Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an lop 5 ca chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.48 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 Tiết 5:. Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức. Kính già, yêu trẻ. (tiết 2). I.Mục tiêu (như tiết 1) II. Đồ dùng dạy – học -GV chuẩn bị một số phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. III.Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ. -Nêu những việc làm thể hiện sự lễ phép, tôn trọng đối với người già? Những việc làm giúp đỡ, nhường nhịn em nhỏ? 2.Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 2, SGK. - GV chia HS thành các nhóm và phân - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình các tình huống. huống trong bài tập 2. - Ba nhóm đại diện lên thể hiện. - GV kết luận. - Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài tập 3-4 SGK. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài - HS làm việc theo nhóm. tập 3-4. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. - GV giao nhiệm vị cho từng nhóm HS : - Từng nhóm thảo luận. Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể - Đại diện các nhóm lên trình bày. hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Việt Nam. - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV kết luận : - HS nêu các phong tục tập quán em đã + Về các phong tục, tập quán kính già, yêu được chứng kiến, tham gia ở gia đình, dòng trẻ của địa phương. họ, địa phương. +Về các phong tục tập quán kính già yêu trẻ của dân tộc: -Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. -Con cháu luôn được quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. -Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. -Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. 3. Củng cố, dặn dò -HS đọc ca dao tục ngữ về chủ đề kính già, yêu trẻ. -2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK. -GV tổng kết bài và nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 6:. Luyện đọc. Người gác rừng tí hon I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể chậm dãi, nhanh hồi hộp đoạn kể về hành động mưu trí của chú bé bảo về rừng. - Hiểu: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài thơ Hành trình của bầy 2. Dạy bài mới ong, trả lời câu hỏi về nội dung bài. a. Giới thiệu bài học ………………………………………. b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi HS đọc - 1 HS khá đọc bài - Chia đoạn đọc:( 3 đoạn) - 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc theo 3 Đoạn1:từ đầu đến xe ra bìa rừng chưa? phần kết hợp luyện đọc từ dây chão, Đoạn2: từ Qua khe lá đến bắt bọn trộm. loay hoay... Đoạn3: còn lại. - 3 HS đọc và giải nghĩa từ khó SGK - GV đọc mẫu - HS luyện đọc cặp. - 1 HS đọc cả bài trước lớp. * Tìm hiểu bài GV YC HS đọc thầm, trao đổi với nhau theo - HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi cặp để trả lời câu hỏi SGK. SGK và lần lượt trình bày ý kiến. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Nhận xét bổ sung. - Nêu nội dung bài đọc và ý nghĩa của * Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài. - GV mời HS đọc lại bài. - 3 HS tiếp nối đọc lại bài văn - GV nêu cách thể hiện đúng giọng của các - Chọn và luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn nhân vật, Chú ý những câu nói trực tiếp của 2 nhân vật. - Luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn - HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. cảm đoạn 2 trong bài - Nhận xét đánh giá giọng đọc của bạn. - Nhận xét đánh giá phần thi đọc. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học, gọi HS nêu lại nội - Nêu lại nội dung bài. dung và rút ra bài học cho bản thân. - Liên hệ rút ra bài học cho bản thân. - về nhà luyện đọc thêm... Tiết 7:. Luyện toán ( tiết 61).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, về phép trừ và phép nhân số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân. II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3 phút) Nêu các phép tính - 1 HS nêu đã học về STP. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 3. Thực hành:( 32 phút) *BT1: Gọi HS nêu yêu cầu BT1: 1 HS nêu y/c - GV HS đặt tính - HS thực hiện trên vở nháp rồi đổi vở, kiểm nhận xét, kết luận và nhắc lại cách cộng, tra chéo cho nhau trừ, nhân số thập phân - 3 HS làm trên bảng và nhận xét, trình bày cách tính *BT2: Gọi HS nêu yêu cầu BT2: 1 HS đọc y/c GV YC tự tính rôi chữa bài - HS tự làm bài GV xác nhận kết quả và y/c nêu lại quy - 3 HS lên bảng làm rồi chữa bài tắc nhân nhẩm. * Chốt lại quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000... và 0,1; 0,01; 0,001,... * BT3 : Y/C HS làm vở BT3 :1 HS đọc y/c, phân tích tóm tắt bài HD tính - HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả Bài giải (GV chấm một số bài) Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5 kg đường là: 7700 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả tiền ít hơn mua 5kg đường(cùng loại) là: 38500 – 26950 = 11550 ( đồng) Đáp số: 11550 đồng *BT4: GV vẽ bảng (SGK) cho HS chữa BT4a) HS tự làm bài rồi chữa trên bảng bài, HD để HS tự nêu được nhận xét Rút ra nhận xét: (a + b) c=a c+b 4. Củng cố – dặn dò c -YC HS hệ thống lại kiến thức hoặc: a c+b c = (a + b) - Chuẩn bị tiết sau LT chung tiếp. c b) HS vận dụng nhận xét trên để làm bài Củng cố nhắc lại nhận xét đó *1–2 HS những nội dung vừa luyện tập. Tiết 5:. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật. Tập năm tạo dáng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên chuyên soạn, dạy Tiết 6:. Luyện luyện từ và câu. MRVT: Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Bảo vệ môi trường. - Viết đoạn văn có đề tài gắn với bảo vệ môi trường. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, từ điển TV. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: KT trong quá trình HS làm bài tập 2. Bài mới - Giới thiệu bài – ghi bài 3. Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập 6 Bài 6 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang - GV nêu yêu cầu đề bài 61) - Yêu cầu HS làm vở BT - 1 HS đọc to nội dung bài tập. - Chữa bài - HS đọc thầm, làm việc cá nhân ra vở. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung Hướng dẫn HS làm bài tập 8 Bài 7 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 61) - Gợi ý HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - HS làm bài cá nhân ghi đáp án ra bảng con. - Trình bày, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 1: (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang Bài 8: (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 61) trang 61) - HS làm bài vào vở bài tập GV nêu yêu cầu - Chữa bài - Thu bài chấm – nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - D2 về nhà làm bài tập 2 trang 58. Vở bài tập bổ trợ và nâng caoTV 5 – T1 - Chuẩn bị bài sau. Tiết 7:. Luyện toán ( tiết 62). Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ôn tập củng cố về cộng, trừ số thập phân, nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 0,1; 0,01. Tính nhanh giá trị của biểu thức dựa vào tính chất nhân 1 tổmg với 1 số. GiảI các bài toán về quan hệ tỉ lệ. - Rèn kĩ năng làm các dạng toán trên. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học. - GV nêu yêu cầu từng bài tập. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm bài cá nhân hoặc thảo luận theo cặp. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chữa bài - Củng cố các dạng toán liên quan. Bài 1: Tính: a) 653,38 + 96,92 = …………. b) 52,8 x 6,3 = …………… 35,069 – 14,235 = ………. 17,15 x 4,9 = …………… Bài 2: Tính nhẩm: a) 8,37 x 10 = …………. b) 138,05 x 100 = …………. c) 0,29 x 10 = ……….. 39,4 x 0,1 = …………… 420,1 x 0,01 = …………. 0,98 x 01 = ……….. Bài 3: Mua 7m vải phải trả 245 000 đồng. Hỏi mua 4,2m vải cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền? Bài 4: a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a 2,4 2,9 3,1. b c ( a+ b ) x c 1,8 10,5 ( 2,4 + 1,8 ) x ……...= ……….. 3,6 0,25 …………………………………. 10,5 0,45 ………………………………….. axc+bxc ……………………………… ……………………………… ………………………………. * Nhận xét: (a+ b ) x c = a x …+ b x … hay a x c + b x c = (a + … ) x … b) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 = 0,81 x 8,1 + 2,6 x 0,81 = 16,5 x 47,8 + 47,8 x 3,5 = III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết 5: Kĩ thuật Cắt, KHÂU, thêu tự chọn túi xách tay đơn giản (Tiết1 ) I Mục tiêu: HS cần phải: -Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.H yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học -G :Mẫu thêu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. -Một số mẫu thêu đơn giản. -Một mảnh vải trắng hoặc mầu kích thước 50cm x 70cm .Kim khâu,kim thêu, chỉ khâu chỉ thêu, khung thêu cầm tay. III.Các hoạt động dạy - học. B.Bài mới: Hoạt động 1. H quan sát, nhận xét mẫu - G giới thiệu mẫu túi xách tay? -? Nêu NX đặc điểm hình dạng của túi xách tay. -?Nêu t/d của túi xách tay. _G tóm tắt y' chính Sgv tr29.. Hoạt động2 . Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Do bài này là bài thực hành tổng hợp nên G không hướng dẫn kĩ từng thao tác mà y/c H đọc nội dung Sgk tr24-25 + q/s các hình trong Sgk để TLCH: -? Nêu các bước đo, cắt vải -G giải thích một số điểm cần lưu ý khi H thực hành đo, cắt vải (Sgv tr29) -Kiểm tra sự chuẩn bị của H -G tổ chức cho H thực hành. - H quan sát mẫu +H1.Sgk .Trả lời câu hỏi. -H trả lời câu hỏi.. -. -H đọc mục 1 Sgk tr24 để TLCH -H đọc ghi nhớ Sgk-tr27. -H thực hành theo nhóm.. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. -Dặn dò h/s tiết sau tiếp tục thực hành ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 14 Tiết 5:. Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Đạo đức. Tôn träng phụ nữ (tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: -Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. -Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. -Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Kỹ năng: - Quyền bình đẳng, không phân biệt trai gái III. Đồ dùng dạy – học -Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. -Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. IV. Hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ. - Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ, chăm sóc người già? Kể những ngày trong năm liên quan tới trẻ em? 2.Bài mới. - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK). - GV chia HS thành các nhóm và giao - Các nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nhiệm vụ cho từng nhóm. nội dung các bức ảnh trong SGK. - GV kết luận : Những người trong tranh - Đại diện từng nhóm lên trình bày. đều là những phụ nữ không chỉ có vai trò - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và - HS kể các công việc của người phụ nữ xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực trong gia đình và xã hội. quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - Hai HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK. - GV giao nhiệm vụ cho HS. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi ý kiến của mình với bạn bên cạnh. - Ba HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV nhận xét, kết luận. - HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ bài tập 2, SGK. - GV nêu yêu cầu bài tập 2 và hướng dẫn - HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước: tán HS cách bày tỏ thái độ qua việc giơ thẻ thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ màu. xanh. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Một số HS giải thích lí do ý kiến tán - GV kết luận, nêu đáp án đúng của bài tập. thành hoặc không tán thành của mình. - Cả lớp lắng nghe và bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò - 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ. - Chuẩn bị giới thiệu một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 6:. Luyện đọc. Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu HS đọc và phát âm chuẩn các tiếng trong bài đã học. Hiểu đúng nội dung cần truyền đạt của bài. Luyện đọc diễn cảm bài đọc trên. II.Đồ dùng Tranh minh hoạ 2 bài đọc. III. Hoạt động dạy học A - Kiểm tra bài cũ Đọc lại bài : Người gác rừng tí hon. B - Dạy bài mới 1. GTB Nêu MĐYC giờ học 2. Ôn bài a. HD Luyện đọc : HS khá đọc bài một lần. yêu cầu phát âm chuẩn các từ ngữ khó Nêu cách đọc diễn cảm đọc, câu khó đọc. HS luyện đọc theo nhóm. b.Tìm hiểu nội dung bài đọc. Nhận xét bạn đọc. GV cho HS đọc thầm theo đoạn và từng Các nhóm thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. Đại diện trả lời. Nhóm khác bổ sung. c. Thi đọc diễn cảm : Nêu nội dung chính bài đọc. Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. Hd bình chọn. Từng nhóm cử đại diện thi đọc. 2. Củng cố - dặn dò. Cử ban giám khảo. - Nhận xét tiết học Tiết 7:. luyện toán (tiết 66). Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I. Mục tiêu: -Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. -Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: -Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000,… ta làm thế nào? 2. Bài mới: a) Ví dụ 1: - Ví dụ: 27 : 4 = ? (m).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính.. - HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp.. 27 4 30 6,75 20 0. - HS nêu lại cách chia. b) Ví dụ 2: - Hướng dẫn HS làm vào nháp. - HS thực hiện, GV ghi bảng. - HS nêu lại cách làm. c) Quy tắc: - Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ta làm thế nào ? - HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. *Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (68): - HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Chấm bài *Bài tập 3 (66): - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách làm. - Làm vào nháp, sau đó chữa bài.. - HS nêu. - HS thực hiện:. 43,0 52 1 40 0,82 36. - HS tự nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67. - Làm vào bảng con. 12 5 20 2,4 a) 2,4 ; 5,75 ; b) 1,875 ; 6,25 ;. 24,5 20,25. - Làm vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm *Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may sáu bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m *Kết quả: 0,4 0.75 3,6. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học Tiết 5:. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật. Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm vào đồ vật Giáo viên chuyên soạn, dạy Tiết 6:. Luyện luyện từ và câu. Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đồ dùng dạy – học: - Đoạn văn ở bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. -Bảng phụ viết phần Ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các cặp quan hệ từ đã học - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Dạy – học bài mới (35’) a, Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn làm bài tập (33’) Bài 1 (7-10’):- Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Thế nào là danh từ chung? Cho VD. +Thế nào là danh từ riêng? Cho VD. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn ghi nhớ về danh từ. - Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng. Bài 2 (10-12’):- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. -Treo bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Đọc cho HS viết các danh từ riêng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa. Bài 3 (7-10’):- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. -Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4 (7-10’):- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài tập. Hướng dẫn: + Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn. + Xác định đó là kiểu câu gì? + Xác định chủ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ?. - 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS khác đặt câu vào vở. - HS nhận xét, cho ý kiến.. - 1 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vảo vở.