Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai tap trac nghiem tin 11HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.48 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mọi bài toán đều có thể giải được trên máy tính điện tử; B. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được; C. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính được gọi là chương trình dịch; 2. Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? A. Bảng chữ cái và cú pháp; B. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa; C. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa; D. Cú pháp và ngữ nghĩa; 3. Trong ngôn ngữ lập trình, bảng chữ cái là: A. Tập các kí tự không được phép dùng để viết chương trình; B. Tập các kí tự dùng để viết chương trình; C. Tập các kí tự trong bảng mã ASCII; D. Tập các kí tự trong ngôn ngữ tự nhiên; 4. Trong ngôn ngữ lập trình, cú pháp dùng để? A. Thông dịch chương trình; B. Biển dịch chương trình; C. Làm quy tắc viết chương trình; D. Xác định các thao tác thực hiện; 5. Trong ngôn ngữ lập trình, ngữ nghĩa dùng để? A. Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó; B. Phát hiện lỗi cú pháp; C. Xác định các lệnh của ngôn ngữ lập trình; D. Giải thích cú pháp các câu lệnh; 6. Trong ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal, tên là: A. Cách gọi của các giá trị; B. Một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới; C. Một dãy liên tiếp các kí tự có độ dài không quá 127 kí tự bao gồm các chữ số; D. Một dãy liên tiếp có độ dài bất kì bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới; 7. Trong ngôn ngữ lập trình, tên dành riêng là: A. Một số tên gọi thông dụng; B. Một số tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác; C. Một số tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người lập trình có thể khai báo và dùng với ý nghĩa và mục đích khác; D. Tên do người lập trình đặt được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng; 8. Trong ngôn ngữ lập trình, tên chuẩn là: A. Một số tên gọi thông dụng; B. Một số tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác; C. Một số tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, người lập trình có thể khai báo và dùng với ý nghĩa và mục đích khác; D. Tên do người lập trình đặt được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng; 9. Trong ngôn ngữ lập trình, hằng là: A. Một giá trị xác đinh; B. Một biểu thức số học; C. Một biểu thức logic; D. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10. A. B. C. D.. Trong ngôn ngữ lập trình, biến là: Một đại lượng do người lập trình đặt; Đại lượng được đặt tên, dùng để lưu giá trị và giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình; Một đại lượng do người lập trình đặt có giá trị không thay đổi; Một đại lượng chuẩn do ngôn ngữ lập trình đó quy định và có giá trị thay đổi;. CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN 11. Cấu trúc tổng quát của một chương trình gồm: A. Phần khai báo biến và các câu lệnh; B. Khai báo hằng và khai báo biến; C. Phần khai báo và phần thân chương trình; D. Phần thân chương trình và các chú thích; 12. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá Program dùng để: A. Khai báo tên chương trình; B. Khai báo biến; C. Khai báo thư viện; D. Khai báo hằng; 13. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá const dùng để: A. Khai báo tên chương trình; B. Khai báo biến; C. Khai báo thư viện; D. Khai báo hằng; 14. