Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

bai tap on thi hk1 va de thi thu lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.63 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 12 THEO CHƯƠNG CHƯƠNG 1 –ESTE – LIPIT Câu 1: Chất nào dưới đây không phải là este? A.HCOOCH3 . B.CH3COOH . C.CH3COOCH3. D.HCOOC6H5. Câu 2: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa nhóm chức axit hoặc este C 3H6O2.Số công thức cấu tạo của (X) là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 3: C4H8O2 có số đồng phân este là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân tác dụng với dd NaOH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Este có công thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là A. axit axetic B. Axit propanoic C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 6: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5 Câu 7: Este metyl acrilat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 8: Este vinyl axetat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 9 : Cho chuỗi biến hoá sau: C2H2  X  Y  Z  CH3COOC2H5. X, Y , Z lần lượt là : A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 10: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac. D. Cả (A) và (C) đều đúng. Câu 11: Sản phẩm thủy phân este no đơn chức, mạch hở trong dd kiềm thường là hỗn hợp: A. ancol và axit. B. ancol và muối. C. muối và nước. D. axit và nước. Câu 12: Sản phẩm thủy phân este no đơn chứa (hở) trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp A. ancol và axit. B. ancol và muối. C. muối và nước. D. axit và nước. Câu 13:Este C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có công thức cấu tạo như sau A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 14: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 15: Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D.CH2=CH-COO-CH3. Câu 16: Một este có công thức phân tử là C4H8O2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol etylic . Công thức cấu tạo của este là : A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 17: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là: A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 18: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 19: Thủy phân este có CTPT là C4H8O2 (xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ là X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. ancol metylic B. etyl axetat C. axit fomic D. ancol etylic Câu 20: Sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi nào sau đây đúng ? A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOH B. CH3COOCH3<HCOOCH3<C3H7OH<CH3COOH<C2H5COOH C. C2H5COOH<CH3COOH<C3H7OH<CH3COOCH3<HCOOCH3 D. HCOOCH3<CH3COOCH3<C3H7OH<CH3COOH<C2H5COOH Câu 21: Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Công thức cấu tạo đúng của (A) là: A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOH. D. CH3COOC2H5..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 22 : X có công thức phương trình C4H6O2. X thủy phân thu được 1 axít và 1 andêhyt Z. Z oxi hóa cho ra Y, X có thể trùng hợp cho ra 1 polime A. HCOOC3H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H3 D. HCOOC2H3 Câu 23: Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng ddNaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là: A. 4,0g. B. 8,0g. C. 16,0g. D. 32,0g. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. (E) là: A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5 Câu 25. Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối .CTCT của E A. HCOOCH3 B.CH3-COOC2H5 C.HCOOC2H5 D.CH3COOCH3 Câu 26 .Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E.Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo. A. C2H5COOCH3. B.C2H5COOC3H7 C.C3H7COOCH3 D.Kết quả khác Câu 27 : Đun nóng 6 g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 80% là A. 7,04g B. 8g C. 10g D. 12g Câu 28: Đun nóng hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic với 4,6 gam ancol etylic có mặt xúc tác H 2SO4 đặc. Sau phản ứng thu được 6,16 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 52,20% B. 46,67% C. 70,00% D. 45,29% Câu 29: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, dùng đúng 0,35 mol oxi, thu được 0,3 mol CO 2. Vậy công thức phân tử của este này là : A.C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 30: Khi đốt cháy 1este cho nCO =n H O . Thủy phân hoàn toàn 6g este này cần dd chứa 0,1mol NaOH. CTPT của este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. CTCT của A là: A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este đơn chức X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư thu được 20g kết tủa. CTCT của X là: A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH2COOC2H5 Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 34: Trong phân tử este X, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 37,21% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn công thức phân tử của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 35: . X là 1 este no , đơn chức , có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5 . Nếu nung nóng 2,2 g este với dd NaOH đó thu được 2,05 g muối . Vậy CTCT thu gọn c ủa X là A . CH3COOC3H7 B. CH3 –COOCH2 – CH3 C. H –COOCH – CH3 D .CH3 –CH2-COOCH3 CH3 Câu 36: Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z, làm bay hơi 8,6 gam Z thu được thể tích bằng thể tích của 3,2 gam O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết MY > MX. Tên gọi của Y là A. axit fomic B. axit metacrylic C. axit acrylic D. axit axetic Câu 37: Một este đơn chức E có tỉ khối so với O2 là 2,685. Khi cho 17,2g E tác dụng với 150 ml dd NaOH 2M sau đó cô cạn dd được 17,6g chất rắn khan và 1 ancol.E có tên gọi là: A. etyl Axetat B. alyl Axetat C. vinyl fomiat D. alyl fomiat Câu 38: Chất hữu cở A có tỉ khối so với nitơ là 3,071. Khi cho 3,225gA tác dụng với dd KOH vừa đủ thu được 3,675g một muối và 1 anđehit. A có CTCT là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH2 C. HCOOCH=CH-CH3 D. CH3COOCH=CHCH3 CHẤT BÉO – XÀ PHÒNG Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit béo A. chủ yếu là các axit béo chưa no. B. chủ yếu là các axit béo no. C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no. D. Không xác định được. Câu 2: Chất béo là A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. B. trieste của glixerol và axit béo. C. là este của axit béo và ancol đa chức. D. trieste của glixerol và axit hữu cơ. Câu 3: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Lipit. B. Este đơn chức. C. Chất béo. D. Etyl axetat. Câu 5: Mỡ tự nhiên có thành phần chính là A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C. các triglixerit . D. este của ancol với các axit béo. Câu 6: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. Câu 7: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên Câu 8: Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A.axit béo và glixerol. B.axit cacboxylic và glixerol. C. CO2 và H2O. D. axit béo, glixerol, CO2, H2O. Câu 9: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH . C.dd NaOH . D.nước brom. Câu 10: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 . Câu 11.Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng ? A. CH3COONa B. CH3(CH2)3COONa C. CH2=CH- COONa D. C17H35COONa . Câu 12: Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là A. C15H31COONa B. (C17H35COO)2Ca. C. CH3[CH2]11-C6H4-SO3Na . D. C17H35COOK . Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải của xà phòng ? A. Là muối của natri . B. Làm sạch vết bẩn. C. Không hại da. D. Sử dụng trong mọi loại nước. Câu 14: Chất nào sau đây không là xà phòng ? A. Nước javen. B. C17H33COONa. C. C15H31COOK. D. C17H35COONa . Câu 15: Chỉ số xà phòng hóa là A. chỉ số axit của chất béo. B. số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. C. số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. D. tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo. Câu 16: Để trung hoà 4,0 g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng của KOH cần dùng là A.28 mg. B.84 mg. C.5,6 mg. D.0,28 mg. Câu 17: Để trung hoà 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? A. 0,05g. B. 0,06g. C. 0,04g. D. 0,08g. Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là A.0,1972. B.1,9720. C.197,20. D.19,720. Câu 19: Để trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 20. Xà phòng hoá hoàn toàn100 gam chất béo (không có axit tự do) cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là A.112. B.80. C.800. D.200. Câu 21: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A.17,80 gam . B.19,64 gam . C.16,88 gam . D.14,12 gam. Câu 22: Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 . B. 6,975. C. 4,6. D. 8,17. Câu 23: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hoá hoàn toàn 4,42 kg olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit? A.336 lit. B.673 lit. C.448 lit. D.168 lit. Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dung dịch NaOH 12% thu được 20,4g muối của axit hữu cơ và 9,2 g ancol. CTPT của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH. Câu 25: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 3,78 g chất béo có chỉ số xà phòng là 210 thu được 0,3975 g glixerol . Chỉ số axit cuûa chaát beùo baèng A. 18 B. 192 C. 28 D. 182.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 26:. Thủy phân hoàn toàn chất béo A bằng dd NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất . Chất béo đó là A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5 C.(C15H31COO)3C3H5 D. (C17H29COO)3C3H5 CHƯƠNG 2 –Hoá 12 chương trình chuẩn CACBOHIDRAT *** Câu 1: Khi hidro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sản phẩm là A. mantozơ. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. sorbitol. Câu 2: Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42g saccarozơ khi tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO 3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc? A. 3,6g B. 5,76g C. 2,16g D. 4,32g Câu 3: Hòa tan 3,06g hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng với lượng ( dư) dung dịch AgNO3/NH3 được 1,62g bạc.% ( theo khối lượng) của glucozơ trong X là A. 44,12% B. 55,88% C. 40% D. 60%. Câu 4: Saccarozơ có thể tạo được este 8 lần este với axit axetic. Công thức phân tử của este này là A. C20H38O19 . B. C28H40O20 . C. C28H38O19 . D. C20H30O19. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 1 kg tinh bột sẽ thu được bao nhiêu kg glucozơ? A. 1kg . B. 1,18kg. C. 1,62kg. D. 1,11kg. Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 1 kg mantozơ sẽ được bao nhiêu kg glucozơ? A. 2kg . B.1,18kg. C. 1,052kg. D. 1kg. Câu 7: Để được 1kg glucozơ cần thủy phân ít nhất bao nhiêu kg mantozơ? A. 1kg . B. 0,95kg. C. 0,5kg. D. 1,18kg. Câu 8: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ bằng : 1. Cu(OH)2 2. Cu(OH)2/ to 3. dd AgNO3/NH3 4. NaOH. A. 1;2;3. B. 2; 3; 4. C. 1; 3. D. 2; 3. Câu 9: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch mantozơ bằng: 1. Cu(OH)2 2. Cu(OH)2/to 3. ddAgNO3/NH3 4. H2/Ni,to A. 1; 3 . B. 2; 3 . C. 1; 2; 3. D. 1; 3; 4. Câu 10: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây: A. phản ứng hòa tan Cu(OH)2. B. phản ứng thủy phân. C. phản ứng tráng gương. D. phản ứng kết tủa với Cu(OH)2. Câu 11: Có phản ứng nào khác giữa dung dịch glucozơ và dung dịch mantozơ ? A. Phản ứng tráng gương. B. Phản ứng hòa tan Cu(OH)2. B. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2, đun nóng. D. Phản ứng thủy phân. Câu 12: Thể tích không khí tối thiểu ở đktc ( có chứa 0,03% thể tích CO2) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 16,2g tinh bột là A. 13,44 lít. B. 4,032 lít. C. 0,448 lít. D. 44800 lít. Câu 13: Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ ( hiệu suất thu hồi đường đạt 75%) là A. 60kg. B. 90kg. C. 120kg. D. 160kg. Câu 14: Từ 10 tấn vỏ bào ( chứa 80% xelulozơ có thể điều chế được bao nhiêu tấn ancol etylic? Cho hiệu suất toàn bộ hóa trình điều chế là 64,8%. A. 0,064 tấn. B. 0,152 tấn. C. 2,944 tấn. D. 0,648 tấn. Câu 15: Để có 59,4kg xelulozơ trinitrat cần dùng tối thiểu bao nhiêu kg xelulozơ và bao nhiêu kg HNO 3? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. A. 36kg và 21kg. B. 36kg và 42kg. C. 18kg và 42kg. D. 72kg và 21kg. Câu 16: Chỉ ra phát biểu sai: A. Dung dịch mantozơ hòa tan được Cu(OH)2. B. Sản phẩm thủy phân xelulozơ ( H+, to) có thể tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 đun nóng. C. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH) 2. D. Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ ( H +, to) đều cho cùng một sản phẩm. Câu 17: Để chứng minh trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH ta cho dung dịch saccarozơ tác dụng với : A. Na . B. Cu(OH)2. C. AgNO3/NH3. D. nước brom. Câu 18: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic ( hiệu suất phản ứng đạt 81%). Toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hết vào nước vôi trong dư được 60 gam kết tủa. Giá trị m là A. 60g . B. 40g . C. 20g . D. 30g. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa: Mantozơ → X → Y → Z → axit axetic.Y là A. fructozơ. B. andehit axetic. C. ancol etylic D. axetilen..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 → X → Y → ancol etylic. Y là A. etylen. B. andehit axetic. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ → X → Y → cao su buna. Y là A. vinyl axetylen B. ancol etylic C. but – 1-en D. buta -1,3-dien. Câu 22: Dãy dung dịch các chất hòa tan được Cu(OH)2 là A. mantozơ; saccarozơ; fructozơ; glixerol. B. saccarozơ; etylenglicol; glixerol; fomon. C. fructozơ; andehit axetic; glucozơ; saccarozơ. D. glixerol; axeton; fomon; andehit axetic. Câu 23: Dãy dung dịch các chất cho được phản ứng tráng gương là A. saccarozơ; fomon; andehit axetic. B. mantozơ; fomon; saccarozơ. C. hồ tinh bột; mantozơ; glucozơ. D. glucozơ; mantozơ; fomon. Câu 24: Sự quang hợp của cây xanh xảy ra được là do trong lá xanh có chứa: A. clorin. B. clorophin. C. cloramin. D. clomin. Câu 25: Thuốc thử phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ là A. dd AgNO3/NH3 . B. H2 ( xúc tác Ni, to). C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. D. nước brom. Câu 26: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ; fructozơ và glixerol ta có thể lần lượt dùng các thuốc thử sau A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng; dung dịch AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2 đun nóng; ddAgNO3/NH3. C. Nước brom; dung dịch AgNO3/NH3. D. Na; Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Câu 27: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ; glixerol; ancol etylic và fomon. A. Na . B. Cu(OH)2. C. nước brom. D. AgNO3/NH3. Câu 28: Khối lượng xelulozơ và khối lượng axit nitric cần dùng để sản xuất ra 1 tấn xenlulozơ trinitrat lần lượt là bao nhiêu? Giả thiết hao hụt trong sản xuất là 12%. A. 619,8kg và 723kg. B. 480kg và 560kg. C. 65,45kg và 76,36kg. D. 215kg và 603kg. Câu 29: X gồm glucozơ và tinh bột. Lấy ½ X hòa tan vào nước dư, lọc lấy dung dịch rồi đem tráng gương được 2,16 gam Ag. Lấy ½ X còn lại đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng NaOH, rồi đem tráng gương toàn bộ dung dịch được 6,48g bạc. Phần trăm khối lượng glucozơ trong X là A. 35,71%. B.33,33%. C. 25%. D. 66,66%. Câu 30: Đồng phân của glucozơ là A. mantozơ. B. saccarozơ . C. fructozơ. D. sobit. Câu 31: Glucozơ tác dụng với axit axetic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng) được este 5 lần este. Công thức phân tử este này là A. C11H22O11 . B. C16H22O11 . C. C16H20O22 . D. C21H22O11. Câu 32: Mantozơ là một loại đường khử, vì: A. dung dịch mantozơ hòa tan được Cu(OH)2. B. dung dịch mantozơ tạo kết tủa với đỏ gạch với Cu(OH)2 đun nóng. C. thủy phân matozơ chỉ tạo một monosaccarit duy nhất. D. phân tử mantozơ chỉ tạo bởi một loại đường đơn. Câu 33: Khi thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xelulozơ, ta đều thu được: A. glucozơ. B. mantozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 34: Chỉ ra loại không phải là đường khử: A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. fructozơ. Câu 35: Dung dịch nào dưới đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng và tạo kết tủa đỏ với Cu(OH)2 khi đun nóng ? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Chất béo. Câu 36: Thủy phân chất nào dưới đây được glixerol A. mantozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. stearin. Câu 37: Thủy phân 1 kg khoai ( chứa 20% tinh bột) có thể được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất phản ứng là 75%. A. 0,166kg. B. 0,2kg. C. 0,12kg. D. 0,15kg. Chương 3 – AMIN – AMINO AXIT –PROTEIN *** Câu 1: Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8. lượt là Câu 3: Số đồng phân của amin bậc 1 ứng với CTPT C2H7N A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. và C3H9N lần lượt là Câu 2: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công A. 1,3. B. 1;2. C. 1,4. D. 1,5. thức phân tử C4H11N ? Câu 4: Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C2H7N là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 3. B. 1. C. 2. D. 5. Câu 5: Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C3H9N là A. 3. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 6: Số đồng phân của amin bậc 3 ứng với CTPT C3H9N và C2H7N lần lượt là A. 1,3. B. 1,0. C. 1,3. D. 1,4. Câu 7: Số chất đồng phân cấu tạo bậc 1 ứng với CTPT C4H11N A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8. Câu 8: Số chất đồng phân bậc 2 ứng với CTPT C4H11N A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 8. Câu 9: Số chất đồng phân bậc 3 ứng với công thức phân tử C4H11N, C3H9N và C2H7N lần lượt là A. 1,1,0 . B. 2,2,2 . C. 1,1,2 . D.2,1,1. Câu 10: Số đồng phân amino axit có CTPT C4H9NO2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 11: Số đồng phân của amino axit có CTPT C3H7NO2, C2H5NO2 lần lượt là A. 2; 2. B. 2,1. C. 1; 3. D. 3,1. Câu 12: Etyl amin, anilin và metyl amin lần lượt là A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2. B.CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2. C.C2H5NH2,C6H5NH2,CH3NH2 D.C2H5NH2,CH3NH2,C6H5NH2. Câu 13: Axit amino axetic (glixin) có CTPT là A. CH3COOH. B.C2H5NH2. C. CH3COOC2H5. D.NH2CH2COOH Câu 14: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ A. đơn chức. B. đa chức. C. tạp chức. D. đơn giản. Câu 15: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH, C2H5 COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 16: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: ( TN- PB- 2007) Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C.CH3NH2. D.C2H5OH. Câu 18: ( TN- PB- 2007)Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. NaCl. C. C6H5NH2. D. CH3NH2. Câu 19: ( TN- PB- 2007)Cho các phản ứng: H2N-CH2COOH + HCl → H3N+-CH2COOHClH2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. có tính lưỡng tính. B. chỉ có tính bazơ. C. có tính oxi hoá và tính khử. D. chỉ có tính axit. Câu 20: ( TN- PB- 2007)Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH. Câu 21: ( TN- PB- 2007)Anilin (C6H5NH2) phản ứng với ddịch A. Na2CO3. B. NaOH. C.HCl. D. NaCl. Câu 22: Ứng dụng nào sau đâu không phải của amin? A. Công nghệ nhuộm. B. Công nghiệp dược. C. Công nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Công nghệ giấy. Câu 23: Anilin có phản ứng lần lượt với A. dd NaOH, dd Br2. B. dd HCl, dd Br2. C. dd HCl, dd NaOH. D. dd HCl, dd NaCl.. Câu 24: dung dịch etyl amin không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây A. HCl.. B. HNO3. C. KOH. D. quỳ tím. Câu 25: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2. B. H2N[CH2]5COOH và CH2=CH-COOH. C. H2N-[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH. D. C6H5CH=CH2 và H2N-CH2COOH. Câu 26: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là A. NH2CH2COOH. B.CH3COOH. C. NH3. D. CH3NH2. Câu 27: Dãy các chất gồm các amin là A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2. C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH. Câu 28. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. CH3NHC2H5 và CH3CHOHCH3 B. (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3 C. CH3NHC2H5 và C2H5OH. D. C2H5NH2 và CH3CHOHCH3 Câu 29: Etyl metyl amin có CTPT A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3. C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3. Câu 30: Hoá chất nào sau đây tdụng ddịch Br2, tạo kết tủa trắng. A. Metyl amin. B.Đi etyl amin.C. Metyl etyl amin. D. Anilin. Câu 31: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào? A. dd HCl. B. Xà phòng. C. Nước. D. dd NaOH. Câu 32 Công thức phân tử của anilin là : A. C6H12N B. C6H7N C. C6H7NH2 D. C6H8N. Câu 33: ( TN- PB- 2007- L2) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Câu 34: (bổ túc mẫu – 2009)Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2. C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. Câu 35: (SGK) Có 3 hoá chất sau đây: Etyl amin, phenyl amin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. amoniac < etyl amin < phenyl amin. B. etyl amin < amoniac < phenyl amin. C. phenylamin < amoniac < etyl amin. D. phenyl amin < etyl amin < amoniac. Câu 36: phân biệt glixerol, etyl amin, lòng trắng trứng ta dùng A. Cu(OH)2. B. dd NaCl. C. HCl. D. KOH Câu 37: Có các hoá chất sau: anilin, metyl amin, etyl amin, NaOH. Chất có tính bazơ yếu nhất là A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. C2H5NH2. D. NaOH. Câu 38: Phân biệt: axit amino axetic, lòng trắng trứng, glixerol A. Quỳ tím. B. Cu(OH)2. C. nước vôi trong. D. Na. Câu 39: Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. dd etyl amin. B. anilin. D. dd axit amino axetic. D. lòng trắng trứng. Câu 40: Chất khi tác dụng với Cu(OH)2 tạo màu tím là A. protein. B. tinh bột. C. etyl amin. D. axit amino axetic..