Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Các biện pháp ứng phó của Trung Quốc trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.07 KB, 27 trang )

z

1

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2

Đề tài:

Các biện pháp ứng phó của Trung Quốc
trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
GVHD: TS. ĐỖ THỊ HƯƠNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Quang Huy
2. Phạm Quang Khải
3. Lưu Hoàng Nam
4. Trần Hữu Hoàn
5. Nguyễn Việt Dũng

Hà Nội 09/2020

2

2



MỤC LỤC

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Tên đầy đủ tiếng Anh

tiếng Anh
ASEAN

Association of Southeast

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

CEPT

Asian Nations
Common Effective

Chương trình cắt giảm thuê

CIF

Preferential Tariffs

Cost, Insuarance and

Quan có hiệu lực chung
Giá CIF (Gồm giá thành,

Freight

Bảo hiểm và cước phí

FOB
GATT
HTS
KPWX
MDTCA
MFN
MICCI

Nghĩa tiếng Việt

vận chuyển)
Free On Board
Giá FOB (Giao hàng lên tàu)
General Agreement on Tariff andThỏa thuận chung về thuê quan và
Trade
Harmonized System of Tax
Ministry of Domestic Trade
and Consumer
Most favoured nation

thương mại

Hệ thớng th hài hòa
Hình thức quản lý ngoại hối
Bộ Nội thương và tiêu dùng
Tối huệ quốc
Bộ Thương mại và Công

MITI

Ministry of International

nghiệp quốc tê
Bộ Công nghiệp và Thương

PNS

Trade and Industry
Perbadanan Nasional

mại quốc tê
Công ty phát triển nhượng

Berhad

quyền thương mại

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU


5


LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại quốc tê là một trong những hình thức chủ u của hoạt đợng kinh
doanh q́c tê. Đó là hoạt động mua bán trao đổi, giao thương khơng chỉ các hàng hóa
hữu hình mà còn bao gờm các dịch vụ từ bảo hiểm, tài chính, tín dụng, chuyển giao công
nghệ, thông tin, vận tải du lịch,… giữa các nước với nhau. Trong gần một thê kỉ qua, các
quốc gia trên thê giới gắn chặt nhau hơn thông qua thương mại và dịch vụ, xu hướng
toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, sự ảnh hưởng của thương mại quốc tê đên các nền kinh
tê trên thê giới càng lớn, đồng thời cũng gây ra nhiều xáo động hơn đối với toàn bộ nền
kinh tê trên thê giới.
Nửa cuối năm 2018 chứng kiên sự bùng nổ chiên tranh thương mại Mỹ - Trung.
Tổng thống Mỹ Donal Trump với quyêt tâm đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại, đã liên tiêp đưa
ra các quyêt sách với mục đích trừng phạt Trung Q́c. Ơng cho rằng Trung Q́c đánh
cắp tài sản trí tuệ, có những chính sách thiêu công bằng như hậu thuẫn doanh nghiệp nội
địa và ép công ty Mỹ chuyển giao công nghệ nêu muốn tiêp cận thị trường nước này.
Trong khi đó, Trung Quốc lập luận rằng họ đã tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và
chỉ cố gắng bảo vệ nền công nghiệp non trẻ trong nước. Hai bên không ngừng giằng co
cẳng thẳng, liên tiêp thực hiện các biện pháp trả đũa lẫn nhau, gây nên tình hình thương
mại căng thẳng trên toàn cầu.
Căng thẳng thương mại diễn ra trong gần một năm qua, tác động không nhỏ đên
tăng trưởng kinh tê toàn cầu nói chung và kinh tê Việt Nam nói riêng. Trước tình hình bất
ổn định của c̣c chiên thương mại, kinh tê Việt Nam đã bị chịu ảnh hưởng như thê nào?
Có cơ hội, thách thức nào cho Việt Nam trong thời gian tới? Vì lí đó, chúng em quyêt
định lựa chọn đề tài “ Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và ảnh hưởng của nó đến
kinh tế Việt Nam.”

6



CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG
MẠI
1.1. Khái niệm chiến tranh thương mại
Chiên tranh thương mại hay còn gọi là chiên tranh mậu dịch là hiện tượng trong
đó hai hay nhiều quốc gia tăng hoặc tạo ra thuê hoặc các loại rào cản thương mại ( gồm:
Giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ đối với các ngành sản xuất
trong nước/nội địa, hạn chê xuất khẩu tự nguyện, yêu cầu khắt khe đối với hàng hóa nhập
vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chê thương mại, và sự làm mất giá tiền tệ) với nhau nhằm
đáp trả những rào cản thương mại của nước đối lập. Chê độ bảo hộ tăng cường làm cho
sản xuất hàng hóa của cả hai nước tiên dần đên mức tự cung tự cấp để đáp ứng những
nhu cầu tiêu dùng không được thỏa mãn bởi nhập khẩu hạn chê.
( Nguồn : Gia Hân Baomoi.com)

1.2. Nguyên nhân và tác động của chiến tranh thương mại
Một cuộc chiên tranh thương mại bắt đầu khi một quốc gia cố gắng bảo vệ một
ngành công nghiệp trong nước và tạo việc làm. Một trong những công cụ thường được sử
dụng trong chiên tranh thương mại là thuê quan vì nó giúp tăng lợi thê cạnh tranh cho các
nhà sản xuất trong nước. Kêt quả là, họ sẽ nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn từ khách
hàng địa phương, từ đó phát triển mạnh mẽ và tạo nhiều công ăn việc làm hơn. Điều đó
có thể có hiệu quả trong ngắn hạn. Nhưng về lâu dài, một cuộc chiên tranh thương mại
làm tốn công ăn việc làm và làm suy giảm tăng trưởng kinh tê cho tất cả các nước liên
quan. Nó cũng gây ra lạm phát khi thuê tăng giá nhập khẩu. Nhiều nhà kinh tê học cho
rằng những sự bảo hộ nhất định (bảo hộ đối với một số ngành nhất định) hao tốn tiền của
hơn những sự bảo hộ khác (đối với các ngành khác), bởi nó có thể gây ra chiên tranh
thương mại.
Ví dụ, nêu một quốc gia tăng thuê nhập khẩu, quốc gia đối lập có thể trả đũa bằng
biện pháp tương tự. Nhưng sự tăng trợ cấp rất khó để trả đũa. Những nước nghèo dễ tổn
thương hơn những nước giàu trong chiên tranh thương mại; khi tăng sự bảo hợ chớng lại
tình trạng bán phá giá của những sản phẩm giá rẻ, chính phủ nước đó có nguy cơ làm cho

sản phẩm quá đắt đối với người tiêu dùng nội địa

7


1.3. Khái niệm bảo hộ mậu dịch
Bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ trong kinh tê học quốc tê chỉ việc áp dụng nâng cao
một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi
trường, xuất xứ,… hay việc áp đặt thuê xuất nhập khẩu cao đối với một số mặt hàng
nhập khẩu nào đó để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng tương tự (hay dịch vụ) trong
một quốc gia nào đó.
Về lý thuyêt, việc bảo hộ mậu dịch đem lại lợi ích nhất thời cho các nhà sản xuất
trong nước, đảm bảo được mục tiêu xã hội là đảm bảo được công ăn việc làm cho một số
nhóm người lao động nào đó. Mặt trái của nó là làm cho các nhà sản xuất trong nước có
cơ hội đầu cơ trên giá bán hàng (hay cung cấp dịch vụ) ở mức có lợi nhất cho họ hoặc
không có các biện pháp nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Điều này đem lại
thiệt hại cho người tiêu dùng xét theo mục tiêu dài hạn.