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá var dùng để: A. Khai báo tên chương trình; B. Khai báo biến; C. Khai báo thư viện; D. Khai báo hằng; 15. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá uses dùng để: A. Khai báo tên chương trình; B. Khai báo biến; C. Khai báo thư viện; D. Khai báo hằng; 16. Trong pascal, kiểu dữ liệu integer có phạm vi giá trị là: A. Từ -215 đến 215-1; B. Từ 0 đến 215; 15 C. Từ -2 đến 0; D. Từ -215 đến 215; 17. Trong pascal, kiểu dữ liệu byte có phạm vi giá trị là: A. Từ 1 đến 255; B. Từ 1 đến 256; C. Từ 0 đến 256; D. Từ 0 đến 255; 18. Trong pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu dữ liệu sau đây có phạm vi giá trị là lớn nhất? A. longint; B. integer; C. word; D. byte; 19. Trong pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu dữ liệu sau có phạm vi giá trị là số thực? A. longint; B. real; C. word; D. byte; 20. Trong pascal, cú pháp để khai báo biến là: A. Var <danh sách biến>; B. <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; C. var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; D. var <danh sách biến>=<kiểu dữ liệu>; 21. Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến cách nhau bởi: A. Dấu chấm (.); B. Dấu chấm phẩy (;); C. Dấu phẩy (,); D. Dấu hai chấm (:); 22. Để khai báo biến a kiểu số nguyên ta chọn khai báo: A. var a: integer; B. var a: real; C. var : a integer; D. var : a real; 23. Để khai báo biến a kiểu số thực ta chọn khai báo: A. var a: integer; B. var a: real; C. var : a integer; D. var : a real; 24. Để khai báo biến a kiểu kí tự, ta chọn khai báo: A. var a: integer; B. var a: char; C. var : a integer; D. var : a char; 25. Để khai báo hai biến a, b kiểu số nguyên, ta chọn khai báo: A. var a, b: integer; B. var a; b: real; C. var : a; b integer; D. var : a: b real; 26. Với khai báo biến: var ch: char; a, b: integer; c, d: byte; e, f: boolean; thì bộ giá trị nào các biến nhận được dưới đây là đúng? A. ch=’1’; a=2; b=3; c=4; d=5; e=6; f=7; B. ch=2; a=2; b=3; c=4; d=5; e=true; f=true; C. ch=’3’; a=2; b=3; c=4; d=5; e=true; f=false; D. ch=’A’; a=5; b=6; c=7.7; d=8.8; e=false; f=false; 27. Trong pascal, biểu thức (17div3+15 mod 3 -1) bằng: A. 7; B. 8; C. 9; D. -8;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 28. Biểu diễn phép toán quan hệ lớn hơn hoặc bằng là: A. =>; B. >=; C. ≥ D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng; 29. Biểu diễn phép toán quan hệ nhỏ hơn hoặc bằng là: A. =<; B. <=; C. ≤ D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng; 30. Trong pascal, cho biết tính đúng sai của các biểu thứ sau đây: STT Biểu thức trong pascal Đúng (Đ)/ Sai (S) 1. 5*a+6*b 2. 4x+y/z 3. A*x*x+B*x+C 4. (-b+ delta )/(2*a) 5. (x+y)/(x-1/2)-(x-z)/(x*y) 6. x2  x 1 7. 8. 9. 10. 11. 2007x+2008y Abs(x)+sqrt(p*q) 2007*x>2008 1/x-x<0. b 2  4ac  0. 31. Trong pascal, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng thủ tục: A. read(danh sách các biến); B. readln(danh sách các biến); C. real(danh sách các biến); D. Cả A và B đều đúng; 32. Trong pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục: A. write(danh sách các giá trị); B. writeln(danh sách các giá trị); C. rewrite(danh sách các biến); D. Cả A và B đều đúng; 33. Xét chương trình sau: var i: longint; BEGIN i:=123456; writeln(i); write(-789); END. Kết quả của chương trình trên là: A. 123456-789 B. 123456 -789 C. 123456 789 D. Tất cả A, B, C đều sai; 34. Xét chương trình sau: var i: longint; BEGIN i:=123456; writeln(i); write(i-789); END. Kết quả của chương trình trên là: A. 123456-789 B. 123456 -789 C. 123456 789 D. Tất cả A, B, C đều sai; 35. Xét chương trình sau: var a, b: longint;.