Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

DAP AN BO DE ON HSG 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.91 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁP ÁN. ĐỀ 1. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm, mỗi câu đúng được 0.5 điểm. Cách chọn đúng: Caâu Ý đúng Caâu Ý đúng 1. c 5. a 2. a 6. c 3. b 7. d 4. c 8. b II/ BAØI TAÄP: 1/ Cách điền dúng (điểm mạnh hoặc điểm yếu của con người Việt Nam), 2 điểm, mỗi ô điền đúng được 0.5 điểm.. Ñieåm maïnh Ñieåm yeáu Khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn chế Thông minh, nhạy bén với cái mới Caàn cuø, saùng taïo Thiếu đức tính tỉ mỉ Đố kị nhau (trong làm ăn và cuộc sống Đùm bọc, đoàn kết (đặc biệt là trong haèng ngaøy) chieán tranh) Thích ứng nhanh Thái độ kì thị 2/ 2 điểm: Thí sinh trả lời đúng những ý cơ bản sau: Đoạn văn trên sử dụng các phép tu từ nhân hoá và điệp ngữ: -Nhân hoá: + Tre có những hành động, đức tính giống như con người (chống lại sắt thép của quân thù, xung phong vào xe tăng, đại bác, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,hi sinh để bảo vệ con người, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu) (0.5 diểm). + Sử dụng phép tu từ nhân hoá như trên làm cho tre trở nên gần gũi với con người. (0.5 dieåm). - Điệp ngữ: + Từ “tre” được lặp lại nhiều lần (0.5 diểm). + Việc lặp lại từ “tre” được lặp lại gây ấn tượng mạnh cho người đọc và cho thấy được vai trò của tre trong đời sống của con người Việt Nam. (0.5 diểm). III/ TỰ LUẬN: (12 điểm) Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.” Thí sinh nêu được những ý cơ bản sau: * Noäi dung: ( 8 ñieåm)  Mở bài: (1 điểm). Nêu được ý: Tầm quan trọng của việc học tập cuộc sống.  Thân bài: Nêu được các ý: + Giải thích từ “học” . Như thế nào là “Học nữa, Học mãi” ?( 1 điểm) + Phân tích mặt lợi của việc “học” (có dẫn chứng, liên hệ thực tế) (2 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Phân tích mặt hại của việc không thường xuyên “học” (có dẫn chứng, liên hệ thực tế) (2 điểm). + Đánh giá giá trị của câu nói : “Học. Học nữa. Học mãi.”( 1 điểm)  Kết bài (1 điểm). Nêu được: Khẳng định sự đúng đắn của câu nói trên và khuyên mọi người phải học tập không ngừng. * Hình thức – Diễn đạt: (4 điểm) + Bố cục đầy đủ, mạch lạc + Trình bày khoa học, rõ ràng, sạch đẹp, ít sai chính tả (1 điểm) + Diễn đạt lưu loát, ít sai về lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ ( 1điểm) + Dùng các phép tu từ từ vựng, nghệ thuật một cách hợp lý ( 1điểm).. ĐÁP ÁN. ĐỀ 2. I.Phần trắc nghiệm: (10đ) Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: B Câu 16: D Câu 17: A Câu 18: C Câu 19: B Câu 20: dẫn dắt II. Phần tự luận: (10đ) Câu 1: - Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá (0,5đ). - Nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ). Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người. Làm cho trăng trở nên gần gũi, chia sẽ với nỗi lòng người tù (1,5đ). Câu 2: * Mở bài: Giới thiệu về nội dung lời di chúc của Bác ( Bác Hồ dành tình yêu thương cho toàn dân, đặc biệt là thiếu niên, nhi đồng) ( 1 đ ) * Thân bài: - Tình yêu thương của Bác dành cho các anh bộ đội : có thể dẫn chứng qua bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ( Minh Huệ ) ( 1 đ ) - Tình yêu thương của Bác đối với đồng bào miền Nam, Bác đã dành một tình yêu thương đặc biệt: “ Miền Nam trong trái tim tôi”. Đối với Bác, khi đồng bào miền Nam còn chưa được giải phóng khỏi xích xiềng nô lệ thì Người còn đau xót: “ Đến ngày thống nhất nước nhà, Bắc Nam sum hợp thì ta vui lòng” ( 2 đ ) - Đặc biệt Bác đã dành một tình yêu thương cho thiếu niên, nhi đồng : Bác viết thư cho học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Bác viết thư, làm thơ gửi nhi đồng nhân tết trung thu ( 2 đ ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Dẫn chứng vài mẩu chuyện về tình thương yêu của Bác đối với nhi đồng ( 1đ ) * Kết bài: Khẳng định tình yêu thương của Bác đối với mọi người như thế nào, mặc dù Bác đã đi xa ( 1đ ) ĐÁP ÁN. ĐỀ 3. A/ Phaàn traéc nghieäm : ( 8ñ ) Mỗi câu đúng là 0,5 điểm . Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án a a b a d d b c d c a b d a d d B/ Phần tự luận : ( 12 đ ) Caâu 1 : Toùm taéc taùc phaåm “ laøng “ cuûa Kim Laân : ( 4 ñieåm ) * Gợi ý : Học sinh cần nêu được các ý sau : - Ông Hai là người nông dân gắn bó với làng chợ Dầu , bị giặc chiếm  ông đi tản cư . - Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm việt gian  ông Hai ngạc nhiên , sững sờ . - Ông Hai buồn bã , bực tức , suy ngẫm . - Ông Hai câm ghét người làng chợ Dầu theo việt gian - Ông Hai nghe tin đính chính làng chợ Dầu không phải làm việt gian , đó là tin đồn của giaëc . - Ông Hai vui mừng , hớn hở  người vui tính . Caâu 2 : ( 8 ñieåm ) * Gợi ý : thang điểm - Phần mở bài : ( 2,5 đ ) + Giới thiệu nhân vật Vũ Nương qua tác phẩm + Nhân vật đại diện cho người phụ nữ Việt Nam - Phaàn thaân baøi : ( 4ñ ) + Vũ Nương là người phụ nữ đẹp + Là người có tư dung tốt đẹp + Là