Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.51 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 7</b>
<b>Ngày soạn : 01/10/2012</b>
<b>Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012</b>
TOÁN
LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra </b>
<b>2. Luyện tập:</b>
<b> *Bài 1: </b>
- Gọi một em nêu u cầu đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng gì?
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Chữa bài. Nhận xét
<b>*Bài 2: </b>
- Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
<b>*Bài 3: </b>
- Yêu cầu 1 em đọc đề.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Chấm bài. Nhận xét.
<b>d) Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em đọc đề bài.
- Dạng tốn ít hơn.
Giải
Số người cịn lại ở trên xe là.
15 - 3 = 12 (người)
Đáp số: 12 người
- Đọc đề.
- HS làm bài vào vở.
Giải
Số tuổi của con là.
28 - 25 = 3(tuổi)
Đáp số: 3 tuổi.
- Một em đọc đề bài
- Lớp làm vào vở.
Giải
Số bạn nam lớp 2A có là:
18 + 3 = 21 (bạn)
Đáp số: 21 bạn
<b>Thứ bảy ngày 13 tháng 10 năm 2012</b>
TẬP LÀM VĂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết dựa vào câu hỏi trả lời và viết thành một đoạn văn ngắn.
- Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn.
<b> - Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn dài từ 5 đến 7 câu kể về người bạn ngồi </b>
cạnh em.
- Câu hỏi gợi ý:
a) Người bạn ngồi cạnh em tên là gì?
b) Bạn ấy ở thơn nào, xã nào?
c) Em nhớ nhất điều gì ở bạn ấy?
d) Bạn ấy học khá hay giỏi và khá giỏi những mơn nào?
đ) Tình cảm của bạn ấy đối với mọi người như thế nào?
- GV gọi HS đọc đề bài và câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS trả lời miệng từng câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS trả lời miệng các câu hỏi thành một đoạn văn.
- Nhắc nhở HS khi viết.
- Cho HS viết bài.
<b>3. Chấm bài, chữa bài, nhận xét.</b>
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
TOÁN
KI - LÔ - GAM (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> 1. Bài cũ </b>
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b> 2. Luyện tập :</b>
<b> *Bài 1: </b>
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
<b>*Bài 2:</b>
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Nêu cách cộng trừ số đo khối lượng có
đơn vị đo là ki lơ gam.
- u cầu tự làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
<b> *Bài 3:</b>
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài
- Hai em lên bảng mỗi em thực
hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc đề.
- HS làm bài
- Một em nêu đề bài.
- Quan sát nêu nhận xét.
- Tự làm bài.
- Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo
bài kiểm tra.
<b>3) Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Bài giải
Con ngỗng cân nặng là.
3 + 2 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg
TẬP ĐỌC
CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài.
- Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện tình cảm u q cơ giáo; nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả: thật tươi, thoảng, thơm tho, ngắm mãi,…
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải: ghé (ghé mắt), ngắm.
- Nắm được ý của mỗi khổ thơ trong bài.
- Hiểu tình cảm yêu quý cô giáo của bạn HS.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi 2 HS đọc bài “ Thời khoá biểu”, 1 HS đọc thời khoá biểu từng ngày, 1 HS
đọc thời biểu theo buổi.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài - ghi bảng - 2 HS nhắc lại tên bài.
b. Luyện đọc:
*GV đọc mẫu - HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Chú ý đọc đúng các từ: sáng nào, đến
lớp. lời cô giáo, trong vở.
+ GV hướng dẫn HS ngắt nhịp, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Thi đọc giữa các nhóm cả bài.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Lần lượt gọi HS đọc từng khổ thơ và TLCH trong SGK
d. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS tự đọc nhẩm bài thơ 2, 3 lượt.
- GV ghi bảng 1 số từ ngữ để HS nhìn bảng đọc thuộc rồi xố bảng
- GV cho HS đọc thuộc toàn bài.
- Bài thơ cho các em thấy điều gì?
