Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.42 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHUYÊN ĐỀ ÂM NHẠC</b>
<b>I/LỜI MỞ ĐẦU:</b>
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật ,nó gắn liền với cuộc sống con người,có sức hấp dẫn và
mạnh mẻ đối với tất cả con người ở mọi lứa tuổi ,mọi giới .
-Để thực hiện điều đó nhà trường THCS đồi hỏi người giáo viên phải có trình độ học thức về nghiệp vụ
sư phạm cao để không những giảng dạy tốt ,đặt biệt những nơi có trường nằm ở vùng ven ,vùng sâu ..
khơ me,đặt biệt những học sinh chưa tiếp xúc với âm nhạc ,vì vậy người giáo viên phải có chút ít am
hiểu về âm nhạc ,am hiểu về các em để từ đó đưa ra một số biện pháp ,phương pháp của bộ môn nghê
thuật này để giúp các em hiểu sâu hơn về thới giới âm nhạc .
-Chính sự hướng thú nầy sẽ làm cho các em cịn học tốt các mơn học khác ,vì thế tơi đã tìm tồi rút ra
nhiều phương pháp tổ chức bộ môn nầy qua nhiều năm học nhằm nâng cao mục đích gốp phần giảng
dạy cho hoàn thiện ,giúp cho các em hiểu sâu ,và u thích bộ mơn học nầy tự tin trong lãnh vực hoạt
động âm nhạc .
*Nếu bạn là giáo viên đang giãng dạy bộ môn nầy bạn cùng tôi thực hiện chuyên đề nầy cho tốt
hơn nhé.
<b>II/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
Âm nhạc là phương tiện bồi dưỡng năng lực và óc sáng tạo ,của trí tuệ ,tính thẩm mỹ ,cái đẹp
,nhằm hướng con người đến với cái thiện –mỹ khơng chỉ trong nhà trường mà cịn ở ngoài cuộc sống
thường ngày trong cộng đồng xã hội .
thực tế hiện nay bộ môn nầy chưa chú trọng lắm ,cho nên giáo viên đứng lớp có khi có dạy có khi khơng
-nhằm giải quyết vấn đề trên tôi đã đưa ra những biện pháp phương pháp tổ chức dạy tích cực
theo chuẩn với mục tiêu là hình thành và phát triển năng lực trình độ văn hóa âm nhạc ,phù hợp với
chương trình GD phổ thơng hiện nay .
-Để gốp phần hồn thiện bộ mơn nầy ,hoàn thiện nhân cách con người mới ,gốp phần làm cho
cuộc sống phong phú đời sống tin thần của các em trong hiện tại và tương lai .
<b>III/ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:</b>
** THUẬN LỢI
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục được đảng và nhà nước quang tâm việc đổi mới phương pháp dạy học
được côi là nhiệm vụ trọng tâm một nhu cầu bức thiết với tất cả những cấp học ,nhằm gốp phần đào tạo
những con người tích cực năng động và sáng tạo có năng lực ,vận dụng những kiến thức đã học làm giàu
cho cuộc sống làm chủ cho bản thâm .
-GV đã có trình độ chun nghiệp hơn, thơng qua các lớp học từ xa ,thơng tin internet.,đồng
nghiệpđi trước.
**KHĨ KHĂN:
<b>IV/BIỆN PHÁP THỰC HIỆN </b>
<b>A / MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC -KỸ NĂNG</b> :.
* <b>KIẾN THỨC</b>.
Phát triển kỷ năng lực nhận thức của học sinh giúp các em biết thêm một vấn đề,về một tác giã,đặt điểm
riêng của bài hát ,phát triển năng lực ngôn ngữ,nâng cao khả năng nhận thức và hiểu biết giáo dục các
<b>*KỸ NĂNG.</b>
Phát triển năng lực tai nghe cho học sinh ,hát đúng giai điệu và lời ca ,hát rỏ ,thể hiện sắc thái tình cảm
của bài hát ,biết lấy hơi ,song ca , đơn ca, đồng ca,gỏ điệm vận động theo nhạc ,có khả năng ca hát hoạt
động trong trường và ngồi xã hội
<b>B/ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
<b>I/ NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC </b>
1- Phát triển tai nghe thông qua nhạc cụ
2- Thực hành ca hát nghe đọc nhạc chép nhạc trong đó nghe nhạc là quan trọng nhất
3- Trực quan hát mẫu kết hợp với chỉ bảng theo tiết tấu bài hát ,hát kết hợp nhạc cụ ,đọc nhạc theo
tiết tấu (xướng âm )
- phương phát nêu trên khơng thể tách rời trong âm nhạc do đó hướng dẫn học sinh đồi hổi giáo
viên thực hiện thật chính xác và nấm được trình độ học sinh ,ở mỗi cấp học
<b>II/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN </b>
Ở mỗi lớp học trước khi vào từng bài cụ thể ,nội dung của chương trình định hướng mức độ của
từng bộ môn ,trước khi vào phần cụ thể có những chú ý để giáo viên hiểu thế nào là chuẩn.
- Về nức độ chuẩn đối với từng phân môn ,cách xác định đánh giá chuẩn đối với học sinh mình
-Phương pháp tổ chức nầy giúp học sinh học tích cực , hiểu bài sâu hơn cho tường đối tượng
-Giáo viên đánh giá học sinh ở 4 mức độ ,nhận biết ,thông dụng (hiểu) vận dụng kiến thức ở mức độ
thấp ,vận dụng kiến thức ở mức độ cao .