người vợ thuỷ chung là người con hiếu thảo + Biết giữ gìn khuôn phép – lễ giáo . + Vì xaõ hoäi phong kieán – gaùnh chòu oan khuaát . - Phaàn keát baøi : ( 1,5ñ ) Cảm nhận về người phụ nữ Việt Nam , qua nhân vật Vũ Nương . ---Hết--ĐÁP ÁN. ĐỀ 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Trắc nghiệm: (8 điểm) 1.D 2.A 3.B 4.C 5.D 6.D 7.C 8.C 9.D 10.A 11.D 12.B 13.C 14.A 15.B 16.A B.Tự luận: (12 điểm) a.Mở bài: -Giới thiệu vài nét về cuộc đời nhân cách của Bác (2 đ) b.Thân bài: -Là người hy sinh cả đời mình cho công cuộc giải phóng dân tộc, là người khai sáng Cách mạng Việt Nam. (4 điểm) -Là người có đạo đức cách mạng, cảm thương mọi giai cấp tầng lớp, là nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của thế giới (4 điểm) -Là người có một nhân cách đựơc mọi người yêu mến quý trọng với nét sống thanh cao giản dị, nhưng là người có nghị lực phi thường (1 điểm) c.Kết bài: -Đánh giá nhận xét chung về Bác Hồ (1 điểm) *.Lưu ý: Học sinh có ý kiến khác hay giáo viên chấm xem xét cho điểm tối đa ĐÁP ÁN ĐỀ 5 A/ : Trắc nghiệm khác quan ( 8 điểm ) I/ Nối cột A với B để có đáp án đúng ( 3 điểm ) 1/ ( 1 điểm ) : 1c ; 2a ; 3b 2/ ( 1 điểm ) : 1b ; 2a ; 3a ; 4a ; 5b 3/ ( 1 điểm ) : 1b ; 2c ; 3d ; 4a II/ Đọc câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn câu trả lời đúng nhất ( 5 điểm ) mỗi câu trả lời đúng : 0,5 điểm Câu Đáp án. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. B. D. C. C. C. C. A. B. C. C. B/ TỰ LUẬN : ( 12 điểm ) I/ Yêu cầu thể loại : Đúng nghị luận về một sự việc, hiện tương về đời sống xã hội II/ Yêu cầu về hình thức và nội dung : 1/ HS lập luận đúng phương pháp : - Lập luận phân tích ( Diễn dịch, quy nạp ) - Lập luận tổng hợp. 2/ Các nội dung cần lập luận qua các luận điểm : a/ Việt Nam có nhiều phong tục trong đó có trồng cây ngày tết : - Thờ cúng tổ tiên ông bà - Các vị có công với đất nước - Trồng cây là ngày hội từ Bắc vào Nam b/ vì sao trồng cây ngày tết là phong tục ? - Bác là người khởi xướng ….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nay Bác đi xa như những cây Bác trồng … - Chúng ta trồng cây là để làm theo lời kêu gọi của Bác, vừa góp phần … cho đất nước… c/ Ý nghĩa của việc trồng cây đầu năm - Tạo sự gắn bó của con người với thiên nhiên … - Trồng cây còn làm đẹp cho đất nước * Dẫn chứng : Mọi người trồng một cây thì cây sẽ giúp con người lấy lại màu xanh cho … lá cây … thân cây … rễ cây … d/ Lợi ích của vịêc trồng cây và việc bảo vệ . - Ngày hè cây … - Cây cối còn là nơi chim … - Tết trồng cây là việc làm thiết thực chứng tỏ nhớ ơn Bác . Trồng cây còn làm cho đất nước ngày thêm xanh . * Cụ thể I/ Mở bài ( 1 điểm ) II/ Thân bài ( 8 điểm ) Trình bày 3 vấn đề : - Phong tục tết trồng cây - Ý nghĩa việc trồng cây - Lợi ích và việc bảo vệ cây trồng . III/ Kết bài ( 1 điểm ) Tóm lại vấn đề, rút ra bài học chung mọi người * (2 điểm) Viết đúng thể loại, dẫn chứng cụ thể, lập luận đúng phương pháp phân tích - tổng hợp. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: 1c 3d 7c. ĐỀ 6. (4 điểm). 2. 1b ; 2a ; 3a ; 4a ; 5b 4c 5d 6b 8d. II. Tự luận: (16 điểm) Yêu cầu cần đạt: viết được một văn bản tự sự mang triết lí sống cao đẹp thà chết trong hơn sống đục. - Mở bài: (1,5 điểm) - Thân bài: (11 điểm) + Nhân vật vật lộn với cuộc sống khó khăn, trong quá trình đó gặp tai nạn, kêu cứu – vừa thương tâm và cũng rất khẳng khái. (Học sinh có thể lựa chọn kết cục tốt đẹp hay bi thảm). (5 điểm) + Học sinh có thể lựa chọn ngôi kể (người viết, con cò). (2 điểm) + Phải dựng một câu chuyện và chú ý sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, nghị luận (4 điểm) - Kết bài: (1,5 điểm) - Cách diễn đạt, hành văn cần trong sáng, giàu cảm xúc. (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN. ĐỀ 7. A.TRẮC NGHIỆM (8đ) I/ 3đ. (Mỗi ô đúng chính xác được 0,5đ) SỐ TT. Tác giả. Tên bài thơ. Năm sáng tác. Thể thơ. 1. Chính Hữu. Đồng chí. 1948. Tự do. 2. Huy cận. Đoàn thuyền đánh cá. 1958. Thất ngôn trường thiên 4 câu/ khổ. 3. Bằng Việt. Bếp lửa. 1963. Thất ngôn trường thiên. 4. Phạm Tiến Duật. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 1969. Tự do 4 câu /khổ. 5. Nguyễn Khoa Điềm. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 1971. Tám tiếng (chữ) Hát ru. 6. Nguyễn Duy. Ánh trăng. 1978. Năm tiếng (chữ). Hình ảnh đặc sắc Trăng (mảnh trăng treo) mặt trời, trăng (buồn trăng, trăng vàng choé, sang cái then, đêm sập cửa, kéo lưới xoắn tay) Ngọn lửa, tiếng chim tu hú Xe không có kính Giã gạo, tỉa bắp, đạp rừng, cầm sung, cắm chông , đi giành trận cuối Ánh trăng, vầng trăng, phòng buyn đinh tối om. II/ 2đ (Mỗi câu đúng 0,5đ) Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 A ,C, F, G. Câu 4 C. III/ 1đ. (Nếu sắp xếp đúng 1 điểm) Dường như/ hình như/ có vẻ như/ có lẽ/ chắc là/ chắc hẳn/ chắc chắn. IV/ 2đ . (mỗi câu đúng 0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A B C C - Mở Bài : Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam được thể hiện trong hai bài thơ “Bếp lửa ”và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ” (1đ) - Thân Bài : Phân tích (10đ) + Người phụ nữ Việt Nam dù Kinh, dù Thượng cũng đều hiền hậu, dịu dàng, hết lòng thương chồng, thương con, thương cháu, chịu đựng hy sinh vì gia đình vì thắng lợi của cuộc kháng chiến của toàn dân .