Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giao an 10 nang cao HKI moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.45 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14/08/2011 Tuần 1-Tiết : 01 CHUYỂN ĐỘNG CƠ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian. + Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu. 2/ Kỹ năng : + Xác định được vị trí của chất điểm. + Giải được bài toán đổi gốc thời gian 3/ Thái độ : + Tích cực thảo luận nhóm. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : + Thầy: Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. + Trò: Tham khảo bài mới III/Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình vật lý 10. ( 5 phút ) Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh gian. Hoạt động của giáo viên. Ghi chú KQ cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động cơ là gì? Vật mốc là gì? Tại sao chuyển động cơ có tính tương đối? Nêu ví dụ . Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả: Hoạt động 2:Tìm hiểu khi nào vật được coi là chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm. Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận: - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án.. -HS nắm được chuyển động là sự. PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. * HS nắm được chất điểm là gì, quỹ đạo chuyển động của chất điểm. 10 phút. Hoạt động 3:Biết cách xác định vị trí của chất điểm Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. PPDH: Đàm thoại, thảo luận. Gv gợi ý cho HS cách xác định vị trí của chất điểm trên quỹ đạo..  Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian ( vật làm mốc và hệ trục toạ độ).. 10 phút. Hoạt động 4: Xác định được thời điểm và thời gian Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. PPDH: Thuyết trình, minh họa, thảo luận. GV gợi ý cho HS phân biệt thời điểm , thời gian , để xác định khoảng thời gian người ta dùng dụng cụ nào ? cách chọn mốc thời gian , trong vật lý ta chọn mốc thời gian.  HS biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).  HS nắm được mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật.. 8 phút. 7 phút. dời chỗ của vật thể theo thời gian. -Vật đứng yên gọi là vật mốc. -Hiểu được tính tương đối của chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5 phút. như thế nào ? vì sao phải chọn như vậy Hoạt động 5: Tìm hiểu hệ quy PPDH:Thuyết trình, thảo chiếu và chuyển động tịnh luận tiến. - Hướng dẫn HS các nhiệm Kỹ thuật học tập tích cực: vụ cần thực hiện. Làm việc nhóm - Điều khiển thảo luận nhóm + Làm việc cá nhân - Cung cấp đáp án + Thảo luận nhóm Thảo luận, so sánh kết quả + Báo cáo kết quả: của các nhóm với đáp án.  HS nắm được hệ quy chiếu gồm: - Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. - Một mốc thời gian và một đồng hồ.  HS nắm được khái niệm về chuyển động tịnh tiến.. IV/ Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK , xem bài mới V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: Nên có ví dụ sinh động hơn về chuyển động cơ, cho học sinh lấy thêm vài ví dụ để giúp học sinh hiểu sâu hơn Nội dung ghi bảng Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1. Chuyển động cơ là gì? a, Định nghĩa: - Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian. - Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi khoảng cách giữa vật và các vật khác được coi như đứng yên. Vật đứng yên được gọi là vật mốc. b, Tính chất: Chuyển động cơ có tính tương đối. 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm: a, Chất điểm: Nếu kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như một chất điểm. b, Quỹ đạo: Khi chuyển động, chất điểm vạch một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. 3. Xác định vị trí của một chất điểm( SGK): 4. Xác định thời gian ( SGK): 5. Hệ Quy chiếu: Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian 6. Chuyển động tịnh tiến: Tổng quát, khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít nên nhau được. Phiếu học tập: Câu 1 : Một vật được coi là chất điểm khi: A: Kích thước của vật rất nhỏ không thể quan sát được. B: Kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được. C: Kích thước của vật rất nhỏ so với các vật khác ở xung quanh nó. D: Kích thước của vật rất nhỏ nên có thể bỏ qua so với đường đi. Câu 2: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A: Viên đạn bay trong không khí. B: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. C: Viên bi rơi từ tầng nhà thứ 9. D: Trái Đất tự quay quanh trục của nó. Câu 3: Chọn câu ĐÚNG trong các câu sau : A: Tọa độ của vật chuyển động chỉ phụ thuộc gốc tọa độ. B: Tọa độ của vật chuyển động phụ thuộc gốc tọa độ và gốc thời gian. C: Tọa độ của vật chuyển động không phụ thuộc gốc tọa độ. D: Tọa độ của vật phụ thuộc vào hệ trục tọa độ. Ngày soạn:16/08/2011 Tuần 1+2-Tiết : 2+3 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Nêu được vận tốc tức thời là gì.  Lập được phương trình toạ độ :x = x0 + vt.  Vận dụng được x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Vẽ được đồ thị toạ độ của hai chuyển động thẳng đều cùng chiều, ngược chiều. Dựa vào đồ thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp nhau Kỹ năng :  Lập phương trình chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật  Vẽ , đọc đồ thị x( t ) ; v ( t ) II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : GV: Chuẩn bị câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ. Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm HS: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng ở lớp 8. III/Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Kiểm tra kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian Hoạt động 1: Tìm hiểu độ PPDH: Đàm thoại, mô -HS nắm được Vectơ 15    dời , phân biệt được độ dời phỏng, thảo luận phút Δs = M1M 2 gọi là vectơ độ dời và quãng đường đi được Hướng dẫn HS các nhiệm vụ Kỹ thuật học tập tích cực: + Yêu câu HS nêu được các của chất điểm trong khoảng thời Làm việc nhóm yếu tố của véc tơ độ dời. gian t. + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả: Hoạt động 2:Nắm được thế PPDH: Đàm thoại, mô -HS nắm được vectơ vận tốc 15 nào là vận tốc trung bình phỏng, thảo luận trung bình trong khoảng thời gian phút Kỹ thuật học tập tích cực: Yêu câu HS đọc SGK và cùng  M M Đặt câu hỏi nhau thảo luận về véc tơ vận t = t2 – t1 là:  v tb = 1 2 Δt Làm việc nhóm tốc trung bình , tốc độ trung + Làm việc cá nhân bình Với chuyển động thẳng, ta có + Thảo luận nhóm +Gợi ý để HS chú ý : x x x v tb  2 1  + Báo cáo kết quả: Phương , chiều , độ lớn của t t các đại lượng -HS nắm được phương , chiều của vectơ vận tốc trung bình Hoạt động 3:Nắm được thế PPDH: Đàm thoại, thảo  HS hiểu được nếu khoảng thời 10 nào là vận tốc tức thời luận. gian t rất nhỏ, thì đại lượng phút Kỹ thuật học tập tích cực: Hướng dẫn HS tìm hiểu vectơ Đặt câu hỏi vận tốc tức thời , đặc điểm của v  Δx = Δs Δt Δt (khi t rất nhỏ), chúng gọi là vectơ vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t.. 25 phút. Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển động thẳng đều : định nghĩa , phương trình chuyển động thẳng đều Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. PPDH: Thuyết trình, minh họa, thảo luận. Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi thế nào là chuyển động thẳng đều ? Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều có đặc điểm gì ?.  Đơn vị của vận tốc trung bình, vận tốc tức thời -Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi. -Gọi x0 là toạ độ của chất điểm tại thời điểm t0 x là toạ độ tại thời điểm ta có:. v=. x  x0 t = hằng số..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -phương trinh chuyển động thẳng đều là : x = x0 + vt Toạ độ x là hàm bậc nhất của thời gian. 20 phút. Hoạt động 5: Vẽ được đồ thị tọa độ , đồ thị vận tốc theo thời gian Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. PPDH:Thuyết trình, thảo luận GV cach Vẽ đồ thị x(t) , và đồ thị v(t).  Đồ thị toạ độ - thời gian : Đường biểu diễn x = x0 + vt là một đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0), có hệ số góc là : x  x0 t. tan = =v Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn toạ độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc.. IV/ Hướng dẫn về nhà: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK , xem bài mới V/ Rút kinh nghiệm: Thêm một vài hình ảnh minh họa DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Độ dời a) Độ dời Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t1 , chất điểm ở vị trí M1 . Tại thời điểm t2 , chất điểm ở vị trí M2. Vectơ M 1M 2 gọi là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên. b) Độ dời trong chuyển động thẳng -Trong chuyển động thẳng, chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có phương trùng với trục ấy. Giá trị đại số của vectơ độ dới M 1M 2 bằng: x = x2 – x1 trong đó x1 , x2 lần lượt là tọa độ của các điểm M1 và M2 trên trục Ox. - Trong chuyển động thẳng, giá trị đại số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. 2) Độ dời và quãng đường đi(SGK) 3.Vận tốc trung bình - Vectơ vận tốc trung bình. v tb. :. vtb . M 1M 2 t vtb . x2  x1 x  t2  t1 t. - Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tốc trung bình vtb có giá trị đại số: trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2 , vtb gọi tắt là vận tốc trung bình. Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời.Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h. Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / Khoảng thời gian đi . 4. Vận tốc tức thời Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v, là thương số của vectơ độ dời MM ‘ và khoảng thời MM ' v t (khi t rất nhỏ). gian t rất nhỏ (từ t đến t +t) thực hiện độ dời đó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> x. . s t (khi t rất nhỏ). Mặt khác, khi t rất nhỏ thì độ lớn của độ dời bằng quãng đường đi được , ta có: t 5. Chuyển động thẳng đều *Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi. Gọi x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu t0 = 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vận tốc của chất x  x0  vt (1) điểm bằng: Công thức (1) gọi là phương trình chuyển động của chât điểm chuyển động thẳng đều. 6. Đồ thị a. Đồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0). Hệ số góc của đường thẳng là x  x0 tan   v t Hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. Khi v > 0, tan > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. Khi v < 0, tan < 0, đường biểu diễn đi xuống phía dưới. b. Đồ thị vận tốc Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc không thay đổi. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục thời gian. Độ dời (x-x0) được tính bằng diện tích hình chữ nhật có một cạnh bằng v0 và một cạnh bằng t. Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1 : Một chiếc xe chạy liên tục trong 6 giờ, 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h, và trong 1 giờ cuối với vận tốc 16 km/h. Tốc độ trung bình của xe là : A. 28,7 km/h. B. 31 km/h. C. 35 km/h. D. Đáp số khác. Câu 2 : Một người đi xe máy bắt đầu cho xe chạy trên đoạn đường thẳng, trong 5 giây đầu tiên xe chạy được quãng đường 25 m và trong 7 giây tiếp theo chạy được quãng đường 71 m. Tốc độ trung bình của xe máy trong khoảng thời gian trên là : A. 12 m/s. B. 4 m/s. C. 9 m/s. D. 8 m/s. Câu 3 : Một chiếc xe chạy được quãng đường 12 km trong 40 phút thì tốc độ trung bình là : A. 0,3 km/h. B. 8 km/h. C. 18 km/h. D. 48 km/h. Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây tốc độ trung bình bằng vận tốc trung bình Trong chuyển động biến đổi đều? A. Không có trường hợp nào. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng chỉ theo một chiều, chọn chiều dương là chiều chuyển động C. Vật chuyển động trên một đường thẳng chỉ theo một chiều. D. Vật chuyển động trên đường thẳng theo chiều dương. Câu 5: Vận tốc tức thời là: A. Vận tốc của vật chuyển động rất nhanh. B. Vận tốc của một điểm trong quá trình chuyển động. C. Vận tốc của một vật được tính rất nhanh. D. Vận tốc của vật trong quãng đường rất ngắn.. Ngày soạn:29/08/2011 Tuần 2-Tiết : 4 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Nắm vững mục đích của việc khảo sát chuyển động thẳng là tìm hiểu đặc tính nhanh, chậm của chuyển động thể hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian.  Hiểu được muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ, đo thời gian. Kỹ năng :  Biết cách sử dụng thì kế để xac định thời điểm vật đi qua một tọa độ đã biết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Biết xử lý kết quả đo được và sử dụng các công thức thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn.  Biết cách vẽ đồ thị ( v - t) và nhận xét tính chất chuyển động từ đồ thị. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1/ GV: TN xe lăn trên máng nghiêng. 2/ HS: Ôn lại chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. III/Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2/ Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chúKQ cần đạt gian Hoạt động 1: PPDH: Thí nghiệm biểu diễn, -HS hiểu được chuyển động của 28 Tìm hiểu tính chất của - Làm TN biễu diễn để HS xe lăn là một chuyển động thẳng phút chuyển động thẳng của xe quan sát. nhanh dần. lăn từ đỉnh đến chân mặt - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ -HS biết cách sử dụng thì kế để phẳng nghiêng. cần thực hiện xac định thời điểm vật đi qua một KTHTTC: Đặt câu hỏi. - Điều khiển thảo luận nhóm. tọa độ đã biết. - Quan sát chuyển động theo - Hướng dẫn học sinh cách thu -Tính vận tốc tức thời tại các thời mô tả, liên hệ thực tế trả lời. thập số liệu, cách ghi bảng số điểm mà xe lăn qua B, C, …  Chuyển động thẳng nhanh liệu, quan sát và nhận xét thí dần. nghiệm. x  xA vB  C  Độ dời trong những tC  t A khoảng thời gian bằng x  xB nhau liên tiếp tăng dần. vC  D tD  tB  Chuyển động thẳng nhanh dần thì độ lớn vận tốc tăng dần theo thời gian. Hoạt động 2: PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, - HS hiểu được muốn đo vận tốc 10 Xử lì kết quả đo. thảo luận phải xác định được tọa độ, đo thời phút KTHTTC: Làm việc nhóm - Hướng dẫn học sinh xử lí kết gian. - Lấy số liệu đo được để xử lý quả đo được bằng TN - HS có kĩ năng xử lý kết quả đo theo gợi ý của GV, thảo luận - Vẽ đồ thị tọa độ theo thời được và sử dụng các công thức nhóm, đặt câu hỏi. gian. thích hợp để tìm các đại lượng - Tính vận tốc trung bình trong mong muốn. các khoảng thời gian 0,1s liên - HS biết cách vẽ đồ thị ( v - t) và tiếp từ t=0. nhận xét tính chất chuyển động từ - Tính vận tốc tức thời theo đồ thị. phương pháp tính số. IV/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Làm BT 1,2/trang 20 SGK - Xem bài mới V/ Rút kinh nghiệm: Bài học phần lớn xây dựng trên cơ sở bài 2, nên nhắc HS xem kĩ lại kiến thức cơ bản đã học. Ngày soạn:5/09/2011 Tuần 3-Tiết : 5 TIẾT 5. CHUYỂN ĐỘNG THẰNG BIẾN ĐỔI ĐẾU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Nêu được gia tốc tức thời là gì. - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều ( nhanh dần đều, chậm dần đều) - Nêu được đặc điểm của vecto gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Viết được công thức gia tốc của một chuyển động thẳng biến đổi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Viết được công thức tính vận tốc và vận dụng được công thức này 2/ Kĩ năng: - Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. - Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc. 3/ Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều - Học sinh: đọc trước tài liệu sách giáo khoa, xem lại kiến thức về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về chuyển động thẳng đều và đồ thị của chuyển động thẳng đểu (5 phút) 2. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian Hoạt động 1: Tìm hiểu gia tốc PPDH: Đàm thoại, kết hợp 15 làm việc với sách giáo khoa.. - HS nắm được khái niệm phút trong chuyển động thẳng Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt - Gợi ý cho HS gia tốc là đại gia tốc câu hỏi. lượng vật lí đặc trưng cho độ - HS nắm được biểu thức gia - Liên hệ phương của vận tốc biến đổi nhanh chậm của vận tốc trung bình: v − v Δv → phương của vecto gia tốc a tb = 2 1 = tốc - Gợi ý cho HS xây dựng biếu t 2 − t 1 Δt - Từ biếu thức gia tốc trung thức gia tốc trung bình: nêu Nắm được đơn vị bình → biếu thức gia tốc được phương, chiều, độ lớn và - HS nắm được biểu thức gia tức thời đơn vị của gia tốc tốc tức thời: - Gợi ý cho HS xây dựng biếu Δv a= ( Δt rất nhỏ) thức gia tốc tức thời: nêu được Δt phương, chiều, độ lớn 17 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. - Liên hệ với tiết trước nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều → định nghĩa - Từ biểu thức gia tốc chọn điều kiện ban đầu → biểu thức vận tốc - Căn cứ vào dấu của a và v → tính chất chuyển động của vật - Liên hệ với chuyển động thẳng đều và dựa vào biểu thức vận tốc → vẽ đồ thị → kết luận. PPDH: Thuyết trình, thảo luận. - Gợi ý cho HS nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều - Gợi ý cho HS rút ra định nghĩa - Gợi ý cho HS xây dựng biểu thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều - Gợi ý cho HS dựa vào dấu của a và v để kết luận tính chất chuyển động của vật - Gợi ý cho HS vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian dựa vào biểu thức vận tốc. IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 8 phút). - HS nêu được ví dụ → định nghĩa: chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi - Nắm dược biếu thức vận tốc v = v0 + at -Nắm được: + a.v > 0 → chuyển động nhanh dần đều + a.v < 0 → chuyển động chậm dần đều - Nắm được cách vẽ đồ thị và dựa vào đồ thị có v − v0 a=tan α = t - Nắm được trong chuyển động biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng gia tốc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4 và BT 1,2,3 trang 24 SGK vật lí 10 nâng cao. - Yêu cầu học sinh về nhà làm BT 4,5 trang 24 SGK vật lí 10 nâng cao. - Xem trước bài: phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều V/ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC - Bài học có liên quan nhiều đến kiến thức ở những tiết trước  cần yêu cầu học sinh đọc lại phần kiến thức có liên quan. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng: Đại lượng vật lí đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc gọi là gia tốc a. Gia tốc trung bình: Δ v v 2 − v 1 a tb = = Δt t 2 − t 1 a tb có cùng phương với quỹ đạo, giá trị đại số của nó là: v − v Δv a tb = 2 1 = t 2 − t 1 Δt 2 Đơn vị: m/s b. Gia tốc tức thời: Δ v v 2 −v 1 a = = ( khi Δt rất nhỏ) Δt t 2 −t 1 a có cùng phương với quỹ đạo thẳng của chất điểm và có giá trị đại số: Δv a= ( khi Δt rất nhỏ) Δt 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: a. Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều: (SGK) b. Định nghĩa: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi c. Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian: Chọn chiều dương trên quỹ đạo Gọi v, v0 là vận tốc tại thời điểm t và thời điểm ban đầu t0 = 0 Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: v = v0 + at  Chuyển động nhanh dần đều: Khi tích a.v > 0 → chuyển động nhanh dần đều  Chuyển động chậm dần đều: Khi tích a.v < 0 → chuyển động chậm dần đều d. Đồ thị vận tốc theo thời gian: v  vo a = tan  = t Vậy trong chuyển động biến đổi đều, hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng gia tốc Ngày soạn:5/09/2011 Tuần 3-Tiết : 6 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẰNG BIẾN ĐỔI ĐẾU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức :  Hiểu rõ phương trình chuyển động từ công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian.  Thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.  Nắm vững được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.  Hiểu rõ đồ thị phương trình chuyển động biến đổi đều là một đường parabol. 2/ Kĩ năng: Áp dụng các công thức của tọa độ, của vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều. 3/ Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các câu hỏi về chuyển động thẳng biến đổ đều - Học sinh: đọc trước tài liệu sách giáo khoa, xem lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, cách vẽ đồ thị. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đại lượng nào cho ta biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm ? - Công thức tính độ lớn của đại lượng ấy ? - Thế nào là một chuyển động thẳng biến đổi đều ? 2. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian Hoạt động 1: Tìm hiểu PPDH: Đàm thoại, thảo luận 20 phương trình chuyển động - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ - HS nắm được phương trình phút thẳng biến đổi đều cần thực hiện chuyển động của chất điểm Kỹ thuật học tập tích cực: - Điều khiển thảo luận nhóm chuyển động thẳng biến đổi Làm việc nhóm - Cung cấp đáp án đều + Làm việc cá nhân Thảo luận, so sánh kết quả của 1 + Thảo luận nhóm các nhóm với đáp án x = x0 + v0t + 2 at2 + Báo cáo kết quả: - Gợi ý cho HS khi v0 = 0 → - HS nắm được dạng đồ thị - Liên hệ phương trình nếu v0 1 nếu v0 = 0 = 0 → vẽ đồ thị x = x0 + 2 at2 : đồ thị là +a> 0 : phần lõm hướng lên một phần của đường parabol trên Về nhà tham khảo SGK - Hướng dẫn HS về nhà đọc + a < 0 : phần lõm hướng SGK đển tìm hiểu cách tính độ xuống dưới. dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều 13 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. - Liên hệ với độ dời, công thức gia tốc và phương trình chuyển động → biểu thức liên hệ giữa v, a, Δ x - Liên hệ phương trình chuyển động trong trường hợp v0 = 0 → biểu thức tính s, t, v. PPDH: Thuyết trình, thảo luận. - Gợi ý cho HS để xây dựng biểu thức v 2 − v 20=2 aΔx - Gợi ý cho HS trường hợp v0 = 0, chất điểm chuyển động theo một chiều và chiều đó là chiều dương → biểu thức tính s, t, v. -. HS nắm được biểu thức 2 2 v − v 0=2 aΔx - HS nắm các biểu thức: 1 2 at s= 2 2s t= a 2 v =2as. √. IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (7 phút) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 và BT 1,2 trang 28 SGK vật lí 10 nâng cao. - Yêu cầu học sinh về nhà làm BT 3,4,5 trang 28 SGK vật lí 10 nâng cao. - Xem trước bài: Sự rơi tự do V/ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC - Bài học có liên quan nhiều đến kiến thức ở những tiết trước  cần yêu cầu học sinh đọc lại phần kiến thức có liên quan. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Thiết lập phương trình:. 1 at2 2 Gọi là phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều b. Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều:  Đường biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ theo thời gian là một phần đường parabol. 1 Từ phương trình x = x0 + v0t + 2 at2 1 Nếu v0 = 0  x = x0 + 2 at2, khi đó ta có đồ thị biểu diễn x theo t có dạng : +Trường hợp CD NDD a> 0 x = x0 + v0t +. + Trường hợp CD NDD a< 0. c. Cách tính độ dời trong chuyển động thẳng biến đổi đều: (SGK) 2. Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc: a. v 2 − v 20=2 aΔx b. Trường hợp v0 = 0, chất điểm chuyển động theo một chiều và chiều đó là chiều dương 1 2 2s 2 at s= t= v =2as 2 a. √. Ngày soạn:12/09/2011 Tuần 4-Tiết: 7 BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1. Giáo viên: Chọn lọc các bài tập, phiếu học tập. 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học. III/Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS nhắc lại phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều,các công thức veà vaän toác trung bình, các công thức vận tốc tức thời công thức liên hệ độ dời vận tốc và gia tốc. 2. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian Hoạt động 1: Hoạt động 1: - HS đạt được 5 Lập nhóm theo yêu cầu GV Tổ chức hoạt động theo nhóm Biết cách hoạt động cá nhân phút -Phát đề bài tập cho các nhóm, trong một nhóm, phát huy tính - Giao nhiệm vụ học tập cho tích cực trong học tập. mỗi nhóm Hoạt động 2: PPDH: Đàm thoại, thảo luận - HS có kĩ năng 10 - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ + Giải được BT xác định tính phút Tìm hiểu bi tập 1 Bài 1: Chất điểm chuyển động cần thực hiện chất chuyển động của vật dọc trục Ox có phương trình : - Điều khiển thảo luận nhóm. chuyển động thẳng biến đổi x = 10 + 10t – 0,4t2 (m) -Khái quát phương pháp giải đều. Nêu tính chất chuyển động. chung cho từng dạng bài tập + Biết viết tìm độ dời trong một Tìm độ dời trong khoảng từ - Cung cấp đáp án khoảng thời gian . t = 0  t = 2s. -Thảo luận, so sánh kết quả Tìm vận tốc lúc t = 10s, lúc của các nhóm với đáp án + Biết xác định vận tốc tại một t = 15s và vận tốc trung bình thời điểm và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó. trong một khoảng thời gian Kỹ thuật học tập tích cực: trong chuyển động thẳng biến Làm việc nhóm đổi đều + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả. 10 phút. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 2 trang 28 SGK Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả.. PPDH: Đàm thoại, thảo luận. Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm. - Cho đại diện các nhóm trình bày bài giải. - Cung cấp đáp án. -Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án đúng. -Củng cố lại phương pháp giải chung cho dạng bài tập này.. 15 Phút. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trác nghiệm trong phiếu học tập. PPDH: Đàm thoại, thảo luận. GV phát phiếu học tập làm trắc nghiệm khách quan để củng cố lí thuyết và BT dao động cơ. HS nắm được: + Phương pháp giải một bài toán về phương trình chuyển động. + Biết cách chọn một hệ qui chiếu khi giải quyết một bài toán. +Biết linh hoạt dùng công thức theo từng dữ kiện của bài toán.. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là một điểm . D. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với phạm vi chuyển động . 1 2 Câu 2. Đồ thị biểu diễn tọa độ theo thời gian của phương trình x=x 0 + at (với t 0)có dạng : 2 A. một đường thẳng song song với trục Ox ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. một đường thẳng xiên góc . C. một phần của đường parabol . D. đường parabol . Câu 3. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của chuyển động thẳng đều ? A. Tọa độ x là hàm bậc nhất của thời gian . B. Vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian . C. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục Ot . D. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng,trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi . Câu 4. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng : 1 2 A. x=x 0 +vt B. v =v 0 +at C. x=x 0 +v 0 t+ at D. x=x 0 +v 0 t+ at 2 2 Câu 5. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a=− 4 m/s , tọa độ đầu x 0=0 và vận tốc đầu v 0 =10 m/s . Phương trình chuyển động của chất điểm là: A. x=−2 t 2+10 t B. x=− 4 t 2+10 t C. x=−2 t 2 −10 t D. x=− 4 t 2 −10 t Câu 6. Trường hợp nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến của vật rắn ? A. Cái pittông chuyển động trong xilanh. B. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng . C. Ngăn kéo chuyển động trong ngăn bàn . D. Chuyển động của khoang ngồi của một đu quay thẳng đứng đang quay. Câu 7. Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t – 10 (x đo bằng km , t đo bằng h). Độ dời của chất điểm trong khỏang thời gian từ 2h đến 4h là A. - 4 km B. 4 km C. 8 km D. - 8 km Câu 8. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu v 0 =20 m/s , quãng đường vật đi được là 100m. Gia tốc của chuyển động là A. 2 m/s2 B. - 2 m/s2 C. 4 m/s2 D. - 4 m/s2 Câu 9. Hai xe máy chuyển động ngược chiều có phương trình chuyển động lần lượt là x = 20t , x = 70- 20t (x đo bằng km , t đo bằng h). Vị trí hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ : A. 70 km B. 17,5 km C. 35 km D. 87,5 km IV/ Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài sự rơi tự do . V/ Rút kinh nghiệm: Yêu cầu thời gian trả lời trắc nghiệm. Ngày soạn:12/09/2011 Tuần 4-Tiết : 8. SỰ RƠI TỰ DO.. I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được sự rơi tự do là gì. - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. 2. Kĩ năng: - Viết được công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1.Giáo viên: - Ống Niutơn. - Dụng cụ thí nghiệm 2 SGK , các dụng cụ thí nghiệm về sự rơi của các vật có khối lượng và hình dạng khác nhau. 2.Học sinh: - Ôn lại công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0). III/Các hoạt động dạy và học:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: -GV yêu cầu HS nhắc lại: + Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều (vận tốc đầu bằng không). + Công thức vận tốc, công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 2.Tiến trình dạy và học: Thời Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: 7 phút Tìm hiểu về sự rơi tự do. Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. + Làm việc cá nhân. + Thảo luận nhóm. + Đặt vấn đề về sự rơi. + Trình bày ý kiến.. Hoạt động của giáo viên. Ghi chú KQ cần đạt. PPDH: Làm thí nghiệm, đặt câu hỏi gợi ý. - Cho Hs quan sát thí nghiệm về sự rơi của các vật khác nhau, trong không khí . -Đặt câu hỏi gợi ý. - Thống nhất các ý kiến của các các nhóm. - Thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra của Hs bằng thí nghiệm với ống Niu-tơn PPDH: Thuyết trình, thảo luận. - Cho HS tiếp cận với dụng cụ thí nghiệm. - Mô tả, cùng học sinh làm các thí nghiệm, quan sát tranh. - Đặt các câu hỏi cho học sinh. - Phân tích kết quả từ các thí nghiệm. - Gợi ý cho học sinh rút ra kết luận.. - HS hiểu được các vật rơi nhanh chậm khác nhau là do sức cản của không khí. - HS hiểu được nếu chỉ chịu tác dụng của trọng lực các vật khác nhau đều rơi như nhau. - Hs nắm được khái niệm về sự rơi tự do.. 10 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặt điểm của chuyển động rơi tự do Kỹ thuật học tập tích cực:Làm việc nhóm - Cùng giáo viên tiến hành thí nghiệm 1. - Phân tích kết quả. - Trả lời câu hỏi C2.. 15 phút. Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm. Kỹ thuật học tập tích cực:Làm việc nhóm + Quan sát thí nhiệm. + Ghi chép kết quả đo được. + Trình bày kết quả của nhóm.. PPDH: Minh họa , làm thí nghiệm biểu diễn + Làm thí nghiệm biểu diễn. + Cho Hs trình bày kết quả tính toán được. + Cho Hs nhận xét. + Tổng hợp kết quả, nhận xét chung.. + Hs nắm được gia tốc của vật trong quá trình rơi tự do là không thay đổi.. 5 phút. Hoạt động 4: Tìm hiểu giaù trò gia toác cuûa rôi tự do Kỹ thuật học tập tích cực:Làm việc nhóm. + Làm việc cá nhân. + Thảo luận nhóm. + Đặt vấn đề về sự rơi. + Trình bày ý kiến.. PPDH: Đàm thoại thảo luận. + Cho Hs quan sát bảng ví dụ về một số giá trị của gia tốc rơi tự do ở một số nơi. + Cho Hs thảo luận nhóm. + Cho Hs trình bày ý kiến. + Nhận xét.. + HS nắm được gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao, vĩ độ địa lí và cấu trúc địa chất nơi đo.. + HS ghi nhận: Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NỘI DUNG GHI BẢNG: 1. Sự rơi tự do là gì ? Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. 2. Đặt điểm của chuyển động rơi tự do Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới. 3. Gia tốc rơi tự do : 2s 2 g= t . 4. Giá trị gia tốc của rơi tự do - Ở cùng một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. - g thường đđược lấy là 9,8 m/s2 - g phụ thuộc những vĩ độ địa lý, độ cao và cấu trúc địa chất nơi đo. 5.Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do : Rơi tự do không vận tốc đầu, chọn chiều dương từ trên xuống dưới. v = gt 1 2 gt s= 2 IV/ Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài:”Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều” V/ Rút kinh nghiệm: Phần thí nghiệm về đo gia tốc rơi tự do chỉ giới thiệu , cách tiến hành thí nghiệm. Ngày soạn:19/09/2011 Tuần 5-Tiết : 9 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Củng cố khắc sâu kiến thức đã học về chuyển động thẳng biến đổi đều.  