Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Dia ly lop 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.98 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết :1. Ngày 15/8/2010. BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhằm giới thiệu về chương trình địa lý lớp 6, giúp các em có những hiểu biết về Trái đất, môi trường sống của chúng ta. - Biết và giải thích được vì sao? Trên bề mặt Trái đất, mỗi miền đều có những phong cảnh, những đặc điểm tự nhiên riêng. - Giới thiệu cho các em biết về các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất là: đất đá, không khí, nước, sinh vật... 2. Kỹ năng: - Rèn luyện những kỹ năng về bản đồ thu thập thông tin xử lý số liệu. 3. Thái độ: - Giúp các em học tốt môn địa lý, giáo dục các em lòng yêu thương quê hương đất nước. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới1’ TG. Hoạt động của thầy. 18’. HĐ 2 GV: Y/c HS đọc SGK phần đầu từ: (ở trường tiểu học ... quê hương đất nước ) ? Môn địa lý giúp em hiểu biết về gì?. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng 1.Nội dung của môn địa lý 6:. Đọc SGK. - Trái đất môi trường sống của chúng ta. - Giúp các em hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người ở địa phương, đất nước mình.. GV: Đây là bài mở đầu của lớp 6 và cũng là bài mở đầu của toàn cấp II về môn địa lý . GV: Y/c HS tìm hiểu phần nội - HS tìm hiểu SGK. dung của môn địa lý 6. ? Môn địa lý lớp 6 đề cập đến vấn đề gị? GV: Nội dung của môn địa lý - Các thành phần tự nhiên. - Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất đó là: đất đá, nước, không khí, sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12’. còn giúp các em có những kiến thức ban đầu về bản đồ và PP sử dụng chúng trong học tập và trong cuộc sống. ? Ngoài việc cung cấp kiến thức môn địa lý 6 còn rèn luyện cho các em những kĩ năng gì? GV: Liên hệ thực tế lấy Vdụ minh hoạ. Đó là những kĩ năng cơ bản rất cần thiết cho việc học tập và nghiên cứu địa lý. HĐ 3 GV: Y/c HS đọc SGK, phần 2: "sự vật......giải thích chúng" ? Để học tốt môn địa lý 6 các em cần phải học ntn. GV: Liên hệ thực tế. cấu tạo nên Trái đất là: đất đá, nước, không khí, sinh vật. - Rèn luyện những kĩ năng về bản đồ, thu thập thông tin, xử lý số liệu. HS: Đọc SGK. - Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu thập xử lý thông tin, giải quyết vấn đề.. - Phải biết quan sát và khai thác kiến thức cả kênh chữ lẫn kênh hình để trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế.. 2. Cần học môn địa lý ntn - Cần quan sát và khai thác kiến thức ở cả kênh chữ lẫn kênh hình để trả lời các câu hỏi và bài tập, đồng thời phải biết liên những điều đã học với thực tế. 4.Củng cố 5’ - Môn địa lý 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lý 6 các em cần học ntn 5. Dặn dò : 3’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: ( vị trí, hình dạng của trái đất ) - Quan sát các kênh hình trong SGK, tìm hiểu vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời. - Quan sát H.2 và H.3 Trang 7 SGK, để nhận biết hình dạng kích thước của Trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến, - Xác định trên hình vẽ đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.. Ngày 22/8/2010 Chương 1 : TRÁI. ĐẤT. TIẾT: 2 Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nắm được tên cac hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái đất như: Vị trí, hình dạng và kích thước. - Hiểu được một số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và biết được công dụng của nó. 2. Kỹ năng: - xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Quả địa cầu - Tranh ảnh về Trái đất và các hành tinh. - các hình vẽ trong SGK. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ - Môn địa lý ở lớp 6 giúp em hiểu biết được những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lý lớp6 các em cần phải học ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới. 1’ TG. Hoạt động của thầy. 15’. Hoạt động 2 Q/s H1 hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt trời. ? Cho biết Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời?. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng 1. Vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời.. Dựa và H3 đọc tên các hành tinh trong trong hệ Mặt trời - Trái đất ở vị trí thứ 3 theo - Trái đất ở vị trí thứ tự xa dần Mặt trời . thứ 3 trong các hành tinh theo thứ ? Thế nào là hệ Mặt trời? tự xa dần Mặt trời. -Mặt trời cùng các hành tinh quay quanh nó gọi là hệ Mặt GV: Trái đất là hành tinh thứ 3 trời. tình theo thứ tự xa dần Mặt trời. Nó là một thiên thể trong hệ Mặt trời là một bộ phận rất nhỏ bé trong một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà. - Hệ Ngân hà là một hệ sao Lưu ý: Trước đây hệ Mặt trời lớn trong đó có hàng trăm tỷ có 9 hành tinh nhưng gần đây ngôi sao giống như Mặt trời. các nhà KH đã xác định hệ Mặt trời có 8 hành tinh không có sao Diêm Vương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 16’. Hoạt động 2:. Q/s Quả địa cầu hãy cho biết Trái đất có hình dạng ntn? ? Dựa vào hình 2 em hãy biết độ dài của bán kính, đường xích đạo của Trái đất? GV: ? Qua đó em có nhận xét gì về kích thước của Trái đất. GV: Cho HS q/s quả địa cầu H3 SGK, hãy cho biết: ? các đường nối liền cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? ? những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?. ? Q/s Quả địa cầu hãy cho biết độ dài của các kinh tuyến và các vĩ tuyến ntn?. GV: Nếu trên quả địa cầu cứ mỗi kinh tuyến và mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì sẽ có bao nhiêu kinh tuyến và bao nhiêu vĩ tuyến. ? GVDG: để đánh số được các kinh, vĩ tuyến trên quả địa cầu người ta phải chọ một kinh tuyến và một vĩ tuyến làm gốc và ghi số O0. Q/s quả địa cầu và H3 hãy xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.. - Trái đất có hình cầu. - Bán kính: 6.370 km - Xích đạo: 40.076 km.. 2. Hình dạng, kích thước của Trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến. a) Hình dạng, kích thước của Trái đất. - Trái đất có dạng hình cầu. - BK 6.370 km. - XĐ: 40076 km.. - Trái đất có kích thước rất lớn. - Kích thức Trái đất rất lớn. - Hệ thống kinh vĩ Là những đường kinh tuyến. tuyến - Kinh tuyến là những đường nối Là những đường vĩ tuyến. liền 2 điểm cực Bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với kinh - Các kinh tuyến có độ dài tuyến. bằng nhau. - Các vĩ tuyến có độ dài không bằng nhau, càng về 2 cực các vĩ tuyến càng ngắn dần. - Có 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến. - Trên quả địa cầu có 360 kinh tuyến và 181 vĩ tuyến.. HS Xác định trên quả địa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Hướng dẫn HS q/s quả địa cầu xác định các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây.. ? Dựa vào quả địa cầu và H3 xác định các đường vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam. cầu kinh tuyến gốc, vĩ - Kinh tuyến gốc tuyến. đi qua đài thiên văn Grin uýt ngoại ô TP Luân Đôn (nước Anh). - Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo. - Kinh tuyến gốc &vĩ tuyến gốc đều - Các kinh tuyến nằm bên được ghi số O0. phải kinh tuyến gốc là các Bên phải kinh kinh tuyến Đông. tuyến gốc là các - Các kinh tuyến nằm bên kinh tuyến Đông Trái kinh tuyến gốc là các Bên Trái kinh kinh tuyến Tây. tuyến gốc là các - Từ xích đạo đến cực Bắc kinh tuyến Tây. là các vĩ tuyến Bắc (NCB) Từ xích đạo đến - Từ xích đạo đến cực Nam cựa Nam là các vĩ là các vĩ tuyến Nam (NCN). tuyến Nam. Từ xích đạo đến cựa Bắc là các vĩ tuyến Bắc.. 4.Củng cố:5’ - Xác định trên quả địa cầu Cực Bắc, Cực Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây. - Xác định vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời 5. Dặn dò: 2’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài đọc thêm (Trang 8 SGK) - Chuẩn bị bài mới: "BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ".

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết :3. Ngày 29/8/2010. Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Trình bày khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiều đồ khác nhau. - Biết được một số việc phải làm khi vẽ bản đồ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng cách vẽ bản đồ. Biết được các phép chiếu đồ. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Quả địa cầu - Một số bản đồ Thế giới, châu lục. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 6’ Xác đinh trên quả địa cầu các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nữa cầu Nam. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. TG. Hoạt động của thầy. 15’. Hoạt động 2: GV: Treo bản đồ y/c HS so sánh bản đồ với hình vẽ trên quả địa cầu. GVDG: Để Hs thấy được bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của Trái đất lên mặt phẳng của giấy. Quả địa cầu là hình ảnh thu nhỏ nhưng được vẽ trên một mặt cong.. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng I/Vẽ bản đồ là HS so sánh bản đồ với quả biểu hiện mặt địa cầu. cong hình cầu của Trái đất lên mặt phẳng của giấy:. 1/ Bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất. GV: Y/c Hs q/s H4 và H5 cho - H4: Bị đứt quảng ở 2 đầu. Vai trò: Nó giúp ta biết 2 hình này khác nhau ở H5 không bị đứt quảng. có những khái chỗ nào? Vậy bản đồ H5 không đúng niệm chính xác về với thực tế. vị trí, sự phân bố ?Vì sao S đảo Grơnlen trên bản - Vì chuyển từ mặt cong của các đối tượng, các.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đồ lại to gần bằng dt lục địa Nam Mỹ. (TRên thực tế đảo này chỉ có 2 triệu km2, Nam mỹ có 18 triệu km2).. hình cầu lên mặt phẳng của giấy nên phải nối các chỗ đứt vì vậy đảo Grơnlen trên bản đồ thấy rất lớn.. 1 HĐ3 : 5’ ?Vậy để vẽ được bản đồ người - Chuyển mặt cong của quả ta phải làm ntn.? địa cầu lên mặt phẳng của giấy (gọi là PP chiếu đồ). ? Khi chuyển từ mặt cong của - Có sự biến dạng những quả địa cầu sang mặt phẳng của vùng gần cực biến dạng giấy sẽ có những đặc điểm gì? nhiêu hơn ở xích đạo. ?Q/s H5,6,7 hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường Kinh vĩ tuyến ở những hình trên.. hiện tượng địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội ở các vùng khác nhau trên Trái đất. 2. Cách vẽ bản đồ a) Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái đất ra mặt phẳng của giấy. - Các vùng đất trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế.. H5: các kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng. H6: Kinh tuyến là những đường cong, vĩ tuyến là những đường thẳng. H7: các kinh tuyến, vĩ tuyến đều là những đường cong. ? Tại sao các nhà hàng hải hay - Bản đồ có các kinh tuyến, dùng bản đồ có các đường vĩ tuyến là đường thẳng kinh, vĩ tuyến là đường thẳng. phương hướng bao giờ cũng chình xác. b) Thu thập thông tin và dùng các ký hiệu để thể hiện ? Sau khi vẽ được bản đồ các - Đo đạc tính toán, ghi chép các đối tượng địa nhà địa lý đã làm gì để thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ. các đối tượng địa lý trên bản lý. đồ. ? Ngày nay KH phát triển các - Sử dụng ảnh hàng không, nhà Địa lý còn thu thập thông ảnh vệ tinh. tin bằng cách nào? GV: Hướng dẫn HS về ảnh - Ảnh hàng không: Chụp từ hàng không và ảnh vệ tinh. máy bay. Ảnh vệ tinh: chụp các miền đất đai trên Trái đất từ vệ tinh do con người phóng ? Khi đã có đủ thông tin người lên. vẽ bản đồ cần phải làm gì ? - Tính tỷ lệ lựa chọn các ký.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.. 4. củng cố: 5’ - Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò ntn trong giảng dạy và học tập địa lý? - Để vẽ được bản đồ người ta phải làm ntn? 5. Dặn dò:2’ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK . - Chuẩn bị bài mới: " TỶ LỆ BẢN ĐỒ" - Q/s H8 tập trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết : 4 Bài 3:. Ngày 5/9/2010. TỈ LỆ BẢN ĐỒ. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? Và nắm được ý nghĩa của 2 loại thước tỉ lệ và số tỉ lệ. - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ 2. Kỹ năng: -.Rèn kỹ năng đo tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số. 3. Thái độ: II/ Phương tiện dạy học: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. -H8 SGK (phóng to) III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ - Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò ntn trong việc giảng dạy và học tập địa lý. - Để vẽ được bản đồ ta phảI làm ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới 1’ TG. Hoạt động của thầy. 12’ Hoạt động 1 Cho HS Q/s 2 bản đồ H8 và H9 GV: Cho HS biết dựa vào tỉ lệ bản đồ có thể biết được bản đồ đã thu nhỏ dao nhiêu lần so với thực tế. ? Q/s bản đồ em hãy cho biết tỉ lệ bản đồ thường được biểu hiện ở mấy dạng. GV: Giới thiệu 2 dạng bản đồ Cho ví dụ.. Hoạt động của trò HS Q/s bản đồ SGK. Nội dung ghi bảng 1/ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. - Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.. - Tỉ lệ số là phân số luôn có tử là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ: Bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000 . ? Qua tìm hiểu em hãy cho - Nghĩa là 1cm trên bản đồ biết tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa ntn? ứng với 2 triệu cm trên thực tế. Tỉ Lệ thước được vẽ cụ thể dưới dạng 1 thước đo đã tính sẵn, mỗI đoạn đều ghi. - Cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Q/s H8 và H9 SGK cho biết mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực địa. Trong 2 H8 & H9 bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn. ? Vậy mức độ thể hiện các đối tượng địa lý phụ thuộc vào đâu? ? Dựa vào SGK cho biết? Bản đồ có tỉ lệ lớn, Tbình, nhỏ.. 10’ Hoạt động 2 Muốn tính khoảng cách trên thực địa (theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ thước ntn.. 1 HĐ 3: 0’ ? Tỉ lệ số tính ntn? Cho ví dụ.. số đo độ dài tương ứng trong thực địa. Chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế. - H8 Mỗi cm trên bản đồ ứng vớI 7.500 cm. - H9: MỗI cm trên bản đồ ứng vớI 15.000 cm trên thực tế. - H8 có tỉ lệ > H9 nên thể hiện các đốI tượng địa lý chi tiết hơn. - Phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. - Tỉ lệ lớn > 1: 2000.000 - Mẫu số của tỉ lệ - Tỉ lệ nhỏ < 1:1.000.000 bản đồ càng lớn - Tỉ lệ Tbình: 1:200.000 đến thì tỉ lệ bản đồ 1:1.000.000. càng nhỏ và ngược lại. 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước trên bản đồ: HS dựa vào SGK nêu trình * Tỉ lệ thước: tự cách đo, tính khoảng - Đánh dấu khoảng cách dựa vào số tỉ lệ trên cách giữa 2 điểm bản đồ vào cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ. Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã đánh dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số khoảng cách trên thước tỉ lệ. * Tỉ lệ số: Ví dụ: Tỉ lệ 1:100.000 nghĩa Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là cứ 1 đơn vị trên bản đồ 1:100.000 tức là ứng vớI 100.000 đơn vị trên một đơn vị trên thực tế. bản đồ ứng vớI.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Vậy muốn tính khoảng cách Thước tỉ lệ hoặc số tỉ lệ trên thực tế ta phải dựa vào đâu.. GV: Chia lớp thành 3 nhóm (dựa vào H8 đo tính khoảng cách trên thực tế) N1: KS Hải Vân đến KS Thu Bồn N2: KS Hoà Bình đến Sông Hàn. N3: Chiều dài đường Phan bội Châu (Đường Trần Quí Cáp đến Lý Tự Trọng).. 100.000 đơn vị trên mặt đất. Muốn biết khoảng cách trên thực tế ta phảI dung thước tỉ lệ hoặc số tỉ lệ trên bản đồ.. Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả N1: 405 m N2: 300 m N3: 270 m. 4. Củng cố: 4’ - Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? - Hướng dẫn Hs làm bài tập 2, 3 SGK trang 14. 5.Dặn dò: 2’ - Hoạc bài và trả lờI câu hỏI SGK - Chuẩn bị bài mớI: " PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BÀN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ". - Đọc trước các kênh hình bản đồ thủ đô các nước ử khu vự ĐNÁ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết :5. Ngày 12/9 /2010 Bài 4:. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được các qui định về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu được thế nào là kinh độ, vĩ độ và toạ địa lý của một điểm. 2. Kỹ năng: - Biết cách tìm phương hướng kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ Châu Á hoặc bản đồ ĐNÁ. - Quả địa cầu III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) - Tỷ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? Cho ví dụ? Với bản đồ có tỷ lệ 1:2000.000 cho biết k/c trên bản đồ đo được 5cm thì k/c đó ngoài thực địa là bao nhiêu km. 3. Bài mới: (1’) - Vào bài: Khi sử dụng bản đồ cần biết những qui ước về phương hướng trên bản đồ, đồng thời cũng phải biết cách xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, để nắm biết được những nội dung trên ta tìm hiểu bài mới. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 11’ Hoạt động 1 1/ phương hướng GV: Y/c HS nhắc lại kiến thức trên bản đồ: cũ. ? Để xác định được phương Dựa vào các kinh tuyến vĩ Muốn xác định hướng trên bản đồ chúng ta dựa tuyến. được phương vào đâu? hướng trên bản đồ GV: Hướng dẫn HS Q/s trên HS Q/s bản đồ. cần phải dựa vào bản đồ để xác định phương các kinh tuyến, vĩ hướng Đông, Bắc, Tây, Nam. tuyến. ? Nếu bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến ta phải dựa vào đâu. Lưu ý: Hướng dẫn HS xác định phương hướng trên bản đồ vùng cực Bắc và cực Nam. Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại.. - Đầu phía trên kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, Bên phìa vĩ tuyến chỉ hướng Đông, Bên trái chỉ hướng Tây..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B TB. ĐB. T. 12’. Đ. TN N ĐN Hoạt động 2 ? Vị trí của một địa điểm trên - Vị trí của một địa điểm 2/Kinh độ vĩ độ bản đồ dựa vào các kinh tuyến trên bản đồ là chỗ cắt nhau và toạ độ địa lý và vĩ tuyến được xác định ntn? của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. GV: Vẽ H.11 lên bảng. Y/c HS tìm địa điểm C trên H.11 ? K/c từ điểm C đến kinh tuyến gốc gọi là gì?. Chỗ gặp nhau của kinh tuyến 200 Tây và 100 Bắc. - Khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến gốc gọi là kinh độ. ? k/c từ điểm C đến vĩ tuyến - K/c từ điểm C đến vĩ tuyến gốc gọi là gì? gốc gọi là vĩ độ. ? Thế nào là kinh độ và vĩ độ - Là K/c từ kinh tuyến, vĩ của một địa điểm. tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. ? Khi viết tọa độ địa lý của một - Khi viết toạ độ một địa địa điểm ta phải viết ntn? điểm ta viết kinh độ trước, vĩ độ sau.. - Kinh độ vĩ độ của một điểm là K/c tính bằng số độ từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. - Kinh độ, vĩ độ của một địa điểm được gọi là tọa độ địa lý của điểm đó Ví dụ: Toạ độ địa lý điểm C 200 Tây 100 Bắc. 8’. Hoạt động 3 3.Bài tập: Giáo viên chia lớp thành 3 a,Xác định hướng nhóm thảo luận bài tập a. Dựa vào H.12 cho biết các hướng bay từ: N1: Hà nội đến Viêng Chăn. HN đến Viêng Chăn : TN Hà Nội đến Gia cát ta - HN đến Gia cát ta: N N2: HN đến Manila Cualalambơ đến Băng cốc - Thảo luận nhóm, cử đại - HN đến Manila: ĐN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> diện nhóm lên bảng xác - Cualalambơ đến Băng N3: Cualalambơ đến Manila. định các hướng bay theo cốc: BTB Manila đến Băng cốc. từng địa điểm trên bản đồ Cualalambơ - Manila: ĐB Dựa vào H12 xác định toạ độ HS các nhóm khác nhận xét Manila đến Băng cốc : T b. Xác định toạ độ địa lý của các địa điểm bổ sung. địa lý: N1: Điểm A 1300 Đ N2: Điểm B A 100 B N3: Điểm C - Hs tiếp tục thảo luận nhóm B xác định trên bản đồ. ? Tìm trên bản đồ H12 các điểm có toạ độ địa lý. 1400 Đ 1200 Đ. 1100 Đ 100 B 1300 Đ. C. 00 c) Các địa điểm có tọa độ địa lý 00 100 N - Điểm E và Điểm D. 1400 Đ E 00 GV: Cho HS Q/s H.13 cho biết 1200 Đ các hướng đi từ O đến các điểm -HS Q/s bản đồ xác định D 100 N A, B, C, D. hướng đi từ: d) Các hướng đi: - O đến A: Hướng Bắc. - O đến B: Đông. O - A: Bắc. - O - C: Nam O - B: Đ - O - T: Tây O - C: N O - D:. 4. Củng cố: 5’ - Trình bày cách tím phương hướng trên bản đồ. - Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa của một điểm. 5. Dặn dò : 2’ - Hướng dẫn Hs làm bài tập 1 và 2 SGK trang 17 - Hoàn thành BT 1và 2 SGK - Chuẩn bị bài mới: " Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Đọc các kênh hình SGK chú ý các ký hiệu.. T.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày 19/9/2010 Tiết :6 Bài 5 :. KÝ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. 2. Kỹ năng: - Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK. - Một số tranh ảnh về các đối tượng địa lý (tự nhiên kinh tế) và các kí hiệu tương ứng biểu hiện chúng. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 5’ - Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu? Vẽ sao phương hướng. - Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một địa điểm? 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - Khi vẽ bản đồ các nhà địa lý đã dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý. Vậy kí hiệu bản đồ có những đặc điểm gì? Trên bản đồ có bao nhiêu loại kí hiệu? TG. Hoạt động của thầy. 15’. Hoạt động GV: Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, cho HS Q/s một số kí hiệu về các đối tượng địa lý trên bản đồ. ? Muốn tìm hiểu các đối tượng Cần phải đọc kỹ những chú địa lý trước hết ta cần phải làm giải của bản đồ. gì? GV: Kí hiệu bản đồ rất đa dạng chúng có thể là những hình vẽ, màu sắc ... được dùng một cách qui ước để thể hiện sự vật và hiện tượng địa lý trên bản đồ.. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng I/ Các loại kí hiệu bản đồ.. Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí đặc điểm của các đối tượng địa lý được đưa lên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bản đồ. ? Để thể hiện các đối tượng địa 3 loại kí hiệu điểm, đường, Có 3 loại kí hiệu: lý người ta thường dùng những diện tích. + Kí hiệu điểm. loại kí hiệu nào? + Kí hiệu đường. +Kí hiệu diện tích. ? Q/s H14 hãy kể tên một số Dựa vào H14 trả lời. đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: Điểm, đường, D/tích. GV: Giới thiệu đặc điểm của 3 loại kí hiệu trên bản đồ. ? Kí hiệu điểm thường dùng để Vị trí các đối tượng có S biểu hiện những đối tượng nào. tương đối nhỏ thường được GV: Giới thiệu cho HS QS biều hiện dưới dạng hình H15 nhận biết kí hiệu hình học, học hoặc tượng hình. chữ, tượng hình. Kí hiệu đường thường được Các đối tượng phân bố theo dùng để thể hiện những đối độ dài là chính (ranh giới, tượng địa lý nào? đường giao thông). Kí hiệu S thường dùng để thể Các đối tượng phân bố theo hiện các đối tượng ntn. S (đất trồng lúa, trồng cây CN, trồng cỏ ...). GV: Yêu cầu HS QS bản đồ HS đọc bản đồ. nhận biết các loại kí hiệu: Điểm, đường, S. ? Vậy em hãy cho biết tại sao Biết được nội dung và ý Bảng chú giải của khi sử dụng bản đồ trước hết nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ giúp ta chúng ta phải đọc bảng chú bản đồ. hiểu nội dung và ý giải. nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.. 16’. Hoạt động 3. II. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ: GV: Treo bản đồ địa hình lên Dùng kí hiệu than màu, địa Độ cao của địa bảng. hình càng cao màu càng hình trên bản đồ ? Dựa vào bản đồ cho biết để sẩm. được biểu hiện thể hiện độ cao trên bản đồ than màu hoặc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> người ta dùng lọai kí hiệu gì? đường đồng mức. ? Ngoài việc thể hiện độ cao Các đường đồng mức. bằng than màu người ta còn thể hiện độ cao bằng kí hiệu nào khác? ? GV: Yêu cầu HS QS H16 để nhận biết về đường đồng mức. ? Đường đồng mức là những Là các đường nối các địa đường ntn? điểm có cùng một độ cao. QS H16 cho biết mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét. ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở 2 sườn phía Đông và phía Tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn ? Em có nhận xét gì vè cách biểu hiện các đường đồng mức.. Cách nhau 100 m. Sườn phía Tây có độ dốc lớn hơn sườn phía Đông. Sườn nào có các đường Các đường đồng đồng mức sát gần nhau hơn mức càng gần thì sườn đó dốc hơn. nhau thì địa hình càng dốc.. HĐ 3 : 7’ 4. Đánh giá: - GV: Vẽ trên bảng một số đường đồng mức và ghi các địa điểm rồi cho HS xác định độ cao trên hình vẽ. - Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? 5. DẶN DÒ : - Học bài trả lời câu hỏi SGK (Tr.19) - Chuẩn bị bài mới: “ Thực Hành” - Dụng cụ: Địa bàn, thước đo, giấy, bút chì... Rútkinhnghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày 26/9/2010 Tiết :7 Bài 6 :. Thực Hành: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ. 2. Kỹ năng: - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên bản đồ. - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực của trường trên giấy. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Địa bàn: Bốn chiếc. - Thước dây: 4 chiếc. - Thước kẻ, compa, giấy, bút. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định - 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 5’ - Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - GV giao nhiệm vụ bài học. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1 1. Chuẩn bị: GV: Chia lớp thành 4 nhóm Dụng cụ: Địa bàn, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và HS hoạt động theo nhóm. thước đo, giấy, bút một thư ký. chì. GV: Giới thiệu vai trò, cấu tạo HS QS địa bàn. của cách sử dụng địa bàn. Vai trò: Địa bàn là dụng cụ để xác định phương hướng nhanh chính xác. Cấu Tạo: Họp nhựa đựng kim nam châm và vòng chia độ. Kim nam châm có hình thoi, đầu kim chỉ hướng Bắc có màu xanh hoặc đen, đầu kim chỉ hướng Nam có màu đỏ hoặc trắng. Vòng chia độ có ghi 4 hướng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 23’. chính: Bắc (0 -3600), Nam (1800), Đông (900), Tây (2700). Cách sử dụng: GV hướng dẫn. HS tập đặt địa bàn để xác Đặt địa bàn thật định phương hướng. thăng bằng trên mặt phẳng tránh Lưu ý: Muốn biết hướng của xa các vật bằng các đối tượng trên thực địa, ta sắt. Mở cần hõm vạch từ tâm địa bàn một vạch địa bàn cho kim kéo dài đến vị trí của đối tượng chuyển động sau rồi đọc trên đường chia độ trị một thời gian, đầu số đo góc của đường thẳng với xanh chỉ hướng hướng Bắc của địa bàn (Ví dụ: Bắc. Lúc đó ta 0 30 ta nói đối tượng nằm ở cách xoay họp cho vạch 0 hướng Bắc 30 về phía đông, số 0 hoặc chữ Bắc 0 Nếu 330 ta nói đối tượng nằm (Nam) nằm trùng 0 ở cách hướng Bắc 30 về phía với đầu kim xanh. Tây. Khi đó địa bàn đã đặt đúng hướng đường 0-1800 là hướng Bắc – Nam. HĐ 3: 2. Các bước tiến GV: Yêu cầu các nhóm dùng Căng 2 sợi dây chéo nhau từ hành: địa bàn để tìm hướng của bức 4 góc của lớp học điểm giao Đo hướng lớp học. tường của lớp học. nhau của 2 đường chéo là Đặt địa bàn giữa giữa lớp. lớp học, xoay họp địa bàn cho đúng hướng, dùng một sợi dây đặt theo hướng vuông góc với cạnh trước của lớp học cắt qua địa bàn rồi đọc số độ ghi trên địa bàn -> Hướng lớp học. GV: Cho mỗi nhóm vẽ một sơ * Đo khảng cách. đồ phân công nhiệm vụ cho HS các nhóm phân công Ghi kết quả đo. mỗi nhóm. nhóm viên: Đo chiều dài, N1: chiều rộng của lớp, cửa ra vào của bục giảng của bàn GV, bàn HS. GV: Phổ biến cho HS cách tính tỉ lệ các khoảng cách và cách HS vẽ sơ đồ theo nhóm.. * Vẽ sơ đồ: Bản.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vẽ sơ đồ lớp học sao cho vừa khổ giấy. Vẽ khung lớp học trước sau đó mới vẽ các đối tượng ở bên trong. GV: Dành thời gian cho các nhónm làm việc. Trong quá trình HS vẽ Sđ GV kiểm tra và có thể giúp các nhóm cách vẽ.. vẽ phải có đủu tên sơ đồ, tỷ lệ, mũi tên chỉ hướng Bắc, và các ghi chú khác.. HĐ 4: 5 P 4. Đánh giá: (3’) - Nhắc lại cách sử dụng địa bàn. - Xác định hướng, cho tỷ lệ vẽ sơ đồ. 5. Hoạt động nối tiếp (2’) - Tập vẽ sơ đồ lớp học. - Hướng dẫn HS ôn tập từ bài 1 – 5 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Chuẩn bị giấy kiểm tra. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết :6. KIỂM TRA MỘT TIẾT KIỂM TRA 1 TIẾT. 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chuẩn cơ bản về: - Về quả Địa cầu , cực Bắc …, Bản đồ , tỉ lệ bản đồ , kinh tuyến , vĩ tuyến - Phương hướng , toạ độ địa lý 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bút , Bút chì, campa, máy tính Nội dung kiểm tra Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Vĩ tuyến 1 0.5 đ Nghiệm Tỉ lệ bản đồ 2 0,5đ Quỉa Địa Cầu 3 0,5đ K. tuyến gốc VT gốc 4 0,5đ Điền từ vào ô trống 5 1đ Tự luận Toạ độ địa lý 1 2đ Kí hiệu trên bản đồ 2 3đ Phương hướngBĐ 3 2đ Tổng điểm 3đ 4,5 đ 2,5 đ. Họ và tên:. Kiểm tra: 45 phút. Điểm 3. 7 10. Điểm:. Môn: Địa lý lớp 6 Lớp: Mã số: A/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào ý đúng. 1. Vĩ tuyến là những vòng tròn: a. Vuông góc với các đường kinh tuyến hoặc song song với xích đạo. b. Nối liền từ cực Bắc đến cực Nam. c. Cả 2 đều đúng. d. Cả 2 đều sai. 2. Với tỷ lệ bản đồ 1: 100.000. Hãy cho biết khoảng cách trên bản đồ đo được 3 cm thì trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu mét? a. 3.000 m b. 60.000 m c. 6.000 m d. 300 m 3. Trên quả địa cầu từ xích đạo đến cực Nam là nửa cầu gì? a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Nửa cầu Đông d. Nửa cầu Tây 4. Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc đều được ghi số độ là: a. 900 b. 1800 c.00 d. 150 5. Hãy dùng những từ đã học điền vào chỗ tróng cho hợp lí: Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng ...(a)....... từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến .....(b)...... B. Tự luận: 1. Dựa vào hình vẽ hãy xác định tọa độ địa lý của điểm A và điểm B..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. B. 200 100 00 100 200. 2. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ bằng các ký hiệu nào? Em hãy kể tên một số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó. 3. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần phải dựa vào đâu? Em hãy vẽ hình thể hiện các hướng chính trên bản đồ.. ĐÁP ÁN (Đề I) A.. Trắc nghiệm (3 điểm) ( Mỗi câu 0,5 điểm ). 1.Câu a ; 2. Câu a ; 3. Câu b ; 4. Câu d 5.a: Số đo. b. Kinh tuyến gốc. B. Tự luận: 200 Tây 1. Tọa độ địa lý. 200 Đông. (1 điểm). A. B. 0. (1 điểm) 0. 10 Nam 20 Tây 2. Có 3 kí hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu dường, kí hiệu diện tích. (1 điểm). - Kí hiệu điểm: Sân bay, nhà ga, bến cảng. (0,5 điểm).. - Kí hiệu đường: Đường ô tô, đường biên giới quốc gia.. (0,5 điểm).. - Kí hiệu diện tích: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.. (0,5 điểm).. 3. Để xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các kinh vĩ tuyến (1 điểm). Hình vẽ các phương hướng trên bản đồ. B TB. ĐB. T. TN. Đ. N. ĐN. Ngày 29/10/07. (1,5 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết :9 Bài 7 :. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được sự chuyển động tự quanh quanh trục tưởng tượng của Trái Đất, theo hướng từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ (1 ngày đêm). - Trình bày được một số hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh trục. - Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất. - Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng. 2. Kỹ năng: - Biết dùng quả Địa Cầu, chứng minh hiện tượng Trái Đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết cách tính giờ trên Trái Đất. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Quả Địa Cầu. - Các hình vẽ SGK phóng to. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ 1 :…………..P 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. (7’) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - Vào bài: Trái Đất có nhiều vận động. Vận động tự quay quanh trục và 1 vận động chính của Trái Đất, vận động này sinh ra các hiện tượng ngày đêm liên tục ở các mọi nơi trên Trái Đất và làm lệch hướng các vật chuyển động trên cả 2 nữa cầu. Trọng tâm của bài này là các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. TG. Hoạt động của thầy Hoạt động 2 GV: Cho HS QS quả Địa Cầu kết hợp H19 để nhận biết Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng với mặt phẳng quỉ đạo là 66033’. GV: Y/cầu HS tập quay quả Địa Cầu và QS H19 cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian Trái Đất quay 1 vòng quanh trục là bao lâu?. Hoạt động của trò. Nội dungCƠ BẢN I/ Sự vận động của Trái Đất quanh trục. Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66033’.. QS quả Địa Cầu để nhận biết hướng quay của Trái Đất. Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục theo hướng từ Tây –Đông trong 24.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Gọi HS lên bảng tập quay quả Địa Cầu. GV: Treo bản đồ khu vực giờ trên Trái Đất giới thiệu. Để tiện việc đánh giá và giao dịch trên Tgiới người ta chia bề mặt của Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ. Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua làm giờ gốc (khu vực giờ 0). ? Dựa vào H20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là mấy giờ? Nhật Bản mấy giờ.. HS tập quay quả Địa Cầu giờ. cả lớp QS. HS QS bản đồ các khu vực giờ trên Trái Đất. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra thành 24 khu vực giờ môic khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực. HS tập tính giờ. Việt Nam: 19 giờ. Nhật Bản: 21 giờ.. Hoạt động 3 GV: Dùng quả Địa Cầu và ngọn đèn làm thí nghiệm mô tả sự vận động tự quay quanh trục HS QS thí nghiệm rút ra kết của Trái Đất sinh ra hiện tượng luận. ngày và đêm trên Trái Đất. Do Trái Đất có dạng hình cầu do đó Mặt Trời bao giờ cũng chiếu sáng một nữa. Nữa chiếu sáng là ngày, nữa không được chiếu sáng là đêm. ? Vì sao Trái Đất có ngày và Do Trái Đất tự quay quanh đem liên tực ở khắp mọi nơi. trục. GV: Nếu Trái Đất không tự 1 nữa Trái Đất là ngày mãi quay quanh trục thì hiện tượng và 1 nữa là đem mãi. ngày và đêm Trái Đất sẽ ntn? ? Tại sao hằng ngày ta đều thấy Do Trái Đất tự quay từ T-Đ. mặt Trời, mặt Trăng và các Sự chuyển động đó gọi là ngôi sao trên bầu trời đều chuyển đông biểu kiến chuyển đông theo hướng từ (chuyển động giả). Đông – Tây? GV: Liên hệ thực tế về chuyển động giả. GV: Dựa vào H22 cho HS HS QS H22 nhận biết nhận biết hướng chuyển động hướng chuyển động, hướng và hướng bị lệch trên hình vẽ. lệch. ? QS H22 cho biết ở BBC các Ở NCB Lệch về bên phải. vật chuyển động theo hướng từ Ở NCN lệch về bên trái.. 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.. Do Trái Đất tự quay quanh trục liên tục từ T –Đ nên khắp mọi nơi trên Trái Đất có ngày và đêm.. Sự chuyển động của Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> P – N và từ O – S bị lệch về phía bên phải hay bên trái? GV: vẽ hình minh họa ở NCN.. GV: Cho HS biết hiện tượng này đúng cả với các vật ở thể rắn, thể lỏng và thể khí cụ thể các dòng sông, các loại gió thường xuyên. GV: Liên hệ thực tế với sự chuyển động của các loại gió trên Trái Đất. quanh trục từ Tây sang Đông càng làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất điều bị lệch hướng. NCB lệch về phía bên phải, NCN lệch về phía bên trái. Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động.. HĐ 4 4. Đánh giá: - Cho HS lên bảng tập quay quả Địa Cầu. - Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực có thuận lợi gì về sinh hoạt và đời sống. - Sự vận động tự quay của Trái Đất sinh ra những hiện tượng gì? 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI” - QS H23 sự vận động của Trái Đất quay quanh mặt trời và các mùa ở BCB. *Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày 3/11/07 Tiết :10 Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu được cơ chế của sự chuyển đông của Trái Đất quanh Mặt Trời (quĩ đạo, thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động) - Nhớ được vị trí Xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí trên quĩ đạo của Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng quả Địa Cầu để lặp lại hiện tượng chuyển đông tịnh tiến của Trái Đất trên quĩ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Quả Địa Cầu. - Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1:……………P 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Việc phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống? (Các hoạt động của mọi người dân sống trong khu vực sẽ được thống nhất về mặt thời gian) - Tại sao có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - Vào bài: Ngoài sự chuyển động quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời và những hệ quả của nó. Một trong những hệ quả quan trọng là hiện tượng các mùa, qua bài học hôm nay sẽ rõ. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1. Sự chuyển GV: Cho HS QS H23 HS QS tranh vẽ. động của Trái GV: Giới thiệu ngoài sự vận Đất quanh Mặt động tự quay quanh trục Trái Trời Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một quĩ đạo có hình Elíp gần tròn. ? QS H23 cho biết: Hướng chuyển động của Trái Chuyển động theo hướng từ Trái Đất chuyển Đất quanh Mặt Trời. Tây sang Đông. động quanh Mặt Trời theo hướng T – Đông trên 1 quĩ đạo có hình Elíp gần tròn. Độ nghiêng và hướng của trục Độ nghiêng và hướng của.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí. Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt Trời là bao lâu. GV: Hướng dẫn HS phân biệt năm thiên văn, năm lịch, năm nhuận và cách tính các tháng thiếu đủ trong năm theo dương lịch. ? Thế nào là chuyển động tịnh tyuyến.. trục Trái Đất vẫn không thay đổi. Thời gian: 365 ngày 6 giờ Thời gian Trái Đất (Năm thiên văn). chuyển động 1 vòng trên quĩ đạo HS nhận biết và tập tính các là 365 ngày 6 giờ. tháng trong năm.. Là chuyển động giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi.. Chuyển ý: 2. Hiện tượng các Hoạt động 3 mùa: GV: Chia lớp làm 3 nhóm giao nhiệm vụ. Hoạt động nhóm. QS H23 cho biết vào các ngày Thảo luận từ 2 – 3 phút. 22/6, 22/12 nữa cầu nào ngã nhiều về phía Mặt Trời tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên Trái Đất, đó là mùa gì? Nữa cầu nào ngã ít về phía Mặt Trời, lượng nhiệt và ánh sáng ntn? đó là mùa gì? N1: Ngày 22/6. N1: Ngày 22/6 NCB ngã nhiều về phía Mặt Trời, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào chí tuyến Bắc nên nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Đó là mùa hạ của NCB. Lúc đó, NCN ngã ít về phía Mặt Trời nhận ít nhiệt và ánh sáng đó là mùa đông. N2: Ngày 22/12. N2: Ngày 22/12 ngược lại ngày 22/6. N3: Trái Đất hướng cả 2 nữa N3: Ngày 21/3 và 23/9 Mặt cầu về phía Mặt Trời như nhau Trời chiếu vuông góc vào vào các ngày nào? Tia sáng xích đạo, 2 nữa cầu nhận Mặt Trời chiếu vuông góc vào được ánh sáng Mặt Trời như nơi nào trên bề mặt Trái Đất. nhau, đó là mùa xuân và mùa thu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vậy do đâu mà có hiện tượng Trục Trái Đất nghiêng và Khi chuyển động các mùa trên Trái Đất. hướng về một phía không trên quĩ đạo trục đổi. Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về 1 phía nên 2 nữa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc và ngã về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. ? Qua đó em hãy cho biết 1 1 năm có 4 mùa Xuân, hạ, Nửa cầu Bắc Mùa xuân: 21/3 -22/6 năm có mấy mùa đó là những thu, đông. mùa nào. Chúng bắt đầu từ Mùa xuân: từ 21/3 đến 22/6 Hạ: 22/6 – 23/9 Thu: 23/9–22/12. ngày nào và kết thúc vào ngày Mùa hạ: 22/6 – 23/9 Đông: 22/12-21/3. nhau Mùa thu: 23/9 – 22/12. ở NCN thì Mùa đông: 22/12 – 21/3. ngượclại. GV: Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt ở 2 nữa cầu trái ngược nhau.. 4. Đánh giá: (3’) - Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở 2 nữa cầu trong năm . - Y/cầu HS trình bày trên hình vẽ các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân, thu phân. 5. Hoạt động nối tiếp (2’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ HIỆN TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA Rútkinhnghiệm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày 10/11/07 Tiết :11 Bài 9 : HIỆN. TƯỢNG NGÀY VÀ ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được hiện tượng ngày và đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam,vòng cực Bắc, vòng cực Nam. 2. Kỹ năng: - Biết cách dùng quả Địa Cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Tranh vẽ về hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mùa (H24 SGK phóng to) - Quả Địa Cầu. H24 và H25 (SGK) III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1………………p 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài - Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở 2 nữa cầu trong 1 năm. - Vào những ngày nào trong năm 2 nữa cầu B và N đều nhận dược 1 lượng nhiệt vá ánh sáng như nhau? Lúc đó tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống nơi nào trên Trái Đất. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - Vào bài: Ngoài hiện tượng các mùa, sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời còn sinh ra hiện tượng ngày và đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác và hiện tượng số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1. Hiện tượng GV: Treo H24 lên bảng giới Hs QS hình vẽ. ngày, đêm dài thiệu: nắgn ở các vĩ độ Trong khi quay quanh Mặt khác nhau trên Trời. Trái Đất lúc nào cũng chỉ Trái Đất. được chiếu sáng có 1 nữa. ? Dựa vào H24 cho biết vì sao Vì đường biểu hiện trục Trong khi quay đường biểu hiện trục Trái Đất Trái Đất (BN) nghiêng trên qâunh Mặt Trời có (BN) và đường phân chia sáng mp quĩ đạo 66033’ càng lúc nữa cầu Bắc tối (ST) không trùng nhau? đường phân chia (ST) lại ngã, có lúc NCN vuông góc với mp quĩ đạo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? Dựa vào H24 cho biết vào Chiếu vuông góc vào vĩ ngày 26/6 (hạ chí) ánh sáng tuyến 23027’ Bắc, đó là Mặt Trời chiếu vuông góc vào đường chí tuyến Bắc. mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? ? Vào ngày 22/12 (đông chí) Chiếu vuông góc vào vĩ ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng tuyến 23027’ Nam, đó là góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao đường chí tuyến Nam. nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?. ? Dựa vào H25 cho biết: Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A,B ở NCB và có địa điểm tương ứng A’B’ ở NCN vào các ngày 22/6 và 22/12.. chúc về phía Mặt Trời. do đường phân chia ST và trục BN không trùng => Ngày và đêm dài, ngắn khắc nhau theo vĩ độ. Ngày 22/6 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống 23027’ B (chí tuyến Bắc). NCB có ngày dài, đêm ngắn. Ngày 22/12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống 23027’ N (chí tuyến Nam). NCN có ngày dài đêm ngắn, NCB ngược lại.. Vào ngày 22/6 các địa điểm A, B ở NCB có ngày dài hơn đêm. A’B’ có ngày ngắn, đêm dài. Ngày 22/12 ở NCB, các điểm A,B ngày ngắn, đêm dài. A’B’ ở NCN ngày dài, đêm ngắn.. ? Độ dài ngày, đêm trong ngày Có độ dài ngày, đêm như 22/6 và 22/12 ở đại điểm C trên nhau. Các địa điểm nằm xích đạo ntn? trên ĐXĐ có ngày GV: Hiện tượng ngày, đêm dài và đêm dài ngắn ngắn ở những địa điểm có vĩ độ như nhau. khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ 2. Ở 2 miền cực rệt. số ngày có ngày, Hoạt động 3 đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV: Hướng dẫn HS QS H25. ? Cho biết vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của 2 nữa cầu sẽ ntn? ? Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì? ? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở 2 điểm cực ntn?. Vào ngày 22/6, điểm D có ngày dài suốt 24 giờ, D’ đêm dài suốt 24 giờ. Ngày 22/12 điểm D có đêm dài 24 giờ, điểm D’ có ngày dài suốt 24 giờ. Vĩ tuyến 66033’ B&N là các đường vòng cực B và N. Ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.. GV: Yêu cầu HS giải thích “Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng. Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”.. mùa. Vào các ngày 22/6 và 22/12 có địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ B&N có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. 2 cực B&N có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ kéo dài 6 tháng (từ 21/3 – 23/9 và từ 23/9 – 21/3). Từ 66033’ B&N số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.. HĐ 4……….p 4. Đánh giá: - Dựa vào hính vẽ phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT” - Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất và các địa mảng Rút kinh nghiệm: Ngày18/11/07 Tiết :12 Bài 10 :. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có 3 lớp: Vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi (hay nhân). - Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng về độ dày, về trạng thái vật chất và về nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng này có thể tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau, tạo nên các dãy núi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ngầm dưới đáy đại dương, các dãy núi ở ven bờ, các lục địa và sinh ra các hiện tượng núi lửa và động đất. 2. Kỹ năng: - Xác định được các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Đọc lược đồ các địa mảng. 3. Thái độ: - Thấy được vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Mô hình cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 : ………..p 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Dựa vào H24 hãy phân tích hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. Lời dẫn SGK TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1.Cấu tạo bên Ch HS QS mô hình và H26 cho trong của Trái biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp : Đất gồm mấy lớp. Gồm 3 lớp: Vỏ, trung gian, +Vỏ (ngoài cùng) GV: Với trình độ kỹ thuật hiện lõi. +Trung gian(giữa) đại hiện ngày nay con người + Lõi (trong cùng) chỉ mới khoang sâu vào lòng đất 15 km, với BK Trái Đất 6.370 km. Vì vậy để nghiên cứu các lớp đất dưới sâu bằng phương pháp gián tiếp đó là phương pháp nghiên cứu những sóng lang truyền do sự chấn động của các lớp đất đá dưới sâu. Dựa vào bảng 32 trình bày về Hoạt động nhóm: Thảo luận đặc điểm của các lớp vật chất từ 2-3 phút, mỗi nhóm trình bên trong Trái Đất. bày đặc điểm của mõi lớp N1: Lớp vỏ Trái Đất theo bảng kẻ, các nhóm N2: Lớp trung gian. khác nhận xét bổ sung. N3: Lớp lõi. GV: Chuẩn xác kiến thức ghi bài theo bảng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lớp Lớp vỏ. Độ dày Từ 5-70km. Lớp Trung gian. gần 3000 km. Lớp lõi. Trên 3000 km. Trạng thái Rắn chắt. Nhiệt độ Càng xuống sâu t0 càng cao nhưng chỉ tới 1.0000C Từ dẻo quánh Từ 1.0000C đến 0 đến chảy lỏng 4.000 C Lỏng ở ngoài Cao nhất khoảng rắn ở trong 5.0000C. GV: Lớp trung gian hay bao manti, vì vật chất ở tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa. Hoạt động 3 ? Qua tìm hiểu SGK em hãy Là lớp rắn chắt ở ngoài nêu một số tính chất của lớp vỏ cùng của Trái Đất chiếm Trái Đất. 1% thể tích và 0,5% khối lượng Trái Đất. Tuy chiếm thể tích và khối Vì nó là nơi tồn tại các lượng nhỏ nhưng lại có vai trò thành phần tự nhiên và hoạt rất quan trọng vì sao? động sinh sống của xã hội loài người.. 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng chỉ chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng Trái Đất. Nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần không khí, nước, sinh vật và cả xã hội loại người. Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.. Cho biết vỏ Trái Đất được cấu Do một số địa mảng nằm kề tạo ntn. nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi lên cao trên mực nước biển tạo thành lục địa các đảo, các bộ phận trũng thấp bị nước biển bao phủ tạo thành đại dương. Dựa vào H27 nêu tên và số Có 7 địa mảng chính: Bắc lượng của các địa mảng chính Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Á, Âu, của lớp vỏ Trái Đất. TBD, Ấn Độ, Nam cực. QS H27 chỉ những chỗ tiếp xúc HS chỉ trên lược đồ. của các địa mảng. Các địa mảng cấu tạo trên lớp Các địa mảng không cố vỏ Trái Đất nó nằm cố định dịnh mà di chuyển rất chậm, hay di chuyển. có thể tách xa nhau hoặc xô Các địa mảng di chuyển rất chậm: 2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> chờm vào nhau.. địa mảng có thể tách xa nhau hoặc ? Khi 2 địa mảng tách xa nhau Nơi 2 địa mảng tách xa xô vào nhau. sẽ tạo nên địa hình gì? 2 địa nhau tạo thành núi ngầm mảng xô chờm vào nhau tạo sưới đáy đại dương. nên địa hình gì? Nơi 2 địa mảng xô vào nhau tạo địa hình núi sinh ra động đất, núi lửa.. 4. Đánh giá: - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? - Lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm và vai trò ntn đói với đời sống. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành” - Đọc biểu đồ H28 SGK, bản đồ tự nhiên thế giới, Máy tính bỏ túi. Rútkinhnghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày 25/11/07 Tiết :13 Bài 11 : Thực. hành: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRỀN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất cũng như ở NCB và NCN. - Biết được tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên bản đồ tgiới. 2. Kỹ năng: - Xác định được vị trí của các châu lục và đại dương trên bản đồ tgiới. - QS kênh hình để khai thác kiến thức. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ tự nhiên tgiới. - H28 và H29 SGK (phóng to) III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1…………..p 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp, nêu đặc điểm của từng lớp. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1/Tỷ lệ diện tích lục địa bvà đại GV: Giới thiệu sự phân bố lục HS QS H28. dương trên thế địa và đại dương ở 2 nữa cầu. giới ? QS H28 cho biết: NCB: Tỷ lệ S lục địa và đại dương ở NCB lục địa (39,4%), đại + Lục địa 39,4% NCB. dương (60,6%). + ĐD 60,6% NCN lục địa (19%), đại NCN: dương (81%). + Lục địa 19 % ? Tại sao người ta thường nói Dựa vào SGK trả lời. + ĐD 81 % NCB là “ Lục bán cầu”. NCN là “ Thủy bán cầu”. GV: chia lớp làm 3 nhóm thảo 2. Sự phân bố các luận. lục địa trên bề Hoạt động nhóm. mặt Trái Đất. Dựa vào bản đồ tự nhiên thế HS thảo luận nhóm 3 phút. giới và bảng số liệu tr.34 cho Đại diện các nhóm trình bày biết. trên bản đồ HS các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> N1: Trên thế giới có những lục địa nào. N2: Lục địa nào có S lớn nhất, S nhỏ nhất, nằm ở đâu? N3: Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở NCB? NCN? N1: Báo cáo (chỉ trên bản đồ). N2: Trình bày. N3: Trình bày.. Có 6 lục địa: Á – Âu, Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Austrailia, Nam cực. Lớn nhất lục địa Á – Âu ở NCB. Nhỏ nhất Austrailia ở NCN. Các lục địa ở NCB: Á – Âu, Bắc Mỹ. Các lục địa ở NCN: Austrailia, Nam cực.. Trên Trái Đất có 6 lục địa Á – Âu, Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Austrailia, Nam cực. Lớn nhất lục địa Á – Âu Nhỏ nhất Austrailia. 3. các bộ phận rìa lục địa gồm:. QS H29 cho biết rìa lục địa Thềm lục địa, sườn lục địa. gồm những bộ phận nào? Nêu độ sâu của từng bộ phận. Thềm LĐ sâu từ 0– 200m. Sườn LĐ từ 200 – 2.500m.. +Thềm lục địa độ sâu (0-200m). +Sườn lục địa: 200 – 2.500m.. GV: Chuẩn xác kiến thức trên hình vẽ. ? Dựa vào bảng các đại dương thế giới trang 35 và bản đồ tự nhiên thế giới: Nêu tên của 4 đại dương trên thế giới (chỉ bản đồ). Đại dương nào có S lớn nhất, đại dương nào nhỏ nhất. Nếu S bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì S bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu %?. 4. Các đại dương trên thế giới Có 4 đại dương HS chỉ trên bản đồ 4 đại lớn: TBD, ĐTD, dương thế giới. BBD, AĐD. TBD, ĐTD, BBD, AĐD. Lớn nhất: TBD. Nhỏ nnhất: BBD S bề mặt các đại dương là 361 triệu km2. S đại dương chiếm TL % ĐD = 361x100:510 70,8% bề mặt Trái = 70,8%. Đất.. 4. Đánh giá: (3’) - Kể tên các đại dương, lục địa trên thế giới. - Xác định trên bản đồ các lục địa và các đại dương trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 5. Hoạt động nối tiếp (2’) - Học bài làm bài tập thực hành. - Chuẩn bị bài mới: “TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT”. - QS kênh hình SGK để khai thác kiến thức. *Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày 1/12/07 Tiết :14 CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Bài 12 :. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này có tác động đối nghịch nhau. - Hiểu sơ lược NN sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa động đất. 2. Kỹ năng: - Dựa vào kênh hình trình bày được NN hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa 3. Thái độ: - Giúp HS nhận biết được tác hại của động đất và núi lửa. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về các loại địa hình: núi đồi, đồng bằng. - Các kênh hình trong SGK (phóng to). III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1…………P 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các lục địa và các đại dương trên Trái Đất, xác định trên bản đồ vị trí của các lục địa và đại dương. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - Vào bài: Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực . Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, càng tác động của ngoại lực lại thiên về sang bằng hạ thấp địa hình. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: 1. Tác dụng của GV: Treo bản đồ tự nhiên thế nội lực và ngoại giới, giới thiệu địa hình bề mặt lực : Trái Đất có nơi cao nơi thấp. Có nơi cao gần 9.000 mét và có nơi sâu nhất đại dương 11.000 mét. ? NN nào dẫn đến sự khác biệt Do tác động của nội lực và về các dạng địa hình. ngoại lực . a. Nội lực: Là những lực sinh ? Qua tìm hiểu bài cho biết thế Lực sinh ra ở bên trong Trái ra ở bên trong Trái.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> nào là nội lực?. Đất có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gẩy hoặc đẩy vật chất ở dưới sâu ra ngoài =>Núi lửa động đất.. GV: Các hiện tượng do nội lực sinh ra thường xẩy ra rất chậm chạp và lâu dài nhưng cũng có khi xảy ra hết sức đột ngột. ? Thế nào gọi là ngoại lực? Lực sinh ra ở bên ngoài. GV: Ngoại lực chủ yếu gồm 2 quá trình phong hóa và xâm thực. QS H30 SGK ? Hãy nêu một số ví dụ về tác Nước chảy đá mòn, gió thổi động của ngoại lực đến địa => cồn cát. hình trên bề mặt Trái Đất. Tác động của gió làm mài mòn đá (H30 SGK). ? Tại sao nói nội lực và ngoại Nội lực có tác động nâng cao địa hình. lực là 2 lực đối nghịch nhau Ngoại lực có tác động sang bằng địa hình. GV: Nội lực và ngoại lực là 2 lực xảy ra đồng thời tạo nên địa hình. Hoạt động 3: GV: NN sinh ra động đất và núi lửa là do nội lực.. Đất có tác động nén ép làm cho các lớp đá bị uốn nếp, đứt gẩy.. b. Ngoại lực : Là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất gồm 2 quá trình: Phong hóa và xâm thực.. Nội lực và ngoại lực luôn xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. II. Núi lửa và động đất:. ? Những nơi nào trên Trái Đất thường tạo thành núi lửa. Núi lửa là hình Những nơi vỏ Trái Đất bị thức phun trào mắt rạn nứt. ma ở dưới sâu lên mặt đất nơi vỏ ? QS H31 hãy chỉ và đọc tên Trái Đất bị rạn từng bộ phận của núi lửa. nức. GV: dg về núi lửa đã tắt và núi lửa đang hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HS đọc H31 SGK. ? Trên thế giới vùng nào có nhiều núi lửa. QS H32 núi lửa phun, em hãy cho biết lửa phun thường gây ra những tác hại và thuận lợi gì? QS H33 em hãy mô tả những gì em trông thấy về tác hại của một trận động đất.. Ven bờ lục địa quanh TBD.. Trên thế giới có những núi lửa đã tắt hoặc đang hoạt động.. Tác hại: Tạo bụi và dung nham vùi lắp, làng mạc, ruộng vườn nhưng cũng là vùng đất đỏ phì nhiêu. Sụp đỗ nhà cửa, vùi lấp thành thị, làng mạc, chết ? Đế hạn chế thiệt hại do động người. Động đất là hiện đất người ta phải làm gì? tượng các lớp đất Xây nhà bằng vật liệu nhẹ, đá gần mặt đất bị dẻo, lập trạm nghiên cứu dự rung chuyển. báo trước.. HĐ4 :………….p 4. Đánh giá: - Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. - Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế những thiệt hại. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT” - Vẻ hình độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. - QS H35 để phân biệt núi già và núi trẻ. * Rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày 10/12/07 Tiết :15 Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu được thế nào là địa hình cacxtơ. 2. Kỹ năng: - Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi già và một số dãy núi trẻ. 3. Thái độ: - Giúp HS thấy được địa hình cacxtơ là những cảnh đẹp hấp dẫn thu hút khách du lịch. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi. - Bảng phân loại núi theo độ cao. - Tranh ảnh về các loại núi trẻ, núi già, đá vôi, hang động III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1:………p 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Tại sao người ta nói rằng nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. - Thế bào là động đất và núi lửa, con người đã có những biện pháp gì để hạn chế những thiệt hại do động đất gây nên. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - Vào bài: Trên bề mặt Trái Đất có rất nhiều loại địa hình khác nhau đó chính là do tác động của ngoại lực và nội lực tạo nên như núi đồi, đồng bằng, cao nguyên.... Trong đó núi là một trong các loại địa hình khác phổ biến và có nhiều loại núi: cao, thấp, già, trẻ, đá vôi... Qua bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về các loại núi trên. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1. Núi và độ cao của GV: Cho HS QS H36 SGK núi: ? Dựa vào kênh hình và SGK em hãy cho biết núi là địa Là dạng địa hình nhô, cao Núi là loại địa hình nổi hình ntn? rõ rệt trên mặt đất thường lên rất cao trên mặt có độ cao > 500 m so với đất, thường có độ cao mực nước biển. >500 m so với mực nước biển. GV: Vẽ hình minh họa về núi và giới thiệu các bộ phận của núi. ? Núi thường có mấy bộ Có 3 bộ phận; Đỉnh núi, Núi có 3 bộ phận: phận. sườn núi, chân núi. Đỉnh, sườn, chân. DG: Chân núi là nơi tiếp giáp với mặt đất bằng phẳng ở.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> xung quanh sườn núi càng dốc thì chân núi biểu hiện càng rõ. GV: Treo hình độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối . ? Qua hình vẽ em hãy cho biết dộ cao tuyệt đối của núi được tính ntn. Độ cao tương đối được tính ntn.. Là độ cao được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển. Độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi. ? Qua đó em hãy cho biết độ Độ cao tuyệt đối chính cao nào chính xác hơn vì xác hơn vì tính từ mực sao? nước biển là điểm chuẩn. GV: Thông thường những con số đo độ cao của núi trên bản đồ đều là những số chỉ độ cao tuyệt đối. Vd: Đỉnh Phanxipăng: 3.143 m GV: Dựa vào độ cao phân thành các loại núi. QS bảng phân loại núi hãy Phân núi thành 3 loại: Núi Căn cứ vào độ cao cho biết theo độ cao người ta thấp, TB, Cao. người ta thường chia phân núi thành mấy loại? ra làm 3 loại núi. Núi. Độ cao tuyệt đối (m) Thấp Dưới 1000m TB 1000–2000m Cao Trên 2000m. GV: Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam lên bảng, xác định trên bản đồ núi cao, TB, thấp. Chuyển ý: Ngoài phân biệt núi cao thấp người ta còn 2. Núi Già, núi trẻ: phân biệt núi già, trẻ. Núi già hình thành Hoạt động 3 Căn cứ vào thời gian hình cách đây hàng trăm Căn cứ vào đâu để phân biệt thành. triệu năm. núi già, trẻ. Núi trẻ cách đây vài chục triệu năm. GV: Cho HS QS H35 để.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> phân biệt sự khác nhau về mặt hình thái của núi già và núi trẻ. Chia lớp thành 2 nhóm giao nhiệm vụ. N1: Núi trẻ N2: Núi già GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng kẻ.. HS Thảo luận nhóm: 2 nhóm: Đại diện nhóm ghi lên bảng kẻ sẵng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung Đặc điểm địa hình. Núi. T/g xuất hiện. Đỉnh Sườn Tlũng. Già. Hàng trăm triệu năm Vài chục triệu năm. Tròn. Thoải. Rộng. Nhọn. Dốc. Hẹp,sâu. Trẻ. GV: Giới thiệu cho HS tìm một số núi già trên bản đồ thế giới: Apalát (Mỹ), Xcăngđinavi (Âu), Núi trẻ: Hymalaya (Á), Anpơ (Âu) Hoạt động 4 GV: Cho HS đọc thuật ngữ cacxtơ (SGK trang 84). DG: Tên các loại địa hình này bắt nguồn từ tên 1 vùng núi đá vôi ở vùng Cacxtơ Châu Âu. ?Nguyên nhân hình thành địa hình cacxtơ? Cho HS:Đọc bài đọc thêm.. 3. Địa hình cacxtơ và các hang động: Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc iệt của vùng núi đá vôi (là địa hình do đá vôi tạo nên).. Nước mưa thấm vào các kẻ, các khe khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài trong khối núi. Có nhiều hìng dạng kỳ thú đủ hình khối khác nhau: Hình con gà, con cóc, khóm trúc, mâm xôi. Các ngọn núi thường lởm chởm sắt nhọn, sườn đôi ?QSH.38 em hãy mô tả khi dốc đứng. những gì em thấy trong các Cung cấp vật liệu xay hang động và đặc điểm của dựng, có nhiều hang động núi đá vôi? đẹp có giá trị du lịch. GV: Các nhủ đá trong hang động là sản phẩm của đá vôi Nước ta có khoảng 200 bị hòa tan trong nước mưa. hang động, có nhiều hang ? Dựa vào vốn hiển biết của động nổi tiếng: Phong Địa hình đá vôi có mình em hãy cho biết vai trò Nha (Quảng Bình), nhiều hang động đẹp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> của địa hình đá vôi.. Hương Tích (Hà tây), tự nhiên, rất hấp dẫn Tam cốc, Bích Đông khách du lịch. ? Em hãy kể tên các hang (Ninh Bình), Tam Thanh động nổi tiếng ở nước ta mà (Lạng Sơn) và các hang em biết. động ở Vịnh Hạ Long.. HĐ5: …………p 4. Đánh giá: - Phân biệt núi cáo, núi thấp, núi già, núi trẻ. - Tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị bài mới: “ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT)” - Xem bài mới, đọc H40: phân biệt cao nguyên và bình nguyên. *Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày 17/12/07 Tiết :16 Bài ÔN TẬP I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhằm củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản trong chương I và chương II. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng QS tranh ảnh, hình vẽ, đọc bảng số liệu để khai thác kiến thức. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Các kênh hình SGK. - Quả Địa Cầu. - Bản đồ các khu vực giờ trên Trái Đất. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra việc soạn bài của HS. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. TG. Hoạt động của thầy ? Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời. ? Kinh tuyến, vĩ tuyến là đường ntn? Xác định các kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng I. Chương I: Trái Vị trí thứ 3 Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. HS xác định trên quả Địa Kinh tuyến là Cầu. những đường nối liền cực Bắc với cực Nam. Vĩ tuyến là những đường tròn vuông góc với kinh tuyến. HS xác định trên quả Địa Kinh tuyến gốc và Cầu. vĩ tuyến gốc đều ghi số 0.. Xác định trên quả Địa Cầu các đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam. Cho biết kinh tuyến gốc, vĩ tuyến được ghi số độ là bao nhiêu. Cho biết ý nghĩa của tỷ lệ bản Cho biết K/c trên bản đồ thu Tỷ lệ bản đồ chỉ rõ đồ. nhỏ gấp bao nhiêu lần so mức độ thu nhỏ với thực tế. của khoảng cách trên bản đồ so với.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GV: Cho HS tính K/C trên thực HS tính theo ví dụ. tế dựa vào tỷ lệ bản đồ (cho V/dụ). Vẽ sao phương hướng. HS vẽ hình.. mặt đất. Phương hướng trên bản đồ B TB ĐB T. Xác định kinh độ vĩ độ của 1 địa điểm trên bản đồ. 200 100 00. 100. Đ. TN N ĐN Tọa độ địa lý của điểm A: 100 Đ A 100 B 200 T B. 100 N Người ta thường biểu hiện các Bằng 3 loại kí hiệu: Điểm, Người ta thường đối tượng địa lý trên bản đồ đường, diện tích. biểu hiện các đối bằng các loại kí hiệu nào. tượng địa lý trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu: Điểm, đường, diện tích. Dựa vào bản đồ khu vực giờ để HS tập tính giờ. tính giờ các khu vực trên Trái Đất. Tại sao co hiện tượng ngày và Do Trái Đất tự quay quanh Trái Đất tự quay 1 đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi trục liện. vòng quanh trục nơi trên Trái Đất. theo hướng từ Tây ? Trái Đất tự quay quanh trục sang Đông thời theo hướng nào? Thời gian bao gian là 24 giờ. lâu? Theo hướng từ Tây –>Đông Do Trái Đất tự thời giàn là 24 giờ. quay quanh trục liên tục nên khắp mọi nơi trên Trái Đất có ngày và Ngày 22/6 chiếu vuông góc đêm. Vào các ngày 22/6, 22/12, xuống 23027’ Bắc. Ngày 22/6 chiếu 21/3, 23/9, tia sáng Mặt Trời 22/12 chiếu vuông góc vuông góc xuống chiếu vuông góc vào những vĩ xuống 23027’ Nam. 23027’ Bắc. tuyến nào trên Trái Đất. 21/3 và 23/9 chiếu vuông.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> góc xuống xích đạo.. Nêu hệ quả của chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời.. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp. Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa và đại dương, kể tên?. Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. ? NN nào sinh ra động đất và núi lửa. Phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.. Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?. 22/12 chiếu vuông góc xuống 23027’ Nam. 21/3 và 23/9 chiếu Sinh ra các mùa. vuông góc xuống Ngày và đêm dài ngăn theo xích đạo. mùa. Hệ quả của chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra các mùa và ngày và đêm dài Có 3 lớp: Vỏ, trung gian, ngắn theo mùa. lõi. Có 6 lục địa, 4 đại dương. Trên Trái Đất có 6 lục địa: Á- Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Austrailia, Nam cực. Có 4 đại dương : TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD Nội lực là lực sinh ra từ bên Chương II: trong, ngoại lực là lực bên Các thành phần tự ngoài. nhiên của Trái Đất. NN sinh ra động đất và ngoại lực là Tuyệt đối: Từ mực nước do nội lực. biển đến đỉnh núi. Độ cao Tuyệt đối: Tương đối: Từ chân núi đến Từ mực nước biển đỉnh núi. đến đỉnh núi. Độ cao Tương đối: Từ chân núi Thời gian hình thành, đặc đến đỉnh núi. điểm địa hình. Núi già: hình thành hàng trăm triệu năm có đỉnh nhọn, sườn đố, thung lũng sâu. Núi trẻ: Hình thành cách đây vài chục trệi năm, điỉnh tròn, sườn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> thoải, thung lũng rộng.. 4. Đánh giá: - Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài theo đề cương ôn tập. - Chú ý QS các kênh hình SGK. - Chuẩn bị bài kiểm tra HK I * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày 23/12/07 Tiết :18 Bài 14 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ. 