Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

my thuat t 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP 1. TUAÀN: 24. Bài 24: VẼ CÂY, VẼ NHÀ (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) Ngày soạn: ………/……./201 -. Ngày dạy: ………................…./201. I. MỤC TIÊU: HS nhận biết được một số loại cây, nhà về hình dáng và màu sắc. Biết cách vẽ cây, vẽ nhà đơn giản. Vẽ hình cây, nhà và vẽ màu theo ý thích. Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. HS khá giỏi: Vẽ được bức tranh có cây, nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. THBVMT; Giúp hs biết chăm sóc và bv cây xanh và nhà cửa II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh vài loại cây, nhà có hình dáng, màu sắc đẹp. + Phiếu thảo luận. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui (2 phút). 2. Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (4 phút): Cho HS xem tranh giới thiệu.  Tìm hiểu bài: “VẼ CÂY, VẼ NHÀ”. b. Các hoạt động: TL. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài. 4  Mục tiêu: Học sinh nhận biết được một số loại Phút cây, nhà về hình dáng và màu sắc.  Cách tiến hành: - Hình thành nhóm. + Chia nhóm. - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo + Phát tranh (ảnh), phiếu thảo luận cho các nhóm. luận trả lời câu hỏi. 4. + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận. + Y.cầu từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận + Gọi hs nhận xét. + Nhận xét, biểu dương. + Yêu cầu HS nêu tên một vài loại cây, nhà mà em biết về hình dáng, đặc điểm, màu sắc? + Nhận xét, tuyên dương.  Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. - Để ngôi nhà luôn sạch đẹp các em cần phải làm gì - Cây giúp gì cho cuộc sống của chúng ta? - Nếu việc chặt phá cây thường xảy ra thì sẽ gây ra ảnh hưởng gì cho chúng ta? - Nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ.  Mục tiêu: Biết cách vẽ cây, vẽ nhà đơn giản.. - Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. - Cá nhân nhóm khác nhận xét - Lớp chú ý nghe - Cá nhân nêu - Cá nhân nêu.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phút.  Cách tiến hành: + Yêu cầu HS nêu các bộ phận của cây, nhà. + Gv mô phạm bảng. + Nêu cách vẽ.. - Lớp quan sát cách vẽ. + Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước Tham khảo bài vẽ của hs năm trước HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. 17  Mục tiêu: Vẽ cây, vẽ nhà đơn giản và vẽ màu phút  Cách tiến hành: + Yêu cầu HS vẽ cây, vẽ nhà đơn giản vào vở tập HS khá giỏi: Vẽ được bức tranh đơn vẽ theo ý thích. giản có cây, nhà hình vẽ sắp xếp cân đối, + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài. vẽ màu phù hợp. - Cá nhân vẽ bài vào vở tập vẽ HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3  Mục tiêu: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp của tranh phút  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ. - Trình bày sản phẩm. + Yêu cầu hs nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý - Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. thích. - Chọn ra bài vẽ đẹp. + Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ. - Lắng nghe. * Tích hợp giáo dục BVMT (Giáo dục ý thức bảo - Tham gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây xanh, yêu quý cảnh đẹp có ý thức giữ gìn vệ cây, biết giữ gìn và làm sach cảnh quan quan cảnh, phê phán những hành động phá hoại môi trường. thiên nhiên) 4/ củng cố; cho hs nhắc lại bài vừa học ( 1 phút) IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) Trò chơi “Tiếp sức” Nhận xét tiết học. Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….…………………………………………………………………………………………………………... LỚP 2. TUAÀN: 24. Bài 24: Vẽ theo mẫu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VẼ CON VẬT (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) Ngày soạn: ………/……./2012. Ngày dạy: ………......................……./2012. I. MỤC TIÊU: Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc. Biết cách vẽ con vật. Vẽ được con vật theo trí nhớ. Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. THBVMT: Giup hs biết cách bv con vật nuôi II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh một vài con vật. + Phiếu thảo luận. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui (2 phút). 2. Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (4 phút): Cho HS xem tranh giới thiệu.  Tìm hiểu bài: “Vẽ theo mẫu: VẼ CON VẬT”. b. Các hoạt động: TL. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. 4  Mục tiêu: Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm Phút của một số con vật quen thuộc.  Cách tiến hành: Chia nhóm. - Hình thành nhóm. + Phát tranh (ảnh) con vật, phiếu thảo luận cho các - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm nhóm. quan sát tranh (ảnh) thảo luận trả lời câu hỏi. + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận. +Yêu cầu từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận + Gọi hs nhận xét. + Nhận xét, biểu dương.  Chốt lại Giáo dục BVMT. - Con vật nuôi trong nhà có lợi ích gì cho chúng ta? - Làm thế nào để bảo vệ chúng? Gọi hs nhận xét Gv chốt lại HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ con vật.  Mục tiêu: Biết cách vẽ con vật.  Cách tiến hành: + Gv mô phạm bảng. + Nêu cách vẽ. - Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. - Cá nhân nhóm khác nhận xét. - Lớp lắng nghe. - Cá nhân nêu. - Cá nhân nhận xét. - Lắng nghe.. - Quan sát..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 phút. + Yêu cầu HS nêu cách vẽ - Nêu cách vẽ. + Chốt lại: Vẽ hình con vật cân đối với phần giấy. Có thể vẽ thêm cây, cỏ,…cho sinh động. Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước. - Tham khảo bài vẽ của hs năm trước. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.  Mục tiêu: Vẽ được con vật theo trí nhớ.  Cách tiến hành: + Yêu cầu HS vẽ tranh một vài con vật theo ý thích. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, + HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần hình vẽ gần với mẫu. 17 với mẫu. - Chọn con vật vật mà mình thích nhất vẽ phút + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài. vào vở tập vẽ. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm.  Mục tiêu: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp của tranh.  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ. - Trình bày sản phẩm. + Ycầu hs nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. 4 - Chọn ra bài vẽ đẹp. phút + Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ.  Tích hợp giáo dục BVMT (Giáo dục ý thức - Lắng nghe. chăm sóc, bảo vệ con vật. Có ý thức giữ gìn vệ sinh - Nêu biện pháp chăm sóc, bảo vệ con vật. cá nhân và vệ sinh chung) 4/ củng cố; cho hs nhắc lại bài vừa học ( 1 phút) VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)  Trò chơi “Vẽ nhanh”.  Nhận xét tiết học.  Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….………………………………………………………………………………………………………….. …….…………………………………………………………………………………………………………... LỚP 3. TUAÀN: 24. Bài 24: Vẽ tranh. ĐỀ TÀI TỰ DO Ngày soạn: ………/……./2012 I. MỤC TIÊU. Ngày dạy: ……….............……./2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Học sinh hiểu thêm về đề tài tự do. Biết cách vẽ đề tài tự do. Vẽ được một bức tranh theo ý thích. Học sinh ham thích vẽ tranh. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh vẽ của thiếu nhi đề tài (con vật, tĩnh vật, vui chơi,…) 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui (1 phút). 2. Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2 phút): Cho HS xem tranh giới thiệu.  Tìm hiểu bài: “Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO” b. Các hoạt động: TL. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài 5  Mục tiêu: Học sinh hiểu thêm về đề tài tự do. Phút  Cách tiến hành: Cho nhóm xem tranh.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Quan sát, nhận xét. + Nêu một số câu hỏi gợi mở liên quan đến nội dung tranh. + Gọi học sinh nhận xét. + Nhận xét, biểu dương. Chốt lại. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ. 