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - 3 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS nêu. - 1 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở. - HS nhận xét. - Theo dõi – chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 4 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại các kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ. Tiết 7:. Luyện toán (tiêt 67). Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 2. Bài mới: - Luyện tập: *Bài tập 1 (68): Tính - Nêu cách làm. - HS nêu yêu cầu. - Làm nháp - GV nhận xét. a) 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 =4,38 *Bài tập 3 (68): - HS làm vào vở. - HS nêu yêu cầu. - Lên bảng chữa bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và *Bài giải: tìm cách giải. Chiều rộng mảnh vườn là: - Cả lớp và GV nhận xét. 2 24 x 5 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 và 230,4 m2 *Bài tập 4(68): - Làm vào nháp. - HS đọc yêu cầu. -1 HS làm bảng nhóm Bài giải: - Cả lớp và GV nhận xét. Trung bình mỗi giờ xe máy đi được 93 : 3 = 31 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.. Tiết 5:. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Kĩ thuật. Cắt, khâu, thêu tụ chọn ( tiết 3) I. Mục tiêu: Hs cần phải: -Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1: - HS nhắc lại những nội dung đã học trong chương 1 - Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân, những nội dung trong phần nấu ăn. Hđ 2: Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Các nhóm chon sản phẩm. HĐ 3: Thảo luận, trình bày sản phẩm. HĐ 4: Đánh giá kết quả thực hành sản phẩm của các nhóm. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét ý thức, kết quả thực hành. Tiết 6:. Luyện tâp làm văn. Làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. - Bảng lớp ghi đề bài và gợi ý 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong - HS đọc. SGK. - Kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. - HS nối tiếp nói trước lớp: + Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? - HS nói tên biên bản, nội dung chính,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào? - Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội) - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại. - HS làm bài theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc biên bản. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Tiết 7:. …. - HS phát biểu ý kiến.. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết biên bản theo nhóm 4. - Đại diện nhóm đọc biên bản. - HS khác nhận xét.. An toàn giao thông. Ôn bài 1 Giáo viên chủ nhiệm soạn Tiết 5:. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc. Ôn 2 bài hát: Những bông hoa..., Ước mơ Giáo viên chuyên soạn, dạy Tiết 6:. Luyện viết. Hạt gạo làng ta I. Mục tiêu: - HS viết đúng, viết đẹp, trình bày đep bài: hạt gạo làng ta II. Đồ dùng - Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện viết - 3 HS đọc bài ? Bài thơ có bao nhiêu khổ thơ? - HS trả lời ? Các chữ cái đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài - HS lắng nghe. viết. - GV đọc bài cho HS viết - HS nghê rồi viết bài. - Soát lỗi: GV đọc soát lỗi - HS đổi vở để soát lỗi. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 7:. Luyện toán ( tiết 69).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> luyện tập I.Mục tiêu:Giúp hs: - Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Giải toán có liên quan đến chia số thập phân II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra - Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm 2. Luyện tập - Hs lần lợt lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm Bài 1: Đặt tính rồi tính: a)71 4 b) 23 8 - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và 31 17,75 70 2,875 nêu cách làm 30 60 - Gv yêu cầu hs làm bài 20 40 - Gv gọi hs chữa bài trên bảng lớp của 0 0 bạn c) 101 125 - Gv yêu cầu hs giải thích cách làm 1010 0,808 Bài 2 : Đặt tính rồi tính.Viết thơng và 1000 số d vào chỗ chấm: 0 - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán - Hs nhận xét bài bạn - Gv yêu cầu hs tự làm bài và đi giúp - Hs lần lợt giải thích cách làm đỡ những hs còn lúng túng -1 hs đọc đề bài trớc lớp - Gv gọi lần lợt 2 hs trình bày cách - Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm làm - hs lên bảng làm Bài 3: a)73 12 b) 35 58 -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu 100 6,08 350 0,60 cách là 4 20 Chiều rộng hình chữ nhật là: 73:12 =6,08(d 0,04) 35 : 58 = 0,60 ( dư 0,2) (17,4 - 5,6) :2 = 5,9(m) - Hs nhận xét bài bạn Chiều dài hình chữ nhật là: -1 hs đọc đề bài trớc lớp 5,9 + 5,6 = 11,5(m) -1 hs lên bảng làm Diện tích hình chữ nhật là: - Hs cả lớp làm vào vở 2 11,5 x 5,9 = 67,85(m ) Nửa chu vi hình chữ nhật là: 2 Đáp số : 67,85m 34,8 : 2 = 17,4(m) - Hs nhận xét bài bạn Sơ đồ: 5,6m 3.Củng cố,dặn dò: Chiều dài: 1-------------------1--------1 17,4m - Gv nhận xét đánh giá giờ học Chiều rộng1-------------------1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×