2. Kỹ năng: - Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở trên thê giới và Việt Nam. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam. - Tranh ảnh, mô hình lát cắt về ĐB, cao nguyên. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Phân biệt sự khác nhau về độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối, núi cao, núi thấp, núi TB. - Núi già và núi trẻ khác nhau ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: Trong 4 dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, chúng ta đã nói đến núi, càng các dạng địa hình khác là ĐB, cao nguyên và đồi có đặc điểm ntn qua bài học hôm nay sẽ rõ. TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS QS H39 SGK và ảnh treo tường để mô tả về HS QS ảnh mô tả. đồng bằng. ? Đồng bằng là dạng địa hình ntn.. Nội dung ghi bảng 1. Bình nguyên: (Đồng bằng).. Đồng bằng là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng,. Đồng bằng có độ cao tuyệt đối Độ cao dưới 200 m. Độ cao tuyệt đối ntn. thường < 200 m. Qua tìm hiểu bài hãy cho biết Do phù sa bồi đắp và băng NN hình thành do bình nguyên được hình thành hà bào mòn. phù sa bồi tụ và do những NN nào? băng hà bào mòn. GV: Giải thích đồng bằng bào.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> mòn và đồng bằng bồi tụ. Các đồng bằng do phù sa bồi tụ thường được gọi là gì? Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng sông Nin (Châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc), sông Cửu Long (Việt Nam). Tại sao các đồng bằng do phù sa bồi tụ là những vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.. Gọi là châu thổ. HS Xác định trên bản đồ thế giới.. Đất tốt thuận lợi cho trồng Bình nguyên thuận cây lương thực và thực lợi cho việc trồng phẩm nên dân cư đông đúc. cây lương thực, thực phẩm. 2. Cao nguyên:. GV: Hướng dẫn HS QS H40. Cho HS thảo luận. Tìm những HS thảo luận nhóm. điểm giống và khác nhau giữa Trình bày. đồng bằng và cao nguyên. Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng. Khác: Cao nguyên cao hơn đồng bằng, sườn dốc. Cao nguyên: Trồng cây cong nghiêp , chăn nuôi gia súc. Đồng bằng: Trồng cây GV: Yêu cầu HS chỉ trên bản lương thực, thực phẩm. đồ một số cao nguyên ở Việt Nam và trên thế giới. HS chỉ bản đồ.. Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng có sườn dốc và có độ cao tuyệt đối trên 500 m. Cao nguyên thuận lợi trồng cây cong nghiêp, chăn nuoi gia súc lớn.. 3. Đồi: GV: Cho HS đọc mục 3 (SGK) ? Đồi là dạng địa hình ntn.. Đồi là dạng địa Là dạng địa hình nhô cao có hình nhô cao có đỉnh tròn, sườn thoải. đỉnh tròn, sườn thoải, nhưng có độ GV: Đối với đồi người ta chỉ cao tương đối căn cứ và độ cao tương đối mà không quá 200 m. không nói đến độ cao tuyệt đối. Đồi thường tập trung thành vùng Vùng đồi trung du ở phía Bắc nước ta là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và miền núi.. 4. Đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Đồng bằng và cao nguyên có những điểm gì giống và khác nhau. - Đọc bài đọc thêm để bổ sung khái niệm về đồng bằng. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới: “ CÁC MỎ KHOÁNG SẢN” - Tìm hiểu về bảng phân loại khoáng sản theo công dụng. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày 12/1/08 Tiết :19 Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu được các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng. - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cách tiết kiệm và hợp lý. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân loại khoáng sản và công dụng của khoáng sản. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bào vệ nguồn tài nguyên khoáng sản. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Biểu đồ tự nhiên Việt Nam. - Họp mẫu đá khoáng sản. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Sữa bài kiểm tra HK I. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: (Lời dẫn SGK) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1. Các loại Yêu cầu HS đọc SGK phần đầu khoáng sản. mục 1. Khoáng sản là gì? Là những khoáng vật và đá Khoáng sản là có ích được con người khai những khoáng vật thác sử dụng. và đá có ích được con người khai Tỷ lệ khoáng sản trong lớp vỏ thác sử dụng. Trái Đất chiếm ntn. Chiếm tỷ lệ rất nhỏ và phân tán đôi khi tập trung với tỷ Khi nào gọi là mỏ khoáng sản. lệ cao gọi là quặng. Khi khoáng sản tập trung Những nơi khoáng với tỷ lệ cao gọi là mỏ sản tập trung với khoáng sản. số lượng lớn gọi là GV: Hướng dẫn HS QS bảng mỏ khoáng sản. phân loại khoáng sản trang 49 HS dựa vào bảng 49 trả lời. (SGK) ? Hãy cho biết dựa vào công dụng có thể phân khoáng sản Có 3 loại khoáng sản: Năng Dựa vào tính chất.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thành mấy loại, nêu công dụng của mỗi loại. Nêu tên một số khoáng sản ở địa phương em.. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS phần đầu mục 2.. đọc SGK. Cho biết mỏ nội sinh được hình thành ntn? ? Kể tên một số khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mắt ma. ? Tại sao gọi là mỏ nội sinh.. lương, kim loại, phi kim loại. Mỗi loại có những công dụng riêng.. và công dụng khoáng sản được chia thành 3 nhóm: Năng lương, kim loại, phi kim loại. (Bảng phân loại khoáng sản SGK). 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. a. các mỏ khoáng sản nội sinh: Hình thành trong quá trình Là những mỏ phun trào mắt ma như: được hình thành Đồng, chì, kẽm, bạc. do nội lực: Đồng, chì, kẽm, bạc.. Những mỏ khoáng sản được hình thành ntn gọi là mỏ ngọai Vì sinh ra trong lòng đất có sinh. liên quan đến quá trình Nêu ví dụ một số mỏ ngoại nóng chảy của mắt ma ở các sinh. lớp dưới sâu.. ? Cho biết nguồn gốc hình thành mỏ than, mỏ đá vôi. GV: Lưu ý một số mỏ khoáng sản vừa có nguồn gốc nội sinh vữa có nguồn gốc ngoại sinh. Tại sao nói khoáng sản là nguồn tài nguyên quí giá của quốc gia và không vô tận. ? Vậy ta phải khai thác và sử. Do quá trình tích tụ vật chất ở chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích. Tha đá, đá vôi, cao lanh. Mỏ than do phân hủy xác thực vât. Đá vôi do phân hủy xác động. Vì nó được hình thành trong suốt thời gian lâu dài hàng triệu năm và là nguồn nguyên liệu trong các ngành công nghiệp.. b. Các mỏ khoáng sản ngoại sinh:. Được hình thành do quá trình ngoại lực (phong hóa, tích tụ).. Khoáng sản là những tài nguyên quí giá của quốc gia nên vầ khai thác sử dụng hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> dụng khoáng sản ntn. GV: Cho HS liên hệ thực tế.. Cần khai thác sử dụng tiết kiệm và hợp lý.. 4. Đánh giá: - Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản. - Trình bày và phân loại khoáng sản theo công dụng. - Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Soạn bài thực hành: “Đọc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn” - Vẽ hình H44 vào vở bài tập. - Sọa bài theo câu hỏi SGK. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày 18/1/08 Tiết :20 Bài 16 :. Thực hành. ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được khái niệm: Đường đồng mức. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỷ lệ lớn có các đường đồng mức. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đo tính độ cao và các K/c trên thực địa dựa vào bản đồ. - Đọc bản đồ có các đường đồng mức. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Lược đồ địa hình (H44 SGK). - Bản đồ hoặc lược đồ địa hình có tỷ lệ lớn, có các đường đồng mức. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản. - Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cũ. ? Muốn xác định độ cao của Căn cứ vào các đường đồng các địa điểm trên bản đồ người mức, các kí hiệu thể hiện độ ta phải căn cứ vào đâu? cao. GV: Treo lược đồ H44 cho HS xác định các đường đồng mức trên lược đồ (GV dẫn dắt). Đường đồng mức là những Là đường nối những điểm 1. Đường đồng đường ntn. có cùng độ cao so với mực mức là đường nối nước biển. liền những điểm có cùng độ cao tyệt đối. ? Tại sao dựa vào các đường Vì nó thể hiện độ cao và độ Đường đồng mức đồng mức trên bản đồ, chúng ta dốc của địa hình. thể hiện độ cao, có thể biết dược hình dạng của đặc điểm hình địa hình. dạng địa hình như độ dốc, độ sâu. GV: Chia lớp thành 3 nhóm HS thảo luận nhóm, cử đại 2. Đặc điểm của.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> giao nhiệm vụ.. diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung. N1: Hãy xác định trên lược đồ N1: Hướng từ A1 – A2 là H44 hướng từ đỉnh A1 – A2. hướng Tây Đông. Sự chệnh lệch về độ cao của 2 Sự chênh lệch về độ cao đường đồng mức là bao nhiêu. giữa 2 đường đồng mức là 100 m. N2: Dựa vào cơ cấu đường đồng mức tìm độ cao của các đỉnh A1, A2, các điểm B1, B2, B3. N3: Dựa vào tỷ lệ bản đồ tính K/c từ đỉnh A1 – A2. Sau khi HS các nhóm nhận xét bổ sung GV chuẩn các kiến thức, luyện kỹ năng đo tính K/c trên bản đồ dựa vào tỷ lệ bản đồ. QS các đường đồng mức ở 2 sườn phía Đông và phía Tây của núi A1 cho biết sườn nào dốc hơn? Vì sao.. địa hình lược đồ:. trên. Hướng từ A1 – A2 là hướng Tây Đông Chênh lệch về đ/c giữa 2 đường đồng mức là 100 m. Độ cao đỉnh A1: 900 m. Đỉnh A1: 900 m A2 > 600 m A2 > 600 m Đ/c điểm : B1 = 500 m. Điểm: B1 = 500 m B2 = 650 m B2 = 650 m B3 > 500m. B3 > 500m Dựa vào tỷ lệ bản đồ trình A1 – A2 khoảng bày cách tính từ A1 – A2 7.500 m. khoảng 7.500 m.. Sườn phía Tây A1 dốc hơn sườn phía Đông vì K/c các đường đồng mức gần sát nhau hơn.. Sườn phía Tây A1 dốc hơn sườn phía Đông vì K/c các đường đồng mức gần sát nhau hơn.. 4. Đánh giá: - GV: Cho HS làm bài tập: Xác định độ cao của các đặc điểm dựa vào độ cao của các đường đồng mức. 5. Hoạt động nối tiếp - Dựa vào H 44 tập xác định độ cao của các địa điểm. - Chuẩn bị bài mới: “ LỚP VỎ KHÍ” - QS H45, H46 nhận biết thành phần của lớp vỏ khí, các tầng của khí quyển. * Rút kinh nghiệm: Ngày 27/01/08 Tiết :21 Bài 17 : LỚP VỎ KHÍ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được thành phần của lớp vỏ khí và trình bày được, vị trí của các tầng trong lớp vỏ khí..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Biết vị trí và vai trò của lớp Ôzôn trong tầng bình lưu. - Giải thích được NN hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh, lục địa, hải dương. 2. Kỹ năng: - Vẽ biểu đồ thể hiện các thành phần của không khí. - Dựa vào hình vẽ trình bày được các tầng của lớp vỏ khí. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. - Bản đồ các khối khí. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Dựa vào các đường đồng mức tìm độ cao của các địa điểm B1, B2, B3. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. - Vào bài: Lời dẫn SGk. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1.Thành phần của không khí: Dựa vào H45 cho biết cơ cấu Nitơ: 78%. Nitơ: 78%. thành phần của không khí. Ôxy: 21%. Ôxy: 21%. Mỗi thành phần chiềm tỷ lệ bao Hơi nước và Các khí khác: Hơi nước và Các nhiêu. 1%. khí khác: 1%. GV: Lương hơi nước tuy rất nhỏ bé nhưng nó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng, mây mưa, gió, bảo. Hoạt động 3 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí: GV: nêu dẫn chứng để HS thấy + Lớp vỏ khí là được Trái Đất được bao bọc lớp không khí bao bởi 1 lớp vỏ khí. quanh Trái Đất GV: Cho HS QS tranh các tầng (khí quyển) khí quyển (H44). Em hãy cho biết lớp vỏ khí có Có 3 tầng: Đối lưu, bình Gồn 3 tầng: mấy tầng. Nêu vị trí của mỗi lưu, các tầng cao của khí Đối lưu (0–16 km) tầng. quyển. Bình lưu(16 – 80 km) Các tầng cao của khí quyển ( > 80 km) ? Trong các tầng vỏ khí tầng Tầng đối lưu có ảnh hưởng Tầng Đối lưu.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> nào quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến sự sống. đến sự sống? Vì sao?. Nhiệt độ ở tầng này có sự thay đổi ntn? Vì sao?. QS trong các tầng khí quyển cho biêt lớp Ôzôn nằm ở tầng nào, có vai trò ntn đối với Trái Đất. GV: Trong những năm gần đây người ta thấy có sự suy giảm tầng Ôzôn. Liên hệ: Cần bảo vệ sự trong lành của lớp vỏ khí. Ở độ cao từ 80 km trở lên, tầng không khí này có đặc điểm ntn? Hoạt động 4 GV: Khối khí là bộ phận không khí bao phủ vùng đất đai rộng lớn, chịu tiếp xúc với các thành phần tự nhiên của bề mặt Trái Đất nên hình thành các khối khí có đặc tính khác nhau. ? Dựa vào bảng các khối khí cho biết? ? Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.. ? Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu?. chiếm 90% không khí là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật trên Trái Đất. Nhiệt độ thay đổi theo độ Trung bình cứ lên cao vì càng lên cao không cao 100m giảm khí càng loảng và ít nên sự 0,60C. hấp thu nhiệt cũng ít dần, lượng nhiệt giảm dần. Lớp Ôzôn ở khoảng 25 – 40 km thuộc tầng bình lưu. Tác dụng ngăn cảng những tác nhân có hại cho sinh vật và con người. Do các khối khí độc hại thải quá nhiều vào khí quyển. Cần cắt giảm lượng khí thải vào khí quyển. Khối khí cực loảng hầu như không có quan hệ trực tiếp đối với đời sống con người. 2.Các khối khí:. HS dựa vào bảng các khối khí trả lời. Khối khí nóng hình thành ở vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ cao. Khối khí lạnh hình thành ở vùng vĩ độ cao có nhiệt độ thấp. Khối khí đại dương hình thành.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> trên đại dương có độ ẩm lớn. Khối khí lục địa hình thành trên đất liền có tính chất khô. Căn cứ vào đâu để đặt tên cho Căn cứ vào vị trí hình thành các khối khí. và bề mặt tiếp xúc. GV: Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết Liên hệ thực tế. nơi chúng đi qua đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của mặt đệm làm thay đổi tính chất.. HĐ5 p 4. Đánh giá: - Khí quyển gồm những thành phần nào? - Lớp vỏ khí gồm có mấy tầng. Vị trí và đặc điểm của mỗi tầng? 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ” - Đọc trước H48, H49 * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày Tiết :22 Bài 18 : THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Phân biệt & trình bày được 2 khái niệm thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí là gì? Và NN nào làm cho không khí có nhiệt độ. 2. Kỹ năng: - Biết cách đo tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm. - Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày. - Bước đầu tập QS và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản. 3. Thái độ: - Biết được sự thay đổi nhiệt độ của thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng đến sinh hoạt & SX của con người. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Các bảng thống kê về thời tiết. - Các hình vẽ 48, 49 SGK. (phóng to) III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1……p 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu? - Dựa vào đâu có sự phân ra: Các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của con người. Vì vậy việc nghiên cứu thời tiết và khí hậu là một vấn đề hết sức cần thiết, đó chính là yết tố nhiệt độ, gió, mưa. TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn HS đọc mục 1 SGK và nêu một vài dẫn chứng HS đọc SGK, nêu ví dụ. về dự báo thời tiết trong ngày của các bảng tin thời tiết. ? Qua tìm hiểu bài hãy cho biết Là những hiện tượng khí thời tiết là gì? tượng (nắng, mưa, gió, nhiệt độ...) xảy ra trong một thời gian ngắn. ? Tại sao hàng ngày người ta Vì thời tiết luôn thay đổi, phải dự báo thời tiết. trong một ngày thời tiết có. Nội dung ghi bảng 1. Thời tiết và khí hậu:. Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> thể thay đổi 2-3 lần. GV: Thời tiết luôn thay đổi nhưng được lặp đi, lặp lại trong thời gian dài từ năm này qua năm khác. Và trở thành qui luật thì được gọi là khí hậu. ? Vậy thế nào là khí hậu? Ví dụ: Ở miền Bắc nước ta tưg tháng 4 – tháng 10 năm sau thường có gió mùa đông Bắc, thời tiết lạnh, khô. Hoạt động 3. Khí hậu là tình hình lặp đi lặp lại của kiểu thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài.. Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong nhiều năm. 