(2đ) + Người bà trong bài thơ:” Bếp lửa ” hiện lên qua những kỉ niệm của đứa cháu ở xa, ngày ngày lụi hụi “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm ” hết lòng chăm nom cháu, để bố mẹ nó yên tâm công tác. Trong tình cảm của đứa cháu, hình ảnh bà và bếp lửa đã trở thành kì diệu , thiêng liêng . (3đ) + Hình ảnh người mẹ trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” là hình ảnh nguời phụ nữ Tà-Ôi (miền tây thừa thiên huế ) chịu đựng gian khổ, nuôi con, góp phần đánh mĩ:” Tỉa bắp , giả gạo, địu con ” đi giành trận cuối “ Luôn mơ cho con ” những giấc mơ đẹp, trở thành chàng trai khỏe mạnh thành người tự do, thành người chiến sĩ trường sơn. Hình ảnh người mẹ hiện lên qua những lời ru của tác giả và những lời ru con của chính mẹ (3đ) Kết Bài : Khẳng định những phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ việt nam qua các bài thơ, nêu cảm nhận của bản thân . (1đ). ĐÁP ÁN. ĐỀ 8. A / Phaàn 1 : Traéc nghieäm ( 6ñ) I / Sắp xếp các dữ liệu dưới đây vào ô trống ( 2đ) ( HS kẽ vào giấy thi). Soá Teân baøi thô tt. Taùc giaû. Naêm saùng taùc. 1. Chính Hữu. 1948. Đồng chí. Đặc sắc nội dung tư tưởng Ca ngợi tình đồng chí , đồng đội của những người lính cách mạng trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp .Tình đống chí đã trở thành sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của anh bộ đội cuï Hoà ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Baøi thô veà tiểu đội xe khoâng kính. 3. 4. Phaïm Tieán Duaät. 1969. Tư thế hiên ngang , tinh thần chiến đấu bình tĩnh , dũng cảm , lạc quan của người lính trên những nẻo đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mó. Khuùc haùt ru Nguyeãn những em Khoa bé lớn trên Điềm löng meï. 1971. Tình yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước , tinh thần chiến đấu và khát vọng tương lai của người mẹ dân tộc Tà- oÂi trong thời kì kháng chiến choáng Mó. AÙnh traêng. 1978. Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố , đã khơi dậy kỉ niệm về cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên , với đất nước thân yêu , đồng thời nhắc nhở thái độ sống nghĩa tình thủy chung .. Nguyeãn Duy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mỗi câu đúng 0,5 đ . Trong khi làm bài , nếu có sai ít thì chấm 0,25đ . II / Đọc đoạn thơ và chọn câu trả lời đúng nhất ( 3 đ) Caâu 1 : Choïn khoå b . Caâu 2 : Choïn C Caâu 3 : Choïn A Caâu 4 : Choïn C Caâu 5 : Choïn D Caâu 6 : Choïn D III / Vận dụng kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ để điền các từ ngữ sau đây vaøo oâ troáng ( 1ñ) ( HS keõ vaøo giaáy thi ) B / Phần 2 : Tự luận (14 đ) 1 / Mở bài : (1đ) - Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Du . - Khẳng định và ca ngợi giá trị nhân đạo của kiệt tác Truyện Kiều ( Truyện Kiều dào dạt một tình yêu thương mênh mông của Nguyễn Du trước những bi kịch cuộc đời ) 2 / Thaân baøi : ( 12ñ ) Hoïc sinh caàn laøm roõ noäi dung sau : A / Tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều là tiếng nói ca ngợi những giá trị , nhân phẩm tốt đẹp của con người . ( 3đ) - Phân tích được vẻ về ngoại hình và phẩm chất tâm hồn , tài năng của chị em Kiều , loøng hieáu thaûo . - Phân tích nhân vật Kim Trọng , một văn nhân tài tử . - Phaân tích moái tình Kim – Kieàu . B / Lên án , tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống và hạnh phúc của con người . (3đ) - Tên quan xử án đã đẩy cuộc đời Kiều vào 15 năm lưu lạc . - Tên quan Hồ Tôn Hiến với bản chất độc ác , đê hèn ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thế lực đồng tiền , bọn buôn người : Mã Giám Sinh , Sở Khanh , Tú bà …. C / Thương cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người.(3đ) - Phân tích được tâm trạng Kiều khi trở thành món hàng mua bán . - Tâm trạng đau đớn , xót xa khi Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích . - Nhân vật Đạm Tiên – người kĩ nữ , nổi danh tài sắc một thì nhưng mệnh bạc , đau đớn . D / Đề cao tấm lòng bao dung , nhân hậu và ước mơ công lí , chính nghĩa (3đ). - Phân tích nhân vật Từ Hải làm nổi bật ước mơ công lí chính nghĩa . - Phân tích những chi tiết trong đoạn trích “ Thúy Kiều báo ân ,báo oán “ 3 / Keát baøi ( 1ñ) - Khaúng ñònh Nguyeãn Du laø nhaø thô thieân taøi cuûa daân toäc . - Khẳng định tinh thần nhân đạo cao cả là nội dung tư tưởng đặc sắc , tạo nên vẻ đẹp nhân văn của truyện thơ này . I/ Phần văn – tiếng việt: (6đ) ĐỀ 9 Câu 1: (3đ) - Cách dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật, được đặt trong dấu ngoặc kép. - Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc kép. - Điểm giống và khác nhau giữa hai cách dẫn: + Giống: Đều nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. + Khác:. Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người của người hoặc nhân vật hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp. - Đặt trong dấu ngoặc kép - Không đặt trong dấu ngoặc kép. Câu 2: (3 đ) Các yếu tố tả cảnh và tả người trong hai đoạn trích: a/ Tả cảnh: - Cỏ non xanh tận chân trời ….........vài bông hoa - Ngổn ngang gò đống kéo lên ……….tro tiền giấy bay.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nao nao dòng nước uốn quanh ……….cuối ghềnh bắc ngang. b/ Tả người - Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng ............................ Hoa cười.................................. .....................tuyết nhường màu da - Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc.......................... Làn thu thủy........................... Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.” II/ Phần tập làm văn: (14đ) A/ Mở bài: (2,5 đ) - Giới thiệu tác giả tác phẩm. - Truyện đã thể hiện thành công tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. B/ Thân bài: (9,0 đ) a/ Tình cảm của bé Thu đối với cha. - Trong hai ngày đầu bé Thu không nhận ông Sáu là cha. - Trong hai ngày tiếp theo khi nhận ra sự thật thì thái độ khác hẳn. - Thái độ yêu quí bồng bột, sôi nổi, hồn nhiên khi bé Thu nhận ra cha của mình. b/ Tình cảm của ông Sáu đối với con. - Trong đợt nghỉ phép: + Khi con sợ hãi bỏ chạy ông Sáu hụt hẩng buồn + Thương con nên dù đau khổ trước sự lạnh nhạt của con ông Sáu vẫn cố chịu đựng mong con hiểu ra. + Khi bé Thu gọi tiếng “Ba” thì ông cảm thấy hạnh phúc tột đỉnh. - Sau đợt nghỉ phép trở về đơn vị chiến đấu. + Ông Sáu đã dồn hết tình thương yêu của mình vào việc làm chiến lược ngà để tặng con. + Trước khi trút hơi thở cuối cùng ông đã nhờ người bạn trao cây lược cho con. Tình cha con không thể chết. C/ Kết bài (2,5 đ) - Câu chuyện đã khẳng định chân lý: Chiến tranh không thể hủy diệt tình cảm gia đình thiêng liêng của con người. - Liên hệ thực tế.. HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9. ĐỀ 10. Câu 1 (2điểm). Nội dung - Là biểu hiện của tình yêu thương, lòng thuỷ chung, sự gắn bó, là. Điểm. nguyên nhân trực tiếp của nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nhân. 0,5. vật Vũ Nương. - Đó là sự hối hận của chàng Trương và giải oan cho Vũ Nương. - Có giá trị tố cáo sâu sắc xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đối với người phụ nữ.. 0,5. - Có giá trị nghệ thuật sâu sắc, là tình tiết thắt nút, mở nút của toàn bộ câu chuyện tạo nên sự hấp dẫn, độc đáo của tác phẩm.. 0,5. Câu 2: (4 điểm) Yêu cầu Chép đúng, đủ, hình thức sạch, đẹp, không mắc lỗi chính tả (mắc 01 lối chính tả trừ 0,25 điểm) - Phát hiện điệp ngữ “Buồn trông:. Điểm 1,5 0,5. Tác dụng: - Diễn tả tâm trạng buồn sầu kéo dài của Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích..... 0,75. - Đứng ở đầu các câu lục trong thể thơ lục bát tạo nên âm hưởng trầm, buồn... 0,75. - - Báo hiệu những khổ đau mà Kiều sẽ phải gánh chịu trong suốt cuộc đời.. 0,5. Câu 3: (14 điểm) I. Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết cách làm một bài nghị luận văn học, làm rõ hình ảnh người chiến sỹ qua bài thơ. - Hình thức trình bày sạch đẹp, đúng thể thức bố cục một bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học. Lập luận chặt chẽ, đủ bố cục 3 phần, văn phong trong sáng, có cảm xúc, sáng tạo, không mắc lỗi chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:. Nội dung. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Nội dung: a. Những cơ sở của tình đồng chí: - Chung nguồn gốc nông dân, cùng cảnh ngộ xuất thân... - Chung ý nghĩ, chung lý tưởng, chí hướng chiến đấu bảo vệ cho độc lập, tự do của Tổ Quốc... - Cùng chia sẻ khó khăn, gian khổ trong những ngày đầu kháng chiến...  Quá trình tạo nên tình đồng chí: Xa lạ - quen nhau – tri kỷ -đồng chí. Từ “đồng chí” được tách ra thành một câu thơ nhấn mạnh tình cảm thiêng liêng của những người cùng chí hướng, lí tưởng cao đẹp. b.Tình yêu quê hương đất nước của những người lính cách mạng: - Hình ảnh ruộng, nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa... kết hợp với phép nhân hoá đã thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của người lính. - Từ “mặc kệ” tô đậm tư thế, ý chí quyết tâm ra đi chiến đấu bảo vệ đất nước, quê hương. c. Vẻ đẹp người lính trong gian lao, trong tình đồng đội: Tác giả liệt kê những chi tiết hiện thực thể hiện tinh thần lạc quan và tình đồng chí gắn bó. 2. Nghệ thuật: - Tác giả sử dụng nhiều chi tiết chân thực. Hình ảnh gợi cảm và cô đúc vừa cụ thể, vừa giàu ý nghĩa biểu tượng. - Lời thơ giản dị, tự nhiên, giọng điệu trang trọng, trữ tình.. Híng dÉn chÊm m«n Ng÷ v¨n. 1 1 1. 2 2,5 2 2,5 1 1. ĐỀ 11. Câu 1: Trả lời đúng mỗi câu cho 0,25 điểm 1.1) Thúy Kiều (Sắc đành đòi một, tài đành họa hai không thể mua bằng tiền, là vô giá) đợc hiÓu theo nghÜa chuyÓn. 