Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.15 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15: Tiết 71-72 : Văn bản. ChiÕc lîc ngµ ( Nguyễn Quang Sáng ). Ngµy so¹n :.................. Ngµy d¹y :.................... Cho c¸c líp :9b. I- Mức độ cần đạt - Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ và tự nhiên của tác giả II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng. 1. KiÕn thøc: -Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của truyện - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuËt x©y dùng t×nh huèng truyÖn bÊt ngê mµ tù nhiªn cña t¸c gi¶. 2. Kĩ năng: -RL/CN đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong mét truyÖn ng¾n. 3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc. III - ChuÈn bÞ. - Thầy : Soạn bài, lên lớp - Trò : Ôn bài cũ, soạn bài mới Iv – Tæ chøc d¹y- häc. 1/Ôn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Phát biểu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa " - Nguyễn Thành Long . 3/Bµi míi: Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thêi gian : 2 phót - Môc tiªu :Gióp häc sinh t¹o t©m thÕ tèt vµo bµi häc. - Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh - Kĩ thuật : động não - GV giíi thiÖu bµi : Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của DT ta có biết bao nhiêu tình huống éo le xảy ra khi vợ xa chồng,cha xa con và từ một tình huống cụ thể nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã viết lên một câu chuyện cảm động về tình cảm cha con qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” *Hoạt động 2: Tri giác - Thêi gian dù kiÕn : 10 phót - Mục tiêu : Nắm đợc về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu về văn bản qua việc đọc. - Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Nêu những điểm chính về nhà I/Tìm hiểu chung văn ? 1/Tác giả Quan s¸t ch©n dung t/g -hs đọc chú thích* (Bót danh: NguyÔn (CTr×nh “Kh«ng gian S¸ng) (1932 ) quê ở đẹp”đã đến thăm nhà ông t¹i TP HCM –Th¸ng tỉnh An Giang- Viết với nhiều thể loại 8/2009) ? Nêu xuất xứ của văn bản ? - CLN được viết năm 1966 2/Tác phẩm ? Chủ đề của truyện có gì đáng tại chiến trường NB -Sáng tác năm 1966 nói khi truyện ra đời trong thời kỳ ấy ? -Truyện viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liêt nhưng lại tập trung nói về tình người -Thể loại:Truyện ngắn ( tỡnh cha con –khẳng định *Đoạn trớch thuộc ngợi ca p/c cao đẹp của ngời phần giữa cõu chuyện chiÕn sÜ CM : cã t×nh yªu con s©u s¾c g¾n víi t×nh yªu TQ - Hướng dẫn đọc văn bản - Học sinh đọc tiếp :giọng trầm tĩnh ,hơi buồn - Đọc mẫu một đoạn - Lý giải một số chú thích -hs nghe- t×m hiÓu theo híng ? Hãy tóm tắt phần văn bản vừa dÉn cña GV. -1,2 em tãm t¾t đọc ? ? Truyện có những tình huống - HS ph¸t hiÖn + T×nh huèng 1 : hai cha con gÆp nào đáng chú ý ? nhau sau 8 n¨m xa c¸ch nhng thËt trí trªu lµ bÐ Thu kh«ng nhËn cha, đến lúc em nhận ra, ông Sáu phải ra ®i. + T×nh huèng 2 : ë khu c¨n cø, ông làm cây lợc ngà để tặng con, nhng ông đã hi sinh khi cha kịp trao mãn quµ cho con g¸i.. ?Tên truyện có liên quan gì đến ->Chiếc lược là cầu nối t/c 2 cha con,là kỷ vật của người nd? cha * Hoạt động 3: Phân tích - Thêi gian dù kiÕn : 60 phót - Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn - Như vậy, trong văn bản này mọi chuyện xoay quanh hai nhân vật : Ông Sáu và bé Thu. Ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của truyện thông qua hai nhân vật này - Chú ý vào đoạn truyện kể về ba ngày ông Sáu về thăm nhà. II .Ph©n tÝch văn bản 1 - Nhân vật bé Thu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Trong đoạn diễn biến nv Thu chia mấy giai đoạn? ? Khi thấy có người gọi mình là "con " xưng "ba ", bé Thu đã có những phản ứng nào ? ? Tất cả những biểu hiện đó cho thấy trạng thái tâm lý nào của bé Thu ? Theo em, những phản ứng và tâm lý đó có phù hợp không ? ? Từ đó, em thấy được điều gì trong cách miêu tả của nhà văn ? Những ngày sau đó Thu có những hành động nào nữa đối với ông Sáu ? Chi tiết có thể coi là đắt gía nhÊt trong sù ph¶n øng cu¶ Thu ë ®©y lµ g×?. Qua tất cả những hành động đó, điều nổi bật ở bé Thu là gì?. -Trước buổi chia tay và trong buæi chia tay *Thái độ và hành động -hs ph¸t hiÖn chi tiÕt cña bÐ Thu tríc khi - Giật mình, trợn tròn mắt nhËn ra cha nhìn, ngơ ngác lạ lùng, tái mặt đi, vụt chạy đi và kêu thét lên -hs nªu - Bất ngờ, ngạc nhiên, - Bất ngờ, ngạc nhiên, lo lo lắng, sợ hãi lắng, sợ hãi - Tinh tế trong cách thể hịên tâm lý trẻ - Không gọi một tiếng "ba " - Nói trổng với ba -hs tiÕp tôc t×m chi tiÕt: - BÐ Thu hÊt tung c¸i trøng c¸ ra khái b¸t c¬m khi «ng Sáu gắp cho nó → bị đánh – kh«ng khãc.bá vÒ bªn bµ Ngo¹i. (khi xuèng xuång cßn cè ý khua d©y cét xuång kªu ræn r¶ng thËt to).. -> Thể hiện sự xa cách Sù ¬ng ng¹nh, nhÊt ,tỏ thái độ không thừa định không chịu gọi là ba. nhận ông Sáu là cha mình Hs ph¸t biÓu ? Trong những phản ứng đó, đáng trách vì: em thấy hành động nào đáng -+)Kh«ng Trong hoµn c¶nh xa c¸ch buồn cười ? Thu có đáng trách vµ tr¾c trë cña chiÕn tranh, bé Thu còn quá nhỏ để hiểu không ? Vì sao ? đợc những tình thế khắc nghiệt, éo le của đời sống. +) Bé Thu phải đón nhận sự viÖc qu¸ bÊt ngê mµ ngêi lín kh«ng ai kÞp chuÈn bÞ tríc cho nã. Với ý nghĩ, người đàn ông ấy không phải là cha mình, Thu đã bỏ qua những lời nói, cử chỉ âu -hs suy nghÜ-tr¶ lêi yếm, làm thân, vỗ về tình cảm - Cá tính ( cứng cỏi, ương của anh Sáu . ngạnh ) có tình cảm sâu sắc, ? Qua đấy ta thấy được bản lĩnh mạnh mẽ và cũng rất hồn nào của bé Thu ? nhiên ngây thơ của trẻ con . →.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nét tính cách này đã khiến sau này Thu trở thành cô giao liên thông minh, dũng cảm ?Em cã nhËn xÐt g× vÒ n¨ng lùc -hs nhËn xÐt MT cña nhµ v¨n?. - NQS đã miêu tả chân thực, sinh động tâm lý trẻ thơ thÓ hiÖn bÐ Thu có bản lĩnh, có cá tính mạnh mẽ ( Theo dừi đoạn trớch kể về -HS đọc: “sáng hôm sau *Thái độ và hành động ….tõ tõ trît xuèng”. cña bÐ Thu khi nhËn cuộc chia tay ) ra cha - GV: Đã đến lúc hết hạn nghỉ phép, anh Sáu phải lên đờng lµm nhiÖm vô. Trớc khi lên đờng điều bất ngờ - Bé Thu lần đầu tiên cất tiếng đối với anh là gì? gäi “ba”. ? Bé Thu đã thể hiện tình cảm - Hs t×m c¸c BiÓu hiÖn: víi cha ntn? +) Ch¹y x« tíi – nhanh nh 1 con sãc- ch¹y thãt lªn – «m chÆt lÊy cæ ba nã. +) h«n ba kh¾p vïng: h«n cæ, h«n vai, h«n c¶ lªn vÕt thÑo dµi bªn m¸ cña anh S¸u. +) Hai tay xiÕt chÆt lÊy cæ… dang c¶ hai ch©n råi «m chÆt lấy ba nó…đôi vai nhỏ bé run run §ã lµ mét biÓu hiÖn ntn? -> Yªu mÕn cha s©u s¾c, xuÊt ph¸t, tõ chÝnh câi lßng bÊy l©u bị dồn nén, nay có đợc dịp bứt ph¸. ? Vẻ mặt của bộ Thu đợc t/g Cả lớp theo dừi sgk miªu t¶ lóc chia tay như thế nào - Đôi mi