Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.56 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:….…..……. Tiết 24
Ngày giảng: ...…..…..
<i><b>Vẽ trang trí:</b></i>
<b>VẼ TRANH CỔ ĐỘNG</b>
<b>(Tiết 1)</b>
<b>1. MỤC TIÊU</b>
<b>1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.</b>
<b>1.2.Kĩ năng: Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để chọn một bức tranh cổ</b>
động phù hợp với nội dung đã chọn.
<b>1.3.Thái độ: Yêu thích tranh cổ động, có thái độ đúng đắn với những chủ trương</b>
chính sách của Đảng và nhà nước cũng như các hoạt động xã hội.
<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tư duy, sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực thực hành
<b>2. CHUẨN BỊ</b>
<b>2.1. Giáo viên:</b>
- Tranh minh hoạ các bước vẽ.
- Sưu tầm một số tranh cổ động.
- Một vài bài vẽ đạt điểm cao và một vài bài cịn nhiều thiếu sót của học sinh các
lớp trước.
<b>2.2. Học sinh: </b>
Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy.
<b>3. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>
- Phương pháp gợi mở, trực quan.
- Phương pháp luyện tập.
<b>4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>4.1.Ổn định tổ chức(1') Kiểm tra ss</b>
<b>4.2. Kiểm tra bài cũ(3')</b>
? Kể tên một số họa sĩ và tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng.
Tl: Họa sĩ: Mô- nê, Ma- nê, Van gốc, Xơ-ra....
Tác phẩm: ấn tượng mặt trời mọc, Bữa ăn trên cỏ, Hoa hướng dương, Sao đêm,
chiều chủ nhật trên đảo gơ- răng-giát-tơ...
<b>4.3. Bài mới</b>
<i><b>nhận xét. 7'</b></i>
GV: Giới thiệu một số tranh cổ động,
yêu cầu hs quan sát tranh, tìm hiểu sgk
và nêu lên khái niệm tranh cổ động.
HS: quan sát tranh, tìm hiểu sgk và trả
lời
GV: ? tranh cổ động cịn có tên gọi khác
là gì?
? Tranh cổ động khác với tranh đề tài ở
điểm nào.
HS: trả lời.
GV: Kết hợp đồ dùng trực quan và phân
tích cho học sinh hiểu đặc điểm của
tranh cổ động.
Hướng dẫn hs phân tích một số tranh cổ
động dơn giản.
? Tranh vẽ về nội dung gì?
? Trong tranh sử dụng những hình ảnh
nào?
? Chữ viết và màu sắc trong tranh có đặc
điểm như thế nào?
Hs quan sát tranh và phân tích theo
hướng dẫn của giáo viên.
<i><b>HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 5'</b></i>
GV: treo tranh minh hoạ các bước vẽ lên
bảng, yêu cầu hs quan sát và nêu cách
vẽ.
HS: Quan sát và đưa ra cách vẽ cho bài.
GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của
học sinh năm trước hoặc lớp học trước.
- Tranh cổ động là loại tranh dùng để
tuyên truyền chủ trương, chính sách của
Đảng và nhà nước; tuyên truyền cho các
hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm
hàng hóa, ...
- Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ họa,
có nhiều tên gọi:
+ Tranh tuyên truyền.
+ Tranh áp phích.
+ Tranh quảng cáo...
- Tranh cổ động có hình ảnh và chữ.
- Bố cục thường là các mảng lớn tạo nên
sự khỏe khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ
hiểu.
- Tính tượng trưng cao thể hiện ở hình vẽ
và màu sắc.
- Chữ trong tranh cổ động rõ ràng, dễ
đọc.
- Tranh cổ động thường được đặt nơi
công cộng, nhiều người qua lại -> hình
ảnh cơ đọng, chữ ngắn gọn dễ đọc
- Có nhiều loại tranh cổ động: phục vụ
chính trị, thương mại, văn hóa, y tế, giáo
dục, thể thao, ...
<b>2. Cách vẽ tranh cổ động</b>
<b>a. Tìm hiểu nội dung</b>
- Chọn loại tranh cổ động.
- Tìn hình ảnh, kiểu chữ
<b>b. Tìm mảng chính, phụ.</b>
<b>c. Vẽ hình</b>
Yêu cầu hs nhận xét về cách sắp xếp
hình ảnh, chữ viết, và màu sắc.
<i><b>HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. </b></i>
<i><b>25'</b></i>
HS: làm bài theo nhóm, có thể chọn thể
hiện trên giấy A4, A3
GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm
d.Vẽ màu.
<b>3. Bài tập</b>
Vẽ 1 tranh cổ động (nội dung tự chọn).
<b> Tiết 1: sắp xếp bố cục và vẽ hình.</b>
<b>4.4: Củng cố 3'</b>
- GV: Chọn một số bài vẽ yêu cầu hs nhận xét phần trình bày bố cục..
<b>4.5. Hướng dẫn về nhà: 1'</b>
<b>- Nhận xét tiết học. Tiếp tục vẽ ở tiết sau. Về nhà sưu tầm tranh cổ động và quan </b>
sát màu sắc trong tranh cổ động.
<b>5.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:</b>