- Nhận xét giờ, dặn HS về học thuộc lòng bài thơ.
<b>Chủ nhật ngày 14 tháng 10 năm 2012</b>
TOÁN
LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN)
I. MỤC TIÊU:
Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn có kèm theo đơn vị là
ki lô gam.
II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>* Bài 1: </b>
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm
- Nhận xét, chữa bài
<b>* Bài 2:</b>
- Y/c HS đọc phần tóm tắt.
- Cho HS tự làm bài
- Chấm, chữa bài, nhận xét
* Bài 3:
- Cho HS tự làm
- Chữa bài, nhận xét, đổi vở kiểm tra
chéo.
<b>* Bài 4:</b>
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS đặt đề toán.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dị :</b>
- Nêu cách giải bài tốn về nhiều hơn,
ít hơn?
- Dặn HS về ơn lại bài.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc bài làm.
- 2 HS đọc
- HS làm bài
Bài giải
Xuân cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số : 31kg
- HS làm bài.
Bài giải
Bao 2 cân nặng là.
45 - 3 = 42(kg)
Đáp số: 42kg
- 2 HS đọc
- HS làm bài
- Hiểu đầy đủ, uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>1. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b> *Bài 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất.</b>
<i><b> Thế nào là ăn uống đầy đủ?</b></i>
- 2HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS nhận xét bổ sung, GV nhận xét đánh giá.
<b> *Bài 2</b>(trang 7)
- 2 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS đọc chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
<b> *Bài 3</b>(trang 7): Bạn nên ăn uống như thế nào để cơ thể khỏe mạnh?
- 3HS đọc đề bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ và làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét giờ học
- Chấm 1 số bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nắm được những từ chỉ sự vật, câu kiểu Ai là gì?
- HS làm đúng các bài tập<b>.</b>
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1.Kiểm tra:</b>
- Tuần trước học luyện từ và câu bài
gì?
- Nhận xét
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 1: Viết các từ chỉ sự vật theo các</b>
nhóm.
+ Gọi HS đọc đầu bài
+ Hướng dẫn HS làm bài
+ Cho HS làm bài
+ Chữa, nhận xét
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc đầu bài
- HS làm bài
a. Từ chỉ người: hiệu trưởng, bạn bè, bố
mẹ, công nhân,giáo viên.
b.Từ chỉ đồ vật: lớp học, quả cầu, bàn
ghế,cặp sách, bút bi.
+ KL: Từ chỉ sự vật là những từ chỉ :
người, con vật, đồ vật, cây cối.
<b>Bài 2: - Chọn mỗi nhóm 1 từ để đặt </b>
câu theo mẫu Ai là gì?
+ Bài yêu cầu làm gì?
+ Hướng dẫn HS cách làm
+ Cho HS làm.
+ Chấm, chữa bài nhận xét
<b>Bài 3: Tìm5 từ chỉ tính nết của </b>
người HS.
+ Gọi HS đọc đầu bài
+ Cho HS làm bài
+ Chấm, chữa bài, nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
Dặn HS về nhà xem lại bài.
hổ, mèo mướp, sư tử.
- HS đoc đầu bài.
- HS làm bài.
a) Mẹ em là giáo viên.
b) Con trâu là của cải của nhà nông.
c) Cặp sách là một đồ dùng học tập.
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 5 từ chỉ tính nết của người HS là:
Chăm chỉ, ngoan ngoãn, lễ phép, siêng
năng, chăm học, cần cù, chịu khó…..
SINH HOẠT TẬP THỂ
ƠN BÀI MÚA GIỮA GIỜ
- GV cho HS cả lớp ra sân tập hợp 4 hàng ngang.
- GV hướng dẫn cho HS tập lại các động tác của bài múa giữa giờ.
+ Cho cả lớp tập 3 lần, nhận xét, sửa sai.
+ Cho HS tập theo tổ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi mà HS yêu thích.
- Nhận xét giờ học.