Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

GA sinh6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.75 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1. TiÕt 1. MỞ ĐẦU SINH HỌC Bµi 1: ĐÆc ®iÓm chung cña c¬ thÓ sèng. A.Môc tiªu: - HS Phân biệt đợc vật sống và vật không sống, nêu đợc những đặc điểm chủ yÕu cña c¬ thÓ sèng. - RÌn luyÖn cho häc sinh kØ n¨ng quan s¸t, so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp - Bíc ®Çu gi¸o dôc cho häc sinh biÕt yªu th¬ng vµ b¶o vÖ thùc vËt B.ChuÈn bÞ : *GV: Vật mẫu (cái bàn, con gà, hòn đá….) B¶ng phô môc 2 SGK *HS: T×m hiÓu tríc bµi C. TiÕn tr×nh lªn líp. 1. Bµi míi: Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật: Cây cối, các con vật khác nhau. §ã lµ giíi vËt xung quanh chóng ta, chóng boa gåm vËt sèng vµ vËt kh«ng sèng. (3 phót) Hoạt động GV Hoạt động của HS H§1(20phót) 1. NhËn d¹ng vËt sèng vµ vËt kh«ng sèng GV: a. H·y nªu tªn mét vµi c©y, con HS: c¸i bµn, viªn g¹ch, con heo con, c©y vật, đồ vật hay vật thể mà em biết ®Ëu, thanh s¾t... GV: Y/c hs chän ra mçi lo¹i 1 vd HS: con heo con, c©y bµng, viªn g¹ch. GV: b. Cho hs th¶o luËn nhãm. HS: th¶o luËn nhãm - con heo con, cây bàng cần những - con heo: vận động, lớn lên, sinh sản, hô ®k g×? hÊp... - c©y bµng: lín lªn, h« hÊp - c¸i bµn, viªn g¹ch: kh«ng lín lªn, kh«ng - c¸i bµn, viªn g¹ch th× sao? h« hÊp. GV:? con heo con, cây bàng đợc nu«i trång sau mét thêi gian th× chúng có đặc điểm gì? ? C¸i bµn, viªn g¹ch cã t¨ng kÝch thíc kh«ng? GV: Tõ nh÷ng ®iÒu trªn, em h·y nªu nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau gi÷a vËt sèng vµ vËt kh«ng sèng?. HS: + con heo, cây bàng  lớn lên đợc  t¨ng kÝch thíc. íc. + c¸i bµn, viªn g¹ch kh«ng t¨ng kÝch th-. HS: thảo luận, đại diện nhóm trình bày VËt sèng - Trao đổi chất với MT. VËt kh«ng sèng - Không trao đổi chất với MT - Có thể tự cử động đợc - Không có khả năng tự cử động đợc - Cã sù lín lªn vµ sinh - Kh«ng cã sù lín lªn vµ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> s¶n. sinh s¶n. H§2: (17 phót) 2. §Æc ®iÓm cña c¬ thÓ sèng: GV: nh÷ng sv nh con gµ, c©y ®Ëu, c©y bµng… lµ nh÷ng c¬ thÓ sèng, ë HS: chó ý l¾ng nghe chúng có các biểu hiện đặc trng của hoạt động sống. GV: cho c¸c nhãm th¶o luËn vµ lµm HS: th¶o luËn nhãm vµ lµm BT bµi tËp GV: gọi đại diện nhóm trình bày GV: chỉnh lí, bổ sung hoàn thành BT HS: đại diện nhóm trả lời HS: tự sửa chữa  rút ra kết luận những đặc ®iÓm cña c¬ thÓ sèng. - Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng: + Có sự trao đổi chất với môi trờng (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại đợc. + Lín lªn vµ sinh s¶n. GV: gäi häc sinh lµm BT2 trang 6. HS: th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi DÊu hiÖu chung cho mäi c¬ thÓ sèng lµ: + LÊy c¸c chÊt cÇn thiÕt vµ lo¹i bá c¸c chÊt th¶i. + Lín lªn + Sinh s¶n. 2.Cñng cè, dÆn dß: (5 phót) Hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? §Æc ®iÓm chung cña c¬ thÓ sèng Lµm bµi tËp: 1, 2 SGK trang 6 §äc tríc bµi 2: NhiÖm vô cña sinh häc TuÇn 1. TiÕt 2. Bµi 2: NhiÖm vô cña sinh häc A.Môc tiªu: - Nêu đợc một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật, kể tên đợc 4 nhóm sinh vËt chÝnh. - RÌn luyÖn cho häc sinh kØ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, tæng hîp. - Gi¸o dôc cho häc sinh tÝch cùc trong häc tËp.Gi©o dôc häc sinh ý thøc sö dông hîp lÝ , b¶o vÖ ,c¶i t¹o vµ ph¸t triÓn chóng B.ChuÈn bÞ: GV: Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên, tranh vẽ đại nhiện 4 nhóm thực vật HS: T×m hiÓu tríc bµi, chuÈn bÞ phiÕu häc tËp C. TiÕn tr×nh lªn líp. 1.KiÓm tra bµi cò: (5 phót) - Nªu nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau gi÷a vËt sèng vµ vËt kh«ng sèng? - §Æc ®iÓm chung cña c¬ thÓ sèng? 2. Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sinh häc lµ khoa häc chuyªn nghiªn cøu vÒ thÕ giíi sinh vËt trong tù nhiªn. Cã nhiÒu lo¹i sinh vËt kh¸c nhau: §V, TV, vi khuÈn vµ nÊm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS H§1: 1(15’). Sinh vËt trong tù nhiªn a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật HS: thảo luận nhóm để hoàn thành bt GV: Y/c hs lµm bt SGK trang 7 HS: đại diện nhóm trả lời GV: qua b¶ng, ta cã thÓ rót ra nhËn xÐt gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật? HS: một số sinh vật sống trên đất, một số GV: gîi ý: n¬i sèng, kÝch thíc? Vai trß kh¸c sèng ë díi níc đối với con ngời? cã loµi to lín, cã loµi bÐ nhá, th©n mÒm… HS: trao đổi nhóm  kết luận GV: sù phong phó vÒ m«i trêng sèng, kÝch thíc, kh¶ n¨ng di chuyÓn cña sinh vËt nãi lªn ®iÒu g×? ThÕ giíi sinh vËt rÊt ®a d¹ng (thÓ hiÖn ë c¸c mÆt trªn) vµ phong phó chóng sèng ë nhiÒu m«i trêng kh¸c nhau. b. c¸c nhãm sinh vËt trong tù nhiªn GV? Các em hãy quan sát bảng thống HS: nhóm thực vật và nhóm động vật kª, cã thÓ chia thÕ giíi sinh vËt lµm mÊy nhãm GV: gọi học sinh đọc TT SGK và quan HS: đọc TT và quan sát H 2.1 s¸t H2.1 GV: thông tin trên cho ta biết điều gì? HS: cho biết sinh vật trong tự nhiên đợc chia lµm thµnh 4 nhãm lín HS: th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi GV: khi ph©n chia sinh vËt thµnh 4 nhóm ngời ta dựa vào những đặc điểm nµo? HS: chó ý nghe GV: gợi ý: động vật: di chuyển Thùc vËt: cã mµu xanh Vi sinh vËt: v« cïng nhá bÐ NÊm: kh«ng cã mµu xanh (l¸) Sinh vËt trong tù nhiªn ®a d¹ng chia thµnh 4 nhãm: vi khuÈn, nÊm, thùc vËt, động vật H§2(20’) 2. NhiÖm vô cña sinh häc. HS: đọc TT và trả lời câu hỏi GV: Y/c HS đọc TT SGK HS: đại diện nhóm trả lời GV:? NhiÖm vô cña sinh häc lµ g× Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cñng nh c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c sinh vËt víi nhau vµ víi m«i trêng t×m c¸ch sö dông hợp lí chúng, phục vụ đời sống con ngời GV: giíi thiÖu: nhiÖm vô thùc vËt häc HS: Chó ý l¾ng nghe vµ tù ghi nhiÖm vô thùc vµ ch¬ng tr×nh THCS vËt häc. 3. Cñng cè, dÆn dß (5’) - KÓ tªn mét sè sinh vËt sèng trªn c¹n, díi níc vµ ë c¬ thÓ ngêi - NhiÖm vô cña sinh häc lµ g×? nhiÖm vô cña thùc vËt häc? - Lµm bt 3 trang 9 - ChuÈn bÞ bµi: §Æc ®iÓm chung cña thùc vËt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngµy…. th¸ng 08 n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi. TuÇn 2 TiÕt 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của thực vật Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật Giáo dục hs biết yêu thiên nhiên, yêu thực vật và bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị: GV: sưu tầm một số loại báo, tranh vẻ hoặc ảnh chụp của các loại thực vật đang sống ở môi trường khác nhau HS: đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài củ: (6’) ? Nhiệm vụ của sinh học là gì? ? Lấy 3 vd về 3 loại sinh vật có ích và 3 loại sinh vật có hại cho con người. 2. Bài mới: (2’) Thực vật rất đa dạng và phong phú. Vậy thực vật có đặc điểm chung như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: (19’) GV: yêu cầu hs đọc thông tin HS: quan sát H 3.1 và H3.4 đọc thông tin sgk và sgk và thực hiện phần hiệu lệnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sgk. TV TV GV: treo bảng phụ để hs tự tìm Những nơi TV sống Tên cây phong khan phú hiếm hiểu và làm hoàn thành các câu Các - Hàn đới - Rêu x hỏi miền khí - Ôn đới - lúa mì, táo, lê x hậu Các dạng địa. - Nhiệt đới -Đồi núi -Đồng bằng. - Lúa, ngô, Cà phê -Lim, thông, trắc -Lúa, ngô, khoai. x x x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hình Các môi trường sống. -Sa mạc -Dưới nước -Trên cạn. -Cỏ, lạc đà, xương rồng -Bèo, rong, sen, súng -Cà chua, cải, đậu. x x x. HS: Trả lời GV: các em có nhận xét gì về thực vật? HS: đại diện nhóm trả lời phần kết luận GV: gọi hs rút ra kết luận Sự đa dạng phong phú của thực vật: -Thực vật sống hầu hết khắp mọi nơi trên trái đất, ở tất cả các miền khí hậu, các dạng địa hình, ở các môi trường sống của thực vật: trong nước, trên mặt nước, trên mặt đất -Thực vật trên trái đất có khoảng 250 000 loài đến 300 000 loài -Thực vật ở Việt Nam khoảng 12 000 loài HĐ2: 2. Đặc điểm chung của thực vật. (13’) GV: hướng dẩn các nhóm làm HS: điền hoàn thành bảng sgk trang 11 hoàn thành bảng sgk trang 11 +Nhận xét các hiện tượng HS: đại diện nhóm nhận xét +Rút ra đặc điểm chung của HS: rút ra kết luận thực vật Đặc điểm chung của thực vật: -Thực vật có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản Phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển -Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài GV: mở rộng? động vật và TV HS: ĐV có khả năng di chuyển còn TV thì không có điểm gì khác nhau? di chuyển 3. Củng cố, dặn dò: (5’) Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Đặc điểm chung của thực vật là gì? Về nhà học bài và làm bài tập sgk trang 12 Đọc phần em có biết và chuẩn bị trước bài 4 Tuần 2 Tiết 4. Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS biết quan sát, so sánh được đâu là cây có hoa và đâu là cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản Phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc hoa ở nhà và ở vườn trường II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẻ h4.1 và H4.2 sgk trang 13, 14 Vật mẩu: cây cải, cây lúa HS: chuẩn bị cây cải, cây lúa III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài củ: (6’) ? đặc điểm chung của thực vật? động vật và thực vật có điểm gì khác? ? Thực vật rất đa dạng và phong phú nhưng vì sao chúng ta cần trồng và bảo vệ chúng 2. Bài mới: (2’) Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kỉ các em sẻ nhận ra sự khác nhau giữa chúng? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. (19’) GV: gọi hs tìm hiểu các cơ quan của HS: quan sát h4.1 và đối chiếu với bảng 1 cây cải sgk trang 13 trả lời: ? cây cải có những loại cơ quan nào? Cây cải có 2 loại cơ quan: Chức năng của từng loại cơ quan đó? +Cơ quan sinh dưỡng +Cơ quan sinh sản GV: cho hs thảo luận tiếp HS: thảo luận theo nhóm +rể, thân, lá là…cơ quan sinh dưỡng +hoa, quả, hạt là…cơ quan sinh sản +chức năng của cơ quan sinh sản là…sinh sản để duy trì nồi giống +chức năng của cơ quan sinh dưỡng là… nuôi dưỡng cây GV: yêu cầu hs quan sát kỉ h4.2 và HS: quan sát h4.2 và làm hoàn thành bảng điền bảng 2 2 GV: gọi đại diện nhóm điền bảng  Lưu ý: cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt GV:?Dựa vào đặc điểm có hoa của HS: trả lời: thực vật thì có thể chia thực vật thành mấy nhóm?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: nhận xét  hs tự kết luận HS: tự ghi kết luận Thực vật có 2 nhóm: thực vật có hoa và thực vật không có hoa +Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt +Thực vật không có hoa là thực vật mà cơ quan sinh sản không phải là hoa quả GV: Dựa vào đặc điểm nào để nhận HS: Trả lời biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa GV: gọi hs làm bài tập sgk trang 14 HS: đại diện nhóm làm bài tập GV: nhận xét và cho điểm hs HS: tự sửa sai (nếu có) HĐ2: 2. Cây 1 năm và cây lâu năm. (14’) HS: ngô, lúa, khoai lang, mốp, đậu GV: ?kể tên những loại cây có vòng phộng… là cây 1 năm đời kết thúc trong vòng 1 năm? HS: mít, nhản, bưởi, dừa, mảng cầu, ổi, GV: kể tên 1 số cây sống lâu năm, ra vải… là cây lâu năm hoa kết quả nhiều lần trong đời? HS: những cây lương thực: lúa, ngô, GV: mở rộng: kể tên một số cây lương khoai, kê… những cây này thường chỉ thực mà em biết? chúng thuộc cây 1 sống 1 năm năm hay cây lâu năm? HS: phân biệt sau đó rút ra kết luận GV: gọi hs phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm Cây 1 năm có đời sống ngắn (thường dưới 1 năm) chỉ ra hoa tạo quả 1 lần trong đời sau đó chết đi Cây lâu năm có đời sống dài hơn, sống nhiếu năm thường ra hoa tạo quả nhiều lần trong đời sống 3. Củng cố, dặn dò: (5’) Thế nào là: thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho vd? Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Học bài và làm bt sgk trang 15 Đọc phần em có biết Chuẩn bị bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng. Ngµy…. th¸ng 08 n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 3 Tiết 5. CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT Bài:KÍNH LÚP,KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. Mục tiêu: - HS nhận biết dược các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. -HS có thể sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi. -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng. II. Chuẩn bị: GV:kính lúp cầm tay (12 cái ), kính hiển vi( 1 cái ) Vật mẫu:1 vài bông hoa,rễ hành. HS: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Thế nào là TV có hoa và TV không có hoa?cho vd? ?Phân biệt cây một năm và cây lâu năm? Bài mới: (2’) Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp và kính hiển vi. Hoạt động của GV H§1: 1) kính lúp và cách sử dụng: (13’) GV:gọi HS đọc TT SGK và cho biết kính lúp có cấu tạo ntn? GV:cho HS cầm kính lúp  xác định các bộ phận của kính lúp? GV:hướng dẫn HS cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm tay. Hoạt động của HS HS:đọc TT SGK và trả lời câu hỏi HS:Q/sát kính lúp và trả lời. HS:Q/sát vật mẫu:Tay trái cầm kính lúp.