Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Lịch sử hình thành và phát triển thành phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 37 trang )

CHƯƠNG 1:
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thành phố Huế:

Cố đô Huế là một thành phố ở miền Trung Việt Nam và là Thuộc tỉnh Thừa
Thiên Huế. Kinh đô của Việt Nam dưới triều vua Quang Trung Nguyễn Huệ. Nơi
này nổi tiếng với đền chùa chiền, pháo đài, lăng mộ, kiến trúc gắn liền với cảnh
quan thiên nhiên. Nằm nghiêng bóng bên dịng sơng Thu Bồn miền Trung. Huế là
một di sản về tinh thần dân tộc văn hoá và tinh thần quốc gia. Là một miền tự hào
của văn hoá dân tộc độc đáo của Việt Nam và thế giới. Tháng 12 – 1993 quần thể di
tích cố đô Huế được Unessco công nhận xếp vào danh mục di sản văn hóa thế giới.
Huế là trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam. Huế đẹp về thiên nhiên,
thơ mộng về cảnh quan, con người anh hùng sáng tạo.
Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn
ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia
thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Cố đơ Huế ngày nay vẫn cịn lưu giữ trong
lịng những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng
cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy thế kỷ, bao nhiêu tinh hoa
của cả nước được chắt lọc hội tụ về đây hun đúc cho một nền văn hóa đậm đà bản
sắc để hồn chỉnh cho một bức cảnh thiên nhiên tuyệt vời sẵn bày sông núi hữu tình
thơ mộng.


Năm 1306, sau hôn nhân giữa công chúa Huyền Trân với vua Chàm là Chế Mân,
vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần phía bắc
Quảng Nam ngày nay) được lấy tên là Thuận Hoá. Vào nửa cuối thế kỷ 15, thời vua
Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần đầu tiên xuất hiện. Năm 1636, phủ Chúa Nguyễn
đặt ở Kim Long (Huế), tới năm 1687 thì dời về Phú Xuân – thành Nội Huế ngày
nay. Những năm đầu của thế kỷ 18, Phú Xuân trở thành trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hố của xứ “Đàng Trong”. Cho đến năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành
kinh đô của triều đại Tây Sơn.


Cố Đô Huế


Cố đơ Huế lúc đó có vai trị cực kỳ quan trọng, một triều đình được xây dựng rất
cơng phu và đứng đầu là các vị vua chuyên chế các bộ máy và các hạng mục đền
đài trong kinh thành cũng đã được thiết kế và ổn định.
Từ năm 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị
vì của 13 đời vua nhà Nguyễn. 25/8/1945, Vua Bảo Đại thoái vị, kết thúc 13 đời
thống trị của nhà Nguyễn.
Ngày nay, tỉnh Thừa Thiên Huế có 1 thành phố, 2 thị xã, 6 huyện, 105 xã, 39
phường, 8 thị trấn. Trong đó thành Phố Huế có 27 đơn vị hành chính gồm 27
phường đó là An Cựu, An Đơng, An Hồ, An Tây, Hương Sơ, Kim Long, Phú Bình,
Phú Cát, Phú Hậu, Phú Hiệp, Phú Hòa, Phú Hội, Trường An, Vĩnh Ninh, Phú
Nhuận, Phú Thuận, Phước Vĩnh, Phường Đúc, Tây Lộc, Thuận Hòa, Thuận Lộc,
Thuận Thành, Vỹ Dạ (Vĩ Dạ), Xuân Phú, Hương Long, Thủy Xuân, Thủy Biều.
1.2 Điều kiện tài nguyên tự nhiên:
1.2.1 Địa hình:

Địa hình hiện tại lãnh thổ Thừa Thiên Huế được xem như là tận cùng phía Nam
của dãy núi trung bình Trường Sơn Bắc, phát triển theo hướng Tây Bắc – Đơng
Nam. Đến phía Nam tỉnh, kiến trúc và định hướng Tây Bắc – Đông Nam của dãy
Trường Sơn Bắc hồn tồn bị biến đổi do khối núi trung bình á vĩ tuyến đâm ngang
ra biển Bạch Mã - Hải Vân xuất hiện đột ngột. Đặc trưng chung về địa hình của dãy
Trường Sơn Bắc là sườn phía Tây thoải, thấp dần về phía sơng Mêkơng, cịn sườn
phía Đơng khá dốc, bị chia cắt mạnh thành các dãy núi trung bình, núi thấp, gị đồi
và tiếp nối là đồng bằng duyên hải, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ và biển Đông,


trong đó khoảng 75,1% tổng diện tích là núi đồi, 24,9% diện tích là đồng bằng
duyên hải, đầm phá và cồn đụn cát nội đồng và chắn bờ.

Địa hình Thừa Thiên Huế được chia thành các loại:
- Địa hình khu vực núi trung bình
- Địa hình khu vực núi thấp và gị đồi
- Địa hình khu vực đồng bằng dun hải
- Địa hình khu vực đầm phá và biển ven bờ
1.2.2 Khí hậu:

Xét về vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc
Trung bộ, nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu
giữa hai miền Nam - Bắc nước ta. Thừa Thiên Huế cũng chịu tác động của dãy
Trường Sơn đón gió Đơng Bắc gây mưa lớn vào mùa đông, cũng dãy núi này lại
giữ ẩm gây mưa lớn ở phía Tây Trường Sơn và tạo gió Tây Nam khơ nóng vào mùa
hè trên lãnh thổ này.
1.2.3 Thủy văn:


Hầu hết các con sông đan nối vào nhau thành một mạng lưới chằng chịt, hệ thống
thuỷ văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện ở chỗ nơi hội tụ của hầu hết các con sông
trước khi ra biển là một vực nước lớn, kéo dài gần 70km dọc bờ biển, có diện tích
lớn nhất Đơng Nam Á. Tam Giang - Cầu Hai là đầm phá tiêu biểu nhất trong 12
vực nước cùng loại ven bờ biển Việt Nam và là một trong những đầm phá lớn nhất
thế giới.
1.2.4 Hệ sinh thái:


Thực vật Thừa Thiên Huế thuộc khu hệ thực vật nhiệt đới. Trong đó, hệ thực vật
rừng chiếm diện tích rộng lớn nhất và thuộc kiểu rừng thường xanh mưa mùa nhiệt
đới. Mặt khác, rừng Thừa Thiên Huế đã đem lại cho người dân địa phương những
lợi ích về kinh tế, xã hội và quốc phòng.
Xét về tài nguyên thực vật, các vùng sinh thái phân bố thực vật núi rừng và gò đồi

là nơi đáp ứng nhu cầu lấy gỗ, dược liệu, cây hoa, cây cảnh có giá trị. Ở đây cịn
phát triển cây cơng nghiệp, cây lương thực, thực phẩm để xóa đói giảm nghèo cho
nhân dân, nhất là dân tộc thiểu số. Đối với vùng sinh thái phân bố thực vật đồng
bằng duyên hải, người dân đã và đang ưu tiên trồng cây lương thực - thực phẩm,
cây ăn quả. Ngoài ra họ cũng đã bắt đầu chú ý phát triển cây hoa, cây cảnh, cây
dược liệu,... Ở đây, ngoài hệ thực vật thủy sinh đầm phá và biển ven bờ còn tồn tại
rừng ngập mặn và hệ thực vật bảo vệ môi trường chống sạt lở, cát bay, cát trơi.
Thừa Thiên Huế có đủ 4 vùng sinh thái phân bố động vật: vùng núi rừng, vùng gò
đồi, vùng đồng bằng duyên hải và vùng đầm phá, biển ven bờ, trong đó nổi bật và
hệ sinh thái động vật đầm phá là hệ sinh thái động vật vườn Quốc gia Bạch Mãm
Giang - Cầu Hai.
1.3 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội
1.3.1 Kinh tế:

Thừa Thiên - Huế là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền
trung. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp - Nông
nghiệp. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nằm trong nhóm 20 tỉnh, thành dẫn
đầu toàn quốc. Ngân sách đạt thấp, thu ngân sách chưa bền vững, đến nay chưa cân


đối được ngân sách, hằng năm ngân sách nhà nước phải bù vào ngân sách địa
phương khoảng 1.500 (tỷ đồng).
Môi trường thu hút đầu tư lành mạnh và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư
có năng lực. Hạ tầng giao thông ngày càng hiện đại, tạo ra động lực phát triển giữa
nông thôn và thành thị. Năng lực sản xuất mới hình thành và mở ra tương lai gần sẽ
có bước tăng trưởng đột phá: phía Bắc có các khu công nghiệp Phong Điền, Tứ Hạ,
xi măng Đồng Lâm; phía Nam có khu cơng nghiệp Phú Bài, Khu Kinh tế - Đô thị
Chân Mây - Lăng Cô sôi động; phía Tây đã hình thành mạng lưới cơng nghiệp thuỷ
điện Tả Trạch, Hương Điền, Bình Điền, A Lưới, xi măng Nam Đơng, phía Đơng
phát triển mạnh khai thác và nuôi trồng thuỷ sản và Khu kinh tế tổng hợp Tam

Giang - Cầu Hai.
Khu vực dịch vụ duy trì đà tăng trưởng ổn định, ước đạt 7,39%, đóng góp lớn
nhất là khu vực dịch vụ du lịch khoảng 30–40% tổng giá trị tăng thêm của ngành.
1.3.2 Văn hố

Văn hóa Huế, một nền văn hóa được làm giàu bởi các dịng văn hóa đơ thị - văn
hóa làng (chùa) và văn hóa cung đình (bác học) - văn hóa dân gian khơng có sự đối
lập, loại trừ.
Văn hóa Làng của những làng quê Huế phản ánh quan phong tục, tập quá của cư
dân làm ruộng, làm vườn và nghề thủ công. Riêng trong lĩnh vực tín ngưỡng dân
gian, hằng năm đều đặn diễn ra những lễ hội, cúng tế ở các làng
Trong làng có đình, nơi thờ cúng chư thần, cử hành tế lễ và hội họp của làng. Với
số lượng trên 150 ngôi chùa lớn, nhỏ, Phật giáo đã và đang có một vai trị quan
trọng trong văn hóa dân gian Huế. Có người cho rằng Huế cịn là kinh đơ của Phật
giáo, ở Huế đã hình thành dịng văn hóa chùa, tiêu biểu cho bản sắc của văn hóa
Huế...


Văn hóa Huế, một nền văn hóa của cái đẹp trong nghệ thuật kiến trúc và phong
cách sống. Cái đẹp trong nghệ thuật kiến trúc ở Huế được thể hiện trước hết là ở sự
hịa hợp, gắn bó giữa cơng trình với mơi trường tự nhiên, một bên là tạo hóa, đất
trời, một bên là sáng tạo của thường dân, phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, tạo nên
một thể thống nhất, chặt chẽ mà nên thơ, hùng vĩ và duyên dáng...
Kiến trúc ở Huế không nguy nga đồ sộ và xa hoa lộng lẫy, nhưng Huế vẫn hấp
dẫn con người bởi những cơng trình kiến trúc dung hợp với cảnh quan tự nhiên đó.
Nét riêng của văn hóa Huế cịn được thể hiện qua ăn nói, ăn mặc, ăn uống, ăn học
và cả ăn chơi của người Huế. Trong ăn nói, người Huế ln tơn trọng thứ bậc thể
hiện qua cách xưng hơ ở làng, họ và gia đình, khơng phân biệt tuổi tác, giàu sang,
nghèo hèn. Đối với xóm giềng, lạ cũng như quen đều căn cứ vào tuổi tác mà ăn nói.
Người ta vẫn biết đến giọng Huế nhẹ nhàng, có phần e ấp của những cơ gái Huế.