8


CHƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỢNG CỦA NĨ ĐẾN MỸ VÀ TRUNG
Q́C.
2.1.

Ngun nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

2.1.1. Nguyên nhân từ phía Mỹ.
Quan điểm nhất quán và xuyên suốt của Tổng thống Donald Trump từ khẩu hiệu

vận động tranh cử cho đên khi tiêp quản Nhà Trắng đên nay là: Nước Mỹ trên hêt! Vì
vậy, nhìn vào các chính sách cũng như hành động cụ thể trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tê và cả quân sự cho thấy, cái gì có lợi cho nước Mỹ thì chính phủ của ông Trump tiêp
tục làm, còn không có lợi thì rút bỏ hoặc thương lượng lại, kể cả với đồng minh chiên
lược hay bất kỳ quốc gia nào khác. Ông Trump cũng đưa ra quan điểm với các đối tác:
“Tơi là người mua lớn nhất thê giới. Bởi vì tôi là một khách hàng lớn, tôi phải thương
lượng lại với mỗi nhà cung cấp”
2.1.2. Nguyên nhân đến từ phía Trung Quốc


Trung Quốc khơng tn thủ các quy định của WTO
Năm 2001, khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại thê giới (WTO), Mỹ tin

rằng, Bắc Kinh sẽ hướng đên nền kinh tê thị trường, phi tập trung và tôn trọng các quy
định của WTO. Tuy nhiên, từ khi chính thức được kêt nạp, những lời hứa đó trở thành vơ
nghĩa vì Trung Q́c đi theo hướng hoàn toàn khác của định chê WTO là “ hướng đên
việc tạo điều kiện cho thương mại giữa các nền kinh tê thị trường, trong đó vai trò của
nhà nước bị hạn chê” .
Trung Quốc hiện nay được đánh dấu với việc tăng cường quyền lực của Nhà nước
có mặt khắp nơi trong lĩnh vực kinh tê, trợ cấp rộng rãi và sự tồn tại dai dẳng của các
doanh nghiệp Nhà nước. Bà Elvire Fabry, chuyên gia thuộc Viện Jacques Delors (Pháp)
cho hay: “Doanh nghiệp nhà nước hiện chiêm gần 40% các tập đoàn công nghiệp chính
của Trung Quốc và chiêm đên 80-90% thị phần trong các ngành công nghiệp chiên
lược”. Chính điều này cũng lý giải tại sao vào năm 2016, Mỹ và Liên minh Châu Âu
(EU) từ chối công nhận Trung Q́c là nền kinh tê thị trường.


Kế hoạch “Made in China 2025” của Trung Quốc

9



Năm 2015, Bắc Kinh thông qua kê hoạch “ Made in China 2025”, đưa Trung
Quốc thành cường quốc chê tạo. Với mục tiêu này, Trung Quốc đề ra chính sách về công
nghiệp, với kê hoạch nâng cấp cơ sở sản xuất trong 10 lĩnh vực chiên lược, như: Robot,
chất bán dẫn, hàng không và các loại xe năng lượng mới… Mục tiêu chính là tự cung tự
cấp, bao gồm các mục tiêu như thiêt bị hàng không và sản xuất thiêt bị viễn thông. Để đạt
được điều đó, Trung Quốc tập trung 2 mũi nhọn: tăng nguồn vốn đầu tư của nhà nước và
tạo điều kiện tối đa cho các lĩnh vực nói trên phát triển; đầu tư, thu thập, cưỡng đoạt,
đánh cắp cơng nghệ cao của các nước…Vì thê, khi “ Made in China 2025” đi vào thực
thi, lập tức vấp phải nhiều chỉ trích của các doanh nghiệp nước ngoài; thậm chí, họ còn
cho rằng kê hoạch này là biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước của Trung Quốc, mang
đậm màu sắc chủ nghĩa dân tộc. Trong khi đó, Mỹ cũng đặc biệt quan tâm “ Made in
China 2025” của Trung Quốc. Báo cáo của Văn phòng đại diện thương mại Mỹ gần đây
nhắc đên hơn 100 lần cụm từ “ Made in China 2025”, không chỉ nhằm tiêt lộ chi tiêt các
hoạt động thương mại gian lận của Trung Quốc, mà còn chỉ ra những toan tính mang tính
cực đoan của chính phủ Bắc Kinh về kê hoạch này. Không ít lần ông Trump lên án Trung
Quốc hoạt động thương mại không công bằng, cưỡng ép để chuyển giao hoặc đánh cắp
công nghệ của Mỹ…Quốc hội Mỹ mới đây đã ra dự luật về đầu tư chặt chẽ hơn có liên
quan đên Trung Quốc; quản lý, giám sát các ngành công nghệ mũi nhọn không để bị
đánh cắp; không trang bị các thiêt bị công nghệ của Bắc Kinh cho các lĩnh vực nhạy cảm
của Washington.

2.2.

Diễn biến của cuộc chiến tranh thương mại.
Ngày 22 tháng 3 năm 2018, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký một bản ghi

nhớ theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974, chỉ đạo Đại diện Thương mại
Hoa Kỳ (USTR) áp dụng mức thuê 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc.

Vào ngày 2 tháng 4, Bộ Thương mại Trung Quốc đã áp đặt thuê đối với 128 sản phẩm
của Mỹ bao gồm phê liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và đậu nành (có thuê
suất 25%), cũng như trái cây, hạt và ống thép (15%).
Ngày 3 tháng 4, USTR đã công bố danh sách hơn 1.300 mặt hàng nhập khẩu của
Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, trong đó có kê hoạch áp đặt tiền, bao gồm chi tiêt máy
bay, pin, TV màn hình phẳng, thiêt bị y tê, vệ tinh và vũ khí. Để trả đũa cho tuyên bố đó,
Trung Quốc áp dụng mức thuê 25% bổ sung cho máy bay, ô tô và đậu tương, là hàng
xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu của Hoa Kỳ sang Trung Quốc.
10


