Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hoa 9 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 09/10/2012. Tiết 15 Bài 10. MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được những tính vật lí, chất hoá học của một số muối quan trọng như NaCl - Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl. - Những ứng dụng của muối NaCl 2. Kỹ năng: - Tiết tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm bài tập. B. CHUẨN BỊ Tranh : Một số tranh ứng dụng và cách khai thác muối NaCl C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI TẬP Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của muối ? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2 : Định nghĩa phản ứng trao đổi ? Điều kiện để có phản ứng trao đổi. Câu 3 : Gọi 2HS chữa bài tập 3 và 4 ( SGK Tr 33 ) Hoạt động 2 I. MUỐI NATRI CLORUA. 1. Trạng thái tự nhiên. ? Trong tự nhiên em thấy muối ăn có ở HS : Trong tự nhiên muối ăn có trong đâu.. nước biển , trong lòng đất ( muối mỏ ). GV : Gọi HS đọc phần 1 ( SGK ). HS : Đọc phần 1 SGK và nêu cách khai thác muối NaCl từ nước biển.. GV : Quan sát tranh vẽ về ruộng muối.. 2. Cách khai thác. ? Em hãy trình bày cách khai thác muối HS : Mô tả cách khai thác ăn từ nước biển. ? Muốn khai thác muối ăn từ mỏ muối. ( SGK ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong lòng đất, người ta làm như thế nào. 3. ứng dụng ? Em hãy quan sát sơ đồ và cho biết HS : Nêu các ứng dụng. + Làm gia vị và bảo quản thực phẩm những ứng dụng quan trọng của NaCl. + Dùng để xản suất Na, Cl2, H2, ? Nêu những ứng dụng của sản phẩm NaOH,....... HS : Nêu xản xuất từ NaCl như NaOH, Cl ...... 2. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV : Yêu câu HS làm bài tập 1 vào vở và gọi 1 HS lên bảng chữa, chấm vở HS. Bài tập 1 .Hãy viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau : ⃗ CuSO4 ⃗ CuCl ⃗ ⃗ ⃗ Cu Cu Cu(OH)2 ❑ CuO ❑ ❑ ❑ ❑ Cu(NO3)2 GV : Lưu ý HS chọn chất tham gia phản ứng có thể thực hiện được. Bài tập 2.Trộn 75 g dung dịch KOH 5,6 % với 50 g dung dịch MgCl2 9,5 %. a) Tính khối lượng kết tủa thu được. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Hoạt động 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5 (Bài tập 5 hướng dẫn kỹ hơn những bài còn lại).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn;07/10/2012 Ngày dạy: 12/10/2012. Tiết 16. Bài 11. PHÂN BÓN HOÁ HỌC. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được phân bón hoá học là gì ? vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. - Biết công thức hoá học một số loại phân bón hoá học thường gặp và một số tính chất của loại phân bón đó. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân, đam, lân, kali. - Luyện tập kĩ năng làm bài tập định tính theo công thức hoá học. B. CHUẨN BỊ - Các mẫu phân bón hoá học C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI TẬP Câu 1 : Nêu trạng thái tự nhiên các khai thác và ứng dụng của muối NaCl. Câu 3 : Gọi HS chữa bài tập 4 ( SGK Tr 36 ) Hoạt động 2 NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG. 1. Phân bón đơn. a) Phân đạm . GV : Giới thiệu : - Urê : CO(NH2)2 tan trong nước. 46%N Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng - Amôni nitrat : NH NO tan trong 4 3 đơn hoặc kép. nước. 35%N - Amôni sunfat : (NH4)2SO4 tan trong nước 21%N b) Phân lân. - Phophat tự nhiên : thành phần chính GV : Thuyết trình là Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chậm trong ruộng chua. - Supephotphat: là phân lân đã qua chế GV : Cho HS quan sát mẫu vật các loại biến hoá học, thành phần chính có phân bón Ca(H2PO4)2 tan được trong nước. c) Phân kali : Thường dùng là KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước. 2. Phân bón kép Có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố N, P, K. 3. Phân vi lượng Có chứa một lượng rất ít các nguyên tố GV : Gọi HS đọc phần : “ Em có biết”. hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như Bo, Zn, Mn, ....... HS : Đọc bài đọc thêm. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài tập . Hãy tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong đạm ure CO(NH2)2. Nhắc lại nội dung chính của bài. Hoạt động 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ. Bài tập : 1, 2, 3 ( SGK Tr : 39 ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×