1.3.3 Xã hội

Tạo chuyển biến cơ bản về văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí, giải
quyết tốt các vấn đề bức xúc về xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân;
- Giảm dần tốc độ tăng dân số, tỷ lệ hộ nghèo thấp.
- Phấn đấu ổn định và từng bước giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị
xuống; nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn lên. Phấn đấu đến năm
2020 đạt 5.000 – 6.000 lao động/năm. Tăng tỷ lệ lao động được đào tạo nghề trên
50% vào năm 2020.
- Nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, phát thanh và
truyền hình trên tồn Tỉnh. Nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, đưa các môn


thể thao mũi nhọn và truyền thống của địa phương tiến kịp trình độ khu vực và cả
nước.
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH
PHỐ HUẾ
2.1 Các điểm tham quan du lịch
Nhắc đến xứ Huế là ta lại liên tưởng đến nhiều cơng trình kiến trúc cổ cùng
những cảnh sắc thiên nhiên mang nét thơ mộng, hữu tình trong khơng gian thư thái,
tĩnh lặng của vùng đất cố đô cũ.
2.1.1 Đại Nội Huế
Địa chỉ: Phú Hậu, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Nằm ngay bên bờ sông Hương thơ mộng, Đại Nội Huế là một quần thế di tích
văn hố được cơng nhận là di tích văn hoá thế giới. Quần thể Đại Nội Huế bao
gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, được bao bọc bởi khu vực Kinh thành.

.
Đến thăm quan quần thể di tích Đại Nội Huế, địa điểm du lịch Huế bạn sẽ

được chiêm ngưỡng những cơng trình cung điện nguy nga, đền đài và miếu thờ
bề thế, đồ sộ mang đậm nét kiến trúc thời nhà Nguyễn. Bên cạnh đó bạn cịn
được tha hồ chụp ảnh trong không gian kiến trúc độc đáo này.


Kiến trúc cổ được làm từ gỗ lim đến nay vẫn còn nguyên vẹn và chưa hề bị mai
một bởi thời gian.


Đại Nội Huế uy nghiêm và cao quý.
2.1.2 Các lăng tẩm Huế
Thời nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng chỉ có 7 lăng tẩm được xây dựng. Mỗi
khu vực lăng tẩm đều được chính nhà vua lựa chọn vị trí và kiến trúc nên mỗi lăng
tẩm tại nơi đây lại mang những nét kiến trúc riêng với những chi tiết chạm khắc
tinh xảo, độc đáo. Đặc sắc nhất phải kể tới Lăng Tự Đức, Lăng Minh Mạng và
Lăng Khải Định.
Lăng Tự Đức
Nằm trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư
Chánh, Lăng Tự Đức (hay còn được gọi là Khiêm Lăng) có lẽ là lăng đẹp nhất
trong những lăng tẩm của các đời vua nhà Nguyễn bởi sự hài hồ giữa khung cảnh
thiên nhiên.
Lăng Tự Đức bình yên và nên thơ


Lăng Minh Mạng
Lăng Minh Mạng là một lăng tẩm du khách khó có thể bỏ qua với những những
đường nét tĩnh tại trong kiến trúc được kết hợp hài hoà với không gian hội hoạ và
thơ ca cùng khung cảnh thiên nhiên hoa lá đầy trữ tình.



Lăng Minh Mạng một chiều thu.
Lăng Khải Định
Được xây dựng trên núi Châu Chữ, Lăng Khải Định là nơi yên nghỉ của vị
hoàng đế thứ 12 của triều nhà Nguyễn. Lăng Khải Định là cơng trình lăng tẩm duy
nhất có kiến trúc giao thoa giữa hai nền văn hố Đơng - Tây.


Sự xa hoa, lộng lẫy phía bên trong cung Thiên Định thuộc Lăng Khải Định
2.1.3 Chùa Thiên Mụ
Toạ lạc trên ngọn đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, chùa Thiên Mụ hiện lên
giữa một không gian thiên nhiên thơ mộng đầy trữ tình. Đến Chùa Thiên Mụ, lắng
nghe tiếng chùa âm vang bên tai hoà vang trong cảnh sắc thiên nhiên nên thơ, bạn
sẽ thấy lịng mình nhẹ nhàng và thư thả hơn trước bộn bề cuộc sống.