dài, cong, đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó - Không còn lo lắng, ? Vẻ mặt ấy biểu lộ nội tâm không ngơ ngác, không lạ sợ hãi, giận hờn nữa như thế nào ? lùng. Nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa ? Sau khi nghe anh Sáu nói : Thôi ba đi nghe con , bé Thu có - Thét lên : Ba ! Ôm ba, hôn phản ứng như thế nào ? ? Tiếng kêu " ba " của bé Thu ba... diễn tả điều gì ? Em có đồng ý ( Đọc lời bình ) với lời bình luận của người kể không ? -Tiếng nói của tình yêu thương ruột thịt ? Trong giõy phỳt ấy, Thu núi -1 em đọc - Không cho ba đi nữa ! Ba ở với ba điều gì ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Qua câu nói của Thu, em nhận thấy mong ước gì của bé ?. ? Hãy nhận xét và lý giải những phản ứng của bé Thu trong đoạn truyện này ? T¹i sao bÐ Thu lại có thái độ và hành động thay đổi đến nh vậy. nhà với con - Ba về ba mua cho con một cây lược nghe ba ! - Muốn được ba chăm sóc, che chở . đây là mong ước chính đáng của đứa con yêu quý cha, tin tưởng vào tình yêu của cha mình -Th¶o luËn nhãm .. ?Chi tiÕt “vÕt thÑo trªn mÆt «ng -T¹o t×nh huèng th¾t nót vµ më nót-dÉn d¾t c©u S¸u”cã ý nghÜa g× trong truyªn? chuyÖn vµ cuèi cïng gi¶i quyÕt chuyÖn t/c cha con «ng S¸u -V× nã mµ bÐ Thu kiªn quyÕt kh«ng nhËn cha,v× nã mµ bÐ Thu trµo d©ng t×nh yªu cha m·nh liÖt -Cßn cã ý nghÜa tè c¸o téi ¸c kÎ thï ? Vì sao nhà văn lại để bà -hs nªu : ngoại lý giải nguyên nhân thái - Cách giải thích lý do của tác độ của bé Thu ? giả thật hợp lý và khéo léo. GV bæ sung cho hs hiÓu Trong trường hợp này Thu không thể giãi bầy những uẩt ức với má vì nó đang giận má, không thể nói với bác Ba vì bác là khách ; chỉ có thể tâm sự với bà ngoại trong đêm hai bà cháu ngủ cùng nhau . - Khi đã hiểu ra tất cả bé Thu thấy ân hận, hối tiếc, vì vậy trong giây phút chia tay, nỗi nhớ của bé Thu bị đồn nén bấy lâu nay bỗng bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, mãnh liệt GV :y/c hd treo tranh vÏ c¶nh chia tay –bình luận-nhận xétbiểu dơng tranh vẽ đẹp,đúng cña hs Từ đó em hiểu đợc gì trong tình -hs phát biểu -có tình cảm chân thật, cảm của bé Thu đối với ba? sâu nặng đối với cha ,yªu cha s©u s¾c vµ kiªn trinh ? Cảnh này đã tác động như thế nào đối với những người chứng kiến ? Người kể chuỵên có tâm A.Xúc động nghẹn ngào trạng nào? B. Đau đớn tột cùng C.Sung sướng khó tả D.Giận giữ phẫn uất.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Với em, em có cảm nhận gì -hs nªu c¶m nhËn cña c¸ về cuộc chia tay này ? nh©n ? Em nhân thấy tài năng nào ( Học sinh tự bộc lộ ) của tác giả được thể hiện qua - Am hiểu tâm lý trẻ thơ, ->nt mt dáng vẻ lời nói đoạn trích này ? diễn tả tâm lý một cách cử chỉ bộc lộ nội tâm nv sinh động - Tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ 2 - Nhân vật ông Sáu -hs đọc c¸c chi tiÕt .? Tình cảm, niềm khao khát đ-Vô cùng thương nhớ Tình người cha cứ nôn ược gặp mặt con của ông biểu con nao trong anh hiện qua những chi tiết nào ? - Không chờ xuồng cập bến, nhún chân nhảy thót lên bờ - Bước những bước dài vội vàng . ? Bị con từ chối, ông Sáu có - Thất vọng, hụt hẫng, buồn tâm trạng như thế nào ? bã ? Sau những cử chỉ vỗ về, thân thiện mà con bé vẫn phản ứng mãnh liệt, ông Sáu đã có hành động gì ? ? Cử chỉ nhìn con, lắc đầu cười cho ta thấy điều gì ? ? Khi chia tay, tại sao anh chỉ khẽ nói ? Đôi mắt nhìn con trong lúc chia tay gợi em suy nghĩ gì? ? Theo em, tâm trạng ông Sáu như thế nào trước những hành động gọi ba, ôm ba, hôn ba của bé Thu lúc này ? ? Sau cuộc chia tay, trở lại với kháng chiến, ông Sáu mang tâm trạng như thế nào ? ? Câu chuyện về chiếc lược ngà diễn ra như thế nào ? Yªu nhí. -Nªu trong vb - Không nén được giận giữ, -Buồn nhưng sằn lòng anh sáu đánh con. Điều đó tha thứ chứng tỏ tình yêu thương đối với con trở thành bất lực . - Buồn đau đớn, xót xa . - Sợ con phản ứng mạnh như hôm trước -Đôi mắt người cha giàu tình thương yêu độ lượng ( Học sinh tự bộc lộ ) -Sung sướng, cảm động, hạnh phúc nghẹn ngào được nâng niu, gìn giữ tình phụ tử ( Đọc đoạn cuối ) - Rất nhớ con, xen lẫn sự ân hận cứ giày vò anh . -hs tãm t¾t ®o¹n gÇn cuèi - Ông rất nhớ và chú tâm vào lời dặn của con nên ông rấy vui mừng khi kiếm được khúc ngà và dồn hết tâm trí , công sức vào làm chiếc lược cho con. Ông.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> thận trọng, tỉ mỉ khắc chữ ... ? Theo em, việc làm chiếc lược -hs nªu ý kiÕn có ý nghĩa đối với ông như thế - Chiếc lược nhỏ bé mà thiêng nào ? liêng đã làm dịu nỗi ân hận và ánh lên niềm hy vọng khắc khoải sẽ có ngày anh được gặp lại con, trao tận tay con quà kỷ niệm . - Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với cha con anh . Anh Sáu đã hy sinh khi cha kịp hoàn thành tâm nguyện ? Chi tiết trước khi nhắm mắt anh Sáu có gửi chiếc lược cho bác Ba với lời dặn trao tận tay con gái .đã nói lên điều gì ? ? Biểu hiện nào của ông Sáu khiến ông Ba cảm động nhất ? Vì sao ? §äc l¹i ®o¹n “trong giê phút...đi xuôi”hãy bình về đôi m¾t ngêi cha ? Từ những biểu hiện trên, em thấy Thu có một người cha như thế nào ?. -Gửi hết tình yêu thương hy vọng về con vào chiếc lược. - Lúc nào anh cũng nhớ tới con . Đây là một người cha yêu thương con vô cùng. -hs tù béc lé. -hs kh¸i qu¸t. - Một người cha yêu con s©u nÆng. Đó là một người cha đáng để cho Thu kính yêu và tự hào.. H: Cã ý kiÕn cho r»ng ®©y lµ * Th¶o luËn, tr¶ lêi. đoạn văn xúc động nhất trong đoạn trích này, em có đồng ý kh«ng ? V× sao ? H/a đôi mắt cùng với những hđ việc làm trong mấy ngày về thăm nhà ,những năm tháng ở căn cứ tỉ mẩn cùng chiếc lợc và dòng chữ khắc trên đó ,tất cả mình chứng khẳng định rằng:ngời công sản có một ty gia đình ,yêu con sâu sắc vô bờ bến ,đồng thời nó mạnh mÏ phñ nhËn luËn ®iÖu tuyªn truyÒn bÞp bîm cña kÎ thï lµ ngêi cs kh«ng cã tr¸i tim III - Tổng kết H: NhËn xÐt vÒ NT cña truyÖn ? - §¸nh gi¸, nhËn xÐt . - Tạo dựng những tình huống chuyện bất ngờ gây xúc động . - Cách kể chuyện sinh động hấp dẫn , xúc động nhờ ngôi kể . - Tinh tế khi thể hiện diễn biến tâm lý nhân vật . ? Nêu ý nghĩa của văn bản ? - Ca ngợi tình cha con thắm thiết.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> và sâu nặng ở người cán bộ cách mạng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh - Lên án kẻ thù đã gây bao đau thương mất mát cho bao gia đình Việt Nam . * Hoạt động 4: ghi nhớ - Thêi gian dù kiÕn : 7 phót - Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng. - KÜ thuËt : KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn. Gọi hs đọc ghi nhớ hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK * Hoạt động 5: Luyện tập - Thêi gian dù kiÕn : 5 phót - Mục tiêu : Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. - KÜ thuËt : D¹y häc theo