Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.25 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào cơ. Thứ hai. Đạo đức T×nh b¹n I.Mục tiêu -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Biết được ý nghĩa của tình bạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * GD KNS: - Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè. II. Đồ dùng Tranh minh họa trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Thảo luận Hs đọc Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng Hs thảo luận nhóm đôi ta không có bạn bè? Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm Trẻ em có quyền được tự do kết bạn Cả lớp nhận xét, bổ sung không? Em biết điều đó từ đâu? Gv nhận xét, kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi 1-2 Hs đọc truyện.cả lớp quan sát tranh minh họa ở bạn SGK và theo dõi bạn đọc truyện. Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn Hs lên đóng vai theo nội dung truyện để chạy thoát thân của nhân vật trong Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. truyện? Qua câu truyện trên, em có thể rút ra - ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ điều gì về cách đối xử với bạn bè? nhau ... Gv nhận xét, kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk Gv cho Hs trao đổi với bạn về một số *Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống và giải thích tại sao. tình huống Hs thảo luận nhóm 2. Tình huống a : Chúc mừng bạn. Một số Hstrình bày. Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ bạn. Gv nhận xét, bổ sung. Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bênh vực bạn. Tình huống d: Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cô khuyên ngăn bạn. Hs đọc lại bài học Toán LuyÖn tËp. I. Mục tiêu: -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Giáo dục Hs yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm: 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng. b/Luyện tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv gọi học sinh trình bày cách làm. .. Hoạt động của HS - 2 HS lên thực hiện yêu cầu. - Học sinh làm và nêu cách làm. - HS lắng nghe. Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài . - HS nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng STP. -3HS lµm ë b¶ng phô - Học sinh dưới lớp làm bài vào vở 3 m 35, 03m 100 3 b / 51dm3cm 51 dm 51,3dm 10 7 c / 14m7cm 14 m 14, 07m 100. a / 35m3cm 35. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: gv nêu bài mẫu: 315cm 300cm 15cm 15 3m15cm 3 m 3,15m 100. Vậy 315cm = 3,15m. Bài 2: - 1 học sinh lên bảng làm. Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm.. 234cm 200cm 34cm 2m34cm 34 2 m 2,34m 100 506cm 500cm 6cm 5m6cm 6 5 m 5, 06m 100 34 34dm m 3, 4m 10. *Bài 3: 3 HS lµm vµo b¶ng phô,g¾n lªn b¶ng. 245 km 3, 245km 1000 Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng 34 hạn: 5km34m=5 1000 m=5,034km 44 a / 12, 44m 12 m 12m44cm 307 100 307m km 0,307km 1000 Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn lại. 3km245m 3. Bài 4:. a / 12, 44m 12. 44 m 12m44cm 100. 4 dm 7dm4cm 10 450 c / 3, 45km 3 3km450m 3450m 1000 300 d / 34,3km 34 km 34km300m 34300m 1000 b / 7, 4dm 7. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán. - Giáo viên nhận xét tiết học.. Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Học sinh về nhà làm vở bài tập toán. LỊCH SỬ CAÙCH MAÏNG MUØA THU I. Muïc tieâu:. - Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. - BiÕt C¸ch m¹ng th¸ng T¸m næ ra vµo thêi gian nµo, sù kiÖn cÇn nhí, kÕt qu¶: + Th¸ng 8- 1945, nhân dân cả nước vùng lên khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn vµ lÇn lît giµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi, HuÕ, Sµi Gßn. + Ngµy 19-8 trë thµnh ngµy kØ niÖm C¸ch m¹ng th¸ng T¸m. * Hs kh¸ giái : + Biết đợc ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. + Su tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cỏch mạng thỏng Tỏm ở địa phơng. II. Chuaån bò: - GV: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. (NÕu cã) - HSø: SGK III. Caùc hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3. 1. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm:. 32 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Hoạt động 1: Thơi cơ cách mạng Giáo viên nêu vấn đề: ?: Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam? Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 - Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. - 1 học sinh trình bày trước lớp. - Giáo viên trình bày Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương Hỏi: + Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? + Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? + Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu hỏi: + Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-91930 ở Nghệ An. + Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới?. + Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở châu Á thua trận, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều. Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh thuật lại trước nhóm. - 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung.. - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.. - Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945? - Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử địa phương cho học sinh. Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám? + Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?. 2. - Một số học sinh nêu.. -Vì: Nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo. - Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến.. 3.Củng cố - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Kĩ thuật LUỘC RAU. I. Mục tiêu dạy học: -Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II. Thiết bị dạy và học: -Rau muống, rau cải củ, bắp cải… -Nước sạch, nồi, soong , bếp….. III. Các hoạt động dạy và học:. Hoạt động của giáo viên *Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau -GV đặt câu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực hiện những gì? -Phần chuẩn bị chta cần thực hiện những bước nào? -Cho HS quan sát H1 và nêu 1 số chuẩn bị -Cho HS nêu cách sơ chế rau muống và 1 số loại rau khác -GV nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau -Cho HS đọc nội dung SGK và quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình -Cho HS thảo luận nhóm -Cho HS vừa trình bày thao tác vừa trình bày cách luộc rau. Hoạt động của học sinh -Lắng nghe -Theo dõi trả lời -Nhận xét. -Cả lớp đọc -Thảo luận nhóm 4 -Cử đại diện trình bày -Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Cho HS trình bày cách vớt rau ra đĩa -GV cần nhắc 1 số lưu ý khi thao tác cần cẩn thận -Nhận xét * Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập -Em hãy nêu các bước luộc rau. -So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học. -GV nhận xét ,đánh giá *Dặn dò: -GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành luộc rau giúp gia đình -Cho HS đọc lại phần ghi nhớ -Chuẩn bị bài hôm sau. -Trả lời -Nhận xét. -Lắng nghe. Thứ 3 Tập đọc C¸I g× quÝ nhÊt ? I.Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục ý thức kính trọng người lao động. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng . HS nghe,quan sát tranh SGK b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài 1Hs đọc toàn bài -Luyện đọc: 3 đoạn Hs đọc nối tiếp đoạn(2;3 lần) Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài Chú ý theo dõi. *Tìm hiểu bài - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất - Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ trên đời? - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo - Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. vệ ý kiến của mình? - Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động - Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> mới là quý nhất? vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một … - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do - + Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí ?; Người lao động là quý nhất… - Nội dung chính của bài là gì? -Người lao động là đáng quý nhất. c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) . - Chọn đoạn kể về cuộc tranh luận của 3 bạn để hướng dẫn. - Yêu cầu 5 HS đọc phân vai, tìm cách đọc hay. - Chú ý HS kéo dài giọng hoặc nhấn giọng những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội dung và bộc lộ thái độ. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu + HS luyện đọc theo nhóm. 1 tốp HS nối tiếp đọc. - 5 HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.Đất Cà Mau.. - HS luyện đọc trước lớp. - 1 số nhóm thi đọc. - HS bình chọn nhóm bạn đọc hay nhất. Chính tả (Nhớ – viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - 2-3 HS lên bảng viết: thuyền, vành - Nhận xét – ghi điểm. khuyên, đỗ quyên. 2. Bài mới: - Theo dõi. * HĐ1: Huớng dẫn chính tả ( 5' ) - GV: Em hãy đọc thuộc bài thơ tiếng đàn Ba-lai- - 3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.. ca trên sông Đà. - 1 HS đọc thuộc lòng cả bài. + Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết - Bài thơ gồm 3 khổ viết theo thể thơ tự theo thể thơ nào? do..