2.1.4 Sông Hương
Là biểu tượng và cũng là niềm tự hào của người dân xứ Huế, sơng Hương hiền
hồ như một dải lụa dài mềm mại dài miên man giữa mảnh đất Kinh kỳ mộng mơ.
Sông Hương xanh màu ngọc bích, trong vắt như soi bóng cả quang cảnh thành phố
nên thơ dưới mặt nước êm ả và lấp lánh dưới ánh nắng mặt trời.

Sông Hương nước chảy, thuyền trôi lững lờ.


2.1.5 Biển Lăng Cơ
Khơng chỉ có những di tích lịch sử và văn hố cổ kính, thành phố Huế cịn sở
hữu những bãi biển đẹp làm mê say nhiều khách du lịch. Biển Lăng Cơ là một bãi
biển có phong cảnh thuộc vào loại đẹp nhất Việt Nam với bãi cát trắng dài miên
man ôm lấy bờ biển xanh trong vắt là một trong những địa điểm du lịch Huế lựa
chọn hàng đầu. Xung quanh bờ biển là những cánh rừng hùng vĩ xanh mát trên nền

núi non hùng vĩ, chắc chắn sẽ làm trải nghiệm du lịch Huế của bạn thêm trọn vẹn.


2.1.6 Chợ Đông Ba
Chợ Đông Ba là địa điểm mua sắm lớn nhất là lâu đời nhất tại thành phố Huế.
Chợ Đông Ba gắn với lịch sử hàng trăm năm của những thời vua nhà Nguyễn.
Ngày nay, chợ không chỉ là nơi mua sắm cho người dân nội đô mà còn là nơi được
nhiều du khách ghé thăm để sắm quà lưu niệm cho người thân và bạn bè cho
chuyến du lịch Huế đầy thú vị.


2.2 Dịch vụ lưu trú
Huế nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử có giá trị,
chính vì vậy khơng khó hiểu khi thành phố này đặc biệt thu hút được rất nhiều
khách du lịch trong nước và quốc tế. Với hệ thống lưu trú phong phú, đa dạng nên
Huế có thể đáp ứng được một lượng lớn du khách đến tham quan cố đơ. Ngồi
những khách sạn, nhà nghỉ, homestay đạt chuẩn rải rác khắp trên địa bàn thành phố,
cịn có một số khách sạn 5 sao ở Huế với dịch vụ đặc biệt cao cấp để phục vụ và
đáp ứng nhu cầu của những khách du lịch khó tính.
Trên địa bàn Huế hiện nay có khoảng 600 cơ sở lưu trú với gần 10 000 phịng, 17
000 giường nên ở Huế gần như khơng có hiện tượng cháy phịng xảy ra. Bạn có thể
tham khảo một vài khách sạn chuẩn 5 sao, homestay, villa,… dưới đây khi đến
Huế.
2.2.1 Hue Nino Hotel

Hue Nino Hotel nằm ở Trung tâm Thành phố Huế, có kết nối dễ dàng tới các khu
vực mua sắm và giải trí. Chỗ ở này có nhà hàng, lễ tân 24 giờ và các phịng được
trang trí theo phong cách truyền thống của Huế.
Các phòng tại Nino Hue được trang bị đồ nội thất bằng gỗ cứng. Wi-Fi miễn phí,
truyền hình cáp và minibar cũng là các tiện nghi trong phòng. Các phòng tắm riêng

đi kèm với tiện nghi vòi sen và đồ vệ sinh cá nhân miễn phí. Các bữa ăn được phục
vụ tại nhà hàng trong khuôn viên, nơi cung cấp đủ loại món ăn. Để ăn nhẹ và
thưởng thức đồ uống, du khách có thể ghé vào quán bar của khách sạn.