5  Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ đề tài tự do. phút  Cách tiến hành: + Hướng dẫn tìm chọn những nội dung gần gũi để vẽ tranh. Nêu cách vẽ.. - Quan sát tranh trả lời câu hỏi.. Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước. 17 HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. phút  Mục tiêu: Vẽ được bức tranh đề tài theo ý thích.  Cách tiến hành: + Yêu cầu HS vẽ tranh đề tài theo ý thích vào vở tập vẽ. + Yêu cầu HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài. 3 HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm. phút  Mục tiêu: Hs nhận thấy vẻ đẹp của sản phẩm.  Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài.. Tham khảo bài vẽ của hs năm trước.. - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Lớp lắng nghe.. -Tìm chọn nội dung đề tài. -Quan sát.. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Cá nhân vẽ bài ở vở tập vẽ.. - Trình bày sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Yêu cầu hs nhận xét và chọn ra sản phẩm đẹp theo - Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. ý thích. - Chọn ra bài vẽ đẹp. + Nhận xét chung, đánh giá bài. - Lắng nghe. 4/ củng cố; cho hs nhắc lại bài vừa học ( 1 phút) IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)  Trò chơi “ Ghép tranh”.  Giáo dục học sinh qua bài học.  Nhận xét tiết học.  Dặn dò. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….………………………………………………………………………………………………………….. …….…………………………………………………………………………………………………………... LỚP 4. TUAÀN: 24. Bài 24: Vẽ trang trí TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU Ngày soạn: ………/……./2012 -. Ngày dạy: ………..............……./2012. I. MỤC TIÊU: Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. Vẽ được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học. HS khá giỏi: Vẽ màu đều, rõ chữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một vài dòng chữ nét đều. + Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh là 4 ô và 5 ô. + Phiếu thảo luận. 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định: Hát vui (2 phút). 2. Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (2 phút): Cho hs xem dòng chữ nét đều dẫn dắt giới thiệu.  Tìm hiểu bài: “Vẽ trang trí: TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU”. b. Các hoạt động: TL. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. 4  Mục tiêu: Hiểu kiểu chữ nét đều và nhận ra đặc Phút điểm của nó.  Cách tiến hành: + Giáo viên giới thiệu một vài dòng chữ nét đều. + Chia nhóm. + Phát dòng chữ nét đều, phiếu thảo luận cho các nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lắng nghe. - Hình thành nhóm. - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.. + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận. + Y.cầu từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận - Cá nhân nhóm khác nhận xét. + Gọi hs nhận xét. - Lớp lắng nghe. + Nhận xét, biểu dương.  Chốt lại: Chữ nét đều là chữ có độ dày của các nét ở mỗi con chữ đều bằng nhau, các dấu có độ dày bằng ½ nét của con chữ. Chữ nét đều có kiểu chữ in hoa và chữ in thường. Còn chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét nhỏ, nét to.. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều.  Mục tiêu: Biết vẽ màu vào dòng chữ nét đều 4 phút  Cách tiến hành: Cho HS xem dòng chữ nét đều. - Quan sát dòng chữ nét đều. + Yêu cầu HS nêu tên từng con chữ. - Hướng dẫn cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều. + Các con chữ vẽ cùng một màu. + Vẽ màu xung quanh chữ trước, giữa chữ vẽ sau + Xoay tập theo chiều thuận của tay để vẽ cho đều, gọn. - Vẽ màu nền khác màu của chữ. Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước. - Tham khảo bài vẽ của hs năm trước. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. 18  Mục tiêu: Vẽ được màu vào dòng chữ nét đều phút có sẵn.  