1.2) Phơng thức tu từ ẩn dụ. Từ “Giá” cho em biết điều đó. Giá ở đây không phải là giá cả, gi¸ c¶ chØ dïng khi mua hµng, KiÒu kh«ng ph¶i lµ hµng ho¸ theo nghÜa thùc. “ngµn vµng” lµ Èn dô để chỉ Kiều. 1.3) Đó là một câu thơ hay, có sức gợi. Câu thơ giúp ngời đọc hình dung đợc “con ngời thật” – MGS: bØ æi, tr¾ng trîn, v« liªm sØ vµ v« c¶m 1.4) Ph¬ng ¸n D 1.5) Phơng thức biểu đạt chính của Truyện Kiều là tự sự, đoạn trích là tự sự điều đó không m©u thuÉn 2) Ph¬ng ¸n A : viÕt thªm vÒ t©m tr¹ng con ngêi. Câu 2: Bài viết có thể trình bày các ý khác nhau nhng nội dung cần đề cập là: - Hai bài thơ đều có hình ảnh ánh trăng, hai câu thơ đều nói về trăng. - Tr¨ng trong hai c©u th¬ gÇn gòi, th©n mËt, g¾n bã víi t©m tr¹ng ngêi chiÕn sÜ. - Hai bài thơ sáng tác ở hai thời điểm khác nhau, sự gắn bó trăng với ngời đều trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn nhng với ngời chiến sĩ trăng trớc sau là bạn để gửi gắm tâm trạng và ớc väng. Trình bày đợc các ý trên, văn viết trôi chảy, chữ viết rõ ràng cho 2 điểm. Giám khảo căn cứ điểm tối đa để cho các thang điểm khác. C©u 3:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bµi viÕt tr×nh bµy theo c¸c ý: - Bài thơ ĐTĐC diễn tả niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động và thiên nhiên đất nớc. - C¶m høng xuyªn suèt bµi th¬ lµ c¶m høng l·ng m¹n. - 4 lÇn nhµ th¬ lÆp “h¸t”(C©u h¸t c¨ng buåm theo giã kh¬i,H¸t r»ng:C¸ b¹c biÓn §«ng lÆng,Ta h¸t bµi ca gäi c¸ vµo,C©u h¸t c¨ng buåm víi giã kh¬i) - Lặp 4 lần rất thành công đã tạo giọng điệu riêng và âm hởng đặc biệt.Bài thơ la một tráng ca- một tráng khúc về lao động và thiên nhiên đất nớc - “H¸t” trong c¸c c©u th¬ sö dông linh ho¹t. - Trình bày đợc các ý trên, văn viết trôi chảy, chữ viết rõ ràng cho 1,5 điểm. Giám khảo căn cứ điểm tối đa để cho các thang điểm khác. C©u 4 : A. Yªu cÇu 1) Về nội dung: Bài làm có thể có bố cục khác nhau nhng phải đúng kiểu văn bản nghị luận; c¸c ý tr×nh bµy cã thÓ kh«ng gièng nhau nhng trªn c¬ së hiÓu v¨n b¶n LÆng lÏ Sa Pa vµ Bµi th¬ vÒ tiểu đội xe không kính, đại thể cần nêu đợc các ý: a) Hai nh©n vËt anh thanh niªn (LLSP), anh chiÕn sÜ (BTVT§XKK) - Ngêi trÎ tuæi ë hai mÆt trËn kh¸c nhau: x©y dùng CNXH vµ chèng MÜ cøu níc. - NhiÖt t×nh, dòng c¶m thùc hiÖn nghÜa vô cña tuæi trÎ kh«ng vô lîi. - Với ý chí và nghị lực của tuổi trẻ, với trách nhiệm và nghĩa vụ đối với đất nớc họ lạc quan, yêu đời. b) Suy nghÜ cña b¶n th©n: - Vấn đề cống hiến của tuổi trẻ. Hai nhân vật văn học đã cho thấy sự cống hiến của họ trong quá khứ để làm nên đất nớc hôm nay. - ThÕ kû XXI cã nh÷ng yªu cÇu víi thÕ hÖ trÎ gièng h«m qua nhng còng cã nh÷ng yªu cÇu khác (do bối cảnh lịch sử, xã hội, thời đại...). - Dï ë hoµn c¶nh nµo tuæi trÎ h«m nay còng lu«n ph©n biÖt: cèng hiÕn vµ h ëng thô mµ cèng hiến (trong mọi điều kiện và hoàn cảnh) là mục đích quan trọng của tuổi trẻ.Nét đẹp của hai nhân vật là hành trang vào đời của tuổi trẻ hôm nay. 2) VÒ h×nh thøc: - Vận dụng nhuần nhuyễn các phơng thức biểu đạt, các phép lập luận đã học. Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc. ít mắc các lỗi diễn đạt. B. Tiªu chuÈn cho ®iÓm: + Điểm 5: Bài làm đáp ứng các yêu cầu trên. Có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhng là lỗi nhẹ. + Điểm 3: Bài làm cơ bản đạt các yêu cầu trên nhất là nội dung, cách lập luận. Còn vài sai sót nhng không ảnh hởng nhiều đến bài viết. Văn viết trôi chảy còn mắc một số lỗi diễn đạt. + Điểm 2: Bài làm cơ bản đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu, dẫn chứng nghèo. Còn mắc một số lỗi diễn đạt. + Điểm 1: Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. -------------------- HÕt HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN. ĐỀ 12. Hướng dẫn này gồm 2 trang Câu 1 (2 điểm) Không giống nhau, vì : Qua đèo Ngang : Ta với ta ở đây cực tả nỗi cô đơn trước một không gian bao la, xung quanh chỉ toàn những vật vô tri, sự sống con người thì thưa nhạt, lạ lẫm, xa tít. Không người giao cảm, khách đành trở về với lòng mình, ôm một mối sầu hoài cổ một mình mình biết, một mình mình hay. Cả 2 từ ta ở đây đều là đại từ ngôi 1, chỉ bản thân nhà thơ đang cô đơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bạn đến chơi nhà : Ta với ta ở đây biểu hiện một tình bạn chân thành, tri kỷ, thắm thiết của những con người lấy sự hiểu nhau, cảm thông với nhau làm điều quí giá nhất, hơn tất cả mọi phẩm vật trên đời. Ta với ta ở đây đồng nghĩa với tôi với bác, chúng ta với nhau. Nêu được đại ý mỗi ý = 1 điểm. Câu 2 (2 điểm) Trong văn thuyết minh và văn nghị luận thường có yếu tố miêu tả. Trong văn nghị luận : yếu tố miêu tả không nhiều song nó vẫn có tác dụng làm rõ sự vật, hiện tượng được đề cập đến giúp người nghe, người đọc hiểu rõ sự vật, hiện tượng hơn, do đó nội dung nghị luận (bàn về một vấn đề nào đó) thêm sáng tỏ, giàu sức thuyết phục. VD : Nghị luận về một vấn đề môi trường. Nếu có những đoạn miêu tả cảnh quan môi trường bị xâm hại thì bài nghị luận sẽ sinh động hơn, có sức thuyết phục hơn, không khô khan… Trong văn thuyết minh : yếu tố miêu tả đóng vai trò đặc biệt quan trọng (nhất là văn bản thuyết minh danh