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. a. Nhiệt độ không khí:. GV: Cho HS đọc SGK thừ: HS đọc SGK. “ Mặt Trời ... của không khí” Nhiệt độ không khí do đâu mà Do mặt đất hấp thụ lượng có? nhiệt của Mặt Trời rồi bức xạ vào không khí. ? Nhiệt độ không khí là gì? Là độ nóng lạnh của không Nhiệt độ không khí. khí là độ nóng của không khí. b.Cách đo nhiệt ? Muốn biết được nhiệt độ của độ không khí: không khí người ta phải làm gì. Phải đo bằng nhiệt kế. ? Qua tìm hiểu bài em hãy cho Đo mỗi ngày ít chất 3 lần biết người ta đo tính nhiệt độ rồi cộng lại chia cho số lần TB trong ngày ntn. đo. ? Tại sao người ta thường đo Lúc 5 giờ (Khi bức xạ mặt nhiệt độ không khí vào lúc đất ít nhất) 5giờ sáng, 13 giờ chiều, 21 giờ Lúc 13 giờ (Khi bức xạ mặt và phải để nhiệt kế trong bóng đất mạnh nhất). râm và cách mặt đất 2m. Lúc 21 giờ (Khi bức xạ mặt đất chấm dứt). Đặt nhiệt kế trong bóng râm để tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời và cách mặt đất 2 m để không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. GV: Y/c HS đo tính nhiệt độ Nhiệt độ TB ngày của Hà + Nhiệt độ TB.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> TB của Hà Nội theo SGK.. Nội: Lúc 5g : 200C Lúc 13g: 240C Lúc 21g: 220C ? Tương tự như trên hãy nêu Tổng : 660C : 3 = 220C. cách tính nhiệt độ TB tháng, nhiệt độ TB năm.. ? Sự tăng giảm nhiệt độ mặt Nhiệt độ của mặt đất và mặt nước có giống nhau không? Vì nước không giống nhau vì sao. các loại đất đá mau nóng nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng lâu hơn nhưng cũng nguội chậm hơn. ? Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao ntn? Vì sao? Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì tầng không khí sát mặt đất có chứa nhiều bụi và hơi nước. Không khí dày đặt nên hấp thụ nhiệt nhiều, càng lên cao không khí càng loảng, ít bụi và hơi nước nên hấp thu nhiệt ít. ? Dựa vào kiến thức đa học hãy Chênh lệch về độ cao giữa 2 tính sự chênh lệch về độ cao địa điểm H48 là 1.000 m. giữa 2 điểm trong H48.. ngày: = Tổng t0 TB đo trong ngày : số lần đo. + Nhiệt độ TB tháng: = Tổng t0 TB các ngày trong tháng : số ngày trong tháng. + Nhiệt độ TB năm: = Tổng t0 TB các tháng trong năm : 12. 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí: a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền Nhiệt độ của mặt nước và mặt đất rất khác nhau. b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. TB cứ lên cao 100 m t0 giảm 0,6 0C.. c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: ? QS H49 em có nhận xét gì về Càng về cực nhiệt độ càng sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ? giảm dần, càng về xích đạo Vĩ độ càng cao thì.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nhiệt độ càng tăng dần. nhiệt độ càng thấp ? Vì sao càng về 2 cực nhiệt độ Càng về 2 cực góc chiếu và ngược lại. càng giảm dần. của Mặt Trời càng nhỏ nên nhiệt độ càng giảm dần.. HĐ4 ……p 4. Đánh giá: - Phân biệt thời tiết với khí hậu. - Nêu cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm. - Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao, theo vĩ độ ntn? 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3, 4 trang 55 (SGK) - Biết cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm. - Chuẩn bị bài mới: “ KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT” - Vẽ H50 và H51 SGK vào vở học. - Tìm hiểu trước các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày 7/2/08 Tiết :23 Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nêu được khái niệm về khí áp. - Hiểu và trình bày được sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất. - Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất đặc biệt là Tín phong, gió Tây ôn đới và các hoàn lưu khí quyển 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Tranh vẽ các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất. - Bản đồ tự nhiên thế giới. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Thời tiết và khí hậu khác nhau ntn? Nêu cách tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1. Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất ? Khí quyển là lớp không khí Là lớp không khí bao quanh a. Khí áp: ntn. Trái Đất. GV: Diễn giải: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng ngang mực nước biển TB, cứ 1m3 không khí nặng 1,3 kg. Lớp khí quyển rất dày 60.000 km nên trọng lượng của nó rất lớn đã tạo nên một sức ép lớn lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp. ? Vậy khí áp là gi? Tại sao có Khí áp là sức nén của không Là sức ép của khí khí áp. khí lên bề mặt Trái Đất do quyển lên bề mặt không khí có trọng lượng. Trái Đất. Do không khí có trọng lượng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Người ta dùng dụng cụ gì để đo khí áp? GV: Giới thiệu 2 lọại khí áp kế: Khí áp kế kim loại và khí áp kế thủy ngân. Lưu ý: 760 mm thủy gân = 1.013 mb. GV: Treo hình vẽ các đai khí áp. ? Qua hình vẽ em hãy cho biết các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất được phân bố ntn?. Khí áp kế.. Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.. Khí áp được phân bố thành Các đai khí áp các đai khí áp thấp và cao từ được phân bố xích đạo đến cực. thành đai áp thấp và cao từ xích đạo đến cực. ? Các đai khí áp trên bề mặt Không liên túc mà bị chia Trái Đất có liên tục không. cắt do sự xen kẻ giữa lục địa và đại dương. ? QS H50 cho biết các đai khí HS dựa vào hình vẽ trả lời. áp thấp, cao nằm ở những vĩ độ nào. NN nào hình thành các đai khí Ở xích đạo quanh năm nhiệt áp thấp, cao ở các vùng vĩ độ độ cao không khí nở ra => trên. áp thấp (do nhiệt). GV: Gợi ý cho Hs thảo luận Không khí nóng ở xích đạo giải thích NN. bốc lên cao tỏa ra 2 bên khoảng 300 B&N. 2 khối khí đè xuống khối khí tại chỗ sinh ra 2 khu khí áp cao ở 300 B&N (do động lực). Ở 2 cực quanh năm lạnh, nhiệt độ thấp không khí co lại chìm xuống => áp cao (do nhiệt). Luồng không khí từ cực về và không khí từ áp cao chí tuyến lên gặp nhau ở vĩ độ 600 B&N bốc lên cao => áp thấp (do động lực). 2. Gió và các Hoạt động 3 hoàn lưu khí quyển. a. Gió: GV: Hướng dẫn HS QS H51 ? Qua tìm hiểu bài và hình vẽ Sự chuyển động của không Là sự chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> em hãy cho biết gió là gì. Nguyên nhân nào sinh ra gió. Liên hệ thực tế gió thổi giống như nước chảy. Dựa vào hinhg 51 cho biết trên Trái Đất có những loại gió chính nào. GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận tìm hiểu phạm vi hoạt động, hướng gió thổi và NN sinh ra gió. N1: Gió mậu dịch. N2: Gió Tây ôn đới. N3: Gió Nam cực. Liên hệ cho HS chỉ trên bản đồ thế giới phạm vi hoạt động của gió Tín phong và Tây ôn đới. ? Tại sao khi thổi gió không thổi thẳng theo phương kinh tuyến mà hơi lệch hướng, ở NCB lệch bên phải, NCN lệch bên trái.. khí từ áp cao => áp thấp gọi là gió. Nguyên nhân do sự chênh lệch khí áp.. của không khí từ nới khí áp cao => khí áp thấp. Nguyên nhân do sự chênh lệch khí áp.. Tín phong, Tây ôn đới, gió Đông cực. HS thảo luận nhóm 3-4 phút. Đại diện từng nhóm trình bày, HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tín phong: Gió thổi quanh năm theo 1 chiều từ 300 Ảnh hưởng của vận động tự B&N =>xích đạo. quay của Trái Đất. Có hướng: Hoàn lưu tín phong, Tây ôn - ĐB – TN (NCB) đới, Đông cực. - ĐN – TB (NCN). Gió Tây ôn đới thổi quanh năm từ 300 B&N => 600 B&N. Có hướng: - TN – ĐB (NCB) - TB – ĐN (NCN) 2. Hoàn lưu khí quyển:. GV: Hướng dẫn HS QS hình vẽ nhận biết các hoàn lưu khí quyển. Dựa vào hình vẽ 51 giải thích sự hình thành các hoàn lưu khí quyển. ? Hoàn lưu khí quyển là gì. Là sự chuyển động của GV: Tín phong và Tây ôn đới không khí từ áp cao => áp là 2 hoàn lưu quan trọng nhất. thấp tạo thành hệ thồng gió thổi vòng tròn.. Là sự chuyển động của không khí giữa các khu áp cao và thấp tạo.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> thành hệ thống gió thổi vòng tròn.. HĐ4 4. Đánh giá: - GV: Vẽ hình câm, gọi HS lên bảng điền các đai khí áp thấp, cao, Tây ôn đới, Tín phong, Đông cực. - Trình bày hoàn lưu khí quyển trên hình vẽ. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3, 4, trang 60. - Chuẩn bị bài mới: “ HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ – MƯA” - Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên Trái Đất. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Ngày / / Tiết :24 Bài 20 : HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ – MƯA I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được các khái niệm độ ẩm không khí và độ bảo hòa hơi nước trong không khí và sự ngưng tụ của hơi nước. - Biết nguyên nhân sinh ra mây, mưa, cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm. 2. Kỹ năng: - Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa TB nhiều năm. - Phân tích biểu đồ mưa và đọc lược đồ phân bố lượng mưa trên thế giới. 3. Thái độ: - Giáo dục HS hiểu được hơi nước có vai trò quan trọng đối với đời sống và SX. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Ẩm kê, thùng đo mưa, - Biểu độ lượng mưa ở TP HCM. - Lược đồ phân bố lượng mưa trên thế giới. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? - GV: Vẽ hình cho HS điền các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài Trong không khí hơi nước chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, nhưng nó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng, mây mưa và có vai trò rất lớn đối với đời sống và SX, qua bài học hôm nay sẽ rõ. TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 2 Hơi nước trong không khí do Do hiện tượng bốc hơi trong đâu mà có. các biển sông ngòi, ao hồ. GV: Do có chứa một lượng hơi nước nhất định nên không khí có độ ẩm. Vậy độ ẩm không khí là gì? Là lượng hơi nước nhất định chứa trong không khí. Người ta dùng dụng cụ gì để đo Ẩm kế. độ ẩm không khí. GV: Giới thiệu cho HS QS ẩm kế. QS bảng trang 61cho nhận xét Nhiệt độ càng cao lượng hơi. Nội dung ghi bảng 1. Hơi nước và độ ẩm không khí:. Độ ẩm không khí là lượng hơi nước nhất định chứa trong không khí..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> về sự thay đổi về hơi nước chứa trong không khí . GV: Khi không khí đã chứa 1 lượng hơi nước tối đa ta nói không khí đã bảo hòa hơi nước. Khi đã bảo hòa hơi nước nếu vẫn tiếp tục cung cấp thêm hơi nước hoặc gặp lạnh thì sinh ra hiện tượng gì?. nước chứa trong không khí Không khí càng càng nhiều. nóng càng chứa được nhiều hơi Sự nhưng tụ hơi nước sinh nước. ra mây, mưa, sương. Khi không khí bảo hòa mà vẫn cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì sẽ ngưng tụ thành mây, mưa, Hoạt động 3 sương. 2. Mưa và sự phân bố lượng Dựa vào kiến thức đã học cho Khi không khí bốc lên cao mưa trên thế biết mây, mưa được hình thành bị lạnh dần hơi nước ngưng giới: ntn? tụ thành các hạt nước tạo thành mây, gặp lạnh hơi nước tiếp tục ngưng tụ thành những hạt nước lớn tạo thành mưa. GV: Để tính được lượng mưa người ta dùng vũ kế (thùng đo mưa). Lượng mưa trong ngày trong tháng, trong năm được tính ntn.. QS hình vẽ SGK và dụng cụ a. Tính lượng thực hành. mưa TB của 1 địa phương Chiều cao tổng cộng của cột Lượng mưa trong nước ở đáy vũ kế sau các ngày, trong tháng, lần mưa. trong năm được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy vũ kế sau các trận mưa của ngày, của Lượng mưa TB năm của 1 địa Tổng lượng mưa hàng năm tháng, của năm. phương được tính ntn? của 1 địa phương chia cho số năm. Lượng mưa TB năm của 1 địa phương bằng tổng lượng mưa nhiều GV: Hướng dẫn HS phân tích năm chia cho số biểu đồ lượng mưa của TP năm. HCM. Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận. HS thảo luận nhóm trả lời. N1: Cho biết tháng có mưa N1: Nhiều nhất tháng 6: 165.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> nhiều nhất lượng mưa bao mm. nhiêu. N2: Tháng có mưa ít nhất N2: Ít nhất tháng 2: 10 mm. lượng mưa bao nhiêu N3: Những tháng có mưa trên N3: > 100 mm (T5 - T10) 100 mm và dưới 100 mm. < 100 mm (T11 - T4) Qua biểu đồ nhận xét lượng mưa trong năm của TP HCM. GV: Treo bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới Hướng dẫn HS đọc bản đồ. ? Dựa vào bản đồ xác định các HS chỉ bản đồ. khu vực có lượng mưa TB trên Mưa > 2.000 mm (2 bên 2.000 mm và dưới 200 mm. đường xích đạo) Mưa < 200 mm (Phía Bắc Bắc Mỹ, hoang mạc Sahara, Tây Nam Á, Trung Á, trung tâm Austrailia). ? Nhận xét và phân bố lương Phân bố không đều. mưa trên thế giới?. b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới:. Trên thế giới lượng mưa phân ? Tại sao ở xích đạo quanh năm Vùng xích dạo quanh năm bố không đều từ có mưa nhiều? Ở vùng cực và có nhiệt độ cao, nước bốc xích đạo đến cực. chí tuyến mưa ít. hơi nhiều, vùng cực có nhiệt độ thấp nước bốc hơi ít. Vùng chí tuyến chịu ảnh hưởng của khí áp cao chí tuyến.. HĐ 4 ….p 4. Đánh giá: - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí ntn? - Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa. Xác định trên bản đồ những nơi có mưa trên 2.000 mm và dưới 200 mm. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3 trang 63, 64 - Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành” - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội H56, 57. - Soạn bài theo câu hỏi SGK. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày / / Tiết :25 Bài 21 :. Thực hành: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ, NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ, lượng mưa của 1 địa phương được thể hiện trên biểu đồ. - Bước đầu nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của NCB và NCN. 2. Kỹ năng: - Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Rèn luyện khái niệm đọc biểu đồ. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm A và B III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước trong không khí ntn. - Lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm của 1 địa phương được tính ntn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1. Bài tập 1: GV: Treo biểu đồ nhiệt độ và HS đọc biểu đồ. lượng mưa của Hà Nội hướng dẫn HS đọc biểu đồ để trả lời câu hỏi. Những yếu tố nào được thể Yếu tố nhiệt độ và lượng hiện trong biểu đồ, trong thời mưa, trong thời gian 12 gian bao lâu? tháng. a. Đọc biểu đồ: Yếu tố nào biểu hiện theo Nhiệt độ thể hiện bằng Yếu tố nhiệt độ đường, yếu tố nào biểu hiện đường. được thể hiện bằng hình cột. Lượng mưa thể hiện bằng bằng đường (đơn hình cột. vị độ C). Yếu tố lượng mưa được thể hiện bằng hình cột (đơn vị mm). Trục dọc bên phải dùng để tính Trục bên phải chỉ yếu tố.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> các đại lượng của yếu tố nào, nhiệt độ, đơn vị (độ C). đơn vị là gì? Trục dọc bên trái dùng để tính Trục bên trái chỉ yếu tố các đại lượng của yếu tố nào, lượng mưa, đơn vị (mm). đơn vị là gì? b. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: Hướng dẫn HS dựa vào biểu đồ HS QS đọc biểu đồ H55 đo tính các đại lượng nhiệt độ thảo luận nhóm. và lượng mưa. Chia lớp thành 2 nhóm Đại diện nhóm ghi kết quả thảo luận vào bảng kẻ sẵn. HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. N1: Dựa vào biểu đồ cho biết nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu độ? N2: Dựa vào biểu đồ cho biết lượng mưa tháng cao nhất, thấp nhất, chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu mm?. Cao nhất Yếu tố. Trị số. Nhiệt độ 28,9 (0C) Lượng 300 mưa (mm). Tháng. Thấp nhất Trị số. Tháng. C/lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất. 7. 16,5. 1. 13,3. 8. 25. 12. 275. Từ các số liệu trên nêu nhận Nhận xét: xét về nhiệt độ và lượng mưa Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các của Hà Nội. tháng trong năm tương đối lớn, có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp, có tháng mưa nhiều, có tháng mưa ít. Nhiệt độ càng cao lượng mưa càng lớn. Hoạt động 3 2. Bài tập 2: Chia lớp thành 2 nhóm HS các nhóm thảo luận 3 phút. QS 2 biểu đồ H56 và H57 để Đại diện nhóm trình bày ghi vào bảng thống kê trả lời câu hỏi SGK. N1: Tìm hiểu, thảo luận biểu Nhiệt độ và lượng Biểu đồ địa Biểu đồ địa đồ A. mưa điểm A điểm B N2: Tìm hiểu, thảo luận biểu Tháng có nhiệt độ 4 1 đồ B. cao nhất.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Qua bảng thồng kê hãy cho biêt biểu đồ nào là địa điểm ở NCB, biểu đồ nào là của NCN? Vì sao? GV: Gợi ý về mùa hạ và mùa dông ở NCB và NCN.. Tháng có nhiệt độ 1 thấp nhất Những tháng có 5 - 10 mưa nhiều. 