Vào ngày 5 tháng 4, Trump đã chỉ đạo USTR xem xét 100 tỷ đô la trong các mức
thuê bổ sung.
Vào tháng 5, Trung Quốc đã hủy đơn hàng mua đậu tương Mỹ.
Ngày 29 tháng 5, Nhà Trắng đã công bố rằng họ sẽ áp đặt mức thuê 25% trên 50
tỷ đô la hàng hóa của Trung Quốc với "công nghệ quan trọng trong công nghiệp", đồng
thời tuyên bố sẽ công bố và áp đặt các hạn chê đầu tư và tăng cường kiểm soát xuất khẩu
cho các cá nhân và tổ chức Trung Quốc để ngăn chặn họ mua lại công nghệ của Mỹ
Ngày 3 tháng 6 rằng Trung Quốc đã "cảnh báo rằng tất cả các cuộc đàm phán
thương mại giữa Bắc Kinh và Washington sẽ bị vô hiệu nêu Hoa Kỳ thiêt lập các biện
pháp trừng phạt thương mại.
Vào ngày 15 tháng 6, Trump tuyên bố trong một tuyên bố ngắn về Nhà Trắng rằng
Hoa Kỳ sẽ áp đặt mức thuê 25% trên 50 tỷ đô la xuất khẩu của Trung Quốc. 34 tỷ đô la
sẽ bắt đầu vào ngày 6 tháng 7, với thêm 16 tỷ đô la để bắt đầu vào một ngày sau đó. Bộ
Thương mại Trung Quốc cáo buộc Hoa Kỳ tung ra một cuộc chiên thương mại và nói
rằng Trung Quốc sẽ đáp trả tương tự với mức thuê tương tự đối với hàng nhập khẩu của
Mỹ, bắt đầu từ ngày 6 tháng 7.
Ngày 18 tháng 6, Nhà Trắng tuyên bố rằng Hoa Kỳ sẽ áp đặt thêm 10% thuê quan
đối với hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ USD nêu Trung Quốc trả đũa các mức thuê của Mỹ.
Bộ Thương mại Trung Quốc trả lời nhanh chóng rằng Trung Quốc sẽ "phản công cứng

rắn".
Ngày 6 tháng 7 năm 2018, Donald Trump cho áp đặt thuê quan đối với hàng hóa
trị giá 34 tỷ USD của Trung Quốc, đưa đên việc Trung Quốc đáp lại với các mức thuê
tương tự đối với các sản phẩm của Mỹ.
Sau một loạt các hành động tăng thuê nhằm trả đũa từ cả hai phía, chiên tranh
thương mại dường như hạ nhiệt hơn khi cả hai “ ơng lớn” Mỹ và Trung Q́c cùng đờng
ý “đình chiên thương mại” ngày 1/12/2018 và tiên hành đàm phán thương mại. Đàm
phán thương mại đầu tiên bắt đầu vào ngày 7/1/2019, sau đó liên tiêp các cuộc đám phán
cấp cao giữa hai nước được tiên hành nhằm nhanh chóng giải quyêt những căng thẳng
thương mại.
Nhưng sau 10 vòng đám phán, hai bên vẫn chưa thể đạt đên thống nhất cuối cùng.
Chiên tranh thương mại lại trở nên bùng nổ khi, Tổng thống Mỹ Donal Trump tăng mức
thuê mới đối với 200 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc từ 10% lên 25% vào ngày 10/5.
Sau đó Trung Quốc cũng trả đũa bằng việc nâng thuê với phần lớn trong nhóm 60 tỷ
11


USD hàng Mỹ đã chịu thuê từ năm ngoái, cụ thể là: khoảng 2.500 hàng hóa bị nâng thuê
từ 10% lên 25%. Hơn 1.000 sản phẩm nâng từ 10% lên 20%. 974 sản phẩm nâng từ 5%
lên 10%. Gần 600 sản phẩm khác được giữ nguyên mức thuê hiện tại là 5%
Ngoài ra, sau khi Tổng thống Mỹ Donal Trump kí sắc lệnh cấm tất cả công ty
công nghệ của Trung Q́c, thì ngày 19/5, Google, bên cung cấp hệ điều hành Android
cho điện thoại thông minh, tuyên bố cắt đứt quan hệ với Huawei. Điện thoại của Huawei
sẽ mất quyền truy cập đầy đủ vào các dịch vụ của Google, điều có thể khiên họ mất đi
lượng lớn khách hàng. Một số công ty sản xuất chip và linh kiện di động cũng theo chân
Google, đoạn tuyệt với Huawei, gây ảnh hưởng không nhỏ đên gã khổng lồ về công nghệ
của Trung Quốc

2.3. Tác động của chiến tranh thương mại đến hai nước Mỹ và Trung Quốc
2.3.1. Tác động của chiến tranh thương mại đến Mỹ

Do nửa cuối năm 2018 đối mặt với căng thẳng chiên tranh thương mại Mỹ - Trung
cùng sự tăng giá của đồng USD khiên thâm hụt thương mại của Mỹ ngày càng lớn và
tăng lên tới 59,8 tỷ USD vào tháng 12 năm 2018, góp phần nâng tổng thâm hụt thương
mại hàng hóa lên mức kỷ lục 891,3 tỷ USD trong năm 2018, đạt mức cao nhất trong 10
năm qua; đồng thời lạm phát toàn phần và lạm phát cơ bản vượt mục tiêu 2%. Tổng kêt
cuối năm 2018, tang trưởng kinh tê Mỹ đạt 2,9% năm 2018, thấp hơn 0,1% so với mục
tiêu của Tổng thống Donald Trump đặt ra.
2.3.2. Tác động của chiến tranh thương mại đến Trung Quốc
Về phía Trung Quốc, do phải đối mặt với nhiều tiềm tàng bất ổn từ cuộc chiên
tranh thương mại Mỹ - Trung kéo dài, thị trường chứng khoán suy giảm, gánh nặng nợ
công cao mà đáng lo ngại nhất là các khoản nợ từ các DNNN, xuất khẩu và đầu tư đều
sụt giảm, tiêu dùng nội địa không mấy khả quan nên tăng trưởng kinh tê năm 2018,
không mấy khả quan, chỉ đạt 6,6%, mức tăng thấp nhất kể từ năm 1990 đên nay. Đặc
biệt, ảnh hưởng từ chiên tranh thương mại đã khiên hoạt động sản xuất bị thu hẹp, chỉ
số PMI suy giảm liên tiêp từ tháng 11/2018 đên tháng 2/2019 dưới ngưỡng 50 điểm

12


CHƯƠNG III. Các biện pháp ứng phó của Trung Quốc trong cuộc
chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
3.1.

