong tình cộng đồng cao. Lễ hội là
những hoạt động, những sinh hoạt văn hóa mà ở đó có sự gắn kết không thể
tách rời của cả nội dung và hình thức của hai thành tố cơ bản là lễ và hội. Các
thành tố này luôn có sự gắn kết mật thiết, tơng hỗ lẫn nhau. Hiện nay, có rất
nhiều cách trình bày khái niệm và định nghĩa lễ hội.
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Lễ là hệ thống các hành vi,
động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của con ngời đối với thần linh, phản
ánh những ớc mơ chính đáng của con ngời trớc cuộc sống mà bản thân hä


×