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BEGIN a:=123456; b:=456; write(a-b); END. Kết quả của chương trình trên là: A. 123456-456; B. 123000; C. 123456456; D. Tất cả A, B, C đều sai; 36. Xét chương trình sau: var a, b: longint; BEGIN a:=123456; b:=456; writeln(a, b); writeln(b, a); END. Kết quả của chương trình trên là: A. 123456456 456123456 B. 123456 456 456 123456 C. 456 123456 123456 456 D. Tất cả A, B, C đều sai 37. Xét chương trình var a, b: longint; BEGIN a:=123456; b:=456; write(‘Gia tri cua a :’, a); write(‘Gia tri cua b :’, b); END. kết quả của chương trình trên là: A. Gia tri cua a :123456Gia tri cua b :456 B. Gia tri cua a :123456 Gia tri cua b :456 C. 123456 Gia tri cua b :456 D. Tất cả A, B, C đều sai 38. Xét chương trình var a, b: longint; BEGIN a:=123456; b:=456; write(‘Gia tri cua a,b la :’, a,’ ‘,b); write(‘Hieu cua a va b la :’, a-b); END. kết quả của chương trình trên là: A. Gia tri cua a,b la :123456 456 Hieu cua a va b la :123000 B. Gia tri cua a,b la :123456 456 Hieu cua a va b la :123456-456 C. Gia tri cua a :123456 Gia tri cua b :456 Hieu cua a va b la :123000 D. Gia tri cua a :123456 Gia tri cua b :456 Hieu cua a va b la :123456-456 39. Trong Turbo pascal, để thực hiện chương trình: A. Nhấn phím F9; B. Nhấn tổ hợp phím Shift + F9;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9; D. Nhấn tổ hợp phím Alt + F9; Chọn phương án đúng. 40. Trong pascal, để thoát khỏi chương trình: A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + E; B. Nhấn tổ hợp phím Alt + E; C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X; D. Nhấn tổ hợp phím Alt + X; Chọn phương án đúng. BÀI TẬP CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Cấu trúc biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là: Iff <biểu thức điều kiện> then <câu lệnh>; Iff<biểu thức điều kiện> then <câu lệnh> else <câu lệnh>; If <biểu thức điều kiện> then <câu lệnh>; If <biểu thức điều kiện> then <câu lệnh> else <câu lệnh>; Cấu trúc biểu diễn cấu trúc dạng đủ là: Iff <biểu thức điều kiện> then <câu lệnh>; Iff<biểu thức điều kiện> then <câu lệnh> else <câu lệnh>; If <biểu thức điều kiện> then <câu lệnh>; If <biểu thức điều kiện> then <câu lệnh> else <câu lệnh>; Muốn kiểm tra hai giá trị a, b có khác nhau hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng? If A!=B then...; If A≠B then...; If A<>B then...; If A><B then...; Xét chương trình sau: var a, b: integer; BEGIN a:=100; write(‘b=’); readln(b); if b=a then writeln(‘Xin chuc mung !’); END. nhập giá trị bao nhiêu cho b để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chức mừng !’? A. 50; B. 75; C. 100; D. 125; 45. Xét chương trình sau: var a, b: integer; BEGIN a:=10; b:=11; if a< b then write(-1) else write(1); if a=b then write(0); END. kết quả của chương trình trên là: A. -1 B. 1 C. -10 D. 10 46. Xét chương trình sau: var a, b: integer; BEGIN a:=10; b:=10; if a< b then write(-1) else write(1); if a=b then write(0); END. kết quả của chương trình trên là: A. -1 B. 1 C. -10 D. 10 47. Xét chương trình sau: var a,b: integer; BEGIN readln(a,b); 41. A. B. C. D. 42. A. B. C. D. 43. A. B. C. D. 44..