*** Tổ chức phương pháp tích cực trong học hát theo chuẩn kiến thức phải hết sức linh hoạt mền
dẽo kỹ năng dạy hát của mỗi giáo viên rất phong phú và đa dạng vì năng lực kinh nghiệm và điều kiện
dạy học mỗi người rất khác biệt ,sau đây tơi sẽ giới thiệu phương pháp tích cực chuẩn để cùng các bạn
tham khảo
<b>BƯỚC 1</b>
Giới thiệu bài,mục tiêu là học sinh biết tên bài hát ,tên tác giã ,xuất xứ nội dung bài giới thiệu hây sẽ
gợi nên khơng khí học tích cực và hướng thú học tập ,thể hiện qua các cách sau
<b>Cách 1</b> Thuyết trình Vd : cây lúa là nguồn sống chủ yếu của dân tộc ta ,trồng lúa là một cơng việc lao
động khó nhọc đặt biệt đối với đồng bào tây nguyên khi phải lên nương lên rẫy chăm sóc việc thu hoạch
lúa đem lai cho rất nhiều niềm vui ,ấm no ,vậy chúng ta cùng học bài ĐI CẮT LÚA
<b>Cách 2</b> GV dùng tranh minh họa cho học sinh nhận xét về chúng từ đó giáo viên dẫn dắc vào việc giới
thiệu
<b>Cách 3</b> giáoviên có thể đặc một số câu hỏi dẫn dắc vào việc giới thiệu bài
<b>BƯỚC 2</b>
<b>BƯỚC 3</b>
Cảm nhận bài hát là để học sinh làm quen với giai điệu ,cảm nhận ban đầu về bài hát ,giáo viên
hát mẫu ,mỡ băng đĩa ,sau khi học sinh nghe xong giáo viên đặc câu hỏi về học sinh nói cảm
nhận riêng của mình về bài hát ,như bài hát có hây khơng ? có quen thuộc khơng? Dễ hây khó
hát ? thuộc thể loại nào ? nhịp điệu nhanh hây chậm ? tính chất bài hát có sơi nỏi khơng ? nhẹ
<b>BƯỚC 4</b>
Khởi động giọng giáo viên hướng dẫn tư thế ,cách lấy hơi ,ngồi ngây ngắn luyện tai nghe ,phát âm
và luyện cao độ
-giáo viên cho các em luyện giọng từ những câu quen thuộc cùng giọng những câu trong bài học ,với
các từ O ,U,I,A,LA, MA,..vv..khác với luyện thanh chuyển giọng liên tục dùng cho dạy thanh nhạc
<b>BƯỚC 5</b>
Tập hát từng câu đây là bước quan trọng nó chiếm nhiều thời gian và đồi hỏi học sinh cố gắng rất
nhiều ,giáo viên hát mẫu ,nghe giáo viên đàn giai điệu ,nghe đĩa nhạc hoặc nghe học sinh khá giỏi
theo tôi phổ biến nhất đàn giai điệu và hát mẫu ,nhầm phát huy tính tích cực của học sinh .
Sau khi tập xong từng câu cho các em ôn lại hát theo lối móc xích 2 câu lại với nhau không nên hát 3
câu sẽ làm cho các em nhàm chán ,nếu trong bài có những câu giống nhau, có hai lời giáo viên nên
chỉ định học sinh hát để phát huy tính tích cực ,sau đó để các em chỉnh sửa sai những chổ cần thiết
<b>BƯỚC 6</b>
Hát cả bài giáo viên đệm đàn cho học sinh hát cả bài cần chú ý đến .Nhịp độ ,không cuốn nhịp
,phát âm rỏ từ ,biết cách ngân giọng ,cần nhắc nhở các em không thể hát khô khan ,thiếu cảm xúc ,vô
cảm ,thời ơ với vẽ đẹp nghệ thuật ,không cường độ ,hát quá to quá nhỏ ,gào thét trong lúc hát.
<b>BƯỚC 7</b>
Cũng cố và kiểm tra giáo viên đặc nhiều câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại nôi dung bài học ,như các em
học những gì ? u thích điều gì ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài bằng cách hát đối đáp ,hát nối tiếp hát lĩnh xướng ,trình bày
bài hát kết hợp gõ đệm ,giáo viên cần chú ý GD học sinh thái độ ,GD thẩm mỹ ,và dặn dòvề học bài
chuẩn bị cho bài học kế tiếp
<b>B NHỮNG LÕI MÀ GIÁO VIÊN CẦN TRÁNH KHI DẠY HÁT</b>
<b>-</b>Dạysai kiến thức ,giáo viên dạy theo lối truyền khẩu .
-Giáo viên không thuộc bài hát ,không chép bài hát vào bản phụ .
-Phân chia độ dài các câu không phù hợp khả năng của học sinh.
-Xát định giọng không phù hợp làm cho học sinh hát quá cao ,quá thấp ,giáo viên dạy liên tụ luôn đổi
giọng .
-Xát định không đúng trọng tâm ,giới thiệu bài rườm rà ,chưa hoàn thành mục tiêu mà chuyễn qua hoạt
động khác .
Giáo viên không làm chủ được thời gian ,bắt nhịp không dùng đàn ,tổ chức học sinh ôn bài sơ sài và
không hiệu quả.
<b>V/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC </b>
-Qua quá trình dạy học nhiều năm qua tôi thấy việc tổ chức học tập phương pháp tích cực theo chuẩn
,mang lại thêm nhiều điều bổ ích và làm thấy rỏ tầm quan trọng dạy học ở nhà trường.
Tóm lại :
-Khi chúng ta hướng dẫn bộ mơn học nầy rất có khả quan ,khơng có học sinh lười học ,mà đem lại cho
các em tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc khơng cịn rụt rè và nhút nhát khi trình bày bài hát
-Dĩ nhiên khơng tránh khổi sự thiếu sót mong các bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời đóng góp ý