Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Ung dong SCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRATỔ BÀI CŨ ỔN ĐỊNH CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Người ta thực hành thí nghiệm về cảm ứng của cây non đối với độ chiếu sáng khác nhau: a. Cây được chiếu sáng từ 1 phía b. Cây mọc trong tối hoàn toàn c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía • Hãy mô tả hướng động của cây trong các hình a, b, c.. a. b. c. Cảm ứng của cây non với điều kiện chiếu sáng ••Sự trưởng củara thân câyxét non Từsinh mô tả trên rút nhận về trong sự các chế độ chiếu sáng nhau: nhân tốtrong có ảnh hưởng tới sự sinh sinh khác trưởng của AS thânlàcây non trưởng cây non, ở chế chiếu sáng khác nhau thì cây các chếcủa độ chiếu sáng khácđộnhau có phản ứng khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?. Thân cây hướng sáng dương. Ánh sáng. Rễ cây hướng sáng âm. Vận động hướng sáng của cây. Vận động nở hoa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 24. I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 24 I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG) * Ví dụ: vận động nở hoa * Khái niệm: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. * Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành: quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứng động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhiệt ứng động. Ứng động tiếp xúc. Hóa ứng động.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 24 I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG) II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng. * Ví dụ: ứng động nở hoa: hoa nghệ tây, hoa tuy líp… * Khái niệm: Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh, hoa…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, …). * Cơ sở tế bào: tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía (mặt trên, mặt dưới) của các cơ quan (lá, cành hoa, cụm hoa……).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 24 I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG) II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng 2. Ứng động không sinh trưởng. - Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ - Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây - Nguyên nhân:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mất nước ít. Mất nước nhiều. Søc tr¬ng ë nöa díi c¸c chç phình bÞ gi¶m do níc di chuyÓn vµo m« l©n cËn lµm l¸ côp l¹i.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự vận động của khí khổng.. H2O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 24 I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG) II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng 2. Ứng động không sinh trưởng. - Ví dụ: ứng động ở cây trinh nữ - Khái niệm: Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây - Nguyên nhân: do sự biến đổi hàm lượng nước trong các tế bào chuyên hóa (tế bào khí khổng) và trong cấu trúc chuyên hóa (cấu trúc phình các cấp (thể gối ) của cây) gây nên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 24 I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG (VẬN ĐỘNG CẢM ỨNG) II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng 2. Ứng động không sinh trưởng. 3. Vai trò của ứng động - Giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?. Dấu hiệu so sánh Hình thức phản ứng Hướng kích thích Cơ quan thực hiện. Phản ứng hướng sáng. Vận động nở hoa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây?. Dấu hiệu so sánh. Phản ứng hướng sáng. Vận động nở hoa. Hình thức phản ứng. Hướng động. Ứng động. Hướng kích thích. Cơ quan thực hiện. Tác nhân kích thích Tác nhân kích thích từ một hướng xác khuếch tán từ mọi định hướng Cơ quan cấu tạo thành hình tròn như thân, cành, rễ, bao lá mầm. Cơ quan cấu tạo hình dẹp hoặc cấu tạo khớp phình nhiều cấp như lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Phân biệt các hình thức cảm ứng ở thực vật? Dấu hiệu. Hướng động. Ứng động. - Theo 1 hướng xác định. - Không định hướng. 1 Khái niệm 2 Hướng tác động của kích thích 3. Phản ứng của cây. - Có hướng( + hoặc -). - Vô hướng. 4. Mức độ phản ứng. - Chậm. - Nhanh hơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dấu hiệu 1. Khái niệm. Hướng động - Phản ứng của cây với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định. Ứng động - Phản ứng của cây với tác nhân kích thích không định hướng. 2. Hướng tác động của kích - Theo 1 hướng xác định thích. - Không định hướng. 3. Phản ứng của cây. - Có hướng (+ hoặc -). - Không định hướng. 4. Mức độ phản ứng. - Chậm. - Nhanh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Phân biệt các hình thức ứng động ở thực vật? Dấu hiệu. Khái niệm. Ví dụ Nguyên nhân Đặc điểm. Ứng động sinh trưởng. Ứng động không sinh trưởng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dấu hiệu. Ứng động sinh trưởng. Ứng động không sinh trưởng. - Là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện - Là kiểu ứng động không nhau của cơ quan có tốc độ có sự phân chia và lớn lên Khái niệm sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không của các tế bào của cây định hướng của tác nhân ngoại cảnh. Ví dụ. Nguyên nhân. Đặc điểm. - Ứng động nở hoa…. Ứng động tiếp xúc, hóa ứng động…. - Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan.. - Do cử động trương nước,. - Thường là các vận động. Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động va chạm cơ học. theo chu kì đồng hồ sinh học. - Do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ứng dụng thực tế: - Hãm sự nở hoa vào các thời gian mong muốn - Giữ không để chồi mọc mầm ở củ, thân dùng để ăn hay làm giống - Dùng tác nhân kích thích (nước, nhiệt độ, hóa chất) để đánh thức hạt, chồi mầm áp dụng trong nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Đọc mục “Em có biết” 2. Đọc và chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo hướng dẫn trong bài 25: mỗi tổ làm 4 thí nghiệm, bắt đầu gieo hạt đậu từ ngày 5/12.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×