gãc, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn. ? Chi tiết nào trong truyện khiến em xúc động ? Vì sao ? ? Vì sao tác giả không đặt tên nhau đề của truyện là: + Cuéc gÆp gì cuèi cïng + T×nh cha con + Câu truyện cảm động về tình cha con. + ChuyÖn kÓ cña t«i GV :giới thiệu thêm về nv bé Thu sau này V./ Dặn dò . - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau . -Đọc ,tóm tắt lại đoạn trích - BT thªm : ViÕt ®o¹n v¨n kÓ vÒ cuéc gÆp gì cuèi cïng cña hai cha con «ng S¸u theo lêi håi tëng cña nh©n vËt kh¸c ? **************************************************************** Tiết 73 Tiếng Việt :. Ôn tập tiếng Việt Ngµy so¹n :.................. Ngµy d¹y :.................... Cho c¸c líp :9b I –Mức độ cần đạt.. HS đạt được : nắm vững một số nội dung phần tiếng việt đã học ở học kì 1 -V ận d ụng nh ững kt đ ó v ào th ực ti ễn II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng. 1. Kiến thức: - Nắm vững các nội dung Tiếng Việt đã học ở học kỳ I; các phơng ch©m héi tho¹i, c¸c c¸ch xng h« trong héi tho¹i, c¸ch ®Én trùc tiÕp, c¸ch dÉn gi¸n tiÕp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. KÜ n¨ng: - ph¸t hiÖn, ph©n tÝch, hÖ thèng hãa kiÕn thøc. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng những kiến thức trên vào hoạt động giao tiếp. III - ChuÈn bÞ. - Thầy soạn bài lên lớp,bảng phụ,phiếu học tập - Trò ôn bài cũ xem bài mới Iv – Tæ chøc d¹y- häc. 1/Ôn định tổ chức: 2/- Kiểm tra bài cũ :? 3/Bµi míi Hoạt động 1: Tạo tâm thế . Môc tiªu : Gióp häc sinh t¹o t©m thÕ tèt vµo bµi häc. Thêi gian: - 1phót. Ph¬ng ph¸p :- ThuyÕt tr×nh . Kĩ thuật :- , Kĩ thuật động não. - Nội dung ôn tập : HS nhắc lại những đơn vị kiến thức đã học trong chương trình học kỳ 1, các nội dung đã ôn trong phần tổng kết từ vựng không ôn lại trong tiết này . Nội dung ôn Ho¹t §éng 2, 3, 4 : T×m hiÓu bµi ( §äc, quan s¸t vµ ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c vÝ dô, kh¸i qu¸t kh¸i niÖm, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc tiÕng ViÖt trong häc k× I vµ luyÖn tËp ) - Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... - KÜ thuËt : Phiªó häc tËp ( vë luyÖn tËp Ng÷ v¨n), Kh¨n tr¶i bµn, C¸c m¶nh ghÐp, động não - Thêi gian : 35 phót-40phót. Hoạt động dạy. Hoạt động học. ? Hãy nêu các phương chõm hội thoại đó học ? -hs nêu-điền vào sơ đồ Lập sơ đồ? - Phương châm về chất - Phương châm về lượng - Phương châm cách thức - Phương châm quan hệ ? Nêu đặc điểm của mỗi -Phương châm lịch sự phương châm hội thoại ? -h® c¸ nh©n ? Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại bị vi phạm VD:a/ A.Anh đã ăn cơm chưa? B.Tôi đã ăn cơm rồi.( đúng ? PC về lượng) C.Từ lúc mặc chiếc áo mới này tôi vẫn chưa ăn cơm.(thừa thông tin) b/ A.Con bò to gần bằng con trâu. B.Con bò to bằng con Đ ọc c âu18/108(bttn 9). Néi dung I - Các phương châm hội thoại :.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> voi(chất). ? Kể tên các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ?. Nhãm Tõ ng÷ c¸c tõ x- cô thÓ. ng h«.. C¸ch dïng.. 1. §¹i tõ - t«i, tí, xng h«. chóng t«i.. cËu, b¹n… nã, h¾n… 2. Dïng - em, anh, chØ quan b¸c, c«, hÖ hä «ng... hµng, - thñ trëng, chøc vô… c« gi¸o… 3. Danh tõ Hång, chØ ngêi, Hoa, tªn riªng. Dung, Hµ…. - ng«i thø nhÊt, ng«i thø 2, ng«i thø 3 ( sè Ýt vµ sè nhiÒu ). Dïng theo vai quan hÖ trªn díi hoÆc nghÒ nghiÖp. - Dùng để xng tªn.. -hs nhËn xÐt - Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho ? Em có nhận xét gì về hệ thích hợp thống từ ngữ này ? ? Khi dùng từ ngữ xưng -Ví dụ đối với người trên : Bác hô trong hội thoại cần chú Cháu ; anh - em Đối với bạn bè : bạn - tôi ; cậu ý những gì ? tớ Trong hội nghị : Quý vị - tôi ? Lấy ví dụ minh hoạ ? - Khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn và gọi ? Em hiểu như thế nào về người đối thoại một cách tôn kính phương châm " Xưng khiêm, hô tôn " trong ( HS lấy ví dụ minh hoạ ) giao tiếp ? ( Đây là phương châm xưng hô không chỉ trong tiếng Việt mà còn của nhiều ngôn ngữ khác ở phương đông ? Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp người nói phải biết hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ?. -hs th¶o luËn nhãm - Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm . Từ để xưng hô không chỉ là các đại từ xưng hô, mà còn có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề *hs nh¾c l¹i - Là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu. II - Xưng hô trong hội thoại. - Phong phú tinh tế - Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Nhận xét -> chốt Đọc câu 19/109(BTTN9). ngoặc kép . - Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ TN của người hoặc vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong ngoặc kép .. - HS thực hiện - Quang Trung ( ngôi thứ nhất ) -> thứ ba - Tôi ( Ngôi thứ nhất ) -> vua Quang Trung (ngôi thứ ba ) - Có 2 cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? ? Thế nào là cách dẫn gián tiếp ? - GV đưa ra 2 ví dụ có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp, yêu cầu hs xác định -nêu nd đoạn? - HS đọc đoạn trích trang 191 ? Hãy chuyển những lời đối thoại thành những lời dẫn gián tiếp ? nhận xét -> sửa sai ? Nhân xét sự khác biệt giữa đoạn trích nguyên văn với đoạn văn em vừa chuyển ? Gv đọc câu 20,21/109(BTTN 9) Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố . - Phơng pháp : Vấn đáp giải thích - KÜ thuËt : Kh¨n tr¶i bµn, c¸c m¶nh ghÐp, dïng c¸c phiÕu . - Thêi gian : 2 phót.. III - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV đọc câu chuyện: Trong giờ vật lý thầy giáo hỏi: - Em cho biết sóng là gì ? - HS : Thưa thầy sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ ! ?Hãy cho biết câu trả lời của em hs đã vi phạm PC nào? V/ Dặn dò : - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã ôn- Về nhà ôn bài, tiết sau kiểm tra . ***************************************************************** Tiết 74 :. Kiểm tra tiếng việt Ngµy so¹n :.................. Ngµy d¹y :.................... Cho c¸c líp :9b I –Mức độ cần đạt.. - Hệ thống hoá các kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kỳ 1 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp xã hội . II. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng. 1. KiÕn thøc: - N¾m l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ TiÕng ViÖt häc kú I. Qua bµi kiểm tra, đánh giá đợc trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực vận dụng trong thùc hµnh. 2. KÜ n¨ng: vËn dông, hÖ thèng. 3. Thái độ: ý thức học tập. III - ChuÈn bÞ. - Thầy : Ra đề kiểm tra ,phô tô đề - Trò : Ôn tập, chuẩn bị giấy bút chuẩn bị kiểm tra . Iv – Tæ chøc d¹y- häc. 1/Ôn định tổ chức: 2/- Kiểm tra bài cũ :? 