Cách tiến hành:. BÁC HỒ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Yêu cầu HS vẽ màu vào dòng chữ “BÁC HỒ” ở vở tập vẽ. + Yêu cầu HS khá giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, vẽ màu đều, kín nền, rõ chữ. + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm  Mục tiêu: Hs nhận thấy vẻ đẹp của sản phẩm. 3  Cách tiến hành: phút + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài. + Yêu cầu hs nhận xét và chọn ra sản phẩm đẹp theo ý thích. + Nhận xét chung, đánh giá bài.. HS khá giỏi: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, vẽ màu đều, kín nền, rõ chữ. - Cá nhân vẽ màu vào dòng chữ “BÁC HỒ” nét đều ở vở tập vẽ.. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. - Chọn ra bài vẽ đẹp. - Lắng nghe.. 4/ củng cố; cho hs nhắc lại bài vừa học ( 1 phút) IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút)  Trò chơi “Dán dòng chữ nét đều” (theo nhóm).  Giáo dục hs qua bài học.  Nhận xét tiết học.  Dặn dò: Quan sát quang cảnh trường. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….………………………………………………………………………………………………………….. …….…………………………………………………………………………………………………………... LỚP 5. TUAÀN: 24. Bài 24: Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Ngày soạn: ………/……./2012. Ngày dạy: ………....................……./2012. I. MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. - Vẽ được hai vật mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Mẫu vẽ. + Hình gợi ý cách vẽ. - HS: + SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Hát vui 2. KTBC: (1 phút) - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1 phút) Cho HS xem mẫu và dẫn dắt giới thiệu. b. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TL 4 Phút. 4 phút. 18 phút. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Mục tiêu: Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Cách tiến hành: Chia nhóm 6 HS - Làm việc theo nhóm + Cho nhóm xem mẫu - Nhóm quan sát mẫu, thảo luận - Cử đại diện lên giới thiệu mẫu của nhóm thảo luận - Cá nhân nhóm khác nhận xét. + Yêu cầu nhóm nêu tên, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm, các bộ phận của mẫu. + hướng dẫn hs cách vẽ vật mẫu + Nhận xét, biểu dương. + Đặt mẫu ở nhiều hướng khác nhau để HS quan sát. + Chốt lại: Vật mẫu cái chai cao, cái ca và quả thấp. Chai có miệng, cổ, vai, thân và đáy. Ca có miệng, thân, đáy, quai, quả có thân, cuống lá. Mẫu đặt ở hướng khác nhau thì mỗi góc nhìn đều khác nhau độ đậm nhạt cũng khác nhau theo ánh sáng chiếu vào mẫu. - Kết luận: Biết khung hình chung của chai là hình chữ nhật đứng, ca là hình chữ nhật ngang, quả là hình vuông. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Mục tiêu: Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. - Cách tiến hành: + Đặt mẫu ở các hướng khác nhau để HS nhận ra hướng đặt mẫu đẹp. + Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ.. + Yêu cầu HS nêu cách vẽ + Chốt lại: Ước lượng tỉ lệ của mẫu để phác khung hình cân đối với phần giấy. Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - Kết luận: Nắm các bước vẽ. * Hoạt động 3: Thực hành - Mục tiêu: Vẽ được hai vật mẫu - Cách tiến hành: GV đặt mẫu cho mỗi nhóm + Yêu cầu HS vẽ mẫu theo nhóm. + Gợi ý cho HS:. - Lớp quan sát - Cả lớp lắng nghe.. - Lớp chú ý nghe. - Nhóm quan sát kĩ mẫu. -HS nêu cách vẽ - Hs lắng nghe. - Vẽ mẫu theo nhóm vào vở tập vẽ. - Quan sát kĩ mẫu - Phác khung hình cân đối với giấy. Phác nét nhẹ tay. - Chỉnh sửa lại cho giống mẫu. - Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu tuỳ thích..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Vẽ theo độ đậm, đậm vừa, nhạt.. - Kết luận: Thực hành vẽ theo các bước. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Nhận xét bài vẽ - Cách tiến hành: - Trình bày bài vẽ + HD HS nhận xét các bài vẽ. - Nhận xét bài vẽ lẫn nhau về: + Nhận xét, tuyên dương HS + Bố cục + Xếp loại bài HS + Hình vẽ so với mẫu. - Kết luận: Biết nhận xét bài vẽ lẫn nhau. + Độ đậm nhạt * KLC: Muốn vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu phải ước - Tự xếp loại bài theo cảm nhận lượng tỉ lệ của hai hoặc ba vật mẫu để phác khung hình,… riêng. 4. Củng cố: (1 phút) - Liên hệ, giáo dục tình cảm. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Sưu tầm tranh, ảnh, những câu chuyện về Bác Hồ. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 4 phút.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×