Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 23. Hịch tướng sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.79 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề bài: <i><b>Chứng minh Hịch tướng sĩ của </b></i>
<i><b>TQT có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và </b></i>
<i><b>tình</b></i>


• <b><sub>* Tìm hiểu đề</sub></b>
• - Thể loại: NL


• - Nội dung cần làm sáng tỏ: Hịch tướng sĩ
của TQT có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và
tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*. Dàn ý</b>



• a. Mở bài: Trần Quốc Tuấn (1231-1300) là
người có phẩm chất cao đẹp, có tài năng
văn võ song tồn, có cơng lao lớn trong


các cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên
lần 2 và 3. <i>Hịch tướng sĩ</i> được ông viết


khoảng trước cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên lần 2 (1285) để khích lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Thân bài



• Đ1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Thân bài



• - Sau khi nêu gương trung thần nghĩa sĩ
tác giả chỉ ra hiện tình đất nước dưới tội


ác của kẻ thù.Trong thời buổi loạn lạc sứ
giặc đi lại nghênh ngang ngồi đường,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Thân bài



• chúng ngang ngược: đi lại nghênh ngang,
bắt nạt tể phụ. Chúng tham lam tàn bạo
vơ vét, đòi hỏi, hạch sách hung hãn như
hổ đói. Bằng giọng văn mỉa mai châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Thân bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Thân bài



• - Lịng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
được biểu hiện cụ thể qua thái độ “ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Thân bài



• Thái độ uất ức, căm tức đến tột cùng, đến
bầm gan tím ruột khi chưa trả được thù


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Thân bài



• Mỗi chữ mỗi lời như chảy trực tiếp từ trái
tim qua ngọn bút trên trang giấy đã khắc
hoạ sinh động hình tượng người anh hùng
yêu nước. Khi tự bày tỏ nỗi lịng mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Thân bài




• Trần Quốc Tuấn nêu mối ân tình giữa mình và
tướng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa
vụ của mỗi người đối với đạo vua tơi, tình cốt


nhục cũng như đối với dân tộc. Cách cư sử của
TQT hằng ngày với tướng sĩ ân cần, quan tâm
đến cuộc sống của họ <b>“Khơng có áo……..cho </b>
<b>áo,cơm; quan nhỏ thì thăng chức; lương ít </b>
<b>thì cấp bổng; đi bộ …cùng nhau vui cười</b>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. Thân bài



• Tiếp theo ơng phê phán thái độ sống,


hành động sai lầm của tướng sĩ để tướng
sĩ nhận rõ: nhìn chủ nhục mà không biết
lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. Thân bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Thân bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Thân bài



• Một cảnh đau đớn u ám do chính họ gây
ra. Có khi tác giả dùng cách nói thẳng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Thân bài




• Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ ra những cái
sai tưởng như nhỏ nhặt nhưng có tính giáo dục
rất cao: vừa phê phán nghiêm khắc hành động
hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận


mệnhcủa đất nước. Đó khơng chỉ là thờ ơ nơng
cạn mà cịn là vong ân bội nghĩa vơ trách nhiệm
với vận mệnh quốc gia. Sự ham chơi hưởng lạc
khơng chỉ là một vấn đề nhân cách mà cịn là sự
táng tận lương tâm khi vận mệnh đất nước đang
nghìn cân treo sợi tóc.vừa chỉ ra những việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. Thân bài



• Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai
của họ, ông còn chỉ cho họ thấy những việc


đúng lên làm là tinh thần cảnh giác, chăm lo
luyện tập võ nghiệp “Nên nhớ câu ''đặt .. răn
sợ''- biết lo xa. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt
cung tên tăng cường võ nghệ. Có thể bêu đầu,
làm rữa thịt ... chống được ngoại xâm. Chẳng
những thái ấp của ta mãi mãi vững bền ... mà
tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Thân bài



• Phần cuối của bài hịch, ơng lại một lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Kết bài




• Bài Hịch tướng sĩ của TQT phản ánh tinh
thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta
trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
• Thể hiện lịng căm thù giặc sâu sắc, ý chí


quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
• Đây là một áng văn chính luận xuất sắc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

BÀI TẬP



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×