7 10 - 3. Biểu đồ A của NCB vì có nhiệt độ cao từ tháng 5 – tháng 9, mùa mưa từ T5 – T10. Biều đồ B của NCN vì có nhiệt độ cao từ T11 – T3, mùa mưa từ T10 – T3 năm sau.. HĐ4 4. Đánh giá: - GV: Củng cố những kiến thức cơ bản. - Biểu đồ của địa điểm A thuộc nửa cầu nào? Vì sao? - Biểu đồ của địa điểm B thuộc nửa cầu nào? Vì sao? 5. Hoạt động nối tiếp - Tập phân tích biểu đồ tìm hiểu bài mới các đới khí hậu trên Trái Đất. - Vị trí của chí tuyến và vòng cực. - Vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày 10/3/08 Tiết :26 Bài 22 : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực. - Trình bày được vị trí của các đai nhiệT, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Xác định được vị trí các đới khí hậu trên Trái Đất. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ khí hậu trên thế giới. - Hình vẽ các đới khí hậu trên Trái Đất. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Dựa vào H55 SGK hãy cho biết nhiệt độ cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu độ? Chênh lệch giữa tháng cao nhất, thấp nhất bao nhiêu độ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: Lời dẫn SGK. TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 2 GV: Treo bảng đồ hoặc hình vẽ các đới khí hậu lên bảng. Giới thiệu các đường chí tuyến và vòng cực trên bản đồ. Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các chí tuyến Bắc & Nam nằm ở vị trí nào? Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các chí tuyến vào những ngày nào?. Nội dung ghi bảng 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất:. HS QS bản đồ.. Chí tuyến Bắc: 23027’B. Chí tuyến Nam: 23027’N.. Vào ngày 22/6 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc. Ngày 22/12 tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam. Dựa vào bản đồ cho biết các Vòng cực Bắc: 66033’B đường vòng cực nằm ở vĩ độ Vòng cực Nam: 66033’N. nào?. Các chí tuyến nằm ở vĩ độ 23027’ B&N. Là những đường có ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc xuống mặt đất vào các nagỳ 22/6 và 22/12. Các vòng cực nằm ở vĩ độ 66033’ B&N..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tại sao các đường này được Là những đường giới hạn có Là những đường chọn làm các đường vòng cực ngày và đêm dài suốt 24 giới hạn khu vực trên bề mặt Trái Đất. giờ. có ngày và đêm dài suốt 24 giờ. ? Dựa vào hình vẽ cho biết các Chí tuyến là ranh giới của chí tuyến và vòng cực là ranh đai nóng và ôn hòa. giới của những vành đai nhiệt Vòng cực là ranh giới của nào? đai ôn hòa và đai lạnh. 2. Sự phân chia Hoạt động 3 bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. Sự phân hóa các đới khí hậu Phụ thuộc vào vĩ độ, địa vào Trái Đất phụ thuộc vào hình, biển, hoàn lưu khí những nhân tố nào? Trong đó quyển. nhân tố nào là quan trọng nhất? Quan trọng nhất là vĩ độ. GV: Tương ứng với 5 vành đai HS QS hình vẽ. nhiệt nói trên Trái Đất cũng chia thành 5 đới khí hậu: 1 đới nhiệt đới, 2 đới ôn đới, 2 đới hàn đới. GV: Chia lớp thành 3 nhóm Hoạt động nhóm: thảo luận mỗi nhóm tìm hiểu vị trí đặc 3 phút. điểm khí hậu của mỗi đới. Đại diện từng nhóm lên N1: Đới nóng. trình bày trên hình vẽ và ghi N2: Đới ôn hòa. vào bảng kẻ. N3: Đới lạnh. HS các nhóm khác nhận xét GV: Chuẩn xác kiến thức trên bổ sung. bảng kẻ.. Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ Loại gió Lượng mưa TB Đới nóng Từ chí tuyến Bắc Nhiệt độ cao Tín phong 1000 - 2000mm => chí tuyến Nam nóng quanh năm Hai đới ôn Chí tuyến Bắc => Có lượng nhiệt Tây ôn đới 500 – 1000 mm hòa (ôn đới) vòng cực Bắc và TB chí tuyến Nam => vòng cực Nam Đới khí hậu. Vị trí.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hai đới lạnh Từ 2 vòng cực Nhiệt độ thấp, Đông cực (hàn đới) B&N => các cự băng tuyết hầu B&N như quanh năm. < 500 mm. HĐ 4: p 4. Đánh giá: - Dựa vào hình vẽ các đới khí hậu hãy xác định các đường chí tuyến & vòng cực. - Xác định vị trí & nêu đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3, 4 trang 69. - Tập xác định vị trí các đới khí hậu trên H58. - Chuẩn bị bài ôn tập bài 15 – 22. - Tập đọc các kênh hình SGK: Các thành phần của không khí, các tầng khí quyển, đai khí áp và gió trên Trái Đất. - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới, các đới khí hậu trên Trái Đất. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày / ./ Tiết :27 Bài : ÔN TẬP I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản: Các loại khoáng sản, thành phần và các loại khí quyển. - Khái niệm về thời tiết và khí hậu. - Biết được các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất. - Vị trí và đặc điểm các đới khí hậu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện các thành phần của không khí. - Biết đo tính nhiệt độ, lượng mưa của 1 địa phương. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. - Bản đồ phân loại lượng mưa trên thế giới. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vị trí đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới. - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của những đới khí hậu nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1. Khoáng sản: ? Khoáng sản là gì khi nào gọi Là những khoáng vật và đá là mỏ khoáng sản. có ích được con người khai thác sử dụng. Khi được tập trung với tỷ lệ lớn gọi là mỏ khoáng sản. Dựa vào công dụng khoáng sản Có 3 loại: + Năng lượng Có 3 loại: được phân làm mấy loại. + Kim loại. + Năng lượng + Phi kim loại. + Kim loại. GV: Yêu cầu HS xác định một HS xác định trên bản đồ + Phi kim loại. số khoáng sản trên bản đồ. một số khoáng sản. ? Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh Nội sinh: Quá trình phun được hình thành ntn? trào mắt ma. Ngoại sinh: Phong hóa, tích tụ. 2. Lớp vỏ khí ? Không khí bao gồm những Nitơ: 78%..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> thành phần nào? Mỗi thành Ôxy: 21%. phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu. Hơi nước và các khí khác: 1%. GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ. ? Lớp vỏ khí được chia làm Chia thành 3 tầng: mấy tầng. + Đối lưu. + Bình lưu. + Các tầng cao của khí Lớp vỏ khí được quyển. chia làm 3 tầng. Đối lưu: 0-16 km. Bình lưu: 16-80 km. Các tầng cao của KQ: > 80km. Dựa vào đâu có sự phân chia Vị trí hình thành và bề mặt các khối khí nóng, lạnh, đại tiếp xúc. dương, lục địa. 3. Thời tiết và khí hậu, nhiệt độ không khí: Phân biệt sự khác nhau giữa Thời tiết là biểu hiện của thời tiết và khí hậu. hiện tượng khí tượng trong thời gian ngắn, khí hậu là biểu hiện trong thời gian dài. Làm thế nào để tính nhiệt độ HS cho ví dụ tính. TB ngày, tháng, năm? ? Nhiệt độ không khí thay đổi Gần biển hay xa biển. Độ Nhiệt độ không khí dựa vào những yếu tố nào. cao vĩ độ. thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển, độ cao, vĩ độ địa lý. Tại sao ở vĩ độ càng thấp thì Vĩ độ càng cao thì góc chiếu nhiệt độ càng cao và ngược lại. của Mặt Trời càng nhỏ. 4. Khí áp và gió trên Trái Đất Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất do không khí có trọng lượng. Vẽ hình các đai khí áp và các HS vẽ hình. loại gió chính trên Trái Đất. 5. Hơi nước trong không khí, mưa. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả Nhiệt độ càng cao càng năng chứa hơi nước tròn không chứa được nhiều hơi nước. khí ntn? Trong điều kiện nào hơi nước.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> trong không khí sẽ ngưng tụ thành mưa? Trên Trái Đất lượng mưa phân Phân bố không đều. bố ntn (Lược đồ phân bố lượng mưa trên thế giới). Được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở Trình bày cách tính lượng mưa đáy vũ kế sau các trận mưa trong ngày, trong tháng, trong trong ngày trong tháng, năm của một địa phương. năm.. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều từ xích đạo đến cực.. 6. Các đới khí hậu trên Trái Đất. Chí tuyến: 23027’ Xác định trên lược đồ. B&N. Vòng cực: 66033’ Dựa vào lược đồ xác định các Đới nóng: chí tuyến Bắc => B&N. đường chí tuyến và vòng cực. Chí tuyến Nam. Trên Trái Đất có 5 Xác định vị trí và đặc điểm của Đới ôn hòa: chí tuyến => đới khí hậu: 1 nhiệt các đới khí hậu trên Trái Đất. vòng cực. đới, 2 ôn đới, 2 hàn Đới lạnh: Từ vòng cực => đới. vòng cực. HĐ4 …….p 4. Đánh giá: - Củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản của phần ôn tập. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Chuẩn bị giấy, viết kiểm tra. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đề I). Tiết :28. Kiểm tra: 45 phút. Họ và tên:. Môn: Địa lý lớp 6. Mã số:. Lớp:. Điểm:. A/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào ý đúng. 1. Lớp Ô- zôn nằm ở trong: a. Tầng đối lưu b. Tầng bình lưu c. Các tầng cao của khí quyển. 2. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi trong phạm vi. a. Xích đạo về khoảng 300 Bắc và Nam. b. Khoảng 300 Bắc và Nam về xích đạo. c. Khoảng 300 B và N về 600 B và N. d. Cực B và N về khoảng 600 B và N. 3. Điền vào chỗ trống: a. Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do ........... b. Mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành do ......... 4. Nối các vành đai nhiệt đới và vành đai khí hậu cho đúng. Các vành đai nhiệt A. Vanh đai nóng. B. Vành đai ôn hòa. C. Vành đai lạnh. Các vành đai khí hậu 1. Ôn đới. 2. Hàn đới 3. Nhiệt đới. B. Tự luận: 1. Lớp vỏ sinh vật chia làm mấy tầng? Kể tên? Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu? 2. Trình bày vị trí và đặc điểm của đới nóng. Nước ta nằm trong đới khí hậu nào? 3. Cho bảng số liệu sau: Tháng 1 Lượng 12 mưa (mm). 2 15. 3 10. 4 27. 5 100. 6 160. 7 150. 8 148. 9 130. 10 125. 11 40. 12 22. Hãy tính lượng mưa trong mùa khô và nêu cách tính (Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) 4. Cho biết ở ngang mực nước biển có nhiệt độ là 15 0 C. Hỏi ở đỉnh núi cao 3.000 m thì sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tiết :28. KIỂM TRA MỘT TIẾT (Đề II) Kiểm tra: 45 phút. Họ và tên:. Môn: Địa lý lớp 6. Mã số:. Lớp:. Điểm:. A/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào ý đúng. 1. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi trong phạm vi. a. Cực B và N về khoảng 600 B và N . b. Khoảng 300 Bắc và Nam về xích đạo. c. Khoảng 300 B và N về 600 B và N. d. .Xích đạo về khoảng 300 Bắc và Nam 2. Lớp Ô- zôn nằm ở trong: a. Các tầng cao của khí quyển b. Tầng bình lưu c. Tầng đối lưu 3. Điền vào chỗ trống: a. Mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành do ......... b. Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do .......... 4. Nối các vành đai nhiệt đới và vành đai khí hậu cho đúng. Các vành đai nhiệt A.Vanh đai nóng. B. Vành đai ôn hòa. C. Vành đai lạnh. Các vành đai khí hậu 1. Ôn đới. 2. Hàn đới 3. Nhiệt đới. B. Tự luận: 1. Lớp vỏ sinh vật chia làm mấy tầng? Kể tên? Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu? 2. Trình bày vị trí và đặc điểm của đới nóng. Nước ta nằm trong đới khí hậu nào? 3. Cho bảng số liệu sau: Tháng 1 Lượng 12 mưa (mm). 2 15. 3 10. 4 27. 5 100. 6 160. 7 150. 8 148. 9 130. 10 125. 11 40. 12 22. Hãy tính lượng mưa trong mùa khô và nêu cách tính (Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) 4. Cho biết ở ngang mực nước biển có nhiệt độ là 15 0 C. Hỏi ở đỉnh núi cao 3.000 m thì sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> ĐÁP ÁN (ĐỀ I) A.Trắc nghiệm Câu 1 (b) Câu 2 (c) Câu 3: (a): Quá trình phun trào mắc ma (b): Quá trình phong hóa, tích tụ. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm). Câu 4: Nối: A – 3 B–1 C–2. (1 điểm). B. Tự luận: 1. Lớp vỏ khí chia làm 3 tầng: + Đối lưu. + Bình lưu. + Các tầng cao khí quyển. - Vị trí: Từ 0 km – 16 km. - Đặc điểm: + Chiếm 90 % không khí + Không khí luon chuyển đọng theo hướng thẳng đứng + Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng + Nhiệt độ giảm theo độ cao 2. Vị trí đới nóng từ chí tuyến Bắc => chí tuyến Nam - Đặc điểm: + Nhiệt độ nóng quanh năm. + Mưa nhiều từ 1.000 – 2.000 mm/năm. + Có gió Tín Phong hoạt động - Nước ta nằm trong đới nhiệt đới.. (1 điểm) (0,5 điểm). (0,25 điểm). (0,25 điểm) (0,25 điểm). (0,25 điểm). (0,5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm). 3. Lượng mưa trong mùa khô là 126 mm - Cách tính: Cộng tất cả lượng mưa của các tháng trong mùa khô (từ tháng 11 năm trước đến thàng 4 năm sau). ( 1 điểm). 4. Nhiệt độ của đỉnh núi là -30 C. (1 điểm). (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Ngày 1/4/08 Tiết :29 Bài 23 : SÔNG & HỒ I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Trình bày được các khái niệm về sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ nước. 2. Kỹ năng: - Qua kênh hình, mô tả hệ thống sông các loại hồ. 3. Thái độ - Giúp HS biết được giá trị kinh tế của sông, hồ. Ý thức bảo vệ môi trường nước sông. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Mô hình hệ thống sông, lưu vực sông. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Sữa bài kiểm tra 1 tiết. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 1. Sông và lượng nước của sông. GV: Hướng dẫn HS QS H59. Qua tìm hiểu bài và vốn hiểu Là dòng chảy thường xuyên Sông là dòng chảy biết em hãy cho biết thế nào là tương đối ổn định. thường xuyên sông. tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. ? Nguồn nước cung cấp cho Do nước mưa, ngầm, băng Nguồn nước cung sông do đâu. tuyết tan. cấp cho sông do nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. Liên hệ sông ngòi nước ta. Do mưa vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Ở các nước ôn đới và hàn đới Chủ yếu do băng tuyết tan. nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu do đâu. ? Dựa vào mô hình xác định HS Xác định trên mô hình. Lưu vực sông là lưu vực sông, các phụ lưu, chi vùng đất cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> lưu, các sông chính.. nước thường xuyên cho sông.. Thế nào là chi lưu, phụ lưu của Phụ lưu là các sông nhánh sông. đổ vào sông chính. Chi lưu là các sông nhánh thoát nước cho sông chính. ? Thế nào là hệ thống sông? Sông chính cùng với các chi Hệ thống sông lưu, phụ lưu hợp lại tạo gồm: Sông chính thành. cùng với các phụ lưu, chi lưu của 1 con sông. GV: Xác định hệ thống sông Hồng trên bản đồ. Thế nào là lưu lượng của sông Là lượng nước chảy qua và tổng lượng nước chảy của mặt cắt ngang lòng sông ở 1 sông. điểm nào đó trong 1 giây đồng hồ. Tổng lượng nước là toàn bộ lượng nước của sông đổ ra biển trong 1 năm. GV: Trong 1 năm lưu lượng nước của sông có thể thay đổi theo tháng, mùa làm thành thủy chế của sông. Vậy thế nào là thể chế của Thủy chế là nhịp điệu thay Thủy chế là nhịp sông? đổi lưu lượng của con sông điệu lên xuống của trong 1 năm. nước sông trong 1 năm. Thủy chế của sông phụ thuộc Nguồn cung cấp nước cho vào đâu? sông. Dựa vào bảng trang 71 so sánh Lưu vực sông Mê Kông lớn lưu vực và tổng lượng nước gấp 4,6 lần, tổng lượng của sông Hồng với sông nước lớn gấp 4,2 lần so với Mêkông. sông Hồng. Liên hệ sông ở địa phương. Bằng những kiến thức và hiểu Cung cấp nước cho sinh Giá trị kinh tế : biết em hãy nêu lợi ích của hoạt, sản xuất, cá, giao Thủy lợi, thủy sông ngòi. thông, thủy điện. điện, giap thông, thủy sản, bồ dắp phù sa. 2. Hồ: QS H60 và sự hiểu biết hãy nêu Hồ là khoảng khái niệm về hồ. nước đọng tương đối rộng và sâu.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> trên đất liền. ? Hồ và sông khác nhau ntn?. Hồ là nơi nước đọng, sông là dòng nước chảy.. GV: Giới thiệu một số hồ trên thế giới, hồ: Vichtôria (Phi), hồ Aran (Á), hồ Tây, Hoàn Kiếm (Việt Nam). Dựa vào tính chất và nguồn Tính chất: Có 2 loại: người ta phân ra mấy những + Nước ngọt. loại hồ nào? + Nước mặn. Nguồn gốc: có 2 loại: + Hồ tự nhiên + Hồ nhân tạo.. Căn cứ vào tính chất phân 2 loại hồ: Hồ nước ngọt, hồ nước nặm. Hồ được hình thành do nhiều nguồn gốc khác nhau. Em hãy nêu tên một số hồ nhân Hồ Thác Bà, Trị An, Hòa Hồ tự nhiên: Vết tạo mà em biết và tác dụng của Bình có tác dụng làm thủy tích khúc sông cũ, nó. điện, nuôi trồng thủy sản, hồ miệng núi lữa. du lịch sinh thái. Hồ nhân tạo: Do con người tạo nên.. HĐ3………p 4. Đánh giá: - HS Xác định trên mô hình các phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông. - Phân biệt sự khác nhau giữa sông và hồ.- Thế nào là tổng lượng nước trong mùa cạn và tổng lượng nước trong mùa lũ của 1 con sông. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Chú ý bài tập số 4 tính và so sánh tổng lượng nước (bằng m 3) của sông Hồng và Sông Cửu Long trong mùa cạn & mùa lũ. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày Tiết :30 Bài 24: BIỂN & ĐẠI DƯƠNG I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối. - Biết các hình thức vận động của nước biển, đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển) và nguyên nhân của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng QS tranh ảnh, đọc bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới. 3. Thái độ: - Giáp dục HS ý thức được nước biển là nguồn muối vô tận đó cũng là nguồn tài nguyên quí giá cần phải bảo vệ môi trường nước biển. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Tranh ảnh về sóng, thủy triều. - Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông? - Sông và hồ khác nhau ntn? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: Nước trên Trái Đất chủ yếu là nguồn nước nặm (chiếm gần 97% toàn bộ khối nước trên Trái Đất), được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn vận động. Vậy để tìm hiểu được nước biển và đại dương có đặc điểm gì và có những hình thức vận động nào chúng ta tìm hiểu bài học mới. TG. Hoạt động của thầy Hoạt động 2. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng 1. Độ muối của nước biển và đại dương:. GV: Giới thiệu và cho HS biết nước biển có vị mặn chát. ? Qua tìm hiểu bài em hãy cho Độ muối TB 35 0/00. Độ muối TB của biết độ muối TB của nước biển nước biển và các và đại dương là bao nhiêu? ĐD là 35 0/00. GV: Dg: TB của 1 lít nước biển có 35 g muối khoáng, trong đó khoảng 27,3g Natri clorua (muối ăn). Do chứa 1 lượng muối lớn. ? Tại sao nước biển lại mặn, độ Độ muối đó là do nước sông.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> mặn đó do đâu mà có.. hòa tan các loại muối từ đất, đá trong các lục địa đưa ra (lượng muối này nếu rãi đều trên bề mặt lục địa thì sẽ được lớp muối dày khoảng 153 m). Độ muối không giống nhau ? Độ muối của nước biển và ở khắp mọi nơi mà tùy đại dương có giống nhau ở thuộc vào nguồn nước sông Độ muối của nước khắp nơi không? Vì sao? chảy vào nhiều hay ít và độ trong các biển bốc hơi lớn hay nhỏ. không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc GV: Treo bản đồ thế giới lên hơi lớn hay nhỏ. bảng cho HS tìm trên bản đồ các biển: Bantích (châu Âu), biển Hồng Hải (Đỏ). Bantích ( 32 0/00), Hồng Hải ? Các biển này có độ mặn là (41 0/00), Việt Nam (33 0/00) bao nhiêu? Biển Việt Nam có độ mặn là bao nhiêu? Vì Hồng hải có ít sông ngòi Độ muối của biển ? Vì sao nước biển Hồng Hải chảy vào, độ bốc hơi lại Việt Nam (33 0/00) lại mặn hơn Bantích. cao. Bantích biển vừa kín vừa có nước sông phong phú. Vì nhiệt độ cao, nước bốc ? Vì sao nước trong các biển, hơi nhiều, ít mưa. đại dương ở vùng chí tuyến lại mặn hơn ở các vùng khác. GV: Nước đại dương ở nhiệt đới mặn hơn ở ôn đới. Tuy nhiên ở gần đường xích đạo lượng mưa tương đối nhiều nên độ mặn chỉ còn 34,5 0/00, ở gần cực độ mặn chỉ còn 34 0/00, vì nước ít bốc hơi, băng biển tan. 2. Sự vận động Hoạt động 3 của nước biển và đại dương: Sóng, thủy triều, dòng biển. a. Sóng: ? Nước trong các biển và đại dương luôn vận động tạo ra.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> những hiện tượng gì? GV: Cho HS QS H61 (SGK) nhận biết hiện tượng sóng biển. GV: giải thích sóng không phải là sự chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ, nó chỉ vận động tại chỗ của các hạt nước. ? Em hãy cho biết sóng biển là hiện tượng ntn? GV: Chúng ta thấy sóng chuyển động thành từng đợt nối tiếp nhau xô vào bờ chỉ là ảo giác. ? Nguyên nhân nào sinh ra sóng.. Nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ.. Sóng là sự vận động tại chỗ của các hạt nước. Là sự vận động tại chỗ của các hạt nước biển. Gió, núi lửa phun, động đất ở dưới đáy biển. Trong đó Nguyên nhân do gió là nguyên nhân chủ yếu, gió. gió càng to thì sóng càng lớn.. * Liên hệ tác hại của sóng thần do động đất ngầm ở dưới đáy biển: Nhấn chìm tàu, cuốn trôi nhà cửa, con người... GV: Sóng thường chỉ có ở lớp nước trên mặt biển, ở dưới sâu quá 30 m nước biển lại yên tỉnh. b. Thủy triều: GV: Giới thiệu hướng dẫn HS QS H62, H63. H62: Nước biển rút xa bờ. ? QS H62, 63 nhận xét sự thay H63: Nước biển tràn vào bờ đổi của nguồn nước biển ở ven (thủy triều lên ở bãi biển). bờ. GV: Hiện tượng đó gọi là thủy triều. Là hiện tượng dâng lên và ? Vậy thế nào là thủy triều? rút xuống của nước biển. Nhật triều là mỗi ngày thủy ? Qua tìm hiểu bài em hãy cho triều lên xuống 1 lần. biết thế nào là nhật triều, bán Bán nhật triều mỗi ngày nhật triều, nhật triều không thủy triều lên xuống 2 lần, đều. Nhật triều không đều: có ngày 1 lần, có ngày 2 lần. Do sức hút của mặt trăng và. Là sự dâng lên và rút xuống của nước biển có chu kỳ..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ? Nguyên nhân sinh ra thủy một phần của Mặt Trời. Nguyên nhân do triều? sức hút của mặt GV: Dg: Nguyên nhân thủy trăng và Mặt Trời. triều, hiện tượng triều cường, triều kém theo SGK. Để phục vụ các ngành hàng ? Tại sao ta phải nắm vững qui hải, đánh cá, SX muối. luật lên xuống của thủy triều. c. Các dòng biển: GV: Hướng dẫn HS QS H64 SGK, kết hợp bản đồ các dòng biển. Là sự chuyển động của ? Qua tìm hiểu bài và kết hợp nước biển và đại dương Dòng biển là sự với bản đồ, em hãy cho biết thành dòng. chuyển động của khái niệm về dòng biển. một bộ phận nước biển và đại dương Gió, thủy triều, lực côriôlít, thành dòng. Nguyên nhân nào sinh ra dòng nhiệt độ, độ mặn. Nguyên nhân: Gió, biển? thủy triều, độ mặn, nhiệt độ, lực Có 2 loại: dòng nóng, dòng côriôlit. ? QS H64 (bản đồ) cho bết có lạnh. mấy loại dòng biển. Căn cứ vào nhiệt độ của ? Căn cứ vào đâu người ta chia nước trong dòng biển so với ra dòng biển nóng, dòng biển nhiệt độ của nước biển xung lạnh. quanh. Dòng nóng: Chảy từ vĩ độ ? QS H64 (bản đồ) Hãy cho thấp => cao. biết các dòng biển nóng, lạnh Dòng lạnh: Chảy từ vĩ độ chảy từ vùng vĩ độ nào đến cao => thấp. vùng vĩ độ? Ảnh hưởng lớn đến khí hậu ? Cho biết vai trò của các dòng các vùng ven biển chung Các dòng biển có biển. chảy qua. ảnh hưởng rất lớn Vận chuyển vật liệu. đến khí hậu vùng Tác động đến GTVT biển. ven biển mà chúng Tạo nên những vùng tập chảy qua. Liên hệ dòng biển nóng, mưa trung hải sản. nhiều; Dòng biển lạnh, ít mưa.. HĐ4………p 4. Đánh giá: - Vì sao độ muối của các biển và đại dương khác nhau ở mọi nơi. - Sự vận động của nước biển và đại dương sinh ra những hiện tượng gì? 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc bài đọc thêm (SGK trang 76)..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG”. - Độc kỹ bản đồ H64 (SGK trang 75). - Tìm hiểu các dòng biển nóng, dòng biển lạnh, vị trí, hướng chảy. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ngày Tiết :31 Bài 25 :. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Xác định vị trí hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ. Từ đó rút ra được nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. - Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng và lạnh với khí hậu của nơi chúng đi qua. - Kể được tên một số dòng biển chính. 2. Kỹ năng: - Đọc bản đồ. 3. Thái độ: - Giúp HS thấy được vai trò của các dòng biển. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới. - H65 trong SGK phóng to. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Tại sao các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi G bảng Hoạt động 2 1. Các dòng biển trong đại dương GV: Treo bản đồ các dòng biển HS QS bản đồ thảo luận thế giới. cho HS QS bản đồ. nhóm. Đại diện nhóm trình Chia lớp thành 3 nhóm giao bày trên bản đồ. nhiệm vụ. N1: Cho biết vị trí và hướng N1: Các dòng biển trong chảy của các dòng biển nóng và ĐTD ở BBC: lạnh ở NCB, trong ĐTD và Dòng nóng Gơn-xtrim chảy ĐTD: Dòng nóng trong TBD. từ vùng xích đạo lên vùng Gơn-xtrim, Braxin cực. chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. Dòng lạnh Grơn-len chảy lừ vùng cực xuống vĩ độ thấp..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Thái Bình Dương: Có dòng nóng Cưrôxiô chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao. Dòng lạnh: Ca-li-fooc-ni-a chảy từ vùng vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp. N2: Cho biết vị trí và hướng N2: Nam ĐTD có dòng chảy của các dòng biển nóng và nóng Braxin chảy từ xích lạnh ở NCN trong ĐTD và đạo lên vĩ độ cao. Dòng TBD. lạnh Benghêla chảy từ vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp. Nam TBD có dòng nóng Đông Úc chảy từ xích đạo lên vĩ độ cao. Dòng lạnh Pêru chảy từ vùng vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.. N3: So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở NCB và NCN, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. GV: Gợi ý : Trước hết cần xác định các dòng biển nóng và lạnh trong TBD và ĐTD. Sau đó quan sát xem các dòng biển nóng và lạnh thường xuất phát từ đâu, chạy theo hướng nào? Từ đó rút ra nhận xét. GV: Yêu cầu HS các nhóm trình bày. GV: Chuẩn xác kiến thức và kết luận. Hoạt động 3 GV: Treo H65 (Nhiệt độ của các vùng ven biển có hải lưu chảy qua).. Dòng lạnh Grơnlen, Benghêla chảy từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp. TBD: Có dòng nóng Cưrôxiô, Đông Úc chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. Dòng lạnh Ca-lifooc-ni-a, Pêru chảy từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.. N3: Dòng nóng chảy từ vùng vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, dòng lạnh chảy từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp.. 2. Ảnh hưởng của các dòng biển đến khí hậu:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Yêu cầu HS làm việc cá nhân. ? Dựa vào H65 so sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600B. GV: Gợi ý HS xem xét vị trí của từng địa điểm gần hay xa các dòng biển nơi gần dòng biển nóng có nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn nơi có dòng biển lạnh. ? Từ so sánh trên nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu và những vùng ven biển mà chúng đi qua.. Địa điểm A có nhiệt độ thấp nhất (A<B<C<D). Vì điểm A và B gần dòng biển lạnh, Điểm C và D gần dòng biển nóng.. Vậy ảnh hưởng nơi có dòng biển nóng chảy qua làm cho nhiệt độ cao hơn, khí hậu ấm hơn, nơi có dòng biển lạnh chảy qua làm cho nhiệt độ hạ thấp khí hậu lạnh hơn.. HĐ4………..p 4. Đánh giá: - HS xác định đọc tên các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ ĐẤT, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT” - Đọc H66 SGK. * Rút kinh nghiệm:. Nơi có dòng biển nóng chảy qua vùng ven biển có khí hậu ấm hơn nơi có dòng biển lạnh đi qua vùng ven biển có khí hậu lạnh hơn..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày / Tiết :32. /. Bài 26 : ĐẤT - CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được khái niệm về đất hay thổ nhưỡng. - Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất. 2. Kỹ năng: - Đọc và QS các mẫu đất. 3. Thái độ: - Hiểu được tầm quan trọng về độ phì của đất và ý thức được vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Tranh ảnh về một mẫu đất. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Xác định trên bản đồ các dòng biển nóng trong TBD, nêu vị trí hướng chảy. 3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài mới (Lời dẫn SGK) TG. Hoạt động của thầy Hoạt động 2 ? Lớp đất hay còn gọi là thổ nhưỡng là lớp ntn? GV: Cho HS QS H66 nhận xét về màu sắc, độ dày của các tầng trong mẫu đất. GV: Lưu ý màu sắc của tầng A và B của lớp đất. Hoạt động 2: ? Em hãy cho biết đất gồm những thành phần chính nào? ? Dựa vào những kiến thức đã học em hãy cho biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng 1. Lớp đất trên bề mặt cơ cấu lục địa: Vật chất mỏng, vụ bỡ, bao Vật chất mỏng, vụ phủ trên bề mặt các lục địa. bỡ, bao phủ trên bề mặt các lục địa. HS QS Hình vẽ trả lời. Màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau Tầng B có độ dày lớn nhất 2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng: Có 2 thành phần chính: a. Thành phần Khoáng và hữu cơ. khoáng: Sản phẩm phong hóa của đá gốc ở địa phương hay sản phẩm phong hóa từ nơi khác di chuyển đến..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Thành phần khoáng có đặc Chiếm thành phần lớn trọng điểm ntn? lượng của đất gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau.. ? Dựa vào những kiến thức đã học em hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất. Thành phần hữu cơ có những đặc điểm gì?. Từ các sinh vật sống như rễ cây, các loại vi khuẩn, sâu bọ, giun dế hoặc sản phẩm do xác thực vật bị phân hủy. Chiếm 1 tỷ lệ nhỏ có màu xám thẩm hoặc đen là nguồn thức ăn dồi dào cần thiết cho thực vật.. Chiếm thành phần lớn trọng lượng của đất gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau b. Thành phần hữu cơ:. Chiếm 1 tỷ lệ nhỏ có màu xám thẩm hoặc đen là nguồn thức ăn dồi dào cần thiết cho thực vật. ? Ngoài 2 thành phần trên trong Ngoài ra còn có nước và Ngoài ra còn có đất còn có những thành phần không khí. nước và không khí nào khác? GV: 2 thành phần này ít nhiều tồn tại trong các khe hổng và các hạt khoáng. ? Các loại đất đều có 1 tính Là độ phì của đất. Nếu độ Độ phì là 1 tính chất hết sức quan trọng đó là phì cao thực vật sinh trưởng chất hết sức quan gì? thuận lợi và ngược lại. trọng của các loại đất. Nếu độ phì cao thực vật sẽ sinh trưởng được thuận lợi. GV: Độ phì có thể cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều điều kiện, nhưng vai trò của con người trong việc canh tác là rất quan trọng. ? Trong sản xuất nông nghiệp, HS liên hệ thực tế nêu. con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất. Em hãy nêu một số biện pháp mà em biết. Hoạt động 3: 3. Các nhân tố hình thành đất. ? Em hãy cho biết các nhân tố Đá mẹ, sinh vật khí hậu, địa Các nhân tố hình.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> hình thành đất? Trong đó hình, và thời gian hình thành đất: Đá mẹ, những nhân tố nào là quan thành đất. Quan trọng nhất sinh vật khí hậu. trọng. là đá mẹ, sinh vật và khí hậu Ngoài ra còn có địa hình, và thời gian hình thành đất. ? Tại sao đá mẹ, sinh vật, khí Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra hậu là các nhân tố quan trọng thành phần khoáng. nhất? Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ. Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.. HĐ4………p 4. Đánh giá: - Đất gồm có những thành phần nào? - Con người có vai trò ntn đối với độ phì trong lớp đất. 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT”. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày Tiết :33 Bài 27 :. LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Biết được khái niệm về lớp vỏ sinh vật. - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng. 2. Kỹ năng: - Biết QS nhận xét tranh ảnh về các loài thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và rút ra kết luận 3. Thái độ: - Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực, động vật và thấy sự cần thiếu phải bảo vệ thực, động vật trên Trái Đất. II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Các tranh ảnh băng hình về các loài thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và các cảnh quan trên thế giới. III/ Hoạt động dạy và học: HĐ1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Đất gồm có những thành phần nào? Nêu đặc điểm của từng thành phần? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: Sự phân bố thực động vật trên Trái Đất phụ thuộc vào các yếu tố nào? Con người có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật hay không? TG. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng 1.Lớp vỏ sinh vật. Hoạt động GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK để có khái niệm về lớp vỏ sinh vật. Sau đó Gv giải thích thêm. ? Vậy lớp vỏ sinh vật là lớp Các sinh vật sống trên bề Các sinh vật có ntn? mặt Trái Đất tạo thành lớp mặt trong các lớp vỏ sinh vật. đất đá khí quyển, thủy quyển. 2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực,.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> động vật a. Thực vật. 4. Đánh giá: 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày Tiết :15 Bài 13 :. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: III/ Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Vào bài: TG Hoạt động của thầy Hoạt động 1:. 4. Đánh giá 5. Hoạt động nối tiếp - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ * Rút kinh nghiệm:. Hoạt động của trò. Nội dung bảng. ghi.

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×