Biện pháp thương mại

3.1.1. Giảm thuế giảm phí cho doanh nghiệp
Từ đầu năm 2019, Bắc Kinh thực hiện đồng loạt chính sách giảm thuê giảm phí
cho hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong nửa đầu năm
2019, tổng mức thuê phí được giảm lên tới 1,17 nghìn tỷ NDT, đã giảm bớt đáng kể áp
lực về chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Hiệu quả của chính sách giảm thuê phí là khá rõ rệt. Thống kê cho thấy, trong
tháng 7, lợi nhuận của doanh nghiệp tư nhân đã tăng trưởng 11,4% so với cùng kỳ năm
trước, cao hơn 9,7% so với tháng Sáu. Cả hai chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận doanh
nghiệp vừa và nhỏ đều tăng trở lại. Đặc biệt, lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng tăng lên, nhờ vậy áp lực suy thoái kinh tê đã được giảm bớt.
3.1.2. Kích cầu nền kinh tế
Ngày 27/8 vừa qua, Q́c Vụ viện Trung Quốc đã ban hành “Ý kiên về đẩy mạnh
phát triển lưu thông thúc đẩy tiêu dùng thương mại”, trong đó đưa ra nhiều biện pháp
chính sách nhằm thúc đẩy cầu nội địa và kích thích tiêu dùng. Mục tiêu của các biện pháp
này là mở rộng tiêu dùng trong nước, tăng cường niềm tin của người dân, từ đó thúc đẩy
tăng trưởng kinh tê.
Một số biện pháp nổi bật đã được sử dụng như: Nới lỏng hoặc hủy bỏ hạn chê
mua sắm ô tô và hỗ trợ mạnh mẽ cho việc mua các loại xe sử dụng năng lượng mới;
Khuyên khích các khu vực thương mại chính và các phố thương mại kéo dài thời gian
kinh doanh; Lập thêm các khu chợ đêm, cửa hàng tiện ích 24h và khu phố ẩm thực ban
đêm đặc sắc. Thống kê cho thấy nhiều tỉnh và thành phố đã đưa ra các biện pháp để phát
triển nền kinh tê ban đêm;
Phát triển các kênh tiêu thụ hàng xuất khẩu ở trong nước và cho phép mở các gian
hàng miễn thuê tại các khu vực giám sát hải quan đặc biệt, mở rộng phạm vi thí điểm
thành phố bán lẻ điện tử qua biên giới, cũng như mở rộng vùng phủ sóng của thương mại
điện tử tới các vùng nông thôn; Làm phong phú các mặt hàng cung cấp cho thị trường
thành thị và nông thôn.

13


Ngoài ra, các tổ chức tài chính được khuyên khích cung cấp hỗ trợ tín dụng cho
người dân để mua các sản phẩm năng lượng mới và xanh (thân thiện môi trường) như
phương tiện giao thông năng lượng mới, đồ điện thơng minh xanh, đờ dùng gia đình
thơng minh.

3.1.3. Điều chỉnh chính sách tiền tệ
Cùng với các biện pháp tài khóa, Trung Quốc cũng tiên hành điều chỉnh chính
sách tiền tệ nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tê. Kể từ đầu năm đên nay, Ngân
hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã ba lần tiên hành giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối
với các ngân hàng thương mại, theo ước tính các biện pháp này sẽ giúp bơm hơn 300 tỷ
USD ra nền kinh tê.
Tuy nhiên, các điều chỉnh chính sách tiền tệ của Trung Quốc được cho là vẫn khá
thận trọng. Lý do là những điều chỉnh lớn có thể khiên gây mất ổn định hệ thống tài
chính và nền kinh tê.

3.2.

Biện pháp phi thương mại
Bên cạnh biện pháp thương mại, Trung Quốc sẽ áp dụng nhiều biện pháp phi

thương mại để đáp trả Mỹ như:
3.2.1. Chính sách tỷ giá
Chính phủ Mỹ thường xuyên cáo buộc Trung Quốc thao túng tiền tệ để tạo lợi thê
trong thương mại với Mỹ. Mỹ cho rằng, trong những năm qua, Chính phủ Trung Quốc đã
nhiều lần chủ động giảm giá đồng NDT để tạo ra tính cạnh tranh đối với hàng xuất khẩu
Trung Quốc so với Mỹ và các đối thủ cạnh tranh khác.
Phía Trung Quốc luôn biện minh, giá trị đồng NDT là do các thị trường quyêt
định. Trong cuộc chiên tranh thương mại hiện nay, Trung Quốc sẽ không ngần ngại tiêp
tục sử dụng tỷ giá như một công cụ tạo lợi thê cạnh tranh xuất khẩu với Mỹ.
3.2.2. Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ
Trung Quốc hiện đang là chủ nợ lớn nhất của Mỹ, do đang nắm giữ một lượng lớn
trái phiêu kho bạc Mỹ trị giá khoảng 1.200 tỷ USD được mua vào trong những năm qua.
Lượng trái phiêu này đủ để tác động đên thị trường trái phiêu Mỹ.
Trung Quốc có thể đột ngột bán ra một lượng lớn trái phiêu chính phủ Mỹ (hoặc
chỉ cần phát tín hiệu sẽ giảm mua trái phiêu Mỹ trong tương lai). Điều đó sẽ khiên lãi

suất dài hạn ở Mỹ tăng, ảnh hưởng tiêu cực đên Chính phủ và những người mua nhà ở
14


Mỹ, do phí vay tăng lên. Tuy nhiên, nêu áp dụng biện pháp trên, Trung Quốc cũng bị
thiệt hại, do giá trị trái phiêu Mỹ họ đang nắm giữ bị giảm.
3.2.3. Kiện Mỹ lên WTO
Ngay sau khi Mỹ áp mức thuê 25% đối với mặt hàng thép và 10% với mặt hàng
nhôm nhập khẩu ngày 23/3/2018, Trung Quốc đã đệ đơn kiện Mỹ tại WTO với cáo buộc
Mỹ đã thực hiện các biện pháp bảo hộ thương mại dưới vỏ bọc an ninh quốc gia, vi phạm
nguyên tắc không phân biệt đối xử và cam kêt giảm thuê theo quy định của WTO. Ngày
6/7/2018, ngay sau khi Mỹ áp thuê bổ sung 25% đối với hàng hóa nhập khẩu trị giá 34 tỷ
USD từ Trung Quốc, Trung Quốc cũng đệ đơn kiện Mỹ lên WTO.
Tuy nhiên, việc Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO khó có tác dụng thực sự do các lý
do sau: Là nền kinh tê lớn nhất thê giới đã từng ủng hộ mạnh mẽ tự do thương mại, Mỹ
đóng vai trò then chốt đối với sự ra đời và tồn tại của WTO. Bên cạnh đó, Tổng thống
Trump từng đe dọa rút Mỹ khỏi WTO, thậm chí chỉ thị soạn thảo dự luật để kích hoạt quá
trình này.
Việc Mỹ rút khỏi WTO sẽ tạo ra những hệ lụy rất lớn cho tổ chức này. WTO là nơi
164 nền kinh tê trên thê giới thỏa thuận về việc thực thi các cam kêt hội nhập và giải
quyêt bất đồng, song tổ chức này hiện đang bất lực trong cuộc tranh chấp giữa Mỹ và
Trung Quốc.
3.2.4. Biện pháp hành chính
Trung Q́c có thể sử dụng nhiều biện pháp hành chính khác nhau để gây khó dễ
cho các công ty Mỹ tại Trung Quốc.
Thứ nhất, gây khó khăn trong quá trình cấp giấy phép. Hầu hêt lĩnh vực kinh
doanh tại Trung Quốc đều phải được cấp phép. Cơ quan cấp phép Trung Q́c có thể trì
hỗn quá trình cấp giấy phép, hoặc thậm chí thu hồi giấy phép của các công ty Mỹ.
Thứ hai, áp dụng các quy định mang tính phân biệt đối xử. Trung Quốc đã từng sử
dụng các cuộc điều tra tham nhũng, thanh tra thuê, thậm chí hàng ngày tiên hành kiểm tra

y tê hay an toàn lao động để gây cản trở hoạt động của các công ty nước ngoài, thậm chí
đóng cửa những cơ sở này, vì các vi phạm nhỏ trong tuân thủ quy định của Trung Quốc.
Trung Quốc có thể sử dụng các biện pháp tương tự khiên các công ty Mỹ phải trả giá lớn
hơn cho các cơ sở sản xuất hay bán lẻ tại Trung Quốc.