Nắm được các bước giải bài tập về động học chất điểm thông qua việc giải bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. Kỹ năng :  Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.  Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgic.  Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính cẩn thận, khả năng làm việc độc lập. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1. GV: 2. HS: Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. III/Các hoạt động dạy và học: 3. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. 4. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chúKQ cần đạt gian.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10 phút. Hoạt động 1: Giải câu 1a trang 33 SGK KTHTTC: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. HS nêu được : - vectơ gia tốc của vật hướng xuống dưới và có giá trị bằng gia tốc rơi tự do, - viết được phương trình chuyển động của vật ứng với hệ quy chiếu đã được chọn.. 20 phút. Hoạt động 2: Giải câu 1b trang 33 SGK KTHTTC: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. 8 phút. Hoạt động 3: Giải câu 1c,d trang 33 SGK KTHTTC: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. HS nêu được : - đồ thị tọa độ của vật là một đường parabol có bề lõm hướng xuống ( vì a < 0 ). - các điểm đặc biệt của parabol đó. - cách tính vị trí và thời điểm vật đạt đến độ cao cực đại, thời điểm vật chạm đất. - viết được biểu thức vận tốc tức thời để từ đó vẽ đồ thị vận tốc. HS nêu được : - Dựa vào đồ thị vận tốc mô tả được chuyển động của vật. - Tính được vận tốc của vật khi chạm đất.. IV/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Làm BT 1,2,3,4 /trang 36 SGK - Xem bài mới : Chuyển động tròn đều. Tốc độ dài và tốc độ góc. V/ Rút kinh nghiệm: HS cần xem lại cách xác định tọa độ của điểm cực trị của parabol để vẽ đồ thị trong câu b..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 1 : Tóm tắt : h = 5m v o =4 m/s a) Viết ptcđ của vật. b) Vẽ đồ tọa độ, đồ thị vận tốc của vật. c) Mô tả chuyển động. d) v cđ Bài giải : Chọn gốc tọa độ tại mặt đất , gốc thời gian là thời điểm ném vật, trục Oy thẳng đứng hướng lên trên. 1 2 1 2 a) PTCĐ của vật : y= y 0 + v 0 t + gt =5+ 4 t + ( −9,8 ) t 2 2 2 y=− 4,9 t + 4 t+ 5 b 4 =0 , 41 s b) Vật đến vị trí cao nhất khi : t 1 =− =− 2a (− 9,8) Thời điểm vật chạm đất : y=5+ 4 t − 4,9 t 2=0 ⇒ t=1,5 s Vị trí cao nhất của vật : y max =− 4,9 .1,5 2+ 4 . 1,5+5=5 , 82 m Biểu thức vận tốc của vật : v =v o +gt =4 −9,8 t c) Chuyển động của vật có hai giai đoạn : - GĐ 1 : Vật đi lên từ ở độ cao 5m (vị trí ném) đến độ cao 5,08m. CĐ của vật là chậm dần đều. - GĐ 2 : Vật đi xuống từ độ cao 5,08m.CĐ là nhanh dần đều. d) Vận tốc khi chạm đất : v cđ =4 − 9,8. 1,5=− 10 ,7 m/ s Phiếu trắc nghiệm: Câu 1: Chuyển động rơi tự do không có đặc điểm nào sau đây: A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động thẳng đều, không vận tốc đầu. C. Gia tốc của vật hướng xuống và có độ lớn bằng g. D. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Câu 2: Chọn câu không đúng. Khi vật rơi tự do thì : A. Đồ thị (v-t) có dạng parabol. B. Quảng đường rơi tỉ lệ với bình phương thời gian rơi. C. Gia tốc theo phương thẳng đứng và luôn hướng xuống. D. Vận tốc vật rơi tại môi thời điểm tỉ lệ với thời gian rơi. Câu 3: Một giọt nước rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng không, từ độ cao 45 m xuống. Lấy g = 10 m/s2 thì sau bao lâu giọt nước rơi tới mặt đất: A. 2,12 s. B. 4,5 s. C. 3 s. D. 9 s. 2 Câu 4: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s và gia tốc 0,5m/s . Quảng đường vật đ được trong giây thứ 2 là bao nhiêu? A. 6,25m B. 5,25m C. 11m D. 5,75m Câu 5: Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong 4s đầu tiên vật đi được quảng đường 24m và trong 4s tiếp theo vật đi được quảng đường 64m. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêU? A. v = 1,5m/s B. v = 2m/s C. v = 1m/s D. v = 2,5m/s o o o o Câu 6: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 4m/s. Sau khi đi được quảng đường s = 12m thì vận tốc đạt được là 8m/s. Vận tốc của vật sau khi đi được quảng dường s = 21m là bao nhiêu? 1 2 A. 14m/s B. 10m/s C. 12m/s D. 16m/s.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn:19/09/2011 Tuần 5-Tiết : 10 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC I/ Mục tiêu: Kiến thức: a. Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều. b. Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. c. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. d. Viết được hệ thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. Kỹ năng :  Xây dựng được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.  Nêu được ví dụ về chuyển động tròn đều trong thực tế.  Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập về chuyển động tròn đều. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1/ GV: Compa , thước ke 2/ HS: Ôn lại định nghĩa vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình. III/Các hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2/ Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian Hoạt động 1: PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, - HS nắm được vectơ vận tốc 5 Nhắc lại kiến thức cũ và viết thảo luận. trong chuyển động cong có phút biểu thức của vectơ vận tốc - Hướng dẫn HS dùng khái phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại trong chuyển động cong. niệm vectơ độ dời, vectơ vận điểm đang xét và hướng theo Kĩ thuật học tập tích cực : Đặt tốc trung bình, dùng hình vẽ 8.2 chiều chuyển động. câu hỏi để từ đó nêu được các đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời của chuyển động cong. 8 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài. Kĩ thuật học tập tích cực : Đặt câu hỏi. PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận - Gợi ý HS liên hệ với khái niệm chuyển động thẳng đều → khái niệm chuyển động tròn đều. - Hướng dẫn HS dùng các đặc điểm cũa vectơ vận tốc trong chuyển động cong để nêu được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.. 10 phút. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chu kì , tần số của chuyển động tròn đều. Kĩ thuật học tập tích cực : Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân. + Thảo luận nhóm. + Báo cáo kết quả.. PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. HS : - Phát biểu được định nghĩa về chuyển động tròn đều. - Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi, có hướng luôn thay đổi. HS : - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo chu kì, tần số. - Hiểu được chu kì, tần số là đặc trưng cho tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều. - Hiểu được thế nào là chuyển động tuần hoàn với chu kì T.. 15. Hoạt động 4:. PPDH:Thuyết trình, minh. HS :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Làm quen với khái niệm tốc độ họa, thảo luận - Nắm được khái niệm, ý nghĩa góc và mối liên hệ giữa tốc độ - Dùng hình 8.4 để thông báo vật lí, đơn vị của tốc độ góc. góc với tốc độ dài , chu kì , tần khái niệm tốc độ góc. - Viết được hệ thức liên hệ giữa số. - Hướng dẫn HS tìm mối mối tốc độ góc và tốc độ dài, chu kì , Kĩ thuật học tập tích cực : liên hệ giữa tốc độ góc với tốc tần số. Làm việc nhóm độ dài , chu kì , tần số. . + Làm việc cá nhân. + Thảo luận nhóm. + Báo cáo kết quả. IV/ Củng cố và hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Yêu cầu HS trả lời BT 1 trang 40. - Làm BT 2, 3/trang 40 SGK - Xem bài mới : Gia tốc trong chuyển động tròn đều. V/ Rút kinh nghiệm: - Trong phần 1, khi xét vận tốc trong chuyển động cong ta có dùng vectơ độ dời. Vì vậy, cần yêu cầu HS đọc lại phần khái niệm về vectơ độ dời, ôn lại vectơ vận tốc trung bình. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Vectơ vận tốc trong chuyển đông cong + Vẽ hình 8.2 trang 37 SGK Vật lí 10 nâng cao.  M M' + Vectơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian Δt :  v tb = Δt + Vectơ vận tốc tức thời v tại thời điểm t có : Phương : trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M. Chiều : cùng chiều với chuyển động. Δs Độ lớn : v = ( Δt rất nhỏ) Δt 2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Tốc độ dài + Định nghĩa chuyển động tròn đều : SGK + Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc v của chất điểm có phương trùng với tiếp tuyến và có chiều của chuyển động. Độ lớn của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều gọi là tốc độ dài : Δs v = =HS Δt 3. Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều. + Chu kì T là khoảng thời gian để chất điểm đi hết một vòng trên đường tròn. 2 πr 2 πr v= ⇒ T= T v 1 + Tần số f là số vòng chất điểm đi được trong một giây. f = T Đơn vị của tần số : Hec (Hz) . 1 Hz = 1 s-1 = 1 vòng/s. * Chu kì T hoặc tần số f là đặc trưng của chuyển động tròn đều. * Sau mỗi chu kì, chất điểm trở lại vị trí ban đầu và tiếp tục chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là chuyển động tuần hoàn với chu kì T. 4. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài + Vẽ hình 8.4 trang 39 SGK Vật lí 10 nâng cao. + Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm quanh tâm O của vectơ tia  OM của chất điểm. Δϕ ω= Δt Đơn vị của tốc độ góc : rad/s v =rω + Mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc : 5. Liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hay tần số 2 πr 2π v= , ω=2 πf , ω= T T Ngày soạn:26/09/2011 Tuần 6-Tiết : 11 GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. phút.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I . MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Kĩ năng : - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 3. GV: Hình 9.1 sách giáo khoa. 4. HS: ôn lại bài chuyển động tròn đều.Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tốc. III/Các hoạt động dạy và học: 5. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 6. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian 17 Hoạt động 1:Tìm hiểu PPDH:Đàm thoại,qui nạp - Hiểu rõ rằng trong phút phương chiều của vectơ gia -Mô tả bài toán xác định chuyển động tròn đều, vận tốc hướng tâm phương chiều của vectơ gia tốc tốc tuy có độ lớn không đổi, KTHTTC: Đặt câu hỏi. trong chuyển động tròn đều nhưng hướng lại luôn thay - HS thực hiện các yêu cầu của - Đưa ra các câu hỏi dẫn dắt đổi, nên chuyển động này có GV . Từ đó , chứng minh được HS đi đến kết quả gia tốc. Gia tốc trong chuyển tính hướng tâm của vectơ gia -Nêu ý nghĩa của vectơ gia tốc động tròn đều luôn hướng tốc hướng tâm. trong chuyển động tròn đều ? vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. 15 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của gia tốc hướng tâm. KTHTTC: Làm việc theo nhóm +Làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm +Báo cáo kết quả. PPDH:Đàm thoại,qui nạp - Viết được biểu tính độ lớn của -Hướng dẫn HS nghiên cứu gia tốc hướng tâm SGK để đưa đến công thức -Biết cách tính tốc độ góc, tính độ lớn gia tốc hướng tâm chu kì, tần số, gia tốc hướng -Từ biểu thức tính gia tốc tâm và các đại lượng trong các hướng tâm , hãy cho biết gia công thức của chuyển động tròn tốc hướng tâm có giá trị âm đều. hay không ? - Chú ý với HS , gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính. Chỉ có gia tốc hướng tâm của một chất điểm , không được nói gia tốc hướng tâm của một vật IV .Củng cố và hướng dẫn về nhà:( 7 phút ) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi cuối bài. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2/40 tại lớp -BTVN : 1, 3 / 40 SGK. - Nhắc nhở HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ , tìm các ví dụ thực tế về tính tương đối của chuyển động ; đọc trước bài 10. V/ Rút kinh nghiệm: Vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều cần học sinh nhận xét vê hướng của vec tơ vận tốc rồi đưa ra kết quả đã chứng minh không cần diễn giải chứng minh DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1 . Phương và chiêu cua vectơ gia tôc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc có: +Phương :vuông góc với vectơ vận tốc v +Chiều : hướng vào tâm đường tròn. +Nó đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc và được gọi là véc tơ gia tốc hướng tâm, kí hiệu là. aht. .. 2 . Độ lớn của gia tốc hướng tâm:. | Δv|. a ht =| aht|=. Δt. 2. -Độ lớn của gia tốc hướng tâm :. a ht =. v r. a ht =ω 2 . r Phiếu học tập Câu 1: Bánh xe đạp có đường kính 0,6m. Một người đi xe đạp cho bánh xe quay với tốc độ 180vòng/phút. Vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu? A. 3,14m/s B. 5,65m/s C. 9,42m/s D. 6,28m/s Câu 2: Kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ. Hỏi tốc độ dài của điểm đầu kim phút lớn gấp mấy lần điểm đầu mút của đầu kim giờ? A. 18 lần B. 30 lần C. 60 lần D. 12 lần Câu 3: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 36km/h. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe là bao nhiêu? A. 200 m/s2 B. 250 m/s2 C. 400 m/s2 D. 150 m/s2 Câu 4: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = 1000km theo một chuyển động tròn đều với chu kỳ 100phút. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km. Hỏi gia tốc hướng tâm của về tinh là bao nhiêu? A. 7,40 m/s2 B. 6,74 m/s2 C. 7,745 m/s2 D. 6,47 m/s2 Câu 5: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 1. Đại lượng đo bằng góc quét của bán kính a) Gia tốc hướng tâm. quỹ đạo tròn trong đơn vị thời gian là 2. Khoảng thời gian để chất điểm chuyển động b) Chu kỳ chuyển động tròn tròn đều đi hết một vòng trên quỹ đạo của nó đều. gọi là 3. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên về hướng của vận tốc trong chuyển động tròn là c) tốc độ góc. Câu 6: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh mặt trời. C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 7: câu nào sai ? Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. A. Đặt vào vật chuyển động tròn. B. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn C. Có độ lớn không đổi. D. Có phương và chiều không đổi Đề bài dùng cho câu 10,11,12,13. Đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vòng hết 0,2π (s). Câu 8: Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa có giá trị: A. v = 3,14 m/s. B. v = 10 m/s. C. v = 0,1 m/s. D. v = 1 m/s. Câu 9: Gia tốc hướng tâm của điểm ở vành đĩa: A. aht = 1000 m/s2. B. aht = 1 m/s2. C. aht = 10 m/s2. D. aht = 100 m/s2. Câu 10: So sánh tốc độ góc của điểm M ở vành đĩa và điểm N ở trung điểm bán kính ta có kết luận nào sau đây : A ωM = 2ωN B. ωM = ½.ωN C. ωM = ωN D. ωM = 4ωN. Ngày soạn:26/09/2011 Tuần 6-Tiết: 12 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I . Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như quỹ đạo , vận tốc cũng có tính tương đối. - Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc cũng có tính tương đối, vận tốc kéo theo công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản. 2.Kỹ năng Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). 3.Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc II . Chuaån bò: 1. Giáo viên - Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều. - Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Chuẩn bị bài tập SGK. - Tranh vẽ các ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 2. Học Sinh - Ôn tập về chuyển động cơ III/Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2.Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian 5 Hoạt động 1:Ôn lại kiến PPDH:Đàm thoại, thảo luận -Quỹ đạo và vận tốc của cùng 1 phút thức cũ . Nhấn mạnh tính -Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 vật chuyển động sẽ khác nhau tương đối của chuyển động. và phân biệt các hệ quy chiếu đối với các hệ quy chiếu khác KTHTTC:Làm việc nhóm trong hình vẽ. nhau + Làm việc cá nhân -Trở lại hình 1.3 bài 1 em có + Thảo luận nhóm nhận xét gì về quỹ đạo của các + Báo cáo kết quả: hạt mưa ? ( Gợi ý : Ở hình a và 10 phút. Hoạt động 2: Làm quen với các khái niệm mới của vận tốc. KTHTTC:làm việc hợp tác +Làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm +Hoàn thiện câu trả lời +Trình bày trước lớp +Thảo luận toàn lớp. PPDH:Đàm thoại, thảo luận -Hướng dẫn HS đọc SGK mục 2 để tìm hiểu khái niệm : hệ quy chiếu đứng yên , hệ quy chiếu chuyển động , vận tốc tuyệt đối , vận tốc tương đối , vận tốc kéo theo. - Yêu cầu HS xác định các hệ quy chiếu , các vận tốc trong hình 10.1.. -Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc cũng có tương đối, vận tốc kéo theo, công thức cộng vận tốc,. 15 phút. Hoạt động 3: Tìm mối liên hệ giữa các vận tốc.Từ đó viết công thức cộng vận tốc trong trường hợp tổng quát. KTHTTC:làm việc hợp tác +Làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm +Hoàn thiện câu trả lời +Trình bày trước lớp. PPDH:Đàm thoại, kết hợp làm việc với sách giáo khoa. -Mô tả bài toán xét trường hợp người đi dọc từ cuối bè về đầu bè. -Yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của các công thức 10.1 , 10.2. -GV đưa ra công thức tính vận tốc tuyệt đối trong các trường hợp đặc biệt :. -HS phát biểu nội dung của quy tắc cộng vận tốc của một vật đối với hai hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến. -Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Thảo luận toàn lớp 5 phút. Hoạt động 4: Vận dụng. KTHTTC:Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả.  v 1,2 //  v 2,3 , v 1,2 ⊥  v 2,3 . PPDH:Đàm thoại, thảo luận -Hướng dẫn HS làm bài tập số 3 trang 48 : +Xác định vận tốc trong trường hợp nước chảy xuôi dòng và nước chảy ngược dòng +Tính thời gian đi từ A đến B rồi từ B về A. - Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp: − Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo. − Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo.. IV .Củng cố và hướng dẫn về nhà:( 5 phút ) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi cuối bài. - Hướng dẫn HS trả lời câu 2 phần câu hỏi. - Bài tập về nhà : 1 , 2 ,3 , 4 trang 48 phần bài tập cuối bài. - Dặn dò : HS về ôn lại kiến thức bài 10 để chuẩn bị cho giờ bài tập sau. V/ Rút kinh nghiệm: Thêm một vái hình ảnh minh họa. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1 . Tính tương đối của chuyển động Kết quả xác định vị trí (quỹ đạo) và vận tốc của cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.  Vị trí (quỹ đạo) , vận tốc của một vật có tính tương đối. 2. Ví dụ về chuyển động của một người đi trên bè. -Xét chuyển động của một người đi trên một chiếc bè đang trôi trên sông. - Hệ qui chiếu gắn với bờ sông là hệ qui chiếu đứng yên. - Hệ quy chiếu gắn với bè là hệ qui chiếu chuyển động. a) Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè: Đặt người : 1 ,Bè : 2 ,Bờ :3 v 1,3 : vận tốc tuyệt đối của người đối với bờ. -  v 1,2 : vận tốc tương đối của người đối với bè. -  v 2,3 : vận tốc kéo theo của bè đối với bờ. -   v 1,3= v 1,2+ v 2,3 b) Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia:  v 1,3= v 1,2+ v 2,3 3. Công thức vận tốc Tại mỗi thời điểm, vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ vận tốc tương đối và vectơ vận tốc kéo theo.  v 1,3= v 1,2+ v 2,3 4. Vận dụng Bài 3/48: Cho vn 15m / s 5, 4km / h Vận tốc canô khi nước chảy xuôi dòng (khi canô đi từ A đến B ): v1 vc  vn 16, 2  5, 4 21, 6km / h Vận tốc canô khi nước chảy ngược dòng (khi canô đi từ B về A): v2 vc  vn 16, 2  5, 4 10,8km / h t Thời gian cả đi lẫn về : Ngày soạn:03/10/2011 Tuần 7-Tiết : 13 I . Mục tiêu : 1. Kiến thức. s s  2,5h 2h30 min v1 v2 BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Củng cố , khắc sâu các kiến thức đã học về chuyển động tròn đều, tính tương đối của chuyển động. - Nắm được các công thức trong chuyển động tròn đều, công thức cộng vận tốc, xác định được các vận tốc trong từng bài cụ thể. - Biết cách vận dụng các công thức để giải các bài tập về chuyển động tròn đều , cộng vận tốc. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng tính toán. - Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy lôgíc. - Biết cách trình bày kết quả giải bài tập. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc II . Chuẩn bị * GV: Phát phiếu học tập : các bài tập về chuyển động tròn đều , cộng vận tốc. * HS : Ôn lại kiến thức về ch.động tròn đều, tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) :Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về chuyển động tròn đều (Chuyển động tròn đều là gì? Nêu các đặc điểm về phương , chiều , độ lớn của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Chu kì là gì? Tần số là gì ? Đơn vị của chu kì , tần số.Nêu các đặc điểm về phương , chiều , độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm.Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài với tốc độ góc , giữa tốc độ góc với chu kì , với tần số ) 2. Tiến trình dạy học: IV .Rút kinh nghiêm sau bài học: Thời Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: trắc nghiệm 10 phút KTHTTC: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả. 20 phút. Hoạt động 2: bài 1 và bài 2 KTHTTC: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả. Ghi chú KQ cần đạt. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. HS nêu được : - Ôn lại kiến thức bài cũ. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. HS nêu được :. PPDH: Đàm thoại, thảo luận HS nêu được : - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện. - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án IV/ Hướng dẫn về nhà: (2 phút) làm bài 5,6 V/ Rút kinh nghiệm: * Trắc nghiệm: Câu 1: Hai chất điểm ch.động tròn đều có cùng bán kính quỹ đạo. Chọn câu sai. A.Ch.động nào có chu kì lớn thì có tốc độ góc nhỏ. B.Ch. động nào có chu kì lớn thì có tốc độ dài lớn.. 8 phút. Hoạt động 3: bài 3 và bài 4 KTHTTC: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả. Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> C.Ch.động nào có chu kì nhỏ thì có tần số lớn. D.Ch.động nào có tần số nhỏ thì có chu kì lớn. Câu 2: Chọn câu sai trong chuyển động tròn đều: A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. vectơ gia tốc ko đổi. Câu 3: Chọn câu sai? A. chu kỳ là thời gian để vật chuyển động tròn hết một vòng. B. tần số là số vòng quay trong một phút. C. góc quay trong một chu kỳ là 3600 D. liên hệ giữa  và s là  = Δs/R Câu 4:Công thức nào sau đây sai cho chuyển động tròng đều của chất điểm: A. chu kì T = v/2π.r B. Tốc độ góc ω = 2π/T C. Tần số f = 1/T D. Gia tốc aht= v2/r Câu 5: Khi chất điểm chuyển động tròn đều thì đại lượng nào sau đây thay đổi: A. Tốc độ góc B. Véctơ vân tốc dài. C. Chu kì D. Gia tốc hướng tâm. Câu 6: Chọn câu đúng khi nói về véctơ vận tốc dài của một chất điểm CĐ tròn đều: A. Phương dọc bán kính, độ lớn không đổi B. Phương không đổi, độ lớn thay đổi. C. Phương tiếp tuyến quỹ đạo, độ lớn không đổi D. Cả phương và độ lớn không đổi. Câu 7: Chọn câu đúng khi nói về gia tốc hướng tâm của một chất điểm CĐ tròn đều: A. Phương dọc bán kính tại điểm khảo sát, cùng chiều chuyển động, độ lớn ko đổi. B. Phương vuông góc với bán kính quỹ đạo, chiều hướng vào tâm, độ lớn không đổi. C. Phương tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm khảo sát, cùng chiều CĐ, độ lớn không D. Phương dọc bán kính tại điểm khảo sát, chiều hướng vào tâm, độ lớn không đổi Câu 8: Một người đi xe đạp chuyển động đều trên một đường thẳng, chuyển động của vật nào sau đây được coi là tròn đều: A. Ch.động của người lái xe so với mặt đường. B. Ch.động của một mắc xích xe đạp. C. Ch.động của van xe đạp so với trục bánh xe. D. Ch.động của van xe đạp so với người lái xe. * Bài tập tự luận : Bài 1: Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh Trái Đất (RTĐ = 6400 km) với vận tốc 8 km/s và cách mặt đất 600 km. Tính chu kỳ quay và gia tốc hướng tâm của vệ tinh nhân tạo trên. Bài 2: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc ω = 10π rad/s, bán kính R = 30 cm. a/ Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe. b/ So sánh gia tốc hướng tâm giữa 1 điểm trên vành bánh xe và 1 điểm tại trung điểm bán kính bánh xe. Bài 3: Một chiếc xe chuyển động thẳng đều, đi được 50 m sau 10 giây, bánh xe có bán kính R = 50 cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành bánh xe. Bài 4: Biết tốc độ dài của một vệ tinh địa tĩnh là 3100 m/s. Xác định độ cao của vệ tinh đó so với mặt đất. Bài 5: Một đĩa tròn có bán kính 36 cm quay đều một vòng trong 0,6 s. Tính tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của 1 điểm nằm trên vành đĩa. Bài 6: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng ¾ kim phút. Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai kim và tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim. Cho các kim của đồng hồ quay đều.. Ngày soạn:03/10/2011 Tuần 7-Tiết : 14 I . Mục tiêu : 1. Kiến thức. Bài 11. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về một số kiến thức đã học. - Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm khi xử lí các hiện tượng phụ thường gặp trong thí nghiệm. - Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lí nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở vật lí trong các nguyên lí hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư duy hùng biện. 2. Kỹ năng - Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, thời gian, nhiệt độ, khối lượng. - Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết xử lí số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lí. Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật. - Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí cơ bản của một số thiết bị thí nghiệm thô sơ và hiện đại. - Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phương án thí nghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc II . Chuẩn bị: * GV: Một số dụng cụ đo các đại lượng vật lý đơn giản (thước đo độ dài, đồng hồ đo thời gian hiện số). * HS: Đọc lại các bài thực hành đo các đại lượng vật lý như : chiều dài, III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) :Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về chuyển động tròn đều (Chuyển động tròn đều là gì? Nêu các đặc điểm về phương , chiều , độ lớn của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Chu kì là gì? Tần số là gì ? 2. Tiến trình dạy học: Thời HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Ghi chú KQ cần gian đạt được 5 Hoạt động 1: Nhắc PPGD: Đàm thoại, nêu vấn đề phút lại kiến thức cũ , - GV đặt câu hỏi: Chúng ta đã tiến hành phép nhận thức vấn đề của bài học. * Kỹ thuật học tập tích cực: Trả lời câu hỏi - Tiếp thu và xử lí thông tin. 15 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm sai số trong đo lường * Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc theo nhóm - Đo chiều dài của quyển SGK Vật lý. - HS tiến hành làm việc theo nhóm ( 2. đo đối với những đại lượng vật lý nào? Các phép đo đó có cho kết quả chính xác tuyệt đối không? Vì sao ? - GV đặt vấn đề : Trong các phép đo các đại lượng vật lý mà ta đã tiến hành , vì nguyên nhân nào đó (có thể là do dụng cụ đo , quy trình đo , chủ quan của người đo…) dẫn đến kết quả của các phép đo không bao giờ đúng hoàn toàn với giá trị thật của đại lượng cần đo. Nói cách khác mọi phép đo đều có sai số. Vậy có những loại sai số nào? Cách tính ra sao? Cách viết kết quả đo như thế nào ?...Những câu hỏi này chúng ta sẽ trả lời được sau khi học xong nội dung bài này. PPGD: Đàm thoại, nêu vấn đề - GV yêu cầu đo chiều dài của quyển SGK Vật lý. - GV yêu cầu HS tính giá trị trung bình sau 5 lần đo. Tính sai số và viết kết quả. - GV giới thiệu các loại sai số: sai số tuyệt đối , sai số tỉ đối. - GV thông báo ý nghĩa của sai số tỉ đối: Nhìn vào sai số tỉ đối, có thể xác định được tính chính xác của phép đo. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác. - GV yêu cầu mỗi tổ tính sai số tỉ đối của phép. - HS hình dung được vần đề giải quyết trong bài học hôm nay.. - HS nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. - Xác định được các sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS 1 nhóm), sau đó báo cáo nhận xét - Tiếp thu và xử lí thông tin. 10 phút. 5 phút. Hoạt động 3 :Tìm hiểu về chữ số có nghĩa , cách tính sai số và ghi kết quả sai số. * Kỹ thuật học tập tích cực: Tư duy, giải quyết vấn đề. Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách biểu diễn sai số trong đồ thị. Hệ đơn vị. Hệ SI. * Kỹ thuật học tập tích cực: Tư duy, giải quyết vấn đề. 5 phút. Hoạt động 5: Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà * Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc theo nhóm - HS tiến hành làm bài theo nhóm ( 2 HS 1 nhóm), sau đó báo cáo kết quả. đo - GV giới thiệu cách phân loại sai số theo nguyên nhân : sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. - GV yêu cầu HS nêu ví dụ về hai loại sai số trên khi tiến hành đo các đại lượng vật lí. - GV thông báo: Sai số trong phép đo chiều dài quyển sách gồm sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. PPGD: Đàm thoại, nêu vấn đề - GV thông báo: các chữ số có nghĩa là tất cả các chữ số tính từ trái sang phải kể từ chữ số 0 đầu tiên. - GV nêu một vài ví dụ cụ thể. GV phân tích một hoặc hai ví dụ. Yêu cầu HS nêu các chữ số có nghĩa trong những ví dụ còn lại. (Ví dụ : 10,86 ; 155,4 ; 02,06 ; 1,30.10 ❑3 ) - GV: Số lượng chữ số có nghĩa trong kết quả cho ta biết điều gì ? Cần chú ý điều gì khi ghi kết quả ? - GV phân tích một ví dụ để giúp HS hiểu rõ hơn về cách ghi kết quả sai số. - GV: Những sai số nào có thể hạn chế? Làm thế nào để hạn chế sai số đó? - GV đưa ra phương án để hạn chế sai số ngẫu nhiên. Trong phép đo chiều dài quyển sách, khi đọc số chỉ trên thước thì mắt cần đặt vuông góc với vạch chia cần đọc. PPGD: Đàm thoại, nêu vấn đề, kết hợp làm việc với SGK - GV yêu cầu HS đọc mục 2 để tìm hiểu về cách biểu diễn sai số trong đồ thị và tìm hiểu thông tin về hệ đơn vị , hệ SI. - GV đặt câu hỏi để: Trình bày cách biểu diễn một giá trị có được từ thực nghiệm. Đặc điểm của đường biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là gì? Hệ SI bao gồm những đơn vị cơ bản nào? Điều kiện cần để có một công thức đúng là gì? PPGD: Đàm thoại, nêu vấn đề - Phát phiếu học tập - Mô tả bài toán và từ đó hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án, so sánh kết qủa của đáp án với các nhóm - GV nhắc lại những nội dung chính trong bài học. - Nhắc nhở HS học bài cũ , xem trước bài mới. IV .Rút kinh nghiệm sau bài học: Dự kiến nội dung ghi bảng:. các phép đo trực tiếp và gián tiếp.. - HS biết được cách tính sai số và ghi kết quả sai số.. - HS hiểu được cách biểu diễn sai số trong đồ thị.. - HS vận dụng những kiến thức đã học trong bài để làm vào phiếu học tấp - HS rút ra nội dung chính của tiết học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 11. SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 1. Sai số trong đo lường a) Phép đo và sai số (SGK) b) Các loại sai số thường dùng l −l - Sai số tuyệt đối : Δl= max min 2 Δl (%) - Sai số tỉ đối: l̄ c) Phân loại sai số theo nguyên nhân - Sai số hệ thống: Là loại sai số có tính quy luật ổn định. +Ví dụ: Dùng thước đo có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1mm thì sẽ có sai số đo dụng cụ là 0,5mm - Sai số ngẫu nhiên: Là loại sai số do tác động ngẫu nhiên gây nên. +Ví dụ: Người ta bấm đồng hồ đo thời gian sớm hay muộn sẽ gây ra sai số. Sai số l ở mục a) bao gồm cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. d) Số chữ số có nghĩa (CSCN) đ) Tính sai số và ghi kết quả đo lường -Sai số của một tổng: (a + b) = a + b - Sai số tỉ đối... - Ghi kết quả:số CSCN của kết quả không được nhiều hơn số CSCN của dữ kiện kém chính xác nhất. e) Hạn chế sai số -Trong thực nghiệm vật lí bao giờ cũng có sai số, cần có gắng hạn chế sai số ngẫu nhiên trong thao tác. -Cần chọn thiết bị, phương án thực nghiệm để có sai số hệ thống phù hợp với cấp học. 2. Biểu diễn sai số trong đồ thị(SGK) - Mỗi giá giá trị có được từ thức nghiệm đều có sai số. ví dụ: xi ± Δx i , y i ± Δy i - Trên đồ thị mỗi giá trị đều được biểu diễn bằng một điểm nằm giữa một ô chữ nhật có cạnh là 2 Δx i và 2 Δy i . - Thông thường không cần vẽ các ô sai số mà chỉ cân vẽ khi cần biểu diễn sai số. - Đường biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là đường cong trơn đi qua gần nhất các điểm thực nghiệm. 