Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.07 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CUỐI CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: BÉ SẮP LÊN MẪU GIÁO THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN 13/5/2013- 17/5/2013 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: A. Các mục tiêu thực hiện tốt: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… B. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện tốt hoặc chưa phù hợp và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do: * Mục tiêu 1: : Phát triển thể chất: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …… * Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… * Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… * Mục tiêu 4: Phát triển thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… * Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… A. Các nội dung thực hiện tốt: ….. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….... B. Các nọi dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… A. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ chưa đạt được và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… III.Tổ chức các hoạt động của trẻ: A. Hoạt động có chủ đích: * Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… * Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Tổ chức chơi trong lớp: * Số lượng góc chơi trong lớp: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… * Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tính hợp lý của việc bố trí không gian diện tích, việc khuyến khích trẻ giao tiếp giữa các trẻ, các nhóm chơi,khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Chơi ngoài trời: * Số lượng buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………... * Những lưu ý để việc tổ chức ngoài trời được tốt hơn: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… IV. Những vấn đề khác cần lưu ý: A. Sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ dùng đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục cụ của trẻ ……………………………………………………………………. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CUỐI CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: BÉ SẮP LÊN MẪU GIÁO THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN 13/5/2013- 17/5/2013 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: A. Các mục tiêu thực hiện tốt: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………… B. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện tốt hoặc chưa phù hợp và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lý do: * Mục tiêu 1: : Phát triển thể chất: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …… * Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… * Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… * Mục tiêu 4: Phát triển thẩm mỹ ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… * Mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… A. Các nội dung thực hiện tốt: ….. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….... B. Các nọi dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ chưa đạt được và lý do: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… III.Tổ chức các hoạt động của trẻ: D. Hoạt động có chủ đích: * Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… * Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú và lý do:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… E. Tổ chức chơi trong lớp: * Số lượng góc chơi trong lớp: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… * Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tính hợp lý của việc bố trí không gian diện tích, việc khuyến khích trẻ giao tiếp giữa các trẻ, các nhóm chơi,khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… F. Chơi ngoài trời: * Số lượng buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………... * Những lưu ý để việc tổ chức ngoài trời được tốt hơn: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. Những vấn đề khác cần lưu ý: C. Sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… D. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ dùng đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục cụ của trẻ …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHỦ ĐIỂM: BÉ SẮP LÊN MẪU GIÁO (THỜI GIAN THỰC HIỆN: 7/5 – 18/5) LỚP D2 - TRƯỜNG MẦM NON THANH CAO. NHÁNH I: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO (TỪ NGÀY 7/5 – 11/5) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương NHÁNH II: TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG MẪU GIÁO ( TỪ NGÀY 14/5 – 18/5) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH ĐỘNG TUẦN I, CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẪU GIÁO Thời gian thực hiện từ ngày: 7/ 5- 11/5/2012 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện HOẠT ĐỘNG HỌC. THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cô trao đối với phụ huynh về tình hình của trẻ - ĐT tay 4, ĐT chân 2, ĐT bụng 2, ĐT bật 2 . Cô trò chuyện với trẻ về 1 trường mẫu giáo NBTN ÂM NHẠC VẬN ĐỘNG - NDTT: NBTN: -NDTT: Dạy hát: Cháu - BTPTC:T 4, B 2, C 2. Trò chuyện về đi mẫu giáo - VĐCB: Nhún bật về trường mẫu giáo - TCAN: Ai nhanh phía trước hơn. - TCVĐ: bóng tròn to HOẠT +HĐVĐV: xếp trường mẫu giáo ĐỘNG GÓC - Chẩn bị: 1 số cây xanh, đồ chơi cầu trượt, đu quay. - kỹ năng: trẻ biết xếp các khối sát cạnh nhau làm trường mẫu giáo +Nghệ thuật: biểu diễn các bài về trường mẫu giáo, +Học tập: xem tranh ảnh về trường mẫu giáo - Gia đình: bế em đưa em đi học - Nhóm bác sỹ: Khám bệnh - Bán hàng: bán các loại bán các loại đồ dùng đồ chơi trường mẫu giáo HOẠT - HĐCMĐ:QSCMĐ: HĐCMĐ:QSCMĐ HĐCMĐ:QSCMĐ ĐỘNG Đọc thơ về trường mẫu Trò chuyện về trường Hát các bài về trường NGOÀI TRỜI giáo Mẫu giáo Mẫu giáo - TCVĐ: Mèo đuổi - TCVĐ: bóng tròn - TCVĐ: Nộn cầu vồng chuột to - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Hoạt động góc Hát cháu đi mẫu giáo Vệ sinh trả trẻ. Ôn bài cũ Dạy vận động Vệ sinh trả trẻ. THỨ 5. THỨ 6. VĂN HỌC Thơ: Bạn mới. TẠO HÌNH Xé dán mành cửa sổ. HĐCMĐ:QSCMĐ: Trò chuyện về trường Mẫu giáo - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi tự chọn. HĐCMĐ:QSCMĐ: - Trò chuyện về Trường mẫu giáo TCVĐ: bóng tròn to - Chơi tự chọn. Vận động nhẹ nhàng- ăn phụ Hoạt động góc Chuẩn bị bài mới Đọc thơ Vệ sinh trả trẻ Vệ sinh trả trẻ. Vệ sinh đddc Liên hoan văn nghệ Vệ sinh trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỨ 2 NGÀY 7/5/2012 HOẠT ĐỘNG NBTN: Trò chuyện về trường mẫu giáo. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: -Trẻ biết lên trường mẫu giáo trẻ được làm gì và công việc của các cô trong trường mẫu giáo 2/ Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi của cô 1 cách rõ ràng 3/ Thái độ - Hứng thú tham gia tiết học, - NDTH: VH: Thơ“ Bạn mới”. CHUẨN BỊ - Lô tô tranh mùa hè - Tranh vẽ cảnh trời nắng, trời mưa, cảnh tắm biển.. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định: Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “ Bạn mới đến trường” Trò chuyện về chủ đề 2/ Nội dung: Cô cho trẻ ra hiên quan sát cảnh trời nắng - Thời tiết oi nóng là của mùa nào không? Khi đi dưới trời nắng chúng mình phải làm gì? * NBTN: Trò chuyện về mùa hè - Cô đưa tranh cảnh trời nắng ra hỏi trẻ - Bức tranh vẽ gì? - Các con thấy thời tiết mùa hè ntn? - Trên bầu trời có gì? - Ông mặt trời ntn? - Các đám mây có màu gì? Khi đi dưới trời nắng chúng mình phải làm gì? * Mùa hè trời rất nắng, nóng các con thấy hay có những trận mưa ntn? - Cô đưa tranh cảnh trời mưa ra trẻ nhận xét - Khi trời mưa bầu trời ntn? - Các đám mây có màu gì? - Khi đi dưới trời mưa các bé phải làm gì? * Đến kỳ nghỉ hè các bé được bố mẹ cho đi chơi ở đâu?. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô cho trẻ quan sát băng bố mẹ cho con đi tắm biển, đi công viên… - Mùa hè có những loại hoa gì? - Trẻ kể Cô chốt lại: Thời tiết mùa hè nắng, nóng hay có những trận mưa rào, mùa hè hay có lũ lụt và đặc biệt mùa hè có hoa phượng nở, có tiếng ve kêu. Lồng giáo dục - Cô cùng trẻ biểu diễn bài mùa hè đến * TC: Thử trí thông minh - Trẻ chọn lô tô về cảnh mùa hè theo yêu cầu của cô *TC: Thi xem ai nhanh - Cô gt luật chơi: Cô thi đua 2 đội, 1 đội gắn hình ảnh về cảnh trời nắng ( ông mặt trời,mây) 1 đội gắn hình ảnh về cảnh trời mưa ( mây đen, mua). Trong 3 phút đội nào gắn đúng và nhanh dành chiến thắng - Trẻ chơi * Kết thúc: - Cô củng cố, nx, tuyên dương trẻ. THỨ 3 NGÀY 8/5/2012 HĐ - NDTT: Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo. MĐ - YC CB 1/ Kiến thức Dụng cụ âm - Trẻ biết tên bài nhạc hát, tác giả và hiểu nội dung bài hát. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Bạn mới” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề 2/Nội dung:. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - TCAN: Ai nhanh hơn. 2/ Kĩ năng - Trẻ hát to, rõ ràng và thuộc lời bài hát 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong học tập. - NDTH: VH Thơ “ Bạn mới”. a) Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo Nhạc và lời Phạm Minh Tuấn - Cô gt tên bài hát, tác giả -Cô hát lần 1 Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Cô hát lần 2 * Giảng nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ đã lên ba tuổi, bạn đi mẫu giáo nhưng bạn không khóc nhè đâu. Đế mẹ còn trồng cây, bố vào nhà máy, ông bà vui cấy cày vì vậy bạn được cô và các bạn rất yêu quý đấy. *Dạy trẻ hát - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 3, 4 lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn - Cô lưu ý sửa sai cho trẻ - Cô mời cả lớp hát lại 2 lần b) TCAN: Ai nhanh hơn - Cô gt luật chơi: Cô có 4 chiếc vòng mời 5 bạn lên chơi, các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô các con nhanh chân nhảy vào vòng ai không nhảy được vào vòng sẽ thua cuộc. - Trẻ chơi *Cô củng cố nx, tuyên dương, khen trẻ. THỨ 4 NGÀY 9/5/2012 HĐ MĐYC VẬN ĐỘNG 1/ Kiến thức. CB - Sân tập. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định:. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - BTPTC: Tay4. chân2. bụng 2 - VĐCB: Nhún bật về phía trước - TCVĐ: Trời nắng trời mưa. -Trẻ nhớ tên vận động, biết làm theo hiệu lệnh của cô. 2/ Kĩ năng - Trẻ nhún bật được về phía trước. 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong học tập. - NDTH: AN bài “ Cháu đi mẫu giáo”. Cô cùng trẻ đọc thơ “ Bạn mới” Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm 2/ Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhịp bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” 3) Trọng động *BTPTC: - ĐT tay 4: 1 tay đưa ra trước 1 tay đưa về sau - ĐT chân 2: Đứng lên ngồi xuống - ĐT bụng 2:Quay người xang 2 bên * VĐCB: Nhún bật về phía trước - Cô làm mẫu lần 1 không gt - Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích: Cô đứng ở vạch xuất phát, cô đứng tự nhiên 2 tay đưa ra phía trước sau đó từ từ đưa ra phía sau đồng thời khuỵu gối nhún bật về phía trước. - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu - Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp - Cô lưu ý sửa sai cho trẻ - Cô cho 2 đội thi đua - Mời 2 trẻ tập đẹp lên tập mẫu - Cô củng cố, nx, khen trẻ * TC: Trời nắng trời mưa - Cô chơi mẫu lần 1( Tập theo lời bài hát) - Cô cùng trẻ chơi 2 -3 lần - Cô củng cố nhận xét tuyên dương trẻ * KT: hồi tĩnh, đi lại nhẹ nhàng 2-3 phút.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THỨ 5 NGÀY 10/5/2012 HĐ Thơ: Bạn mới. MĐYC CB 1/ Kiến thức: Tranh minh - Trẻ nhớ tên bài họa. thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc và hiểu nội dung thơ 2/ Kĩ năng - Trẻ đọc thơ diễn cảm cùng cô và trả lời được câu hỏi của cô 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. - NDTH: AN bài “ Cháu đi mẫu giáo”. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: “ Bóng tròn to” Cô trò chuyện về chủ đề 2/ Nội dung: Thơ “ Bạn mới” * Giáo viên đọc thơ - Cô đọc lần 1 diễn cảm, gt tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2 bằng tranh minh hoạ * Giảng nội dung: Bài thơ nói về những bạn mới đến trường còn rất nhút nhát, em đã dạy bạn hát, rủ bạn cùng chơi. Cô giáo đã rất vui khi thấy các bạn yêu quý và chơi đoàn kết với nhau. - Cô đọc lần 3 bằng tranh nhám dính *Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bạn mới đến trường vẫn còn ntn? - Em đã làm gì? - Cô giáo cảm thấy ntn? - Cô đã khen ntn? - Lồng giáo dục: Đến trường biết nghe lời cô giáo và chơi đoàn kết với bạn bè. * VĐTN bài: Cháu đi mẫu giáo * Dạy trẻ đọc thơ - Cô mời cả lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần - Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô khuyến khích trẻ, nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô lưu ý sửa sai cho trẻ - Cho cả lớp đọc lại 2 lần *KT: Củng cố, nx, khen trẻ. THỨ 6 NGÀY 11/5/2012 HĐ TẠO HÌNH Xé dán mành cửa sổ. MĐYC 1/ Kiến thức: - Trẻ biết dán mành cửa sổ từ các dải giấy màu. 2/ Kĩ năng -Trẻ biết cách xé và có kỹ năng phét hồ dán thành mành cửa sổ. 3/ Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia tiết học - NDTH: An bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. CB - Tranh mẫu của cô. - giấy màu, hồ dán và khăn lau tay. - Vở của trẻ.. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non” - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề 2/ Nội dung: Dán mành cửa sổ * Quan sát tranh mẫu: - Cô đưa tranh xé dán mành cửa sổ ra hỏi trẻ Cô có bức tranh xé dán gì? - Mời cả lớp, cá nhân - Mành cửa sổ có màu gì? - Có bao nhiêu lan mành? Cô cùng trẻ đếm * Cô làm mẫu: - Cô vừa làm vừa giải thích cách xé và dán * Trẻ thực hiện: - Cô chia đồ dùng cho trẻ - Cô đi quan sát động viên trẻ có sản phẩm đẹp * Trưng bày sản phẩm: - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Trẻ giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn. * Cô củng cố, nhận xét tuyên dương trẻ. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH ĐỘNG TUẦN II, CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG LỚP MẪU GIÁO Thời gian thực hiện từ ngày 14/5- 18/5/2012 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cô trao đối với phụ huynh về tình hình của trẻ - hô hấp: hít thở sâu sau đó thở ra từ từ Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng lớp mẫu giáo NBTN - NDTT: NBTN: Trò chuyện về đồ dùng lớp mẫu giáo. ÂM NHẠC VẬN ĐỘNG VĂN HỌC -NDTT: VĐTN: - BTPTC:T 4, B 3, C 2. Thơ: bé tới trường Trường chúng cháu - VĐCB: Bật liên tục vào đây là trường mầm non vòng - Nghe hát: Em đi mẫu - TCVĐ: bóng tròn to giáo +HĐVĐV: xếp trường mẫu giáo - Chẩn bị: 1 số cây xanh, đu quay, cầu trượt - kỹ năng: trẻ biết xếp các khối sát cạnh nhau làm trường mẫu giáo +Nghệ thuật: biểu diễn các bài về chủ đề, tô màu đồ dùng, đồ chơi trường mẫu giáo +Học tập: xem tranh ảnh về đồ dùng trường mẫu giáo +Góc phân vai: - Gia đình bế em đưa con đi học - Nhóm bác sỹ: Khám bệnh - Bán hàng: bán các loại bán các đồ dùng, đồ chơi trường mẫu giáo - HĐCMĐ:QSCMĐ: HĐCMĐ:QSCMĐ HĐCMĐ:QSCMĐ HĐCMĐ:QSCMĐ: Tô màu trang phục mùa Trò chuyện về trang Quan sát cây cho bóng Quan sát cây cho bóng hè Phục mùa hè Mát mát - TCVĐ: Trời nắng trời - TCVĐ: Trời nắng - TCVĐ: Nộn cầu vồng - TCVĐ: Nộn cầu vồng mưa Trời mưa - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Hoạt động góc Hát mùa hè đến rồi. Ôn bài cũ Dạy vận động. Vận động nhẹ nhàng- ăn phụ Hoạt động góc Chuẩn bị bài mới Kể chuyện Vệ sinh trả trẻ. NBPB Xác định phía phải trái so với bản thân trẻ. HĐCMĐ:QSCMĐ: Giải đố các hiện tượng, thời tiết mùa hè - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Chơi tự chọn Vệ sinh đddc Liên hoan văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vệ sinh trả trẻ. Vệ sinh trả trẻ. Vệ sinh trả trẻ. Vệ sinh trả trẻ. THỨ 2 NGÀY 30/4/2012 HOẠT ĐỘNG NBTN: Trò chuyện về trang phục mùa hè. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức: -Trẻ biết quan sát, nhận xét và phân biệt được quần áo dùng trong mùa hè. 2/ Kĩ năng - Phát triển kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi của cô 1 cách rõ ràng. 3/ Thái độ - Hứng thú tham gia tiết học, biết đi dưới trời nắng, mưa phải đội mũ nón và ăn mặc phù hợp với thời tiết - NDTH: AN:. CHUẨN BỊ - Lô tô tranh trang phục mùa hè của bạn trai, bạn gái -Băng hình.. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định: Cô cùng trẻ hát bài: Mùa hè đến” Trò chuyện về chủ đề 2/ Nội dung: * TC: Bé chọn cho đúng: cô có 1 rổ lô tô trang phục các mùa. Trẻ chọn lô tô trang phục mùa hè theo yêu cầu của cô - Hỏi trẻ chọn được cái gì? Màu gì? * NBTN: Trò chuyện về trang phục mùa hè - Thời tiết mùa hè ntn? - Các con phải mặc những bộ quần áo ntn cho đỡ nóng? - Cô cho trẻ quan sát quần áo mùa hè trên màn hình ( áo cộc tay, quần đùi, mũ , ô) - Hỏi trẻ đó là trang phục gì? - Dùng để làm gì? - Hỏi trẻ trang phục đó của bạn trai hay bạn gái - Cô cho trẻ mặc quần áo mùa đông để cảm nhận. - Khi trời nắng chúng mình phải làm gì cho đỡ nắng.. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> “Mùa hè đến”. Cô chốt lại: Thời tiết mùa hè nắng, nóng vì vậy chúng mình phái mặc những bộ quần áo mỏng, mát thấm mồ hôi và phù hợp với thời tiết. * Lồng giáo dục: Khi đi dưới trời nắng, trời mưa phải làm gì? - Cô cùng trẻ biểu diễn bài “ Trời nắng, trời mưa” * TC: Thử trí thông minh - Trẻ chọn trang phục mùa hè của bạn trai, bạn gái theo yêu cầu của cô. *TC: Thi xem ai nhanh - Cô gt luật chơi: Cô thi đua 2 đội, 1 đội gắn trang phục bạn trai, 1 đội gắn trang phục bạn gái. Trong 3 phút đội nào gắn đúng và nhanh dành chiến thắng - Trẻ chơi * Kết thúc: - Cô củng cố, nx, tuyên dương trẻ. THỨ 3 NGÀY 1/5/2012 HĐ - NDTT: VĐTN: Mùa hè đến - Nghe hát: cho tôi đi làm mưa với. MĐ – YC CB 1/ Kiến thức Dụng cụ âm - Trẻ biết tên bài nhạc hát, tác giả và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp 2/ Kĩ năng. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định - Cô cùng trẻ chơi tc “ Trời nắng trời mưa” 2/Nội dung: a) VĐTN: Mùa hè đến - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát mùa hè đến - Cô hỏi tên bài hát, tác giả -Cô cùng trẻ hát 1lần. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ hát to, rõ ràng và vận động thành thạo 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong học tập.. - Cô hát lần 1 Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Cô hát lần 2 vỗ tay theo nhịp Cô giới thiệu cách vỗ : 1 Cô vỗ vào, 2 mở ra và bắt đầu vỗ vào từ mùa. * Giảng nội dung: Bài hát nói về cảnh vui tươi rộn rã của mùa hè. Các loại chim đua nhau hót, bươm bướm bay vờn trên những cánh hoa và các bạn nhỏ cũng cất vang tiếng hát của mình để chào đón mùa hè đến đấy. - Cô hát vỗ tay lần 3 - Cô cùng trẻ vận động 2-3 lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn - Cô lưu ý sửa sai cho trẻ - Cô mời cả lớp hát lại 2 lần Hỏi trẻ vừa được hát bài gì? b) Nghe hát: cho tôi đi làm mưa với - Cô gt tên bài hát, tên tg - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tg - Cô hát minh họa động tác lần 2 * Giảng ND: Bài hát nói về các bạn nhỏ rất muốn được làm những hạt mưa để cho cây được xanh lá, khoai lúa được tốt tươi và giúp ích cho đời không phí hoài rong chơi. - Cô cùng trẻ hát 2-3 lần. *Cô củng cố nx, tuyên dương, khen trẻ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THỨ 4 NGÀY 2/5/2012 HĐ VẬN ĐỘNG - BTPTC: Tay4. chân 2. bụng 3 - VĐCB: Bật xa bằng 2 chân - TCVĐ: Trời nắng trời mưa. MĐYC CB 1/ Kiến thức - Sân tập -Trẻ nhớ tên vận động, biết làm theo hiệu lệnh của cô.Biết bật xa bằng 2 chân 2/ Kĩ năng - Trẻ bật được xa bằng 2 chân. 