15


CHƯƠNG IV. TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI
MỸ - TRUNG ĐẾN VIỆT NAM
4.1.

Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ- Trung đến Việt Nam
Do lệ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu và đầu tư ngoại quốc trực tiêp FDI, nền kinh

tê Việt Nam rất dễ bị tác động từ cuộc đụng độ giữa Mỹ và Trung Quốc.
4.1.1. Những tác động tích cực


Về xuất khẩu
Đợng thái leo thang căng thẳng thương mại này của Mỹ - Trung có thể gây lên

tác động trực tiêp và gián tiêp với Việt Nam. Trong bối cảnh các doanh nghiệp Mỹ ngày
càng gặp khó khi kinh doanh tại Trung Quốc, rất có thể họ sẽ chuyển hướng sang Việt
Nam để giải quyêt vấn đề. Hơn nữa, nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ sẽ giảm một
cách tất yêu, và điều này đồng nghĩa sẽ có khoảng trống cần được lấp. Việt Nam hoàn
toàn có thể lấp vào chỗ trống đó. Các chuyên gia tại Deutsche Bank Hong Kong dự
đoán xuất khẩu từ Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng khoảng 1,7%.Số ngành hàng của Trung
Quốc bị ảnh hưởng nhiều bởi mức thuê 10% khá tương đồng với nhóm hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam sang Mỹ, do đó dự kiên một số ngành hàng của Việt Nam có thể

hưởng lợi trực tiêp. Các ngành hàng như lắp ráp đồ điện tử, các loại chip, chất bán dẫn,
hàng may mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất... sẽ có
cơ hội rất lớn trong việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc tại thị trường Mỹ. Chẳng
hạn:
-

Ngành hàng tiêu dùng: khoảng 27% tổng các mặt hàng Trung Quốc chịu áp
thuê 10% thuộc ngành hàng này, trong đó có nhiều mặt hàng Việt Nam đang
xuất khẩu vào Mỹ, đặc biệt là hàng may mặc, giày dép, thủy sản và nông sản.
Chiên tranh thương mại leo thang sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp xuất

-

khẩu của Việt Nam mở rộng thị phần tại Mỹ.
Ngành đồ gỗ, nội thất - lĩnh vực với quy mô khoảng 23 tỷ USD hàng hoá xuất
khẩu Trung Quốc vào Mỹ bị ảnh hưởng toàn bộ. Các đơn hàng đồ gỗ, nội thất
của Mỹ có thể sẽ chuyển hướng sang các nước khác trong khu vực Đông Nam
A như Việt Nam, Thái Lan, Malaysia..., tạo cơ hội mở rộng thị phần cho đồ gỗ,
nội thất của Việt Nam xuất vào Mỹ.

16


-

Cụ thể, hai ngành vốn có tăng trưởng cao là Dệt may và Sắt thép tiêp tục duy
trì phong đợ ổn định. Tăng trưởng ngành Dệt tháng 10 đạt +15.7%, cao nhất từ
đầu năm, May đạt +18.1% và ngành sản xuất Kim loại đạt +39.2%, cao nhất
18 tháng. Thị trường xuất khẩu thuận lợi là động lực chính thúc đẩy ngành dệt
may với tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may tháng 10 lên tới +21.6%.


Figure 4. 1 - Tăng trưởng ngành Dệt, May và SX Kim loại
Cơ hội này đên với Việt Nam nhờ hai khía cạnh. Đầu tiên là đồng NDT mất giá so
với USD và VND giúp các doanh nghiệp trong nước nhập được nguyên phụ vật liệu rẻ
hơn. Thứ hai là các ngành này của Việt Nam có thể lấy thêm được thị phần từ tay doanh
nghiệp Trung Quốc tại thị trường Mỹ nhờ mức giá cạnh tranh, khi hàng Trung Quốc sẽ bị
đánh thuê.
“Nêu chiên tranh thương mại Mỹ - Trung tiêp tục leo thang lên quy mô toàn diện,
cơ hội sẽ đên với rất nhiều nước khác trong vai trò thay thê các mặt hàng xuất khẩu vào
hai thị trường Mỹ và Trung Quốc, trong đó có Việt Nam", khối phân tích của Công ty
chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đánh giá.


Về đầu tư
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có cơ hội hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch đầu tư

của Mỹ từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam A, trong đó có Việt Nam. Ngoài ra, một
số doanh nghiệp Mỹ đang đầu tư tại Trung Quốc cũng có xu hướng chuyển dịch sản xuất
sang các quốc gia khác.
Theo báo cáo tổng kêt của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kê hoạch và Đầu tư) FDI
của Việt Nam đã chỉ rõ Trung Quốc trở thành quán quân trong tổng FDI đầu tư vào Việt
Nam. Theo thống kê 4 tháng đầu năm nay, Trung Quốc vượt Hàn Quốc Singapore về vốn
đầu tư cấp mới với 1,3 tỷ USD và 190 dự án, chiêm ¼ tổng vớn đầu tư mới.
17


Bên cạnh đó, các khoản đầu tư từ Trung Quốc chủ yêu từ các tỉnh lân cận với Việt
Nam nhằm tận dụng thuận lợi về địa lý và thị trường, còn doanh nghiệp từ các tỉnh ở sâu
trong nội địa Trung Quốc đầu tư chưa nhiều.
Ngoài ra Mỹ là nhà đầu tư lớn thứ 11 tại Việt Nam (với tổng vốn đăng ký là 13 tỷ