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> if a<>(b+10) then a:=b+10; b:=b+10; writeln(a-b); END. chọn phương án trả lời đúng nhất. A. Kết quả chương trình là a-b; B. Kết quả chương trình là 10; C. Kết quả chương trình là 0; D. Kết quả chương trình là -10; 48. Chương trình dịch: A. Dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy B. Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên C. Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao D. Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy 49. Biên dịch là: A. Các đại lượng của Pascal B. Dịch từng lệnh C. Dịch toàn bộ chương trình D. Chạy chương trình 50. Hằng: A. Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Đại lượng có thể thay đổi C. Khai báo bằng từ khóa VAR D. Không cần khai báo khi dùng 51. Biến: A. Là đại lượng không đổi B. Giá trị có thể thay đổi C. Tên không cần theo nguyên tắc đặt tên D. Không cần khai báo trước khi sử dụng 52. Thông dịch: A. Các đại lượng của Pascal B. Dịch từng lệnh C. Dịch toàn bộ chương trình D. Chạy chương trình 53. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao có ưu điểm: A. Thực hiện nhanh B. Viết mất nhiều thời gian C. Ngắn gọn dễ hiểu D. Không cần phải dịch khi chạy 54. Các tên biến sau đây, tên nào là sai: A. hoten B. ho_ten C. ho-ten D. hoten1 55. Các số sau đây, số nào sai: A. 12345 B. 12,345 C. 1.2E-3 D. -12.34 56. Số Integer nào đúng A. 65535 B. -65535 C. 20.4 D. 20000 57. Trong các khai báo biến sau, khai báo nào sai: A. x1,x2:integer; B. x1,x3:real; C. x1,x4:longint; D. x1,x1:char; 58. Khẳng định nào sau đây là sai: A. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có B. Phần khai báo có thể có hoặc không C. Phần thân chương trình có thể có hoặc không D. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không 59. Hằng và biến khác nhau thế nào? A. Biến phải khai báo còn hằng thì không B. Hằng và biến đều phải khai báo C. Hằng phải khai báo còn biến thì không D. Có thể gán hằng bằng biến 60. Giả sử x là biến kiểu integer, phép gán nào sau đây là đúng: A. x:=200000; B. x:=-123; C. x:=a/b; D. x:=pi; 61. Để tính diện tích đường tròn bán kính R, biểu thức nào trong PASCAL là đúng: A. S:=R*R* B. S:=R2*pi C. S:=sqr(R)*pi D. S:=sqr(R)* 62. Biểu thức (sqrt(25) div 4) có kết quả là mấy: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 63. Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-50) mod 4) ) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 64. Kết quả của biều thức (20 div 3)/(20 mod 4) là: A. 6 B. 0 C. 4 D. không xác định 65. Lệnh nào sau đây là sai: A. x:=1,25; B. x:=(a=5) or (b=7); C. x:=pi*12; D. x:=x+1; 66. Câu lệnh Write(‘Ket qua là ‘, a) sẽ đứa ra màn hình: A. Ket qua là a B. KQ là a C. Ket qua la <giá trị của a> D. Không đưa ra gì cả 67. Biến a được khai báo kiểu Real và có giá trị là 12. Câu lệnh Write(a) sẽ đưa ra màn hình: A. 12 B. 1.2E+01 C. 12.00 D. a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 68. Biến a được khai báo kiểu Real và có giá trị là 12. Câu lệnh Write(a:7:2) sẽ đưa ra màn hình: A. 12 B. 1.2E+01 C. 12.00 D. Không đưa ra gì cả 69. Để chạy chương trình ta dùng phím: A. F9 B. Alt-X C. Ctrl-F9 D. Shift-F9 70. Để thoát khỏi Pascal ta dùng phím: A. F9 B. Alt-X C. Ctrl-F9 D. Shift-F9 71. Câu lệnh nào sau đây là đúng: A. If a>0; then a:=0 B. If a>0 then a:=0 else a:=1 C. If a>0 then a:=0; else a:=1 D. If a>0 then a:=0 else a:=1. 