3. Hệ đơn vị. Hệ SI (SGK). Ngày soạn:10/10/2011 Tuần 8-Tiết : 15+16. 10. Thực hành: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : - Xác định được gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bằng thí nghiệm. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Biết cách tiến hành thí nghiệm - Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: Thái độ: Tích cực, nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: chuẩn bị thí nghiệm cho học sinh, - Học sinh: chuẩn bị bài viết báo cáo thí nghiệm ở nhà III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3. Kiểm tra bài cũ: Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. Các phép tính sai số gián tiếp (5 phút) 4. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi chú KQ cần đạt gian Hoạt động 1: Tìm hiểu: PPDH: Đàm thoại, kết hợp làm 40 Hiểu được cơ sở lí thuyết: Cơ sở lí thuyết và xây việc với sách giáo khoa.. phút - Trong chuyển động rơi dựng phương án tiến hành - Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã tự do, vận tốc ban đầu thí nghiệm. có theo yêu cầu và đã được chuẩn bằng 0. Do đó có thể xác Kỹ thuật học tập tích cực: bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt định g theo biểu thức Đặt câu hỏi. động và cách sử dụng các dụng cụ 2s đó. Phương án 1 2 - Bằng một số dụng cụ đã cho và g= t . - Treo quả nặng vào đầu - Xác định giá trị của gia băng giấy, lồng băng giấy các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm tốc rơi tự do bằng thực vào dưới cần rung. đáp ứng yêu cầu của bài thực hành. nghiệm. - Bật công tắc bộ cần rung. - Gợi ý dẫn dắt hs dùng các - Thả quả nặng kéo theo phương án khả thi. băng giấy rơi tự do. - Nêu kết luận về các phương án khả thi. - Thu lại băng giấy, dùng thước đo khoảng cách giữu - Thống nhất các phương án khả thi. các chấm mực. -Yêu cầu hs về nhà viết báo cáo thí - Ghi số liệu. nghiệm trước chỉ chọn một trong Phương án 2 hai phương án đã nêu. - Đo thời gian rơi nhiều Nội dung báo cáo: lần ứng với cùng quãng + Mục đích của thí nghiệm. đường rơi. + Cơ sở lí thuyết của 2 phương án. - Ghi chép các số liệu. + Thực hiện 1 phương án đã chọn, - Biết tính toán các số liệu lí do chọn phương án, nêu các thao thu được từ thí nghiệm để tác chính đã làm. + Bảng số liệu của các lần làm thí đưa ra kết quả: nghiệm. - Tính các giá trị trong + Kết quả: tìm giá trị gần đúng và bảng số liệu. sai số, nhận xét về các giá trị thu - Vẽ đồ thị v(t) và s(t2). được, nhận xét về các đồ thị thu - Nhận xét về kết quả phép được. đo. + Nhận xét về phép đo. + Trả lời 2 câu hỏi cuối bài 40 phút. Hoạt động 2: Tiến hành làm bài thực hành. KTHHTC: Làm việc nhóm - Hoạt động nhóm. - Nhận nhiệm vụ.. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Tổ chức hoạt động nhóm. -Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm 2 nhóm làm phương án 1 và 2 nhóm làm phương án 2). - Quan sát hs tiến hành làm thí. -Biết cách dùng bộ rung và đồng hồ đo thời gian hiện số để đo khoảng thời gian nhỏ, qua đó củng cố các thao tác cơ bản về thí.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Làm thí nghiệm theo nhóm. nghiệm. - Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. - Bao quát toàn bộ lớp học, theo dõi hs làm thí nghiệm. - Hỗ trợ những nhóm hs kĩ năng thao tác yếu. - Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm.. nghiệm và xử lí kết quả bằng tính toán và đồ thị.. IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) - Yêu cầu hs về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thông báo thời hạn nộp báo cáo V/ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC - Bài học có liên quan nhiều đến kiến thức ở những tiết trước  cần yêu cầu học sinh đọc lại phần kiến thức có liên quan. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG Thực hành: XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO 1. Mục đích: - Xác định giá trị của gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm. 2.Cơ sở lí thuyết: 2s gt 2 s= , v =g . t= t 2 3.Phương án thí nghiệm: a. Phương án 1: Đo gia tốc rơi tự do bằng đồng hồ cần rung.(sgk) b. Phương án 2: Đo gia tốc rơi tự do bằng đồng hồ hiển thị số.(sgk) 4.Báo cáo thí nghiệm: + Mục đích của thí nghiệm. + Cơ sở lí thuyết của 2 phương án. + Thực hiện 1 phương án đã chọn, lí do chọn phương án, nêu các thao tác chính đã làm. + Bảng số liệu của các lần làm thí nghiệm. + Kết quả: tìm giá trị gần đúng và sai số, nhận xét về các giá trị thu được, nhận xét về các đồ thị thu được. + Nhận xét về phép đo.. Ngày soạn:17/10/2011 Tuần 9-Tiết : 17 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nắm được các bước giải bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều, thông qua đó giải được các bài tập về động học chất điểm. - Nắm các kiến thức của chương động học chất điểm. 2) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức để giải được các bài tập về động học chất điểm - Rèn luyện kĩ năng tính toán..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Rèn luyện tính cẩn thận tính trung thực và khả năng làm việc độc lập II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Biên soạn nghiên cứu các bước giải hợp lí để giải bài toán vật lí nói chung và bài toán vế về động học chất điểm nói riêng. - Gv chuẩn bị thêm một số bài tập phù hợp với trình độ học sinh 2) Học sinh: Ôn lại các kiến thức về động học chất điểm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) Câu 1: Viết phương trình chuyển động thẳng đều? ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức? Câu 2: Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức? Câu 3: Thế nào là chuyển động tròn đều? Viêt công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc? 2/ Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của học sinh gian Hoạt động 1: 10 phút Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả: Hoạt động 2: 10 phút Bài tập tự luận 1 Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả: Hoạt động 3: 7 phút Tìm hiểu bài tập tự luận 2 Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả: 5 phút. Hoạt động 4: Tìm hiểu bài tập 3 Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. Hoạt động của giáo viên. Ghi chú KQ cần đạt. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - HS nêu được phương trình + Chuyển động thẳng đều : + Chuyển động thẳng biến đổi đều.. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án PPDH: Đàm thoại, thảo luận. Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - HS nêu được :. Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - Kỹ năng làm bài tập tự luận. - Áp dụng công thức tính gia tốc, quãng đi được và vận tốc trung bình -- HS nêu được : - Vận dụng phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Vận dụng quy luật độ dời. Vận dụng các công thức chuyển động tròn đều. IV/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút) V/ Rút kinh nghiệm: - Nên vận dụng phương pháp học sinh chủ động làm việc của HS trong tiết bài tập này Phiếu trắc nghiệm Câu 1 : Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là : x = x0 + vt (với x0 0 và v 0). Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ. C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ. Câu 2 : Một ôtô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc không đổi là 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn đường và ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ôtô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ôtô chuyển làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ôtô trên đoạn đường thẳng này là : A. x = 3 + 80t. B. x = (80 – 3)t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t. Câu 3: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h, bỗng nhiên hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được quãng đường 50 m thì dừng lại. Gia tốc và công thức vận tốc của ôtô là: A. 4 m/s2 và v = 10t. B. 0,5 m/s2 và v = 10 – 0,5t. 2 C. – 1 m/s và v = – t. D. – 1 m/s2 và v = 10 – t.  Đề bài cho câu 6 và 7. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, ch. động chậm dần đều sau 5s thì dừng hẳn. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô. Câu 4: Gia tốc chuyển động của ôtô là A. 7,2m/s2 B. 2m/s2 C. 3,6m/s2 D. -2m/s2 Câu 5: Quãng đường ôtô đi được trong thời gian hãm phanh là : A. 50 m. B. 324 m. C. 25 m. D. 20m Câu 6 : Thời gian cần để tăng vận tốc từ 10 m/s lên 20 m/s với gia tốc 2 m/s2 là : A. 75 (s). B. 5 (s). C. 2,5 (s). D. 300 (s). Câu 7 : Vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc : v = 4 + 2t ; (m/s) thì quãng đường vật đi được sau 3 giây (kể từ lúc t = 0): A. 21 m. B. 84m. C. 9 m. D. 42 m. Câu 8 : Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox theo phương trình : x = - 4 + 10t – 2t2; (t0 = 0). Các kết luận nào sau đây là đúng : A. Vật có gia tốc – 2 m/s2 và vận tốc đầu là 10 m/s. B. vận tốc lúc t = 2s là v = 2 m/s. C. Vật cách gốc tọa độ lúc t = 2 (s) là 10 m D. Độ dời trong khoảng từ t= 0 đến t= 2s là x= 4 (m). II Tự luận: Bài 1 : Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc 3,5 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, trong 2s vận tốc tăng đến 4,5 m/s. Tìm gia tốc, quảng đường và vận tốc trung bình trong thời gian nói trên. Bài 2 : Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quảng đường 2,5m. a) Tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t= 3s. b) Tìm quảng đường xe máy đã đi trong giây thứ 3. Bài 3: Một đĩa tròn có bán kính 36cm quay đều một vòng trong 0,6s. a) Tính tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa. b) So sánh gia tốc hướng tâm của một điểm ở trung điểm bán kính với một điểm ở mép của đĩa tròn Ngày soạn: 24/10/2011 Tuần 10-Tiết : 19. LỰC ,TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: –Nắm được các yếu tố của véctơ lực .biết tổng hợp lực là gì ? quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy, quy tắc đa giác , quy tắc phân tích lực. 2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng quy tắc tổng hợp và phân tích lực giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng thực tế . II. Chuẩn bị: 1.GV: Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy 2.HS: Đọc trước bài trong sách giáo khoa . 3.Thái độ : Nghiêm túc , theo giỏi giáo viên làm thí nghiệm ,tính toán và đ ưa ra k ết lu ận Thời Hoạt động của trò Trợ giúp của thầy Ghi chú kết quả cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> gian 7 phút. Hoạt động 1 : Nhắc lại về lực .Kỹ thuật học tập tích cực : - Hoạt động cá nhân,biết được khái niệm lực . -Hoạt động nhóm ,nắm được các yếu tố của véctơ lực. 20phút Hoạt động 2 : Tổng hợp lực Kỹ họctập tích cực: Thí nghiệm,hoạt động nhóm. -Theo dõi giáo viên làm thí nghiệm . -Ghi kết quả thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. -Thảo luận nhóm ,vẽ hình ,rút ra kết luận . -Thảo luận nhóm đưa ra quy tắc đa giác.. 8 phút. 10 phút. Bài 13. PPDH:Vấn đáp ,thảo luận -Nhắc lại được khái niệm về lực . -Hướng dẫn hs hoạt động nhóm và đưa ra ba yếu tố của véctơ lực.. -HS tự hoạt động cá nhân được. -HS hoạt động nhóm được -HS nắm được ba yếu tố của lực. PPDH: Thí nghiệm chứng minh ,đàm thoại , thảo luận . -Làm thí nghiệm , hướng dẫn học sinh theo dõi và đọc số liệu. -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm,Rút ra quy tắc tồng hợp lực . -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm rút ra quy tắc đa giác.. -Học sinh theo dõi được thí nghiệm , đọc được số liệu. -Học sinh hoạt động nhóm được, vẽ được hình , rút ra được quy tắc tìm hợp lực . -Học sinh hoạt động nhóm và rút ra được quy tắc đa giác.. Hoạt động 3 : Phân tích lực Kỹ thuật học tập tích cực:Đàm thoại .thảo luận nhóm. -Làm việc cá nhân -Hoạt động nhóm, rút ra quy tắc phân tích lực.. PPDH: Đàm thoại,thảo luận . -Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân rút ra khái niệm phân tích lực . -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm rút ra quy tắc phân tích lực. Hoạt động 4 : Cũng cố và hướng PPDH: Thảo luận, đàm thoại . dẫn về nhà . -Yêu cầu học sinh thảo luận Kỹ thuật học tập tích cực : -Làm nhóm làm bài tập 2 trang 62 việc nhóm sgk , -Làm bài tập áp dụng theo đề bài -Yêu cầu học trình bày kết 2 trang 63 sgk quả . -Trình bày kết quả của nhóm. - Nhắc học sinh đọc trước bài định luật I Niu Tơn. -Học sinh hoạt động cá nhân được,Rút ra được khái niệm phân tích lực. Học sinh hoạt động nhóm được ,đưa ra dược quy tắc phân tích lực . Học sinh thảo luận nhóm được ,làm được bài tập 2 trang 62 sgk. - Học sinh trình bày bài lên bảng đúng . - học sinh nhớ được công việc về nhà.. Nội dung ghi bảng LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.. 1. Nhắc lại về lực: Khái niệm về lực: Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng. - Gốc: là điểm đặt lực. - Phương và chiều của vectơ lực là phương và chiều của lực.  - Độ dài của vectơ biểu thị độ lớn của vectơ lực. F =¿.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Tổng hợp lực a)Khái niệm: Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. b, Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành: Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (từ điểm đồng quy) của hingf bình hành mà hai cạnh là những vec tơ biểu diễn hai lực thành phần.      F1 F F1  F2 F  F2. 3. Phân tích lực: - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu qủa giống hệt như lực ấy. - Lưu ý : Một lực có thể phân tích thành hai lực thành phần theo nhiều cách khác nhau dựa vào điều kiện bài toán để chọn trước phương của lực thành phần P2 P1. P. Ngày soạn: 22/10/2011 Tuần 10-Tiết : 20 ĐỊNH LUẬT I NIU – TƠN I/ Mục tiêu : -Kiến thức : + Hiểu và nắm được thí nghiệm của Niu – Tơn đã bác bỏ quan điểm của A-ri – x tốt . + Hiểu và nắm được nội dung của định luật I Niu – Tơn . + Nắm được định luật I Niu- Tơn là định luật quán tính , hai biểu hiện của quán tính là “ tính ì “ và chuyển động có “đà “ - Kỹ năng: + Vận dụng được định luật I Niu – Tơn để giải thích một số hiện tượng thực tế và làm bài tập. II/ Chuẩn bị : Gv : - Thí nghiệm Ga – li –lê , thí nghiệm đệm chân không. Hs : Đọc trước bài 14 : Định luật I Niu – Tơn . Thái độ : nghiêm túc , hứng thú tiếp nhận kiến thức . Thời Hoạt động của trò Trợ giúp của thầy Ghi chú kết quả cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> gian 5 phút. 15 phút. 10 phút. 8 phút. Hoạt động 1 :Ôn bài cũ và ổn định lớp . Kỹ thuật học tập tích cực : Đàm thoại ,diễn giải. -hoạt động cá nhân . - Trả lời câu hỏi của giáo viên . - Báo cao tình hình lớp cho giáo viện. Hoạt động 2 : Quan điểm cũa A- ri x tốt và thí nghiệm lịch sử của Ga – li lê . Kỹ thuật học tập tích cực : Đàm thoại ,thí nghiệm, làm việc nhóm. -Đàm thoại với giáo viên . - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm . -Hoạt động nhóm. Hoạt động 3 : Định luật I Niu – Tơn : - Kỹ thuật học tập tích cực : Động não ,đàm thoại. - làm việc cá nhân. - Làm việc nhóm . - Trả lời câu hỏi của giáo viên . Hoạt động 4 : Ý nghĩa của định luật I Niu – Tơn : Kỹ thuật học tập tích cực : Động não viết , đàm thoại. -Làm việc cá nhân. -Hoạt động nhóm. -Trả lời câu hỏi của giáo viên.. 7 Hoạt động 5: Cũng cố và Phút hướng dẫn về nhà : Kỹ thuật học tập :Đàm thoại . -Hoạt động nhóm. -Về nhà đọc trước bài định luật 2 Niu- Tơn .. PPDH:Đàm thoại, diễn giảng . -Đặt câu hỏi . - Đàm thoại với hs. - Yêu cầu hs báo cáo tình hình lớp.. -Học sinh trả lời được câu hỏi về bài cũ . - Học sinh báo cao được tình hình lớp cho giáo viện.. PPDH : Thuyết trình , thí nghiệm , thảo luận nhóm . -Hướng dẫn hs tìm hiểu quan điểm của A-ri – x tốt . -Làm thí nghiệm cho hs quan sát . -Cho hs thảo luận nhóm và rút ra nhận xét.. Học sinh hiểu được quan điểm của A- ri -x tốt là sai . - Làm được thí nghiệm chứng minh quan điểm của A -ri –x tốt là sai . - Học sinh thảo luận nhóm được . - Học sinh rút ra được nhận xét.. PPDH : Diễn giảng và đàm thoại. -Yêu cầu hs đọc sgk. -Hướng dẫn hs hoạt động nhóm . -Hướng dẫn hs phát biểu định luật. - Hướng dẫn hs hiểu vật cô lập PPDH : Diễn giảng và đàm thoại . -Yêu câu hs đọc sgk . -Cho hs hoạt động nhóm . -Đọc câu hỏi cho hs trả lời .. -Học sinh hoạt động nhóm được . - Học sinh hiểu và phát biểu được định luật . - Học hiểu và nắm được cách tóm tắt định luật : a = 0 F = 0. - HS nắm được thế nào là vật cô lập.. PPDH : Đàm thoại . -Yêu cầu hs nhắc lại nội dung cơ bản của bài học . - Yêu cầu hs đọc trước bải định luật 2 Niu – Tơn .. -Học sinh nhắc được nội dung cơ bản của bài được. - Học sinh nhớ về nhà đọc trước bài của tiết sau.. -Học sinh thảo luận nhóm được . -Học sinh hiểu và nắm được hai biểu hiện của quán tính là tính “ ì” và tính chuyển động có “đà “.. DỰ KIẾN GHI BẢNG 1) Quan niệm của A- ri- xtốt : Một vật muốn chuyển động thì cần phải có lực tác dụng .Nếu lực thôi tác dụng thì vật không chuyển động được nữa. 2) Thí nghiệm của Ga- li –lê : Bác bỏ luận điểm của của A – ri- x tốt là vật đang chuyển động thì : Nếu vật đang chuyển động mà lực thôi tác dụng thì vật vẫn chuyển động mãi . 