USD và vốn thực hiện khoảng 7 tỷ USD, chiêm phần nhỏ trong tổng số 170 tỷ USD vốn
thực hiện của tất cả các nước đầu tư vào Việt Nam). Một số doanh nghiệp Mỹ đang đầu
tư tại Trung Quốc cũng có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam (chẳng hạn như
Procon Pacific trước đây sản xuất toàn bộ sản phẩm tại Trung Quốc hiện đã phân bổ 25%
tại Ấn Độ và 5-10% tại Việt Nam).
4.1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực
Tác động tiêu cực đầu tiên tới Việt Nam là sự yêu đi của hệ thống thương mại tự
do toàn cầu. Việt Nam đã phải mất nhiều năm vất vả để điều chỉnh cấu trúc kinh tê, nhất
là khi gia nhập WTO. Dù quá trình đó đã mang lại thành quả tớt, những quyêt định của
ông Trump lại đang đi ngược lại tinh thần của WTO và thử thách hệ thống của định chê
thương mại quốc tê này.
Dù chiên tranh thương mại chủ yêu sẽ xoay quanh Trung Quốc và Mỹ, châu Âu và
Canada cũng đã có những động thái đánh thuê mang tính bảo hợ. Sớ lượng phản đới Mỹ
đệ trình lên cơ chê tranh chấp của WTO đã tăng vọt. Việt Nam sẽ phải tìm cách làm việc
với những đới tác toàn cầu như Canada, Nhật Bản, Trung Quốc… để đảm bảo việc tuân
thủ sâu hơn các nguyên tắc của WTO.
Trong ngắn hạn, thương mại của Việt Nam dự báo không bị ảnh hưởng nhiều do
hầu hêt các ngành, lĩnh vực Mỹ áp thuê cao với Trung Quốc đều không phải là ngành
Việt Nam tham gia xuất khẩu đầu vào nhiều sang Trung Quốc. Tuy nhiên, nêu cuộc chiên
thương mại leo thang, Mỹ sẽ áp đặt một số biện pháp hạn chê với hàng Trung Quốc khiên
một số hàng hóa cùng chủng loại của Việt Nam bị ảnh hưởng (như từng xảy ra đối với
thép, nhôm). Về lâu dài, tác động lan tỏa có thể rất lớn, khó định lượng được ảnh hưởng.
Dự đoán nguy cơ khác là hàng hóa dư thừa của Trung Quốc không xuất khẩu được
vào Mỹ sẽ chuyển hướng sang các thị trường khác, trong đó có Việt Nam đang dần trở
nên rõ ràng. Kể từ đầu năm tới nay, xu hướng nhập siêu từ Trung Quốc của Việt Nam
tăng khá mạnh. Số liệu từ Tổng cục Thống kê công bố mới đây cho thấy, tính đên tháng
5/2019, nhập siêu từ thị trường này đã lên tới 16,2 tỷ USD, bằng 68% mức nhập siêu cả
năm 2018 (23,9 tỷ USD). Điều này cho thấy Nhân dân tệ (CNY) phá giá đang là một
nhân tố làm tăng lượng mua bán hàng hoá từ nước này sang Việt Nam khi hàng hoá
18



Trung Quốc trở nên rẻ hơn. Dưới sức ép phá giá CNY của Trung Quốc đang tăng theo
diễn biên của cuộc chiên thương mại Mỹ - Trung, thâm hụt thương mại và thâm hụt cán
cân vãng lai càng trở nên trầm trọng hơn. Những yêu tố này sau đó sẽ quay ngược trở lại
tạo áp lực lên tỷ giá của Việt Nam.
Với việc nhập khẩu nhiều hàng hóa từ Trung Quốc, cũng có lo ngại rằng các
doanh nghiệp Việt sẽ không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp Trung Quốc. Điều này
có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của ngành sản xuất nội địa. Hàng Trung Quốc
thường có sức cạnh tranh cao hơn nhờ giá thành và sự đa dạng. Các nhà sản xuất Việt
Nam cần phải tiêp tục đổi mới và cải thiện sức cạnh tranh của sản phẩm.
Chiên tranh thương mại Mỹ-Trung làm giảm thị phần xuất khẩu vào thị trường
Trung Quốc, thị trường Mỹ. Đây là khó khăn không chỉ dành cho các doanh nghiệp Việt
Nam mà là của tất cả các Quốc gia khác trên thê giới, khi các doanh nghiệp Trung Quốc,
doanh nghiệp Mỹ thực hiện giải pháp tăng tiêu dùng hàng nội địa, đặc biệt thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc, với thị trường Mỹ, Việt Nam cũng có
lợi thê xuất khẩu một số mặt hàng vì thê sự ảnh hưởng lại càng sâu sắc hơn. Việc cạnh
tranh sẽ vô cùng khốc liệt và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hàng hoá của Việt Nam muốn khẩu
khẩu được vào hai Quốc gia này. Thêm nữa, tranh chấp có thể dấy lên giữa Việt Nam,
Mỹ và Trung Quốc về vấn đề nguồn gốc sản phẩm. Trung Quốc và Việt Nam hiện có 7
khu thương mại xuyên biên giới, một phần trong chiên lược Vành đai và con đường của
Trung Quốc. Giới chức Trung Quốc từng nhận định những tranh chấp kinh tê có thể thúc
đẩy sự phát triển của những khu thương mại này, tuy nhiên họ cũng cho rằng hàng hóa
Trung Quốc sản xuất tại đây có thể mang nhãn xuất xứ từ Việt Nam và từ đó tránh được
các loại thuê vào Mỹ, dẫn đên nguy cơ khiên Mỹ áp dụng thắt chặt các biện pháp điều tra
và hạn chê, ảnh hưởng đên các doanh nghiệp đang xuất khẩu các mặt hàng đó thậm chí
cấm không xuất khẩu sang thị trường Mỹ nữa.
Chiên tranh thương mại Mỹ Trung tác động trực tiêp đên ngành dầu khí Việt Nam.
" Để ý thì tăng trưởng sản lượng của Tập đoàn PVN năm 2018 rất thấp, trong khi đó nợp
ngân sách thì đã vượt chỉ tiêu đề ra, lý do chính là biên động giá dầu", chuyên gia Kinh tê

Võ Trí Thành này nhận định. Trái với các dự báo giá dầu tăng từ đầu năm đên nay, thực
tê cho thấy điều ngược lại: Chỉ trong vòng vài tuần giá dầu giảm mạnh 30%, hiện đâu đó
giá dầu chỉ đạt khoảng 50-60 USD/thùng. Nhiều lý do được đưa ra; nào là Opec, nào là
ứng xử của Nga… tuy nhiên có một nguyên nhân rất lớn khiên giá dầu giảm, theo ông

19


Thành, liên quan đên nhìn nhận kỳ vọng về tăng trưởng kinh tê thê giới, trong đó có Mỹ
và Trung Quốc.
Về địa chính trị, chiên tranh thương mại cũng sẽ là điềm báo không tốt cho các
vấn đề an ninh và chính trị khi các lợi ích kinh tê của Mỹ và Trung Quốc sụt giảm. Trong
trường hợp xấu nhất, cái giá mà Trung Quốc phải cân nhắc khi có xung đột sẽ giảm đi
khá nhiều.
Tóm lại, dù có thể có được một số cơ hội hưởng lợi, nhưng rủi ro, thách thức từ
cuộc chiên thương mại này là rất lớn, khó lường. Điều này đòi hỏi các nhà hoạch định
chính sách, doanh nghiệp Việt Nam luôn bám sát, theo dõi, phân tích và dự báo, đưa ra
các kịch bản ứng phó khác nhau.

4.2.

Các chính sách cần có của Việt Nam trước chiến tranh thương mại Mỹ -

Trung
4.2.1. Kiểm soát hàng nhập khẩu từ Trung Quốc
Đề cập tới tác động của chiên tranh thương mại Mỹ - Trung, chuyên gia kinh tê
Phạm Chi Lan phân tích: Trung Quốc vốn có lợi thê, và giờ có thêm nhu cầu xuất khẩu
sản phẩm từ nội địa Trung Quốc sang các quốc gia xung quanh, trong đó có Việt Nam.
Mục tiêu là vừa tiêu thụ hàng hóa của họ, vừa để tìm đường xuất khẩu sang thị trường
Mỹ thông qua nước thứ ba. Như vậy, kinh tê Việt Nam chịu "thiệt đơn, thiệt kép".