72. Đoạn chương trình sau có mấy lỗi: IF a 0 then a:=1; Else a:=2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 73. Đoạn chương trình sau C cho kết quả bao nhiêu? A:=0; B:=0; IF a>0 then A:=1 ELSE Begin A:=2; B:=1; End C:=A+B; A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 74. Công việc trong lệnh IF nếu từ 2 lệnh trở lên phải đặt trong A. Begin End B. Cặp dấu ngoặc đơn ( ) C. Cặp dấu ngoặc nhọn < > 75. Kết quả đoạn chương trình sau khi nhập a=0, b=1 IF a=0 then IF b=0 then Writeln(‘VSN’) Else Writeln(‘VN’) Else Writeln(-b/a:10:2);. D. Cặp dấu móc nhọn { }. A. VSN B. VN C. 0 D. Chương trình sai 76. Trong Pascal, phát biểu nào sau đâu là đúng A. Sau mỗi câu lệnh đều có chấm phẩy B. Trước lệnh ELSE không có chấm phẩy C. Các lệnh phải phân biệt chữ hoa và chữ thường D. Trước END bắt buộc phải có chấm phẩy 77. khi chạy chương trình máy tính báo lỗi “Unknown ….”, đó là lỗi: A. Không khai báo biến B. Thiếu dấu ; C. Câu lệnh viết sai D. Dữ liệu không hợp lệ 78. Một chương trình Pascal viết theo cấu trúc tuần tự, mỗi lệnh được thực hiện ít nhất mấy lần? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 79. Một chương trình Pascal viết theo cấu trúc rẽ nhánh, mỗi lệnh được thực hiện ít nhất mấy lần? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 80. Đoạn chương trình sau cho ra kết quả gì? A:=0; If a>0 then a:=1; Writeln(a); A. 0 B. 1 C. không ra gì cả D. Báo lỗi vì không có Else 81. Để xác định một điểm có tọa độ (x,y) nằm ngoài đường tròn tâm (a,b) bán kính R ta dùng biểu thức logic: A. (x-a)+(y-b)>R B. (x-a)2+(y-b)2>R2 C. sqrt(sqr(x-a)+sqr(y-b))>R D. sqrt(sqr(x-a)+sqr(y-b))<=R 82. Đoạn chương trình sau khi chạy cho kết quả gì? A:=0; If a>0 then X:=1; Y:=2 Else X:=2 Writeln(x); A. 1 B. 2 C. 3 D. Chương trình báo lỗi 83. Chương trình sau khi chạy máy báo lỗi gì IF a>0 then A:=1;.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> writeln(‘Gia tri của a là ‘, a); A. Sai cú pháp B. Thiếu dấu ; C. Vượt ngoài khả năng tính toán D. không có lỗi gì 84. Cách khai báo biến nào sau đây là sai? A. Var a,b:real; B. Var a:real; C. Var a: integer; D. Var a: read; 85. Các kiểu dữ liệu cơ bản gồm có: A. Kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu mảng, kiểu ký tự B. Kiểu xâu ký tự, kiểu mảng, kiểu số nguyên, kiểu số thực C. Kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu Logic, kiểu ký tự D. Kiểu ký tự, kiểu bản ghi, kiểu logic, kiểu mảng 86. Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng? A. Const k=2; B. const x,y=5; C. const x=4; D. Tất cả đều đúng 87. Trong ngôn ngữ Pascal các phép toán dùng trên kiểu số nguyên gồm: A. +, -, x, :, giao hoán, kết hợp B. +, -, *, /, Div, Mod, Kết hợp C. Chỉ có phép Div và phép Mod D. Chỉ có +, -, *, / 88. Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp với số lần xác định? A. While………..Do B. If………Then……..Else C. If………Then D. For……..To………Do 89. Câu lệnh nào sau đây dùng để hiển thị giá trị của x lên màn hình? A. Readln(x); B. Read(x); C. Writeln('x'); D. Writeln(x); 90. Phép MOD là phép: A. Nhân 2 số nguyên B. Chia lấy phần nguyên của 2 số nguyên C. Trừ 2 số nguyên D. Chia lấy phần dư của 2 số nguyên 91. Câu lệnh liền trước Else là câu lệnh: A. Nằm trong cặp từ khóa Begin…..End B. Có dấu chấm phẩy C. Nằm trong cặp từ khóa Begin……End; D. Không có dấu chấm phẩy 92. Phép DIV là phép: A. Chia lấy phần nguyên của 2 số nguyên B. Chia lấy phần dư của 2 số nguyên C. Nhân 2 số nguyên D. Cộng 2 số nguyên 93. Nhóm nào sau đây không phải là từ khóa: A. Var, White, Const, Procedure B. Begin, End, Repeat, Do C. For, To, Do, Downto D. While, Var, Program, End 94. 