2.2.2 Vinpeal Hotel Hue

Tọa lạc tại thành phố Huế, cách Cầu Tràng Tiền 2 km, Vinpearl Hotel Hue có
trung tâm thể dục, quán bar và tầm nhìn ra cảnh thành phố. Trong số các tiện nghi
của khách sạn này còn có nhà hàng, lễ tân 24 giờ, dịch vụ phịng và wiFi miễn phí
trong tồn bộ khn viên. Khách sạn cũng có hồ bơi trong nhà và dịch vụ
concierge.
Khách sạn phục vụ bữa sáng kiểu lục địa hàng ngày. Bảo tàng cổ vật cung đình
Huế và Chợ Đơng Ba đều cách Vinpearl Hotel Hue 2,3 km. Sân bay gần nhất là sân
bay Phú Bài, cách chỗ nghỉ 14 km.
2.2.3 Villa Hue Hotel

Villa Hue Hotel cách Sông Hương 500 m và cách Cố Đô cùng Chợ Đông Ba 1
km. Khách sạn phục vụ bữa sáng theo thực đơn lập sẵn hàng ngày và cung cấp truy


cập wi-Fi miễn phí trong tồn bộ khn viên. Khách sạn cách Ga Huế và Núi Ngự
lần lượt 1,5 km và 3 km. Sân bay Phú Bài nằm trong bán kính 15 km từ nơi này.
Với tầm nhìn ra vườn, các phòng máy lạnh được trang bị khu vực tiếp khách,
truyền hình cáp màn hình phẳng cùng minibar. Phịng tắm riêng đi kèm với bồn
tắm, máy sấy tóc và đồ vệ sinh cá nhân.
Nhà hàng mở cửa từ 06:00 tới 22:00 phục vụ các món ngon của Việt Nam và
Phương Tây. Khách có thể ăn nhẹ và thưởng thức đồ uống giải khát tại quầy bar.
2.2.4 Senna Hue Hotel


Nằm tại thành phố Huế, cách Chợ Đông Ba 1,4 km, Senna Hue Hotel cung cấp
chỗ nghỉ có nhà hàng, chỗ đỗ xe riêng miễn phí, hồ bơi ngồi trời và quầy bar.
Khách sạn 5 sao này cũng có WiFi miễn phí, vườn và sân hiên. Chỗ nghỉ cung cấp
dịch vụ lễ tân 24 giờ, dịch vụ phòng và dịch vụ thu đổi ngoại tệ cho khách. Khách
sạn phục vụ bữa sáng tự chọn hoặc kiểu Mỹ.
Senna Hue Hotel cách Cầu Tràng Tiền 750 m và Bảo tàng cổ vật cung đình Huế 2,3
km. Sân bay gần nhất là sân bay Phú Bài, cách chỗ nghỉ 15 km.


2.2.5 Hue Sweethouse 2 Homestay

Tọa lạc tại thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Hue Sweethouse 2
Homestay cung cấp chỗ nghỉ với cả wiFi lẫn chỗ đỗ xe riêng miễn phí. Mỗi chỗ
nghỉ tại đây đều được trang bị máy điều hịa, TV màn hình phẳng, tủ lạnh và phòng
tắm riêng với chậu rửa vệ sinh.
Homestay này này phục vụ bữa sáng gọi món hoặc kiểu Mỹ cho du khách. Du
khách cũng có thể thuê xe đạp và xe hơi tại Hue Sweethouse 2 Homestay.
Chỗ nghỉ nằm cách Cầu Tràng Tiền 2,6 km và Chợ Đông Ba 3 km. Sân bay gần
nhất là sân bay Phú Bài, cách Hue Sweethouse 2 Homestay 15 km và chỗ nghỉ
cung cấp dịch vụ đưa đón sân bay với một khoản phụ phí.
2.3 Dịch vụ ăn uống
Rất dễ dàng tìm thấy những món ăn từ dân dã cho đến sang trọng của cố đơ khi
tới Huế. Huế nổi tiếng với các món ăn truyền thống lâu đời như bánh bèo, bánh bột
lọc, bánh nậm, bánh khoái, bánh ướt thịt nướng, chè Huế… hay những món ăn mặn
như bún bị huế, cơm hến...