Khi hàng Trung Quốc giá rẻ tràn sang thị trường Việt Nam sẽ xuất hiện sự chèn ép
đối với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp Việt. Điều này cũng sẽ khiên phía Mỹ đưa
Việt Nam vào "tầm ngắm" trong hoạt động áp thuê chống lẩn tránh, bán phá giá.
Theo bà Phạm Chi Lan, hầu hêt sản phẩm của Việt Nam đang xuất khẩu đều làm
gia công trên cơ sở nhập nguyên liệu, sản phẩm trung gian từ Trung Quốc. Nêu doanh
nghiệp Việt vẫn tiêp tục làm gia công như trước, không tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn ở
Việt Nam thì sản phẩm sẽ bị coi là khơng đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Bản thân Việt Nam cũng là một quốc gia xuất siêu lớn thứ 5 sang thị trường Mỹ,
cộng thêm yêu tố Trung Quốc đẩy hàng hóa sang Việt Nam, có thể khiên Việt Nam bị
đưa tên vào danh sách trừng phạt do xuất siêu sang Mỹ, bà Phạm Chi Lan cảnh báo.
Về tác động của cuộc chiên thương mại giữa hai nền kinh tê lớn nhất thê giới, TS.
Lê Đăng Doanh cũng lo ngại doanh nghiệp Việt Nam rất dễ trở thành "đại lý" xuất khẩu
hàng hóa, đưa sản phẩm Trung Quốc sang Mỹ.
20


TS. Lê Đăng Doanh cho rằng Mỹ và Trung Quốc sẽ tìm được điểm dừng trong
c̣c chiên thương mại này, song nền kinh tê Việt Nam sẽ chịu không ít thiệt hại.
Ơng Doanh phân tích: Tác đợng về cán cân thương mại rất rõ ràng. Giá trị hàng
hóa Trung Quốc xuất khẩu trang thị trường Mỹ là 503 tỷ USD, giờ khơng xuất khẩu được
họ sẽ tìm kiêm thị trường khác và Việt Nam là một thị trường gần gũi với họ. Trung Q́c
sẽ tìm cách đi cả cửa trước và cửa sau, thậm chí tuồn hàng hóa qua biên giới hai nước.
Như vậy, Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, không
để quá nhiều hàng Trung Quốc tràn sang Việt Nam. Đồng thời, các doanh nghiệp cần cải
thiện sản xuất để tạo ra giá trị gia tăng lớn hơn ở Việt Nam đối với hàng hóa nhập
nguyên liệu, sản phẩm trung gian từ Trung Quốc.
4.2.2. Tăng cường xuất khẩu sang Mỹ và Trung Quốc
Theo báo cáo của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), Cuộc chiên
tranh thương mại leo thang được dự báo gây tổn thất cho 2 quốc gia trực tiêp đối đầu.
Đối với Trung Quốc, nước này sẽ chịu ảnh hưởng mạnh và nhiều hơn ở giai đoạn

đầu của chiên tranh thương mại, đặc biệt ở khía cạnh thị trường chứng khoán và thi
trường tiền tệ.
Đối với Mỹ, việc đánh thuê sẽ khiên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ
trở nên đắt đỏ hơn, qua đó gây thiệt hại đối với các doanh nghiệp cũng như người tiêu
dùng Mỹ.
Mặc dù vậy, theo tính toán sơ bộ của BVSC thì tác đợng thật vào nền kinh tê của
cả hai nước là có những sẽ ở mức không quá lớn. Tuy nhiên, theo thời gian khi doanh
nghiệp và người dân Mỹ bắt đầu chịu tác động từ cuộc chiên thương mại, mức độ ủng hộ
về chính trị đối vơi chính quyền Trump trong việc nâng quy mô của cuộc chiên tranh
thương mại sẽ giảm xuống.
Trong trường hợp chiên tranh thương mại Mỹ - Trung tăng tiên ở quy mô toàn
diện, cơ hội sẽ đên với nhiều quốc gia khác, trong vai trò là nước cung cấp thay thê hàng
hoá cho 2 thị trường này. Như vậy, có thể hiểu Việt Nam cũng có cơ hội.
Cụ thể, doanh nghiệp Việt có thể tận dụng mở rộng thị phần tại Mỹ ở các ngành
hàng như lắp ráp đồ điện tử, các loại chip, chất bán dân, hàng may mặc, da giày, sản xuất
đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất...
Dù vậy, thách thức của Việt Nam là cần quản lý chặt, tránh hiện tượng hàng Trung
Quốc "mượn" Việt Nam như mợt nước trung chủn để tìm đường xuất khẩu sang Mỹ,

21


tiêu biểu là các mặt hàng sắt thép, đồ gỗ nội thất. Nêu để điều này xảy ra, Việt Nam sẽ bị
ảnh hưởng "vạ lây" khi Mỹ tiên hành áp thuê trừng phạt.
4.2.3. Tăng cường quan hệ, khai thác hiệu quả các FTA
Trong tình hình kinh tê thê giới, khu vực có những diễn biên phức tạp, khó lường,
ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu và nền kinh tê trong nước, Việt Nam cần thực
hiện hội nhập toàn diện mà trọng tâm là hội nhập kinh tê quốc tê để góp phần cơ cấu lại
nền kinh tê trong nước, đổi mới mơ hình tăng trưởng.
Đên nay, Việt Nam đã hoàn thành đàm phán 13 Hiệp định thương mại tự do (FTA)

và đang đàm phán 3 FTA khác. Nêu được phê duyệt và đưa vào thực thi đầy đủ, Việt
Nam sẽ là một trong số rất ít nước trong khu vực có được quan hệ FTA cùng lúc với các
nền kinh tê lớn như Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Nga và nhiều đối tác khác. Do đó, nhiệm
vụ cần thiêt lúc này là Việt Nam cần triển khai hiệu quả các FTA đã ký kêt, làm sâu sắc
hơn quan hệ kinh tê, thương mại, đầu tư của Việt Nam với các khu vực, quốc gia như
Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga... để giảm thiểu các ảnh hưởng của xung đột thương
mại quốc tê. Đồng thời tiêp tục đa dạng hoá thị trường, quan tâm tới các khu vực mới
như khối Mecosur...
Công tác hội nhập kinh tê trong thời gian tới cần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả
công tác thông tin về hội nhập kinh tê quốc tê trong nước nói chung và phổ biên các FTA
nói riêng tới mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt tới các hiệp hội ngành hàng, doanh
nghiệp và người dân, nhằm tận dụng hiệu quả cơ hội cam kêt mở cửa thị trường của các
đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên các thị trường khu
vực và quốc tê.
4.2.4. Tăng tỷ giá VND một cách khéo léo
Kể từ đầu năm tới nay, tỷ giá VND/USD đã tăng khoảng 0,8-0,9% trong đó chỉ
trong vòng 1 tháng từ 22/4-22/5, tỷ giá VND/USD trên thị trường biên động mạnh và liên
tục với mức tăng 0,4%.. Trong khi đó, cũng trong khoảng thời gian này, tỷ giá
VND/CNY giảm 2,3% khi Trung Quốc giảm giá đồng nội tệ nhằm giảm bớt thiệt hại do
hàng hoá xuất khẩu vào Mỹ tăng lên do bị đánh thuê cao. Biên động tỷ giá của hai đồng
tiền này khiên thâm hụt thương mại và thâm hụt cán cân vãng lai càng trở nên trầm trọng
hơn. Những yêu tố này sau đó sẽ quay ngược trở lại tạo áp lực lên tỷ giá của Việt Nam.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, để tránh việc cán cân thương mại của Việt Nam sẽ tiêp
tục thiên lệch theo hướng bất lợi trong thời gian tới, thì việc tăng tỷ giá là cần thiêt và
mức tăng biên độ của tỷ giá VND/USD phù hợp trong năm 2019 nên dao động trong
22