lam thắng cảnh). Yếu tố này có tác dụng làm sự vật sự việc hiện lên với các góc cạnh, đặc điểm, giá trị của nó, do đó, người đọc sẽ hiểu rõ về đối tượng được thuyết minh hơn. Nếu thiếu yếu tố miêu tả, đối tượng thuyết minh sẽ hiện ra mờ nhạt, thiếu sức hấp dẫn. VD: Thuyết minh một tân dược / một đồ dùng gia dụng / một danh thắng (địa đạo Long Phước chẳng hạn). Câu 3 (16 điểm) Yêu cầu Bài viết cho thấy truyện ngắn nêu ra một bài học nhân sinh thiết thực, sâu sắc qua một câu chuyện sống động, không thuyết lí khôn khan, không hô hào kêu gọi. Đó là bài học về sự làm việc hết mình, tận tuỵ phục vụ sự nghiệp chung mà mỗi con người ở mảnh đất Sa Pa trong tác phẩm gợi ra. Học sinh cần trình bày cảm nghĩ của mình về truyện ngắn ở 2 phương diện nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật, trong đó nội dung tư tưởng là chính yếu (2 phương diện này trình bày đan xen hoặc tách bạch). Cũng có thể chỉ nêu cảm nghĩ về những con người (đặc biệt là nhân vật anh thanh niên khí tượng kiêm vật lí địa cầu) hằng ngày hằng giờ âm thầm sống và làm việc hết mình cho nhân dân, cho tổ quốc “ở nơi mà khi nói tới, người ta thường chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi và hưởng thụ”; từ đó, phát biểu tình cảm, bài học cho bản thân, cho cuộc sống… Học sinh có thể chỉ nêu cảm nghĩ về nghệ thuật dựng truyện, khắc họa nhân vật của tác giả. Tuy nhiên, những bài viết này chỉ cho tối đa điểm trung bình. Khi nêu cảm nghĩ, phải có sự phân tích dẫn chứng để bài viết sinh động, có sức thuyết phục, không chung chung mơ hồ. Dẫn chứng có thể nêu theo ý, không đòi hỏi phải trích dẫn chính xác từng từ ngữ, chi tiết. Văn viết trôi chảy, ít mắc lỗi dùng từ, đặt câu, bố cục 3 phần khoa học, lập luận chặt chẽ, tỏ ra có năng lực cảm thụ và phân tích văn chương. Biểu điểm Điểm 16 : Đáp ứng các yêu cầu trên. Điểm 13 : Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, mạch lạc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Điểm 10 : Cảm nghĩ chân thành, khá sâu sắc, văn viết còn có chỗ lủng củng, lập luận, kết cấu còn có chỗ không chặt chẽ. Hoặc : Cảm nghĩ chân thành, khá sâu sắc nhưng còn sơ sài; văn viết tốt, tỏ ra có năng lực cảm thụ văn chương. Điểm 7 : Bài làm sơ sài, vấn đề mờ nhạt, văn viết còn nhiều chỗ lủng củng… Điểm 3 : Bài làm hết sức sơ sài, diễn đạt lủng củng, lập luận, kết cấu thiếu chặt chẽ… ĐỀ 13 HƯỚNG DẪN CHẤM A. Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động, linh hoạt vận dụng, cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lí, có sức thuyết phục, giám khảo vẫn cho điểm. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. B. Đáp án và thang điểm: Câu 1: ( 4 điểm): Về kĩ năng: Cần viết thành một bài văn ngắn, trình bày cảm nhận về nét chung và riêng ở hai câu thơ. Về nội dung: Cảm nhận được điểm chung: (1,5 điểm) - Cùng miêu tả nụ cười chủa người chiến sĩ - Đều biểu hiện niểm lạc quan vượt mọi khó khăn, nguy hiểm => Nét đẹp phẩm chất của người chiến sĩ trong hai cuộc kháng chiến. Cảm nhận nét riêng ở từng câu thơ: ( 2,5 đ) - Trong câu thơ của Chính hữu: nụ cười “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận được thời tiết khắc nghiệt, nụ cười của người chiến sĩ đã sưởi ấm không gian, thể hiện tình đồng chí, đồng đội gắn bó. - Trong câu thơ của Phạm tiến duật: Tiếng cười “ha ha” là cười to, cười sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả để vui đùa => gợi tính cách trẻ trung, ngang tàng của người lính lái xe Trường Sơn. - Từ đó có thể cảm nhận phong cách thơ của từng nhà thơ: Chính Hữu: hình ảnh thơ chân thực, giản dị, giàu sức biểu cảm; Phạm Tiến Duật: giọng thơ giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn. Câu 2: ( 4 điểm) Về kĩ năng: Làm đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, cụ thể là cảm nhận về vẻ đẹp của hai câu thơ. Trình bày gọn gàng, bố cục mạch lạc, có cảm xúc, diễn đạt tốt. Về nội dung: Học sinh biết đặt các câu thơ trong mối quan hệ với toàn bài để phân tích, trình bày được các cảm nhận về: - Ngôn ngữ “thuần Nôm” cực kì trong sáng (0,5 đ) - Vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, tươi mới, tràn trề sức sống của mùa xuân đã lan tỏa, thấm sâu khắp không gian từ mặt đất, bầu trời đén cỏ cây, hoa lá… đó là vẻ đẹp diệu kì của mùa xuân, vẻ đẹp riêng của mùa xuân ( 1 đ) - Vẻ đẹp quyến rũ ấy được thể hiện bằng thiên tuyệt bút của Nguyễn Du với ngôn ngữ giàu sức gợi tả và đầy biểu cảm: Màu sắc tương phản mà hài hòa; không gian rộng lớn khoáng đạt; đường nét thanh tú, uyển chuyển; đặc biệt cách dùng từ sáng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tạo “trắng điểm” (bút pháp thi trung hữu họa)… đã gợi tả một cách thần tình sức sống của mùa xuân, vẽ nên một bức tranh xuân “đượm vẻ thiên nhiên” vô cùng diễm lệ, tươi sáng. ( 2 đ) - Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn nhạy cảm của đại thi hào Nguyễn Du trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng thời truyền niểm say mê, khao khát yêu đời, yêu cuộc sống đến