Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

giao an chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.21 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM STT TÊN CHỦ ĐỀ. CHỦ ĐỀNHÁNH. TUẦN. THỜI GIAN. 1. Trường mn của bé. 1. 10-14/9/2012. Lớp học của bé. 2. 17-21/9/2012. Tết trung thu. 3. 24-28/9/2012. Tôi là ai Cơ thể tôi. 4 5. 1-5/10/2012 8-12/10/2012. 6+7. 15-26/ 10/2012. 8 9. 29/10- 2/11/ 2012 5-9/11/2012. 10. 12-16/11/2011. 11+12. 19-30/11/2011. 13. 3-7/12/2012. Một số nghề phổ biến trong xã hội Quân đội nhân dân Việt Nam Phân loại đồ dùng, Sản phẩm theo nghề Cây xanh. 14. 10-14/12/2012. 15. 17-21/2012. 16+17. 24/12- 4/1/2012. 18. 7-11/1/2012. Một số loại rau. 19. 14-18/1/2012. Một số loại hoa, quả. 20. 21-25/1/2012. TRƯỜNG MẦM NON 3 tuần 2 BẢN THÂN 4 tuần 3. 4. Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh. GIA ĐÌNH 5 Tuần. Gia đình của bé Nhà của bé và nguyên vật liệu làm ra nhà Ngày hội của cô giáo Nhu cầu của gia đình NGÀNH NGHỀ Nghề nghiệp của 5 tuần gia người thân. 5 THẾ GIỚI THỰC VẬTTẾT VÀ MÙA XUÂN. CHỦ ĐỀ PHÁT SINH Ngày hội bé đến trường. Ngày 20/10. Giáng sinh, tết dương lịch.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6. 5 tuần THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 5 tuần. Tết và mùa xuân. 21+22. 28/1-8/2/2012. Nhà bé nuôi con vật nào. 23. 11-15/2/2012. Con vật sống trong 24 Rừng Con vật sống dưới 25 nước Côn trùng 26. 18-22/2/2012. Một số loại chim 7 PPPHƯƠNG TIỆN Phương tiện và VÀ LUẬT LỆ luật lệ giao thông GIAO THÔNGđường bộ 4 tuần Một số luật lệ giao thông. 8. 9. HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 2 tuần QUÊ HƯƠNGĐẤT NƯỚCBÁC HỒ 2 tuần. Ngày 8/3. 25/2-1/3/2012 4-8/3/2012. 27 28. 11-15/3/2012 18-22/3/2012. 29+30. 25/3-5/4/2012. Thực hành giao thông. 31. 8-12/4/2012. Nước. 32. 15-19/4/2012. Mùa hè. 33. 22-26/4/2012. Quê hương. 34. 29/4-3/5/2012. Bác hồ. 35. 6-10/5/2012. Ngày 30/4 Ngày 1-5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ( KHỐI CHỒI) THỜI LƯỢNG. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 6h40- 8h00. Đón trè, trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng. 8h00- 9h00. Hoạt động có chủ đích. 9h- 9h10. Chuyển tiếp. 9h10-9h40. Hoạt động ngoài trời. 9h40-10h30. Hoạt động góc. 10h30-11h30. Vệ sinh- ăn trưa. 11h30-13h50. Ngủ trưa. 13h50-14h20. Ăn phụ. 14h20-15h30. Hoạt động chiều. 15h30- 16h45. Chơi tự do- trả trẻ. Ban giám hiệu duyệt. Xuân tây, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Giáo viên. Phạm Thị Hiền. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 3 tuần. (Thực hiện từ ngày 10/09/2012 đến ngày28 /9/2012. MỤC TIÊN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ ĐỀ LĨNH VỰC PT. MỤC TIÊU. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. 1.Dinh dưỡng và sức khỏe: - Ăn uống hợp lý và đúng giờ. Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các món ăn trong trường Mầm non đối với sức khoẻ của trẻ. - Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi, vệ sinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, lớp học, thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt. - Theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ. - Biết chăm sóc răng miệng, làm thế nào cho răng sạch. - Biết cách giữ vệ sinh chung.Vệ sinh đồ dùng đồ chơi, biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng. -Trẻ có cảm giác dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. 2.Phát triển vận động: -Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau theo từng chủ đề. Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo, trèo: Đi kiễng chân, đi nối gót, bò bằng tay, đập bắt bóng… -Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề. Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: tập thở, tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay qua các bài tập hoặc các công việc tự phục vụ hàng ngày hoặc các thao tác khi tham gia các trò chơi -Phát triển sự phối hợp tay mắt. -Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong trường mầm non. * Cháu ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn hết suất, ngủ đúng giờ, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, - Tập được các động tác bài tập phát triển chung, và bài tập cơ bản, hứng thú chơi trò chơi vận động. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. + KPKH: -Cháu biết được tết trung thu được đi rước đèn dưới ánh trăng, được xem múa lân, ăn bánh trung thu….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Biết được đặc điểm của trường mầm non: tên gọi của trường, địa điểm, công việc của cô giáo, các cô chú trong trường mầm non -Giúp trẻ biết được các đặc điểm của trường mầm non. - Lớp học của bé: Giúp trẻ biết được tên lớp. Tên cô giáo và các bạn trong lớp Đồ dùng đồ chơi trong lớp -Biết được một số đặc điểm trong ngày tết trung thu. + Toán: -Biết phân biệt hình dạng, màu sắc của các loại bánh -Biết đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng đồ dùng đồ chơi trong lớp - Nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật * Trẻ biết tên gọi, phân biệt các loại bánh, đồ dùng , đồ chơi trong lớp, so sánh sự bằng nhau về số lượng đồ dùng, đồ chơi, biết đếm số lượng đồ chơi trong lớp. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. -Mở rộng kỹ năng giao tiếp giữa cô và trẻ khi thảo luận, kể chuyện, trò chuyện… -Biết sử dụng một số từ mới, và hiểu ý nghĩa về các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh. -Biết biểu lộ các cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ. -Cung cấp một số động từ: Đi, chạy -Giup trẻ tự tin khi giao tiếp với mọi người - Biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi khi trả lời - Giáo dục cháu thói quen đi đứng nhẹ nhàng - Đọc được thơ, những đặc điểm nổi bật của trường mầm non, đêm trung thu - Biết xin lỗi khi làm sai. Bày tỏ tình cảm nhu cầu của bản thân bằng các câu đơn giản - Biết xem tranh ảnh về trường lớp mầm non và các hoạt động của đêm trung thu - Cháu đọc thuộc thơ rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được ngữ điệu của bài thơ * Cháu thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết kể chuyện, rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm, biết lắng nghe và hiểu được câu đối thoại -Trẻ nhận biết được các mối quan hệ giữa cô giáo và học sinh, giữa mình với bạn và người thân trong gia đình. - Cảm nhận được vẽ đẹp trong ngày tết trung thu. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại lồng đèn - Thể hiện cảm xúc phù hợp thông qua các bài hát trong trường mầm non - Trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp trong sản phẩm tạo hình, - cháu cắt, dán, vẽ được các sản phẩm tạo hình - Cháu hát đúng lời, đúng nhịp bài hát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Cháu biết vẽ, nặn, tô màu đồ dùng, đồ chơi, hình dạng của các loại bánh - Hát rõ ràng, vận động theo bài hát, hát đúng lời, đúng nhịp bài hát -Phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác. Biết giúp đỡ bạn. -Yêu quý và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. -Biết thưa gửi khi trả lời, biết cám ơn khi nhận quà và biết xin lỗi khi làm PHÁT TRIỂN sai.Trẻ biết nhận ra cái đẹp, biết giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học. - Vui thích khi đến trường mầm non TÌNH CẢM XÃ - Xưng hô, lễ phép với cô giáo, các cô chú trong trường mầm non, vui chơi, HỘI hòa thuận với bạn bè - Tập cho trẻ kĩ năng phù hợp - Biết yêu quý trường lớp của mình * Cháu biết yêu quý cô giáo, kính trọng mọi người trong trường, yêu quý bạn bè, biết chơi cùng nhau, và giúp đỡ nhau, biết vị trí trường mình đang học, nhường nhịn nhau khi đi rước đèn trung thu. TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (1tuần) - Trẻ biết được tên trường, vị trí trường, trong trường có nhiều lớp học -Biết tên của cô giáo, và công việc của từng người trong trường -Biết kể tên một số đồ dùng, đồ chơi trong trường. LỚP HỌC CỦA BÉ (1tuần) - Biết tên cô giáo, tên các bạn trong lớp - Tên đồ dùng đồ chơi trong lớp và cách sử dụng chúng - Biết quan tâm đến cô và bạn - Biết giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Khám phá khoa học: - Trò chuyện về trường mầm non - Làm quen lớp học của bé TRƯỜNG - Trò chuyện về ngày tết trung thu - Làm quen với toán MẦM NON - Phân biệt hình dang, màu sắc của các loại bánh - Đếm đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Trò chuyện về một số nguy hiểm cho bản thân: - Không chơi với vật nhọn TẾT TRUNG THU (1tuần) - Không cho hột hạt vào mũi, tai, mắt - Biết được một số hoạt độngATGT: trong Bé đi qua đường có người lớn ngày tết trung thu như: Đượcdắt đi rước đèn, ăn bánh trung thu, xem *múa Trò chơi học tập: lân… - Ai biến mất - Biết kể tên một số lồng đèn- trung Cái gìthu biến mất - Các công việc chuẩn bị cho tết trung thu. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT -Dinh dưỡng: Thực phẩm giàu vi ta min aTRIỂN NGÔN NGỮ: PHÁT PHÁT TRIỂN THẨM MỸ -BLNT: Cách rửa sạch rau quả trước ănvề đặc điểm của trăng -Đàm khi thoại * Tạo hình: * Vệ sinh:của Nhận biết lớp tên,mầm kí hiệu, đồ sáng, đặc điểm trường, MẦM - Vẽ đồ chơi trong lớp non dùng cá nhân, - Nặn đồ dùng, đồ chơi trong lớp Dạy những trẻ cáchgìrửa tay, mặt - NON Thảo- luận quan sátrửa ở tranh, TRƯỜNG - Vẽ bánhMẦM trung thu NON - Giáo dục cháu bỏ rác nơi quy ảnh của nội dung bài thơ, câu đúng chuyện, - Vẽ chùm bóng bay định giúp trẻ nói trọn câu, trọn ý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KĨ NĂNG XÃ HỘI -Tìm hiểu những trạng thái, cảm xúc qua tranh - Thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai: cô giáo, cô cấp dưỡng... - Xây dựng trường mầm non, lớp học, sân trường, vườn cây -GDBVMT: Trò chơi “ xếp đúng chỗ” xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Thực hành tự mặc quần áo, đi giày dép - Giao dục trẻ chơi hòa đồng với bạn, lễ phép với cô giáo, bố mẹ và mọi người trong trường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Cùng trò chuyện về trường mầm non ( tên, đặc điểm của trường, các hoạt động của cô, trẻ và các cô bác trong trường mầm non), về ngày tết trung thu. -Đặc điểm của trường: Tên trường là: trường mầm non Xuân Tây, Trong trường có nhiều cây xanh, có vuờn hoa, có sân chơi, lớp học, nhà bếp, nhà kho…. -Đặc điểm của ngày tết trung thu: Rước đèn dưới ánh trăng, đêm trung thu có chị hằng, chú cuội, thỏ ngọc… -Trong trường có nhiều bạn, cả bạn trai và bạn gái, các bạn đến trường để vui chơi học hành cùng với nhau. -Sân chơi có nhiều loại đồ chơi như: cầu tuột, bập bênh, xích đu,… -Trong những giờ hoạt động ngoài trời cho trẻ quan sát, tham quan các lớp học, các khu vực trong trường, có thể quan sát công việc các cô bác trong trường. -Cùng cô treo tranh hoặc dán ảnh về trường mầm non và ngày tết trung thu. Hàng ngày cho trẻ xem tranh và kể chuyện về trường của mình và về đêm trung thu. - Đàm thoại về ngày tết trung thu - Tổ chức cho trẻ múa, hát, các bài hát trong chủ đề - tổ chức cho trẻ chơi đóng vai theo chủ đề, tạo ra tình huống cho trẻ giải quyết, và trải nghiệm, - Cô kể chuyện cho cháu nghe, để cháu biết được những việc nên làm và không nên làm. Cô đặt câu hỏi cho sáu suy nghĩ và trả lời, từ đó cháu có thể biểu lộ cảm xúc của mình thông qua từng nhân vật trong câu chuyện - Trẻ biết được đi học là một niềm vui , được gặp nhiều bạn bè, biết tên trung thu được ăn bánh trung thu, được rước đèn, được đi phá cỗ. Chuẩn bị đồ dùng dạy học -Chuẩn bị tranh nội dung bài thơ: Trăng sáng, Bạn mới.Tranh truyện : Đôi bạn tốt. -Tranh vẽ bóng, ông mặt trời, vẽ bánh trung thu. - Vẽ tranh mẫu tạo hình đẹp mắt, rõ ràng cung cấp cho các cháu -Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cháu so sánh, nhận biết màu sắc, hình dạng. -Một số đồ chơi có hình dạng màu sắc khác nhau.-Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. -Tranh vẽ các hoạt động của cháu ở trường mầm non. -Góc sách tranh: Tranh ảnh về trường lớp, các hoạt động của cô, bác trong trường mầm non và trẻ, tranh vẽ vườn hoa, vườn trường… - Nghiên cứu kĩ các đề tài phù hợp dạy cho cháu, phù hợp lứa tuổi, nhóm lớp - Cho cháu nghe nhạc làm quen bài hát trong chủ đề - Tranh vẽ các chuyên đề - Cô và cháu cùng thực hiện bảng chủ đề theo từng tuần Chuẩn bị đồ dùng vui chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chuẩn bị đồ dùng phế phẩm, chai lọ, giấy báo, bìa cac tông, -Góc tạo hình:Phấn, giấy báo, … để trẻ vẽ xé dán. -Góc xây dựng, lon sữa, ống hút, cây xanh -Góc chơi đóng vai: Làm đồ dùng tự tạo về đồ dùng đồ chơi trong lóp và một số loại bánh trung thu - Một số cây xanh trồng góc thiên nhiên. - Một số đồ dùng tự tạo như: Nhà, cây xanh, hàng rào…. - Các loại sách ,báo, tạp chí cũ về chủ đề, vải vụn các loại, rơm rạ, … - Mô hình trường mầm non, tranh ảnh về trường mầm non, - Làm phách gõ bằng lon bia, gỗ. LẬP KẾ HOẠCH NHÁNH Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện 1 tuần Từ ngày 10-9-2012đển 14-9-2012. 1. Kiến thức: - Cháu biết được tên trường, đặc điểm của trường, vị trí trường, trong trường mầm non có nhiều lớp học, biết tên cô giáo và công việc của mọi người trong trường - Cháu biết đếm đồ dùng, đồ chơi trong lớp -Cháu biết dùng kĩ năng đã học để vẽ chùm bóng bay -Cháu thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ “ Nghe lời cô giáo ” - Cháu hát và vận động được bài hát. - Cháu biết đi trong đường hẹp - Cháu biết làm quen với bàn chải, rửa rau quả trước khi ăn 2. Kĩ năng -Miêu tả đúng đặc điểm nổi bật của trường mầm non mình đang học như : Vị trí trường, công việc của mọi người trong trường….trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Rèn cháu nhận biết so sánh sự khác nhau giữa 2 nhóm đồ vật , rèn kĩ năng đếm cho trẻ - Cháu đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Hát và vận động đúng lời đúng nhịp bài hát. Hát rõ ràng mạch lạc -Rèn cháu đi trong đường hẹp đúng kĩ năng, hứng thú chơi trò chơi vận động. -Cháu biết sắp xếp, bố cục bức tranh, vẽ sáng tạo, tô màu hợp lý, không lem ra ngoài, cháu nhận biết sản phẩm đẹp. 3.Thái độ: - Cháu yêu quý trường lớp, kính trọng cô giáo, các cô bác trong trường, biết chơi hòa thuận với bạn bè, bảo vệ đồ dùng trong lớp, biết nhặt lá bỏ vào sọt rác - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, tiết kiệm nước Thứ hai. Thứ Ba. Thứ tư. Thứ năm. Tên hoạt động Đón trẻ. -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh. Tập theo bài hát chung của trường. Thể dục sáng: *Khởi động: Cho cháu xoay cổ tay,cổ chân,xoay hông,xoay bả vai, đầu gối…. *Trọng động: -Hô hấp:Gà gáy - Tay vai: Hai tay dang ngang, lên cao, ra trước - Chân: Hai tay chống hông, ngồi xuống đứng lên liên tục - Bụng: Đứng quay người sang bên 90 độ. - Bật: Bật nhảy chân trước chân sau *Hồi tỉnh: Cho cháu dạo chơi xung quanh sân trường. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. PTTM:Hát + vận động theo nhịp:“Trường chúng cháu là trường mầm non” Nghe hát : Ngày đầu tiên đi học TCÂN:Tai ai tinh *Tích hợp: - Trò chuyện về trường mầm non. PTNT:Trò chuyện về trường mầm non * Tích hợp: -Đếm số tranh Hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” PTTC:Đi trong đường hẹp * Tích hợp: -Trò chuyện về trường Mầm non. PTTM:Vẽ chùm bóng bay * Tích hợp: -Hát“ Trường chúng cháu là trường Mầm non”. PTNT:Đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp * Tích hợp: - Trò chuyện về trường Mầm non. PTNN: Thơ “Nghe lời cô giáo” * Tích hợp: - Trò chuyện về công việc của các cô chú trong trường mầm non. -Cô cho cháu tham quan nhà bếp TCHT: Đoán xem ai vào -Cháu chơi tự do.. - Trò chuyện với cháu về công việc của cô chú trong trường Mầm Non TCVĐ:Mèo đuổi chuột Cháu chơi tự do.. -Cháu xếp cành cây khô thành cầu tuột, xích đu.. - TCDG: Nu na nu nống -Cháu chơi tự do.. -Quan sát tranh vẽ các hoạt động của bé ở trường Mầm Non -TCHT: Ai biến mất. -Cháu chơi tự do.. - Cô và cháu cùng xếp đường đến trường bằng sỏi - TCDG: Nu na nu nống -Cháu chơi tự do.. *Góc phân vai: Bác cấp dưỡng * Góc xây dựng: Xây trường mầm non Hoạt động góc * Góc tạo hình: Vẽ tô màu, nặn dán đồ chơi trong trường mầm non * Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về chủ đề trường mầm non . * Góc khoa học toán: Đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp * Góc sách truyện:Đọc sách, xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh - Cô bao quát cháu làm các thao tác rửa tay,rửa mặt,vệ sinh trước khi ăn Vệ sinh ăn -Cho cháu kê bàn ăn,sắp xếp bàn ăn gọn gàng,trải khăn bàn ăn. trưa- ngủ trưa- -Cô giới thiệu món ăn cho cháu biết,nhắc nhở cháu ăn hết suất,hết phần,không làm ăn phụ chiều. rơi vãi,khi ăn không nói chuyện,không đùa nghịch. -Cho cháu làm vệ sinh sau khi ăn xong. -Cô trải chiếu cho cháu,nhắc nhở cháu không ngậm vật lạ,trật tự khi ngủ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Ngủ dậy cho cháu cất đồ dùng cá nhân,làm vệ sinh. -Ăn phụ chiều. Hoạt động chiều. Trả Trẻ. -Rèn cháu Cháu tập vẽ nhận biết kí chùm bóng hiệu bay NHĐ : Làm quen với bàn chải. Cho cháu nhận - Tập đọc thơ biết sự bằng “ Nghe lời cô nhau về đồ giáo” dùng, đồ chơi - Chơi tự do trong lớp. -Cho trẻ làm vệ sinh,nêu gương- chơi tự do chờ bố mẹ đón về. -Kiểm tra điện nước trước khi ra về. -Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ,về dịch tay chân miệng,cách phát hiện bệnh như trẻ bị sốt,biếng ăn,mệt mỏi,nổi những hạt nhỏ ở tay,chân miệng,nôn ói nhiều….. Cách phòng chống bệnh tay chân miệng:Rửa tay thường xuyên với xà bông trước khi ăn,sau khi đi vệ sinh,sau khi thay quần áo,tả lót cho trẻ..Rữa sạch đồ chơi bằng dung dịch khử trùng cl ramin B,ăn chín uống sôi,không tiếp xúc với người bệnh…. -Liên hệ phụ huyenh xin vật liệu,phế phẩm để làm đồ dùng đồ chơi cho cháu.. Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt) ………………………………………….. ………………………………………….. ………………………………………….. …………………………………………. ………………………………………….. ………………………………………….. ………………………………………….. Giáo viên lập kế hoạch. Hà Mỹ Nhung. Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012 oạt động Đón trẻ, thể dục sáng Hoat động có chủ đích. BLNT:Cách rửa sạch rau quả trước khi ăn -Cháu làm quen bài mới - Sinh hoạt cuối tuần - Chơi tự do. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh -Thể dục sáng.. PTNT : TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON I.Mục đích- Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Cháu biết được tên trường, tên lớp, tên cô giáo tên mọi người trong trường công việc của từng người và tên các bạn trong lớp. - Rèn cháu nhớ được tên trường của mình, đồ chơi trong sân trường, Cháu trả lời tốt các câu hỏi của cô rõ ràng, trọn câu -Giáo dục cháu biết yêu quý trường mầm non, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.Biết yêu quý cô cô giáo và các cô chú trong trường mầm non. II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu ngoài trời. - Tranh cho cháu chơi đếm tranh III.Tổ chức hoạt động. HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động mở đầu: -Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Bài hát nói về gì nè con? - Đúng rồi! bài hát nói về trường chúng cháu là trường mầm non. - Để biết được mình học trường nào? Nằm ở đâu? Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về ngôi trường của mình đang học nhé! *Hoạt động trọng tâm: -Các con có biết trường mình tên gì không? - Cho cháu xem tranh vẽ về ngôi trường mầm non Xuân Tây - Trong trường mầm non thì có những gì? - Cô củng cố thêm cho cháu -Các con có biết địa điểm trường mầm non Xuân Tây nằm ở đâu không? -Các con học trường mầm non Xuân Tây vậy các con có biết hình học lớp nào không? -Ngoài lớp chồi 1 của mình ra trong trường còn có những lớp nào nữa ? -Mình cùng ghé thăm các phòng học của các lớp nhé -Đọc thơ “Bạn mới” -Cho cháu ra ngoài quan sát xem trường mầm non có gì? . -Cô bao quát. -Đến trường các con còn được gặp ai? -Ngoài cô dạy các con ra các con còn biết trong trường mầm non còn có những ai nữa? -Trong trường còn có cô hiệu trưởng, cô hiệu phó, bác cấp dưỡng, cô lao công….. Vậy các con có biết công việc của cô chú trong trường mình không ? -Cô tổng hợp lại.. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát lại gần cô Cháu trả lời. Cháu trả lời Cháu xem tranh Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu quan sát trả lời. Cháu đọc thơ đi tham quan Cháu trả lời Cháu suy nghĩ trả lời Cháu trả lời Cháu suy nghĩ trả lời Cháu chú ý lên cô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Giáo dục cháu biết ngoan ngoãn, biết vâng lời cô giáo, kính trọng cô giáo, các cô bác trong trường. Yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn. -Cho cháu đếm số tranh *Kết thúc Chuyển tiếp Hoat động ngoài trời.. Hoạt động góc. Vệ sinh ăn ngủ Hoạt động chiều. Cháu chơi. -Cháu uống sữa. -Cô cho cháu tham quan nhà bếp TCHT: Đoán xem ai vào -Cháu chơi tự do. * Góc phân vai: Bác cấp dưỡng 1. Yêu cầu: -Trẻ biết chơi theo nhóm, thể hiện được một số hành động của vai chơi. -Biết chơi chung cùng các bạn trong nhóm 2. Chuẩn bị: -Một số thức ăn và đồ dùng như: Chén, muỗng, đũa…. cho cháu chơi - Đồ chơi góc phân vai. 3. Hướng dẫn -Cô trò chuyện về công việc của bác cấp dưỡng - Cô cùng chơi với cháu giúp cháu biết cách chơi. - Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc khoa học toán.: Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp -Góc đọc sách: Đọc sách, truyện tranh và xem tranh ảnh về trường Mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh -Góc tạo hình: Vẽ tô màu, nặn dán đồ chơi trong trường mầm non -Như kế hoạch tuần - Rèn cháu nhận biết kí hiệu. - Chơi tự do. -Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ - Liên hệ phụ huynh xin đồ dùng phế phẩm làm đồ dùng dạy học -Kiểm tra điện nước trước khi ra về. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. Trả trẻ. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ♣♣☺♣♣ Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh -Thể dục sáng.. PTTC:. ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP TC: Chuyền bóng. I. Mục đích -Yêu cầu: - Cháu biết đi trong đường hẹp theo sự hướng dẫn của cô, hứng thú chơi trò chơi vận động. - Rèn cháu đi trong trường hẹp đúng kĩ năng, chơi trò chơi đúng luật. - Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học, thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, yêu quý và giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu trong lớp học. - Đường hẹp - Bóng cho cháu học thể dục III.Tổ chức hoạt động. HOẠT ĐỘNG CÔ +Khởi động : - Chơi trò chơi “ Trời mưa”. + Trọng động: Các con cùng đi chơi với cô nha! - Các con ơi! Các con thấy xung quanh lớp mình có rất nhiều bông tua. Vậy bông tua dùng để làm gì? - Vậy mình cùng dùng những bông tua này tập thể dục nha! Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” +:Tay vai: Hai tay đưa lên ngang ra trước, lên cao +Bụng 2: Cúi gập người về trước. + ĐTNM Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục. + ĐTNM Bật 2: Bật tách chân.. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu đi các kiểu chân.. Dùng để múa, tập thể dục. Cháu tập theo nhạc. Tập 2x4 nhịp Tập 2x4 nhịp Tập 4x4 nhịp -Tập 4x4 nhịp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vận động cơ bản: -Các con ơi, các con học trường nào? Mình học lớp nào? Cô giáo dạy mình học những gì? - Vậy hôm nay cô dạy các con “Đi trong đường hẹp” nha. -Cháu làm mẫu lần 1. -Cháu làm mẫu lần 2+Cô giải thích. Tư thế chuẩn bị: Đứng trước đường hẹp, mắt nhìn thẳng, khi nghe hiệu lệnh của cô các con sẽ đi trong đường hẹp, tay vung nhẹ tự nhiên, không được chạm chân vào đường hẹp nhé. -Mời cháu khá làm thử. -Cháu thực hiện (Cô bao quát, sửa sai) 2-3 lần. - Cô trò chuyện với cháu về trường mầm non - Cho 2 đội thi đua với nhau - Cho cháu thư giãn nhẹ nhàng - Cho cháu tập không có phương tiện hỗ trợ Trò chơi vận động: -Cô giới thiệu trò chơi “ Chuyền bóng”. -Cô giải thích cách chơi. -Cho cháu chơi 2-3 lần. -Cô bao quát. *Hồi tỉnh: Cho cháu uống nước cam. Chuyển tiếp. Cháu trả lời Cháu quan sát. Cháu quan sát và nghe giải thích.. Cháu khá thực hiện. Từng cháu lên thực hiện Cháu trò chuyện cùng cô Cháu thi đua Cháu thư giãn nhẹ nhàng Cháu tập ko có phương tiện hỗ trợ. Cháu lắng nghe Cháu chơi nhiều lần. Cháu chơi uống nước cam.. -Cháu uống sữa.. PTTM:NDTT: Dạy hát+ vận động theo nhịp:Trường chúng cháu là trường mầm non NDKH: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học TRÒ CHƠI: Tai. ai tinh. I. Mục đích – Yêu cầu: - Cháu hát và vận động theo bài hát, chú ý lắng nghe cô hát.. -Rèn cháu hát và vận động đúng lời đúng nhịp bài hát, hát rõ ràng mạch lạc. -Giáo dục cháu yêu quý ngôi trường của mình, không xả rác, nghe lời cô giáo II. Chuẩn bị: - Cháu học trong lớp - Nội dung bài dạy hát, nghe hát III. Tổ chức hoạt động. HOẠT ĐỘNG CÔ *Mở đầu hoạt động: - Đọc thơ : Bạn mới. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu đọc cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bài thơ nói về ai vậy con - Bạn mới đến trường thì mình phải chơi chung với bạn, vậy ngoài bạn ra trong lớp mình có những ai nữa *Hoạt động trọng tâm: Cô có một bài hát rất hay các con cùng lắng nghe nhé -Cô đàn “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Đó là giai điệu bài hát nào? - Cô giới thiệu tên bài hát. Tên tác giả. Nội dung bài hát -Vậy hôm nay cô cháu mình sẻ cùng hát và vận động theo bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. -Cô hát và vận động mẫu. - Cô bao quát sửa sai. -Trường mầm non của các con có tên gì? -Vậy nếu ai có hỏi các con học trường nào thì các con trả lời sao? ( Cô sửa sai) - Cô giáo dục cháu. + Khi ai hỏi các con học trường nào thì các con đã trả lời được hết rồi vậy ngày đầu đi học mình có khóc không ? -Cô hát “Ngày đầu tiên đi học” -Cô nói nội dung bài hát. -Cô hát lần 2. -Cháu hát +Vận động bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” +Cô giới thiệu trò chơi ‘Tai ai tinh” -Cô giải thích cách chơi. -Cô bao quát cháu chơi. - Hát “ Trường chung cháu là trường mầm non” * Kết thúc Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Cháu trả lời. Cháu nghe cô đàn. Cháu trả lời. Cháu hát về chỗ ngồi. Cháu quan sát cô làm. Cháu hát + vận động. Cháu trả lời. Lớp hát +Vận động. Tổ hát +Vận động. Cháu trả lời. Cháu nghe hát. Cháu minh họa Nhóm, cá nhận hát + vận động. Cháu nghe giải thích. Cháu chơi 3-4 lần. Đi ra ngoài.. -Cháu chơi tự do - Trò chuyện với cháu về công việc của cô chú trong trường Mầm Non TCVĐ:Mèo đuổi chuột Cháu chơi tự do. * Góc xây dựng: Xây trường mầm non 1. Yêu cầu: -Trẻ biết thể hiện được một số hành động của vai chơi. -Biết cách xây trường mầm non 2. Chuẩn bị: -Một số dồ dùng góc xây dựng như: Hộp sữa, ngôi nhà và đồ dùng góc xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Hướng dẫn - Cô trò chuyện với trẻ về cách xây trường mầm non - Cô cùng chơi với cháu vừa chơi vừa hướng dẫn cháu thêm giúp cháu hòan thành vai chơi của mình. - Khuyến khích cháu chơi sáng tạo - Góc phân vai: Bác cấp dưỡng -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc khoa học toán.: Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp -Góc đọc sách: Đọc sách, truyện tranh và xem tranh ảnh về trường Mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh -Góc tạo hình: Vẽ tô màu, nặn dán đồ chơi trong trường mầm non Vệ sinh - ăn ngủ Hoạt động chiều. Như kế hoạch tuần - Tập cho cháu vẽ chùm bóng bay - NHĐ: Làm quen với bàn chải. -Vệ sinh-nêu gương- trả trẻ Trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về bệnh tay chân miệng - Kiểm tra điện nước trước khi về III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh -Thể dục sáng. PTTM:. VẼ CHÙM BÓNG BAY(đt) I. Mục đích -Yêu cầu: - Cháu biết dùng kĩ năng như vẽ nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ chùm bóng bay. - Rèn cháu kĩ năng đặt giấy, tô màu ….vẽ để vẽ sáng tạo chùm bóng bay. - Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học. giữ gìn đồ dùng và đồ chơi, sản.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> phẩm làm ra II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu trong lớp học. - Tranh vẽ chùm bóng bay của cô . III.Tổ chức hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động mở đầu: - Cô cháu cùng hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Trong lớp mình thì có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, vậy các con hãy kể cho cô nghe đó là những đồ dùng đồ chơi nào? - Cô tóm lại - Cô thấy trong lớp có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, vậy các con có muốn vẽ chùm bóng bay để trang trí cho các góc chơi đó không? *Hoạt động trọng tâm: - Cho cháu xem tranh -Có nhận xét gì về bức tranh của cô - Cô củng cố - Muốn vẽ chùm bóng bay vậy mình phải làm sao? -Cháu nói cách vẽ -Cho cháu hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” về bàn vẽ. -Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. -Khi cháu vẽ cô mở máy hát, bao quát, giúp đỡ cháu vẽ và tô màu, gợi ý cho cháu vẽ thêm nhiều chi tiết sáng tạo. -Các con cùng mang sản phẩm lên trưng bày đi nhé -Cô cháu cùng treo sản phẩm. -Cô hỏi trẻ hôm nay vẽ gì? Tuyên dương cả lớp. -Cho cháu chọn và nhận xét sản phẩm mình thích. -Cô tuyên dương trẻ vẽ đẹp, động viên trẻ vẽ chưa đạt. -Giáo dục cháu biết yêu quý trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * Kết thúc. Chuyển tiếp. -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu uống sữa.. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát cùng cô Cháu trả lời.. Cháu quan sát tranh và nhận xét Cháu trả lời. Cháu hát về bàn vẽ Cháu vẽ. Cháu treo sản phẩm Cháu trả lời Cháu nhận xét sản phẩm mình thích Cháu chú ý lên cô Cháu hát ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động ngoài trời.. -Cháu xếp cành cây khô thành cầu tuột, xích đu.. - TCDG: Nu na nu nống -Cháu chơi tự do.. * Góc phân vai: Bác cấp dưỡng 1. Yêu cầu: -Trẻ biết chơi theo nhóm, thể hiện được một số hành động của vai chơi. -Biết chơi chung cùng các bạn trong nhóm 2. Chuẩn bị: -Một số thức ăn và đồ dùng như: Chén, muỗng, đũa…. cho cháu chơi - Đồ chơi góc phân vai. 3. Hướng dẫn Hoạt đông góc -Cô trò chuyện với trẻ về công việc của bác cấp dưỡng - Cô cùng chơi với cháu giúp cháu biết cách chơi. - Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc khoa học toán.: Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp -Góc đọc sách: Đọc sách, truyện tranh và xem tranh ảnh về trường Mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh -Góc tạo hình: Vẽ tô màu, nặn dán đồ chơi trong trường mầm non Vệ sinh - ăn ngủ Hoạt động chiều. Trả trẻ. Như kế hoạch tuần Cho cháu đếm đồ dùng, đồ chơi trong lớp -Chơi tự do Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ -Trao đổi tình hình học tập của cháu trong ngày -Kiểm tra điện nước trước khi ra về. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………… . …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………... ♣♣☺♣♣.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng. Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012 NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh -Thể dục sáng. PTNT: Hoạt động có chủ đích. ĐẾM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP I. Mục đích -Yêu cầu: - Trẻ biết đếm được đồ dùng đồ chơi trong lớp. -Cháu biết so sánh để nhận ra sự bằng nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật. Rèn kĩ năng đếm cho cháu. - Giáo dục cháu giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu trong lớp học. - Đồ dùng đồ chơi cắt sẵn đủ cho cháu. -Đồ dùng cho cháu chơi trò chơi. -Đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp. III. Tổ chức hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động mở đầu: - Chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng” - Các con chơi trò chơi rất là vui. Vậy bây giờ cô cháu mình cùng học toán nhé. * Hoạt động trọng tâm: + Các con nhìn xem ai đến thăm lớp mình nè? -À, các bạn búp bê, thỏ và bác gấu đến thăm lớp mình, các con hãy tìm cho mỗi bạn một đồ chơi, chúng mình thi xem ai tìm được đủ cho mỗi bạn một đồ chơi nhanh hơn nhé! (Mời 2 cháu lên thi đua). -Cô bao quát, hướng dẫn. -Cho cháu chơi nhiều lần. + Hát “ Lớp chúng mình” lấy đồ dùng về chỗ ngồi. -Trong rổ của các con có gì vậy? -Các con hãy đặt chú thỏ ra ngoài đi nào? - Các con hãy tặng cho bạn thỏ một bạn búp bê để thỏ có bạn chơi. - Số thỏ và số Bạn búp bê như thư thế nào với nhau? Làm sao để con biết? -Bây giờ các con hãy tặng cho các chú thỏ thêm một. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu chơi trò chơi.. Cháu quan sát, trả lời. Cháu chú ý xem Hai cháu lên thi đua.. Cháu lấy đồ dung về chỗ ngồ Cháu trả lời. Cháu đặt chú thỏ ra ngoài. Cháu đặt theo yêu cầu. Cháu trả lời. Cháu xếp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> bạn búp bê nữa nào? -Bây giờ thì số thỏ và số búp bê như thế nào với nhau? - Số thỏ và số búp bê không bằng nhau. Số thỏ và búp bê số nào nhiều hơn, số nào ít hơn. Vì sao con biết? - Chú thỏ mang búp bê đi cất nào? - Vậy mình sẽ tặng thêm cho bạn thỏ các đồ chơi cho bạn thỏ chơi nào! - Tương tự cô cho cháu so sánh số thỏ và số đồ chơi. + Chơi trò chơi về đúng nhà. - Hát “Vui đến trường” cất đồ dùng. - Giái thích cách chơi: Các con sẽ vừa đi vừa hát khi nghe cô nói về nhà có một bạn trai hay một bạn gái,.. thì các con nhanh chân chạy về ngôi nhà giống như cô yêu cầu nhé. - Cô nói về nhà có một bạn gái. Cháu chạy nhanh về ngôi nhà có một bạn gái Hoặc nhà có nhiều bạn trai. - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non * Kết thúc: Chuyển tiếp. Cháu trả lời. Cháu cất búp bê vào rổ. Cháu xếp đồ chơi ra. Cháu so sánh. Cháu cất đồ dùng. Cháu nghe cô giải thích.. Cháu chơi nhiều lần. Cháu hát đi ra ngoài.. -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu uống sữa.. -Quan sát tranh vẽ các hoạt động của bé ở trường Mầm Non -TCHT: Ai biến mất. -Cháu chơi tự do. *Góc tạo hình: Vẽ tô màu, nặn dán đồ chơi trong trường mầm non 1. Yêu cầu. -Trẻ biết cách cầm bút, cách tô màu, vẽ , nặn dán đồ dùng trường mầm non -Biết thể hiện vai chơi của mình. 2. Chuẩn bị: -Một số tranh vẽ đồ chơi trong sân trường 3.Hướng dẫn Hoạt động -Cô trò chuyện, hướng dẫn cháu cách tô màu sao cho màu không lem ra ngoài. góc - Khuyến khích cháu tô màu sáng tạo. -Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Góc phân vai: Bác cấp dưỡng -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc khoa học toán.: Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp -Góc đọc sách: Đọc sách, truyện tranh và xem tranh ảnh về trường Mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh Hoạt động ngoài trời.. Vệ sinh ăn ngủ. Như kế hoạch tuần.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động chiều. - Tập đọc thơ: “Nghe lời cô giáo” - Cháu chơi tự do -Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ Trả trẻ - Trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe của cháu trong ngày - Kiểm tra điện nước trước khi ra về III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………. ♣♣☺♣♣ Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh -Thể dục sáng. PTNN:. Thơ: Nghe lời cô giáo I. Mục đích- Yêu cầu: -Cháu biết đọc thuộc thơ , hiểu nội dung bài thơ. Cháu biết minh họa động tác theo nội dung bài thơ - Rèn cháu đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm của mình khi đọc thơ - Giáo dục cháu biết vâng lời cô giáo, ông bà, cha mẹ, yêu quý cô giáo và lớp học của mình II. Chuẩn bị: -Cháu học trong lớp III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ *Mở đầu hoạt động: -Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Đến trường rất là vui, được gặp lại bạn bè và cô giáo, vậy cô giáo dạy mình những gì? *Hoạt động trọng tâm: -Có một bạn nhỏ biết nghe lời cô giáo và bạn nhó ấy rất là ngoan vậy lớp mình cùng xem là bản nhỏ ấy được cô giáo dạy những gì nhé? -Cô đọc diễn cảm một lần. HOẠT ĐỘNG CHÁU. Cháu hát đến bên cô. Cháu trò chuyện cùng cô.. Cháu nghe cô đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Cô đọc lần 2+Tranh rời nội dung bài thơ. -Nói nội dung bài thơ, tên bài thơ, tên tác giả - Cô giải thích từ khó: “ Vãi rơi cơm” không để cơm rớt ra ngoài -Bạn nhỏ nghe lời cô giáo như thế nào nè? -Chia trẻ thành nhóm và đọc luân phiên, đọc theo hiệu lệnh của cô.( Cô sửa sai) -Bài thơ nói em bé mới đi học như thế nào? -Thế cô giáo dạy bé điều gì? - Thế các con có biết vì sao mà phải rửa tay trước khi ăn không? -Bạn nhỏ trong bài thơ đã để lại trong con suy nghĩ gì? Vì sao? -Mời nhóm- cá nhân đọc thơ và làm động tác minh họa. - Cô giáo thì dạy các con học, vậy trong trường của mình còn có những ai nữa? Và những cô chú trong trường mầm non mình đang học làm những công việc gì? - Cô giáo dục cháu yêu quý cô chú làm trong trường, nghe lời cô giáo - Các con học rất giỏi hôm nay cô cho các con chơi trò chơi “ Gắn tranh theo nội dung bài thơ” - Cô bao quát- kiểm tra * Kết thúc. Cháu nghe, xem tranh.. Lớp đọc thơ. Nhóm đọc thơ. Cháu trả lời theo suy nghĩ Cháu trả lời theo suy nghĩ Cháu nêu cảm nghĩ. Cháu trả lời Lớp, nhóm đọc thơ.. Cháu trả lời. Cháu gắn tranh theo nội dung bài thơ. Cháu chơi Cháu hát đi ra ngoài.. Hoạt động Cháu ăn dặm chuyển tiếp - Cô và cháu cùng xếp đường đến trường bằng sỏi Hoạt động - TCDG: Nu na nu nống ngoài trời. -Cháu chơi tự do. Hoạt động *Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non góc 1. Yêu cầu: -Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, hát tốt các bài hát trong chủ đề, hứng thú múa hát -Biết chơi chung cùng các bạn. 2. Chuẩn bị: - Mũ múa, phách gõ các loại cho cháu chơi. 3. Hướng dẫn: - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non - Hát múa và vỗ tay theo nhịp, phách các bài hát về chủ đề trường mầm non - Cô có thể chơi cùng trẻ để góc chơi thêm sinh động. - Góc phân vai: Bác cấp dưỡng - Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc khoa học toán.: Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Góc đọc sách: Đọc sách, truyện tranh và xem tranh ảnh về trường Mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh -Góc tạo hình: Vẽ tô màu, nặn dán đồ chơi trong trường mầm non Vệ sinh-ănngủ Hoạt động chiều. Trả trẻ. Như kế hoạch tuần BLNT:Cách rửa sạch rau quả trước khi ăn -Cháu làm quen bài mới - Sinh hoạt cuối tuần - Chơi tự do -Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về cách phòng bệnh tay- chân – miệng - Kiểm tra điện, nước trước khi về. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …... LẬP KẾ HOẠCH NHÁNH Chủ đề: TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện 1 tuần Từ ngày 24 / 9 đến ngày 28 / 9/ 2012 1. Kiến thức: - Cháu biết được đặc điểm nổi bật của ngày tết trung thu như: được đi rước đèn dưới ánh trăng , được xem múa lân, ăn bánh kẹo trung thu … biết được ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu, ngày hội của các bé - Phân biệt hình dạng của các loại bánh -Cháu biết dùng kĩ năng đã học để vẽ bánh trung thu -Cháu thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ “ Trăng sáng ” - Cháu hát và vận động được bài hát. - Cháu biết bật về phía trước - Cháu biết đi qua đường có người lớn dắt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Biết chơi cùng bạn, chào cô, chào mẹ khi đến lớp 2. Kĩ năng -Rèn cháu trả lời câu hỏi cảu cô rõ ràng mạch lac, làm giàu vốn từ cho trẻ - Rèn cháu nhận biết hình dạng của các loại bánh - Cháu đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Hát và vận động đúng lời đúng nhịp bài hát. Hát rõ ràng mạch lạc -Rèn cháu bật về phía trước đúng kĩ năng, hứng thú chơi trò chơi vận động. -Cháu biết sắp xếp, bố cục bức tranh, vẽ sáng tạo, tô màu hợp lý, không lem ra ngoài, cháu nhận biết sản phẩm đẹp. 3.Thái độ: - Cháu yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, thích đi rước đèn đêm trungt hu - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, tiết kiệm nước - Giáo dục cháu chơi chung với bạn, lễ phép với cô giáo Tên hoạt động Thứ hai Thứ Ba Thứ tư Thứ năm Đón trẻ -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh * Thể dục sáng:. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động. Tập theo bài hát chung của trường. *Khởi động: Cho cháu xoay cổ tay,cổ chân,xoay hông,xoay bả vai, đầu gối…. *Trọng động: -Hô hấp:Thổi bóng bay - Tay vai: Hai tay dang ngang,gập vào vai - Chân: Hai tay chống hông, ngồi xuống đứng lên liên tục - Bụng: Đứng quay người sang bên 90 độ. - Bật: Bật nhảy liên tục tại chỗ *Hồi tỉnh: Cho cháu dạo chơi xung quanh sân trường PTNT:Trò PTTC: Bật PTNN: Thơ PTTM:Hát + chuyện về về phía trước “Trăng sáng” vận động: Đêm mùa thu- tết * Tích hợp: * Tích hợp: trung thu trung thu -Trò chuyện - Trò chuyện về Nghe hát : Rước * Tích hợp: về ngày tết ngày tết trung đèn dưới ánh - Đọc thơ “ trung thu thu trăng trăng sáng” PTTM:Vẽ TCÂN:Ai - Tô màu bánh trung nhanh nhất bánh trung thu *Tích hợp: thu * Tích hợp: - Bật về phía -Thơ:“ Trăng trước sáng -Cháu. xếp - Cho cháu -Cô. và. Thứ sáu. PTNT:Phân biệt hình dạng, màu sắc các loại bánh * Tích hợp: Hát “ Đêm trung thu”. cháu - Trò chuyện với -Cô và cháu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ngoài trời. Hoạt động góc. cành cây khô thành lồng đèn: Ngôi sao, con cá… -TCHT: Cái gì biến mất -Chơi tự do.. quan sát lồng đèn TCDG:Nu na nu nống -Chơi tự do.. cùng làm lồng đèn bằng vật liệu phế phẩm TCVĐ:Chạy nhặt bóng -Chơi tự do.. cháu về hoạt động của các bạn thiếu nhi trong ngày tết trung thu -TCHT:Cái gì biến mất -Chơi tự do.. cùng trang trí lồng đèn TCVĐ:Chạy nhặt bóng -Chơi tự do.. *Góc phân vai: Tổ chức trung thu cho các cháu * Góc xây dựng: Xây vườn trường mùa thu * Góc tạo hình: Vẽ tô màu, nặn dán bánh trung thu * Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về chủ đề trường mầm non * Góc khoa học toán: Phân biệt hình dang, màu sắc các loại bánh * Góc sách truyện:Đọc sách, xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non * Góc thiên nhiên Chơi với cát nước. Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa- - Cô bao quát cháu làm các thao tác rửa tay,rửa mặt,vệ sinh trước khi ăn ăn phụ chiều. -Cho cháu kê bàn ăn,sắp xếp bàn ăn gọn gàng,trải khăn bàn ăn. -Cô giới thiệu món ăn cho cháu biết,nhắc nhở cháu ăn hết suất,hết phần,không làm rơi vãi,khi ăn không nói chuyện,không đùa nghịch. -Cho cháu làm vệ sinh sau khi ăn xong. -Cô trải chiếu cho cháu,nhắc nhở cháu không ngậm vật lạ,trật tự khi ngủ. -Ngủ dậy cho cháu cất đồ dùng cá nhân,làm vệ sinh. -Ăn phụ chiều Hoạt động chiều. Trả Trẻ. -Tập cháu bật về phía trước và vẽ bánh trung thu - LG: Giáo dục cháu chơi cùng bạn, biết chào cô khi đến lớp - Chơi tự do. Tập đọc bài thơ “ Trăng sáng” - Chơi tự do. - Tập bài hát “ - Tập cháu đêm trung thu” phân biệt hình - Chơi tự do dạng của các loại bánh ATGT:Bé đi qua đường có người lớn dắt - Chơi tự do. -Cháu làm quen bài mới - Sinh hoạt cuối tuần - Chơi tự do. -Cho trẻ làm vệ sinh- chơi tự do chờ bố mẹ đón về. -Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về bệnh tay – chân- miệng, cách phòng tránh dịch bệnh - Liên hệ phụ huynh xin vật liệu phế phẩm để làm đồ dùng dạy học. - Trao đổi tình hình học tập và sức khỏe của cháu trong ngày - Kiểm tra điện, nước trước khi ra về.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt). Giáo viên lập kế hoạch. ………………………………………….. ………………………………………….. ………………………………………… …………………………………………. ……………………………...................... Hà Mỹ Nhung. Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 20122 Hoạt động NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. Đón trẻ, thể -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) dục sáng -Điểm danh Hoạt động có chủ đích. PTNT: Trò chuyện về ngày tết trung thu I. Mục đích yêu cầu - -Cháu biết được những đặc điểm nổi bật của mua thu như: Ngày 15/8 (ÂL) là ngày tết trung thu, ngày hội của các bé và bắt đầu năm học mới.Biết được một số đặc điểm trong đêm trung thu ( xem múa lân, rước đèn, phá cổ…) -Cháu nhận biết và ghi nhớ được ngày 18/5 âm lịch hằng năm là ngày tết trung thu, trả lời đúng câu hỏi của cọ. -Cháu biết yêu quý vẻ đẹp thiêm nhiên. Vui thích khi được tới trường 2.Chuẩn bị: -Hoc trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tranh vẽ các hoạt động trong ngày tết trung thu như: tranh cháu xem múa lân, đi rước đèn dưới ánh trăng, được ăn bánh kẹo trung thu… - Một số lồng đèn - Một số tranh vẽ bánh trung thu cho cháu tô màu 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Mở đầu hoạt động: -Mở nhạc bài hát “ Mùa thu sang” Cháu đến bên cô. -Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì vậy ? Cháu trả lời. - Ngày tết trung thu vào ngày nào ? Cháu trả lời . - Vậy biết muà thu đến cây cối như thế nào và mùa thu thì có ngày hội gì của các bé, hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về mùa thu , tết trung thu nhé. *Hoạt động trọng tâm: - Mùa thu đến thì khí hậu rất mát mẻ, còn cảnh vật như thế nào? Cháu trả lời. - Cho cháu xem tranh vẽ về mùa thu. Cô gợi ý cho cháu nhận xét về cảnh vật , con người trong những bức tranh - Cô giới thiệu cho trẻ biết khi tới mùa thu, là các con sẽ được đến trường để bắt đầu năm học mới. Cháu đọc thơ chuyển đội hình - Đọc thơ “ trăng sáng” - Đố các con trong mùa thu có ngày hội gì dành cho các con vậy? Cháu trả lời. - Cô cho cháu xem hoạt động trong ngày trung thu. Trò chuyện cùng trẻ về những hoạt động: Múa lân, hát, múa, rước đèn, phá cỗ…. - Cô gợi ý các câu hỏi về bầu trời đêm trung thu. Cô nói cho cháu biết trung thu là vào ngày răm tháng tám trăng tròn và sáng … - Cô củng cố - Các con học rất giỏi, cô sẽ cho các con trang trí lồng Cháu hát về 3 nhóm trang trí đèn nha. lồng đèn - Cho cháu rước đèn hát múa mừng tết trung thu - Giao dục cháu yêu thiên nhiên, cây cỏ, hoa lá… - Bắt đầu năm học mới các con phải chăm ngoan, học giỏi - Các con học rất giỏi mình cùng vào bàn tô màu những Cháu đọc thơ “ trăng sáng” chiếc bánh trung thu thật đẹp nha! vào bàn tô - Cô bao quát Cháu tô * Kết thúc Cháu ra ngoài Chuyển tiếp Hoạt đông. -Cho cháu ăn bánh -Cháu xếp cành cây khô thành lồng đèn: Ngôi sao, con cá….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ngoài trời.. Hoạt động góc. Vệ sinh ăn ngủ Hoạt động chiều. -TCHT: Cái gì biến mất -Chơi tự do. * Góc phân vai:Tổ chức trung thu cho các cháu 1. Yêu cầu: -Trẻ biết chơi theo nhóm, thể hiện được một số hành động của vai chơi. -Biết chơi chung cùng các bạn trong nhóm 2. Chuẩn bị: -Một số lồng đèn, bánh trung thu…. cho cháu chơi - Đồ chơi góc phân vai. 3. Hướng dẫn -Cô trò chuyện về ngày tết trung thu: Các bạn nhỏ được đi rước đèn, được ăn bánh trung thu, phá cỗ, xe, múa lân…. - Cô cùng chơi với cháu giúp cháu biết cách chơi. -Góc xây dựng: Xây vườn trường mùa thu -Góc khoa học toán: Nhận biết hình dạng màu sắc của bánh trung thu - Góc đọc sách:Đọc sách, xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non và tết trung thu - Góc tạo hình: Tô màu đèn trung thu, xé, dán bánh trung thu - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trung thu, trường mầm non - Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên Như kế hoạch tuần -Tập cháu bật về phía trước và vẽ bánh trung thu - LG: Giáo dục cháu chơi cùng bạn, biết chào cô khi đến lớp - Chơi tự do. Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ Trả trẻ Liên hệ phụ huynh xin phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho cháu. Kiểm tra điện nước trước khi ra về III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ................................................................................................................................ ……………………. …………………………………………………………………………………………………………... ................................................................................................................................ ……………………. ♣♣☺♣♣ Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh. ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động có chủ đích. PTTC :. BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC TC: TUNG CAO HƠN NỮA. I.Mục đích- Yêu cầu: -Cháu biết bật về phía trước. Biết tập thể dục thường xuyên để cơ thể cân đối, khỏe, đẹp. - Giúp trẻ hình thành kĩ năng định hướng tốt trong không gian, bật về phía trước đúng kĩ năng. - Giáo dục cháu chú ý tham gia vào giờ học, có tinh thần đoàn kết trong trò chơi. II.Chuẩn bị: - Tổ chức trong lớp học. - Bóng cho cháu chơi trò chơi III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU * Khởi động: -Các con ơi, bầu trời hôm nay rất đẹp cô cháu mình Cháu hát chuyển đội hình, đi các cùng đi chơi nha kiểu chân. * Trọng động: - Các con ơi! các con thấy trong lớp mình có gì? Rất nhiều vòng - Vòng dùng để làm gì? Dùng để múa, để chơi, để tập thể dục…. - Mình cùng dùng những chiếc vòng này tập thể dục nha +Bài tập phát triển chung: Tập theo bài “ gác Cháu tập theo nhạc. trăng” - Tay vai 2: Đứng thẳng 2 tay đưa sang ngang, gập Tập 2 x 4 nhịp vào vai ĐTNM: Chân 1: Đứng thẳng, khuỵu gối Tập 4x 4 nhịp Lưng bụng1: 2 tay lên cao cúi gập người về phía Tập 2 x4 nhịp. trước ĐTNM: Bật 3: Bật nhảy tại chỗ Tập 4 x 4 nhịp. +Vận động cơ bản: “Bật về phía trước” -Các con ơi! Các con ơi! Sắp đến ngày tết trung thu Cháu trả lời rồi, các con muốn đi rước đèn không? - Để đi rước đèn được các con phải có đôi chân khỏe mạnh, hôm nay cô sẽ dạy cho các con “ bật về phía trước” để có đôi chân khỏe mạnh đi rước đèn nha -Cô làm mẫu lần 1. Cháu quan sát. -Cô làm mẫu lần 2+ giải thích. Cháu quan sát và nghe giải thích. Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên hai tay chống hông, 2 chân chụm vào nhau, khi nghe hiệu lệnh của cô thì các con khụy gối xuống, và bật mạnh về phía trước, rớt xuống bằng mũi bàn chân -Mời cháu khá thực hiện. Cháu khá thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Lần lựơt cháu thực hiện.( cô bao quát, sửa sai) - Tết trung thu dành cho ai vậy con? Ngày đó thì các bạn nhỏ được làm gì? Bầu trời thì như thế nào? - Cô củng cố - Cho cháu thi đua - Cho cháu bật không có phương tiện hỗ trợ - Cho cháu thư giãn nhẹ nhàng - +Trò chơi vận động: -Giới thiệu trò chơi “Tung cao hơn nữa” -Cô giải thích cách chơi. -Cho cháu chơi nhiều lần ( bao quát và hướng dẫn cháu chơi) *Hồi tỉnh: Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng. -Cho cháu chơi tự do. Từng cháu lên thực hiện Cháu trả lời Cháu lắng nghe Cháu thi đua Cháu bật Cháu nghe giới thiệu. Cháu nghe cô giải thích Cháu chơi nhiều lần. Cháu hít thở nhẹ nhàng.. Chuyển tiếp Hoạt động PTTM: VẼ BÁNH TRUNG THU ( ĐT) có chủ đích I. Mục đích yêu cầu: -Cháu biết vẽ nét thẳng, nét xiên, nét dọc….để vẽ được bánh trung thu -Rèn cháu cách đặt giấy, cách tô màu, bố cục bức tranh,vẽ sáng tạo cho bức tranh thêm đẹp. - Giáo dục cháu biết yêu quý sản phẩm đẹp, yêu quý cảnh đẹp đêm trung thu II.Chuẩn bị: -Tổ chức trong lớp học. Tranh mẫu của cô 3-4 tranh III Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Mở đầu hoạt động: -Mở nhạc bài “Đêm trung thu ” Cháu đến bên cô. -Các con vừa hát bài hát nói về gì? Cháu trả lời -Đêm trung thu thì có gì? Cháu trả lời - Nhìn lên bầu trời các con thấy gì? Cháu trả lời - Đêm trung thu rất là vui, các con sẽ được đi phá cỗ, được xem múa lân được cầm lồng đèn đi rước đèn, được ăn bánh trung thu. - Các con có muốn ăn bánh trung thu không? Cháu trả lời. - Vậy hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ bánh trung nha *Hoạt động trọng tâm: - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về cái gì đây? Cháu Quan sát. - Các con thấy bức tranh của cô như thế nào? Cháu nhận xét - Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các con vẽ bánh trung thu nha.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Muốn vẽ được bánh trung thu trước hết mình cầm bút bằng tay phải, ngồi thẳng lưng, ngẩng cao đầu , cầm bằng 3 ngón tay, cô sẽ vẽ bánh trung thu hình tròn, các con chú ý thật kĩ nha - Các con sẽ vẽ một vòng tròn khép kín, trang trí lên vòng tròn sau đó các sẽ tô màu nhé! - Cô đã vẽ được gì rồi - Bây giờ cô sẽ vẽ bánh trung thu hình vuông nhé! - Các con cũng cầm bút bằng tay phải cũng cầm bằng 3 ngón tay vẽ một hình vuông, sau đó cũng trang trí và tô màu - Cô cũng vẽ được gì đây? - Các con có thích vẽ bánh trung thu không? Cô sẽ cho các con vẽ bánh trung thu nhé! - Cho cháu đọc thơ “ Trăng sáng” vào bàn vẽ. Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. - Cô bao quát - Các con hãy mang sản phẩm lên trưng bày nhé - Hôm nay các con vẽ gì vậy? -Cho cháu chọn sản phẩm cháu thích, hỏi cháu vì sao? - Cô nhận xét chi tiết, tuyên dương cháu vẽ có nhiều ý tưởng - Động viên cháu vẽ chưa được. - Giáo dục cháu yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình * Kết thúc - Cháu chơi tự do. Cháu chú ý. Cháu trả lời Cháu chú ý Cháu chú ý Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu đọc thơ “ trăng sáng” vào bàn vẽ Cháu treo sản phẩm lên giá vẽ Cháu trả lời Cháu nhận xét sản phẩm của mình của bạn.. Hát “ Đêm trung thu” đi ra ngoài. - Cho cháu quan sát lồng đèn TCDG:Nu na nu nống -Chơi tự do. *Góc xây dựng: Xây vườn trường mùa thu 1. Yêu cầu: -Trẻ biết thể hiện được một số hành động của vai chơi. -Biết cách xây vườn trường muà thu 2. Chuẩn bị: -Một số dồ dùng góc xây dựng như: Hộp sữa, ngôi nhà, cây xanh và đồ dùng góc xây dựng 3. Hướng dẫn - Cô trò chuyện với trẻ về cách xây vườn trường muà thu - Cô cùng chơi với cháu vừa chơi vừa hướng dẫn cháu thêm giúp cháu hòan thành vai - Góc phân vai:Tổ chức trung thu cho các cháu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Góc khoa học toán: Nhận biết hình dạng màu sắc của bánh trung thu - Góc đọc sách:Đọc sách, xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non và tết trung thu - Góc tạo hình: Tô màu đèn trung thu, xé, dán bánh trung thu - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trung thu, trường mầm non - Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên Vệ sinh ăn ngủ Hoạt động chiều. Như kế hoạch tuần. Tập đọc bài thơ “ Trăng sáng” - Chơi tự do - Cho cháu làm vệ sinh, trả trẻ. Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của cháu trong ngày - Kiểm tra điện nước trước khi ra về III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ …………………… …………………………………………………………………………………………………………….. ♣♣☺♣♣ Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng Hoạ động có chủ đích. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh. PTNN:. Thơ:. Trăng sáng. I. Mục đích yêu cầu Ch -Cháu đọc thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. -Cháu thể hiện tình cảm và biết kết hợp các động tác minh họa khi đọc thơ, đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, trả lời được câu hỏi của cô - Giáo dục cháu biết yêu cảnh đẹp, yêu thương chơi chung với bạn II.Chuẩn bị: -Tổ chức cho trẻ trong lớp học. - Tranh vẽ nội dung bài thơ: Trăng sáng - Băng từ tên bài thơ III.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: Hát “Đêm trung thu”. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát đến bên cô..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - À! Đêm trung thu thi có múa lân, có ông địa, các con sẽ được đi rước đèn, xem múa lân và được ăn bánh trung thu nữa. Đêm trung thu các con nhìn lên trời thì các con thấy bầu trời rất đẹp, có cả ông trăng chiếu sáng xuống sân nhà, các bạn nhỏ thì được đi phá cỗ, được vui đùa dưới ánh trăng - Để biết đêm trung thu như thế nào? Có gì chiếu sang xuống sân nhà. Các con chú ý xem cô đọc thơ nha *Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc thơ cháu nghe. -Các con có biết đó là bài thơ gì không? -Cô giới thiệu tên bài thơ, nội dung bài thơ, tên tác giả. -Cô đọc thơ lần 2 kèm tranh. - Cô giải thích từ khó “Ánh trăng sáng ngời” :Khi đến rằm , thì nhìn lên bầu trời ánh trăng rất sáng, chiếu xuống sân nhà” - Cho cả lớp đọc, tổ đọc( Cô bao quát- sữa sai) - Cho cháu đọc đối đáp -Sân nhà em sáng nhờ đâu vậy? -Trăng tròn giống cái gì? -Thế khi trăng khuyết trong giống cái gì? -Bạn nhỏ đã nói làm sao với trăng. -Qua bài thơ các con thấy trăng như thế nào? - Đêm trung thu là ngày rằm tháng 8, ngày này rất có ý nghĩa với các bạn nhỏ, cảnh vật rất nên thơ, đường phố có rất nhiều bạn nhỏ đi rước đèn, vì vậy mình phải yêu quý cảnh đep của quê hương mình nhé! - Nhóm, cá nhân đọc thơ. - Các con học rất giỏi, cô sẽ cho các con gắn tranh theo nội dung bài thơ nha. -Cho cháu gắn tranh theo nội dung bài thơ. - Cô giả thích cách chơi - Cô bao quát * Kết thúc Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời.. -Cho cháu uống sữa. -Cô và cháu cùng làm lồng đèn bằng vật liệu phế phẩm TCVĐ:Chạy nhặt bóng -Chơi tự do.. Cháu trả lời. Cháu lắng nghe Cháu trả lời Cháu nghe cô đọc thơ.. Lớp, tổ đọc thơ. Cháu đọc đối đáp Nhờ ánh trăng chiếu xuống sân nhà. Trăng tròn giống như cái đĩa, cái bánh…. Cháu trả lời theo suy nghĩ Bạn nhỏ nói với trăng là muốn trăng cùng đi chơi Cháu trả lời.. Nhóm, cá nhân đọc thơ.. Cháu nghe cô giải thích. Cháu chơi nhiều lần. Cháu đọc thơ, đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Góc phân vai:Tổ chức trung thu cho các cháu 1. Yêu cầu: -Trẻ biết chơi theo nhóm, thể hiện được một số hành động của vai chơi. -Biết chơi chung cùng các bạn trong nhóm 2. Chuẩn bị: -Một số lồng đèn, bánh trung thu…. cho cháu chơi - Đồ chơi góc phân vai. 3. Hướng dẫn Hoạt động góc -Cô trò chuyện về ngày tết trung thu: Các bạn nhỏ được đi rước đèn, được ăn bánh trung thu, phá cỗ, xe, múa lân…. Góc xây dựng: Xây đường đến trường -Góc khoa học toán: Nhận biết hình dạng màu sắc của bánh trung thu - Góc đọc sách:Đọc sách, xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non và tết trung thu - Góc tạo hình: Tô màu đèn trung thu, xé, dán bánh trung thu - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trung thu, trường mầm non - Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên Vệ sinh - ăn Như kế hoạch tuần ngủ -Tập bài hát “ Đêm trung thu”. Hoạt động - Cháu chơi tự do chiều - Cho cháu làm vệ sinh Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về bệnh tay- chân- miệng - Kiểm tra điện nước trước khi ra về III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ................................................................................................................................ …………………… ................................................................................................................................ …………………… ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. ♣♣☺♣♣ Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Hoạt động Đón trẻ,thể. dục sáng. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh. PTTM:. ĐÊM TRUNG THU.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NDTT: Hát +Vận động theo nhịp: ĐÊM TRUNG THU NDKH:Nghe hát :RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG Trò chơi: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu: - Cháu hát và vận động được theo bài hát. Cháu hứng thú nghe cô hát - Rèn cháu hát và vận động đúng lời bài hát, hát rõ ràng mạch lạc - Giáo dục cháu không xô đẩy bạn khi rước đèn, yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu trong lớp học. - Một số lồng đèn cho cháu chơi III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: - Đọc bài thơ: Trăng sáng - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Đêm trung thu thì có gì đặc biệt? - Các con có muốn hát về đêm trung thu không? - Vậy hôm nay cô và các con cùng múa hát về đêm trung thu nhé! *Hoạt động trọng tâm: Cô đàn hát “ Đêm trung thu” -Cô nói tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. -Cô bao quát, sửa sai. -Vậy hôm nay cô sẽ chỉ các con vận động theo bài nhịp bài hát nhé! - Trước khi vận động theo nhịp bài hát này mình cùng bật về phía trước để về lớp học cho thật giỏi nhé! - Đêm trung thu thì như thế nào? - Bây giờ các con chú ý xem cô vận động theo nhịp bài hát này như thế nào nhé? - Cô giải thích cách vận động theo nhịp - Bây giờ các con cùng vận động theo cô nhé! - Cho tổ hát + vận động - Sắp đến ngày tết trung thu rồi đó các con, ngày đó các con được đi rước đèn, được ăn bánh trung thu. Được xem múa lân rất vui. Có một bài hát nói về các bạn nhỏ rước đèn dưới ánh trăng, Các con lắng nghe cô hát nha - Cô hát lần 1 -Cô giới thiệu nội dung bài nghe hát. Tên bài hát. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu đọc đến gần cô Cháu trả lời Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu bật về phía trước về chỗ ngồi Cháu trả lời Cháu hát.. Cháu hát Tổ hát và vận động.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Cô hát lần 2 (hoặc mở nhạc) Cháu hát và vận động. - Đêm trung thu thì như thế nào? - Cô giáo dục cháu yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, không xô đẩy nhau khi rước đèn -Cho nhóm hát Nhóm hát -Cho cá nhân hát Cá nhân hát -Cô bao quát. -Giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh nhất” -Giải thích cách chơi. Cháu chú ý nghe cô giải thích -Cho cháu chơi nhiều lần_Cô bao quát. Cháu chơi -Hát “ Đêm trung thu” * Kết thúc Cháu hát : Đêm trung thu. Đi ra ngoài Chuyển -Cho cháu chơi tự do tiếp -Cho cháu uống sữa. - Trò chuyện với cháu về hoạt động của các bạn thiếu nhi trong ngày tết trung thu Hoạt động -TCHT:Cái gì biến mất ngoài trời. -Chơi tự do. *Góc tạo hình: Tô màu đèn trung thu, xé, dán bánh trung thu 1. Yêu cầu. -Trẻ biết cách cầm bút, cách tô màu, vẽ , nặn bánh trung thu -Biết thể hiện vai chơi của mình. 2. Chuẩn bị: -Một số tranh vẽ bánh trung thu, đất nặn… 3.Hướng dẫn Hoạt động -Cô trò chuyện, hướng dẫn cháu cách tô màu sao cho màu không lem ra ngoài. góc - Khuyến khích cháu tô màu sáng tạo. - Góc phân vai:Tổ chức trung thu cho các cháu -Góc xây dựng: Xây đường đến trường -Góc khoa học toán: Nhận biết hình dạng màu sắc của bánh trung thu - Góc đọc sách:Đọc sách, xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non và tết trung thu - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trung thu, trường mầm non - Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên Vệ sinh – Như kế hoạch tuần ăn ngủ - Tập cháu phân biệt hình dạng của các loại bánh Hoạt động ATGT:Bé đi qua đường có người lớn dắt chiều - Chơi tự do -Vệ sinh trả trẻ Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu - Kiểm tra điện nước trước khi ra về III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ................................................................................................................................ ……………………..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ………………………………………………………………………………………………………….. . ………………………………………………………………………………………………………….. ♣♣☺♣♣ Hoạt động Đón trẻ, thể dục sáng. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân. -Cho cháu vào góc chơi cháu thích.(Cô bao quát cháu) -Điểm danh PTNT:. Hoạt động có chủ đích. Phân biệt hình dạng màu sắc, của các loại bánh. I. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết nhận biết hình dạng của các loại bánh hình tròn , hình vuông,hình chữ nhật, màu sắc của các loại hình theo hướng dẫn của cô, - Rèn cháu biết phân biệt đúng hình dạng màu sắc của các loại bánh - Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học. Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu trong lớp học. - Một số loại bánh có hình dạng khác nhau đủ cho cháu.Màu sắc khác nhau. -Đồ dùng của cô giống của trẻ III.Tổ chức hoạt đông: HOẠT ĐỘNG CÔ * Mở đầu hoạt động Hát “ Lại đây với cô” - Các con nhìn xem trong lớp mình có gì mới * Hoạt động trọng tâm: -À! ở trong lớp mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi có hình dạng khác nhau. Vậy các con cho cô biết đó là những hình gì? - Vậy các con biết đồ vật gì có dạng hình tròn - Đồ vật nào có dạng hình vuông, - Hát “ đêm trung thu” - Trong rổ các con có gì? - Các loại bánh là nhũng hình gì? - Cho cháu chọn hình theo yêu cầu của cô - Loại bánh này có màu sắc như thế nào? -Loại bánh hình chữ nhật màu gì?và hình tròn có màu gì? - Trong rổ bạn nào cũng có đủ các loại bánh có hình dạng. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát ngồi xung quanh cô Cháu trả lời Cháu quan sát và trả lời Cháu trả lời Cháu hát về đội hình Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> hình tròn, hình vuông , hình chữ nhật, vậy các con có biết Cháu trả lời hình nào lăn được không? - Cho cháu chơi lăn hình Cháu lăn - Các con xếp giúp cô hình lăn được ra một bên, hình Cháu xếp không lăn được ra một bên - Nói cho cô biết hình nào lăn được? vì sao? Hình nào lăn không được, vì sao? Cháu trả lời - Cho cháu chọn lại từng nhóm lăn được và lăn không Cháu chọn được 2-3 lần - Cho cháu chơi trò chơi về đúng nhà - Cô giải thích cách chơi Cháu lắng nghe - Cho cháu chơi Cháu chơi - Cô bao quát - Cô giáo dục cháu yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên Cháu lắng nghe * Kết thúc Cháu thư giãn nhẹ nhàng Chuyển tiếp Cháu ăn dặm -Cô và cháu cùng trang trí lồng đèn Hoạt động TCVĐ:Chạy nhặt bóng ngoài trời. -Chơi tự do. * Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về trung thu, trường mầm non 1. Yêu cầu: -Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, hát tốt các bài hát trong chủ đề, hứng thú múa hát -Biết chơi chung cùng các bạn. 2. Chuẩn bị: - Mũ múa, phách gõ các loại cho cháu chơi. 3. Hướng dẫn: - Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non, tết trung thu Hoạt động - Hát múa và vỗ tay theo nhịp, phách các bài hát về chủ đề trường mầm non góc - Cô có thể chơi cùng trẻ để góc chơi thêm sinh động. - Góc phân vai: Tổ chức trung thu cho các cháu - Góc xây dựng: Xây đường đến trường -Góc khoa học toán: Nhận biết hình dạng màu sắc của bánh trung thu - Góc đọc sách:Đọc sách, xem tranh ảnh về chủ đề trường mầm non và tết trung thu - Góc tạo hình: Tô màu đèn trung thu, xé, dán bánh trung thu - Góc thiên nhiên:Chăm sóc góc thiên nhiên Vệ sinh-ănngủ Hoạt động chiều Trả trẻ. Như kế hoạch tuần - Ôn bài củ. - Trò chuyện về đặc điểm của trường mầm non - Sinh hoạt cuối tuần. Cho cháu làm vệ sinh Trao đổi với phụ huynh về cách phòng tránh bệnh tay- chân – miệng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ................................................................................................................................ ……………………… ................................................................................................................................ ………………………. …………………………………………………………………………………………………………….... Duyệt của khối trưởng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………..... ĐÓNG CHỦ ĐỀ: Hát bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Các con ơi! Đến trường mầm non rất vui, vậy các con hãy kể cho cô nghe trường của mình tên là trường gì? lớp mình đang học là lớp gì? Trong lớp có những bạn nào? Cô giáo của các con tên là gì? - Trong trường có những đồ dùng đồ chơi gì? - Các con thấy có nhiều bạn đi học không? - Đọc thơ: Bạn mới. - Cô giáo dục cháu. - Cô cháu cùng trò chuyện về trường mầm non. - Hát : Đêm trung thu. - Tết trung thu là ngày tết của ai? - Các con được làm gì trong ngày tết trung thu? - Cho cháu múa hát các bài hát về ngày tết trung thu. - Cô cháu cùng trang trí ngày hội trung thu, trang trí trương lớp.. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường: Mầm non Xuân Tây Lớp : Chồi. Chủ đề: Trường mầm non Thời gian: 3 Tuần. Từ ngày 10 tháng 9 đến ngày 28 tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Về mục tiêu của chủ đề: a/ Các mục tiêu đã thực hiện tốt: -Tất cả các mục tiêu đều thực hiện tốt. b/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện đuợc hoặc chưa phù hợp và lí do: -Mục tiêu phát triển nhận thức: Đề tài dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể và sức khỏe của trẻ. Cho trẻ thực hiện còn khó khăn vì vốn kinh nghiệm của cháu về các chất dinh dưỡng còn nghèo. -Mục tiêu phát triển thẩm mỹ: Năn đồ dùng đồ chơi trong lớp cháu thực hiện chưa tốt vì kỹ năng tạo hình của cháu còn ít. c/ Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: -Với mục tiêu 1: PTTC: Cháu Huy thực hiện các bài vận động chưa chính xác do cháu nhút nhát, chậm và chưa mạnh dạn tham gia vào các vận động -Với mục tiêu 2: PTNT: Cháu Tuấn, Hoàng chưa nhớ được kiến thức cô cung cấp do cháu tiếp thu chậm và ít tham gia trả lời các câu hỏi của cô. -Với mục tiêu 3: PTNN: Cháu Vy, Quỳnh chưa thuộc thơ vì cháu còn hay nói chuyện trong giờ học và còn nói ngọng. -Với mục tiêu 4: PTTM: Cháu Thiệu chưa vẽ bánh trung thu Do cháu chưa biết dùng các nét đã học để vẽ bánh trung thu -Với mục tiêu 5: 2. Về nội dung của chủ đề: a/ Các nội dung đã thực hiện tốt: - Trường mầm non -Tết trung thu b/Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Lớp học của bé vì cháu chưa được tiếp xúc nhiều đồ dùng đồ chơi trong lớp. c/ Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt và lí do: 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: a/ Về hoạt động có chủ đích: -Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: Giờ học khám phá khoa học, làm quen với toán, giáo dục âm nhạc, làm quen văn học, thể dục, tạo hình. -Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: Giờ khám phá khoa học: đề tài “ Lớp học của bé” vì vốn kinh nghiệm của cháu chưa có nhiều. b/ Về việc tổ chức chơi trong lớp: -Số lượng các góc chơi:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tổ chức cho cháu tham gia tất cả các góc chơi. -Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp học được tốt hơn ( vế tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích , việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng …) Bao quát cháu thường xuyên, hướng dẫn cho cháu chơi và chơi cùng cháu tạo ra các tình huống cho cháu giải quyết và động viên cháu liên kết các nhóm chơi. Khuyến khích cháu tham gia tất cả các góc chơi, trò chuyện thường xuyên với cháu về các sinh hoạt hàng ngaỳ để cháu biết cách thể hiện vai chơi. c/ Về việc tổ chức chơi ngoài trời: -Số lượng các buổi chơi ngoài trường đã được tổ chức: Tổ chức cho cháu thường xuyên theo kế hoạch. -Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( Về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp…) Cô bao quát cháu để cháu không chạy nhảy và xô đẩy nhau khi chơi tự do. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: a/ Về sức khỏe của trẻ ( ghi tên những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh…) b/ Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ Học liệu cho cháu hoạt động ở góc phân vai còn hạn chế. 5.Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: Chú ý quan tâm, giúp đỡ cho các cháu cá biệt giúp cháu học tốt hơn. Liên hệ nhà trường bổ sung thêm đất nặn, giá treo sản phẩm, bảng nĩ để phục vụ tốt hơn cho các hoạt động. Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt) ............................................................................ ………………………………………………. ………………………………………………. ……………………………………………… …………………………………………………. …………………………………………………. Giáo viên lập kế hoạch. Phạm Thị Hiền.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span> LẬP KẾ HOẠCH NHÁNH Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện1 tuần Từ ngày26-9-2012đển 30--9-2012 1. Kiến thức: Tên hoạt động. Thứ hai. Thứ Ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Đón trẻ -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ và sức khỏe của cháu. -Gắn tên vào bảng bé đến lớp, vào góc chơi cháu thích. -Điểm danh. -Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày. Thể dục sáng Tập với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” *Tay vai: hai tay đưa ngang lên cao. *Chân: Ngồi khụy gối. *Bụng lườn: hai tay đưa lên cao,cúi gập người về trước tay chạm chân. * Bật: Bật tách chân khép chân. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. - Trò - Xé theo mũi Nhận biết hình chuyện về châm kim ông tròn- hình vuông trường mầm mặt trời. non của bé. -Hát +VĐ “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Nghe hát: Cô giáo -TCÂN: Ai nhanh nhất -Quan sát - Quan sát đồ -Cháu quan sát -Trò chuyện với Ngôi trường chơi xung vườn hoa trẻ về đồ dùng Của bé. Quanht -Cháu chơi trò đồ chơi trong -TCVĐ: chơi : Chạy nhặt lớp. cáo bóng -TCHT: Ai biến Và thỏ. -Cháu chơi tự mất. -cháu chơi do. -Cháu chơi tự Tự do. do.. -Truyện: Đôi bạn tốt - Ném xa bằng hai tay Trò chơi: nhãy lò cò Cô cháu cùng trò chuyện về trường mầm non. - Cháu chơi trò chơi : Lộn cầu vồng..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Cháu chơi tự do.. Hoạt động góc. - Đóng vai cô giáo dạy học. Xây trường mầm non Tô màu, đồ dùng đồ chơi trong lớp. Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. Nhận biết hình tròn- hình vuông. Xem tranh ảnh về đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động của cô và cháu ở trường lớp mầm non. Chăm sóc góc thiên nhiên. Thiên nhiên Tru7Vệ sinh ăn -Cho cháu làm vệ sinh, chuẩn bị bàn ăn. trưa- ngủ trưa- -Ngủ trưa. ăn phụ chiều. -Làm vệ sinh. -Ăn phụ chiều. Hoạt động - Vcho -Tập nhận biết -Tập bài hát “ -Tập cho cháu - Ôn Chủ đề chiều cháu tập hình tròn- hình Trường chúng kể câu chuyện: Trường mầm xé ông vuông cháu là trường Đôi bạn tốt. non. mặt trời - Cho cháu nhận mầm non - Chơi trò - Cho cháu theo mũi kí hiệu ca khăn. - Ôn Dinh chơi:Ai biến làm quen bài châm kim - Chơi tự do. dưỡng: Thực mất. chủ đề mới. -Tập cho phẩm giàu - Cháu chơi tự - Sinh hoạt cháu chơi vitamin a. do cuối tuần. trò chơi: Chạy nhặt bóng Công tác phối -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường. hơp với phụ - Liên hệ phụ huynh xin vật liệu phế phẩm để làm đồ dùng dạy học. huynh Trả Trẻ Cho trẻ làm vệ sinh- chơi tự do chờ bố mẹ đón về. Góc phân vai: Góc xây dựng: Góc Tạo hình: Góc âm nhạc: Khoa học toán Sách truyện. Tổ trưởng chuyên môn(BGH duyệt). Giáo viên lập kế hoạch NguyễnThịMinhTrang.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tên hoạt động. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng. Như kế hoạch tuần. Hoạt động có chủ đích. PTNT : TRÒ CHUYỆN VỀ CƠ THỂ BÉ. I.Mục đích- Yêu cầu: -Cháu biết được các bộ phận trên cơ thể: Đầu, mình, tay, chân, các giác quan, chức năng của từng bộ phận. - Rèn cháu nhận biết và nhớ được tên gọi của các bộ phận, các giác quan trên cơ thể.Trả lời tốt các câu hỏi của cô rõ ràng, trọn câu. -Giáo dục cháu thường xuyên giữ gìn cơ thể và các giác quan sạch sẽ II.Chuẩn bị: - Tổ chức trong lớp học. - Tranh vẽ các bộ phận, các giác quan trên cơ thể. III. Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ. HOẠT ĐỘNG CHÁU.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> *Mở đầu hoạt động: - Hát “ Cái mũi” - Bài hát nói về giác quan nào ? - Mũi dùng để làm gì? - Dùng mũi để hít thở, dùng tai để nghe, dùng mắt để nhìn. - Mắt, mũi, tai được gọi là gì? - Mắt, mũi, tai, đựơc gọi là những giác quan. - Để tìm hiểu rõ hơn về các bộ phận trên cơ thể hôm nay mình sẽ cùng trò chuyện về cơ thể của bé nha! *Hoạt động trọng tâm: - Tay dùng để làm gì?. Cháu hát lại gần cô Cháu trả lời Cháu trả lời. Cháu. Cháu hát “ Múa cho mẹ xem” -Bây giờ các con hãy chỉ giúp cô những bộ phận trên cơ thể Cháu kể và chỉ vào bộ mình nào?(Cô gợi ý cho cháu nói tên các bộ phận cơ thể và phận cơ thể. tác dụng của chúng) - Cô nhắc lại. - Trên cơ thể mình còn có những giác quan nữa vậy các Cháu trả lời. con? có biết đó là những giác quan gì không? - Những giác quan đó nằm ở đâu? Dùng để làm gì? Cháu trả lời. -Cơ thể chúng ta có các bộ phận đầu, mình, 2 tay và 2 chân. Trên đầu ta còn có mắt, mũi, miệng, tai và các bộ phận này được gọi là các giác quan, nhờ có các bộ phận và các giác quan mà chúng ta có thể nghe, ngửi, nếm…Và các bộ phận, các giác quan này không thể thiếu đối với cơ thể chúng ta. -Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm sao? Cháu trả lời. -Cô giáo dục cháu. - Các con học rất giỏi, hôm nay cô sẽ cho các con tô màu các giác quan nhé. - Cô bao quát Cháu vào bàn tô - Báo hết giờ Cháu ngưng vẽ * Kết thúc. Hoat động -Cho cháu vệ sinh. chuyển tiếp -choCháu uống sữa. Hoạt đông ngoài trời.. Hoạt động góc Vệ sinh -. -Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể. -TCHT: Nhớ tên. -Chơi tự do. * Góc phân vai:Đóng vai gia đình -Góc khoa học toán: So sánh bạn cao hơn và phân biệt nhóm bạn theo giới tính và đặc điểm bên ngoài -Góc đọc sách:Xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể và các giác quan. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc, tưới nước cho cây xanh, cây cảnh Như kế hoạch tuần.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ăn ngủ Hoạt động chiều. -Dạy cháu vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái. - Chơi tự do Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ Trả trẻ Liên hệ phụ huynh xin phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho cháu. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………………… …………………. 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ …………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011. Tên hđ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Như kế hoạch tuần. Hoạt động PTTM: VẼ KHUÔN MẶT BẠN TRAI, BẠN GÁI( Mẫu) có chủ đích I. Mục đích yêu cầu: 1 - Cháu biết dùng kĩ năng như vẽ nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái - Rèn cháu kĩ năng vẽ các nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ sáng tạo khuôn mặt bạn trai, bạn gái. - Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học. Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, và sản phẩm mình làm ra. II.Chuẩn bị: -Tổ chức trong lớp học. Cho cháu thực hành theo nhóm. - Tranh mẫu của cô. III. Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ Mở đầu hoạt động: -Hát “ Múa cho mẹ xem” - Bạn nhỏ đã làm gì cho mẹ xem nè? - Đôi bàn tay rất quan trọng, giúp các con cầm, nắm, sờ mọi. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát, đến bên cô. Cháu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> vật xung quanh. - Hôm nay cô sẽ cho các con dùng đôi tay của mình để vẽ khuôn mặt bạn, bạn gái nhé. * Hoạt động trọng tâm: - Các con nhìn xem cô vẽ được gì? - Tiếp theo cô vẽ các chi tiết trên khuôn mặt và cho cháu đoán xem giống cái gì? - Cô đã vẽ được gì đây? - Cô có băng từ bạn trai, bạn gái - Cho cháu xem tranh mẫu - Bức tranh cô vẽ như thế nào? ( Khuôn mặt hình gì? Tóc của bạn trai và bạn gái như thế nào? Có những bộ phận nào? Khuôn mặt vui hay buồn) - Cô thấy các con ai cũng muốn vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái vậy bây giờ cô sẽ hướng dẫn các con vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái nhé! - Các con sẽ vào bàn và vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái nhé.. Hoạt động chuyển tiếp. Cháu trả lời theo suy nghĩ Cháu trả lời theo suy nghĩ sáng tạo của mình Cháu trả lời Cháu đồng thanh Cháu nhận xét. Cháu hát “ tay thơm, tay ngoan” vào bàn vẽ.. -Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút. - Cô bao quát Cháu vẽ. -Gợi ý cho trẻ vẽ sáng tạo và vẽ thêm những chi tiết phụ, giúp đỡ trẻ yếu vẽ. -Báo sắp hết giờ, hết giờ. Cháu mang sản phẩm lên giá vẽ. -Các con vừa vẽ gì? Khuôn mặt bạn trai, bạn gái -Cô tuyên dương cả lớp. -Mời cháu chọn sản phẩm cháu thích, vì sao cháu thích? Cháu chọn sản phẩm cháu thích. -Cô nhận xét chi tiết, tuyên dương cháu vẽ đẹp, động viên cháu vẽ chưa đẹp. - Ngoài tay ra thì trên cơ thể còn có rất nhiều giác quan và các bộ phận khác nhau, chúng rất quan trọng đối với cuộc sống hằng ngày của các con. Vì vậy mình phải thường xuyên giữ gìn cơ thể sạch sẽ nha! . -Cô giáo dục cháu. * Kết thúc Hát “ đi chơi” ra ngoài -Cho cháu chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> PTNT: Dạy. trẻ so sánh nhận biết chiều cao của 3 đối tượng.. I. Mục đích- yêu cầu - Cháu biết so sánh chiều cao của 3 đối tượng. - Trẻ so sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 3 đối tượng.Phát triển khả năng quan sát, so sánh. - Giáo dục cháu chú ý, tham gia vào giờ học. Hoạt động II.Chuẩn bị: có chủ đích - Tổ chức cho cháu học trong lớp. 2 - đồ dùng cho cháu - đồ dùng cho cháu chơi trò chơi -ồ dùng để xung quanh lớp III. Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ *Mở đầu hoạt động: -Hát “ tay thơm, tay ngoan” -Tay dùng để làm gì? - Ngoài Tay ra thì trên cơ thể của mình còn có những gì nữa? chức năng của chúng như thế nào? - Các bộ phận và giác quan rất quan trọng đối với các con.Chúng giúp ích các con hằng ngày. -Cô giáo dục cháu. -Các con rất giỏi vậy bây giờ cô sẽ cho các con học toán “ So sánh chiều cao của 3 đối tượng nhé” *Hoạt động trọng tâm: - Để xem bạn nào thông minh nhất các con hãy tìm xung quanh lớp mình giúp cô những đồ dùng nào có chiều cao không bằng nhau? Vì sao? -Hát “Tìm bạn thân” (lấy đồ dùng về chỗ) - Các con nhìn xem trong rổ của mình có gì? - Các con hãy xếp ra trước mặt mình bạn trai và bạn gái theo thứ tự từ cao đến thấp. - Bạn đứng ngoài cùng như thế nào so với bạn đứng ở giữa ? Vì sao con biết? - Còn bạn gái cao nhất như thế nào so với bạn thấp nhất ? - Ba bạn này như thế nào với nhau? -Hỏi cá nhân:Bạn nào cao nhất,bạn nào thấp nhất, bạn nào thấp hơn cao hơn… -Chơi trò chơi “Chọn đúng theo yêu cầu” -Giải thích cách chơi: Bây giờ các con sẽ chọn thật nhanh theo yêu cầu của cô nhé. Ví dụ: Cô nói cao nhất, cháu chọn bạn cao nhất và. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát đến bên cô Cháu trả lời. Cháu kể. Cháu tìm và trả lời. Cháu hát lấy đồ dùng. Cháu trả lời Cháu xếp Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cá nhân trả lời. Cháu nghe giải thích..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> nói cao nhất. -Cho cháu chơi nhiều lần, cô bao quát cháu chơi. -Chơi trò chơi “Về đúng nhà”. -Giải thích cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà, mồi ngôi nhà đều có biển số nhà là những bạn có chiều cao không bằng nhau, khi cô nói về nhà thì các con chạy thật nhanh về ngôi nhà giống như trong thẻ của mình nhé. -Cho cháu chơi 3-4 lần_Cô bao quát . -Hát “Đi chơi”,đi ra ngoài. * Kết thúc. -Cháu chơi nhiều lần. Cháu nghe giải thích.. Cháu chơi nhiều lần. Cháu hát, đi ra ngoài.. Hoạt động Cháu uống sữa chuyển tiếp -Cho cháu quan sát tranh vẽ các giác quan. Hoạt động -TCDG: Kéo co. ngoài trời. -Chơi tự do. *Góc xây dựng: Xây đường đi, lắp ghép hình bạn trai, bạn gái. -Góc tạo hình: Xé, dán, tô màu, vẽ, các bộ phận và giác quan trên cơ thể. Hoạt động -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về chủ đề bản thân. góc -Góc khoa học toán: So sánh bạn cao hơn và phân biệt nhóm bạn theo giới tính và đặc điểm bên ngoài Vệ sinh Như kế hoạch tuần ăn ngủ Hoạt động - Tập cháu kể chuyện: “ Cậu bé mũi dài” chiều Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ. Trả trẻ Liên hệ phụ huynh xin phế liệu làm đồ dùng đồ chơi cho cháu. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ ……………………. 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ …………………… ................................................................................................................................ ……………………. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………………………….. ♣♣☺♣♣ Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tên HĐ. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Đón trẻ, trò chuyện đầu Như kế hoạch tuần giờ, điểm danh, thể dục sáng Hoạ động có PTNN: TRUYỆN “ CẬU BÉ MŨI DÀI” chủ đích I. Mục đích yêu cầu: -Cháu hiểu nội dung câu chuyện, biết kể tên nhân vật trong truyện. -Rèn cháu diễn tả đúng ngữ điệu của nhân vật, trả lời được câu hỏi của cô rõ rang, mạch lạc. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh than thể sạch sẽ. II.Chuẩn bị: -Tổ chức trong lớp học. - Tranh nội dung câu chuyện III/Tiến trình tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ *Mở đầu hoạt động: - Đọc thơ “Đôi mắt của em” - Bài thơ nói về gì vậy con? - À! Trên cơ thể ta không chỉ có đôi mắt mà còn có rất nhiều bộ phận khác như miệng, mũi mỗi bộ phận đều có lợi ích riêng đó các con . Vậy các con phải biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể mình sạch sẽ nha. *Hoạt động trọng tâm - Chơi trò chơi “ Ngửi hoa” -Vậy muốn gửi được mùi hương của hoa con dùng gì để ngửi? À ngoài ra trên cơ thể của chúng ta còn có rất nhiều các bộ phận khác nữa mỗi bộ phận đều có một chức năng và nhiệm vụ khác nhau.Thế mà có một bạn nhỏ lại muốn vứt các bộ phận đó đi, để xem câu truyện đó như thế nào thì các con chú ý nghe cô kể nha! - Cô kể chuyện + kèm tranh. - Vì sao mọi người gọi cậu bé là bé mũi dài? -Trong câu chuyện cậu bé mũi dài có những ai? - Vì sao cậu bé có ý định vứt cái mũi của mình đi?. HOẠT ĐỘNG CHÁU -Cháu đọc lại gần cô. -Cháu trả lời.. Cháu chơi. Cháu trả lời.. -Cháu chú ý nghe cô kể -Vì có cái mũi dài. .-Cháu trả lời. -“Vì nó dài chú bé không trèo lên cây được”. Cháu trả lời.. - Cậu bé đã nói làm sao? - Gần đấy có một chú ong ngủ trên cành hoa ngạc nhiên nghe thấy ong ngạc nhiên nói như thế nào? Cháu trả lời. - Hát “ Cái mũi” Cháu hát chuyển đội hình Cháu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động chuyến tiếp Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. - Chim họa mi hót véo von bay đến đã nói gì? Cháu trả lời - Còn các cô hoa nói ra sao? Cháu trả lời - Cuối cùng cậu bé mũi dài suy nghĩ làm sao? Cháu trả lời - Còn các con thì sao?có giống cậu bé mũi dài muốn vứt mũi của mình đi không? - Cô giáo dục cháu. - Các con học rất giỏi bây giờ mình cùng nhau thi tài “Gắn đúng tranh của câu chuyện” Cháu chú ý lên cô - Cô giải thích cách chơi. - Cho cháu chơi. Cháu chơi - Cô bao quát, kiểm tra. Cháu hát “ đi chơi” ra * Kết thúc ngoài -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu ăn bánh -Quan sát tranh vẽ các bộ phận cơ thể. -TCVĐ: Chuông reo ở đâu? -Chơi tự do. * Góc phân vai: Đóng vai gia đình -Góc khoa học toán: Góc khoa học toán: So sánh bạn cao hơn và phân biệt nhóm bạn theo giới tính và đặc điểm bên ngoài -Góc đọc sách:Xem tranh ảnh về chủ đề bản thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh.. Vệ sinh - ăn Như kế hoạch tuần ngủ Hoạt động - Tập cho cháu đi trong đường hẹp - Chơi tự do chiều Vệ sinh- Nêu gương- Trả trẻ Trả trẻ III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………………………… …………………...... 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………………………… …………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ♣♣☺♣♣ Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 Tên HĐ Đón trẻ, trò chuyện đầu. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Như kế hoạch tuần. Giờ, điểm danh, thể dục sáng PTTM:. TAY THƠM, TAY NGOAN NDTT: Dạy hát+ vận động múa: tay thơm tay ngoan NDKH: Nghe hát: Con chim Vành Khuyên Trò chơi: Ai nhanh nhất. I. Mục đích- yêu cầu: Hoạt động - Cháu hát thuộc lời bài hát, chú ý lắng nghe cô hát. có chủ đích - Rèn cháu hát đúng lời đúng nhịp bài hát , hát rõ ràng mạch lạc -Giáo dục cháu biết nghe lời người lớn luôn luôn giữ gìn cơ thể sạch sẽ II. Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu học trong lớp - Nội dung bài dạy hát, nghe hát - Vòng cho cháu chơi trò chơi III Tiến trình tổ chức hoạt động:: HOẠT ĐỘNG CÔ *Mở đầu hoạt động: - Chơi trò chơi “Ngón tay nhúc nhích”. -Các con vừa chơi trò chơi nói về bộ phận nào trên cơ thể? -Thế tay của các con dùng để làm gì? *Hoạt động trọng tâm: - Vậy các con hãy dùng tay của mình để múa hát thật hay nha -Cô đàn hát “Tay thơm, tay ngoan” -Cô nói tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. -Cô bao quát, sửa sai. -Vậy hôm nay cô sẽ chỉ các con múa và vận động theo bài hát nhé! - Đọc thơ “ Đôi mắt của em” - Đôi mắt dùng để làm gì? - Bây giờ các con hãy dùng đôi mắt của mình để xem. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu chơi. Cháu trả lời. Cháu trả lời.. Cháu lắng nghe Lớp hát 2-3 lần về chỗ. Cháu đọc thơ Cháu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> cô vận động múa bài hát như thế nào nhé? - Cô minh họa từng động tác múa theo nội dung của bài hát. - Các bộ phận cơ thể rất quan trọng vì vậy các con phải biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. -Cô còn biết 1 bài hát rất hay nữa, các con lắng nghe nhé ! -Cô giới thiệu nội dung bài nghe hát. -Cô hát lần 2 (hoặc mở nhạc) -Cho 2 nhóm thi đua -Cô cho 2 nhóm hát. -Cho cháu hát luân phiên, hát to nhỏ cùng cô -Cô bao quát. -Giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh nhất” -Giải thích cách chơi. -Cho cháu chơi nhiều lần_Cô bao quát. -Hát “ Tay thơm, tay ngoan” đi ra ngòai” * Kết thúc:. Cháu nhìn lên cô. Nhóm hát +vận động. Cá nhân hát +vận động.. Cháu nghe giải thích. Cháu chơi nhiều lần. -Hát,đi ra ngoài.. Hoạt động -Cho cháu chơi tự do chuyển tiếp -Cho cháu uống sữa. -Trò chuyện với cháu về các giác quan. Hoạt động -TCDG: Kéo co. ngoài trời. -Chơi tự do. *Góc xây dựng: Xếp đường đi, lắp ghép hình bạn trai bạn gái. Hoạt động -Góc tạo hình Tô màu, vẽ, nặn, xé, dán các bộ phận trên cơ thể và các giác quan. góc -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về chủ đề bản thân. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh. Vệ sinh Như kế hoạch tuần ăn ngủ Hoạt động - Tập cho cháu đi trong đường hẹp chiều Trả trẻ Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ……………………. ................................................................................................................................ …………………….. 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ ……………………. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ ……………………...