khoảng 3-4%.. “Ngân hàng Nhà nước sẽ không phải tung ngoại tệ, trong khi, tỷ giá tăng
sẽ kích thích xuất khẩu hàng hoá, từ đó hỗ trợ cán cân thương mại và cán cân vãng lai

thặng dư. Ngân hàng Nhà nước thậm chí có thể còn mua được ít ngoại tệ để dự trữ”. Với
mức tăng này, ngân hàng Nhà nước sẽ không phải tung ngoại tệ, trong khi, tỷ giá tăng sẽ
kích thích xuất khẩu hàng hoá, từ đó hỗ trợ cán cân thương mại và cán cân vãng lai thặng
dư. Ngân hàng Nhà nước thậm chí có thể còn mua được ít ngoại tệ để dự trữ, giảm được
áp lực về tỷ giá trong trung hạn

23


KẾT LUẬN
Có thể thấy, Mỹ và Trung Quốc là những đối tác thương mại và đầu tư rất lớn của
nhau. Vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ - Trung không đơn thuần chỉ là con số tuyệt đối
đang tăng dần theo thời gian.
Có ba nguyên nhân chính dẫn đên việc chiên tranh thương mại Mỹ - Trung leo
thang lên mức cao. Trong đó, nguyên nhân sâu xa và cốt lõi theo nhiều chuyên gia có thể
xuất phát từ việc Chính quyền Mỹ muốn kiềm chê sự trỗi dậy của Trung Quốc cả về mặt
kinh tê lẫn địa chính trị. Có rất ít khả năng Trung Quốc sẽ từ bỏ kê hoạch “Made in China
2025” nên việc Chính quyền Mỹ có thể làm chỉ là ngăn chặn cách thức thực thi kê hoạch
này của Trung Quốc cũng như luôn giữ lợi thê chủ động cho các doanh nghiệp công nghệ
Mỹ.
Cả Mỹ và Trung Quốc sẽ đều chịu thiệt hại khi chiên tranh thương mại leo thang
lên mức cao. Theo thời gian, khi doanh nghiệp và người dân Mỹ bắt đầu chịu tác động
tiêu cực từ cuộc chiên thương mại, mức độ ủng hộ về chính trị đối với chính quyền
Trump trong các quyêt sách liên quan đên cuộc chiên tranh thương mại sẽ giảm xuống.
Nêu chiên tranh thương mại Mỹ - Trung tiêp tục leo thang lên quy mô toàn diện,
cơ hội sẽ đên với rất nhiều nước khác trong vai trò thay thê các mặt hàng xuất khẩu vào
hai thị trường Mỹ và Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.
Ở các ngành hàng như lắp ráp đồ điện tử, các loại chip, chất bán dẫn, hàng may
mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất..., Việt Nam có cơ
hội rất lớn trong việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc tại thị trường Mỹ cũng như thu

hút thêm vốn FDI vào các ngành hàng này, qua đó tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải
thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên, thách thức của Việt Nam là cần quản lý chặt, tránh
hiện tượng hàng Trung Quốc “mượn” Việt Nam như một nước trung chuyển để tìm
đường xuất khẩu sang Mỹ.
Bài của nhóm tập trung và đi vào phân tích những vấn đề trên. Hy vọng bài tnày
có thể giúp người đọc có được những kiên thức cơ bản, cái nhìn khái quát về cuộc chiên
thương mại Mỹ - Trung và Việt Nam cần phải làm gì trong c̣c chiên này.

24


TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Quan hệ thương mại Mỹ-Trung có thay đổi?
Hãng tin Bloomberg dẫn mợt ng̀n thạo tin cho biêt phía Mỹ đã đồng ý gia hạn
cho Bắc Kinh thời gian từ nay đên năm 2025 phải đáp ứng được tất cả cam kêt nhập khẩu
hàng hóa từ Mỹ, trong đó gồm có đậu nành và các sản phẩm năng lượng. Đồng thời, TQ
phải mở rộng cửa cho phép các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư của Mỹ có quyền tự
do quyêt định hoạt động kinh doanh tại thị trường của cường quốc kinh tê thứ hai thê
giới. Nêu không đảm bảo các yêu cầu này, phía Mỹ sẽ trả đũa TQ.Cho đên hiện tại, được
biêt hai bên đã hoàn thành 90% tiên trình đi đên mợt thỏa thuận nhưng 10% còn lại vẫn
còn chông gai.Việc Washington cho TQ thời gian đên năm 2025 để thực hiện cam kêt có
thể cũng chỉ là chiên thắng mang tính biểu tượng chính trị của ông Trump trước thềm
cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm 2020 mà ông Trump sẽ tái ứng cử.
Câu 2: Bạn nghĩ sao về việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ?
Đồng nhân dân tệ yêu hơn khiên hàng xuất khẩu của Trung Quốc trở nên cạnh
tranh hơn, và sẽ rẻ hơn nêu mua bằng ngoại tệ. Nhìn từ phía Mỹ thì đây được coi như nỗ
lực để bù lại thiệt hại của việc hàng Trung Quốc nhập vào Mỹ bị đánh thuê cao hơn. Mặc
dù điều này có vẻ như có lợi cho người tiêu dùng trên thê giới vì nay họ có thể mua hàng
Trung Quốc với giá rẻ hơn, nhưng nó mang theo những rủi ro khác. Đồng nhân dân tệ
yêu hơn khiên hàng ngoại nhập vào Trung Quốc đắt hơn, do đó có nguy cơ đẩy lạm phát

tăng cao và gây sức ép lên nền kinh tê vốn đã tăng trưởng chậm lại, cũng như khiên
những người có tiền đầu tư vào những tài sản khác.
Câu 3: Kể tên các cuộc chiến tranh thương mại tiêu biểu?
-

Chiên tranh thương mại Nhật Bản – Hàn Quốc 2019 (hoặc Thương chiên Nhật –
Hàn) là một cuộc chiên tranh thương mại liên quan đên một loạt các tranh chấp về
kiểm soát xuất khẩu vật liệu công nghệ cao giữa Nhật Bản và Hàn Quốc bởi các

-

lệnh trừng phạt kinh tê bắt đầu từ ngày 1 tháng 7 năm 2019.
Chiên tranh thương mại Mỹ-Nhật: Căng thẳng kinh tê Mỹ-Nhật Bản bắt nguồn từ
lĩnh vực dệt may trong thập niên 50 của thê kỷ trước, sau đó là thép và sợi tổng
hợp trong những năm 60 rồi leo thang từ thập niên 70 đên 90 với ti vi màu, ô tô và
chất bán dẫn.
25


×