cho người đọc. ( 0,5 đ) Câu 3: (12 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học ( về một vấn đề nội dung tác phẩm) - Bố cục mạch lạc, trọn vẹn, hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng giàu sức thuyết phục. - Trình bày đoạn văn lô gic, ngôn ngữ trong sáng, khúc chiết, có chất văn Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, nhưng cơ bản phải đáp ứng được các ý sau: 1. Ngợi ca trân trọng vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ việt Nam ( qua nhân vật Vũ Nương): ( 4 đ) - Nhan sắc, tư dung tốt đẹp - Hiền thục, đoan trang, đảm đang, tháo vát - Hiếu thảo, thủy chung, yêu chồng, thương con - Trọng danh dự, khao khát hạnh phúc gia đình, được sống trong sạch - Vị tha, bao dung, nặng tình với cuộc đời 2. Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: ( 4 đ) - Hóa thân vào nỗi đau oan khuất của Vũ nương để cùng thổn thức xót xa với nỗi niềm của nhân vật + Mô tả một cách cảm động nỗi niểm của vũ Nương khi xa chồng, phải gánh vác vất vả lo toan; để cho nhân vật được bộc bạch tâm tình ( 3 lồi thoại). + Găm vào lòng người đọc nỗi chua xót về số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội đầy rẫy bất công oan trái ( qua việc xây dựng chi tiết chiếc bóng quyết định số phận Vũ Nương) - Bày tỏ tình cảm thương yêu mến trọng dành cho nhân vật, muốn nhân vật được sống trong yêu thương và sự chở che tôn trọng ( xây dựng màn truyền kì cuối truyện) 3. Lên án, tố cáo xã hội phong kiến đã không đảm bảo quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người; lên tiếng bảo vệ phẩm giá và danh dự của người phụ nữ: ( 2 đ) - Chiến tranh phong kiến đã gián tiếp tước đoạt cuộc sống hạnh phúc của người phụ nữ - Tư tưởng nam quyền ( hiện thân là Trương Sinh độc đoán, vũ phu) đã đẩy người phụ nữ đến cái chết oan uổng, bi thảm. Điểm khuyến khích: Những bài làm thể hiện khả năng thiết kế bài, viết văn tốt, kĩ năng thuần thục: ( 2 đ) *Lưu ý: Nếu học sinh sa vào phân tích truyện, phân tích nhân vật hoặc không đảm bảo kĩ năng, giám khảo cho không quá nửa số điểm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Hướng dẫn chấm :. ĐỀ 14. I- Phần trắc nghiệm: 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 3, 0 điểm ) Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A D C D C A D B C B D B aùn II-Phần tự luận: ( 7,0 điểm): -Câu 1: ( 2 đ ) Nêu cảm nhận về nhân vật Bé Thu ở cá bướng bỉnh, cứng cỏi, thông minh . -Câu 2: ( 5 đ ) Học sinh chọn một trong hai đề: A-Yeâu caàu veà kó naêng: -Baøi vieát trình baøy theo boá cuïc 3 phaàn . -Trình bày ý mạch lạc, diễn đạt rõ, viết ít sai lỗi chính tả, ngữ pháp. ĐỀ 1 B-Yeâu caàu veà noäi dung: Hoïc sinh caàn taäp trung laøm noåi baät caùc yù sau: 1-Gioùi thieäu vaøi neùt veà con vaät nuoâi trong nhaø( choù, meøo, …) 2-Noäi dung thuyeát minh : -Miêu tả màu sắc, hình dạng, cử chỉ, hành động của con vật. -Cuộc sống , sinh hoạt hằng ngày của con vật. -Lợi ích của con vật mang lại. 3-Tình cảm của em đối với con vật nuôi đó. ĐỀ 2 B-Yeâu caàu veà noäi dung: Hoïc sinh caàn taäp trung laøm noåi baät caùc yù sau: 1-Giới thiệu khái quát về kỷ niệm đáng nhớ. -Kyû nieäm gì? -Đối với thầy cô nào? Vào thời điểm nào? 2-Kể lại tình huống và sự việc xảy ra -> diễn biến câu chuyện. -Tình cảm, nỗi xúc động… -Suy nghĩ chân thực, sâu sắc của em ra sao? -Tại sao em cho đó là kỷ niệm đáng nhớ? 3- Caûm nghó. +Thầy cô đã để lại trong em ấn tượng gì? +Baûn thaân em nhö theá naøo? C-Chuaån cho ñieåm: Điểm 7: Đạt được những yêu cầu đã nêu. Có thể còn một vài thiếu sót nhỏ không đáng kể. Điểm 5: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu nêu trên. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. -Về hình thức, phương pháp: có bố cục rõ ràng, văn khá trôi chảy, mắc ít lỗi diễn đạt. Điểm 3,5 : + Đề 1: cơ bản thuyết minh được con vật nuôi trong nhà với hình thể, sinh hoạt cuộc sống củanó và thể hiện được tình cảm cá nhân đối với con vật. + Đề 2: cơ bản kể được kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy, cô giáo cũ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Về hình thức – phương pháp: có bố cục tương đối đầy đủ các phần. Kể có thể còn có chỗ sơ lược , các lời đối thoại, độc thoại trình bày về hình thức không đúng . Mắc không quá nhiều lỗi diễn đạt. Ñieåm 2,0:neâu noäi dung coøn sô saøi, chung chung. -Về hình thức, phương pháp: không có bố cục hoặc bố cục lộn xộn, văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, sai quá nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 0,0: Không nắm được yêu cầu đề, bài viết không đâu vào đâu , ý tưởng không dính dấp gì đến đề bài. -Bài viết không thành văn, thành chữ hoặc bỏ giấy trắng. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : NGỮ VĂN ĐỀ 15 Câu 1: (12 điểm) 1. YÊU CẦU CHUNG:  Học sinh biết kể lại một câu chuyện có liên quan đến nhận xét của một nhà văn được nêu ở đề bài, để thông qua đó, trình bày ý kiến của mình đối với nhận xét trên.  