3/Bµi míi GV phát đề phô tô I- Đề bài: I- Đề bài: A.Trắc nghiệm(2 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng(0,25®/1 ý) C âu 1:C©u v¨n nµo sau ®©y sö dông lêi dÉn gi¸n tiÕp? A.B¸c l¸i xe bao lÇn dõng,bãp cßi toe toe,mÆc,cháu gan lì nhất định không xuống B.Người con trai ấy đáng yêu thật,nhưng làm ông nhọc quá. C.Anh hạ giọng,nửa tâm sự,nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều. D.Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Câu 2:Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc? A.Lá bàng đang đỏ ngọn cây.(Tố Hữu) B.Gìơ cháu đã đi xa.Có ngọn khói trăm tàu(Bằng Việt) C.Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng(Bằng Việt).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> D.Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy(Chính Hữu) C âu 3:Trong các câu sau,câu nào sai về cách dùng từ? A.Khủng long là loại động vật bị tuyệt tự. B.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du C.Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật. D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. C©u 4:Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có được những nhận đ ịnh đúng về các phương châm hội thoại. A B a.CÇn chó ý nãi ng¾n gän,rµnh 1.Ph¬ng ch©m vÒ lîng m¹ch,tr¸nh c¸ch nãi m¬ hå. b.Khi nãi cÇn tÕ nhÞ vµ t«n träng ngêi 2. Ph¬ng ch©m vÒ chÊt. kh¸c c.Kh«ng nãi nh÷ng ®iÒu mµ m×nh kh«ng 3. Ph¬ng ch©m c¸ch thøc tin là đúng sự thật hoặc không có bằng chøng x¸c thùc. d.Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng 4. Ph¬ng ch©m quan hÖ yªu cÇu cña cuéc giao tiÕp,kh«ng thiÕu ,kh«ng thõa. đ.Khi nói cần diễn đạt một mạch,nói khi nµo hÕt ý cña m×nh,kÓ c¶ dµi dßng míi 5. Ph¬ng ch©m lÞch s ự th«i. e.Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp,tránh nói lạc đề. B/Tù luËn:(8®) C©u 5 - Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu sau : (3®) " Nao nao dòng nớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đàng, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh " ( TruyÖn KiÒu-NguyÔn Du) Câu 6.Đặt 1 tình huống giao tiếp trong đó có tuân thủ phơng châm,lịch sự(3đ) C©u 7- Đọc lại đoạn trích " Mã Giám Sinh mua Kiều " , tìm lời dẫn trực tiếp , cho biết đó là lời của ai ? Nhận xét về cách nói của Mã Giám Sinh ? (2®) II-§¸p ¸n,biÓu ®iÓm A.Trắc nghiệm(2 đ) C âu 1:D Câu 2:A C©u 3:A C©u 4:1-d,2-c,3-a,4-e,5-b B/Tù luËn:(8®) 5 - Những từ láy : “ Nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu” trong đoạn thơ vừa tả hình dáng của sự vật võa thể hiện tâm trạng con người : Buồn ( 3 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6-Đặt đúng cuộc hội thoại có tuân thủ PC lịch sự (3d) VD: Ch¸u ¨n c¬m cha? D¹ tha b¸c ch¸u ¨n råi ¹. 7 - Trong đoạn trích này lời dẫn trực tiếp được báo trớc bằng từ “rằng”và đặt trong dấu ngoặc kép - Đó là cách xưng hô của bà mối - người chuyên nghề mối lái : Đa đẩy, vòng vo, nhún nhường : “§¸ng gi¸ ngh×n vµng... - Cách xưng hô nói năng của Mã Giám Sinh là cách nói vừa trịch thượng, vô lễ ( trả lời cộc lốc ) , vừa lươn lẹo khi mặc cả : Rằng : " Mua ngọc ...cho tường ? " ( 2điểm ) 4/Cñng cè: -GV thu bài,đếm bài -NhËn xÐt giê lµm bµi 5/DÆn dß: -Tiếp tục ôn chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn thơ hiện đại D.Rút kinh nghiệm: -Thời gian cßn thiÕu -Đề ra tơng đối dài(phần tự luận) *********************************************************.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>