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ................................................................................................................................ …………………….. ♣♣☺♣♣ Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tên hđ. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. Đón trẻ, thể dục sáng. PTTC:. ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP TC: Chuyền bóng. I. Mục đích -yêu cầu -Cháu biết đi trong đường hẹp theo sự hướng dẫn của cô. Hứng thú chơi trò chơi. -Rèn cháu đi trong đường hẹp đúng kĩ năng. Chơi trò chơi đúng luật. - Giáo dục cháu chú ý học , biết tập thể dục để cơ thể khỏe đẹp II. Chuẩn bị: Hoạt động - Cháu học trong lớp có chủ đích - Đường hẹp 1 - Bóng cho cháu chơi trò chơi III. Tổ chức hoạt động: - Phụ cô chính lên tiết -Cho cháu ăn dặm Chuyển tiếp - Chơi tự do Hoạt động ngoài trời.. -Cho cháu quan sát tranh vẽ sự lớn lên của bé. TCVĐ: Chuông reo ở đâu? -Chơi tự do.. *Góc xây dựng: Xây đường đi, lắp ghép hình bạn trai, bạn gái Hoạt động -Góc tạo hình : Tô màu, xé dán, nặn các giác quan và bộ phận trên cơ thể góc -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về bản thân -Góc sách truyện: cháu xem tranh ảnh về chủ đề bản thân, Vệ sinh-ănngủ Hoạt động chiều Trả trẻ. Như kế hoạch tuần - Cháu làm quen bài mới BLNT: Cách dùng thìa. Vệ sinh- nêu gương- sinh hoạt cuối tuần- trả trẻ -Liên hệ phụ huynh xin đồ phế liệu làm đồ dùng đồ chơi cho cháu..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Duyệt của khối trưởng: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………..... TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Cháu đi học đúng giờ.Đến lớp biết chào cô về nhà biết chào ông bà, Thứ haicha ngày mẹ 24 tháng 10 năm 2011 HĐ - NỘI CháuDUNG-HÌNH ngoan, biết chơi THỨC cùng với HOẠT bạn. ĐỘNG biết giúp đỡ bạn - Cháu đi học đều không khóc nhè.nghỉ học phải xin phép Đón trẻ, TDS Biết cất đồ dùng nhân đúng nơi quy định,CHĂM biết bỏ rácSÓC vào thùng, Hoạt động có -PTNT: TRÒ- CHUYỆN VỀcáNHỮNG NGƯỜI biết giữ vệ sinh trường lớp. chủ đích BÉ - Biết chào hỏi lễ phép với người lớn. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được những công việc của những người chăm sóc bé như: Mẹ tắm cho bé, cô cho cháu ăn……….. - Cháu biết tầm quan trọng của những người chăm sóc bé , trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Cháu biết yêu quý và kính trọng người chăm sóc mình. I II.Chuẩn bị: - Tổ chức trong lớp học. - Tranh vẽ về công việc của những người chăm sóc bé III Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Mở đầu hoạt động: - Hát +vận động “ Nào, chúng ta cùng tập thể Lớp hát + Vận động. dục”. -Bài hát nói về bạn nhỏ như thế nào? Cháu trả lời. -Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh thì các con phải Cháu trả lời..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> làm sao? - Ngoài việc tập thể dục, ăn uống đủ chất. thì các con còn được chăm sóc rất chu đáo nữa, các con biết ai đã chăm sóc cho mình không? - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về những người chăm sóc bé nha. *Hoạt động trọng tâm: -Cô cho cháu xem tranh cô ru bé ngủ - Các con nhìn xem cô giáo đang làm gì? - -Vậy Cô giáo làm những công việc gì? -Cô giáo không chỉ dạy học mà còn chăm sóc cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ. -Giáo dục cháu yêu thương kính trọng cô giáo. - Hôm nay lớp mình có 2 bạn nhỏ đến thăm lớp mình thử xem bạn nào cao hơn nhé! - Bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn. - Các con biết vì sao bạn cao như thế không? - Vậy ở trường ai nấu cơm cho các con ăn? -Vậy cô cấp dưỡng nấu ăn cho ai ăn? -Cô cấp dưỡng thì rất vất vả, sáng phải đi chợ thật sớm, mua những thức ăn bổ dưỡng về nấu cho các con ăn để các con có sức khỏe tốt, học giỏi, thông minh, khỏe mạnh, vì vậy mình phải yêu thương kính trọng các cô cấp dưỡng nha! Cô giáo dục cháu. -Ở trường thì có cô giáo, cô cấp dưỡng chăm sóc cho các con thế còn ở nhà ai là người chăm sóc các con? -Mẹ các con ở nhà thường làm những công việc gì? -Mẹ các con rất vất vã để chăm sóc các con vậy các con sẽ làm gì để cho mẹ vui lòng? -Cô giáo dục cháu. - Mọi người rất thương yêu và chăm sóc các con vì vậy để không phụ lòng những người chăm sóc mình các con phải cố gắng học thật giỏi và biết yêu thương kính trọng những người chăm sóc giáo dục các con nên người nhé! - Cho cháu chơi trò chơi đóng vai mẹ, vai cô cấp dưỡng - -Giới thiệu trò chơi “Đóng vai mẹ, cô cấp dưỡng, cô giáo” -Cô giải thích cách chơi. Bây giờ các con hãy thể hiện lại công việc của những người đã. Cháu trả lời. Cháu trả lời Cháu trả lời. Cháu so sánh Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời. Cháu nêu suy nghĩ. Cháu kể. Cháu kể.. .. Cháu nghe giải thích..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời.. Hoạt động góc. chăm sóc các con nhé! -Cháu chơi cô bao quát, gợi ý cho cháu chơi. Cháu vào góc chơi. *Kết thúc: -Cháu ăn bánh Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của bé - CTHT:Cửa hang thực phẩm - Cháu chơi tự do, cô bao quát. * Góc xây dựng: Xây vườn rau, vườn cây ăn quả, ao cá của bé - Góc tạo hình: Xé, dán, tô màu, vẽ, nặn, thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé - Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về bản thân - Góc khoa học toán:cháu biết chọn rau củ theo màu theo nhóm và biết xác định phía trái của bản thân.. Vệ sinh - ăn ngủ Như kế hoạch tuần Hoạt động chiều Trả trẻ. - Tập xé dán thực phẩm cần thiết cho cơ thể - Chơi tự do Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………………………………………………………………………................... . 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ …………………….. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………………………….  Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 HĐ NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, TDS HOẠT Phát triển thể chất : ĐỘNG CÓ I. Mục đích yêu cầu: CHỦ -Trẻ biết đập và bắt bóng , hứng thú chơi trò chơi vận động. ĐÍCH - Rèn cháu đập và bắt bóng đúng kĩ năng, tự tin mạnh dạn - Giáo dục cháu biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe đẹp II.Chuẩn bị: -Tổ chức cho cháu trong lớp học. ĐẬP VÀ BẮT BÓNG.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Bóng cho cháu học thể dục 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động mở đầu: - Cô cháu mình cùng chơi trò chơi “ Trời mưa” nhé! *Hoạt động trọng tâm: + Khởi động: - Cháu làm đoàn tàu và đi các kiểu chân +Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo bài “ Vì sao con mèo rửa mặt” + Tay vai: Hai tay đưa lên cao xuống vai + Chân 1: Ngồi xổm đứng lên + Bụng 2: Cúi gập người về phía trước - Vận động cơ bản: - Các con biết ai đã chăm sóc các con không? - Để không phụ lòng những người đã chăm sóc mình, vì vậy mình phải học cho thật giỏi nha! - Để có một đôi tay khỏe mạnh thì các con phải học thể dục, Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con “ Đập và bắt bóng” nhé! -Cô bật mẫu - Cô bật và giải thích: Cô đứng trước vạch mức, 2 tay cầm bóng, hai chân khép lại, khi nghe hiệu lệnh của cô các con sẽ đập bóng xuống đất sau đó dùng 2 tay bắt bóng, mắt luôn luôn nhìn theo bóng nhé! - Mời cháu khá thực hiện - Từng cháu thực hiện + Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi: “ Mèo đuổi chuột” - Giải thích cách chơi - Cho cháu chơi 3-4 lần * Hồi tĩnh: chơi trò chơi “ Uống nước cam”. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu chơi chuyển đội hình Cháu đi các kiểu chân. Tập 4x4 nhịp Tập 2 x4 nhịp Tâp 2x 4 nhịp Cháu trả lời. Cháu chú ý Cháu nghe cô giải thích. Cháu khá thực hiện Hai cháu lên thực hiện Cháu nghe cô giới thiệu Cháu nghe cô giải thích Cháu chơi Cháu chơi. Chuyển -Cho cháu uống sữa tiếp Hoạt động Phát triển thẩm mỹ: có chủ đích XÉ DÁN THỰC PHẨM CẦN THIẾT CHO CƠ THỂ I. Mục đích yêu cầu : -Cháu biết xé những nét xiên, nét thẳng, nét ngang, dọc, tròn để xé dán thực phẩm cần thiết cho cơ thề - Cháu biết ngồi đúng tư thế , cách cầm giấy xé và dán, đặt giấy ……xé sang tạo những chi tiết phụ cho bức tranh them đẹp. - Giáo dục cháu tính cẩn thận, biết giữ gìn sản phẩm đẹp, yêu quý sản phẩm mình làm ra 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Cháu học trong lớp - Tranh mẫu của cô 3. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ *Mở đầu hoạt động: - Hát “ Bé hái quả trong vườn” - Bé đã hái được những quả nào trong vườn? - Trong rau củ quả thì chứa nhiều chất gì? - Ăn vào thì cơ thể sẽ như thế nào? - Ngoài thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng thì còn có rất nhiều thực phẩm khác cũng cần thiết cho cơ thể. Hôm nay cô sẽ cho các con xé dán các thực phẩm này nhé! *Hoạt động trọng tâm: -Giới thiệu mẫu của cô. -Con có nhận xét gì về các thực phẩm mà cô đã xé dán - Muốn xé được các nhóm thực phẩm này trước hết các con phải cầm giấy bằng 2 tay. Muốn xé được các loại thực phẩm có dạng dài ví dụ như: quả chuối, củ khoai lang….các con sẽ xé nhát một và xé dạng dài và hơi cong thì các sẽ xé được các thực phẩm dạng dài. - Muốn xé thực phẩm dạng tròn ví dụ như: Quả cam, quả trứng các con cũng cầm bút bằng 2 tay, xé nhát một theo dạng tròn , sau đó các con dùng một ít hồ dán phết đều lên mặt sau của sản phẩm vừa xé và dán vào vở -Vậy để xé dán các thực phẩm này cô dùng kỹ năng gì? Cô xé dán như thế nào? -Cô nhắc lại kỹ năng xé dán cho trẻ. -Hỏi một số trẻ xem trẻ thích xé dán thực phẩm gì? -Xé dán như thế nào ? - Đọc thơ “ Bé ơi” vào bàn xé dán. - Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách xé dán, cách phết hồ - Khuyến khích cháu xé sáng tạo -Báo sắp hết giờ, hết giờ.. Chuyển tiếp. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát lại gần cô Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời.. Cháu quan sát và trả lời. Cháu trả lời.. Cháu trả lời. Cháu nói sở thích. Cháu đọc thơ vào bàn Cháu thực hiện Cháu treo sản phẩm lên giá Cháu trả lời.. -Các con vừa làm gì? -Cô nhận xét tuyên dương cháu. Cháu nhận xét. - Hỏi cháu thích sản phẩm nào? Tại sao? -Mời cháu nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. -Cô nhận xét chi tiết, hỏi một số trẻ nếu thấy sản phẩm cháu sáng tạo. Hát “ Đi chơi” đi ra -Giáo dục cháu Kết thúc: - Cháu chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc Vệ sinh - ăn ngủ Hoạt động chiều. - Cháu quan sát tranh vẽ về những người chăm sóc bé - CTVĐ: Hoa nào quả ấy - Cháu chơi tự do, cô bao quát. *Góc phân vai: Đóng vai gia đình - Góc tạo hình: Tô màu , xé, dán, vẽ, nặn thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé - Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về bản thân - Góc khoa học toán : cháu biết chọn rau củ theo nhóm và biết xác định phía trái phía phải của bản thân. Như kế hoạch tuần. -Tập đọc thơ “ Bé ơi” - Chơi tự do - Cho cháu làm vệ sinh, trả trẻ. Trả trẻ - liên hệ phụ huynh xin đồ dùng tự tạo để làm đồ dùng dạy học III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ …………………….. 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ …………………….. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 HĐ NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động có chủ đích Phát triển ngôn ngữ: I. Mục đích yêu cầu Ch -Cháu đọc thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. -Cháu thể hiện tình cảm và biết kết hợp các động tác minh họa khi đọc thơ, đọc thơ diễn cc cả cảm, rõ ràng, mạch lạc, trả lời được câu hỏi của cô - Giáo dục cháu biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ II.Chuẩn bị: -Tổ chức cho trẻ trong lớp học. - Tranh vẽ nội dung bài thơ: bé ơi - Băng từ tên bài thơ. Thơ: Bé ơi.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> III.Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: Hát “ tay thơm, tay ngoan” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - À! Ngoài tay ra thì trên cơ thể của mình còn rất nhiều bộ phận và giác quan khác nữa như: Mắt, mũi, tai…. Các bộ phân và giác quan này rất quan trọng đối với các con. Có một người muốn nhắn với các con phải giữ gìn cơ thể sạch sẽ, các con cùng lắng nghe nha *Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc thơ cháu nghe. -Các con có biết đó là bài thơ gì không? -Cô giới thiệu tên nội dung bài thơ, tên tác giả. - Cô giải thích từ khó: “Nắng to” nghĩa là nắng buổi trưa rất gay gắt. “Mỗi sớm” nghĩa là mỗi buổi sáng -Cô đọc thơ lần 2 kèm tranh. Cô bao quát- sữa sai. -Cho cháu đọc đối đáp - Bây giờ mình cùng bật qua con suối nhỏ để đến nhà bạn nhỏ xem bạn nhỏ đang làm gì nhé! - Đến nhà bạn nhỏ rồi vậy tác giả đã khuyên bạn nhỏ điều gì? -Sau lúc ăn no và mỗi sớm ngủ dậy thì bé phải làm sao? -Tác giả còn khuyên bé điều gì nữa?. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát đến bên cô. Cháu trả lời. Cháu lắng nghe Cháu trả lời. Cháu nghe cô đọc thơ. Lớp, tổ đọc thơ. Cháu đọc đối đáp Cháu bật qua con suối nhỏ “ Bé này ….nắng to” “ Sau lúc ăn no.....rửa mặt đánh răng” “ Sắp đến…… bé ơi bé này” Cháu trả lời.. -Qua bài thơ các con thấy tác giả muốn nhắn nhủ các con điều gì? - Các bộ phận và giác quan trên cơ thể rất quan trọng và đều có một chức năng khác nhau vì vậy các con phải thường xuyên giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống đủ chất và thường xuyên tập thể dục nữa nhé! - Nhóm, cá nhân đọc thơ. Nhóm, cá nhân đọc thơ. -Cho cháu gắn tranh theo nội dung bài thơ. - Cô giả thích cách chơi Cháu nghe cô giải thích. Cháu chơi nhiều lần. - Cô bao quát-kiểm tra Cháu đọc thơ, đi ra * Kết thúc ngoài. Chuyển tiếp. -Cho cháu uống sữa..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Trò chuyên về công việc của người chăm sóc bé -Cháu chơi trò chơi : nu na nu nống -Cháu chơi tự do. * Góc xây dựng: xây vườn rau, vườn cây ăn quả, ao cá của bé - Góc tạo hình: Tô màu, nặn , xé, dán thực phẩm cần thiết cho cơ thể Hoạt động - Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về chủ đề bản thân góc - Góc thiên nhiên: Quan sát vật nổi, vật chìm - Goc sách truyện: xem tranh ảnh trường mầm non và tết trung thu Hoạt động ngoài trời.. Vệ sinh ăn ngủ. Như kế hoạch tuần. -Ôn bài thơ “ Bé ơi” - DD:Thực phẩm giàu chất đạm - Cháu chơi tự do Trả trẻ Cho cháu làm vệ sinh, trả trẻ III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ……………………… Hoạt động chiều. ................................................................................................................................ ……………………… 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ …………………….. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 HĐ NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động PTNT : DẠY TRẺ PHÂN BIỆT CHIỀU DÀI CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG có chủ đích I.Mục đích yêu cầu: -Cháu biết phân biệt chiều dài của 2 đối tượng - Trẻ biết so sánh và phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng. phát triển khả năng quan sát so sánh - giáo dục cháu chú ý tham gia vào giờ học. II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu học trong lớp - Đồ dùng của cháu - Đồ dùng của cô giống của trẻ 3.Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Chuyển. HOẠT ĐỘNG CÔ *Mở đầu hoạt động: -Hát “ Vì sao con mèo rửa mặt” -Các con có biết vì sao con mèo rửa mặt không? - Con mèo không ngoan không biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ nên nó suốt ngày phải rửa mặt - Muốn cơ thể khỏe mạnh thì các con phải làm gì? -Cô giáo dục cháu. -Các con rất giỏi vậy bây giờ cô sẽ cho các con học toán “ So sánh chiều dài của 2 đối tượng nhé” *Hoạt động trọng tâm: - Hôm nay sinh nhật bạn búp bê cô đã chuẩn bị 2 món quà để mình tặng bạn búp bê nha. - Cô sẽ dùng dây để gói quà tặng bạn búp bê nha - Các con thấy gói quà nào không gói được, gói quà nào gói được? Vì sao? - Cô củng cố - Hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều dây gói quà để các con gói quà tặng bạn búp bê nha -Hát “Vì sao con mèo rửa mặt” (lấy đồ dùng về chỗ) - Các con nhìn xem trong rổ của mình có gì? - Các con hãy xếp ra trước mặt các con một sợi dây - Bây giờ các con hãy xếp ra một sợi dây nữa dài hơn sợi dây các con vừa xếp - Hai sợi dây này như thế nào với nhau? Vì sao con biết? - Các con hãy cất một sợi dây dài vào rổ và lấy ra sợi dây còn lại. - Hai sợi dây này như thế nào với nhau? Vì sao con biết? -Hỏi cá nhân: sợi dây nào dài hơn, sợi dây nào ngắn hơn, hai sợi dây nào bằng nhau -Chơi trò chơi “Chọn đúng theo yêu cầu” -Giải thích cách chơi: Bây giờ các con sẽ chọn thật nhanh theo yêu cầu của cô nhé. Ví dụ: Cô nói dài hơn, cháu sợi dây dài hơn và nói dài hơn -Cho cháu chơi nhiều lần, cô bao quát cháu chơi. -Chơi trò chơi “Về đúng nhà”. -Giải thích cách chơi: Cô có 2 ngôi nhà, mồi ngôi nhà đều có biển số nhà là những sợi dây có chiều dài không bằng nhau, khi cô nói về nhà thì các con chạy thật nhanh về ngôi nhà giống như trong thẻ của mình nhé. -Cho cháu chơi 3-4 lần_Cô bao quát . -Hát “Đi chơi”,đi ra ngoài. * Kết thúc -Cho cháu chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát đến bên cô Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu chú ý Cháu trả lời. Hát lấy đồ dùng. Cháu xếp Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu nghe giải thích.. Cháu chơi nhiều lần. Cháu nghe giải thích. Cháu chơi nhiều lần. Cháu hát, đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> tiếp. -Cho cháu uống sữa. -Quan sát môi trường xanh, sạch, đẹp đối với cơ thể bé Hoạt động -TCHT: Cửa hàng thực phẩm ngoài trời. -Cháu chơi tự do. *Góc phân vai: đóng vai gia đình Hoạt động - Góc đọc sách: xem tranh ảnh, truyện tranh về chủ đề bản thân góc - Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về bản thân -Góc thiên nhiên. Quan sát vật chìm, vật nổi Vệ sinh – Như kế hoạch tuần ăn ngủ Hoạt động -Tập hát “ Vì sao con mèo rửa mặt” chiều - Chơi tự do -Vệ sinh trả trẻ Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ …………………… ................................................................................................................................ …………………… 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ……………………. ................................................................................................................................ ……………………. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. HĐ Đón trẻ,TDS. Hoạ động PTTM: có chủ đích. NDTT : Dạy hát+ Vận động múa: Vì sao con mèo rửa mặt NDKH: Nghe hát: Thật đáng chê. Trò chơi : Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu: -Cháu hát và vận động được bài hát, chú ý lắng nghe cô hát, hứng thú chơi tr2o chơi - Rèn cháu hát đúng lời đúng nhịp bài hát, hát rõ ràng mạch lạc - Giáo dục cháu giữ gìn cơ thể sạch sẽ II.Chuẩn bị: - Cháu học trong lớp - Nội dung bài dạy hát, nghe hát - Vòng cho cháu chơi trò chơi III.Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: - Đọc bài thơ: Bé ơi - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Tác giả nhắc bé điều gì? - Có một bài hát nói về một con vật, các con xem con vật đó có biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ không nhé! *Hoạt động trọng tâm: - Cô hát cho cháu nghe 1- 2 lần - Cho cháu hát 1 lần - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Cô giới thiệu tên bài hát – Tên tác giả - Nội dung bài hát. - Để bài hát này hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con múa theo giai điệu bài hát nhé. - Cô giải thích động tác múa theo nội dung của bài hát - Cho cháu hát + vận động múa 2-3 lần. - Mời tổ hát+ vận động - Con mèo thì không chịu rửa mặt sạch sẽ nên nó không được mẹ yêu. - Có một bài hát nói một con vật cũng không ngoan như chú mèo. Các con chú ý nghe xem đó là bài hát gì nhé. - Cô hát 1 lần. - Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát. - Mở máy lần 2. - Cho lớp hát và vận động 2-3 lần bài hát “ Vì sao con mèo rửa mặt” - Bây giờ cô sẽ cho đập và bắt bóng để cơ thể luôn khỏe mạnh nha! -Nhóm hát + vận động - Cá nhân hát (Cô bao quát, sửa sai cho cháu). - Cô giáo dục cháu. - Để thưởng cho các con cô sẽ cho các con chơi một trò chơi đó là trò chơi: Ai nhanh nhất - Giới thiệu trò chơi “Ai nhanh nhất -Cô giải thích cách chơi. -Cho cháu chơi nhiều lần. -Cô bao quát cháu chơi. Báo chơi lần cuối * Kết thúc. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu đọc đến gần cô Cháu trả lời Cháu trả lời.. Cháu hát Cháu trả lời Cháu lắng nghe Cháu hát và vận động Tổ hát+ vận động. Cháu hát và vận động. Cháu hát và vận động Cháu đập và bắt bóng Nhóm hát + vận động Cá nhân hát. Cháu chú ý nghe cô giải thích Cháu chơi Cháu hát : “Vì sao con mèo rửa mặt đi ra ngoài”.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Cháu ăn dặm - Trò chuyện về nơi sinh ra và lớn lên của trẻ - TCDG : Lộn cầu vồng - Cháu chơi tự do. * Góc xây dựng: Xây vườn rau, vườn cây ăn quả, ao cá của bé - Góc tạo hình: Xé dán, tô màu, vẽ về chủ đề bản thân - Góc âm nhạc:Hát và vận động bài hát về chủ đề bản thân - Góc sách truyện: xem tranh ảnh sách truyện về chủ đề bản thân. Vệ sinh-ănNhư kế hoạch tuần ngủ - Ôn bài cũ Hoạt động - Sinh hoạt cuối tuần. chiều Trả trẻ. Cho cháu làm vệ sinh- nêu gương- trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ………………… 2 Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ: -Các con vừa học chủ đề gì? -Các con hãy tự giới thiệu về mình đi nào? -Cơ thể của con gồm có những bộ phận và giác quan nào? -Tổ chức cho cháu chơi các trò chơi, hát múa,biểu diễn các bài hát về bé nhé! -Cô gợi ý cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình sau khi học xong chủ đề và rút ra những việc cháu làm được, chưa làm được. -Tuần sau mình sẽ học chủ để “Gia đình”. -Cháu xem tranh về gia đình bé, cùng cô treo tranh và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề lớn. -Các con về nhà sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến gia đình nhé! ( đồ dùng, hộp, hình ảnh…). ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường: Mầm non Xuân Tây. Lớp : Chồi.. Chủ đề: Bản Thân Thời gian: 4 Tuần. Từ ngày 05 tháng 10 đến ngày 28 tháng 10 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 5. Về mục tiêu của chủ đề: a/ Các mục tiêu đã thực hiện tốt: -Tất cả các mục tiêu đều thực hiện tốt. b/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện đuợc hoặc chưa phù hợp và lí do: -Mục tiêu phát triển nhận thức: Đề tài dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể và sức khỏe của trẻ. Cho trẻ thực hiện còn khó khăn vì vốn kinh nghiệm của cháu về các chất dinh dưỡng còn nghèo. -Mục tiêu phát triển thẩm mỹ: Vẽ khuôn mặt bạn trai bạn gái, cháu thực hiện chưa tốt vì kỹ năng tạo hình của cháu còn ít. c/ Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: -Với mục tiêu 1: PTTC: Cháu Hưng, Như thực hiện các bài vận động chưa chính xác do cháu nhút nhát, chậm và chưa mạnh dạn tham gia vào các vận động -Với mục tiêu 2: PTNT: Cháu Bình, Nam chưa nhớ được kiến thức cô cung cấp do cháu tiếp thu chậm và ít tham gia trả lời các câu hỏi của cô. -Với mục tiêu 3: PTNN: Cháu Ngọc, Oanh chưa thuộc chuyện chưa được vì cháu còn hay nói chuyện trong giờ học và còn nói ngọng. -Với mục tiêu 4: PTTM: Cháu ý chưa vẽ được chân dung của bé. Do cháu chưa biết dùng các nét đã học để vẽ chân dung bé. -Với mục tiêu 5: 6. Về nội dung của chủ đề: a/ Các nội dung đã thực hiện tốt: -Tôi là ai? -Cơ thể của tôi. b/Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh vì vốn kinh nghiệm của cháu về các chất dinh dưỡng chưa có nhiều. c/ Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt và lí do: 7. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: a/ Về hoạt động có chủ đích: -Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: Giờ học khám phá khoa học, làm quen với toán, giáo dục âm nhạc, làm quen văn học, thể dục, tạo hình. -Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: Giờ khám phá khoa học: đề tài “Dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể và sức khỏe trẻ” vì vốn kinh nghiệm của cháu về các chất dinh dưỡng chưa có nhiều. b/ Về việc tổ chức chơi trong lớp: -Số lượng các góc chơi: Tổ chức cho cháu tham gia tất cả các góc chơi. -Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp học được tốt hơn ( vế tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích , việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng …).