Nắm được phương pháp làm bài văn tự sự có kết hợp với các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. 2. YÊU CẦU CỤ THỂ: Bài làm phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản dưới đây: 2.1. Làm rõ ý nghĩa của nhận xét trên. 2.2. Kể một câu chuyện của bản thân có liên quan đến việc che giấu và công nhận khuyết điểm. 2.3. Khẳng định tác hại của việc che giấu khuyết điểm và ích lợi của việc chân thành công nhận khuyết điểm. 2.4. Thể hiện được những suy nghĩ và những tình cảm chân thật. LƯU Ý: Học sinh có thể sắp xếp hoặc trình bày ý theo nhiều cách khác nhau, giáo viên căn cứ vào tính chất hợp lí, thuyết phục, sáng tạo để đánh giá và cho điểm bài làm. 3.TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: Điểm 11,12: - Đáp ứng tốt những yêu cầu nêu trên. - Bố cục hợp lí, nội dung chặt chẽ, phong phú, giàu sức thuyết phục. - Diễn đạt tốt. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. Điểm 9,10: - Đáp ứng được phần lớn những yêu cầu nêu trên. - Bố cục và nội dung hợp lí, có sức thuyết phục. - Diễn đạt trôi chảy. Có thể mắc một ít lỗi diễn đạt. Điểm 6,7: - Hiểu đúng đề bài, bài viết đầy đủ 4 ý ở Mục 2 nhưng còn sơ lược. - Văn chưa trôi chảy nhưng cũng diễn đạt được ý. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 3,4: - Nội dung sơ sài. Còn lúng túng trong phương pháp. - Bố cục lộn xộn. Văn viết lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 00,0: - Sai lạc cả nội dung và phương pháp.  Giám khảo dựa vào những tiêu chuẩn trên để cho các điểm còn lại. Câu 2: (8,0 điểm) I. YÊU CẦU: 1. Về nội dung: Phát hiện và phân tích được các biện pháp tu từ sau:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1.1.. So sánh: Cuộc sống của Bác ⇔ Trời đất của ta  Ca ngợi sự cao cả, vĩ đại mà cũng rất thaân thieát, gaàn guõi cuûa Baùc Hoà. 1.2. Liệt kê I: Ngọn lúa, cành hoa, đời nô lệ, em thơ, già  Những đối tượng quan tâm đặc biệt của Bác (thiên nhiên, nhân loại cần lao, trẻ em, người già). 1.3. Liệt kê II: Yêu, tự do, sữa, lụa  Tình yêu thương của Bác gắn liền với những hành động thiết thực, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của từng đối tượng cụ thể. 1.4. Liệt kê III: Cho, để, tặng  Thái độ ân cần, phù hợp với từng đối tượng khác nhau // Nghệ thuật chọn lọc từ ngữ của Tố Hữu . 1.5. Đảo ngữ: Tự do, sữa, lụa  Tác dụng nhấn mạnh. 1.6. Điệp từ: Mỗi  Sự quan tâm chu đáo… 2. Về kĩ năng: Cảm thụ tinh tế, hợp lí; phân tích chính xác; diễn đạt tốt; trình bày rõ ràng, (HS chỉ cần trình bày vắn tắt và có thể phân tích hoặc diễn đạt theo cách khác, miễn là chính xác, hợp lí). II. TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: Điểm tối đa cho từng nội dung nêu trên: Mục 1.1 0,5 điểm. Mục 1.2 2,0 điểm. Mục 1.3 2,0 điểm. Mục 1.4 1,5 điểm. Mục 1.5 1,5 điểm. Mục 1.6 0,5 điểm. ĐÁP ÁN : ĐỀ 16. I. TRAÉC NGHIEÄM: Caâu Đáp aùn. 1 D. 2 B. 3 C. 4 B. 5 D. 6 A. II.TỰ LUẬN : Câu 1 :Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ thường được dùng trong những văn bản KH, CN (1,0 đ ) B. Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm. Vì chúng thuộc hai lĩnh vực khoa học CN khác nhau (1,0 đ ) Caâu 2: 5,0 ñ A- MB:Xây dựng tình huống để các nhân vật gặp gỡ: -Hoặc đếnthăm gia đình thương binh , thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ… gặp được người lính lái xe trên đường Trường Sơn năm xưa hoặc tưởng tượng đến đường T.Sơn trong chieán tranh choáng Myõ vaø gaëp caùc chieán só laùi xe B- TB:Người lính lái xe giữ vai tró kể chuyện ( Chú ý tả vẻ mặt, giọng nói, điệu bộ của người lính khi kể, nhân vật tôi giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện (chú ý miêu tả nội tâm và kết hợp nghị luận) Caàn laøm roõ caùc yù sau: -Những gian khổ mà người lính lái xe phải chịu đựng: Sự khốc liệt của chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Những phẩm chất cao đẹp của người lính: Tư thế ung dung, hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ, sự sôi nổi trẻ trung, ngang tàn đầy chất lính, t/cảm đ/đội và ý chí chiến đấu vì miền nam thân yêu -Sự khâm phục yêu mến kính trọng của nhân vật tôi C-KB:Keát thuùc cuoäc noùi chuyeän -Chia tay người lính lái xe -Aán tượng của nhân vật tôi, suy nghĩ về người lính và thế hệ cha anh (kết hợp nghị luận) BIEÅU ÑIEÅM : Ñieåm 5: Bài làm đáp ứng các yêu cầu trên, có nhiều ý tưởng hay và độc đáo của riêng mình Bố cục câu chuyện chặt chẽ, cách kể tự nhiên lôi cuốn, các sự việc tình tiết hớp lý Trính bày mạch lạc diễn đạt tốt .Ít sai lỗi ch/tả Ñieåm 4: Bài làm đạt các yêu cầu trên có thể có một vài sai sót nhỏ nhưng không đáng kể.Kết caáu saùng suûa, roõ raøng Sai không quá năm lỗi dùng từ, đặt câu Ñieåm 3: Bài làm tương đối đảm bảo các ý cơ bản nhưng còn sơ sài.Kết cấu rõ ràng, diễn đạt xuôi goïn Mắc không quá 7 lỗi dùng từ đặt câu Ñieåm 2: Bài làm sơ lược, hời hợt, kết cấu lộn xộn Mắc 8 lỗi dùng từ, đặt câu.Diễn đạt vụng về Ñieåm 1: Kỹ năng làm bài yếu, viết lạc đề hoặc viết một đoạn nhưng nội dung quá sơ sài Ñieåm 0 : Boû giaáy traéng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×