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 41: Anilin tác dụng dd Br2 tạo chất (X) kết tủa trắng, (X) có cấu tạo và tên là A. C6H2Br3NH2 : 2,4,6 tri brom phenol. B. C6H2Br3NH2 : 2,4,6 tri brom anilin. C. C6H5Br3NH2 : 2,4,6 tri brom phenol. D. C6H5Br3NH2 : 2,4,6 tri brom anilin. Câu 42: Có các hoá chất sau: anilin, amoniac,etyl amin, metyl amin, chất có tính bazơ mạnh nhất là A. Anilin. B. Etyl amin. C. Amoniac. D. Metyl amin. Câu 43: Amin không tan trong nước là A. etyl amin. B. metyl amin. C. anilin. D. tri metyl amin. Câu 44: Chất làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng là A. Anilin. B. Etyl amin. C.Etyl axetat. D. Axit amino axetic. Câu 45: Tách metyl amin ra khỏi hỗn hợp gồm metan và metyl amin, ta dẫn hỗn hợp metan và metyl amin qua A. HNO3 dư. B. NaOH dư. C. Etyl axetat. D. Glucozơ. Câu 46:(Mẫu -2009)Cho dãy các chất: CH3-NH2,NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. CH3-NH2. B. NH3. C. C6H5NH2. D. NaOH. Câu 47: ( TN- PB- 2007- L2) Axit amino axetic không phản ứng được với A. C2H5OH. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 48: ( TN- PB- 2007- L2) Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. este. B.β- amino axit. C. α- amino axit D. axit cacboxylic. Câu 49: ( TN- PB- 2007- L2) Hợp chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. NH2CH2COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3COOC2H5. D. C3H7OH. Câu 50: nhận 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng trong 3 lọ mất nhã dùng thuốc thử là A. dd NaOH. B.Giấy quỳ. C.dd phenolphtalein. D. nước Br2. Câu 51: ( TN- PB- 2008) Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. d dịch Br2. D.d dịch NaOH Câu 52: Các chất: anilin, axit amino propionic, etyl amin, etylaxetat. Số chất không tác dụng với ddịch Br2 là A. 3. B.4. C. 3. D. 2 Câu 53: D dịch nào dưới đây không làm đổi màu giấy quỳ tím A. dd metyl amin. B. dd axit axetic. C. dd etyl amin. D. dd axit amino axetic. Câu 54: Trong mtrường kiềm, peptit tdụng Cu(OH)2 cho h chất A. Màu vàng. B. Màu xanh. C. Màu tím. D. Màu đỏ gạch. Câu 55: Nhờ chất xúc tác axit ( hoặc bazơ) peptit có thể bị thuỷ phân hoàn toàn thành các A. α- amino axit. B. β- amino axit. C. Axit amino axetic. D. amin thơm. Câu 56: peptit và protein đều có tính chất hoá học giống nhau là A. bị thuỷ phân và phản ứng màu biure B. bị thuỷ phân và tham gia tráng gương. C. bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl. D. bị thuỷ phân và lên men. Câu 57: Liên kết petit là liên kết CO-NH- giữa 2 đơn vị A. α- amino axit. B. β- amino axit.. C. δ- amino axit. D. ε- amino axit. Câu 58: Petit là loại hợp chất chứa từ A. 2 →20 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. B. 2 → 60 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết ion. C. 2 →70 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết CHT. D. 2 →50 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi lkết peptit. Câu 59: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 60: ( TN- KPB- 2008) Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no hở đơn chức X thu được 6,72 lít CO2, . Công thức của X là A. C3H6O. B. C3H5NO3. C. C3H9N. D. C3H7NO2 Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no hở đơn chức, cần 10,08 lít O2 đktc. CTPT là A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C5H13N Câu 63: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. Câu 64: Cho m gam anilin tác dụng với HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Thì giá trị của m là A. 16,74g. B. 20,925g. C. 18,75g. D. 13,392g. Câu 65: Cho 7,75 metyl amin tác dụng đủ HCl khối lượng sản phẩm là A. 11,7475. B. 16,785. C. 11,7495. D. 16,875. Câu 66: Cho axit amino axetic ( NH2-CH2-COOH ) tác dụng vừa đủ với 400ml dd KOH 0,5M. Hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sản phẩm là A. 18,08g. B. 14,68g. C. 