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Bao quát cháu thường xuyên, hướng dẫn cho cháu chơi và chơi cùng cháu tạo ra các tình huống cho cháu giải quyết và động viên cháu liên kết các nhóm chơi. Khuyến khích cháu tham gia tất cả các góc chơi, trò chuyện thường xuyên với cháu về các sinh hoạt hàng ngaỳ để cháu biết cách thể hiện vai chơi. c/ Về việc tổ chức chơi ngoài trời: -Số lượng các buổi chơi ngoài trường đã được tổ chức: Tổ chức cho cháu thường xuyên theo kế hoạch. -Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( Về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp…) Cô bao quát cháu để cháu không chạy nhảy và xô đẩy nhau khi chơi tự do. 8. Những vấn đề khác cần lưu ý: a/ Về sức khỏe của trẻ ( ghi tên những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh…) b/ Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ Học liệu cho cháu hoạt động ở góc phân vai còn hạn chế. 5.Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: Chú ý quan tâm, giúp đỡ cho các cháu cá biệt giúp cháu học tốt hơn. Liên hệ nhà trường bổ sung thêm đất nặn, giá treo sản phẩm, bảng nĩ để phục vụ tốt hơn cho các hoạt động.. Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt) hoạch ........................................................................ ………………………………………………. ………………………………………………. ……………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………….. Giáo viên lập kế. Phạm Thị Hiền.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN -. Cháu đi học đúng giờ.Đến lớp biết chào cô về nhà biết chào ông bà, cha mẹ Cháu ngoan, biết chơi cùng với bạn. biết giúp đỡ bạn Cháu đi học đều không khóc nhè.nghỉ học phải xin phép Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết bỏ rác vào thùng, biết giữ vệ sinh trường lớp. Biết chào hỏi lễ phép với người lớn.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN. Chủ đề nhánh : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( 1 tuần) ( Thực hiện1 tuần từ ngày19-9-2011đển 23-9-2011) Tên hoạt động. Thứ hai. Thứ Ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Đón trẻ- trò chuyện với trẻ và phụ huynh- điểm danh -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ và sức khỏe của cháu. -Gắn tên vào bảng bé đến lớp, vào góc chơi cháu thích. -Điểm danh. -Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày. Thể dục sáng Tập với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” *Tay vai: hai tay đưa ngang lên cao. *Chân: Ngồi khụy gối. *Bụng lườn: hai tay đưa lên cao,cúi gập người về trước tay chạm chân. * Bật: Bật tách chân khép chân. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. - Trò - Xé theo mũi Nhận biết hình chuyện về châm kim ông tròn- hình vuông trường mầm mặt trời. non của bé. -Hát +VĐ “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Nghe hát: Cô giáo -TCÂN: Ai nhanh nhất -Quan sát - Quan sát đồ -Cháu quan sát -Trò chuyện với Ngôi trường chơi xung vườn hoa trẻ về đồ dùng Của bé. Quanht -Cháu chơi trò đồ chơi trong -TCVĐ: chơi : Chạy nhặt lớp. cáo bóng -TCHT: Ai biến Và thỏ. -Cháu chơi tự mất. -cháu chơi do. -Cháu chơi tự Tự do. do.. -Truyện: Đôi bạn tốt - Ném xa bằng hai tay Trò chơi: nhãy lò cò Cô cháu cùng trò chuyện về trường mầm non. - Cháu chơi trò chơi : Lộn cầu vồng. - Cháu chơi tự do.. - Đóng vai cô giáo dạy học. Xây trường mầm non Tô màu, đồ dùng đồ chơi trong lớp. Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. Nhận biết hình tròn- hình vuông. Xem tranh ảnh về đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động của cô và cháu ở trường lớp mầm non. Chăm sóc góc thiên nhiên. Thiên nhiên Tru7Vệ sinh ăn -Cho cháu làm vệ sinh, chuẩn bị bàn ăn. trưa- ngủ trưa- -Ngủ trưa. ăn phụ chiều. -Làm vệ sinh. Góc phân vai: Góc xây dựng: Góc Tạo hình: Góc âm nhạc: Khoa học toán Sách truyện.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động chiều. Công tác phối hơp với phụ huynh Trả Trẻ. -Ăn phụ chiều. - Vcho -Tập nhận biết cháu tập hình tròn- hình xé ông vuông mặt trời - Cho cháu nhận theo mũi kí hiệu ca khăn. châm kim - Chơi tự do. -Tập cho cháu chơi trò chơi: Chạy nhặt bóng. -Tập bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non - Ôn Dinh dưỡng: Thực phẩm giàu vitamin a.. -Tập cho cháu kể câu chuyện: Đôi bạn tốt. - Chơi trò chơi:Ai biến mất. - Cháu chơi tự do. - Ôn Chủ đề Trường mầm non. - Cho cháu làm quen bài chủ đề mới. - Sinh hoạt cuối tuần.. -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường. - Liên hệ phụ huynh xin vật liệu phế phẩm để làm đồ dùng dạy học. Cho trẻ làm vệ sinh- chơi tự do chờ bố mẹ đón về.. Tổ trưởng chuyên môn(BGH duyệt). Giáo viên lập kế hoạch NguyễnThịMinhTrang.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011. Tên hoạt NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG động Đón trẻ, trò chuyên - Như kế hoạch tuần đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng Hoat động PTNT : có chủ TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON đích I.Mục đích- Yêu cầu: -Cháu biết được tên trường, tên lớp, tên cô giáo tên mọi người trong trường công việc của từng người và tên các bạn trong lớp. - Rèn cháu nhớ được tên trường của mình, đồ chơi trong sân trường, Cháu trả lời tốt các câu hỏi của cô rõ ràng, trọn câu -Giáo dục cháu biết yêu quý trường mầm non, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.Biết yêu quý cô cô giáo và các cô chú trong trường mầm non. II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu ngoài trời. - Tranh cho cháu chơi đếm tranh III.Tiến trình tổ chức hoạt động có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Hoạt động mở đầu: -Mở nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non ” Cháu đến bên cô. - Các bạn đến lớp rất vui,vậy các con có biết mình đang học.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> trường nào không? - Để biết nhiều hơn về ngôi trường mình đang học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về trường mầm non của mình nhé ! * Hoạt động trọng tâm: - Đến trường thì mình được gặp ai? - Vậy ai giúp cô nói xem trường của mình tên là trường gì? - Trường của mình có tên là Trường Mầm Non Xuân Tây đó. - Các con học lớp nào? - Ngoài lớp mình ra thì còn có những lớp nào? - Trong trường mầm non thì có rất nhiều lớp học khác nhau, mỗi lớp đều có cô giáo và các bạn và còn có những ai nữa? - Cô hỏi trẻ về công việc của từng người trong trường? - Bạn mới đến trường thì mình phải như thế nào? - Ngoài ra khi đến trường các con còn thấy gì nữa ? - Trong sân trường có rất nhiều đồ chơi: cầu tuột, xích đu trong lúc chơi mình nhớ chơi cẩn thận nhé, khi chơi xong phải làm sao? - Giáo dục cháu giữ gìn bảo quản đồ chơi. - Ngoài ra ở trường mầm non còn có khu bếp, văn phòng, Khi đến trường các con được vui chơi học tập. Được cô giáo dạy học, dạy nhiều điều hay, điều tốt . Và ngôi trường là nơi giúp mình trưởng thành vì thế mình phải yêu quý ngôi trường của mình nha! - Vì thế các con phải làm sao đối với ngôi trường của mình? - Cô củng cố, giáo dục - Các con học rất giỏi bây giờ cô sẽ cho các con đếm số tranh nha - Cô giải thích - Cô bao quát - Báo hết giờ * Kết thúc. Cháu trả lời.. Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu trả lời Cháu kể. Cháu suy nghỉ trả lời. Cháu đọc thơ “ Bạn mới” về đội hình . Cháu trả lời. .. Cháu trả lời. Cháu lắng nghe Cháu chơi Cháu thu dọn đồ dùng Hát “ đi chơi” ra ngoài. Hoạt động -Cháu uống sữa. chuyển tiếp -Cho cháu quan sát sân trường Hoat động -TCVĐ:Đuổi bắt ngoài trời. - Cháu chơi tự do, cô bao quát. Hoạt động góc Vệ sinh -. * Góc phân vai: Bác cấp dưỡng -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc khoa học toán.: Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp -Góc đọc sách: Đọc sách, truyện tranh và xem tranh ảnh về trường Mầm non -Như kế hoạch tuần.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ăn ngủ Hoạt động chiều. - Rèn cháu nhận biết kí hiệu. - Chơi tự do. Trả trẻ Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ ……………………. 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ……………………. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011 Tên hoạt động. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. Đón trẻ, trò - Như kế hoạch tuần chuyện đầu giờ, điêm danh, thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích. PTNT: NHẬN BIẾT SỰ BẰNG NHAU VỀ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP I. Mục đích -Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Trẻ biết đếm được đồ dùng đồ chơi trong lớp. -Cháu biết so sánh để nhận ra sự bằng nhau về số lượng giữa hai nhóm đồ vật. Rèn kĩ năng đếm cho cháu. - Giáo dục cháu giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp II.Chuẩn bị: -Tổ chức trong lớp học. -Mỗi cháu 5 con thỏ, 5 hình vuông, 5 que tính. - Đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng bằng nhau. - Đồ dùng cho cháu chơi trò chơi III.Tiến trình tổ chức hoạt động có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động mở đầu: -Mở nhạc bài “Vui đến trường” - Mỗi buổi sáng khi đi đến trường các con được gặp ai? - Ngoài cô giáo và các bạn thì trong trường mầm non con có những ai? Và mọi người trong trường thì làm những công việc gì? - Ngoài ra thì trong lớp học của mình còn rất nhiều gì nữa? - Cô củng cố *Hoạt động trọng tâm: - Đến trường thật là vui, có nhiều bạn bè có cô giáo và có rất nhiều đồ chơi, bạn nào giỏi lên tìm giúp cô đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng là 4? - Cô kiểm tra - Đến trường thì được gặp cô giáo vậy cô giáo của mình thì như thế nào? - Trong rỗ các con có những đồ dùng gì? -Các con xem cô xếp được hình gì? -Ngôi nhà cô xếp bằng những cái gì? -Các con có muốn xếp nhiều ngôi nhà giống cô không? -Trong rỗ các con còn thừa que tính và hình vuông nào không? -Có vừa đủ que tính và vuông để xếp ngôi nhà không? -Đúng rồi, không thừa một hình vuông nào hay một que tính nào. Vậy số que tính và hình vuông như thế nào với nhau? - Nhóm, cá nhân nhắc lại -Các bạn Thỏ cũng rất ngoan mình hãy tặng cho mỗi bạn thỏ một ngôi nhà nhé! -Có đủ mỗi chú thỏ một ngôi nhà không? -Số Thỏ và số ngôi nhà như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu đến bên cô. Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời. Cháu lên tìm. Cháu hát “ Cô giáo” về lấy rổ Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời Cháu trả lời. Cháu trả lời Cháu trả lời theo suy nghĩ Cháu nhắc lại Cháu trả lời Cháu suy nghĩ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Chơi Trò chơi “Gió thổi” - Bây giờ cô lại cho lớp mình tìm thêm đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng bằng nhau. -Vậy cô cháu mình cùng xem những đồ dùng, đồ chơi nào nhiều bằng nhau nhé! -Số muỗng và chén như thế nào với nhau, vì sao? -Số cốc và ly thì sao, vì sao? -Bây giờ cô đố lớp mình những đồ chơi cô xếp ra bảng có nhiều bằng nhau không? -Chơi “ Trời tối, trời sáng”( Cô xếp gà và vịt, hoa và thỏ cho cháu so sánh). +Chơi trò chơi “Gà vào chuồng” -Cách chơi: Hai cháu cầm tay nhau làm chuồng gà. Các cháu khác làm gà. Luật chơi là khi có hiệu lệnh, các chú gà phải tìm được chuồng để mỗi chú gà vào một chuồng. -Cô thay đổi số “ chuồng gà”, sau mỗi lần chơi, khi xem có đủ chuồng cho các chú gà không, nếu đủ và số thỏ và số chuồng như thế nào? -Cho cháu chơi 3-4 lần. (Cô bao quát, kiểm tra * Kết thúc Hoạt động chuyển tiếp. Cháu cất đồ dùng vào rổ Cháu tìm Cháu trả lời theo suy nghĩ Cháu trả lời. Cháu lắng nghe cô giải thích. Cháu trả lời Hát “ đi chơi” ra ngoài. -Cho cháu chơi tự do. PTTM: NDTT:Dạy hát+ vận động theo nhịp:Trường chúng cháu là trường mầm non. NDKH: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học TRÒ CHƠI: Tai ai tinh. Hoạt động I. Mục đích – Yêu cầu: có chủ đích 2 - Cháu hát và vận động theo bài hát, chú ý lắng nghe cô hát. -Rèn cháu hát và vận động đúng lời đúng nhịp bài hát, hát rõ ràng mạch lạc. -Giáo dục cháu yêu quý ngôi trường của mình, không xả rác, nghe lời cô giáo II. Chuẩn bị: - Cháu học trong lớp - Nội dung bài dạy hát, nghe hát III. Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động mở đầu: - Đọc thơ “ Nghe lời cô giáo” - Các con có nghe lời cô giáo không ? - Đến trường các con được gặp ai? - Vậy các con học lớp nào?. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu đến bên cô Cháu trả lời Cháu kể Cháu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Trong lớp có những ai? - Ngoài cô giáo và các bạn thì trong lớp còn có gì nữa? - Vậy trường của các con là trường gì? - Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non *Hoạt động trọng âm: -Các con vừa hát bài hát gì? -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. -Vậy để giúp bài hát thêm sinh động hơn cô sẽ dạy các con hát và vận động theo nhịp bài hát nhé! - Cô cho cháu hát theo cô từng câu. - Mời tổ hát - Để bài hát hay hơn cô và các con sẽ cùng hát và vận động theo nhịp bài hát nhé! - Cô giải thích cách vận động -Cô hát +Vận động minh họa theo nhịp bài hát 1 lần. - Lớp hát +Vận động minh họa theo bài hát 2 lần.(Cô bao quát, sửa sai cho các cháu). -Đến trường rất vui vì được gặp lại bạn và cô giáo, Vậy ngày đầu tiên đi học thì các con như thế nào? - Vậy các con chú ý nghe cô hát nha - Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài nghe hát. - Mở máy lần 2 -Giáo dục cháu yêu thương, kính trọng cô giáo. - Trường mầm non của mình thì như thế nào nè? - Mời nhóm, cá nhân hát và vận động (Cô bao quát, sửa sai cho cháu). - Giới thiệu trò chơi “Tai ai tinh” -Cô giải thích cách chơi. -Cho cháu chơi nhiều lần. -Cô bao quát cháu chơi. - Báo chơi lần cuối - Cô giáo dục cháu chăm học, siêng năng đến trường, Biết giữ vệ sinh môi trường . yêu quý ngôi trường của mình * Kết thúc Hoạt động chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Cháu kể Cháu trả lời Cháu hát: Trường chúng cháu là trường mầm non Cháu trả lời. Cháu hát theo cô. Cháu hát Cháu chú ý xem Cháu hát và vận động theo cô. Cháu trả lời Cháu hát và vận động theo bài hát. Cháu hát và vận động Nhóm, cá nhân hát Cháu lắng nghe Cháu chơi. Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non . Đi ra ngoài. - Cháu chơi tự do - Trò chuyện về công việc của các cô - TCHT: Đoán xem ai vào - Cháu chơi tự do, cô bao quát. *Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc tạo hình : Tô màu, vẽ, nặn đồ chơi trong trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc đọc sách: Xem tranh ảnh về trường mầm non Vệ sinh - ăn ngủ Hoạt động chiều. Như kế hoạch tuần. - Ôn nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp - NHĐ: Tại sao răng quan trọng -Vệ sinh-nêu gương- trả trẻ Trả trẻ -Liên hệ phụ huynh xin phế liệu III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ……………………… ................................................................................................................................ ……………………… 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ……………………… ................................................................................................................................ ……………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ ……………………. ♣♣☺♣♣ Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011 Tên hoạt động Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng Hoạt động có chủ đích. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. Như kế hoạch tuần. PTTM:. VẼ CHÙM BÓNG BAY(đt) I. Mục đích -Yêu cầu: - Cháu biết dùng kĩ năng như vẽ nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ chùm bóng bay. - Rèn cháu kĩ năng vẽ các nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ sáng tạo chùm bóng bay. - Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học. giữ gìn đồ dùng và đồ chơi, sản phẩm làm ra II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu trong lớp học. - Tranh vẽ chùm bóng bay của cô . III.Tiến trình tổ chức hoạt động có chủ đích:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> HOẠT ĐỘNG CÔ Mở đầu hoạt động: -Hát “Vui đến trường” - Đến trường thật là vui phải không các con. Các con thấy lớp mình hôm nay có gì khác hôm qua không? - Trong lớp mình có rất nhiều đồ dùng và đồ chơi, như đồ chơi góc xây dựng, góc học tập…. - Ngoài ra xung quanh lớp mình còn có rất nhiều bóng bay, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ chùm bóng bay để trang trí lớp cho thêm đẹp nha! * Hoạt động trọng tâm: -Những quả bóng bay cô vẽ như thế nào? ( Bóng có màu gì? Có dạng hình gì? cô tô màu làm sao?...) -Muốn vẽ được chùm bóng bay, trước tiên cô cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 ngón tay. Cô vẽ một nét cong tròn khép kín để làm quả bóng, tiếp theo cô vẽ một nét thẳng từ trên xuống để làm dây bóng, cuối cùng cô chọn màu và tô cho hợp lí. Nếu muốn có nhiều bóng bay thì các con sẽ vẽ nhiều quả bóng thành chùm. Vậy là cô đã vẽ xong chùm bóng bay rồi đó các con. - Cho cháu nhắc lại cách vẽ *Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” Cháu vào bàn vẽ. -Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút. -Gợi hỏi xem trẻ vẽ bóng bay hình gì, và giúp đỡ trẻ yếu vẽ. -Báo sắp hết giờ, hết giờ. -Các con vừa vẽ gì? -Cô tuyên dương cả lớp. -Mời cháu chọn sản phẩm cháu thích, vì sao cháu thích?. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát, đến bên cô. Cháu quan sát và trả lời. .. Cháu trả lời. Cháu nhắc cách vẽ. Cháu hát vào bàn. Cháu vẽ. Cháu mang sản phẩm lên giá vẽ. Chùm bóng bay. Cháu chọn sản phẩm cháu thích.. -Cô nhận xét chi tiết, tuyên dương cháu vẽ đẹp, động viên cháu vẽ chưa đẹp. -Ngoài bóng ra trong lớp mình còn có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Bạn nào giỏi kể cho cô nghe đó là những đồ dùng, đồ Cháu kể. chơi gì? -Muốn đồ dùng đồ chơi được lâu bền thì các con phải làm sao? Cháu trả lời. -Cô giáo dục cháu. * Kết thúc Hát “ đi chơi” ra ngoài Hoạt động. -Cho cháu chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời. Hoạt đông góc. -Cho cháu uống sữa. - Tham quan vườn hoa ở trường -Cháu chơi trò chơi dân gian : Nu na nu nống -Cháu chơi tự do. * Góc phân vai:Bác cấp dưỡng -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc khoa học toán.: Nhận biết sự bằng nhau về đồ dùng đồ chơi trong lớp -Góc đọc sách: Xem tranh ảnh về trường mầm non. Vệ sinh - ăn Như kế hoạch tuần ngủ Hoạt động -Tập bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” chiều - Chơi tự do Trả trẻ Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ……………………… ................................................................................................................................ ……………………… 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ……………………… ................................................................................................................................ ……………………… 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ ……………………. ♣♣☺♣♣ Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011 Tên hoạt động Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Như kế hoạch tuần. PTTC:. Hoạt động. TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG TC: AI NHANH MẮT I. Mục đích -Yêu cầu: - Cháu biết tung bóng lên cao và bắt bóng theo sự hướng dẫn của cô, hứng thú chơi trò chơi vận động..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> có chủ đích. - Rèn cháu tung bóng và bắt bóng đúng kĩ năng, chơi trò chơi đúng luật. - Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học, thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, yêu quý và giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II.Chuẩn bị: - Tổ chức cho cháu trong lớp học. - Bóng cho cháu học thể dục III. Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ * Khởi động: Hát “Vui đến trường” -Cháu làm đoàn tàu và đi các kiểu chân. *Trọng động: .Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” ĐTNM: Tay vai: hai tay đưa ngang lên cao. -Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục -Bụng lườn: hai tay đưa lên cao,cúi gập người về trước tay chạm chân. -Bật: Bật tách chân khép chân. .Vận động cơ bản: -Đến trường được gặp lại bạn gặp lại cô giáo rất là vui.Vậy đến trường các con được cô giáo dạy những gì? -Để cơ thể khỏe mạnh và học cho thật giỏi. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con học thể dục “Tung bóng lên cao và bắt bóng” để có một sức khỏe tốt nhé. - Cô làm mẫu. -Cô tung bóng và giải thích: Đứng hai chân khép vào nhau, hai tay cầm bóng. Khi nghe hiệu lệnh của cô các con sẽ tung bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng sau đó dùng hai tay để bắt bóng và các con nhớ không được làm rơi bóng nhé. -Mời cháu khá thực hiện. -Từng hai cháu lên thực hiện. - Cho hai đội thi đua nhau - Mời cháu yếu thực hiện lại .Trò chơi vận động: -Các con học rất giỏi hôm nay cô sẽ cho các con chơi một trò chơi có tên :Ai nhanh mắt -Giới thiệu trò chơi “ Ai nhanh mắt” Giải thích cách chơi. Cho cháu chơi 3-4 lần.. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát “Vui đến trường” chuyển đội hình. Cháu đi các kiểu chân. Cháu tập theo nhạc. Tập 2x4 nhịp Tập 2x4 nhịp Tập 1x4 nhịp Tập 1x4 nhịp Tập 1x4 nhịp Cháu kể. Cháu quan sát.. -Cháu quan sát và nghe giải thích.. -Cháu khá thực hiện. -Từng cháu lên thực hiện Cháu thi đua. Cháu nghe cô giải thích Cháu chơi nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Bao quát cháu chơi. *Hồi tỉnh: Chơi trò chơi ”Uống nứơc cam”. Hoạt động chuyển tiếp Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Cháu chơi uống nước cam.. -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu uống sữa. -Cháu quan sát đồ chơi ở sân trường -CTHT : Đoán xem ai vào -Cháu chơi tự do. *Góc xây dựng: Xây trường mầm non. -Góc tạo hình : Tô màu, xé dán, nặn vẽ đồ dùng , đồ chơi trong trường mầm non. -Góc âm nhạc:Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. -Góc đọc sách: Đọc sách, truyện tranh, và xem tranh ảnh về Trường mầm non.. Vệ sinh - ăn Như kế hoạch tuần ngủ Hoạt động - Tập đọc thơ: “Nghe lời cô giáo” chiều - Cháu chơi tự do Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ Trả trẻ III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ ……………………... 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ …………………….. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ ……………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ♣♣☺♣♣ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011. TÊN HĐ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Như kế hoạch tuần. PTNN:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Thơ: Nghe lời cô giáo. Hoạt động I. Mục đích- Yêu cầu: có chủ đích -Cháu biết đọc thuộc thơ , hiểu nội dung bài thơ. Cháu biết minh họa động tác theo nội dung 1 bài thơ - Rèn cháu đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm của mình khi đọc thơ. - Giáo dục cháu biết vâng lời cô giáo, ông bà, cha mẹ, yêu quý cô giáo và lớp học của mình II. Chuẩn bị: - Cháu học trong lớp - Tranh nội dung bài thơ III.Tiến trình tổ chức hoạt động có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CÔ Hoạt động mở đầu: -Hát bài “ Cô giáo” -Baì hát nói về ai? -Ñến lớp cô giáo dạy con những gì? -Caùc con có nghe lời cô giáo của mình không? Hoạt động trọng tâm : - Cô có một bài thơ rất hay các con cùng lắng nghe nha -Coâ đọc thơ kèm tranh minh họa. -Bài thơ có tên là gì? - Cô nói tên bài thơ+ Nội dung bài thơ+ Tên tác giả - Cô giải thích từ khó. - Các con đã nghe lời cô giáo như thế nào? - Cô bao quát- sửa sai - Cô thấy các con đọc thơ rất giỏi, nhưng để xem đội nào đọc giỏi hơn cô sẽ cho các con thi đua nhé! - Cô giáo đã dạy con những gì? -Mới được đi học thì về nhà bé đã làm gì? - Cô đã dạy bé điều gì? -Coâ còn dạy bé điều gì nữa? - Tác giả đã muốn bé phải như thế nào? -Cô giáo đã dạy các con đọc thơ rất hay, ngoài ra cô giáo còn dạy các con học gì nữa? - Cô giáo dạy các con những gì? - Cô bao quát – sửa sai. - Cô giáo rất vất vả để dạy các con, thương yêu con và chăm sóc các con. Vậy mình phải làm gì để cô giáo được vui lòng? - Cô giáo dục. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu hát lại gần cô. Cháu trả lời. Cháu trả lờ. Cháu trả lời. Cháu nghe cô đọc thơ. Cháu trả lời Cháu lắng nghe Cháu đọc thơ về 3 tổ Tổ đọc thơ. Cháu về đội hình 2 hàng đọc đối đáp Cả lớp đọc thơ về vòng tròn “Bé mới … …….rất hay”. “Rửa tay ……..bảo thế” “Ăn thì mời cha mẹ, nhường em bé phần hơn” … “Thế là….cô giáo đấy” Cháu kể Nhóm- cá nhân đọc thơ Cháu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con chơi một trò chơi có tên “ Gắn nhanh và đúng theo nội dung bài thơ nhé!” - Cô giải thích cách chơi! - Cô bao quát- kiểm tra * Kết thúc. Cháu lắng nghe Cháu chơi 2-3 lần Hát “ đi chơi” ra ngoài. Hoạt động Cháu ngồi chơi tự do. chuyển tiếp Cháu ăn dặm - On bài hát về trường mầm non Hoạt động - TCDG : Nu na nu nống ngoài trời. - Cháu chơi tự do. *Góc phân vai :Bác cấp dưỡng. Hoạt động -Góc tạo hình : xé, dán, tô màu, nặn, vẽ đồ dùng , đồ chơi trong trường mầm non. góc -Góc âm nhạc:Múa hát về trung thu và trường mầm non. -Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, cây cảnh. Vệ sinh-ănNhư kế hoạch tuần ngủ - Ôn bài thơ “ Nghe lời cô giáo” Hoạt động - BLNT: Cách rửa sạch rau quả trước khi ăn chiều - Sinh hoạt cuối tuần. Trả trẻ Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ …………………….. ................................................................................................................................ …………………….. 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ……………………… ................................................................................................................................ ………………………. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ ……………………… ................................................................................................................................ ……………………….. DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ......................................................................... ♣♣☺♣♣.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN -. Cháu đi học đúng giờ. Cháu ngoan, biết chơi cùng với bạn. Cháu đi học đều không khóc nhè. Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Biết chào hỏi lễ phép với người lớn.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN. Chủ đề nhánh : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( 1 tuần) ( Thực hiện từ ngày 21 tháng 9 đến ngày 25 tháng 9 năm 2009) I,MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: * Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề. Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động tinh: tập thở, tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay qua các bài tập hoặc các công việc tự phục vụ hàng ngày hoặc các thao tác khi tham gia các trò chơi * Biết được tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn. Biết được công việc cụ thể của các cô chú trong trường mầm non.Biết địa điểm các khu vực trong nhà trường. Biết kể tên đồ chơi trong trường và cách sử dụng chúng. - Nhận biết so sánh số lượng đồ dùng đồ chơi. * Mở rộng kỹ năng giao tiếp giữa cô và trẻ khi thảo luận, kể chuyện, trò chuyện, mạnh dạn sử dụng một số từ mới, hiểu ý nghĩa của -từ, nói đúng từ, rõ ràng, không nói ngọng, biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của mình. * Biết yêu quý trường mầm non.Biết quan tâm đến cô giáo và các bạn -Có thói quen xưng hô, giao tiếp và chào hỏi lễ độ với cô giáo và các bạn. * Nhận biết được vẻ đẹp của trường của lớp,thích thú được đến trường mầm non biết giữ gìn đồ chơi trong lớp và nhận biết được vẽ đẹp qua tranh vẽ của cô. - Nhận ra được cái đẹp trong từng sản phẩm. II.KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG:. Tên hoạt Thứ hai Thứ Ba Thứ tư Thứ năm động Đón trẻ- -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân trò chuyện- -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của cháu.. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> điểm danh. Thể dục sáng. -Gắn tên vào bảng bé đến lớp, vào góc chơi cháu thích. -Điểm danh. -Thể dục sáng. -Trò chơi dân gian: Nu na nu nống. -Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày. *Tập với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” *Hô hấp 1: Gà gáy ò ó o. *Tay vai: hai tay đưa ngang lên cao. *Chân: Ngồi xổm, đứng lên. *Bụng lườn: hai tay đưa lên cao,cúi gập người về trước tay chạm chân.. Hoạt động học có chủ đích. - Trò chuyện - Vẽ ông mặt về trường trời buổi sáng mầm non của bé. Hoạt động ngoài trời. -Cho cháu Cháu dao quan sát chơi xung trường mầm quanh non trường. -Cháu chơi - Cháu chơi trò chơi: Tìm trò chơi : bạn thân Lộn cầu - Cháu chơi vồng. tự do, cô bao - Cháu chơi quát. tự do. - Góc phân vai: Đóng vai cô giáo dạy học. - Góc xây dựng: Xây vườn trường. - Góc Tạo hình: Tô màu, đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về trường lớp mầm non. - Khoa học toán: Nhận biết so sánh số lượng một số đồ dùng đồ chơi. - Sách truyện: Xem tranh ảnh về đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động của cô và cháu ở trường lớp mầm non. - Thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên -Cho cháu làm vệ sinh, chuẩn bị bàn ăn. -Ngủ trưa. -Làm vệ sinh. -Ăn phụ chiều.. Hoạt động góc. Công Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa-ăn phụ chiều. Hoạt động. -Tập cho. Đếm số lượng -Hát +VĐ đồ dùng đồ chơi. “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Nghe hát: Cô giáo -TCÂN: Ai nhanh nhất - Cháu quan sát -Cháu quan sát -Trò chuyện với góc thiên nhiên. cây xanh, cây trẻ về công việc - Cháu chơi trò cảnh của các cô chú chơi: Lộn cầu -Cháu chơi trò trong trường vồng chơi : Nu na nu mầm non. - Cháu chơi tự nống -TCHT:Tìm bạn do, cô bao quát. -Cháu chơi tự thân do. -Cháu chơi tự do.. -Truyện: Đôi bạn tốt - Ném xa bằng hai tay Trò chơi: kéo co.. -Tập đếm số. - Ôn bài củ.. -Tập bài hát “. -Tập kể câu.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> chiều. Công tác phối hơp với phụ huynh Trả Trẻ. cháu cách vẽ ông mặt trời buổi sáng -Rèn cháu rửa mặt rửa tay đúng kỹ năng.. lượng đồ dùng đồ chơi. - Ôn: Trò chuyện về trường mầm non của bé.. Trường chúng cháu là trường mầm non” -Ôn: Thực phẩm giàu vitamin a.. chuyện: Đôi bạn tốt. - tập ném xa - Cho cháu tập nhận biết ký hiệu ca, khăn.. - Sinh hoạt cuối tuần -Trò chuyện về ngày tết trung thu.. -Trao đổi với phụ huynh về sức khỏa của cháu. - Liên hệ phụ huynh xin vật liệu phế phẩm để làm đồ dùng dạy học. Cho trẻ làm vệ sinh- chơi tự do chờ bố mẹ đón về.. Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt). Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Kim Oanh. .

<span class='text_page_counter'>(94)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009.. Hoạt động có chủ đích: -Hoạt động 1: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: *Cháu biết được tên trường, tên lớp, tên cô giáo và các bạn.Biết hát các bài hát về trường mầm non. *Rèn cho cháu có sự ghi nhớ có chủ định, Biết địa điểm các khu vực trong nhà trường. Mạnh dạn tham gia hoạt động góc, thể hiện vai chơi của mình.Tham gia tốt các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. -Giáo dục cháu biết yêu quý trường mầm non, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp.Biết yêu quý cô giáo và các bạn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện về trường mầm non và các hoạt động trong ngày. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần). 1.Chuẩn bị: * Tổ chức ngoài trời. * Tranh vẽ trường mầm non. HOẠT ĐỘNG *Tích hợp: - Hát các bài hát về trường mầm non. CÓ CHỦ 2.Phương pháp: ĐÍCH -Quan sát, trò chuyện 3.Tổ chức hoạt động: - phụ cô chính chuẩn bị lên tiết dạy. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI. -Cho cháu chơi trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” -Cháu uống sữa. -Cho cháu quan sát trường mầm non -Cháu chơi trò chơi: Tìm bạn thân.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> TRỜI.. - Cháu chơi tự do, cô bao quát. * Góc phân vai: “Đóng vai cô giáo dạy học” HOẠT ĐỘNG -Góc khoa học toán. GÓC -Góc đọc sách. -Góc âm nhạc. VỆ SINH Như kế hoạch tuần ĂN NGỦ -Tập cho cháu cách vẽ ông mặt trời buổi sáng HOẠT ĐỘNG -Rèn cháu rửa mặt rửa tay đúng kỹ năng. CHIỀU.  Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009.. Hoạt động có chủ đích: *Hoạt động 1:VẼ ÔNG MẶT TRỜI BUỔI SÁNG I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: *Trẻ biết dùng các nét cơ bản để vẽ ông mặt trời buổi sáng, Biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn.Biết hát các bài hát về trường mầm non. *Cháu biết cách vẽ, biết cách chọn màu và tô màu không lem ra ngoài.Trẻ tham gia tốt các hoạt động trong ngày, biết cách rữa tay, rữa mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Thể hiện tốt vai chơi của mình. *Giáo dục trẻ yêu quý truờng mầm non, yêu quý cô giáo, bạn bè, biết giữ gìn sản phẩm của mình . II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi các hoạt động trong ngày. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần). 1.Chuẩn bị: *Tranh mẫu của cô. - Vở tạo hình, bút vẽ cho các cháu. * Tích hợp:- Trò chuyện về trường mầm non. HOẠT ĐỘNG - Hát các bài hát về trường mầm non. CÓ CHỦ 2.Phương pháp: ĐÍCH -Quan sát, Thực hành 3.Tổ chức hoạt động: - Phụ cô chính chuẩn bị lên tiết day.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. -Cho cháu chơi trò chơi “con chim vành khuyên” -Cho cháu uống sữa. - Cháu quan sát góc thiên nhiên. - Cháu chơi trò chơi: Lộn cầu vồng - Cháu chơi tự do, cô bao quát *Góc xây dựng: Xây vườn hoa HOẠT ĐỘNG -Góc tạo hình GÓC -Góc âm nhạc -Góc thiên nhiên. VỆ SINH Như kế hoạch tuần ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG -Tập đếm số lượng đồ dùng đồ chơi. CHIỀU - Ôn: Trò chuyện về trường mầm non của bé..  Thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2009. Hoạt động có chủ đích: *Hoạt động :ĐẾM. SỐ LƯỢNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI.. I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: * Cháu biết đếm, so sánh số lượng đồ dùng đồ chơi theo hướng dẫn của cô.Biết kể tên một số đồ dùng, đồ chơi có trong lớp.Đọc thuộc thơ, diễn cảm. * Cháu so sánh số lượng đồ dùng, đồ chơi. Rèn kỹ năng đếm,so sánh cho trẻ.Cháu thể hiện tốt vai chơi của mình. *Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học. Biết giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện về nội dung tiết học và các hoạt động trong ngày. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần) 1.Chuẩn bị: * Một số đồ dùng, đồ chơi đủ cho cháu. -Đồ dùng cho cháu chơi trò chơi. -Đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp. * Tích hợp:- Trò chuyện về lớp học của bé - Đọc các bài thơ trong chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2.Phương pháp: -Thực hành, luyện tập. Quan sát. 3.Tổ chức hoạt động: - Phụ cô chính chuẩn bị lên tiết dạy HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu uống sữa.. --Cháu quan sát cây xanh, cây cảnh -Cháu chơi trò chơi :Nu na nu nống -Cháu chơi tự do. *Góc phân vai ‘Đóng vai cô giáo dạy học” HOẠT ĐỘNG -Góc khoa học. GÓC -Góc đọc sách . -Góc thiên nhiên. VỆ SINH Như kế hoạch tuần ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG -Tập bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” CHIỀU -Ôn: Thực phẩm giàu vitamin a..  Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2009. Hoạt động có chủ đích: *Hoạt động : DẠY HÁT+VĐ: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON NGHE HÁT: CÔ GIÁO TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: * Cháu hát và vận động được theo bài hát. Cháu hứng thú nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát.Cháu biết chơi trò chơi.Biết kể về trường mầm non của bé. * Cháu vân động nhịp nhàng theo bài hát, phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ.Cháu tham gia tốt các hoạt động trong ngày. *Giáo dục cháu đi học đều và biết yêu thương kính trọng thầy cô giáo, cháu thích thú được đến trường học.Biết yêu quý trường mầm non II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện về các hoạt động trong ngày. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 1.Chuẩn bị: * Tổ chức cho cháu trong lớp học. * Một số loại phách gõ cho cháu, nơ đeo tay. HOẠT ĐỘNG - Mũ chóp cho các cháu chơi trò chơi. * Tích hợp:- Trò chuyện về lớp học của bé CÓ CHỦ 2.Phương pháp: ĐÍCH -Thực hành, trò chuyện. 3.Tổ chức hoạt động: - Phụ cô chính chuẩn bị lên tiết dạy HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu uống sữa.. -Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô chú trong trường mầm non. -TCHT:Tìm bạn thân -Cháu chơi tự do. *Góc phân vai ‘Đóng vai cô giáo dạy học” HOẠT ĐỘNG -Góc khoa học. GÓC -Góc đọc sách . -Góc thiên nhiên. VỆ SINH Như kế hoạch tuần ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG -Tập kể câu chuyện: Đôi bạn tốt CHIỀU - Cho cháu tập nhận biết ký hiệu ca, khăn..  Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009.. Hoạt động có chủ đích: -Hoạt động1: NÉM XA BẰNG HAI TAY TC: Kéo co” -Hoạt động 2: Truyện: ĐÔI BẠN TỐT I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: *Cháu biết ném xa bằng hai tay, hiểu nội dung câu chuyện, thể hiện được giọng điệu của nhân vật. Biết hát và vận động theo bài hát. Cháu biết kể về lớp học của bé. *Rèn có sự ghi nhớ có chủ định, hứng thú tham gia kể chuyện, trả lời đúng câu hỏi của cô. -Cháu biết ném xa bằng hai tay đúng kỹ năng theo sự hướng dẫn của cô. Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ.Cháu tham gia tốt các hoạt động trong ngày * Trẻ biết thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh và đẹp. Giáo dục cháu biết chơi chung, yêu thương giúp đỡ bạn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện về các hoạt động trong ngày. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần) 1.Chuẩn bị: *Tổ chức cho trẻ trong lớp học. * Mức ném, túi cát. * Dây cho cháu chơi kéo co. * Tích hợp:- Hát các bài hát trong chủ đề. 2.Phương pháp: -Quan sát, thực hành. 3.Tổ chức hoạt động: - Phụ cô chính chuẩn bị lên tiết dạy. HOẠT ĐỘNG Cháu ngồi chơi tự do. CHUYỂN TIẾP 1.Chuẩn bị: *Tổ chức cho trẻ học trong lớp học. * Tranh vẽ nội dung câu chuyện: Bạn Tốt. *Tích hợp:- Hát các bài hát trong chủ đề. HOẠT ĐỘNG - Trò chuyện về lớp học của bé CÓ CHỦ ĐÍCH 2.Phương pháp: 2 -Đọc kể diễn cảm, đàm thoại. 3.Tổ chức hoạt động: - Phụ cô chính chuẩn bị lên tiết dạy HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH-ĂNNGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Cháu dao chơi xung quanh trường. - Cháu chơi trò chơi : Lộn cầu vồng. - Cháu chơi tự do. *Góc phân vai: Đóng vai cô giáo dạy học. -Góc khoa học toán: -Góc âm nhạc: -Góc thiên nhiên: Như kế hoạch tuần - Ôn bài củ. - Sinh hoạt cuối tuần -Trò chuyện về ngày tết trung thu..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> . Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt) ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ......................................................................... . Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Kim Oanh.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN -. Cháu đi học đúng giờ.Dến lớp biết chào cô về nhà biết chào ông bà, cha mẹ Cháu ngoan, biết chơi cùng với bạn. biết giúp đỡ bạn Cháu đi học đều không khóc nhè.nghỉ học phải xin phép Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết bỏ rác vào thùng, biết giữ vệ sinh trường lớp. Biết chào hỏi lễ phép với người lớn.. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN. Chủ đề nhánh : TẾT TRUNG THU ( 1 tuần) ( Thực hiện từ ngày 28 tháng 9 đến ngày 2 tháng 10 năm 2009) I,MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: * - Biết cách giữ vệ sinh chung.Vệ sinh đồ dùng đồ chơi, biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng.Trẻ có cảm giác dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.Biết một số thói quen, hành vi tốt, chăm sóc bảo vệ sức khỏe.Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể. * Biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu.Biết ngày trung thu là ngày tết của thiếu nhi,biết kể tên các hoạt động như múa lân, rước đèn…một số đặc điểm về bgày tết trung thu. - Nhận biết được chính xác các hình. * Mở rộng kỹ năng giao tiếp giữa cô và trẻ khi thảo luận, kể chuyện, trò chuyện, mạnh dạn sử dụng một số từ mới, hiểu ý nghĩa của -từ, nói đúng từ, rõ ràng, không nói ngọng, biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của mình. * Trẻ nhận biết được các mối quan hệ, đặc biệt là giữa trẻ và cô giáo, có thói quen giao tiếp , lịch sự , phát triển kỹ năng hợp tác chia sẽ, quan tâm đến người khác. Biết yêu quý trường mầm non. * Cháu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.Cháu biết bộc lộ cảm xúc của mình . - Nhận ra được cái đẹp trong từng sản phẩm. II.KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG:. Tên hoạt Thứ hai Thứ Ba Thứ tư Thứ năm động Đón trẻ- -Đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào ba mẹ, cất đồ dùng cá nhân trò chuyện- -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của cháu. điểm danh -Gắn tên vào bảng bé đến lớp, vào góc chơi cháu thích.. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Thể dục sáng. -Điểm danh. -Thể dục sáng. -Trò chơi học tập: Tìm bạn thân -Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày. *Tập với bài hát “ Gác trăng *Hô hấp: Ngửi hoa *Tay vai: hai tay đưa ngang lên cao. *Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục *Bụng lườn: Tay chống hông nghiêng người sang hai bên.. Hoạt động học có chủ đích. - Trò chuyện về ngày tết trung thu. Hoạt động ngoài trời. -Cho cháu - Cháu quan sát -Cháu quan sát -Trò chuyện với Cháu dao quan sát bầu tranh vẽ về hoạt lớp chồi trẻ về ngày tết chơi xung trời buổi động tết trung -Cháu chơi trò trung thu quanh sáng. thu chơi : Dung -TCHT:Tìm bạn trường. -Cháu chơi - Cháu chơi trò dăng dung dẻ thân - Cháu chơi trò chơi: Tìm chơi: Nu na nu -Cháu chơi tự -Cháu chơi tự trò chơi : bạn thân nống do. do. Lộn cầu - Cháu chơi - Cháu chơi tự vồng. tự do, cô bao do, cô bao quát. - Cháu chơi quát. tự do. - Góc phân vai: Đóng vai cô cấp dưỡng - Góc xây dựng: Xây vườn trường. - Góc Tạo hình: Tô màu đèn trung thu, đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Góc âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về tết trung thu,trường lớp mầm non. - Khoa học toán: Nhận biết hìng dạng,so sánh số lượng một số đồ dùng đồ chơi. - Sách truyện: Xem tranh ảnh về tết trung thu, đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động của cô và cháu ở trường lớp mầm non. - Thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên -Cho cháu làm vệ sinh, chuẩn bị bàn ăn. -Ngủ trưa. -Làm vệ sinh. -Ăn phụ chiều.. Hoạt động góc. Công Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa-ăn phụ chiều. Hoạt động chiều. -Tập cho cháu cách vẽ. - Vẽ quả bóng. -Tập nhận biết hình tròn, hình. Nhận biết hình -Hát +VĐ “Đêm tròn hình vuông. trung thu” -Nghe hát: Gác trăng -TCÂN: Ai đoán giỏi. -Tập bài hát “ Đêm trung thu.. -Tập đọc bài thơ: trăng sáng. -Thơ: Trăng sáng - Bật về phía trước Trò chơi: Ném bóng vào rổ. - Ôn bài củ. - Trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> quả bóng. - Trò chuyện về ngày tết trung thu. -Rèn cháu rửa mặt rửa tay đúng kỹ năng.. Công tác phối hơp với phụ huynh Trả Trẻ. vuông - Hát các bài hát về ngày tết trung thu. - Tập làm múa lân.. - Chơi trò chơi có luật. -Ôn: Thực phẩm giàu vitamin a.. -Tập bật về phía trước - Cho cháu tập nhận biết ký hiệu ca, khăn.. về ngày tết trung thu - Sinh hoạt cuối tuần -Trò chuyện về chủ đề bàn thân.. -Trao đổi với phụ huynh về sức khỏa của cháu. - Liên hệ phụ huynh xin vật liệu phế phẩm để làm đồ dùng dạy học. Cho trẻ làm vệ sinh- chơi tự do chờ bố mẹ đón về.. Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt). Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Kim Oanh.  KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009.. Hoạt động có chủ đích: -Hoạt động 1: TRÒ. CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU. I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: * Cháu biết được ngày 15/8 (ÂL) là ngày tết trung thu, ngày hội của các bé.Biết hát các bài hát trong chủ đề. Đọc thuộc thơ, diễn cảm. * Biết được một số đặc điểm trong đêm trung thu ( xem múa lân, rước đèn, phá cổ…)trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ ràng mạch lạc.,mạnh dạn tham gia hoạt động góc, thể hiện vai chơi của mình.Tham gia tốt các hoạt động trong ngày theo sự hướng dẫn của cô. *Cháu biết nhận ra và biết yêu quý vẻ đẹp của đèn trung thu. - Giáo dục cháu biết quý trọng ông bà cha mẹ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ,. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. Hướng dẫn cháu vào góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. -Trò chuyện về ngày tết trung thu và các hoạt động trong ngày. -Nhắc nhở bao quát trẻ gắn hình lên bảng điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần) 1.Chuẩn bị: - Tổ chức trong lớp học. - Tranh vẽ các hoạt động của ngày tết trung thu * Tích hợp: - Hát các bài hát về ngàt tết trung thu - Đọc các bài thơ về trung thu. 2.Phương pháp: -Quan sát, trò chuyện 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Mở đầu hoạt động: -Mở nhạc bài hát: Đêm trung thu. -Cháu đến bên cô. *Hoạt động trọng tâm: - Các con vừa hát bài hát gì? Cháu trả lới - Vậy cô đố các con đêm trung thu thì có những hoạt động gì?