Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

van 8 tiet 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3. TIẾT 11 12. BÀI VIẾT SỐ 1 Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Lvực ND Văn bản Tiếng Từ vựng Việt TLV. TN. TL. Thông hiểu TN C1, C2, C4, C5. TL. Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL II.2 II.1. Tổng Câu 4. Điểm 6,5. 2. 2,5. Chủ đề văn bản C6 2 1 Văn tự sự C3 Tổng số câu 6 1 1 8 10 I. Trắc nghiệm (3đ_mỗi câu đúng được 0,5đ): Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đại diện: Câu 1: Nhân vật chính trong Tôi đi học của Thanh Tịnh là ai? A. Người mẹ C. Người thầy giáo B. Ông đốc D. Nhân vật “tôi” Câu 2: Theo em, nhân vật chính trong Tôi đi học được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? A. Lời nói C. Ngoại hình B. Tâm trạng D. Cử chỉ Câu 3: Những ngày thơ ấu được Nguyên Hồng viết theo kiểu hồi kí. Vậy, em hiểu như thế nào về sự kiện được nói tới trong hồi kí? A. Là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến B. Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của mình C. Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng, suy đoán của ông ta về tương lai. D. Là những sự kiện do người khác tưởng tượng ra và được nhà văn hoàn thiện. Câu 4: Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc nói chuyện với bé Hồng là người như thế nào? A. Là một người đànbà xấu xa, quỉ quyệt, thâm độc với những “rắp tâm tanh bẩn” B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ C. Là một người có tính cách tiêu biểu cho phụ nữ từ xưa đến nay D. Gồm A và B Câu 5: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, nông dân, nội trợ. A. Đồ dùng C. Nghề nghiệp B. Môn học D. Tính cách Câu 6: Chủ đề văn bản là gì? A. Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản C. Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng tình cảm thể hiện trong văn bản D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. II. Tự luận (7 điểm): Câu 1(2 điểm): Tìm các từ cùng trường từ vựng tron bài thơ sau đây, cho biết những từ ngữ đó thuộc trường từ vựng nào? Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi. (Khóc Tổng Cóc_Hồ Xuân Hương) Câu 2(7 điểm): Kể lại một kỉ niệm khó quên trong những năm học vừa qua. ĐÁP ÁN: I Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D B A D C C II.1. Gồm các từ: Cóc, bén, nòng nọc, chuộc động vật thuộc lớp ếch nhái II.2.Yêu cầu: - Thể loại: Tự sự. Xác định được ngôi kể (thứ I hoặc thứ II). - Xác định đuợc trình tự kể: Thời gian, không gian. Theo diễn biến của sự vật. Theo diễn biến tâm trạng. - Cấu trúc: Gồm 3 phần rõ ràng, cụ thể theo từng phần: + Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm. + Thân bài: Diễn biến của kỉ niệm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Kết bài: Tình cảm, cảm xúc khi nhắc lại kỉ niệm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×