3) Định luật I Niu- Tơn : a) Phát biểu định định luật : ( sgk ) ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b) Tóm tắt dịnh luật : a = o < = > F = o . c) Vật cô lập là vật không chịu tác dụng của lực nào. 4) Ý nghĩa của định luật I Niu - Tơn : Định luật I Niu – Tơn còn được gọi là định luật quán tính .Hai biểu hiện của quán tính là : Tính “ì “ và tính chuyển động có “ đà”.. Tuần :10- Tiết: 21 Ngày soạn: 23/10/2011 ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN I/ Mục tiêu: Kiến thức :  Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.  Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.  Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. → →  Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức: p=m g . Kĩ năng:  Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán vật lý đơn giản. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> III/Các hoạt động dạy và học: 7. Kiểm tra bài cũ: 8. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của gian học sinh. Hoạt động của giáo viên. Ghi chú KQ cần đạt - HS nêu được gia tốc của một vật phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật - HS nêu được - HS nắm được nội dung định luật II Newtơn.. 10 phút. Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật II Newton Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận GV cho HS quan sát hình 15.1 rồi đặt câu hỏi : Dựa vào hình 15.1 hãy nhận xét xem gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố gì ? GV trình bày cho HS trường hợp nếu vật chịu tác dụng của F nhiều lực thì : a= hl m. 5 phút. Hoạt động 2: Các yếu tố của véc tơ lực Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. PPDH: Đàm thoại, mô phỏng, thảo luận GV : HS nắm được các yếu tố của véc tơ lực, 1N là gì ?. - HS hiểu rõ: Các yếu tố của véc tơ lực. - Trong hệ SI, nếu m = 1 kg,. Hoạt động 3: Tìm hiểu khối lượng và quán tính : Kỹ thuật học tập tích cực.. PPDH: Đàm thoại, thảo luận. GV đặt câu hỏi nếu cùng một lực không đổi tác dụng lên nhiều vật có khối lượng khác nhau gia tốc của vật thu được như thế nào ? GV : dẫn dặt HS đưa ra kết luận Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.. - HS hiểu được: Vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc, tức là có mức quán tính lớn hơn.. 10 phút. + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. a = 1 m/s 2 thì F = 1 kg.m/s 2, được gọi là 1 niutơn (N). 1 N là lực truyền cho vật có khối lượng 1 kg một gia tốc 1 m/s 2.. Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. HS Biết cách giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật liên quan đến quán tính. Vật có khối lượng càng lớn thì tăng tốc càng chậm..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 10 phút. Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một chất điểm Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. 7 Phút. PPDH: Thuyết trình, minh họa, thảo luận. GV hướng dẫn cho HS nắm được : Trạng thái cân bằng là gì. Điều kiện cân bằng của một chất điểm. Hoạt động 5 : Mốí quan hệ PPDH:Thuyết trình, thảo giữa trọng lượng và khối luận lượng. Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. Khi hợp lực của các lực tác dụng lên vật bằng 0 : →. →. →. F1 + F 2+. . .+ F n =0 thì vectơ gia tốc cũng bằng 0 → → a =0 . Khi đó, vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. Trạng thái đó của vật gọi là trạng thái cân bằng. Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng 0. Hệ các lực như vậy gọi là hệ lực cân bằng. - HS nêu được trọng lượng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.. IV/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Làm SGK - Xem bài mới: Định luật III Newton V/ Rút kinh nghiệm: NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Định luật II Newton: a. Quan sát b. Định luật + Véc tơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véc tơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng với khối lượng của vật. →. →. F a= c. Biểu thức: Hay m 2. Các yếu tố của vectơ lực:. →. →. F =m a. + Điểm đặt là vị trí mà lực đặt lên vật + Phương chiều là phương và chiều của véc tơ gia tốc mà lực gây ra. + Độ lớn: F = m.a + Trong hệ đơn vị SI đơn vị của lực là N 3. Khối lượng và quán tính + Khối lượng của vật là đại lượng đặt trưng cho mức quán tính của vật. 4.Điều kiện cân bằng của chất điểm : + Khi hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0 → → → → → →  a =0 F1 + F 2+. . .+ F n =0 5.Mốí quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. →. →. + Áp dụng định luật II Newton cho vật có khối lượng m rơi tự do: p=m g Tuần :11- Tiết: 22 ĐINH LUẬT III NIU - TƠN Ngày soạn: 30/10/2011.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I/ Mục tiêu: Kiến thức :  Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.  Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.  Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. Kĩ năng:  Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiêng. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : III/Các hoạt động dạy và học: 9. Kiểm tra bài cũ: 10. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của gian học sinh 10 phút. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1: HS Nhận xét ví PPDH: Đàm thoại, mô dụ 1 , ví dụ 2 SGK phỏng, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ Kỹ thuật học tập tích cực: cần thực hiện Làm việc nhóm - Điều khiển thảo luận nhóm + Làm việc cá nhân - Cung cấp đáp án + Thảo luận nhóm Thảo luận, so sánh kết quả của + Báo cáo kết quả: các nhóm với đáp án. Ghi chú KQ cần đạt - HS nắm được tác dụng tương hổ giữa các vật .. A. B. 10 phút. Hoạt động 2:Tìm hiểu định luật III Newton HS : quan sát TN do GV làm Thảo luận nhóm , rút ra nhận xét Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. 8 phút. Hoạt động 3:. Lực và phản PPDH: Đàm thoại, thảo lực luận. GV cho HS hoạt động nhóm , Kỹ thuật học tập tích cực: phân biệt được lực , phản lực. - HS biết được phân biệt được lực , phản lực. 13 Phút. Hoạt động 4: Bài tập vận dụng Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. - HS rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phát huy tính tích cực. IV/ Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Xem bài mới: Lực hấp dẫn V/ Rút kinh nghiệm: 1. Nhận xét. GV : Làm TN hình 16.3 SGK , - HS hiểu được định luật 3 cho HS nhận xét . Newtơn → → GV giới thiệu định luật 3 F AB=− F BA Newtơn. PPDH: Thuyết trình, minh họa, thảo luận.. NỘI DUNG GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tác dụng tương hỗ (hay tương tác) giữa các vật. 2. Định luật III Newton a. Thí nghiệm →. →. + F AB , F BA luôn nằm trên một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau và có cùng độ lớn. Ta gọi hai lực trên là hai lực trực đối. b. Định luật + Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực → → trực đối. F AB=− F BA 3. Lực và phản lực →. →. + Trong hai lực F AB , F BA , nếu một lực gọi là lực tác dụng thì lực còn lại gọi là phản lực + Lực và phản lực là hai lực cùng loại. + Lực và phản lực sinh ra và mất đi đồng thời. + Lực và phản lực là hai lực không cân bằng nhau 4. Bài tập vận dụng a. Bài tập 1 + Theo định luật III Newton: bóng tác dụng vào tường một lực F, tường cũng tác dụng lại bóng một lực (có cùng độ lớn với F) + Theo định luật II Newton: bóng có khối lượng nhỏ nên thu gia tốc lớn  bật trở lại. Tường có khối lượng lớn nên thu gia tốc rất nhỏ  đứng yên + Hiện tượng phù hợp với định lật II và III Newton. b. Bài tập 2 + Khi hai người cầm hai đầu dây kéo  dây chịu lực căng F  dây không đứt. + Khi hai người cùng kéo ở một đầu dây còn đầu kia buộc vào cây  dây chịu lực căng 2F  dây đứt. c. Bài tập 3 + P’ và N là cặp lực trực đối không cân bằng + N và P là cặp lực trực đối cân bằng. Tuần:11-Tiết 23 LỰC HẤP DẪN Ngày soạn: 31/10/2011 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:  Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Kĩ năng:  Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập.. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1.Giáo viên: Giáo án Power point và phiếu học tập - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn . - Chuẩn bị một số video về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biệt là các đoạn phim về chuyển động của hệ Mặt Trời và chuyển động của vũ trụ. 2.Học sinh: Đọc trước bài trong sách giáo khoa. III/Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung về ba định luật Newton và đặc điểm của sự rơi tự do. 2.Tiến trình dạy và học: Thời gian. Hoạt động của học sinh. 15 phút. Hoạt động 1 :Tìm hiểu lực hấp dẫn- Nội dung định luậtHệ thức định luật - Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm, đàm thoại. Đọc sách giáo khoa, tìm hiểu định luật.. 15 phút. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về gia tốc rơi tự do. - Kỹ thuật học tập tích cực : Làm việc nhóm, động não, đàm thoại. Đọc sách giáo khoa, từ kiến thức đã có xây dựng biểu thức tính g. Nhận xét kết quả tìm được.. 10 phút. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về trường hấp dẫn, trường trọng trọng lực - Kỹ thuật học tập tích cực: Động não, đàm thoại. - Trả lời câu hỏi của giáo viên .. 5 phút. Củng cố - Vận dụng kiến thức - Kỹ thuật học tập tích cực : Làm việc nhóm, động não, đàm thoại.. Hoạt động của giáo viên. Ghi chú KQ cần đạt PPDH: Đàm thoại, diễn - Học sinh biết cách hoạt giảng. động của cá nhân theo nhóm. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Học sinh phát biểu được HS. định luật vạn vật hấp dẫn và - Theo dõi hoạt động của mỗi viết được hệ thức của định nhóm. luật này. - Dẫn dắt HS đến kết quả cần mm Fhd  G 1 2 2 đạt. r PPDH: Đàm thoại, diễn giảng. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS. - Theo dõi hoạt động của mỗi nhóm. - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của học sinh về gia tốc trọng trường. - Dẫn dắt HS đến kết quả cần đạt. PPDH : Diễn giảng và đàm thoại. - Đặt HS vào tình huống có vấn đề. - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của học sinh về trường hấp dẫn, trường trọng lực.. - Học sinh biết cách hoạt động của cá nhân theo nhóm. - Học sinh hiểu và viết được GM. PPDH : Diễn giảng và đàm thoại. - Giao nhiệm vụ cho HS. - Cung cấp câu hỏi. - Cung cấp đáp án- So sánh kết quả của HS và nhận xét. - HS tích cực hoạt động theo nhóm. - Biết áp dụng những kiến thức vừa học để giải thích hiên tượng và tính toán một số bài tập liên quan đến lực hấp dẫn.. 2 hệ thức g = (R  h). - Học sinh hiểu được ở đâu có trường hấp dẫn- Trường trọng lực là trường hấp dẫn của Trái Đất. Đặc điểm của trường trọng lực..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Định luật vạn vật hấp dẫn : Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. mm Fhd  G 1 2 2  r m2 F hd m1, m2 là khối lượng của các vật (kg),  r là khoảng cách giữa hai vật (m). F hd 2 −11 Nm r G=6 , 68 . 10 là hằng số chung cho mọi vật( hằng số hấp dẫn) Kg 2 m1 2) Biểu thức của gia tốc rơi tự do: - Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất và vật: P = Fhd R+ h ¿2 ¿ mà P = mg và với r = R + h ; M : Khối lượng Trái Đất ; R: Bán kính Trái Đất Mm F hd=G ¿ GM 2.  g = (R  h). Ở gần mặt đất : h << R . càng lên cao g càng giảm M g=G 2 R. Tuần :12-Tiết 24 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM Ngày soạn: 7/11/2011 I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang Kỹ năng:  Giải được bài toán về chuyển động của vật ném xiên.  Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang từ độ cao h...

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1.Giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu về một số chuyển động ném ngang, ném xiên. Bài tập về chuyển động ném xiên, ném ngang. 2.Học sinh: Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2.. III/Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung các qui luật về chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều. - Định luật II Niu-tơn. 2.Tiến trình dạy và học: Thời gian 20 phút. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Biết cách giải bài toán về chuyển động của vật ném xiên. Bước 1 : Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy thích hợp. Bước 2 : Phân tích chuyển động ném xiên : Viết phương trình cho các chuyển động thành phần của vật theo phương Ox và Oy. Bước 3 : Giải các phương trình để tìm các đại lượng như : thời gian chuyển động của vật, tầm ném xa, phương trình quỹ đạo,... - Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm, động não, đàm thoại.. Hoạt động của giáo viên. Ghi chú KQ cần đạt PPDH: Đàm thoại, diễn - Học sinh biết cách hoạt động giảng. của cá nhân theo nhóm. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Xây dựng được các phương HS. trình chuyển động theo hai - Theo dõi hoạt động của mỗi phương. nhóm. x = (v0cos)t - Dẫn dắt HS đến kết quả cần gt 2 y = (v 0sin)tđạt. 2 Và phương trình quỹ đạo : y.  gx 2  (tan )x 2v 20 cos2 . Hiểu được : - quỹ đạo của vật là một parabol. - độ cao cực đại mà vật đạt tới gọi là tầm bay cao. v 2 sin 2  H 0 2g - khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất) gọi là tầm bay xa.. 20 phút. Hoạt động 2 : Biết cách giải bài toán về chuyển động của vật ném ngang. Vận dụng như trường hợp giải bài toán về chuyển động của vật ném xiên, trong đó vectơ vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc  = 0, lúc t = 0 - Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm, động não, đàm thoại.. v 20 sin 2 L g PPDH: Đàm thoại, diễn - Học sinh biết cách hoạt động giảng. của cá nhân theo nhóm. - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - Học sinh hiểu và vận dụng được HS. những kiến thức ở phần trên để - Theo dõi hoạt động của mỗi giải một bài tập về chuyển động nhóm. ném ngang. - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của học sinh về gia tốc trọng trường. - Dẫn dắt HS đến kết quả cần đạt..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 5 phút. Củng cố - Giao việc PPDH : Diễn giảng và đàm - Kỹ thuật học tập tích cực : thoại. Làm việc nhóm, động não, - Giao nhiệm vụ cho HS. đàm thoại. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những nội dung chuẩn bị cho bài sau.. - HS tích cực hoạt động theo nhóm. - Biết áp dụng những kiến thức vừa học để giải thích hiên tượng và tính toán một số bài tập liên quan đến lực hấp dẫn.. NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Quỹ đạo của vật bị ném xiên - Chọn hệ quy chiếu (h.vẽ) - Trong quá trình chuyển động vật chịu tác dụng của trọng lực . - Khảo sát chuyển động của hình chiếu của vật trên trục tọa độ. Trên Ox Trên Oy - Tọa độ đầu - Vận tốc đầu - Gia tốc - Phương trình chuyển động. x0 0. y 0 0. v0 x vo cos  y 0 vo sin  a y  g a x 0 x xo  a x t. y. x v0 cos .t.  