2.3.1 Ẩm thực cung đình Huế

Ẩm thực Cung đình Huế - Đặc trưng ẩm thực Huế.

Nói đến ẩm thực Huế, thì điều đầu tiên mọi người đều nghĩ đến ẩm thực cung
đình Huế, đến với du lịch Huế, du khách cũng có thể bắt gặp phong cách ẩm thực
cung đình Huế được tái hiện trong những thực đơn của khách sạn và nhà hàng.
Nhưng để thưởng thức khơng khí đích thực của chốn hồng cung, thì hãy tìm đến
phủ đệ xưa của cung An Định. Nơi đây, hình ảnh buổi dạ yến xưa được làm sống
lại, khiến khách du lịch Huế như đang trong khung cảnh thực của một đêm mùa thu
xứ Huế, nhưng lại mang khơng khí hư ảo của một thời xa xưa.
Đa phần những món ăn cung đình đó khơng khác mấy so với món ăn dân dã về
nguyên liệu. Điểm khác biệt ở đây chính là kỹ thuật chế biến và sự trình bày cầu
kỳ, tinh tế như một môn nghệ thuật được chăm chút tỉ mẩn.


2.3.2 Các món bánh Huế

Các loại bánh Huế - Đặc sản, món ngon ở Huế.
Tới Huế, phải nhắc đến đầu tiên là các món bánh. Có rất nhiều loại bánh với
những hương vị và cách làm khác nhau có thể thoả mãn bất cứ thực khách khó tính
nào ghé qua đây.
Bánh bèo chén

Bánh bèo chén, ẩn chứa bên trong là một q trình chế biến đầy cơng phu của
người dân xứ Huế


Bánh bèo được chế biến từ bột gạo và 1 chút tôm cháy. Bánh được ăn kèm với
nước mắm vừa ngọt vừa cay xé lưỡi, nhưng bánh bèo phải ăn kiểu này và phải ăn ở
huế mới cảm nhận được hết vị thơm ngon của bánh đem lại.
Bánh bột lọc

Bánh bột lọc nhân tôm ngày nay đã trở thành đặc sản của xứ Huế được nhiều

khách du lịch ưa thích.
Đối với người Huế, bánh bột lọc đơn giản chỉ là món ăn tráng miệng, tạo thêm
những mới lạ cho bữa ăn gia đình thêm ấm cúng. Thế nhưng ngày qua ngày, món
bánh bột lọc đã trở thành 1 thức quà truyền thống mà bất cứ du khách nào tới đây
cũng phải thưởng thức bằng được món bánh đặc sản này.
Bánh khối

Bánh khối - Đặc sản, món ngon ở Huế.


Bánh khối ngày xưa vốn là món ăn của cung đình Huế. Thời gian dần trơi, món
ăn này được truyền ra ngồi và trở thành 1 món ăn truyền thống của xứ Huế thân
thương. Bánh được chế biến từ thịt heo, tôm, giá đỗ, và nấm đã được xào lên.
Bánh phu thuê

Bánh phu thê hay gọi là bánh su sê, với ý nghĩa bánh vợ chồng xuất hiện trong
đám cưới của người Huế.
Bánh phu thê được làm biểu trưng cho tình nghĩa vợ chồng, cũng bởi vậy mà
bánh cịn có tên là bánh su sê. Không giống như bánh phu thê ở miền bắc được gói
trong giấy bóng kính, bánh Huế được để gọn hàng trong 1 chiếc hộp vuông vức.
Một chiếc bánh ngon sẽ có vị bùi của đậu xanh, độ dẻo của gạo nếp, độ béo cửa
dừa và mùi thơm nức của vừng.
2.3.3 Các món chè Huế

Chè huế - Đặc sản, món ngon ở Huế.


×