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao? * HĐ2: Cho HS viết chính tả ( 10' ) GV đọc một lượt bài chính tả. - Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm. * HĐ3: Làm bài tập chính tả ( 10' ) Bài 2: - Cho HS đọc bài 2a. - GV giao việc: Thầy sẽ tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là Ai nhanh hơn. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp… Bài 3: - Câu 3a. - Cho HS làm bài tập 3a. - GV giao việc: BT yêu cầu các em tìm nhanh các từ láy có âm đầu viết bằng l. - Cho HS làm việc theo nhóm (GV phát giấy khổ to cho các nhóm). - Cho HS trình bày. - GV nhận xét – tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm… 3. Củng cố - dặn dò: ( 5' ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở.. - Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối giữa các âm. - Tên tác giả viết phía dươí bài thơ. - HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ghi ra bên lề. - 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm. - 5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng. - HS nhận xét.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm đầu viết bằng l. Ghi vào giấy. - Đaị diện các nhóm đem dán giấy ghi kết quả tìm từ của nhóm mình lên bảng. - HS nhận xét. - HS chép từ đúng vào vở. - HS cùng nhận xét. - Về học bài, làm bài, chuẩn bị bài.. Toán ViÕtc¸c sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n I.Mục tiêu -Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2Hs làm bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 132 lượng . Ví dụ: 5tấn 132kg = …tấn 5 tấn 132kg = 5 1000 tấn = 5,132tấn Vậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c.Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp… a.4tấn 562kg = 4,562tấn b.3tấn 14kg = 3,014kg c.12tấn 6kg = 12,006kg d.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau… a. 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg Bài 3: Cho HS đọc đề . GV Hướng dẫn tóm tắt . HS làm bài vào vở GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg… Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - 2 HS làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào vở Cả lớp sửa bài. 1HS lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung HS làm vào vở Cả lớp nhận xét Bài 3: Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn . Đáp số : 1,62 tấn Hs nhắc lại bài học. Khoa học TháI độ đối với ngời nhiễm hiv/aids I.Mục tiêu -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. -Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV . * GD KNS: - kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II. Đồ dùng Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1 : HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường +Hỏi :Theo em những hoạt động tiếp xúc - Học sinh nêu những hoạt động thông thường thông thường nào không có khả năng lây không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS là : Ôm ,hôn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai, nhiễm HIV/AIDS..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, uống chung li nước, ăn cơm cùng mâm. nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh... Gv kết luận : Những hoạt động tiếp xúc - HS lắng nghe thông thường như các em đã nêu không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS. - Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : * Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết HIV/AIDS lây truyền hoặc không lây truyền quả như sau: qua các đường tiếp xúc. Các hành vi có nguy Các hành vi không - Gv chia lớp thành hai đội, mỗi đội 4 em thi cơ lây nhiễm HIV. có nguy cơ lây tiếp sức : Đội A ghi các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV. lây nhiễm HIV/AIDS. Dùng chung kim Bơi chung bể bơi - Đội B ghi các hành vi không có nguy cơ lây tiêm. công cộng. nhiễm HIV/AIDS. Xăm mình chung Bắt tay, bị muỗi đốt, - Trong cùng một thời gian đội nào ghi được dụng cụ. ngồi ăn cơm chung, nhiều và đúng thì đội đó thắng. Dùng chung dao uống chung li nước, cạo, nghịc bơm kim ngồi học cùng bàn, tiêm đã sử dụng. dùng chung khăn Truyền máu không tắm, mặc chung rõ nguồn gốc... quần áo... Hoạt động 2 :Không nên xa lánh, phân biệt đối xử đối với ngươi bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.. - Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi :. + Nếu em là người quen của các bạn đó thì em vẫn chơi với họ. Họ có quyền được vui - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách chơi. Tuy bố bạn ấy bị nhiễm HIV/AIDS giáo khoa đọc lời thoại của nhân vật và trả nhưng có thể bạn ấy không bị nhiễm. HIV/AIDS không lây truyền qua các con lời câu hỏi: + Nếu các bạn đó là người thân của em, em đường thông thường.Em sẽ động viên họ đừng buồn vì xung quanh còn có nhiều người sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào? sẽ giúp đỡ họ... - Gọi học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ý kiến. - Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra - Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm. cách giải quyết của nhóm mình. - Gv phát phiếu ghi các tình huống cho mỗi Các nhóm có thể đưa ra cách ứng xử khác nhóm. nhau nếu cùng một tình huống. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời Học sinh nhóm khác bổ sung. câu hỏi : Nếu em ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? 3 . Củng cố - Nhận xét, dăn dò : HS lắng nghe - GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS Thứ 4 Luyện tư và câu Më réng vèn tõ : thiªn nhiªn I.Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. *GDMT: Cung cấp cho HS một số hiểu biết về MT thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng, nâng cao tình cảm yêu quý, gắn bó với quê hương.. II. Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện Bài tập 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời … Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao. Gv kết luận: Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu . Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài và làm lại bài tập. Hoạt động của HS 2Hs trả bài. Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu Hs làm việc nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hs làm vào vở Ví dụ : Con sông quê em đã gắn liền với tuổi thơ, với bao nhiêu kỉ niệm mà em không bao giờ quên được. Con sông nằm uốn khúc quanh co giữa làng. Mặt nước trong veo gợn sóng. Hai bên sông là những bụi tre ngà cao vút. Khi ông mặt trời thức dậy, những tia nắng chiếu xuống dòng sông làm cho mặt sông lấp lánh như dát vàng trông thật đẹp. Dưới ánh trăng, dòng sông trở nên lung linh huyền ảo. Dòng sông quê em đẹp biết bao.Dù đi đâu em luôn nhớ con sông quê em - HS nhắc lại bài học. KÓ chuyÖn Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia I- Môc tiªu:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. . Rèn kĩ năng nói:Kể lại đợc một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phơng ( Hoặc ở nơi khác); kể rõ địa diÓm, diÔn biÕn cña c©u chuyÖn. 2. RÌn kÜ n¨ng nghe BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ chuyÖn cña b¹n. 3. Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng: Khi đi tham quan cảnh đẹp không nên bẻ cành, hái hoa hoặc va chạm làm hỏng đồ vật nơi mình tham quan, không vứt giấy rác bừa bãi, làm ảnh hửơng đến môi trêng. II - đồ dùng dạy – học - Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng. - Bảng lớp viết đề bài. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A.KiÓm tra bµi cò : ( 5 ' ) - Y/C HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần - 1 HS lên bảng kể. - HS nhËn xÐt. 8. - GV đánh giá ghi điểm. B. Bµi míi : - HS më SGK trang 88 *Giíi thiÖu bµi:GV nªu M§,YC cña tiÕt häc. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (8'). - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài - Hái : §Ò bµi YcÇu g× ? - §Ò bµi YcÇu kÓ l¹i chuyÖn mét lÇn - GV gạch chân các từ đi thăm cảnh đẹp. em đi thăm cảnh đẹp. - KÓ vÒ mét chuyÕn ®i th¨m quan em cÇn kÓ - Em sÏ kÓ vÒ chuyÕn ®i th¨m c¶nh nh÷ng g× ? đẹp ở đâu ? vào thời gian nào ? Em đi thăm cảnh đẹp với ai ? Chuyến đi thăm đó diễn ra nh thế nào ? Cảm nghĩ của em trong chuyến đi thăm đó. - GV më b¶ng phô viÕt v¾n t¾t gîi ý 2b. đọc gợi ý 1-2 trong SGK. - GV kiÓm tra viÖc HS chuÈn bÞ néi dung cho tiÕt -- HS HS tiÕp nèi giíi thiÖu vÒ chuyÕn tham häc. quan cña m×nh. *Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện ( 20') - Tæ chøc cho HS kÓ chuyÖn trong nhãm - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hớng dẫn, góp - HS kể theo nhóm 4. ý. - Mçi HS kÓ xong cã thÓ tr¶ lêi c©u hái - Tæ chøc cho HS thi kÓ tríc líp cña c¸c b¹n vÒ chuyÕn ®i. - §¹i diÖn nhãm lªn thi kÓ tríc líp. - HS Nhận xét cách kể, dùng từ đặt - GVnhận xét cách kể, dùng từ đặt câu và KL c©u. C.Cñng cè, dÆn dß : ( 2 ' ) - B×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt. - Gi¸o dôc HS ý thøc b¶o vÖ m«i trêng khi ®i tham quan: Khi đi tham quan cảnh đẹp không nên bẻ cành, hái hoa hoặc va chạm làm hỏng đồ vËt n¬i m×nh tham quan, kh«ng vøt giÊy r¸c bõa bãi, làm ảnh hửơng đến môi trờng. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau - HS xem tríc yªu cÇu kÓ chuyÖn vµ tranh minh ho¹ cña tiÕt kÓ chuyÖn “ Ngêi ®i s¨n vµ con nai ” ë tuÇn 11.. Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm : B1 ; 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. KT bài cũ : ( 5' ) - Gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm. - 1HS lên bảng làm bài 1. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: ( 30' ) * HĐ1 : Ôn lại hệ thống đo diện tích. - Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích liền kề - HS nêu : km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 nhau: 1km2 = … hm2 - Lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông dụng. 1hm2 = … dam2 1km2 = …..ha - Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề nhau có - Hơn kém nhau 100 lần. 1m = 10 dm và 1dm = 0,1m mối quan hệ với nhau như thế nào? - GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp HS 1m2 =100dm2 và 1dm2 =0,01m2 so sánh mối quan hệ giữa hai đơn vị. - Giúp HS rút ra nhận xét. * HĐ 2: Cách viết số đo diện tích dưới dạng số - Nối tiếp nêu nhận xét. thập phân. a) 3m2 5dm2 = ..........m2 - Lưu ý đối với những HS nhầm cách chuyển như - Thảo luận cặp đôi và nêu kết quả và cách làm. đơn vị đo chiều dài. 3m2 5dm2 = 3,05 m2 b) Cho HS thực hiện tương tự. - Chốt 2 bước: - 3 HS nhắc lại 2 bước thực hiện. Bước 1: Đưa về hỗn số. Bước 2: Đưa về dạng số thập phân. * HĐ3: Luyện tập: - Thảo luận cặp đôi nêu kết quả và cách Bài 1: làm. a)56dm2=0,56m2; b)17dm223cm2= - Gọi HS trình bày. 17,23dm2 - Nhận xét ghi điểm. c)23cm2=0,23dm2; d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm. - 1HS lên bảng giải. - Nhận xét ghi điểm. Lớp giải vào vở. a)1645m2= 0,1645ha;b)5000m2=0,5 ha c) 1 ha = 0,01km2 ; d) 15 ha = 0,15km2 3. Củng cố- dặn dò: ( 2' ) - Nêu lại 2 bước đổi đã học trong tiết học. - 3 HS nêu - Nhận xét tiết học. Địa lí CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết sơ lược về sự phân bố dan cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng 2/3 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ dơn giản để nhận biết một số đặc điêm của sự phân bố dân cư. Hs khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ bộ phận: Giúp Hs hiểu sức ép của dân số đối với môi tr ờng, sự cÇn thiÕt ph¶i ph©n bè l¹i d©n c gi÷a c¸c v-ïng.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản về đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt nam. - Lược đồ mật độ dân số của Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân, - 2 HS nêu lớp, nhận xét đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam á? - Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến đời sống của nhân dân ? - Nhận xét chung, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng đầu bài - Lắng nghe, ghi bảng đầu bài 2. Các hoạt động 1, Dân số * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Cho hs đọc thầm SGK, quan sát tranh - Quan sát tranh ảnh trả lời ảnh. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc nào có dân số đông nhất? Chủ - Dân tộc kinh có dân số đông nhất, sống tập yếu sống ở đâu ? trung ở các vùng đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - H'mông, Tày, Mường, Thái, Gia - Rai, Giáy, Nùng…. - Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà. 2. Mật độ dân số * Hoạt động 2: Trao đổi cả lớp - Mật độ dân số là gì ? - Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2, diện tích đất tự nhiên. - Quan sát bảng số liệu và nhận xét: - Quan sát và nhận xét. - Mật độ dân số nước ta với mật độ dân - Nước ta là một nước có mật độ dân số cao số thế giới và 1 số nước ở Châu á. nhất và cao hơn nhiều so với Lào và Campuchia và mật độ trung bình của thế giới. 3. Phân bố dân cư Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Quan sát lược đồ và đọc thầm SGK - Cả lớp thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở - Dân cư nước ta phân bố không đều. ở đồng những vùng nào và thưa thớt ở những vùng bằng ven biển đất chật người đông. ở miền núi, nào ? hải đảo dân cư thưa thớt. - Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế. - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị 3 hay nông thôn ? - Nông thôn khoảng 4 dân số 1. - Thành thị khoảng 4 dân số - Những nước công nghiệp phát triển thì dân cư sống tập trung ở thành phố. C. Củng cố - Cho HS đäc phÇn in ®Ëm cuèi bµi. D. Dặn dò: Về học bài + Chuẩn bị bài sau N«ng nghiÖp (87). - 1 HS đọc Thứ 5. I- Môc tiªu. Tập đọc: đất cà mau. - Biết đọc diễn cảm bài văn , biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . -Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau .(Trả lời được các câu hỏi SGK) *GDMT: GD HS hiểu biết về MT sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người ở đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc. Từ đó thêm yêu quý con người ở mảnh đất này.. II - đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ Việt Nam . iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy A.KiÓm tra bµi cò : ( 5 ' ) - HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời câu hái vÒ néi dung bµi. - GV đánh giá ghi điểm. B. Bµi míi : *Giíi thiÖu bµi : Giíi thiÖu Cµ Mau trªn b¶n đồ *Hoạt động 1(12'): Luyện đọc * Chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc theo các bớc: - §äc c¶ bµi tríc líp. - §äc nèi tiÕp ®o¹n kÕt hîp hiÓu c¸c tõ ng÷ khã ( chó gi¶i cuèi bµi). - GV chó ý s÷a lçi ph¸t ©m, ng¾t giäng cho tõng HS. - Ycầu HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu cả bài và chú ý giọng đọc toàn bài. Nhấn giọng các từ gợi tả (ma dông, đổ ngang, hối hả, rất phũ, đất xốp, đất nẻ chân chim,…) * Hoạt động 2( 22')Tìm hiểu bài kết hợp đọc. Hoạt động học - 1 HS lên bảng đọc và 1 HS nêu nội dung bµi. HS nhËn xÐt. - Nghe vµ më SGK trang 89 * §¸nh dÊu ®o¹n.. - 2 HS đọc. - HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài ( 3 lît) : + Đoạn 1 : Từ đầu đến nổi cơn dông + Đoạn 2 : Từ CàMau đất xốp đến bằng thân cây đớc… + §o¹n 3 : PhÇn cßn l¹i. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiÕp theo bµi ( mçi em mét lît ) - 1 HS đọc thành tiếng cả bài trớc lớp. - HS theo dâi.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> diÔn c¶m: * Y/C HS đọc thầm bài và TLCH cuối SGK §o¹n 1 : +Ma ë Cµ Mau cã g× kh¸c thêng? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này?. + §o¹n 1 miªu t¶ g× ?. +Để diễn tả đợc đặc điểm của ma ở cà mau ta nên đọc bài nh thế nào ?. - GV đọc mẫu đoạn 1. - GV Ycầu HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi HS đọc bài trớc lớp. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. §o¹n 2 : +Cây số trên đất Cà Mau mọc ra sao? +Ngêi Cµ Mau dùng nhµ cöa nh thÕ nµo?. + Hãy đặt tên cho đoạn văn này - §o¹n 2 miªu t¶ g× ? -GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm: nhấn mạnh các tõ ng÷: nÎ ch©n chim; r¹n nøt; phËp phÒu; l¾m giã, d«ng; c¬n thÞnh né,…chßm; rÆng; san s¸t; th¼ng ®uét; h»ng hµ sa sè,… - GV gọi HS đọc bài trớc lớp. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. *§o¹n 3 : - GV gi¶i thÝch nghÜa cña tõ ng÷ khã (sÊu c¶n mòi thuyÒn, hæ r×nh xem h¸t) + Ngêi d©n Cµ Mau cã tÝnh c¸ch nh thÕ nµo?. * HS đọc thầm và trả lời:. + Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột ngột, d÷ déi nhng chãng t¹nh.. + Ma ë Cµ mau + Nªu ý 1 : §Æc ®iÓm cña nh÷ng c¬n ma ë Cµ Mau +Giäng h¬i nhanh, m¹nh: nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ t¶ sù kh¸c thõ¬ng cña ma ë Cµ Mau (sím n¾ng chiÒu ma, nắng đó, đổ ngay xuống hối hả, phũ,..) - HS nghe và tìm cách đọc. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - 3 đến 5 HS đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xÐt. - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + C©y cèi mäc thµnh chßm, thµnh rặng: rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đơc với thời tiết khắc nghiÖt. + Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dơi những hàng đớc xanh rì; từ nhà nọ sang nhµ kia ph¶i leo trªn cÇu b»ng thân cây đớc. +§Êt, c©y cèi vµ nhµ cöa ë Cµ Mau / C©y cèi vµ nhµ cöa ë Cµ Mau + Nªu ý 2 : Miªu t¶ c©y cèi vµ nhµ cöa ë Cµ Mau. - HS nghe.. - 3 đến 5 HS đọc. - C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.. +Ngêi Cµ Mau th«ng minh, giµu nghÞ lùc, thîng vâ vµ thÝch nghe nh÷ng chuyÖn k× l¹ vÒ søc m¹nh vµ trÝ th«ng minh cña con ngêi. + Em hãy đặt tên cho đoạn 3 nh thế nào? + TÝnh c¸ch ngêi Cµ Mau / Ngêi Cµ Mau kiªn cêng. + §o¹n 3 t¸c gi¶ miªu t¶ g× ? + ý 3 : Con ngêi Cµ Mau. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm : - HS đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phôc; nhÊn m¹nh c¸c tõ ng÷ nãi vÒ tÝnh c¸ch cña ngêi Cµ Mau (th«ng minh, giµu nghÞ lùc, huyÒn tho¹i, thîng vâ, .. - HS thi đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhËn xÐt. + Qua bài văn em cảm nhận đợc điều gì về thiên - HS nhận xét. +Néi dung : Thiªn nhiªn Cµ Mau gãp nhiªn vµ con ngêi Cµ Mau ? phần vun đúc tính cách kiên cờng của - Ghi b¶ng néi dung chÝnh cña bµi. ngêi Cµ mau. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - 2 HS nh¾c l¹i. - NhËn xÐt cho ®iÓm. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài C. Cñng cè, dÆn dß (2’) - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS chuÈn bÞ cho tuÇn ¤n tËp gi÷a häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau: ¤n tËp gi÷a k× I. kì I- đọc lại và học thuộc các bài đọc có yêu cầu thuộc lòng từ tuần 1 đến tuÇn 9..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập làm văn LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh ,tranh luËn .Mục tiêu -. Nêu được lí lẽ , dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn , rõ ràng trong thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản .. *GDMT: Gv kết hợp liên hệ về sự ảnh hưởng của MT thiên nhiên đối với cuộc sống con người. (qua BT1) *GDKNS: -Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).-Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).-Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).. II. Đồ dùng Bảng phụ; Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS làm luyện tập Bài tập 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất… Câu a: Cái gì quý nhất trên đời ? Câu b: Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn:. Hoạt động của HS 2 Hs đọc đoạn văn tả cảnh…. - Hùng : Quý nhất là gạo : Có ăn mới sống được - Quý : Quý nhất là vàng : Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . - Nam : Quý nhất là thì giờ : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Người lao động là quý nhất. Câu c: Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là luận của thầy giáo: quý nhất … Gv nhận xét, chốt lại - Thầy tôn trọng người đối thoại, l/ luận có tình có lí. Bài tập 2: Hãy đóng vai một trong ba Bài 2 : HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của Gv. bạn… HS đóng vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình Gv uốn nắn, bổ sung. HS tranh luận. HS nêu lại bài 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Toán LuyÖn tËp chung I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. -BT cần làm:1,3. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Bài 1:Viết số thập phân thích hợp… a) 42 m 34 cm = 42,34 m. b) 56 m 29 cm = 562,9 dm c) 6 m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km. Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng… a) 7 km2 = 7000000 m2 4 ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 Bài 4*: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gv hướng dẫn tóm tắt và giải. Chiều dài: Chiều rộng:. 0,15km ?. S = ? m², ? ha.. Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài;làm các BT còn lại + chuẩn bị bài sau.. 2Hs làm bài. - 4HS làm bảng phô . - Cả lớp nháp - Nhận xét, bổ sung - 2 HS làm bài trên bảng - HS làm bài vào vở - Cả lớp sửa bài.. -3HS lµm vµo b¶ng phô,c¶ líp lµm vµo vë. Giải: 0,15km = 150m Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (Phần) Chiều dài sân trương là: 150 : 5 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường: 90 60 =5400 ( m²) 5400m² = 0,54 ha Đáp số: 5400 m² 0,54 ha. Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.Mục tiêu -Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị . *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại. II. Đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2 Hs nêu bài học 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại . - H. Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy Hoạt động nhóm .qsát hình 1, 2, 3/38 SGK cơ xâm hại? và trả lời các câu hỏi? Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét - Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. - GV giảng thêm Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy - Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo, tổng phụ trách… luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta cóp thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu…. H. Làm gì để phòng tránh bị xâm hại? +Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ. +Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. +Không đi nhờ xe người lạ…. Hđ 2: Thi trả lời nhanh các câu hỏi theo tổ Hs thảo luận nhóm hoặc nhóm . Đại diện nhóm trình bày N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? Cả lớp nhận xét, bỗ sung N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà? N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân? Gv kết luận Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón tin cậy xoè ra trên tờ giấy A4. Một số Hs dán lên bảng 3.Củng cố, dặn dò Hs liên hệ Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết Chuẩn bị bài tiết sau. Thứ 6 Luyện từ và câu đại từ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> I.Mục tiêu - Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ , động từ , tính từ (hoặc cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) . - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần . *GDĐĐ HCM: GD tình cảm yêu kính Bác Hồ. II. Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn phần nhận xét Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì?. Hoạt động của HS 2Hs trả bài. Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung. GV kết luận: a. (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế cho danh từ. b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại. Câu 2: Cách dùng những từ in đậm… Hs đọc trong sgk Hs lấy Vd GV kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích”. Từ “thế” thay cho từ “quý”. Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. *Ghi nhớ Hs đọc ghi nhớ d.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Các từ in đậm … GV kết luận: Các từ in đậm trong đoạn thơ được Hs làm vào nháp dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa Hs trình bày nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Cả lớp nhận xét Bài tập 2:Tìm những đại từ… Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người đang nói). Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc) Bài tập 3: Dùng đại từ… Đại từ thay thế: nó. Từ “chuột” số 4, 5, 7 (nó) Làm việc vào vở Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt 3.Củng cố, dặn dò Cả lớp nhận xét Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau. HSnhắc lại bài học Tập làm văn LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh ,tranh luËn I.Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2). -Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận. *GDKNS: thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) II. Đồ dùng Tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2 Hs trả bài 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : -Gv nêu câu hỏi: -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu +Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì? bài tập – Cả lớp đọc thầm. -Cái gì cần nhất đối với cây xanh. +Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? -Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh. +Đất nói: có chất màu nuôi cây +Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây. +Không khí nói: cây cần khí trời để sống. -GV kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là +Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu xanh. thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được. -Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để -Mời các nhóm thảo luận, trình bày. mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. -Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng … để sinh trưởng và phát triển. -GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn Không yếu tố nào không cần thiết đối với chứng hay. cây xanh hay ít cần thiết cả. -GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, -Lắng nghe GV kết luận. chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình? BT 2 :-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -GV hỏi: +Thuyết trình về vấn đề gì? -HS TL:Sự cần thiết của trăng và đèn -GV nêu câu hỏi gợi ý: trong bài ca dao. +Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra. -HS làm bài vào VBT. +Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> sống? +Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào? -Y/c HS tự làm bài. -HS tù lµm bµi -Mời HS đọc trước lớp. -Nhiều HS đọc. -GV nhận xét, tuyên dương. -Lắng nghe và thực hiện. -Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Toán LuyÖn tËp chung I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm:1,2,3. -Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - 3HS làm bài GV nhận xét , ghi điểm cho HS . a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2 2 2 2m 4dm =.....m 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng . b.Thực hành Bài 1: Viết các số đo sau …. Bài 1: 4 HS lµm vµo b¶ng phô,c¶ líp lµm vµo vë 6. a. 3m 6dm = 3 10 m = 3,6m 4. b. 4 dm = 10 m = 0,4m 5. c. 34m 5cm = 34 100 m = 34,05m d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm 45. = 3 100 Bài 3: Viết số thập phân thích hợp … Hs làm ra nháp Hs lên bảng Cả lớp chữa bài.. cm = 3,45m. -Hs g¾n bµi lªn b¶ng,c¶ líp nhËn xÐt ch÷a bµi. Bài 3: 4. a. 42 dm 4cm = 42 10 dm = 42,4 dm 9. b . 56cm 9mm = 56 10 cm = 56,9 mm.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. c. 26m 2cm =26 100 m =26,02dm Bài 4*:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Làm bài vào vở. Gv chấm bài, nhận xét. Bài 4: 5. a. 3kg 5g = 3 1000 kg = 3,005kg 30. b. 30g = 1000 kg = 0,030kg C, 1103g = = 1,103kg. *Bài 5:học sinh quan sát trả lời. *Bài 5:học sinh quan sát trả lời túi cam cân nặng 1kg 800g học sinh nêu kết quả 1kg800g = 1,8kg;. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. 1kg 800g =1800g. Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 6 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần 7: - Nhắc HS giờ ra chơi không sang sân Ủy ban gây mất trật và đảm bảo an toàn. - Phát huy các nề nếp tốt. - Tiếp tục thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.. - Khẩn trương hoàn thành các khoản đóng góp về nhà trường.. BGH Kí Duyệt ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(25)</span>