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong học tập. - NDTH: VH: “ Con chuồn chuồn”. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm 2/ Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhịp bài đồng dao “ Con chuồn chuồn” 3) Trọng động *BTPTC: - ĐT tay 4: 1 tay đưa ra trước 1 tay đưa về sau - ĐT chân 2: Ngồi xuống đứng lên - ĐT bụng 3: Quay người xang 2 bên * VĐCB: Bật xa bằng 2 chân - Cô làm mẫu lần 1 không gt - Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích: Cô đứng cách vạch xuất phát 15 cm hơi khom người nhún bật mạnh về phía trước qua vạch kẻ. Cô bật cùng 1 lúc cả 2 chân. - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu - Cô mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp - Cô lưu ý sửa sai cho trẻ - Cô cho 2 đội thi đua - Mời 2 trẻ tập đẹp lên tập mẫu - Cô củng cố, nx, khen trẻ * TC: Trời nắng trời mưa - Cô chơi mẫu lần 1( Tập theo lời bài hát) - Cô cùng trẻ chơi 2 -3 lần. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cô củng cố nhận xét tuyên dương trẻ * KT: hồi tĩnh, đi lại nhẹ nhàng 2-3 phút. THỨ 5 NGÀY 3/5/2012 HĐ VĂN HỌC Truyện: Cóc kiện trời mưa. MĐYC 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2/ Kĩ năng - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô to rõ ràng 3/ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. – NDTH: AN bài “ Êch ộp”. CB - Tranh minh họa. - Tranh nhám dính. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: “Con chuồn chuồn” Cô trò chuyện về chủ đề 2/ Nội dung: Truyện “ Cóc gọi trời mưa” - Cô gt tên chuyện, tên tg - Cô kể lần 1 cho trẻ nghe Hỏi tên chuyện, tên tác giả - Cô kể lần 2 bằng tranh minh hoạ * Giảng nội dung: Câu chuyện kể về trời nóng đã rất lâu rồi, cây cối vàng úa gà vịt không có nước uống. Thấy vậy cóc đã nên trời nổi trống “ tùng tùng…”Gọi ông trời ơi ! Mau mưa xuống, thế là ông trời đã cho mây đen đem mưa đến. Từ đó cây cối tươi tốt trở lại, gà vịt đã có nước uống. - Cô kể lần 3 bằng màn hình ti vi *Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Đã lâu lắm rồi trời ntn? - Cây ngô, cây lúa ntn? - Gà vịt nháo nhác đi tìm gì?. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cóc nổi trống và gọi ntn? - Nghe cóc gọi ông trời đã làm gì? - Nghe tiếng cóc kêu ọc ọc ông trời đã làm gì? - Cô cùng trẻ làm tiếng cóc kêu. - Lồng gd trẻ biết tiết kiệm nguồn nước - Cô cùng trẻ biểu diễn bài “Ếch ộp” - Cô kể lại chuyện 1 lần nữa Hỏi trẻ tên chuyện tên tác giả * Cô cùng trẻ vận động bài “Trời nắng trời mưa” *KT: Củng cố, nx, khen trẻ. THỨ 6 NGÀY 27/4/2012 HĐ NBPB Dạy trẻ xác định phía trước, phía sau so với bản thân trẻ. MĐYC 1/ Kiến thức: - Trẻ biết được phía trước, phía sau của bản thân mình 2/ Kĩ năng -Trẻ biết đặt đồ chơi lên phía trước, phía sau của bản thân 3/ Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia tiết học - NDTH: An bài “Mùa hè đến”. CB - Mũ, ba lô của trẻ. - Quần áo đồ chơi. TIẾN HÀNH 1/ Ổn định - Cô cùng trẻ hát bài “ Mùa hè đến” - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề 2/ Nội dung: Xác định phía trên dưới của bản thân trẻ a) Ôn bài cũ: * Ôn phia trên dưới của bản thân trẻ: - TC: Thi xem ai nhanh: Cô thi đua cả lớp đội mũ, đi dép để đi học Hỏi trẻ phía trên, dưới con có gì? - Các con hãy thay đổi lại vị trí của chiếc mũ nhé. Trẻ đưa mũ về phía trước, phía sau theo yêu cầu của cô. b) NBPB: Xác định phía trước sau của bản thân - Mời 1 bạn vào tự gt phía trước, sau mình có gì?. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * TC: Bé thông minh: - Cô đã chuẩn bị chop các con rổ đồ chơi trẻ đưa đò chơi về các phía theo yêu cầu của cô. Hỏi cá nhân, cả lớp phía trước, phía sau con có gì? * Bé nhanh và đúng: - Cô cùng trẻ đi vòng tròn và hát( trẻ đứng thành hàng) Hỏi trẻ phía trước có ai? Phía sau có ai? Hỏi cá nhân trẻ. - Trẻ chơi *KT: Cô củng cố, nx, khen trẻ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×