10 DIV 5 = A. 0 B. -5 C. 2 D. 5 95. Câu lệnh cho dừng màn hình để xem kết quả là: A. Writeln; B. Read; C. Tất cả đều đúng. D. Readln; 96. Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp với số lần không xác định? A. Repeat……..Until B. For……To……Do C. If…….Then………Else D. For….Downto…..Do 97. Cách khai báo biến nào sau đây là đúng? A. Var x,y:integer; B.Var x y:Real; C. Var x: integer; D. Var : x: integer; 98. Nhấn phím F9 máy sẽ: A. Kiểm tất cả các lỗi của chương trình B. Kiểm lỗi về mặt cú pháp C. Chạy chương trình D. Tất cả đều sai 99. 3 DIV 10 = A. -7 B. 3 C. 10 D. 0 100. Muốn hiển thị chuỗi ký tự lên màn hình ta dùng lệnh nào sau đây? A. Không có lệnh nào đúng cả B. writeln(chuỗi); C. witeln('chuỗi'); D. Writeln('chuỗi'); 101. Lệnh nhập dữ liệu nào sau đây là đúng? A. Readln('chu vi=',cv); B. Readln(a, b); C. Readln('a,b'); D. Readln(a b); 102. Phép chia 2 số nguyên cho nhau kết quả là: A. Một số thực B. Nếu phép chia đó là chia hết thì kết quả là số nguyên C. Nếu phép chia đó không chia hết thì kết quả sẽ là số thực D. Một số nguyên 103. Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập dữ liệu cho biến x? A. Realdn(x); B. Readln(x); C. Write('Nhap du lieu cho bien x:'); D. Writeln('nhap du lieu cho bien x:'); 104. 9 MOD 1= A. 9 B. 8 C. 0 D. 1 105. Nhóm nào sau đây là tên riêng: A. Const, Var, Function, Procedure B. While, Var, Read, Write.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Readln, Writeln, Integer, Real. D. Begin, End, Byte, Real. BÀI TẬP CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1. Ghép mỗi câu ở cột 1 với một câu thích hợp ở cột 2 trong bảng sau: Cột 1 Cột 2 1. Chương trình a) có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay. 2. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao b) có thể thực hiện trên nhiều loại máy tính khác nhau. 3. Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy c) là dãy lệnh được tổ chức theo các quy tắc được xác định bởi một ngôn ngữ lập trình cụ thể. 4. Biên dịch d) dịch và thực hiện từng câu lệnh, nếu còn câu lệnh tiếp theo thì quá trình này còn tiếp tục. 5. thông dịch e) dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng khi cần thiết. Làm các bài tập 1 → 6 trang 13 SGK. CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN 2. Viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:. x y x x x a) x  z ; b) ;. 2 c) b  4ac ;. y z 1 z  1 a 1  x2 ; h) x. a. 1 1  x3 ;.  b  b 2  4ac y x  1 2 2 2 2a x d) ; e) ; f) x  y  R 2007 x  2008 y 1 x2  y 2  2 2 2 x  y2 a  b ; k) b. 2gh. g) i) ; j) 3. Hãy chuyển các biểu thức sau từ dạng biểu diễn trong Pascal sang dạng biểu diễn toán học: a) sqrt(P*(P-A)*(P-B)*(P-C)); b) abs(X-Y)/(X*X+sqr(Y)+1); c) cos(3*PI*X/2)+sin(3*PI*X/2); d) (-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); e) sqrt((x-a)*(x-a)+(y-b)*(y-b))<= R; f) a/b*2; g) a*b*c/2; h) b/sqrt(sqr(a)+b); i) 5*sin(x) – cos(y)/4; j) ln(y*(-sqrt(abs(x)))); k) abs(x*(y/x)-y/x*(1/3); l) sqrt((x1-x2)*2 + (y1-y2)*2); m) cos(3*Pi*x/2)+sin(3*Pi*x/2); * Chú ý: trong Pascal, số PI là một hằng thực, PI=3.1416 (=π) 4. Hãy cho biết kết quả của các biểu thức sau đây: a) 8.0/2.0+6 b) 3-4*2 c) 5+25mod6 d) 3.5-1.25/0.5 e) 5.5-3.375/1.125 f) 5*3+14mod4 g) 4.5/1.125-3.325*6 h) 7-6*2-33div4-3 i) (8mod(2*(5-3*(4+6*(5div2))div10))).