-Lớp kể tự do - Vậy các con có biết ngày tết trung thu là ngày tết của ai không? Cháu trả lời. - Để biết thêm về ngày tết trung thu .Vậy hôm nay cô cháu mình cùng “Trò chuyện về ngày tết trung thu nhé” - Mở máy bài: Ông sao Cháu hát về chỗ. - Đêm trung thu nhìn lên bầu trời các con thấy gì? -Cháu trả lời. - Đúng rồi! Đêm trung thu thì có ông trăng chiếu sáng cho các con vui chơi, rước đèn dưới ánh trăng. - Vậy các con được ba mẹ mua lồng đèn chưa? Cháu trả lời. - Cháu kể về chiếc lồng đèn của mình. Cháu kể. - Cô giáo dục cháu chơi đoàn kết, hoà thuận. - Ngoài ra các con được xem những hoạt động gì trong đêm trung thu? -Cháu trả lời - Vậy các con có thích được xem múa lân không? Cháu trả lời. - Trong đội múa lân các con thấy có ai? Cháu kể. - Cho trẻ rước đèn theo bài hát “ Rước đèn dưới dánh trăng” Cháu hát theo cô - Vậy bây giờ cô sẽ cho cháu xem một số tranh ảnh về ngày tết trung thu. Cháu xem - Cháu trao đổi và đưa ra nhận xét về ngày tết trung thu. -Con thích làm gì nhất trong đêm trung thu? Cháu trả lời. - Vậy ngày trung thu nhằm vào ngày nào tronh năm các con có biết không? Ngày 15/8.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Cô giáo dục cháu. -Các con ơi đến ngày tết trung thu các con được đi phá cổ, rước đèn, …Nhưng còn một số bạn ngày tết trung thu không được đi rước đèn và không có bánh để ăn trong ngày tết trung thu. Vậy bây giờ mình cùng nhau tô màu những chiếc lồng đèn và bánh trung thu để tặng cho các bạn nhé! Đọc thơ: Trăng sáng -Cháu vào bàn theo nhóm, cô bao quát thức hiện. Cháu vào bàn tô màu. - Cô bao quát .Hát: Đi chơi cháu hát đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. -Cho cháu chơi trò chơi “ Dung dăng dung dẻ” -Cháu uống sữa.. -Cho cháu quan sát bầu trời buổi sáng. -Cháu chơi trò chơi: Tìm bạn thân - Cháu chơi tự do, cô bao quát. * Góc phân vai: “Đóng vai cô cấp dưỡng” HOẠT ĐỘNG -Góc khoa học toán. GÓC -Góc đọc sách. -Góc âm nhạc. VỆ SINH Như kế hoạch tuần ĂN NGỦ -Tập cho cháu cách vẽ quả bóng. HOẠT ĐỘNG - Trò chuyện về ngày tết trung thu. CHIỀU -Rèn cháu rửa mặt rửa tay đúng kỹ năng. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .................................................................................................................................  Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2009.. Hoạt động có chủ đích:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> *Hoạt động 1: VẼ QUẢ BÓNG ( Mẫu) I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: *Trẻ biết cách cầm bút để vẽ quả bóng. Biết các hoạt động của tết trung thu, biết hát các bài hát trong chủ đề. *Trẻ biết cách vẽ, cách chọ màu và tô màu không lem ra ngòai.Trẻ tham gia tốt các hoạt động trong ngày, biết cách rữa tay, rữa mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Thể hiện tốt vai chơi của mình. *Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn sản phẩm, trật tự tham gia vào giờ học. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Cô đến sớm- Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện với cháu về các hạot động trong ngày tết trung thu và các hoạt động trong ngày. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần) 1.Chuẩn bị: *Tổ chức cho cháu trong lớp học * Mẫu vẽ quả bóng của cô. Bút màu, vỡ tạo hình cho các cháu. * Tích hợp:- Trò chuyện về ngày tết trung thu - Hát các bài hát về ngày tết trung thu 2.Phương pháp: -Quan sát, Thực hành 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Mở đầu hoạt động: -Mở nhạc bài “ Gác trăng” -Cháu đến bên cô..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> *Hoạt động trọng tâm: - Sắp tới có một ngày dành cho các cháu thiếu nhi các con có biết ngày đó là ngày gì không? - Vậy các con hãy kể cho cô nghe những hoạt động trong ngày tết trung thu mà các con biết? - À! Trong ngày tết trung thu thì có rất nhiều hoạt động như: Xem múa lân, rước đèn, phá cổ..Ngòai ra các con được chơi các trò chơi dân gian nữa đó các con. Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ quả bóng để đến ngày trung thu các con chơi trò chơi nha. - Cô cho cháu xem mẫu vẽ. - Hỏi cháu quả bóng cô vẽ có hình gì? Cô tô có màu gì? - Cô hướng dẫn cháu vẽ lần 1 - Các con cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba ngón tay, các con chọn màu đỏ vẽ một đường cong tròn khép kín từ trái qua phải làm quả bóng, sau đó các con sẽ chọn màu vàng để tô. Khi tô các con tô từ tí một không cho màu lem ra ngòai. - Cô vẽ và hướng dẫn lần 2 - Vậy bây giờ mình cùng vào bàn vẽ quả bóng nha. - Cô nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, cách vẽ, cách tô màu -Cô bao quát động viên nhắc nhỡ cháu. - Báo sắp hết giờ- Hết giờ - Cô vừa cho các con vẽ gì? - Cô tuyên dương. -Mời cháu chọn sản phẩm cháu thích, vì sao?. Cháu trả lời -Cháu kể. Cháu trả lời.. Cháu Quan sát. Cháu nhắc kỹ năng Cháu hát: Đêm trung thu. Vào bàn vẽ -Cháu thực hiện -Cháu đem treo sản phẩm lên giá Cháu trả lời. -Cháu nhận xét sản phẩm của mình của bạn.. - Cô nhận xét chi tiết, tuyên dương cháu vẽ đẹp có nhiều ý tưởng. - Động viên cháu vẽ chưa được. - Giáo dục cháu yêu quý, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận và cất đúng nơi quy định. -Hát “Hay nghê” đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. -Cho cháu chơi trò chơi “con chim vành khuyên” -Cho cháu uống sữa - Cháu quan sát tranh vẽ về hoạt động tết trung thu - Cháu chơi trò chơi: Nu na nu nống - Cháu chơi tự do, cô bao quát. *Góc xây dựng: Xây vườn trường. -Góc tạo hình -Góc âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> -Góc thiên nhiên. VỆ SINH ĂN NGỦ. Như kế hoạch tuần. -Tập nhận biết hình tròn, hình vuông HOẠT ĐỘNG - Hát các bài hát về ngày tết trung thu. CHIỀU - Tập làm múa lân. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: .................................................................................................................................  Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2009. Hoạt động có chủ đích: *Hoạt động :NHẬN. BIẾT HÌNH TRÒN- HÌNH VUÔNG. I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: * Cháu biết nhận biết và gọi tên hình theo hướng dẫn của cô. Biết kể tên một số hoạt động trong ngày tết trung thu. * Cháu nhận biết và gọi tên hình chính xác. Cháu thể hiện tốt vai chơi và tham gia tốt các hoạt động trong ngày. *Giáo dục cháu tích cực tham gia vào giờ học. Biết nhường nhịn bạn bè trong lớp II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ . Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện với cháu về các hoạt động trong ngày. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần) 1.Chuẩn bị: * Tổ chức cho cháu trong lớp học. * Một số hình vuông, tròn có màu khác nhau đủ cho cháu..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> -Đồ dùng cho cháu chơi trò chơi. -Đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp. *Tích hợp:- Trò chuyện về ngày tết trung thu. 2.Phương pháp: -Thực hành, luyện tập. Quan sát. 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU * Mở đầu hoạt động: Hát “Lại đây với cô” Cháu hát ngồi xung quanh cô. * Hoạt động trọng tâm: - Chơi trò chơi trời tối, trời sáng. Cháu chơi. - Các con nhìn xem trong lớp mình có gì lạ . Cháu quan sát và trả lời. - À! Ở trong lớp mình có rất nhiều hình. Vậy các con cho cô biết đó là những hình gì? Cháu trà lời - Cho cháu lên chọn và trả lời Cháu chọn và trả lời - Đến lớp cô giáo dạy các con học những gì? Cháu kể - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con học tóan nha Cháu đọc theo cô - Đọc thơ: Trăng sáng Cháu đọc thơ, lấy đồ dùng về chỗ -Trong rỗ các con có gì? Có các hình học - Vậy bây giờ các con hãy chọn hình theo yêu cầu của cô nha - Cô cho cháu chọn hình vuông? Cháu chọn theo cô - Cô vừa cho lớp mình chọn hình gì? Cháu trả lời- Lớp đồng thanh - Hình vuông các con chọn có màu gì? Cháu trả lời - Tương tự cô cho cháu chọn hình giống cô nhưng có màu khác nhau. Cháu chọn - Thế trong rỗ của các con còn hình vuông không? Cháu trả lời - Cho cháu chơi lăn hình. Cháu lăn hình - Hình vuông có lăn được không? Cháu trả lời - Vì sao? Cháu trả lời. - Vậy các con đếm xem hình vuông có bao nhiêu cạnh? Cháu đếm - Vậy các con hãy chọn tiếp cho cô một hình giống cô nữa. Cháu Chọn. - Các con có biết hình các con chọn là hình gì không? Cháu trả lời - Đúng rồi! Đó là hình tròn. Cháu đồng thanh - Tương tự cô cho cháu chọn như hình vuông. Cháu chọn - Hình tròn có lăn được không? Cháu chơi lăn hình - Hình tròn có lăn được không?Vì sao? Cháu trả lời. - Cô tổng hợp lại.Giáo dục cháu - Ngòai ra cô còn có một hình nữa đó là hình tam giác. Lớp đồng thanh - Cho cháu chơi trò chơi chọn nhanh và đúng..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Cô giải thích cách chơi. - Cho cháu chơi 3-4 lần - Để thưởng cho các con cô sẽ cho các con chơi ti61p một trò chơi nữa đó là trò chơi “ Về đúng nhà” -Cô giải thích cách chơi. -Bao quát hướng dẫn cháu chơi (Sau 2-3 lần chơi cô thay đổi biển số nhà) - Báo chơi lần cuối. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. cháu nghe cô giải thích cách chơi Cháu chơi cháu nghe cô giải thích cách chơi Cháu chơi Cháu hát bài: Gác trăng Đi ra ngoài. -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu uống sữa.. Cho cháu quan sát lớp chồi -Cháu chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ -Cháu chơi tự do. *Góc phân vai ‘Đóng vai cô cấp dưỡng” HOẠT ĐỘNG -Góc khoa học. GÓC -Góc đọc sách . -Góc thiên nhiên. VỆ SINH Như kế hoạch tuần ĂN NGỦ -Tập bài hát “ Đêm trung thu. HOẠT ĐỘNG - Chơi trò chơi có luật. CHIỀU -Ôn: Thực phẩm giàu vitamin a. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. .

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009. Hoạt động có chủ đích: *Hoạt động : DẠY HÁT+VĐ: ĐÊM TRUNG THU NGHE HÁT: GÁC TRĂNG TRÒ CHƠI: AI ĐÓAN GIỎI I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: * Cháu hát và vận động được theo bài hát. Cháu hứng thú nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát. Biết kể các hoạt động trong ngày tết trung thu. Đọc thuộc các bài thơ trong chủ đề. * Cháu vân động nhịp nhàng theo bài hát, phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ. .Cháu biết chơi trò chơi Thể hiện tốt vai chơi và tham gia tốt các hoạt động trong ngày. *Giáo dục cháu biết yêu thương giúp đỡ bạn, yêu quý ông bà cha mẹ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Cô đến sớm, Cô ân cần đón cháu vào lớp. Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện về các hoạt động trong ngày và các loại lồng đèn. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần). 1.Chuẩn bị: * Tổ chức cho cháu trong lớp học. * Một số loại phách gõ cho cháu. * Mũ chóp. *Tích hợp:- Đọc các bài thơ về ngày tết trung thu - Trò chuyện về ngày tết trung thu. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÊM TRUNG THU ĐÍCH. .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(112)</span> ................................................................................................................................. 2.Phương pháp: -Thực hành, trò chuyện. 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ  Mở đầu hoạt động:  Đọc bài thơ: Trăng sáng  Ho ạt đ ộng trọng t âm: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Sắp đến trăng rằm rối đó các con. Vậy sắp đến ngày gì nữa các con có biết không? - Ngày tết trung thu là ngày tết của ai? - Vậy hôm nay cô và các con cùng múa hát về đêm trung thu nhé! - Hát bài: Đêm trung thu. HOẠT ĐỘNG CHÁU Cháu đọc đến gần cô Cháu trả lời Cháu trả lời. Cháu trả lời. Cháu hát: Đêm trung thu về chỗ ngồi - Cô và các con vừa hát bài hát gì? Cháu trả lời - Cô giới thiệu tên bài hát – Tên tác giả - Nội dung bài hát. Cháu chú ý nghe. - Vậy bây giờ các con chú ý nghe cô hát 1 lần nha. - Cô hát 1 lần cho cháu nghe. Cháu chú ý nghe - Cho cháu hát 2-3 lần. Cháu hát theo cô - Mời tổ hát. Cháu hát. - Đêm trung thu các con nhìn lên bầu trời thấy ông trăng, chị hằng, các con được vui chơi dưới ánh trăng thật là vui. Đọc thơ: Trăng sáng. - Có một bài hát nói về nổi vất vả của các chú bộ đội đã đứng gác cho các con vui chơi mà không quản khó khăn. Các con chú ý nghe xem đó là bài hát gì nhé. - Cô hát 1 lần. Cháu chú ý nghe - Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát. - Mở máy lần 2. Cháu vận động theo bài hát - Cho lớp hát và vận động 2-3 lần bài hát: Đêm trung thu. Cháu vận động theo bài hát.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Mời cá nhân -Lớp hát +Vận động. (Cô bao quát, sửa sai cho cháu). - Cô giáo dục cháu. - Để thưởng cho các con cô sẽ cho các con chơi một trò chơi đó là trò chơi: Ai đóan giỏi. - Giới thiệu trò chơi “Ai đóan giỏi” -Cô giải thích cách chơi. -Cho cháu chơi nhiều lần. -Cô bao quát cháu chơi. - Hát: Đêm trung thu HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. Cháu hát và vận động. Cháu hát và vận động. Cháu hát : Đêm trung thu. Đi ra ngoài. -Cho cháu chơi tự do -Cho cháu uống sữa.. -Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu -TCHT:Tìm bạn thân -Cháu chơi tự do. *Góc phân vai ‘Đóng vai cô cấp dưỡng” HOẠT ĐỘNG -Góc khoa học. GÓC -Góc đọc sách . -Góc thiên nhiên. VỆ SINH Như kế hoạch tuần ĂN NGỦ -Tập đọc bài thơ: trăng sáng HOẠT ĐỘNG -Tập bật về phía trước CHIỀU - Cho cháu tập nhận biết ký hiệu ca, khăn. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(114)</span> . Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009.. Hoạt động có chủ đích: -Hoạt động1:. BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC TC: CÁO VÀ THỎ. -Hoạt động 2: Thơ : TRĂNG SÁNG I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: *Cháu biết bật về phía trước theo sự hướng dẫn của cô.Cháu đọc thuộc thơ, diễn cảm. Biết hát và vận động theo bài hát. Cháu kể được một số hoạt động trong ngày tết trung thu. *Rèn cháu minh hoạ được điệu bộ, đọc thơ diễn cảm, trả lời đúng câu hỏi của cô. -Cháu biết bật về phía trước theo đúng kỹ năng. Rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ.Cháu tham gia tốt các hoạt động trong ngày * Trẻ biết thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh và đẹp. Giáo dục cháu biết chơi chung, yêu thương giúp đỡ bạn.Biết yêu cảnh đẹp của quê hương. II.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:. TÊN HĐ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Cô đến sớm, Cô ân cần đón cháu vào lớp. Hướng dẫn cho cháu vào góc chơi. - Trò chuyện về các hoạt động trong ngày và các loại lồng đèn. - Điểm danh. -Hướng dẫn trẻ tập thể dục sáng (như kế hoạch tuần) 1.Chuẩn bị: *Tổ chức cho trẻ trong lớp học. * Vạch mức. * Tích hợp:- Hát các bài hát về ngày tết trung thu. 2.Phương pháp: -Quan sát, thực hành. 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Mở đầu hoạt động: Hát “Đi chơi” - Cháu hát “Đi chơi” chuyển đội hình. *Hoạt động trọng tâm: +Khởi động :.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> -Cháu làm đoàn tàu và đi các kiểu chân. +Trọng động: -Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” *Hô hấp: Ngửi hoa *Tay vai: hai tay đưa ngang lên cao. *Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục *Bụng lườn: Tay chống hông nghiêng người sang hai bên. *Vận động cơ bản: - Các con được đi chơi rất là vui. Vậy cô đố các con hôm nay là ngày gì? -Vậy ngày tết trung thu các con sẽ làm gì? À! Các con biết không trong ngày tết trung thu có rất nhiều hoạt động.Vậy hôm nay cô giáo dạy cho các con học thể dục “Bật về phía trước” để có một sức khỏe tốt tham gia các trò chơi trong ngày tết trung thu nha. Cô bật mẫu. Cô giải thích: Các con đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh thì các con bắt đầu bật, khi bật hai tay các con chống hông, chân hơi khuỵu gối, các con dùng sức bật mạnh về phía trước sao cho chân của mình không bị chạm vạch nhé. - Mời cháu khá thực hiện. - Từng hai cháu lên thực hiện. - cho hai đội thi đua nhau. - Mời cháu yếu thục hiện lại.. * Trò chơi vận động: Giới thiệu trò chơi “ Cáo và Thỏ” Giải thích cách chơi. Cho cháu chơi 3-4 lần. Bao quát cháu chơi. *Hồi tỉnh: Chơi trò chơi ”Uống nứơc cam”. HOẠT ĐỘNG Cháu ngồi chơi tự do. CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐỘNG 1.Chuẩn bị: CÓ CHỦ ĐÍCH *Tổ chức cho trẻ học trong lớp học.. - Cháu đi các kiểu chân. - Cháu tập theo nhạc. -Tập 2-3 lần - Tậpô1x4 nhịp - Tập 1x8 nhịp - Tập 1x4nhịp. -Cháu trả lời Cháu kể -Cháu quan sát. Cháu quan sát.. -Cháu quan sát và nghe giải thích. -Cháu khá thực hiện. -Từng cháu lên thực hiện Hai đội thi đua. Cháu yếu thực hiện lại.. -Cháu nghe giới thiệu. -Cháu nghe cô giải thích -Cháu chơi nhiều lần. -Cháu chơi uống nước cam..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 2. * Tranh vẽ nội dung bài thơ: Trăng sáng *Tích hợp:- Hát các bài hát trong chủ đề. - Trò chuyện về ngày tết trung thu. 2.Phương pháp: -Đọc kể diễn cảm, đàm thoại. 3.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU *Mở đầu hoạt động: Hát “Đêm trung thu” -Cháu hát đến bên cô. *Hoạt động trọng tâm: - Trung thu đến các bạn nhỏ rất vui. Vậy còn các con các con đã làm gì trong ngày tết trung thu? -Cháu kể. - vậy các con có biết ngày tết trung thu là ngày tết của ai không? Cháu trả lời. - À! Đúng rồi đó ngày tết trung thu là ngày tết của thiếu nhi, các con sẽ được đi rước đèn, xem múa lân và được ăn bánh trung thu nữa.Và đặc biệt đêm trung thu các con nhìn lên trời thì các con thấy bầu trời rất đẹp, có cả ông trăng chiếu sáng cho các con vui chơi nữa đó. - Để biết trăng chiếu sáng như thế nào các con chú ý nghe cô đọc thơ nha -Cô đọc thơ cháu nghe. -Cháu nghe cô đọc thơ. -Các con có biết đó là bài thơ gì không? - Lớp trả lời. -Cô giới thiệu tên nội dung bài thơ, tên tác giả. -Cô đọc thơ, kèm tranh. -Cháu nghe và xem Cô bao quát- sữa sai. tranh. -Sân nhà em sáng nhờ đâu vậy? -Lớp, tổ đọc thơ. - “ Sân nhà em…..Sáng -Trăng tròn giống cái gì? ngời” - “Trăng tròn…..Không -Thế khi trăng khuyết trong giống cái gì? rơi” - “Những hôm ….. -Bạn nhỏ đã nói làm sao với trăng. …. Thuyền -Qua bài thơ các con thấy trăng như thế nào? trôi”. - Ngày rằm trăng rất là sáng nhất là vào đêm trung thu, Em đi……Đi chơi ánh trăng sáng làm cho cảnh vật trở nên đẹp hơn, vì - Cháu trả lời. vậy các con phải biết yêu quý cảnh đẹp của quê hương Việt Nam mình nhé! -Lớp đọc thơ. -Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. *Cho cháu gắn tranh theo nội dung bài thơ. - Cô giả thích cách chơi -Nhóm, cá nhân đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> -Cháu đọc thơ “Trăng sáng” đi ra ngoài. -Cháu nghe cô giải thích. -Cháu chơi nhiều lần. -Cháu đọc thơ, đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH-ĂNNGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Cháu dao chơi xung quanh trường. - Cháu chơi trò chơi : Lộn cầu vồng. - Cháu chơi tự do. *Góc phân vai: Đóng vai cô cấp dưỡng -Góc khoa học toán: -Góc âm nhạc: -Góc thiên nhiên: Như kế hoạch tuần - Ôn bài củ. - Trò chuyện về ngày tết trung thu - Sinh hoạt cuối tuần -Trò chuyện về chủ đề bàn thân.. III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Những thay đổi cần thiết: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………….  ĐÓNG CHỦ ĐỀ Hát bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Các con ơi! Đến trường mầm non rất vui, vậy các con hãy kể cho cô nghe trường của mình tên là trường gì? lớp mình đang học là lớp gì? Trong lớp có những bạn nào? Cô giáo của các con tên là gì? - Trong trường có những đồ dùng đồ chơi gì? - Các con thấy có nhiều bạn đi học không?.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Đọc thơ: Bạn mới. - Cô giáo dục cháu. - Cô cháu cùng trò chuyện về trường mầm non. - Hát : Đêm trung thu. - Tết trung thu là ngày tết của ai? - Các con được làm gì trong ngày tết trung thu? - Cho cháu múa hát các bài hát về ngày tết trung thu. - Cô cháu cùng trang trí ngày hội trung thu, trang trí trương lớp..  ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường: Mầm non Xuân Tây Lớp : Mầm Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện 3Tuần. Từ ngày 14 tháng 9 đến ngày 2 tháng 10 năm 2009. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 9. Về mục tiêu của chủ đề: a/ Các mục tiêu đã thực hiện tốt: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... b/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện đuợc hoặc chưa phù hợp và lí do: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... c/ Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: -Với mục tiêu 1: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... -Với mục tiêu 2: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... -Với mục tiêu 3: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... -Với mục tiêu 4: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... -Với mục tiêu 5: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 10. Về nội dung của chủ đề: a/ Các nội dung đã thực hiện tốt: ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(119)</span> b/các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ c/ Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt và lí do: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3.về tổ chức các hoạt động của chủ đề: a/ về hoạt động có chủ đích: -Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia atích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ -Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: ........................................................................................................................ ................................................................................................................................ b/ về việc tổ chức chơi trong lớp: -Số lượng các góc chơi: ........................................................................................................................ ................................................................................................................................ -Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp học được tốt hơn ( vế tính hợp lí của việc bố trí không gian, diên tich, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng …) ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ c/ Về việc tổ chức chơi ngoài trời: -Số lượng các buỏi chơi ngoài trường đã được tổ chức: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... -Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoãt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp…) .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 11. Những vấn đề khác cần lưu ý: .......................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(120)</span> a/ về sức khỏe của trẻ ( ghi tên những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh…) .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... b/ Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đờ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ… .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 5.Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tổ trưởng chuyên môn (BGH duyệt) Giáo viên lập kế hoạch .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... Nguyễn Thị Kim Oanh. .

<span class='text_page_counter'>(121)</span>

<span class='text_page_counter'>(122)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×