Để mặt kính sát vật mẫu,mắt nhìn vào mặt kính di chuyển kính lúp lên xuống cho đến khi nhìn rõ vật. HS:Ngồi đúng tư thế ( h.5.2) GV:kiểm tra tư thế ngồi của các HS GV:Y/cầu HS tập Q/sát một số mẫu bằng kính HS:Dùng kính lúp để q/sát 1 vài vật mẫu mà các em đã mang đến lớp. lúp. HS:kết luận GV:gọi HS rút ra kết luận Cấu tạo kính lúp:-Kính lúp gồm 2 phần: + Một tay cầm bằng kim loại ( hoặc bằng nhựa) + Tấm kính trong,dày,hai mặt lồi Cách sử dụng:Tay trái cầm kính lúp,để mặt kính sát vật mẫu,mắt nhìn vào mặt kính,từ từ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. H Đ2: 2)Kính hiển vi và cách sử dụng: ( 20’) GV:cho HS đọc TT sgk và thảo luận nhóm. GV:?Gọi tên nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi? GV:Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất?vì sao? GV:Làm thao tác cách sử dụng kính hiển vi để HS theo dõi và làm theo.. HS:Đọc TT sgk và q/sát H.5.3 HS:Đại diện nhóm trả lời,các HS khác bổ sung. HS:Bộ phận quan trọng là Thấu kính vì có ống kính phóng to được các vật HS:Q/sát cách sử dụng kính hiển vi sau đó thực hiện theo các thao tác GV làm. HS:Chú ý lắng nghe.. GV:Kính hiển vi giúp ta nhìn được những vật mà mắt thường không nhìn thấy. -Cấu tạo :+Kính hiển vi có 3 phần: Chân kính Thân kính:Ống kính và ốc điều chỉnh Bàn kính:Nơi đặt tiêu bản để quan sát,có kẹp giữ. -Cách sử dụng:+Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. +Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. +Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. 3. Cũng cố - dặn dò: (5’) ?Cấu tạo kính lúp và cách sử dụng? ?Các bộ phận của kính hiển vi,chức năng của từng bộ phận? ?Cách sử dụng kính hiển vi? Chuẩn bị :Mỗi tổ là:1 quả cà chua,1 cũ hành tây để tiết sau học bài thực hành:Quan sát tế bào TV. Học bài và đọc phần em có biết.. Tuần3 Tiết 6. Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu: HS chuẩn bị được một tiêu bản tế bào TV( Tế bào vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua) Giúp HS có kỷ năng sử dụng kính hiển vi. HS có thể vẽ hình khi đã quan sát vật mẫu xong. II. Chuẩn bị: GV:Biểu bì vảy hành và thịt quả cà chua chín Kính hiển vi (3 cái), mủi kim mác (3 cái), dao, lam kính HS: Đọc trước bài ở nhà Mỗi tổ chuẩn bị 1 củ hành tây, một quả cà chua III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: (2’) 2. Tiến hành làm thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: yêu cầu hs: (3’) HS: Chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Làm được tiêu bản tế bào cà chua + Vẽ lại hình khi quan sát + Trong khi làm thực hành đảm bảo không mất trật tự HĐ1: 1. Quan sát tế bào dưới kính hiển vi (15’) GV: Làm mẩu tiêu bản để hs quan sát Chú ý: Ở tế bào vảy hành cần lấy 1 lớp thật mỏng trải phẳng không bị gập ở tế bào thịt quả cà chua chỉ quệt lớp mỏng GV: đi theo dõi từng nhóm, giúp đở, giải đáp thắc mắc cho hs HĐ2: (20’) 2. Vẽ hình đã quan sát được dưới kính hiển vi: GV: cho hs quan sát h6.2 và h6.3 + củ hành và tế bào biểu bì vảy hành + quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua GV: cho hs thảo luận câu hỏi Lưu ý: quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước đã học. Nên chọn tế bào rỏ nhất để quan sát 3. GV tổng kết : (4’) GV: đánh giá từng nhóm và kết quả thực hành GV: hướng dẫn cách làm bài thu hoạch nọp Yêu cầu các nhóm dọn vệ sinh sạch sẻ, chùi các kính cho vào hộp. HS: lần lượt từng hs lên quan sát mẩu tiêu bản. HS: sau khi quan sát được cố gắn vẽ thật giống mẩu HS: hs quan sát hình 6.2 và đối chiếu với hình vẽ của nhóm Hs quan sát h6.3 và so sánh với hình vẽ của nhóm. HS: dọn vệ sinh nơi thực hành và lau các kính cho vào hộp.. 4. Dặn dò: (1’) Xem lại bài 6 và chuẩn bị trước bài 7 Làm các câu hỏi 1, 2 sgk trang 22. Ngµy…. th¸ng 09 n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TuÇn 4 TiÕt 7. Bµi 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu: Hs xác định: + Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào + Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào + Khái niệm về mô Quan sát những thành phần của tế bào vừa quan sát và vẽ Giáo dục hs biết chăm sóc cây, trồng hteem nhiều cây có giá trị II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ h7.1 đến 7.5 HS: Sưu tầm tranh về hình dạng các loại tế bào thực vật và kích thước của chúng III. Tiến trình lên lớp: 1. Bài mới: (3’) Tiết trước các em đã được quan sát những tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi đó là những khoang hình đa giác xếp sát nhau. Có phải tất cả thực vật, các cơ quan của thực vât đều có cấu tạo tế bào giống như vảy hành không? ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: (18’) 1. Hình dạng và kích thước của tế bào. GV: Yêu cầu hs quan sát h7.1 đến h7.3 HS: Quan sát h7.1 đến 7.3, thảo luận và trả lời câu hỏi nhóm trả lời câu hỏi GV: ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong HS: Điểm giống nhau trong cấu tạo của cấu tạo của rễ, thân, lá? rễ, thân, lá là cấu tạo bằng nhiều tế bào GV: Có thể hs nói là có nhiều ô nhỏ (mỗi ô nhỏ đó là 1 tế bào) GV: Y/c hs quan sát kỉ h7.1: Trong cùng HS: Tế bào có nhiều hình dạng 1 cơ quan tế bào có giống nhau không GV: Dựa vào bảng kích thước tế bào sgk HS: Quan sát bảng kích thước tế bào sgk trang 24 hãy nhận xét về kích thước tế trang 24  kích thước của tế bào giống bào? nhau GV: Giới thiệu: Một số tế bào có kích HS: Chú ý nghe thước nhỏ (mô phân sinh ngọn) tế bào sợi gai dài GV: gọi hs rút ra kết luận HS: Kết luận Cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau VD: tế bào sợi gai, tế bào tép bưởi, tế bào mô phân sinh ngọn HĐ2: 2. Cấu tạo tế bào: (13’) GV: gọi hs đọc thông tin sgk và quan sát HS: đọc thông tin sgk và quan sát h7.4 h7.4 GV: treo tranh h7.4 gọi hs xác định: HS: các bộ phận gồm: vách tế bào, màng ? các bộ phận của tế bào sinh chất, chất tế bào, nhân… GV: Tuy khác nhau về hình dạng, kích HS: chú ý và rút ra kết luận thước nhưng chúng đều có các thành phần chính Các thành phần chính của tế bào gồm: + Vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật) + Màng sinh chất + Chất tế bào Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào GV: Giảng giải: trong chất tế bào có HS: chú ý nghe chứa diệp lục do đó làm cho hầu hết các cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp HĐ3: 3. Mô (7’) GV: cho hs quan sát h7.5 – trả lời câu HS: quan sát h7.5 – trả lời câu hỏi hỏi ? Cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng một loại mô? ? Cấu tạo hình dạng các tế bào của các loại mô khác nhau HS: rút ra kết luận GV: gọi hs rút ra kết luận Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. 2. Củng cố, dặn dò: (4’) ? Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào? ? Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Đọc phần em có biết và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 25 Chuẩn bị trước bài 8 trang 27 Tuần 4 Tiết 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. Mục tiêu: HS biết tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia ra sao? Hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào. ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia Biết ở thực vật các tế bào có khả năng phân chia. Chăm sóc cây làm thực vật lớn lên cả về chiều cao và chiều ngang II. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to h8.1và h8.2 sgk trang 27 HS: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)? Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào? ? Kể tên những thành phần chủ yếu của té bào thực vật? 2. Bài mới: (2’)Thực vật đều được cấu tạo bởi các tế bào. Cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do sự lớn lên của tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1. Sự lớn lên của tế bào (13’) GV: gọi hs đọc thông tin sgk và quan sát HS: Đọc thông tin và quan sát h8.1 h8.1 GV: Y/c hs hoạt động theo nhóm HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi GV: ? Tế bào lớn lên như thế nào? HS: Thấy rỏ ở sự tăng kích thước: + Từ tế bào non  to dần  tế bào trưởng thành GV: ? Tế bào non kích thước ra sao + Tế bào non có kích thước nhỏ, các không bào nhỏ và số lượng không bào nhiều GV: ? Tế bào trưởng thành? HS: Tế bào trưởng thành: không bào chứa đầy dịch bào GV: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? HS: Nhờ quá trình trao đổi chất mà tế bào lớn lên được. GV: Từ những ý kiến thảo luận y/c hs rút HS: Kết luận: ra kết luận Tế bào non có kích thước nhỏ bé nhờ quá trình trao đổi chất mà chúng lớn dần thành những tế bào trưởng thành HĐ2: 2. Sự phân chia tế bào: (20’) GV: Treo tranh h8.2 – cho hs đọc TT sgk HS: quan sát h8.2 và đọc TT sgk GV: Viết sơ đồ: mối quan hệ giữa sự lớn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> lên và phân chia của tế bào Tế bào non……... tế bào trưởng thành……. Tế bào non mới GV: Tế bào phân chia như thế nào? GV: Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? GV: ? Sự lớn lên của tế bào nhờ đâu? GV:? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?. HS: ghi sơ đồ: tế bào non lớn dần tế bào trưởng thành phân chia tế bào non mới HS: dựa vào h8.2 trả lời HS: tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia HS: các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia HS: Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp thực vật lớn lên (sinh trưởng và phát triển) HS: Rút ra kết luận. GV: Y/c hs rút ra KL Quá trình phân bào: + Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau + Sau đó chất tế bào được phân chia xuất hiện 1 vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con + Các tế bào con tiếp tục lớn lên đến khi bằng tế bào mẹ Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia 2. Củng cố, dặn dò: (6’) Trình bày sơ đồ sự lớn lên của tế bào? Sự phân chia tế bào Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia Quá trình phân chia (phân bào) diển ra như thế nào Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 28 Mỗi tổ chuẩn bị: rễ cây lúa, cây bình bát (nhỏ), cây cải, cây hành Tiết sau học bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ Ngµy…. th¸ng 09 n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi. Tuần 5 Tiết 9. CHƯƠNG II: RỄ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. Mục tiêu: HS biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm. Lấy ví dụ 3 cây có rễ cọc và 3 cây có rễ chùm Rễ cọc và rễ chùm có tác dụng giữ cho cây vững chắc, bảo vệ cây Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to h 9.1, h9.2 sgk trang 29 HS: Sưu tầm: rễ của: cây cải, cây hành, cây lúa, cây bình bát (nhỏ) III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài củ: (7’) Trình bài sơ đồ sự lớn lên và sự phân chia tế bào? Quá trình phân bào diển ra như thế nào 2. Bài mới: (3’) Rễ giử cho cây mọc được trên đất. rễ hút nước, muối khoáng hòa tan. Vậy ta cùng tìm hiểu xem có mấy loại rễ, đó là những loại rễ nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1. Các loại rễ: (30’) a. Quan sát và ghi lại những đăc điểm HS: quan sát và ghi bài về các loại rễ khác nhau GV: Chia nhóm → yêu cầu mang vật HS: đặt vật mẩu lên bàn mẩu để lên bàn GV: cho các nhóm làm bt HS: đặt các cây cùng lại với nhau, sau đó b. Phân loại rễ thành 2 nhóm rễ: phân loại các rễ cây thành nhóm riêng GV: gọi hs tiếp tục làm bt 2 HS: làm tiếp bt 2 GV: treo tranh h9.1 để hs quan sát HS: quan sát kỉ rễ của các cây ở nhóm A GV: chú ý đến kích thước của rễ cách và B đối chiếu với hình 9.1 mọc trong đất (có 1 rễ to, nhiều rễ nhỏ) HS: Trả lời, các nhóm khác bổ sung GV: liên hệ lấy vd: cây đậu xanh, cây HS: nhản, cây hành, cây cà chua, cây lúa, cây + Đậu xanh, cà chua, nhản: rễ cọc ngô thuộc loại rễ gí? + Hành, ngô, lúa: Rễ chùm GV: cho đại diện nhóm nhận xét c. Kết luận:. HS: Kết luận. Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm + rễ cọc: gồm 1 rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và các rễ con mọc xiên, từ rễ con mộc ra nhiều rễ nhỏ hơn + Rễ chùm gồm nhiều rễ to dài gần nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: cho hs làm tiếp bt 3 trên cơ sở quan sát h 9.2 sgk trang 30. HS: quan sát sgk và cho biết + Cây có rễ cọc: Bưởi, cải, cây hồng xiêm + Cây có rễ chùm: cây tỏi tây, cây mạ (lúa). 2. Củng cố, dặn dò: (5’) ? Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm Làm bt 1 trang 31 Chuẩn bị phần 2: các miền của rễ Tuần 5 Tiết 10. Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ(tt) I. Mục tiêu: Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ Rèn cho hs kỷ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm Giáo dục hs có ý thức bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to h9.3 sgk trang 29, 30 HS: Chuẩn bị trước phần 2 các miền của rễ III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) Trình bày đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm? Cho ví dụ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Các miền của rễ: (32’) GV: treo tranh h9.3 và quan sát bảng thông tin sgk để trả lời các câu hỏi GV: ? Rễ gồm có mấy miền? kể tên?. GV: ? chức năng chính của các miền của. HS: quan sát h 9.3 và cho biết HS: Rễ gồm 4 miền: + Miền trưởng thành + Miền hút + Miền sinh trưởng + Miền chóp rễ HS: Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> rễ?. + Miền trưởng thành: Dẩn truyền + Miền hút có lông hút: Hấp thụ nước và muối khoáng + Miền sinh trưởng ( là nơi tế bào phân chia): có chức năng làm cho rễ dài ra + Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ HS: Miền hút là quan trọng nhất vì có chức năng hấp thụ nước và nước khoáng HS: kết luận. GV: Miền rễ nào là quan trọng nhất? vì sao? GV: Nhận xét và gọi hs rút ra kết luận Rễ gồm 4 miền: + Miền trưởng thành: Dẩn truyền + Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng + Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rễ dài ra + Miền chóp rễ: che trở cho đầu rễ 2. Củng cố, dặn dò: (6’) Kể tên các miền của rễ? chức năng của mỗi miền? Học bài và đọc bài em có biết Kẻ bảng trang 32 vào sổ bài học Đọc trước bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ. Ngµy…. th¸ng … n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi. Tuần 6 Tiết 11. Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Qua qua sát thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ phóng to h 10.1 A và B; h10.2, bảng phụ trang 32 HS: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) ?Rễ gồm có mấy miền? chức năng của mỗi miền là gì? 2. Bài mới: (2’) Rễ gồm có 4 miền, các miền của rễ đều có chức năng quan trọng nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? nó có cấu tạo như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: I. Cấu tạo miền hút của rễ(18’) GV: Treo tranh phóng to h 10.1 và h 10.2 HS: quan sát h 10.1 và h10.2 GV: ?Miền hút có cấu tạo như thế nào? HS: ghi ra giấy: các bộ phận của miền hút Miền hút gồm 2 phần vỏ và GV: Treo sơ đồ, chưa ghi các bộ phận trụ giữa Biểu bì của miền hút gọi HS lên bảng điền HS: lên bảng điền vào sơ đồ và hs khác bổ sung Vỏ. Bó mạch. Ctạo của m/hút. Trụ giữa. GV: Treo bảng phụ gọi hs đọc thông tin để ghi nhớ từng bộ phận: biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gổ và ruột ? Vì sao nói mỗi lông hút là 1 tế bào? GV:? Lông hút có tồn tại mãi không?. Thịt vỏ. Mạch rây. Mạch gổ. Ruột. HS: Mỗi lông hút là 1 tế bào vì có đủ các thành phần của tế bào như: vách tế bào, chất tế bào, nhân… HS:Lông hút không tồn tại mãi vì khi già nó sẽ rụng đi HS: kết luận. GV: gọi hs rút ra kết luận Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút. Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ dài lớn khác nhau. Trụ giữa gồm các bó mạch:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Mạch gỗ + Mạch rây Ruột chứa chất dự trữ HĐ 2:II. Chức năng của miền hút:(15’) GV: H/dẫn hs đọc TT sgk: bảng cấu tạo và chức năng của miền hút và trên cơ sở quan sát h10.1, thảo luận nhóm trả lời GV:? Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng như thế nào?. HS: Đọc TT và quan sát hình, ghi nhớ nội dung, thảo luận nhóm và đưa ra kết quả HS: Biểu bì: + Các tế bào xếp sát nhau có chức năng bảo vệ + Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài → hút nước và muối khoáng hòa tan Thịt vỏ: + Nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa Bó mạch: + Mạch rây: chuyển chất hữu cơ nuôi cây + Mạch gổ chuyển nước và muối khoáng Ruột: Những tế bào vách mỏng chứa chất dự trữ GV:? Tìm sự khác nhau và sự giống nhau HS: Dựa vào h 10.2 và h7.4 trả lời: giữa tế bào thực vật và tế bào lông hút? Tế bào lông hút không có diệp lục GV: Ở tế bào lông hút có không bào lớn, HS: Trên bộ rễ có nhiều rễ vì lông hút kéo dài để tìm nguồn thức ăn làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu, lan hòa tan rộng, nhiều rễ con? Giải thích GV: gọi hs rút ra kết luận HS: Kết luận - Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút: + Lông hút là tế bào kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan + Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ dài lớn khác nhau có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa - Trụ giữa: - Các bó mạch: mạch gỗ và mạch rây + Mạch gỗ chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá + Mạch rây chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây - Ruột chứa chất dự trữ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Củng cố, dặn dò: (5’) Cấu tạo và chức năng của miền hút? Làm bài tập 1, 2, 3 trang 33 Đọc phần em có biết Chuẩn bị trước bài 11. Tuần 6 Tiết 12. Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. Mục tiêu: HS biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây Hiểu được nhu cầu cần nước và muối khoáng của cây cần những điều kiện nào Tập thiết kế thí nghiệm để chứng minh sự cần nước của rễ cây II. Chuẩn bị: GV: tranh vẽ phóng to hình 11.1, 11.2 và bảng phụ ghi số liệu muối khoáng HS: làm thí nghiệm về khối lượng tươi và khô của các mẩu thí nghiệm III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) ? Các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng. ? Làm bài tập 2. 2. Bài mới:(2’) rễ không những giúp cây bám chặc vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất. vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: (20’)I. Cây cần nước và muối khoáng 1. Nhu cầu nước của cây: + Thí nghiệm 1: GV: cho các nhóm đọc thông tin sgk, HS: hoạt động theo nhóm thảo luận câu hỏi GV: gọi các nhóm trình bày kết quả HS: Chú ý: điều kiện thí nghiệm để thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS: đại diện nhóm trả lời: + Đó là cây cần nước như thế nào + Dự đoán cây ở chậu B sẽ héo dần vì + Thí nghiệm 2: thiếu nước GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thí HS: Từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm cân rau ở nhà rồi nhận xét nghiệm Nhận xét: Khối lượng rau quả sau khi phơi khô là bị giãm GV: gọi hs đọc TT sgk HS: đọc TT sgk Dựa vào 2 thí nghiệm  Nhận xét + Nhận xét: nhu cầu nước của cây Nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết Tùy từng loại cây, từng giai đoạn mà cây cần lượng nước khác nhau GV: cho hs kể tên những cây cần nhiều HS: lấy ví dụ: nước những cây cần ít nước + Cây cần nhiều nước: cây lúa, cây lục bình + Cây cần ít nước: cây mía, cây bắp GV: ?Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, HS: nước cần cho cây, ở giai đoạn sinh cây sinh trưởng tốt cho năng suất cao? trưởng mạnh của cây như đâm chồi, đẽ nhánh hay lúc cây chuẩn bị ra hoa cần nhiều nước. thiếu nước trong giai đoạn này thì cây sinh trưởng kém, hoa, quả ít GV: đến khi quả già, cây cần ít nước và hạt bị lép GV: gọi hs rút ra kết luận HS: Kết luận: Nước cần cho cây, từng loại cây, từng giai đoạn cây cần lượng nước khác nhau H Đ 2: (12’) 2. Nhu cầu muối khoáng của cây: GV: treo tranh h 11.1 và cho hs đọc thí nghiệm 3 sgk trang 35, thảo luận nhóm GV: ? Bạn Tuấn làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? GV: Cho các nhóm tự thiết kế thí nghiệm GV: Bổ sung cho các nhóm GV: Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vai trò của muối khoáng đối với cây? ? Qua kết quả thí nghiệm cùng với bảng. HS: quan sát tranh và dựa vào bảng sgk HS: mục đích thí nghiệm: xem nhu cầu muối, đạm của cây. HS: thiết kế thí nghiệm HS: đại diện 1 đến 2 nhóm trình bày TN HS:Trả lời: + muối khoáng giúp cây sinh trưởng và phát triển + rễ cây chỉ hấp thụ được các loại muối.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> số liệu trên giúp em khẳng định điều gì? khoáng hòa tan trong nước. ? Ví dụ chứng minh nhu cầu muối + Ví dụ: ở giai đoạn 1 cành, đẽ nhánh khoáng của các loại cây, các giai đoạn và sắp ra hoa. Vì ở giai đoạn này cây cần khác nhau trong chu kì sống của cây nhiều chất hữu cơ để tạo ra các bộ phận không giống nhau mới của cây GV: gọi hs rút ra kết luận HS: Kết luận Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hòa tan trong đất. cây cần 3 loại muối khoáng chính: Đạm, lân, kali 3. Củng cố, dặn dò: (3’) ? Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây như thế nào? ? Thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng Học bài và đọc phần em có biết Chuẩn bị phần II trang 37. Ngµy…. th¸ng … n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi. Tuần 7 Tiết 13. Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( TT) I. Mục tiêu: HS : Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. Điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây. Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong tự nhiên II. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to hình 11.2 HS: Vẽ hình 11.2 SGK 37.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Tiến trình lên lớp: 1) Kiểm tra bài cũ (7’) ?Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ntn? ? Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? 2) Bài mới: (2’) Nước và muối khoáng hòa tan rất cần thiết cho cây,nhờ đâu mà cây có thể hấp thụ được.Chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ1: ( 18’) 1) Rễ cây hút nước và muối khoáng: GV: Treo tranh H.11.2 HS: Quan sát H 11.2 GV: Y/cầu HS làm bài tập HS: làm bài tập theo nhóm GV: Củng cố bằng cách chỉ lên tranh để HS: sửa bài tập HS theo dõi GV: Cho các nhóm đọc TT SGK để trả HS: Thảo luận nhóm trả loài câu hỏi lời câu hỏi GV: ? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm HS: bộ phận lông hút nhiệm vụ hút nước và muối khoáng? ? Sự hút nước và muối khoáng của HS: vì rễ chỉ hút được muối khoáng hòa rễ không thể tách rời nhau tan trong nước Gv: Từ hình 11.2 cho biết con đường hút HS: trả lời: con đường hút nước và muối nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào khoáng hòa tan từ lông hút qua vỏ tới cây mạch gỗ của rễ rồi đến thân và đến lá GV: gọi hs rút ra kết luận HS: kết luận Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút HĐ2: (13’) 2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây a. Các loại đất trồng khác nhau GV: cho HS đọc TT sgk – trả lời câu hỏi HS: đọc TT và trả lời: GV: ? Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự + Đất đá ong: nước và muối khoáng hút nước và muối khoáng như thế nào? trong đất ít cho nên sự hút nước của rễ Cho vd? gặp khó khăn + Đất phù sa: Nước và muối khoáng nhiều → sự hút nước của rễ thuận lợi + Đất đỏ Bazan: thích hợp trồng cây công nghiệp b. Thời tiết, khí hậu GV: cho HS đọc TT sgk – Trả lời câu hỏi HS: đọc thông tin sgk.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV:? Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước?. HS: trả lời: - Trời nắng, nhiệt độ cao làm cho lá thoát hơi nước nhiều, rễ không hút đủ nước cung cấp cho cây, cây bị héo, nếu nắng nóng lâu ngày cây có thể bị chết GV:? vì sao khi trời mưa nhiều đất ngập - Mưa nhiều, đất ngập nước, đất bị úng, nước, cần chống úng cho cây? nước đẩy hết không khí ra → cây khong có không khí để thở ( hô hấp) lâu ngày rễ sẻ bị thối không còn khả năng hút nước và muối khoáng hòa tan cho cây GV: cho các nhóm rút ra kết luận HS: Kết luận Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây là: đất trồng, thời tiết, khí hậu 3. Củng cố, dặn dò: (5’) ? Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? ? Dựa vào tranh h 11.2 chỉ con đường hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào rễ cây? ? Vì sao bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng số lượng rễ con nhiều? Chuẩn bị: củ cà rốt, khoai bán, dây trầu thông, tầm gửi, tơ hồng để tiết sau thực hành.. Tuần 7 Tiết 14. Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I. Mục tiêu: HS phân biệt 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. HS nhận dạng được một số loại rễ biến dạng thường gặp HS giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa Rèn kỉ năng quan sát, so sánh phân tích mẩu tranh Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV: Tranh vẽ hình 12.1 Kẽ sẳn đặc điểm các loại rễ biến dạng HS: Mổi nhóm chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu thông, dây tơ hồng, cây tầm gửi III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài củ: (6’) ? Dựa vào hình 11.2 chỉ con đường hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào rễ cây? ? Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng? 2. Bài mới: (2’) Thực tế ta thấy rễ không chỉ có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan mà ở một số cây, rễ còn có những chức năng khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rễ thay đổi… chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: (17’) 1. Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng GV: chia lớp ra thành 4 nhóm GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: cả nhóm đặt vật mẩu lại với nhau, phân loại và cùng quan sát GV: gợi ý: xem rễ đó ở dưới đất hay trên HS: + rễ ở dưới đất: rễ củ, rễ thở cây (thân cây hay cành cây) + rễ ở trên thân cây, cành cây: rễ Dựa vào hình dạng, màu sắc móc và cách mọc hãy phân chia rễ vào từng + rễ trên cây chủ: giác mút nhóm nhỏ HS: chia các nhóm: rễ dưới mặt đất, rễ mọc trên thân cây hay rễ bám vào tường, rễ mọc ngược lên mặt đất GV: giới thiệu thêm môi trường sống của cây bần, cây mắm, cây bụt mọc: là ở nơi ngập mặn hay gần ao, hồ… GV: cho đại diện nhóm trình bày kết quả HS: các nhóm khác bổ sung phân loại GV: nhận xét: HS: chú ý HĐ 2: (15’) 2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng. GV: cho HS hoàn thiện bảng sgk 40 HS: điền hoàn thành bảng sgk trang 40 GV: so sánh với phần đặc điểm hình thái HS: sửa lại những điểm chưa chính xác GV: treo tranh hình 12.1 – các nhóm HS HS: làm bài tập làm bài tập GV: gọi đại diện nhóm lên bảng điền đặc HS: đại diện nhóm lên bảng làm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> điểm của các loại rễ biến dạng GV: cho hs nhận xét GV: ?có mấy loại rễ biến dạng? GV:?chức năng của rễ biến dạng đối với cây?. HS: nhận xét HS: có 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc bám vào trụ, rễ thở, giác mút. HS: Chức năng của các loại rễ:  Rễ củ chứa chất dự trử cho cây khi ra hoa tạo quả  Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên  Rễ thở giúp cây hôp hấp trong không khí  Giác mút lấy thức ăn từ rễ chủ. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) ? Kễ tên những loại rễ biến dạng? đặc điểm của từng loại rễ biến dạng ? Chức năng của các loại rễ biến dạng đối với cây như thế nào? Học bài và trả lời câu hỏi 1 làm bài tập 2 trang 42 sgk Mỗi nhóm chuẩn bị 1 đoạn thân cây giống hình 13.1, đoạn rau má, cỏ mần trầu, dây bìm bìm, mồng tơi, đậu đủa, ngọn bí đỏ Đọc trước bài 13 Cấu tạo ngoài của thân. Tuần 8 Tiết 15. CHƯƠNG III : THÂN Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I.Mục tiêu: HS biết các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm:thân chính, chồi ngọn,chồi nách +Phân biệt được hai loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa. +Nhận biết , phân biệt được các loại thân:thân đứng,thân leo,thân bò. Rèn kỷ năng quan sát tranh mẫu,so sánh . Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,bảo vệ thiên nhiên. II . Chuẩn bị: GV: 1 đoạn thân cây,hình 13.2 và hình 13.3 phóng to Cây dâm bụt,rau đay,rau má, 1 đoạn cây mướp. HS: Chuẩn bị:Cây rau má,dâm bụt,1 đoạn bí đỏ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III . Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra bài cũ: ( 6’) ? Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của các loại rễ biến dạng đó? ? Tại sao phải thu hoạch các cay có rễ củ trước khi chúng ra hoa? 2 . Bài mới: ( 2’)Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây,có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đở tán lá. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1.Cấu tạo ngoài của thân: ( 20’) a. Xác định các bộ phận ngoài của thân,vị trí chồi ngọn chồi nách: GV: Chia lớp 4 nhóm: GV: Yêu cầu HS các nhóm đặt vật mẫu HS: Đặt vật mẫu lên bàn và đối chiếu với lên bàn trên cơ sở quan sát h.13.1 h.13.1 GV: Cho HS thảo luận →trả lời câu hỏi HS: Trả lời: GV: ?Thân mang những bộ phận nào? HS: Thân chính có hình trụ,trên thân có các thân phụ là các cành,chồi ngọn và chồi nách. GV: ?Những điểm giống nhau giữa thân HS: -Đỉnh thân chính và cành có chồi và cành? ngọn. -Dọc thân và cành có lá. GV: ?Chồi nách nằm ở đâu? HS: Chồi nách nằm ở kẻ lá. GV: ?Vị trí của chồi ngọn trên thân và HS: Chồi ngọn nằm ở đỉnh thân và cành cành? ( đầu thân ,đầu cành ) GV: ? Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ HS: + Chồi ngọn sẽ phát triển thành thân. phận nào của cây? HS: + Chồi nách sẽ phát triển thành cành GV: ? Chồi nách sẽ phát triển thành gì? HS: + Thân thường mọc đứng. GV: ? Thân khác cành ở điểm nào? + Cành thường mọc xiên. GV: Vị trí của chồi ở đâu thì nó phát triển thành bộ phận đó. HS: Trả lời →kết luận GV: Gọi đại diện nhóm cầm vật mẫu nhắc lại các bộ phận ngoài của thân. Thân gồm các bộ phận: -Thân chính. - Trên thân có các thân phụ là các cành. - Đỉnh thân chính và cành có chồi ngọn. - Dọc thân và cành có lá,ở kẻ lá là chồi nách. b.Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá: GV: Gọi HS đọc TT SGK và q/sát h.13.2 HS: Đọc TT và quan sát h.13.2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: ?Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi lá và chồi hoa?. HS:- Giống nhau: mầm lá bao bọc - Khác nhau: + Chồi lá:mô phân sinh. + Chồi hoa: mầm hoa. GV: ?Chồi lá và chồi hoa phát triển HS: -Chồi lá: mô phân sinh sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? thành cành mang lá. - Chồi hoa: mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa. GV: Y/cầu HS lên bảng chỉ trên h.13.2 HS: Chỉ trên h.13.2 Chồi nách gồm hai loại: chồi lá và chồi hoa - Chồi lá : mô phân sinh sẽ phát triển thành cành mang lá. - Chồi hoa: mầm hoa phát triển thành cành mang hoa ( hoa ) HĐ2: 2 . Các loại thân: ( 12’) GV: Treo tranh các loại thân h.13.3 HS: Quan sát h.13.3 GV: HS đặt vật mẫu lên bàn HS: Mang vật mẫu đặt lên bàn,phân chia GV: Cho các nhóm thảo luận →trả lời thành các nhóm . GV: ? Vị trí của thân cây trên mặt đất HS: Cây nằm sát đất → thân bò( rau má) (nằm sát đất hay cao so với mặt đất) GV: ?Độ cứng, mềm của thân cây? HS: Thân đứng: thân gỗ,thân cột và thân cỏ . GV: ? Sự phân cành( có cành hay không có cành) ? GV: ?Thân đứng độc lập hay bám vào HS: Thân leo: thân quấn và tua cuốn. vật khác? GV: Yêu cầu HS điền BT trang 45 HS: Làm BT điền bảng GV: Gọi HS kết luận HS: kết luận. Tùy theo cách mọc của thân trên mặt đất mà chia thân làm 3 loại: - Thân đứng có 3 dạng: + Thân gỗ: cứng ,cao,có cành + Thân cột : cứng cao,không cành. + Thân cỏ : mềm ,yếu,thấp. - Thân leo :Leo bằng cách như thân quấn ,tua cuốn.. - Thân bò : mềm yếu ,bò lan sát đất. 3 . Củng cố - dặn dò:( 5’) ? Thân gồm những bộ phận nào? ? Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa? ?Có mấy loại thân?đặc điểm của các loại thân đó? Tuần 8 Tiết 16. Bài 14 : THÂN DÀI RA DO ĐÂU?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I . Mục tiêu: Qua thí nghiệm HS tự phát hiện : Thân dài ra do đâu? Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Rèn kỷ năng tiến hành thí nghiện quan sát,so sánh. Giáo dục lòng yêu thích thực vật. II . Chuẩn bị: GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm h.14.1 HS: Làm thí nghiệm h.14.1 III . Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra bài cũ : ( 6’) 2 . Bài mới : ( 2’) Các em đã được tìm hiểu thân gồm những bộ phận nào rồi,vậy để biết thân dài ra do đâu?tại khi trồng rau ngót người ta thường cắt ngang thân ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1 ) Sự dài ra của thân : (17’) GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả TN HS: Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết qủa GV: Ghi nhanh kết quả lên bảng GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi HS: Thảo luận nhóm – trả lời: GV: ? So sánh chiều cao của hai nhóm HS: Cây bị ngắt ngọn thấp hơn cây cây trong thí nghiệm : ngắt ngọn và không bị ngắt ngọn không ngắt ngọn? GV: gọi các nhóm khác bổ sung HS: Bổ sung thêm GV: ? Từ TN hãy cho biết thân dài ra do HS: Thân dài ra do phần ngọn bộ phận nào? GV: Đối với câu hỏi * GV nên gợi ý: + Ở ngọn cây có mô phân sinh ngọn + Khi bấm ngọn,cây không cao HS: quan sát lại h.13.1 được,chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển. + Chỉ cần tỉa cành bị sâu,cành xấu với cây lấy gỗ,sợi mà không bấm ngọn vì cần thân và sợi dài. GV: Cho HS đọc TT và kết luận HS: kết luận Thân dài ra do phần ngọn ( Do sự phân chia của tế bào ở mô phân sinh ngọn) HĐ2: 2) Giải thích những hiện tượng thực tế: ( 15’) GV: Cho HS đọc TT SGK HS: Đọc TT SGK GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm,trả lời HS: Thảo luận nhóm và trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> các câu hỏi sgk GV: Cây đậu ,bông, cà phê… người ta thường ngắt ngọn , trước khi cây ra hoa vì sao? GV: ? Những cây bạch Đàn,Lim cây lấy gỗ,những cây lấy sợi ( gai,đay )→người ta thường tỉa cành xấu,cành bị sâu mà không bấm ngọn?. HS: Cây đậu,cây bông,cà phê là cây lấy quả→vì cần nhiều cành nên người ta ngắt ngọn. HS: + Đối với cây bạch đàn,cây lim →cây lấy gỗ chắc tốt nên người ta chỉ tỉa cành xấu,cành bị sâu để chất dinh dưỡng tập trung vào trong thân để cho gỗ tốt. + Các cây lấy sợi ( gai,đay )cũng tương tự. HS:+Những cây lấy quả,hạt +Những cây lấy sợi,lấy gỗ HS: Làm cho thân cây dài ra rất nhanh. GV: Em hãy cho biết : ? Những cây nào người ta bấm ngọn? ? Những cây nào người ta tỉa cành? ? Vậy khi trồng rau ngót,người ta thường cắt ngang thân có tác dụng gì? GV: Gọi HS rút ra kết luận HS: kết luận Để tăng năng suất cây trồng mà người ta thường bấm ngọn đối với những loại cây lấy quả,hạt,thân,lá dùng để ăn.Còn tỉa cành đối với những cây lấy gỗ,lấy sợi.. 3 . Củng cố - dặn dò: (5’) ? Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào? ? Bấm ngọn,tỉa cành có lợi gì?những loại cây nào thì bấm ngọn?những loại cây nào thì tỉa cành?cho ví dụ? Học bài và làm BT SGK trang 47.Đọc phần em có biết Đọc trước bài 15,kẻ bảng sgk trang 49 Ngµy…. th¸ng … n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi. Tuần 9.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 17. Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I . Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non,so sánh với cấu tạo trong của rễ ( miền hút của rễ ) Nêu những đặc điểm cấu tạo của vỏ,trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng. Rèn cho HS kỷ năng quan sát, so sánh. Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên bảo,vệ cây. II . Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ phóng to hình 15.1 SGK trang 49 HS: Vẽ h.15.1 và kẻ bảng trang 49 vào sổ III . Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra bài cũ: ( 6’) ? Thân dài ra do đâu?trình bày thí nghiệm để chứng minh? ? Bấm ngọn,tỉa cành có lợi gì?những loại cây nào thì bấm ngọn,tỉa cành? 2 . Bài mới: (2’) Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn ở thân và ngọn cành.Thân non thường có màu xanh lục.Thân non có cấu tạo ntn? HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:(20’) ICấu tạo trong của thân non: 1) Xác định các bộ phận của thân non GV: Treo tranh h.15.1 cho HS quan sát HS: Quan sát h.15.1 GV:Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh HS: Thân non gồm 2 phần: h.15.1 :Cấu tạo trong của thân non? + Phần vỏ:biểu bì và thịt vỏ + Trụ giữa: một vòng bó mạch và GV: nhận xét,bổ sung cho hoàn chỉnh ruột non 2) Cấu tạo phù hợp với chức năng của các bộ phận của thân non: GV:Treo h.15.1 – yêu cầu HS thảo luận HS: Quan sát h.15.1 – thảo luận nhóm nhóm điền hoàn thành bảng trang 49 làm hoàn thành bảng chức năng các bộ phận của thân non. GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét HS: Nhận xét – bổ sung thêm GV: Nhận xét chung HS: chú ý →kết luận Cấu tạo trong của thân non gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa - Phần vỏ: + Biểu bì: 1 lớp tế bào trong suốt→bảo vệ các phần ở phía trong. + Thịt vỏ: gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn,một số tế bào chứa chất diệp →dự trữ và quang hợp. - Trụ giữa : + Một vòng bó mạch: Mạch rây : vận chuyển chất hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng + Ruột : chứa chất dự trữ. HĐ2(12’) II .So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ: GV: Treo h.15.1 và h.10.1 HS: Quan sát h.15.1 và h.10.1 GV: Yêu cầu HS thảo luận – trả lời: HS: Thảo luận nhóm – trả lời: ? Tìm điểm giống nhau và khác nhau + Giống nhau: của cấu tạo trong của thân non và cấu tạo Đều có cấu tạo từ tế bào miền hút của rễ? Có cấu tạo gồm 2 phần:vỏ và trụ giữa + Khác nhau : GV: Gợi ý: Thân non và rễ được cấu tạo Thân non Miền hút của rễ bằng gì?những bộ phận nào?vị trí của các -không có lông hút -Có lông hút bó mạch? -Các bó mạch: -Các bó mạch: Mạch rây nằm Mạch rây và mạch ngoài,mạch gỗ gỗ xếp xen kẻ GV: Gọi đại diện nhóm trình bày nằm trong GV: nhận xét 3 . Củng cố - dặn dò: (5’) ? Cấu tạo trong của thân non?chức năng của mỗi phần? ? So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ? Trả lời câu hỏi 1 SGK trang 50;Đọc trước bài 16,vẽ h.16.1 SGK trang 51 Tuần 9 Tiết 18. Bài 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU? I .Mục tiêu : HS trả lời được câu hỏi:Thân cây to ra do đâu? Học sinh phân biệt được dác và ròng.Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm. HS có ý thức bảo vệ cây,bảo vệ rừng. II. Chẩn bị: GV: Tranh vẽ h.15.1 và h.16.1 ; 1 thớt gỗ tròn. HS: Vẽ h.16.1 sgk trang 51. III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (6’)?Cấu tạo trong của thân non?nêu chức năng của mỗi phần? ? So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ? 2. Bài mới: (2’) Các em đã biết thân cây dài ra do phần ngọn nhưng cây không những dài ra mà còn to ra,vậy cây to ra do đâu?chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: 1) Tầng phát sinh: (15’).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV: Treo tranh h.15.1 và h.16.1 – thảo luận trả lời câu hỏi GV: Cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non? GV: HS có thể cho rằng ở h.16.1: không có biểu bì đó là điểm khác→GV g/thích. GV: ?Theo em, nhờ bộ phận nào mà thân cây to ra được? GV: Hướng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng phát sinh: Dùng dao cạo lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh( tầng sinh vỏ ) tiếp tục dùng dao khía sâu vào đến lớp gỗ thấy nhớt ( tầng sinh trụ ) GV: Cho các nhóm thảo luận tiếp: ? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào? ? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?. HS: Quan sát h.15.1 và h.16.1 – thảo luận nhóm và trả lời: HS: Ở thân cây trưởng thành có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. HS: Thân cây to ra có thể do phần vỏ hoặc trụ giữa hay là cả 2 HS: Chú ý cách xác định 2 tầng phát sinh. HS:Trả lời: Tầng sinh vỏ →sinh ra vỏ Tầng sinh trụ→sinh ra lớp mạch rây và mạch gỗ. GV: nhận xét →HS kết luận HS: Kết luận Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô p/sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ HĐ2: 2) Vòng gỗ hàng năm: (8’) GV: Cho HS đọc TT SGK – q/sát h.16.3 HS: Đọc TT SGK GV: ? Vòng gỗ hàng năm là gì?Tại sao HS: Các vòng gỗ do tầng sinh trụ của cây có vòng gỗ sẩm và vòng gỗ sáng màu? sinh ra.Các vòng gỗ tạo ra không đều nhau do lượng thức ăn chứa trong cây ở mỗi mùa không giống nhau. GV: ? Làm thế nào để đếm được độ tuổi HS: Ta đếm số vòng gỗ trên miếng gỗ của cây? GV: Cho HS cầm miếng thớt rồi đếm số HS: Đếm số vòng gỗ vòng gỗ GV: Nhận xét – gọi HS kết luận HS: Kết luận Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ,đếm số vòng gỗ có thể xác định được độ tuổi của cây. HĐ3: 3) Dác và ròng: (10’) GV: Yêu cầu HS đọc TT sgk – quan sát HS: Đọc TT SGK và quan sát h.16.2 – h.16.2 trả lời: trả lời câu hỏi GV: ? Thế nào là dác? HS: Dác là lớp gỗ màu sáng có ở phía GV: ? Ròng là gì? ngoài gồm những tế bào mạch gỗ sống. GV: ? So sánh sự khác nhau giữa dác và HS: Ròng là lớp gỗ màu thẩm, rắn chắc.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ròng? GV: ? Khi làm cột nhà,làm trụ cầu,thanh tà vẹt ( đường rây tàu hỏa )người thường sử dụng phần nào của gỗ? GV: Do vậy các em phải có ý thức bảo vệ cây rừng.. hơn dác,nằm ở phía trong,gồm những tế bào chết,vách dày. HS: Dác và ròng có điểm khác nhau: Dác - Nằm ở phía bên ngoài. - Có màu sáng(nhạt). Ròng - Phần nằm ở phía trong,dày. - Có màu thẩm (sẩm hơn ). Thân cây gỗ già ( cây gỗ lâu năm ) có dác và ròng. 3 . Củng cố - dặn dò: ( 4’) ? Cây gỗ to ra do đâu? Có thể xác định tuổi của cây dựa vào cách nào? ? Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 52. HS làm thí nghiệm h.17.1 trang 54.. Tuần 10 Tiết 19. Bài 17 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I . Mục tiêu: HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh:nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ,các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây. Rèn kỷ năng thao tác thực hành. Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II .Chuẩn bị: GV: Làm trước thí nghiệm cành hoa ngâm vào nước có màu. HS: Làm TN cắm hoa vào nước có màu;quan sát những cây bị bóc khoanh vỏ. III .Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra bài cũ: ( 5’)?Thân to ra do đâu? ? Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? 2 . Bài mới:. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HĐ1: 1) Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan: ( 20’) GV: Yêu cầu các nhóm HS trình bày TN đã làm ở nhà GV: Cho HS quan sát TN cành hoa đã. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Trình bày thí nghiệm HS: Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ngâm vào nước pha màu→chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân lên hoa và lá. GV: Gọi HS thảo luận nhóm – trả lời: ? Chỗ bị nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân. ? Nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân?. HS:Thảo luận nhóm –trả lời: - Đó là những bó mạch gỗ bị nhuộm màu. - Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ rễ qua thân lên lá nhờ mạch gỗ. GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét→KL HS: Nhận xét →kết luận Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ rễ lên thân và lá nhờ mạch gỗ. HĐ2: 2) Vận chuyển chất hữu cơ: (15’) GV: Cho HS đọc TT SGK – tìm hiểu thí HS: Đọc TT và quan sát h.17.2 nghiệm h.17.2 GV: Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi. HS: Trả lời: GV: ?Giải thích vì sao mép vỏ ở phía HS: Vì chất hữu cơ vận chuyển qua mạch trên chỗ cắt phình to ra?vì sao mép vỏ ở rây bị ứ ở mép vỏ lâu ngày→phình to ra phía dưới không phình to ra? (chất hữu cơ chuyển từ lá xuống đến chỗ bị cắt không đi chuyển tiếp được và ứ lại) GV: ?Mạch rây có chức năng gì? HS: Chất hữu cơ được vận chuyển nhờ GV: Trong thực tế: Những thân cây bị mạch rây. dây thép buộc ngang thì phần trên mép HS: Chú ý nghe. đều phình to,do đó ta phải bảo vệ cây cối,không bóc vỏ cây. - Dựa vào hiện tượng này mà nhân dân ta thường nhân giống cây ăn quả như:dùng để chiết cành. GV: Gọi HS kết luận HS: Rút ra kết luận Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây. GV: Cho HS làm bài tập sgk trang 56 HS: Lên bảng làm bài tập - Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày,không có chất tế bào,có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. - Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng,có chức năng vận chuyển chất hữu cơ nuôi cây..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3 . Củng cố - dặn dò: ( 5’) ?Mô tả TN chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng? ? Mạch rây có chức năng gì? Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 56. Mỗi tổ chuẩn bị:cây gừng,cây dong ta( củ khoai bán),Cây khoai tây( củ khoai tây). Đọc trước bài 18: Biến dạng của thân.. Tuần 10 Tiết 20. Bài 18 : BIẾN DẠNG CỦA THÂN I. Mục tiêu: HS nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên. Rèn kỷ năng quan sát mẫu thật,nhận biết kiến thức qua quan sát,so sánh. Giáo dục lòng say mê môn học,yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II .Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to h.18.1; vật mẫu:củ khoai tây,củ dong ta,củ gừng,củ su hào. HS: vật mẫu: củ khoai tây,củ dong ta,củ gừng,củ su hào. III .Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra bài cũ: (6’)? Mạch gỗ có chức năng gì?mô tả thí nghiệm CM? ? Mạch rây làm nhiệm vụ gì trong thân cây? 2 . Bài mới: (2’)Thường ngày các em biết Gừng,khoai bán,khoai tây Ta quen gọi là củ.Vậy có phải là do củ tạo thành hay do một thân biến dạng, ta cùng tìm hiểu... HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HĐ1: 1) Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng: a) Quan sát các loại củ,tìm đặc điểm nào chứng tỏ chúng là thân:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS: Đặt vật mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi ngọn,chồi nách,lá không?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Hướng dẫn HS phân chia các loại củ HS: Phân chia các củ thành nhiều nhóm thành từng nhóm dựa vào vị trí của nó so với mặt đất hay hình dạng củ. HS: Quan sát củ dong ta,gừng,su hào,khoai tây GV: ?Tìm điểm giống nhau và khác nhau + Điểm giống nhau: giữa các loại củ này?  có chồi ngọn,chồi nách,lá→là thân  Phình to chứa chất dự trữ. GV: * Lưu ý: Củ dong ta (khoai + Điểm khác: bán)→dọc củ có những mắc nhỏ đó là - Dong ta,củ gừng: hình dạng giống rễ. chồi nách,còn các vỏ(hình vảy)→lá +Ở dưới mặt đất→thân rễ - Củ su hào,khoai tây: hình dạng to,tròn. +Su hào:trên mặt đất→thân củ. +Khoai tây:dưới mặt đất→thân củ GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả HS:Đại diện nhóm trình bày kết quả phân phân loại. loại. GV: Nhận xét →tổng kết HS:Kết luận GV: Giới thiệu: Thân củ:có loại mọc trên mặt đất( su hào) có loại mọc dưới mặt đất ( khoai tây ) Một số loại thân biến dạng, làm chức năng khác của cây như thân củ (khoai tây, su hào) thân rễ ( dong ta, củ nghệ, gừng, riềng..) chứa chất dự trữ khi ra hoa, tạo quả. b) Quan sát thân cây xương rồng: GV: Cho HS quan thân cây xương rồng – HS: Quan sát h.18.2 và 1 đoạn thân cây thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: xương rồng : thân, gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân→có hiện tượng gì?thảo luận nhóm. GV: ?Thân cây xương rồng chứa nhiều HS:Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì? nước để dự trữ, quang hợp. GV: ?Sống trong điều kiện nào lá xương HS:- Điều kiện thiếu nước, đặc biệt lúc rồng biến thành gai? nắng nóng→lá biến thành gai để giảm bớt sự thoát hơi nước. GV: ?Em hãy kể tên một số thân cây HS:- Một số thân cây mọng nước:Cây mọng nước? cành giao, cây giá, cây trường sinh. GV: Yêu cầu HS đọc TT →kết luận HS: Kết luận Thân biến dạng để chứa chất dự trữ hay dự trữ nước cho cây..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HĐ2: 2) Đặc điểm chức năng của một số loại thân biến dạng: GV: Yêu cầu HS điền hoàn thành phần HS: Thảo luận nhóm – chọn từ thích hợp đặc điểm chức năng của một số loại thân điền hoàn thành bảng sgk trang 59 biến dạng. GV: Gọi HS nhận xét→nhóm khác bổ HS:Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh sung GV: Mở rộng: Cây hành, cây tỏi, hẹ, HS: Chú ý kiệu có phải là thân biến dạng không? ( Hành, tỏi, hẹ, kiệu..thân có hình đĩa,hơi phồng lên, phía trên có bẹ lá phình to..chúng là thân biến dạng: thân hành,thân tỏi… GV: Cho đại diện trả lời→kết luận HS: trả lời→kết luận Đặc điểm chức năng của các loại thân biến dạng: - Củ su hào: + Thân củ nằm trên mặt đất. + Dự trữ chất dinh dưỡng. + Thân củ - Củ khoai tây: + Thân củ nằm dưới mặt đất. + Dự trữ chất dinh dưỡng. + Thân củ - Củ gừng, củ dong ta: + Thân rễ nằm trong đất. + Dự trữ chất chất dinh dưỡng. + Thân rễ - Xương rồng: + Thân mọng nước, mọc trên mặt đất. + Dự trữ nước. + Thân mọng nước 3. Củng cố - dặn dò: ?Có những loại thân biến dạng nào?chức năng của chúng đối với cây? ?Điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ:dong ta, khoai tây, su hào? Học bài và làm bài tập sgk trang 60. Đọc phần em có biết. Ôn tâp: chương 1,2,3 để tiết sau ôn tập. Ngµy…. th¸ng … n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 11 Tiết 21. Bài ÔN TẬP I . Mục tiêu: HS biết rõ cấu tạo ngoài của thân: thân chính, chồi ngọn, chồi nách, cành.Qua đó có thể nhận dạng được các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo. Các khái niệm về hình thái, giải phẩu, sinh lí về cấu tạo trong của thân non; thân dài ra và to ra do đâu? Quá trình vận chuyển các chất trong thân. Trên cơ sở những bài đã học HS có thể áp dụng phương pháp bấm ngọn, tỉa cành đôn gốc để tăng sản phẩm về sau, quả, các loại cây trồng có giá trị kinh tế. II . Chuẩn bị: HS ôn tập lại các bài đã học ở chương III III. Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra bài cũ: (8’) ? Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của chúng là gì? 2. Tiến trình bài ôn tập: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: HS: Trả lời: GV:? Thân cây gồm những bộ phận nào? HS: Thân cây: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. GV:? Kể tên các loại thân mà em biết? HS: Có 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò. - Thân đứng:thân gỗ, thân cột, thân cỏ - Thân leo: thân quấn và bằng tua cuốn - Thân bò.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV:? Thân dài ra do đâu?kỷ năng bấm ngọn, tỉa cành? Cho vd? GV:? Cấu tạo trong của thân non? GV:? Thân to ra do đâu? GV:? Vận chuyển các chất trong thân?. GV:? Kể tên các loại thân biến dạng?. HS:- Mô tả thí nghiệm Thân dài ra do phần ngọn. - Bấm ngọn, tỉa cànhtăng sản phẩm HS:- Thân non: + Vỏ : biểu bì và thịt vỏ. + Trụ giữa: Các bó mạch và ruột HS: - Thân to ra do: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. - Dác và ròng: dác rắn chắc hơn ròng HS: - Vận chuyển: + Nước và muối khoáng nhờ vào mạch gỗ. + Chất hữu cơ nhờ mạch rây. HS: - Các loại thân biến dạng: + Thân rễ: dong ta, gừng + Thân củ: Su hào, khoai tây. + Thân mọng nước: cây xương rồng.. * HOẠT ĐỘNG 2: GV: Cho HS phân tích ví dụ: HS: Thảo luận nhóm trả lời: - Cây chuối có phải là thân biến dạng? Cây chuối có thân trên mặt đất thực chất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước, chúng có thân củ nằm dưới mặt đất GV: - Cây Hành, tỏi, hẹ, kiệu có phải là HS: Hành, tỏi, hẹ, kiệu… thân của chúng thân cây biến dạng không? có hình đĩa, hơi phồng lên, phía trên có các bẹ lá phình to chứa chất dự trữ, kẻ của các bẹ là chồi nách; phía dưới có hệ rễ chùm phát triểnlà thân biến dạng (thân hành) GV: - Củ khoai lang giống và khác với HS: * Điểm giống: củ khoai tây ở điểm nào? - Đều là những bộ phận thân biến dạng của cây nằm dưới đất. - Đều chứa chất dự trữ cho cây * Điểm khác:. Củ khoai lang Thuộc loại rễ củ Do rễ phụ tạo nên 3. Củng cố - dặn dò: ( 3’) ? Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập - GV nhận xét, bổ sung. Củ khoai tây Thuộc loại thân củ Do cành tạo nên.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Về nhà ôn tập – làm bài tập để tiết sau kiểm tra viết. Tuần 11 Tiết 22. BÀI KIỂM TRA VIẾT I. Phần trắc nghiệm: (3điểm) Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: 1. Đặc điểm chung của thực vật là: A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. B. Tự tổng hợp chất hữu cơ. C. Phần lớn không có khả năng di chuyển. D. Cả A, B, C đều đúng. 2. Tế bào thực vật gồm những thành phần chính sau: A. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp. B.Chất tế bào, màng sinh chất, nhân, không bào. C. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào. D. Chất tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp. 3. Căn cứ vào hình dạng bên ngoài, người ta chia rễ làm hai loại rễ là: A. Rễ cọc và rễ mầm. C. Rễ mầm và rễ chùm. B. Rễ cọc và rễ chùm. D. Rễ chính và rễ phụ. 4. Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: A. Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. B. Có mạch rây và mạch gỗ vận chuyển các chất. C. Có ruột chứa chất dự trữ. D. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống(…) 1. Cho một số cây sau: A. CâyMít ; B. Mồng tơi ; C. Dây khoai lang ; D. Cây xoài. E. Mướp ; F. Cây mận ; G. Cây tre ; H. Cây ổi..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Những cây thân dài ra nhanh là:…………………………………………………… 2. Có những từ sau: Vận chuyển chất hữu cơ, vận chuyển nước và muối khoáng, rây, gỗ. Chọn từ điền vào chổ trống sao cho thích hợp: Mạch ………………….gồm những tế bào hóa gỗ dây, không có chất nguyên sinh, có chức năng…………………….. Mạch ………………….gồm những tế bào sống, màng mỏng có chức năng………………………………………….. II. Phần tự luận: (7 đ’) Câu 1:Cây gỗ to ra do đâu?em hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng? Câu 2: So sánh cấu tạo trong của rễ (miền hút) và cấu tạo trong của thân non? Câu 3: Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành?. Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần 12 Tiết 23. CHƯƠNG IV: LÁ Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I. Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt lá đơn, lá kép. Rèn kỷ năng quan sát, so sánh nhận biết, kỷ năng hoạt động nhóm. Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị: GV: Vật mẫu: H.19.1 → H.19.5 HS: Vật mẫu: Lá rau muống, rau ngót, lá rau má, lá lốt, lá xương sông, lá dừa, lá tre,lá lúa… Mỗi nhóm chuẩn bị: cành cây dừa cạn, cây dâu, cành cây dây quỳnh III. Tiến trình lên lớp: 1. Bài mới: (2’) Lá là một cơ quan sinh dưỡng của cây.Vâỵ lá có những đặc điểm gì?chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Cho HS đem vật mẫu h.19.1 và trả HS: Quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm lời câu hỏi: →trả lời câu hỏi GV: ? Tên các bộ phận của lá? HS: Các bộ phận của lá: cuống lá, phiến lá, gân lá. GV: ? Chức năng quan trọng nhất của lá? HS: Chức năng quan trọng của lá:qhợp. * HOẠT ĐỘNG 1: (28’) 1) Đặc điểm bên ngoài của lá: a) Phiến lá: GV: Yêu cầu các nhóm đem vật mẫu HS: Quan sát vật mẫu,thảo luận nhóm h.19.2 – thảo luận nhóm →trả lời câu hỏi GV: ? Nhận xét hình dạng, kích thước, HS: Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹp,có màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt hình dạng và kích thước khác nhau;diện.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> của phần phiến so với cuống lá?. tích bề mặt của phiến lá lớn hơn so với phần cuống lá. - Điểm giống: +Dạng bản dẹp, màu lục và là phần to nhất của lá. + Có tác dụng giúp phiến lá có thể thu nhận được nhiều ánh sáng→chế tạo chất hữu cơ cho cây. GV:? HS nhắc lại đặc điểm của phiến lá? HS: Trả lời→kết luận Phiến lá dạng bản dẹp, màu lục, có hình dạng, kích thước khác nhau. b) Gân lá: GV: Gọi HS đọc TT sgk và quan sát mặt HS: Đọc TT sgk, quan sát mặt dưới của dưới của lá→các kiểu gân lá. lá →phân biệt các loại gân lá. GV: ? 3 loại lá có kiểu gân khác nhau HS: Đại diện nhóm trả lời GV: Yêu cầu HS kết luận HS: Kết luận Có 3 kiểu gân chính: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung Ví dụ:Lá lúa (gân song song) Lá cây Dâu (gân hình mạng) Lá gai (gân hình cung) c) Lá đơn và lá kép: GV: Cho các nhóm mang vật mẫu h.19.4 HS: Quan sát vật mẫu→cho biết: lá đơn, lên bàn và trả lời: lá kép. GV:Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn? HS: Vì có cuống nằm ngay dưới chồi Ví dụ: Lá ổi, lá dâu (lá đơn) nách,mỗi cuống chỉ mang 1 phiến .ví dụ: cây rau ngót. GV:? Lá hoa hồng thuộc loại lá kép? HS: Vì có cuống chính phân nhánh thành Ví dụ: Lá phượng, lá khế. nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (lá chét) chồi nách có ở phía trên cuống chính, không có ở cuống con. Lá đơn: có cuống chính nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (lá chét) chồi nách có ở phái trên cuống chính, không có ở cuống con. * HOẠT ĐỘNG 2: (10’) 2) Các kiểu xếp lá trên thân và cành: a) Quan sát cách mọc lá: GV: Yêu cầu HS quan sát h.19.5 →so HS: Quan sát h.19.5 và các vật mẫu để sánh các vật mẫu có kiểu xếp lá giống làm hoàn thành bảng sgk 63.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> h.19.5 HS: Các kiểu xếp lá sẽ giúp lá nhận được b) Kết luận: nhiều ánh sáng. GV: Nhận xét, bổ sung những chỗ HS: Chú ý sửa lại những chỗ sai→kluận sai→đúng Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. 2. Củng cố - dặn dò: (5’) ? Các đặc điểm bên ngoài của lá? ? Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng? Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 làm bài tập 3- đọc trước bài 20 Tuần 12 Tiết 24. Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I. Mục tiêu: HS biết được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. Giải thích đặc điểm màu sắc của hai mặt phiến lá. Rèn kỷ năng quan sát và nhận biết. Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. II. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to h.20.1→h.20.4 HS: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 6’) ?Các đặc điểm bên ngoài của lá? ? Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng? 2. Bài mới: (2’) Vì sao lá có thể tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây?để giải đáp được điều này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV GV: Treo tranh h.20.1 – cho HS đọc TT sgk →các phần chính của phiến lá và vị trí của mỗi phần *HOẠT ĐỘNG 1: (10’) 1) Biểu bì: GV: Gọi HS đọc TT – q/sát h.20.2,h.20.3 và hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi: GV: ?Những đặc điểm nào của lớp biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Quan sát h.20.1 và đọc TT sgk. HS:- Phiến lá gồm: + Biểu bì(bao bọc bên ngoài) + Thịt lá (ở bên trong) + Các gân lá (xen giữa phần thịt lá) HS: Đọc TT trên cơ sở q/sát h.20.2, h.20.3 - trả lời câu hỏi: HS: +Biểu bì gồm một lớp tế bào có vách ngoài dày,xếp sát nhau→bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào + Cho ánh sáng chiếu vào bên trong: bên trong? tế bào không màu trong suốt. GV: ?Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá HS: Lỗ khí đóng mở→lá trao đổi khí và trao đổi khí và thoát hơi nước? thoát hơi nước. GV: Cho HS nhận xét, bổ sung→kết luận HS: Nhận xét →kết luận. Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi: - Lớp tế bào có vách ngoài dày,xếp sát nhau,tế bào không màu trong suốt; vách ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. - Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí,thoát hơi nước. *HOẠT ĐỘNG 2: (15’) 2) Thịt lá: GV: Treo tranh h.20.4 sgk trang 66 – HS HS: Quan sát h.20.4 – đọc TT và thảo đọc TT sgk và trả lời câu hỏi: luận nhóm trả lời câu hỏi: GV: So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới, hãy trả lời: HS: Đại diện nhóm trả lời: ?Chúng giống nhau ở đặc điểm nào? * Điểm giống: đều chứa lục lạp phù hợp đặc điểm này phù hợp với chức năng với chức năng chế tạo chất hữu cơ. nào GV:? Hãy tìm những điểm khác nhau * Điểm khác: Tế bào thịt lá phía Tế bào thịt lá phía giữa chúng?. GV:? Lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ?lớp tế bào thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí? GV: Cho HS nhận xét,bổ sung GV: Nhận xét, gọi HS rút ra kết luận. trên -Những tế bào dạng dài -Các tế bào xếp rất sát nhau -Nhiều lục lạp hơn xếp theo chiều thẳng. Chức năng: chế tạo chất hữu cơ.. dưới -Những tế bào dạng tròn. -Các tế bào xếp không sát nhau -Ít lục lạp hơn,xếp lộn xộn trong tế bào. Chức năng: chứa và trao đổi khí. HS: -Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ. - Lớp tế bào thịt lá phía dưới có chức năng chứa và trao đổi khí. HS: Nhận xét HS: Rút ra kết luận Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV: Mở rộng: tại sao ở rất nhiều loại lá HS: Chú ý mặt trên có màu sẩm hơn mặt dưới. *HOẠT ĐỘNG 3: (8’) 3) Gân lá: GV: Gọi HS đọc TT sgk – q/sát h.20.4 HS: Quan sát h.20.4 – thảo luận nhóm GV: ? Chức năng của gân lá? HS: Đại diện nhóm trả lời Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch: mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) ? Cấu tạo trong của phiến lá gồm những thành phần nào?chức năng của mỗi thành phần đó? Cấu tạo của mỗi phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây? Học bài và đọc phần em có biết; làm thí nghiệm trang 68,69 Đọc trước bài: Quang hợp. Ngµy…. th¸ng … n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 13 Tiết 25. Bài 24: QUANG HỢP I. Mục tiêu: HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi. Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh. Rèn kỷ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét. Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây trồng. II. Chuẩn bị: GV: Dụng cụ: cốc thủy tinh, đèn cồn, dao nhỏ. Hóa chất: dd Iốt, ruột bánh mì, khoai tây đã luột. HS: Làm thí nghiệm ở nhà; ôn lại kiến thức chức năng của lá. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (6’)? Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào?chức năng của mỗi phần? 2. Bài mới: (2’) Cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá có nhiều lục lạp.Lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Cho HS tìm hiểu TT sgk HS: Đọc TT sgk: Điều kiện cần biết trước khi làm thí nghiệm: Dùng dung dịch Iốt nhỏ vào chỗ có tinh bột (khoai tây, khoai lang, ruột bánh mì)chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng.Vì * HOẠT ĐỘNG 1: (17’) vậy dung dịch Iốt được dùng làm thuốc 1)Xác định chất mà lá cây chế tạo thử tinh bột được khi có ánh sáng: GV: Gọi HS đọc TT sgk – cho các nhóm HS: Đọc TT – trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: GV: ?Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng HS: Việc bịt lá bằng băng đen làm cho giấy đen nhằm mục đích gì? một phần lá không nhận được ánh sáng nhằm mục đích so sánh với phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV: ?Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột?vì sao em biết?. HS: Phần lá không bị bịt kín →chế tạo được tinh bột. Vì chỉ có phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột. HS: Kết luận.. GV: ?Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì? Lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. GV: Mở rộng: Từ tinh bột và các loại HS: Chú ý nghe. muối khoáng hòa tan khác thì lá sẽ chế tạo ra chất hữu cơ cần thiết cho cây. * HOẠT ĐỘNG 2: (15’) 2) Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: GV: Gọi HS đọc TT sgk – quan sát HS: Đọc TT sgk – Q/sát h.21.2 và thảo h.21.2 →thảo luận trả lời câu hỏi: luận nhóm trả lời : GV: ?Cành rong trong cốc nào chế tạo HS: Cành rong trong cốc B chế tạo được được tinh bột? Vì sao? tinh bột vì được chiếu sáng. GV: ?Những hiện tượng nào chứng tỏ HS: Hiện tượng cành rong trong cốc B có cành rong trong cốc đó đã thải ra chất bọt khí thoát ra và chất khí tạo thành ở khí?đó là khí gì? đáy ống nghiệm trong cốc B đó là khí Oxi vì đã làm cho que đóm vừa tắt lại bùng cháy. GV: ?Rút ra kết luận gì qua thí nghiệm? HS: Kết luận. Lá đã nhả ra khí Oxi trong quá trình chế tạo tinh bột. GV: Mở rộng: Người ta thường thả thêm HS: Chú ý rong vào bể nuôi cá cảnh vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí hòa tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn. GV: Qua 2 TN ta rút ra kết luận gì? HS: Trả lời →kết luận Lá cây chỉ chế tạo khi có ánh sáng.Đặc biệt lá nhả Oxi trong quá trình chế tạo tinh bột 3. Củng cố - dặn dò: (5’) ? Chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng là gì? ? Chất khí lá thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột? Học bài và trả lời câu hỏi : 1,2,3 sgk 70 Đọc trước bài : Quang hợp (TT) Làm thí nghiệm h.21.4 sgk 71.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần 13 Tiết 26. Bài 21: QUANG HỢP (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học và kỷ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp. HS viết được sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị thí nghiệm “Không có khí cacbonic, lá cây không thể chế tạo được tinh bột” HS: Ôn tập: Cấu tạo trong của lá và quang hợp; sự hút nước và muối khoáng của rễ; vận chuyển các chất trong thân. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (6’) ?Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? ?Tại sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng? 2. Bài mới: (1’) Bằng thí nghiệm chứng minh được lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV * HOẠT ĐỘNG 1: (17’) 1) Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột: GV: Cho HS đọc TT sgk – trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: GV: ?Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS: Đọc TT sgk – thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: HS: + Cây trong chuông A có thêm cốc nước vôi trong. +Cây trong chuông A trồng trong điều kiện không khí không có khí cacbonic. Vì khí CO2 đã bị nước vôi hấp thụ hết. GV: ?Lá cây trong chuông nào không thể HS: Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột?vì sao em biết? chế tạo được tinh bột.Vì căn cứ vào kết GV: ?Từ kết quả đó có thể rút ra kết quả của thí nghiệm thử dd Iốt, lá không luận gì? bị nhuộm thành màu xanh tím. GV: lưu ý: dựa vào điều kiện của thí.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay đổi kết quả thí nghiệm. GV: tổng hợp ý kiến của các nhóm HS: rút ra kết luận → gọi dại diện nhóm rút ra kết luận Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo ra tinh bột GV: mở rộng: tại sao ở xung quanh nhà và ở nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh. *HOẠT ĐỘNG 2: (16’) 2. Khái niệm về quang hợp: GV: gọi hs lên bảng viết sơ đồ quang hợp HS: viết sơ đồ của quá trình quang hợp: Nước + khí cacbonic. GV: nhận xét bổ xung hoàn chỉnh sơ đồ. GV: dựa vào sơ đồ → khái niệm qhợp.. ánh sáng Chất diệp lục. (Rể hút từ đất) (lá lấy từ không khí). tinh bột + khí oxi. (trong lá). (lá nhã ra ngoài MT). HS: kết luận: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhã khí oxi GV: cho hs đọc TT sgk để biết được: HS: đọc TT và trả lời Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác. GV: Mở rộng: thân non có màu xanh, có HS: thân non có tham gia quang hợp vì tham gia quang hợp được không? trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa diệp lục 3. Cũng cố, dặn dò: (5’) ? Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu? ? Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp? những yêu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 72 Chuẩn bị trước bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. ý nghĩa của quang hợp..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 14 Tiết 27. Bài 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP I. Mục tiêu: HS nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp. Vận dụng kiến thức, giải thích được những ý nghĩa của một vài biện pháp kỷ thuật trong trồng trọt. Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp. Rèn kỉ năng khai thác thông tin, nắm bắt thông tin. Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương. II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về những cây ưa sáng và cây ưa bóng. Tranh ảnh về vai trò quang hợp đối với đời sống động vật và con người. HS: Ôn tập về các chất khí cần thiết cho động vật và thực vật. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Quang hợp là gì?viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp ở lá cây? 2. Bài mới: Quang hợp của cây xanh diển ra trong môi trường có rất nhiều điều kiện khác nhau.Vây những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng đến quang hợp?. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HOẠT ĐỘNG 1: (18’) 1) Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp? GV: Cho HS đọc TT sgk – thảo luận HS: Đọc TT sgk và trả lời câu hỏi. nhóm trả lời câu hỏi: GV: ? những điều kiện bên ngoài nào đã HS: Những điều kiện bên ngoài ảnh ảnh hưởng đến quang hợp? hưởng đến quang hợp: ánh sáng, nước, khí cacbonic. GV: Tổng hợp ý kiến của nhóm về giải HS: + Trồng cây với mật độ quá dày, cây thích các hiện tượng trong thực tế. phải mọc chen chút sẽ bị thiếu ánh sáng, thiếu không khí gây khó khăn cho quang hợp, cây chế tạo được ít chất hữu cơ, thu hoạch thấp. + Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu ánh sáng không cao (cây ưa bóng) vì thế nếu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> trồng ở trong nhà, ánh sáng yếu vẩn đủ cho lá quang hợp nên cây xanh tốt. Ví dụ: Cây mọc lan, cây vạn niên thanh. GV: ?Muốn cây sinh trưởng tốt cần phải HS: Nhiệt độ không khí quá cao hoặc quá làm gì? thấp đều gây khó khăn cho quá trình quang hợp của lá.Vì vậy các biện pháp chống nóng, chống rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp cây sẽ lớn nhanh, sinh trưởng tốt. GV: Nhận xét →kết luận HS: Kết luận Các điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng CO2 , nước đã ảnh hưởng đến quang hợp. *HOẠT ĐỘNG 2: (17’) 2. Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? HS: thảo luận nhóm – trả lời câu hỏi: GV: cho hs thảo luận nhóm để trả lời các + Khí oxi do quang hợp nhã ra cần cho câu hỏi trong phần hiệu lệnh sự hô hấp của các loài sinh vật (kể cả con người) + Khi quang hợp, cây xanh lấy vào khí cacbonic (do hô hấp của các sinh vật thải ra) nên đả góp phần giử cân bằng lượng khí này trong không khí + Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra đả được hầu hết các loài động vật và con người sử dụng làm thức ăn hay gián tiếp qua các động vật ăn thịt + Những sản phẩm chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp: lương thực, thực phẩm, gổ, củi, vải sợi thuốc men, các nguyên liệu công nghiệp, trang trí… GV: mở rộng: không có cây xanh thì HS: trả lời không có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó đúng không? Vì sao? GV: gọi hs rút ra kết luận HS: Kết luận Nhờ quá trình quang hợp mà cây xanh đả tạo ra các chất cần cho sự sống của các sinh vật 3. Củng cố, dặn dò: (5’).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Những điều kiện bên ngoài nào đả ảnh hưởng đến quang hợp? ? Quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì? Học bài và chuẩn bị bài 23: Tuần 14 Tiết 28. Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? Mục tiêu: Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản hs phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây Rèn kỷ năng quan sát thí nghiệm để tìm kiến thức Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học II. Chuẩn bị: GV: dụng cụ: cốc thủy tinh, túi giấy đen, cây trồng trong cốc, diêm, đốm, tấm kính, 2 chuông thủy tinh Hóa chất: 2 cốc nước vôi trong HS: đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? ?Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất, đúng không 2. Bài mới: Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đả nhả ra khí oxi. Vậy lá cây có hô hấp không? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS *HOẠT ĐỘNG 1: (25’) 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải GV: gọi hs đọc TT sgk HS: đọc TT sgk GV: cho các nhóm quan sát h 23.1 và HS: Quan sát thí nghiệm và thảo luận thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nhóm – trả lời. GV: gọi đại diện nhóm nhận xét HS: nhận xét Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều có lớp váng trắng đục.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV: ? ở chuông A do đâu mà hiện tượng khí cacbonic nhiều lên?. HS: lớp váng trắng trên mặt cốc nước vôi trong ở chuông A dày hơn vì cây trong chuông đả thải ra khí cacbonic HS: Kết luận.. GV: từ kết quả của thí nghiệm 1 gọi hs rút ra kết luận Khi không có ánh sáng, cây đả thải ra nhiều khí cacbonic b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng GV: gọi hs đọc TT và quan sát H 23.2 HS: đọc TT và quan sát dụng cụ h23.2 cho các nhóm suy nghỉ cách thiết kế TN. HS: đại diện nhóm trình bày cách thiết kế thí nghiệm 2 GV: ?các bạn An và Dũng làm thí HS: để chứng minh cây nhã ra khí gì khi nghiệm nhằm mục đích gì? hô hấp GV: gọi đại diện nhóm lên thiết kế thí HS:Đưa ra cách thiết kế TN: đặt cây nghiệm vào trong cốc thủy tinh rồi đậy miếng kính lên, lúc đầu trong cốc vẩn có khí oxi của không khí đến khi khẻ dịch tấm kính GV: ? khi đưa que đóm đang cháy vào→ để đưa que đóm đang cháy vào→ đóm tắt đóm tắt lí do? ngay. Chứng tỏ vì trong cốc không còn khí oxi và cây đã nhả khí cacbonic. GV: nhận xét, bổ sung những phần còn HS: Chú ý thiếu GV: ?qua thí nghiệm 1 và 2 các em hãy HS: rút ra kết luận rút ra kết luận Cây có hô hấp, trong quá trình hô hấp cây nhã ra khí cacbonic và củng hút vào khí oxi của không khí *HOẠT ĐỘNG 2: (10’) 2. Hô hấp ở cây: GV: gọi hs đọc TT và thảo luận nhóm HS: đọc TT – Trả lời câu hỏi HS:chất hữu cơ + khí oxi → năng lượng + khí cacbonic + hơi nước GV: mở rộng: vì sao khi ngủ đêm trong rừng ta thấy khó thở, còn ban ngày thì mát mẻ và dể thở. GV: Gọi HS rút ra kết luận HS:Kết luận: Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mới gieo và rể hô hấp tốt → tăng năng suất cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3. Củng cố, dặn dò: (5’) ? Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây? ? Giải thích vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa lại? Học bài và làm bài tập 3, 4, 5 sgk trang 79 Chuẩn bị bài 24: Phần lớn nước vào cây đã đi đâu? Ngµy…. th¸ng … n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi. Tuần 15 Tiết 29. Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> I. Mục tiêu: HS lựa chọn được cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận: phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá. HS biết những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. Giải thích được ý nghĩa của một số biện pháp kỷ thuật trong trồng trọt. Rèn kỷ năng quan sát, so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức. Giáo dục lòng say mê môn học ham hiểu biết. II. Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to h.24.1, h.24.2 và h.24.3 HS: Ôn tập bài: Cấu tạo trong của phiến lá. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (6’) ?Hô hấp là gì?Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây ? ?Giải thích vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 2. Bài mới: Cây cần nước để quang hợp và sử dụng một số hoạt động khác. Nước do rễ hút hàng ngày để cung cấp cho cây nhưng cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: (18’) 1)Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu? GV: Gọi HS đọc TT sgk – trả lời câu hỏi: HS: Đọc TT sgk và trả lời câu hỏi. GV:?Một số HS đã dự đoán điều gì? HS: Một số HS còn cho rằng: phần lớn nước do rễ hút vào đã được lá thãi ra ngoài và họ cho rằng nước đã thoát hơi qua lá. GV:?Để chứng minh cho dự đoán đó họ HS: Họ đã làm các thí nghiệm để chứng đã làm gì? minh. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để lựa HS: Đại diện nhóm nêu tên thí nghiệm – chọn thí nghiệm. phân tích lí do. GV: Ghi ý kiến của các nhóm lên bảng. HS: Đại diện nhóm trả lời: Trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 1 cây tươi có rễ, thân mà đã ngắt bỏ lá để làm đối chứng với cây có đủ rễ, thân, lá làm như vậy sẽ chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm. GV: Có thể gợi ý: hãy nhắc lại điều dự HS: Đại diện nhóm phân tích thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> đoán ban đầu. GV: TN của nhóm Dũng, Tú đã chứng HS: Nhóm Dũng, Tú đã chứng minh minh được điều nào của dự đoán?còn nội được ở cây có lá đã có hiện tượng thoát dung nào chưa chứng minh được? hơi nước, cây không có lá thì không có hiện tượng đó. Chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên bởi vì trong hiện tượng hô hấp cây củng thải ra hơi nước. GV: TN của nhóm Tuấn, Hải chứng HS: Nhóm Tuấn, Hải đã chứng minh rễ minh được nội dung nào?giải thích? của cây có lá đã hút một lượng nước, cán cân lệch về phía đĩa có lọ B (cây không có lá). Chứng tỏ lượng nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài và thoát qua lá. GV: ?Sự lựa chọn nào là đúng? HS: Nhóm của bạn Tuấn, Hải là đúng. GV: Chốt lại đáp án →HS rút ra kết luận HS: Kết luận. Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá. GV: Cho HS quan sát h.24.3 HS: Chú ý chiều mũi tên màu đỏ: con đường mà nước thoát ra ngoài qua lá. * HOẠT ĐỘNG 2: (8’) 2)Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá: GV: Cho HS đọc TT sgk→trả lời câu hỏi HS: Đọc TT sgk - trả lời câu hỏi: GV: ?Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có HS: Trả lời. ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây? -Tạo sức hút giúp lá vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. -Làm dịu mát cho lá. * HOẠT ĐỘNG 3: (9’) 3) Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? GV: Gọi HS đọc TT sgk – thảo luận HS: Đọc TT sgk và trả lời câu hỏi: nhóm để trả lời câu hỏi: GV: ?Vì sao người ta phải làm như vậy? HS: Vì trong những ngày đó cây bị mất rất nhiều nước, khi cây bị thiếu nước, lá không quang hợp được, ảnh hưởng đến các hoạt động khác cũng bị ngừng trệ→cây sẻ héo và bị chết. GV: ?Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc HS: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> vào những điều kiện bên ngoài nào? khí... Các điều kiện bên ngoài như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá. 4. Củng cố - dặn dò: (4’) ? Mô 1 thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá? ? Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với cây? ? Những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? Học bài và trả lời: 1,2,3 ; Đọc phần em có biết. Chuẩn bị: Vật mẫu: cây xương rồng, củ dong ta, củ hành, cành mây, cây bèo đất... Tuần 15 Tiết 30. Bài 25: THỰC HÀNH - QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ I. Mục tiêu: HS biết được đặc điểm chức năng của một số loại lá biến dạng. Từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. Rèn kỷ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ vật mẫu, tranh. Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. Chuẩn bị: GV: Cành mây, củ dong ta, cây xương rồng có gai, củ hành. Tranh vẽ phóng to h.25.6, h.25.7 , bảng phụ sgk 68 HS: vật mẫu của h.25.1, h.25.2, h.25.3, h.25.4 III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Tiến hành buổi thực hành HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: (25’) 1) Có những loại lá biến dạng nào? GV: Cho HS các nhóm đặt vật mẫu lên HS:Đặt vật mẫu lên bàn – thảo luận h.25.1 lên bàn – thảo luận nhóm trả lời: nhóm để trả lời câu hỏi: GV:?Lá cây xương rồng có đặc điểm gì? HS:Lá có dạng gai nhọn. GV:?Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây có HS:Có nhiều gai→làm giảm sự thoát hơi thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nước nước. GV: Gọi HS quan sát tiếp vật mẫu h.25.2 HS: Quan sát lá đậu Hà lan, lá ngọn cây h.25.3 – trả lời tiếp: mây và h.25.2, h.25.3 – trả lời: GV:?Lá chét đậu Hà lan và lá ngọn cây HS:- Lá đậu Hà lan có dạng tua cuốn. mây có gì khác so với các lá bình thường. - Lá cành mây có dạng tay móc..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV:?Những lá biến đổi như vậy có chức năng gì? GV: Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta: GV:?Những vảy nhỏ trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng, màu sắc của chúng. GV:?Những vảy đó có chức năng gì đối với chồi? GV: Các em quan sát củ hành: Đặc điểm, chức năng?. HS: Giúp cây leo lên cao.. HS:Quan sát – trả lời: HS: Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt. HS: Chức năng che chở bảo vệ cho chồi của thân rễ. HS:-Phình to thành củ do bộ phận bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng. - Chức năng: chứa chất dự trữ cho cây GV: Quan sát h.25.6,h.25.7 HS: - Cây bèo đất trên thân có nhiều lông tuyến tiết chất dính thu hút và có thể tiêu hóa ruồi→bắt và tiêu hóa mồi. - Cây nắp ấm: gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa được sâu bọ→bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình. GV: Nhận xét hoạt động của các nhóm. HS: Ghi lại đặc điểm các loại lá, bổ sung lại những đặc điểm sai→đúng. Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau như: lá biến thành gai, lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc, lá vảy, lá dự trữ chất hữu cơ, lá bắt mồi... * HOẠT ĐỘNG 2: (18’) 2) Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? GV: Treo bảng đặc điểm hình thái và HS: Các nhóm hoàn thành bảng đặc điểm chức năng của các loại lá biến dạng. về hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng: - Lá biến thành gai. - Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc. - Lá vảy. - Lá dự trữ. - Lá bắt mồi. GV:?Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? HS:Ý nghĩa:Nhằm giúp lá thực hiện GV: Nhận xét ý kiến của các nhóm, bổ những chức năng khác với chức năng sung để hoàn thành bảng đặc điểm về qhợp phù hợp với môi trường cây sống. hình thái và chức năng của các loại lá HS: Bổ sung những chỗ còn thiếu cho biến dạng. hoàn chỉnh bảng đặc điểm. GV: Tổng kết: HS: - Chú ý nghe + Đánh giá từng học sinh trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Hướng dẫn HS thu dọn vệ sinh. - Dọn vệ sinh sạch sẽ. GV: Gọi các nhóm nộp bài thu hoạch. HS: Nộp bài thu hoạch 3. Dặn dò: (2’) Ôn tập chương IV và các bài tập của chương IV.. Tuần 16 Tiết *. SỬA CÁC BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: HS biết được đặc điểm bên ngoài của lá: Cấu tạo trong của phiến lá. Tìm hiểu thông qua thí nghiệm để có thể rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả ra khí oxi. Giải thích những hiện tượng thực tế: Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng? vì sao nên thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh. Vận dụng kiến thức đã học để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột. Viết sơ đồ quang hợp→khái niệm quang hợp. Biết được những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng đến quang hợp, ý nghĩa quang hợp. Giả thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hện tượng hô hấp ở cây. Biết một số loại lá biến dạng – chức năng phù hợp các loại lá biến dạng đó. II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ ghi đề bài một số bài luyện tập HS: Ôn tập chương IV và các bài tập trong chương IV III. Tiến trình lên lớp: 1. Tiến trình sửa bài tập: HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG 1: (23’) GV: Cho HS ghi câu hỏi 3 sgk 64 HS: Ghi câu hỏi – thảo luận nhóm trả lời: GV: ?Những đặc điểm nào chứng tỏ lá HS:- Tính chất đa dạng của lá thể hiện rất đa dạng? qua các đặc điểm: GV: Gợi ý: Dựa vào phiến lá, gân lá. + Phiến lá có rất nhiều hình dạng khác nhau như hình bầu dục, hình kim, hình tròn, hình mác. + Gân lá có nhiều kiểu như gân hình mạng, gân song song, gân hình cung..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép. GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét. HS: Nhận xét. GV: Bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời HS: Tự sửa sai để hoàn chỉnh câu trả lời. GV: Yêu cầu HS ghi câu hỏi 4 sgk 67 HS: ghi câu hỏi thảo luận nhóm trả lời GV: ?Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên HS: Phần lá ở mặt trên có màu thẩm hơn có màu sẩm hơn mặt dưới? Hãy tìm ví dụ vì: màu lục ở lá cây do các hạt diệp lục về vài loại lá có hai mặt như trên? trong cấu trúc của lục lạp tạo nên. Các hạt diệp lục chỉ được tạo thành ngoài ánh sáng. Mặt trên của lá cây do tiếp xúc với ánh sáng nhiều hơn mặt dưới. Vì vậy các hạt diệp lục tạo ra sẻ nhiều hơn và làm mặt trên lá có màu lục thẩm hơn mặt dưới của lá. GV: ?Lấy ví dụ về một số loại lá có màu HS: lá bắp, lá mía, lá lúa... ở hai mặt không khác nhau? Những loại lá có màu ở hai mặt không khác nhau có cách mọc gần như thẳng đứng, do lượng lục lạp ở hai mặt lá tương đương. Vì vậy 2 mặt lá có khả năng nhận lượng ánh sáng và thực hiện tổng hợp chất hữu cơ tương đương nhau. GV: Nhận xét – cho điểm hs HS: chú ý GV: cho hs ghi câu hỏi 3 sgk tr 72 HS: ghi câu hỏi – trả lời GV: ? Thân non có màu xanh, có tham HS: những thân non có màu xanh có gia quang hợp được không? Vì sao? tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó củng có lục lạp chứa chất diệp lục GV: ?Những cây không có lá hoặc lá HS: Những cây không có lá hoặc lá sớm sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì rụng thì chức năng quang hợp do thân chức năng quang hợp do bộ phận nào hoặc cành cây đảm nhận vì thân, cành đảm nhận? vì sao em biết? của những cây này thường cũng có lục lạp (nên có màu xanh) GV: ?Vì sao cần trồng cây theo đúng thời HS: Trồng cây đúng thời vụ là trồng cây vụ? vào thời điểm mà các yếu tố khí hậu, thời tiết phù hợp nhất cho sự sinh trưởng của cây. Mỗi loại cây có thời vụ khác nhau. Trồng cây đúng thời vụ, giúp cây có thể sử dụng các yếu tố phù hợp của ánh sáng, nhiệt độ, nước, hàm lượng CO2 của môi trường để tiến hành quang hợp với hiệu quả cao nhất làm tăng sản lượng của.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> cây trồng. *HOẠT ĐỘNG 2: (20’) GV: Đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV: ? Không có cây xanh thì không có HS: Điều đó đúng: sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó Vì nhờ quá trình quang hợp, cây đúng không? Vì sao? xanh tạo ra chất hữu cơ và khí oxi cung cấp cho sự sống của tất cả các loài động vật trên trái đất (kể cả con người) GV: ? Mỗi hs chúng ta cần làm gì để HS: Là hs, em làm 1 số công việc để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương? cây xanh ở địa phương: + tham gia phong trào trồng cây xanh ở trường học, địa phương và xung quanh nhà + tham gia chăm bón, giúp cây phát triển tốt không chặt phá cây xanh + làm vệ sinh môi trường để cây qhợp. HS: 1)hô hấp và qhợp trái ngược nhau: GV:? vì sao hô hấp và quang hợp trái Hô hấp thu khí oxi và thải ra khí ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặc cacbonic còn quang hợp hấp thu khí chẻ với nhau cacbonic và thải khí oxi Hô hấp phân giải chất hữu cơ còn quang hợp chế tạo chất hữu cơ 2) Hô hấp và quang hợp quang hệ chặt chẻ với nhau: Vì 2 quá trình này cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp tạo ra, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp sản ra. GV: Bổ sung: mọi cơ thể sống đều tồn Cây không thể sống được nếu thiếu 1 tại song song 2 hiện tượng trên, nếu thiếu trong 2 quá trình đó 1 trong 2 hiện tượng thì sự sống dừng lại 2. Dặn dò: (2’) Học bài và chuẩn bị các câu hỏi ôn tập để tiết sau ôn tập. Tuần 16 Tiết 31.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> BÀI ÔN TẬP I. Trắc nghiệm: Câu 1: Điền vào chỗ có dấu ... các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây: 1) Duy trì và phát triển nòi giống, cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng, nuôi dưỡng. - Rễ, thân, lá là: Cơ quan sinh dưỡng. - Hoa, quả, hạt:........................................................ - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là: ..................................................... - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là: .......................................................... 2) Nhân, màng tế bào, không bào, chất tế bào. ................................... bao bọc tế bào. ................................... là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. ................................... có cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. ................................... chứa dịch tế bào. 3) Rễ, thân, mạch rây, mạch gỗ. - ................................... gồm những tế bào có màng hóa ngỗ dày, không có chất nguyên sinh, có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ ..... lên .........., .............. - .................................. gồm những tế bào sống, màng mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. Câu 2: Khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D chọn câu trả lời đúng nhất: 1) Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa? A. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng. B. Cây bưởi, cây rau bợ, cây dương xĩ, cây cải. C. Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây lim. D. Cây dừa, cây hành, cây thông, cây ổi. 2) Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: A. Cấu tạo miền hút gồm: vỏ và trụ giữa. B. Có mạch rây và mạch gỗ vận chuyển các chất đi nuôi cây. C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan. D. Có ruột chứa chất dự trữ. 3) Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? A. Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. B. Phiến lá dạng bản dẹp, có màu lục, là phần rộng nhất của lá C. Phần lớn các loại lá gồm có cuống lá và phiến lá. D.Hầu hết các phiến lá đều có màu xanh. II. Tự luận:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. Lá có những bộ phận nào? Chức năng quan trọng nhất của lá là gì? 2. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng? 3. Hãy trình bày thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? 4. Quang hợp là gì?quang hợp của cây xanh có ý nghĩa? 5.Những điều kiện bên ngoài nào đã ảnh hưởng đến quang hợp?trong quá trình quang hợp cây xanh đã tạo ra chất gì? 6. Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây? 7. Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? 8.Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa lại? 9. Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó có đúng không? Vì sao? 10.Là học sinh em có thể làm gì để tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương?. Ngµy…. th¸ng … n¨m 2010 Tæ trëng ký duyÖt. Ph¹m Hång Tíi. Tuần 17 Tiết * BÀI ÔN TẬP (TIẾP THEO).

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần 17 Tiết 32 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần 18 Tiết 33. CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Bài 26: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: HS biết được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Tìm một số vd về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Biết các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, phân tích mẩu vật Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị: GV: tranh vẽ hình 26.1 – 26.4 Vật mẩu đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, lá cây thuốc bỏng HS: vật mẩu rau má, sài đất, củ gừng, khoai lang, lá thuốc bỏng III. Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Bài mới: Sinh sản sinh dưỡng: “sinh sản và nuôi dưỡng” ở một số cây có hoa, rể, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng. Cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy những cây mới đó hình thành như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: 1. Sự tạo thành cây mới từ rể, thân, lá ở một số cay có hoa GV: gọi hs đặt vật mẩu lên bàn – HS: quan sát vật mẩu và thảo luận nhóm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV: ?Cây rau má khi bò trên đất ẩm, HS: cây rau má khi bò trên đất ẩm mổi mấu ở mổi mấu thân có hiện tượng gì? ngọn mọc ra lá và rể phụ mới GV: ?củ gừng để ở những nơi ẩm có Mỗi mấu sẻ tách ra thành một cây con mới vì thể tạo thành cây mới không? mỗi mấu có lá và rể phụ GV: củ khoai lang để ở nơi ẩm thì VD: rau má, rau muống, nhản lồng sao? HS: quan sát vật mẩu và so sánh hình 26.2 GV: là thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm Từ những chồi non của thân rể mọc nhô lên có thể tạo thành cây mới được mặt đất và gốc chồi bén rể → cây mới không? Vì sao? HS: từ rể, rể củ sẻ nẩy chồi mổi chồi nhô lên GV: gọi hs nhận xét mặt đất phát triển thành cây mới GV: yêu cầu hs hoàn thành bảng bt HS: từ các mép lá mọc ra nhiều chồi và rể, SGK 88 mỗi chồi sẻ phát triển thành 1 cây con GV: nhận xét bổ xung những chổ sai HS: thảo luận nhóm hoàn thành bảng cho hs Tên cây Rau má Gừng Khoai lang Lá thuốc bỏng. Mọc từ phần nào của cây? Thân bò Thân rể Rể củ Lá. Sự tạo thành cây mới Phần đó thuộc loại cơ quan nào? CQ sinh dưỡng CQ sinh dưỡng CQ sinh dưỡng CQ sinh dưỡng. Trong điều kiện nào? Đất ẩm Nơi ẩm Nơi ẩm Đủ độ ẩm. HS: tự sửa sai Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng HĐ 2: 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây GV: yêu cầu hs xem lại bảng – làm HS: làm bt điền từ vào chổ trống bài tập HS: nhận xét – hoàn thành bt GV: gọi hs nhận xét HS: trả lời GV?khái niệm sinh sản sinh dưỡng HS: VD cỏ tranh, cỏ ống, cỏ gấu... tự nhiên? HS: chú ý.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GV: những cây nào có khả năng sinh HS: kết luận sản sinh dưỡng tự nhiên GV: mở rộng: tại sao trong thực tế diệt cỏ dại rất khó? (vì cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rể) GV: làm thế nào có thể diệt hết cỏ dại Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rể, thân, lá) Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa: sinh sản bằng thân bò, thân rể, rể củ, là 2. Cũng cố dặn dò: ? sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Kể tên các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Tìm ví dụ đối với hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Đọc trước bài 27; chuẩn bị 1 đoạn sắn (khoai mì).

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×