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lưu ý: Độ ưu tiên của toán tử theo thứ tự từ trái sang phải như sau: * / mod div + -. Dấu ngoặc lồng ở mức sâu nhất được tính trước. 5. Hãy viết các biểu thức sau sang dạng tương ứng trong Pascal: 2 2 2 a) x +y ≤R α≤u≤β b) 0 ≤ N ≤ 100 c) d). |sin π2. x|< 12. 6. Chương trình dịch Pascal sẽ cấp bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai báo sau? Var M, N, I, J: integer; P, A, B, C: real; X: extended; K: word; 7. Hãy chỉ ra lỗi trong khai báo sau và hãy sửa lại cho đúng. Var K, M, I, L: word; C, C1: char; i, i1, j: word; PI= 3.1416; 8. Xác định giá trị của các biểu thức logic sau đây, với f =0.09, p=-0.01, q=0.01, c=’5’ STT Biểu thức Giá trị 1. 2*f>=0.1 2.. c=’5’. 3.. p+q>0. 4.. abs(p)= abs(q). 5.. sqr(p)>sqr(q). 6.. sqrt(f)>(abs(p)+abs(q)). 7.. (abs(p)=q) and (c>’4’). 8.. (p=abs(q))or (c>=’4’). 9. Lập trình nhập từ bàn phím hai số thực a và b, tính và đưa ra màn hình: a) Trung bình cộng các bình phương của hai số đó; b) Trung bình cộng các giá trị tuyệt đối của a và b. Ví dụ:. 10. Lập trình nhập từ bàn phím các số thực a, b, c, d, x. Tính và đưa ra màn hình giá trị biểu thức. ax3  bx 2  cx  d Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. Lập trình nhập từ bàn phím hai số nguyên khác không M và N (M, N ≤ 32767). Tính tổng, hiệu, tích, thương (chia nguyên) của hai số đó và đưa kết quả ra màn hình có chú thích dưới dạng: <Biểu thức số học> = <Kết quả> Ví dụ:. 12. Lập trình nhập từ bàn phím các số thực (XA;YA), (XB;YB), (XC;YC) là toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC. Tính và đưa ra màn hình diện tích tam giác ABC theo công thức Hê-rông:. S= √ p( p − a)( p − b)(p − c); p=. a+ b+c 2. trong đó a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác.. Hướng dẫn: Độ dài d của đoạn thẳng nối hai điểm có toạ độ (x,y) và (u,v) được tính theo công thức sau: 2. y −v¿ x −u ¿ 2+ ¿ ¿ d=√ ¿ Ví dụ:. (Làm các bài tập 1 → 10 trang 35 và 36) CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP BÀI TẬP CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 13. Hãy viết đoạn chương trình chứa câu lệnh IF tính:.  x  y, neáu x  1vaø y  1   x  y, neáu x  1vaø y 1 v    x  y, neáu x 1vaø y  0   x  y, neáu x 1vaø y 0 14. Lập trình giải bài toán Tìm nghiệm thực của phương trình bậc nhất ax  b 0 Input: nhập các hệ số a, b từ bàn phím. Output: Đưa ra màn hình nghiệm thực hoặc thông báo “phuong trình vo nghiem” nếu phương trình vô nghiệm , hoặc thông báo “phuong trinh vo so nghiem” nếu phương trình vô số nghiệm. 2. 15. Lập trình giải toán: Tìm nghiệm của phương trình bậc hai: ax  bx  c 0, với a≠0. Input: nhập các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím. Output: Đưa ra màn hình nghiệm thực hoặc thông báo “phuong trinh vo nghiem”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 16. Viết chương trình nhập vào ba số nguyên dương, kiểm tra xem chúng có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không? Hướng dẫn: a, b,c là độ dài 3 cạnh tam giác nếu a+b>c và b+c>a và a+c>b. Làm các bài tập 1 → 4 trang 50 và 51. Chú ý: Học sinh làm bài tập vào tập bài tập. Các em có thể thảo luận các vấn đề liên quan đến bài học ở địa chỉ:. Lưu ý: các em tạo một email ở hộp thư Gmail (mail.google.com) rồi vào trang trên gia nhập vào nhóm và viết bài. GV Nguyễn Văn Mộng Email: Hết (Chúc thành công).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×