Phương trình quỹ đạo : gx 2 y (tg ) X  2v 02 sin 2  Vậy quỹ đạo là Parabol. 2. Tầm bay cao : - Định nghĩa : SGK v 2 sin 2  H 0 2g 3. Tầm bay xa : - Định nghĩa : SGK v 2 sin 2 L  X max  0 g 4) Vật được ném ngang từ độ cao h Bài tập: h = 45m v0 = 20 m/s phương ngang g = 10 m/s2 x2 y 45   quỹ đạo 80 a) Dạng quỹ đạo là 1 nhánh của Parabol. b) Thời gian rơi trong không khí : 2h t 3s g c) Tầm bay xa. L  X m v 0 t v0. 2h g. L  X m 60m d) Vận tốc khi chạm đất  v  v x2  v y2  v  v 02  (gt ) 2 – Chạm đất t = 3s  v = 30 m/s.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần :12-Tiết 25 Ngày soạn: 07/11/2011. BÀI TẬP. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Sử dụng được các công thức chuyển động của vật bị ném - Quỹ đạo chuyển động của vật bị ném  Kĩ năng: Phương pháp giải bài toán chuyển động của vật bị ném. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1. Giáo viện: 2. Học sinh: Chuẩn bị các bài tập ở nhà. III/Các hoạt động dạy và học: 11. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức về chuyển động của vật bị ném (5 phút) 12. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của Hoạt động của gian học sinh giáo viên. Ghi chú KQ cần đạt - HS nêu được : + các công thức tính thời gian vật ở điểm cao nhất, thời gian vật trở về mặt đất + Độ cao lớn nhất, tầm bay cao, tầm bay xa. 10 phút. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 5 trang 84 Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. 10 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 6 trang 84 Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - HS nêu được : + phương trình chuyển động ⇒ vẽ quỹ đạo. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 7 trang 84 Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. PPDH: Đàm thoại, thảo luận. Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. -- HS nêu được : + Thời gian vật rơi chạm đất. 15 phút. IV/ Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Xem bài mới V/ Rút kinh nghiệm:. + Tầm bay xa và vận tốc lúc chạm đất. +Tầm bay xa của vật ném ngang.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 5: a. Thời gian từ lúc ném dến lúc vật đi xuống vị trí M ngang vị trí ném 2 v sin α 2 . 20. sin 300 t1 = 0 = =2 s g 10 Vận tốc tại M: vM = v0 = 20m/s gt 2 Thời gian vật đi từ M xuống đất thỏa mãn: h = (v M sin α )t 2 + 2 Thay số ⇒ t2 = 1s Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất: t = t1 + t2 = 3s b. Độ cao: 2 2 v sin α H= 0 + h = 20m 2g c. Tầm bay xa: L = v0x t = v0 cos α t = 52m Bài 6: a. Vật bị ném ngang có pt chuyển động theo trục Ox: x = v0 t = 30t (1) gt 2 pt chuyển động theo trục Oy: y = = 5t (2) 2 1 2 x : Quĩ đạo của vật có dạng là một nhánh của parabol Từ (1) và (2) ⇒ y = 180 b. Tầm bay xa 2h Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất: t= = 4s g ⇒ L = v0 t = 120m c. Vận tốc của vật khi chạm đất: + ox: vx = v0 = 30m/s + oy: vy = gt = 40m/s ⇒ v = √ v 2x +v 2y = 50m/s Bài 7: Tầm bay xa của vật bị ném ngang: L = v0 t (1) 2h Thời gian vật rơi chạm đất: = 10 √ 10 (s) t= g ⇒ L = 6324m. √. √. Tuần:13-Tiết 26.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: 14/11/2011 LỰC ĐÀN HỒI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). - Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo.. Kĩ năng: - Biết lực đàn hồi xuất hiện trong những trường hợp thườngg ặp. - Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến lực đàn hồi. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: - Một số loại lực kế. - Các câu hỏi, ví dụ về lực đàn hồi - Học sinh: đọc trước tài liệu sách giáo khoa III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 5. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 6. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của Hoạt động của gian học sinh giáo viên 10 phút. 20 phút. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niện về lực đàn hồi Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. - Lò xo tác dụng vào tay một lực chống lại tác dụng làm dãn → lực đàn hồi - Nêu thêm một số ví dụ ⇒ khái niện về lực đàn hồi. Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài trường hợp thường gặp Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. - HS nêu đặc điểm của lực đàn hồi - phát biểu định luật Húc - HS nêu đặc điểm của lực căng dây. 5 phút. Hoạt động 3: Tìm hiểu lực kế Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm. PPDH: Đàm thoại, kết hợp làm việc với sách giáo khoa.. - GV kéo dãn lò xo, gợi ý cho HS: lực nào tác dụng vào tay? Yêu cầu HS nêu khái niện về lực đàn hồi - Nếu lực do B tác dụng lên A vượt quá một giá trị nào đó, A sẽ không lấy lại hình dạng ban đầu → B tác dụng đã vượt quá giới hạn đàn hồi của A PPDH: Thuyết trình, thảo luận. - Gợi ý cho HS nêu đặc điểm của lực đàn hồi khi lò bị kéo hay nén - Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc - Gợi ý cho HS nêu đặc điểm của lực căng dây khi dây bị kéo căng PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm. IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút). Ghi chú KQ cần đạt Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo, dây chun… bị biến dạng. Nếu ngoại lực ngừng tác dụng, lò xo, dây chun... lấy lại được hình dạng cũ. - HS nắm được: + Đặc điểm của lực đàn hồi + Đặc điểm của lực căng dây. HS quan sát một số loại lực kế.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 và BT 1trang 88 SGK - Yêu cầu học sinh về nhà làm BT 2,3,4 trang 88 SGK vật lí 10 nâng cao. - Xem trước bài: Lực ma sát V/ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC - Bài học có liên quan nhiều đến kiến thức ở những tiết trước  cần yêu cầu học sinh đọc lại phần kiến thức có liên quan. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Khái niệm về lực đàn hồi: - Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng ấy. - Nếu lực do B tác dụng lên A vượt quá một giá trị nào đó, A sẽ không lấy lại hình dạng ban đầu → B tác dụng đã vượt quá giới hạn đàn hồi của A 2. Một vài trường hợp thường gặp: a. Lực đàn hồi của lò xo: Có điểm đặt đặt lên hai đầu lò xo. Có phương trùng với trục của lò xo. Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo: Fđh = -k Δl * Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Fđh = k l. Trong đó, k là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của lò xo, có đơn vị là niutơn trên mét (N/m); l là độ biến dạng của lò xo, có đơn vị là mét (m). Dấu trừ () chỉ rằng lực đàn hồi luôn ngược với chiều biến dạng. b. Lực căng của dây: - Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật - Chiều hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây + Trường hợp dây vắt qua ròng rọc: ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng 3. Lực kế: (SGK) Tiết : 27. Tuần:13-Tiết 27. LỰC MA SÁT.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày soạn: 14 /11 / 2011 I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Nêu được đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.  Viết đươc công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt. Kỹ năng :  Vận dụng được công thức về lực ma sát để giải các bài tập. II/ Chuẩn bị : 1. GV: Lực kế , vật bằng gỗ , các quả nặng. 2. HS : Đọc trước bài : Lực ma sát.. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra kiến thức về lực đàn hồi. 2. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của Hoạt động của gian học sinh giáo viên 10 phút. 10 phút. 5 phút. 10. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của lực ma sát nghỉ. Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt câu hỏi. + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm F hl =0 - Trả lời được :   F' =−  F k ( với  F' là lực do bàn tác dụng vào vật ).. PPDH: Đàm thoại, minh họa ,thảo luận - GV thực hiện thí nghiệm như hình 20.1 SGK. Yêu cầu HS phân tích các lực tác dụng vào vật. - Đặt câu hỏi : Vì sao có lực kéo tác dụng mà vật vẫn nằm yên ?. Ghi chú KQ cần đạt. HS nắm được : - Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát. - Giá của lực ma sát nghỉ luôn cân bằng với ngoại lực. Lực ma sát nghỉ luôn ngược chiều với ngoại lực. - Trình bày về điều kiện xuất - Độ lớn của ngoại lực tăng thì lực ma sát nghỉ tăng. - Nhận xét đặc điểm về hiện của lực ma sát nghỉ. phương, chiều, độ lớn của lực - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét Công thức tính lực ma sát nghỉ F M =μn N ma sát nghỉ. đặc điểm về phương, chiều, độ cực đại : Trong đó : N là độ lớn áp lực lên lớn của lực ma sát nghỉ. - Thông báo biểu thức của lực bề mặt tiếp xúc , μn là hệ số ma sát nghỉ. ma sát nghỉ cực đại. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc PPDH: Đàm thoại, minh họa, HS nắm được : điểm của lực ma sát trượt. thảo luận - Lực ma sát trượt xuất hiện trên Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt - GV thực hiện thí nghiệm như bề mặt tiếp xúc khi hai vật A và B câu hỏi. hình 20.2 SGK. trượt trên bề mặt của nhau. - Trình bày về lực ma sát trượt. - Công thức tính lực ma sát trượt F mst=μt N - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét đặc điểm về phương, chiều của Trong đó : μ : hệ số ma sát t lực ma sát trượt. trượt, hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc PPDH: Đàm thoại, thảo luận HS nắm được : điểm của lực ma sát lăn. - Trình bày về lực ma sát trượt. - Lực ma sát lăn xuất hiện ở mặt Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt tiếp xúc khi một vật lăn trên bề câu hỏi. mặt một vật khác và có tác dụng cản trở chuyển động lăn. - Lực ma sát lăn có độ lớn tỉ lệ với áp lực giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt nhiều lần. Hoạt động 4: Tìm hiểu về vai PPDH: Đàm thoại, thảo luận HS nêu được :.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> phút. trò của ma sát trong đời sống. Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm. + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quà.. - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - các ví dụ về ma sát có ích và ma sát có hại. - những biện pháp làm tăng , giảm ma sát.. IV/ Củng cố và hướng dẫn về nhà ( 5 phút) - Trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi cuối bài. Dặn dò :BTVN : 1,2,3,4,5 trang 93 SGK. Ôn lại bài : Lực đàn hồi và Lực ma sát để chuẩn bị cho tiết bài tập sau. V/ Rút kinh nghiệm DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG 1- Lực ma sát nghỉ a) Sự xuất hiện Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát. b) Phương và chiều + Có giá luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật. + Lực ma sát nghỉ luôn ngược chiều với ngoại lực. c) Độ lớn - Độ lớn của ngoại lực tăng thì lực ma sát nghỉ tăng. Nhưng F msn=F x - Công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại : F M =μn N Trong đó : N là độ lớn áp lực lên bề mặt tiếp xúc μn là hệ số ma sát nghỉ, phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc. 2- Lực ma sát trượt a) Sự xuất hiện : Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau. b) Phương , chiều Lực ma sát trượt luôn cùng phương , ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia. F mst=μt N c) Độ lớn Trong đó : μt : hệ số ma sát trượt , phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc , hầu như không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. 3- Lực ma sát lăn - Xuất hiện ở mặt tiếp xúc giữa hai vật , khi một vật này lăn trên một vật khác , có tác dụng cản trở sự lăn đó. F msl ~ N μ l << μt 4- Vai trò của ma sát trong đời sống (SGK).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần:14-Tiết 28 BÀI TẬP Ngày soạn: 21/ 11 / 2011 I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Ôn tập và củng cố kiến thức về lực đàn hồi và lực ma sát. Kỹ năng :  Vận dụng công thức của định luật Hooke , của lực ma sát để giải các bài tập có liên quan. II/ Chuẩn bị : 1. GV: Các bài tập về lực đàn hồi và lực ma sát phù hợp . 2. HS : Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi và lực ma sát. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra kiến thức về lực ma sát, lực đàn hồi. 2. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của Hoạt động của Ghi chú gian học sinh giáo viên KQ cần đạt 5 phút. Hoạt động 1: Giải bài tập về lực đàn hồi ( bài 2 trang 88) Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quà.. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - HS nêu được : + Các lực tác dụng vào vật. + Điều kiện để vật cân bằng. + Xác định được độ biến dạng của lò xo. + Dựa vào biểu thức của trọng lượng và độ lớn của lực đàn hồi để rút ra m.. 10 phút. Hoạt động 2: Giài bài tập về lực ma sát ( bài 3 trang 93 ) Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - HS nêu được : + Chọn chiều dương là chiều chuyển động, viết được F − F msl =ma . + Vật chuyển động thẳng đều ⇒ a=0 . + F msl=μl N và N=P=mg. 15 phút. Hoạt động 3: Giài hiểu bài tập về lực ma sát ( bài 5 trang 93) Kỹ thuật học tập tích cực: Làm việc nhóm + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả:. PPDH: Đàm thoại, thảo luận. Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. - HS nêu được : + Chọn chiều dương là chiều chuyển động, viết được F − F msl =ma . Rút ra biểu thức tính a. + Vận dụng công thức 1 s=v o t+ at 2 để tính quãng 2 đường.. IV/ Hướng dẫn về nhà (5 phút) Đọc trước bài 21 : Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính. V/ Rút kinh nghiệm. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 2 / 88 Vật m cân bằng khi. P=F dh.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ⇔ mg=k . Δl ⇒m=. k . Δl 100 . 0,1 = =1 kg g 10. Bài 3/93 Chọn chiều dương là chiều chuyển động. F − F msl =ma Vì vật chuyển động thẳng đều nên a = 0 3 ⇒ F=F msl=μl . N =μl . mg=0 , 08 .1,5 . 10 . 9,8=1176 N Bài 5/93 Chọn chiều dương là chiều chuyển động.: F − F mst =ma a) Gia tốc của vật : F − F mst F − μt . N F − μt . mg 2− 0,3. 0,4 . 9,8 a= = = = =2 , 06 m/s 2 m m m 0,4 Quãng đường vật đi được sau 1s (kể từ lúc chuyển động) 1 1 s= at 2= .2 , 06 .1=1 ,03 m 2 2 b) Lực kéo ngừng tác dụng : F k =0 Vận tốc của vật lúc lực F ngừng tác dụng : v 1=v 0 +at=2 ,06 m/ s Gia tốc của vật : − F mst a'= =− μt g=−3 m/s 2 m Quãng đường vật đi tiếp cho tới khi dừng lại : 2 2 v 2 − v 1 −2 , 062 s= = =0 , 72 m 2a' −2 .3. Tuần:14-Tiết 29 Ngày soạn: 21/ 11 / 2010. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Nêu được hệ quy chiếu phi quán tính là gì và các đặc điểm của nó.  Viết được công thức lực quán tính đối với vật đứng yên trong hệ quy chiếu phi quán tính. Kỹ năng : II/ Chuẩn bị : 1. GV: Tranh vẽ hình 21.2, hình 21.3 SGK. 2. HS : Ôn tập về ba định luật Newton, hệ quy chiếu quán tính. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra kiến thức về lực ma sát. 1. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của Hoạt động của Ghi chú gian học sinh giáo viên KQ cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ PPDH : Nêu vấn đề, đàm HS nắm được 15 quy chiếu có gia tốc thoại, thảo luận, quy nạp. - Hệ quy chiếu chuyển động có phút Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt - GV dùng một số ví dụ thực tế gia tốc so với hệ quy chiếu quán câu hỏi ( như hình 21.1) để dẫn dắt HS tính gọi là hệ quy chiếu phi quán vào tình huống có vấn đề. tính. - Giới thiệu, phân tích thí - Trong hệ quy chiếu phi quán nghiệm hình 21.2. tính, các định luật Newton không - Phân tích để HS thấy được nghiệm đúng nữa. trong hệ quy chiếu gắn với xe, dù không có lực nào tác dụng vào hòn bi theo phương ngang , nhưng hòn bi vẫn chuyển động có gia tốc  a ' =− a . - HS thảo luận, trả lời được : - Nêu câu hỏi C1. các định luật Newton được rút ra từ những quan sát trong HQC gắn với mặt đất ( HQC mặt đất), còn hiện tượng trong hình 21.1, 21.2 được quan sát - Thông báo khái niệm về hệ trong HQC chuyển động có gia quy chiếu phi quán tính. tốc so với HQC quán tính. 8 phút. 15 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực PPDH : Nêu vấn đề, đàm quán tính thoại, thảo luận, quy nạp. Kỹ thuật học tập tích cực: Đặt - Dẫn dắt HS tới khái niệm lực câu hỏi quán tính và biểu thức lực quán tính như SGK trình bày. - HS thảo luận, so sánh được - Nhấn mạnh đặc điểm của lực điểm giống và khác nhau của quán tính. lực quán tính với các lực thông - Nêu câu hỏi C2. thường.. HS nắm được Trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu F qt =− ma , thêm lực tác dụng  gọi là lực quán tính. Lực quán tính luôn ngược chiều với gia tốc của hệ và không có phản lực. Hoạt động 3: Giải bài tập vận PPDH : Đàm thoại, thảo HS nắm được dụng. luận. - Xác định được lực quán tính Kỹ thuật học tập tích cực: - Điều khiển thảo luận nhóm trong hệ quy chiếu phi quán tính. Làm việc nhóm. + Trong bài 1 : dùng hình 21.3 - Vận dụng điều kiện cân bằng - Làm việc cá nhân. SGK để hướng dẫn HS xác của vật để giải bài toán từng bài - Thảo luận nhóm. định các lực tác dụng lên vật toán cụ thể. - Báo cáo kết quả. trong HQC gắn với xe. + Xét trong HQC gắn với xe, + Trong bài 2 : hướng dẫn HS vẽ được các lực tác dụng lên xác định các lực tác dụng lên.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> vật. vật trong từng HQC . + Dùng lượng giác, điều kiện + Lưu ý với HS: số chỉ của lực để dây treo có vị trí ốn định để kế bằng độ lớn lực đàn hồi của tính góc lệch và lực căng dây. lò xo. + Tìm giá trị của lực đàn hồi - Cung cấp đáp án, so sánh kết trong từng trường hợp. qủa của đáp án với các nhóm. IV/ Củng cố và hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Làm bài tập 1,2,3 trang 97 SGK. - Ôn lại kiến thức về trọng lực, lực quán tính. - Đọc trước bài mới : V/ Rút kinh nghiệm: NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Hệ quy chiếu có gia tốc : - Hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính gọi là hệ quy chiếu phi quán tính. - Trong hệ quy chiếu phi quán tính, các định luật Newton không nghiệm đúng nữa. 2. Lực quán tính : - Trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học F qt =− ma , gọi là lực quán tính. xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm lực tác dụng  Lưu ý : * Lực quán tính luôn ngược chiều với gia tốc của hệ. * Lực quán tính không có phản lực. ( do lực quán tính xuất hiện do tính chất phi quán tính của HQC chứ không phải là do vật này tác dụng lên vật khác.) * Lực quán tính cũng gây ra biến dạng cho vật hoặc gây ra gia tốc cho vật giống như các lực thông thường khác. 3. Bài tập vận dụng : Bài 1 : Trong hệ quy chiếu gắn với xe : khi vật đứng yên so với xe. F qt a tan α = = P g P mg T= = cos α cos α Bài 2 : a) Thang máy chuyển động đều nên HQC gắn với thang máy là HQCQT. Ở vị trí cân bằng : Số chỉ của lực kế : F = P = mg = 2.9,8 = 19,6N F = P + Fqt =m(g − a ) ( 1 ) b) * Trong HQC gắn với thang máy :  Vì a ↑↓ g nên ở vị trí cân bằng : F=Fqt + P=m(a+ g)=2(2,2+ 9,8)=24 N Cách 2 : * Trong HQC gắn với mặt đất : Định luật II Niu-tơn :  F+ P =m. a ⇒ F=P+ma=m(g+a)=24 N Chọn chiều dương hướng lên. : F − P=ma a  ↓↓ g  c) Trong HQC gắn với thang máy : F=P− Fqt =m( g− a)=2( 9,8 −2,2)=15 , 2 N Vật cân bằng : Từ (1) ⇒ d) Khi vật rơi tự do : Vì a =g  (1) F=0 (vật nặng không còn tác dụng làm kéo dãn lò xo của lực kế)..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuần:15-Tiết 30 Ngày soạn:22/ 11 / 2010. LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM VÀ MẤT TRỌNG LƯỢNG. I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và 2 mv viết được hệ thức : F ht = =mω2 r r Kỹ năng :  Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.  Giải thích được các hiện tượng và ứng dụng liên quan đến lực quán tính li tâm.  Giải được bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lượng của một vật. II/ Chuẩn bị : 1. GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 22.1, 22.4 SGK. 2. HS : Ôn lại kiến thức về biểu thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm, trọng lực, lực quán tính. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính. 2. Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của Hoạt động của Ghi chú gian học sinh giáo viên KQ cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực PPDH : Đàm thoại ,mô HS nắm được 18 hướng tâm và lực quán tính li phỏng, thảo luận. - Lực quán tính li tâm là lực tác phút tâm. - Lần lượt dùng thí nghiệm dụng vào vật xuất hiện do chuyển Kỹ thuật học tập tích cực: hình 22.1, 22.2, 22.4 SGK để động tròn đều, có xu hướng làm Làm việc nhóm dẫn dắt HS nêu được biểu thức cho vật chuyển động ra xa tâm - Làm việc cá nhân. của lực hướng tâm và nhận xét quay.  Fq =−  F ht - Thảo luận nhóm. được : khi một vật chuyển động - Lực quán tính li tâm có cùng độ - Báo cáo kết quả. tròn đều, hợp lực của các lực lớn với lực hướng tâm. + HS vận dụng định luật II tác dụng lên vật phải hướng vào mv 2 F = =mω2 r q Newton để nêu được các đặc tâm quỹ đạo và được gọi là lực r điểm của lực hướng tâm. hướng tâm. + Nêu được tác dụng và viết - Biểu diễn thí nghiệm hình được biểu thức của lực quán 22.5 SGK. tính lí tâm trong thí nghiệm Hướng dẫn HS đi đến nhận xét hình 22.5. được sự xuất hiện và tác dụng của lực quán tính trong HQC gắn với đĩa đang quay đều. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện PPDH : Đàm thoại ,minh họa, HS nắm được 15 - Khái niệm đầy đủ về trọng lực, phút tượng tăng, giảm và mất trọng thảo luận, quy nạp. lượng. - Thông báo khái niệm trọng trọng lượng. Kỹ thuật học tập tích cực: lực, trọng lượng. - Vận dụng kiến thức về sự tăng, Làm việc nhóm - Dùng hình 22.6 SGK để giúp giảm, mất trọng lượng để giải bài + HS dùng hình 22.6 để thảo HS thấy được sự phụ thuộc của tập về sự tăng giảm và mất trọng luận về sự ảnh hưởng của lực trọng lực, gia tốc rơi tự do vào lượng của một vật. quán tính li tâm đến hướng và vĩ độ. độ lớn của trọng lực so với lực - Nêu câu hỏi C3. hấp dẫn. - Giới thiệu khái niệm trọng lực biểu kiến, trọng lượng biểu kiến. - Căn cứ vào chiều của a , g - Phân tích trường hợp người trong từng trường hợp để so đứng trong thang máy đang sánh về trọng lượng lượng biểu chuyển động để đưa đến trường.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> kiến với tích mg của người đó.. hợp về sự tăng, giảm và mất trọng lượng. IV/ Củng cố và hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về lực quán tính li tâm để giải thích các câu hỏi 2, 3, 4 trang 102 SGK. - Làm bài tập 3, 4 trang 103 SGK. - Ôn lại kiến thức về các định luật Newton, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm. V/ Rút kinh nghiệm: NỘI DUNG GHI BẢNG 1. Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm - Lực gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Lực hướng tâm có chiều hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. mv 2 F ht = =mω2 r r * Khi một vật chuyển động tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật phải hướng vào tâm quỹ đạo và được gọi là lực hướng tâm. - Lực quán tính li tâm xuất hiện trong hệ quy chiếu quay. Lực tác dụng vào vật có xu hướng làm cho vật Fq =− m a ht chuyển động rời xa tâm quay.  * Lực quán tính li tâm có cùng độ lớn với lực hướng tâm. mv 2 =mω2 r r 2. Hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng a) Khái niệm về trọng lực và trọng lượng : P = F hd +  Fq - Khái niệm trọng lực : ( SGK)  - Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực của vật ấy. - Fq thay đổi theo vĩ độ ϕ  P cũng thay đổi theo vĩ độ. Từ địa cực tới xích đạo, vĩ độ ϕ giãm dần đến 0o  Fq tăng dần đến giá trị lớn nhất  P ( hay g ¿ giảm dần từ địa cực đến xích đạo. b) Sự tăng, giảm và mất trọng lượng : - Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với Trái Đất, thì vật sẽ chịu tác dụng của hợp lực :  (1) P ' = P+  F qt Trong đó :  P' : trọng lực biểu kiến. P' gọi là trọng lượng biểu kiến của vật.  F qt =− ma : lực quán tính do chuyển động của hệ gây ra cho vật. P : trọng lượng thực của vật.  (1) ⇒ P '=m ( g − a ) Xét trường hợp : người đứng trong thang máy đang chuyển động với gia tốc a a ↑↓ g TH1 : gia tốc a hướng lên trên ↔ Khi a ↑↓ g ⇒ P '=m ( g+a ) ⇒ P ' > P  người đè lên sán thang máy một lực ( sự tăng trọng lượng) P' =m ( g+a ) → P '> P a ↓↓ g TH2 : a hướng xuống dưới ↔ Khi a ↓↓ g ⇒ P '=m ( g −a ) ⇒ P '< P  người đè lên sán thang máy một lực : ( sự giảm trọng lượng) P' =m ( g− a ) → P '< P TH3 : a =g ⇒ P ' =0 : người đó sẽ không đè lên Khi a =g ⇒ P ' =0 ( sự mất trọng lượng). sàn thang máy. Fq =. Tuần:15-Tiết 31 Ngày soạn : /. /. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC I . Mục tiêu : - Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học. - Vẽ được hình diễn tả các lực chi phối chuyển động của vật..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để giải các bài toán về chuyển động của vật.. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1.GV : Chuẩn bị 1 số bài tập 2.HS : Ôn lại các định luật Niu-tơn , tổng hợp và phân tích lực , lực ma sát , lực hướng tâm.. III/Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 2.Tiến trình dạy học: Thời gian 8 phút. Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương PPDH:Đàm thoại,qui nạp pháp động lực học. - GV giới thiệu về phương pháp động lực học KTHTTC: Đặt câu hỏi. như SGK. - HS suy nghĩ , kết hợp với SGK để - GV nêu hai tình huống thường gặp trong khi trả lời các câu hỏi tình huống của giải toán : GV đưa ra. 1- Nếu biết các lực tác dụng lên vật , cần xác Từ đó , HS thu được phương pháp định chuyển động ta phải làm thế nào ? cơ bản khi giải một bài toán động 2- Nếu biết rõ chuyển động , cần xác định các lực học. lực tác dụng lên vật ta phải làm thế nào ?. 13 phút. Hoạt động 2 : Giải bài 1.. 15 phút. Hoạt động 3 : Giải bài 2.. KTHTTC:làm việc hợp tác +Làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm +Hoàn thiện câu trả lời +Trình bày trước lớp +Thảo luận toàn lớp. KTHTTC:làm việc hợp tác +Làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm +Hoàn thiện câu trả lời +Trình bày trước lớp +Thảo luận toàn lớp. - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án PPDH: Đàm thoại, thảo luận - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. IV . Củng cố – Dặn dò : (3 phút) - GV nhắc lại phương pháp chung khi giải hai bài toán cơ học thường gặp. - Dặn dò: BTVN : bài 2,3,4 SGK trang 106. Đọc trước bài 24 : Chuyển động của hệ vật. V.Rút kinh nghiệm :. *DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG:. BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC 1/ Bài toán thuận : Biết các lực tác dụng lên vật , cần xác định chuyển động. B1 : Xác định các lực tác dụng lên vật B2 : Dùng định luật II Newton để xác định gia tốc. B3 : Dùng các công thức động học để xác định độ dời, vận tốc của vật. 2/ Bài toán ngược : Biết rõ chuyển động , cần xác định các lực tác dụng lên vật. B1 : Dùng các công thức động học để xác định gia tốc của vật. B2 : Dùng định luật II Newton để xác định lực.. Ghi chú KQ cần đạt -HS nắm được phương pháp động lực học để giải các bài toán thuận và bài toán ngược. -Vận dụng được các bước giải bài toán thuận. -Vận dụng để giải bài toán ngược : biết rõ chuyển động , xác định các lực tác dụng lên vật.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài 1: Tóm tắt : α , μn=0,4 ; μ t=0,2. AB=s=0,8 m a) α min để vật có thể trượt xuống khi được thả. b) α =300 tính a , vB ? Giải: Hệ trục Oxy như hình vẽ 23.1.. Px =P sin α =mg. sin α N=P y =P cos α =mg . cos α. a) Điều kiện để vật có thể trượt xuống khi được thả :. P sin   Fmsn (max)  mg.sin   n . N  mg.sin   n .mg.cos   tan   n  tan   0,4    21,8o b) Vì α =30o >21 , 8o. nên vật sẽ trượt xuống khi được thả.. P  Fmst mg .sin   t .mg .cos  Px  Fmst ma  a  x  g (sin   t .cos  ) m m 9,8(sin 30o  0,2.cos 30o ) 3, 2m / s 2 vB2  v 2A 2a.s  vB  2as  2.3,2.0,8 2, 23m / s Bài 2: Tóm tắt: m=250g=0,25kg l = 0,5m. α =45. o. Q=?,T=? Giải : Từ hình vẽ 22.3 :. P=Q .cos α ⇒Q=. P mg = cos α cos α. 0 ,25 . 9,8 ¿ =3 , 46 N cos 45o 2π 2 F ht =mω2 r=m r =mg . tan α T. ( ). m. r mg . tan α l. sin α l. cos α ¿2π . =2 π =1,2 N g . tan α g ⇒ T =2 π .. √. √. √. Tuần 16 , tiết 31. Ngày soạn :. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT I . Mục tiêu :. 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật. - Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu-tơn.. 2. Kĩ năng:. /. /.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây. - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực.. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy và học : 1.GV : 2.HS : Ôn lại các định luật Niu-tơn , lực ma sát , lực căng của dây.. III/Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2.Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động của gian học sinh 5 phút. Ghi chú KQ cần đạt Hoạt động 1 : Nhận thức - Đặt vấn đề : -HS nhận thức vấn đề của vấn đề của bài học. Trong các bài trước , chúng ta đã vận bài học - HS nhận thức vấn đề của bài học.. 15 phút. 12 phút. Hoạt động của giáo viên. dụng các định luật Niu-tơn và các các lực cơ học để khảo sát chuyển động của một vật. Trong thực tế , chúng ta thường thấy : đầu tàu hỏa kéo các toa tàu , hai đội đang thi đấu kéo co...Đó là hình ảnh về các hệ vật.Trong bài này , ta xét các hệ vật tương tự như vậy ; đó là : hệ gồm hai vật nối với nhau bằng một sợi dây có chiều dài không đổi và khối lượng không đáng kể.. Hoạt động 2 : Xây dựng PPDH: Đàm thoại,diễn giải, thảo các khái niệm hệ vật , nội luận,qui nạp lực và ngoại lực. - GV đưa ra bài toán để dẫn tới khái niệm KTHTTC: Đặt câu hỏi hệ vật. và làm việc nhóm - GV tóm tắt , vẽ hình lên bảng. - GV hướng dẫn HS giải bài toán : + Làm việc cá nhân - Thông báo khái niệm hệ vật , nội lực , + Thảo luận nhóm ngoại lực. + Báo cáo kết quả: - Nếu ta xét hệ vật gồm hai vật m 1 , m 2 và dây nối , hãy chỉ ra trong hệ đó , lực nào là nội lực và lực nào là ngoại lực ? - Các lực căng có gây ra gia tốc cho hệ không ? (có thể gợi ý : từ biểu thức gia tốc , hãy nhận xét xem gia tốc có phụ thuộc vào lực căng dây không ?) - Em có kết luận gì về tác dụng của nội lực đối với chuyển động của hệ vật ? - GV lần lượt nhận xét từng câu trả lời của HS và khẳng định câu trả lời đúng. - GV trình bày bài giải lên bảng. Hoạt động 3 : Làm ví dụ PPDH: Đàm thoại,diễn giải, thảo khác về hệ vật. luận KTHTTC:làm việc hợp - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán ví dụ tác trong mục 2.. +Làm việc cá nhân +Thảo luận nhóm +Hoàn thiện câu trả lời +Trình bày trước lớp +Thảo luận toàn lớp. - Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần thực hiện - Điều khiển thảo luận nhóm - Cung cấp đáp án Thảo luận, so sánh kết quả của các nhóm với đáp án. IV . Củng cố – Dặn dò : ( 3 phút ) - Dặn dò: Ôn lại kiến thức chương I, II chuẩn bị cho tiết bài tập sau và kì thi học kì I V.Rút kinh nghiệm :. *DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG:. -Hiểu được khái niệm về hệ vật, nội lực, ngoại lực. -Vận dụng vào bài tập cụ thể. - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT - Khái niệm về hệ vật Tóm tắt : m1 , m2 , md ≈ 0 , Hệ số ma sát trượt :  F đặt vào m1. μ. a=? T =? Giải : Chọn trục tọa độ x’x có cùng phương và chiều với lực Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi vật.. F −T 1 − F ms1=m 1 . a T 2 − F ms2=m2 a. (1). Với.  F. T 1=T 2=T F ms1=μ . N 1 =μm 1 g F ms2=μ . N 2=μm2 g (2). Từ (1) và (2) :. F  T   m1 g m1a  F   g ( m1  m2 )  a  T   m2 g m2a m1  m2  mF T 2 m1  m2 2- Một ví dụ khác về hệ vật: Tóm tắt:. m1=300 g=0,3 kg , m2 =200 g=0,2 kg α =30o , μ t=0,3 a=? T =?. Giải :. P1 m1 g 0,3.9,8 2, 94 N P2 x P2 .sin  m2 g.sin 30o 0, 2.9,8.0,5 0,98 N P2 y  P2 cos  m2 g.cos 30o. F mst=μP2 y =0,3. 0 , 51=0 , 51 N Vì P1> P 2 x + Fmst nên vật 1 sẽ đi xuống ,vật 2 sẽ trượt lên Chọn chiều dương như hình vẽ. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật..  P 1+  P 2+  F ms =m. a P1  P2 x  Fms (m1  m2 )a  a  a. P1  P2 x  Fms m1  m2. 2,94  0,98  0,51 2,9m / s 2 0,3  0, 2. Áp dụng định luật II Newton cho vật 1. P1  T m1a  T P1  m1a 2,94  0,3.2,9 2,07 N.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×