18,64g. D. 18,46g. Câu 67: Cho glixin tác dụng 500g dung dịch NaOH 4%. Hiệu suất 90%. Khối lượng sản phẩm A. 43,65. B. 65,34. C. 34,65 D. 64,35. Câu 68: Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A.66.5g B.66g C.33g D.44g Câu 69: Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là A. 0,85gam. B. 8,15 gam. C. 7,65gam. D. 8,10gam. Câu 70: Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 71: Khi cho 3,75 gam axit amino axetic ( NH2CH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là A. 4,5gam. B. 9,7gam. C. 4,85gam. D. 10gam. Câu 72: Cho 8,9 gam alanin ( CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 11,2gam. B. 31,9gam. C. 11,1gam. D. 30,9 gam. Câu 73:( TN- PB- 2008) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 75: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C6H5NH3Cl) thu được là A. 25,900 gam . B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam. Câu 76: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2. 2,8 lít khí N2 ( đktc) và 20,25 gam nước. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 77. Đốt cháy một amin đơn chức no (hở) thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2O là 2 : 5. Amin đã cho có tên gọi nào dưới đây? A.Đimetylamin. B. Metylamin. C. Trimetylamin. D. Izopropylamin. Đề 1 Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào là của xenlulozơ: A. [C6H7O2(OH)2]n B. [C6H5O2(OH)5]n C. [C6H5O2(OH)3]n D. [C6H7O2(OH)3]n Câu 2: Cho dung dịch Glyxin tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được a gam muối clorua của glyxin, giá trị của a là: ( Cho: C=12; H=1; N=14; Cl=35,5) A. 13,26 gam B. 9,0 gam C. 13,38 gam D. 7,5 gam. Câu 3: Phương trình phản ứng hóa học sai là: A. Hg + Cu2+ ® Hg2+ + Cu Zn + Pb2+ ® Zn2+ + Pb C. Cu + 2Fe3+ ® 2Fe2+ + Cu2+ Pb+ 2Ag+ ® 2Ag + Pb2+. B. D.. Câu 4: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch nào? A. H2N-[CH2]4- CH(NH2)-COOH H2N-CH2-COOH C. C2H5NH2 HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH. B. D.. A. Tơ nilon, tơ capron Len, tơ tằm, bông. B. Tơ visco, tơ axetat D. Sợi len, nilon-6,6. C.. Câu 8: Hệ số trùng hợp của polisaccarit (C 6H10O5)n có khối lượng phân tử 243000( đvC) lần lượt là: A. 150 B. 1200 1500 D. 300. C.. Câu 9: Tơ Capron ( Nilon 6) được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây? A. NH2-[CH2]3-COOH NH2-[CH2]5-COOH. B. NH2-[CH2]4-COOH D. NH2-[CH2]6-COOH. C.. Câu 10: Poli(ure-fomandehit) được dùng làm: A. chất dẻo B. keo dán C. nhựa vá săm D. cao su Câu 11: Khi thuỷ phân peptit bằng dung dịch axit hay dung dịch bazơ thì giai đoạn sau cùng ta được: A. các axit đa chức B. các gluxit C. các loại aminoaxit D. glixerol Câu 12: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A. tính oxi hóa B. bị oxi hoá C. bị khử D. vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử Câu 13: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với NaOH? A. C2H5OH. C2H5COOH, H2NCH2COOH B. C2H5COOCH3, C2H5COOH, CH3OH C. C2H5COOCH3, C2H5COOH, H2NCH2COOH D. C2H5CHO, C2H5COOH, H2NCH2COOH Câu 14: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 4 chất B. 3 chất C. 5 chất D. 6 chất Câu 15: Một trong những điểm khác nhau giữa protit với cacbohiđrat và lipit là: A. protein luôn là chất hữu cơ no B. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn C. protein luôn có nhóm chức –OH trong phân tử D. protein luôn có nguyên tố N trong phân tử Câu 16: Trung hòa 100 ml dung dịch etylamin cần 60 ml. Câu 5: Kim loại có tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. Xác C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. định nồng độ Mol của dung dịch etylamin? A. 0,6(M) B. 0,06(M) C. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. 0,10(M) D. 0,08(M) Câu 6: Để nhận biết dung dịch các chất glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể tiến hành theo trình tự nào Câu 17: Hai chất đồng phân của nhau là: A. mantozơ và glucozơ B. sau đây? A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO3 B. saccarozơ và glucozơ C. fructozơ và mantozơ D. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch iot. C. Dùng dung dịch I2, dùng dung dịch HNO3 D. fructozơ và glucozơ Dùng Ca(OH)2, dùng dung dịch HNO3 Câu 18: Ứng với công thức phân tử C 4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? Câu 7: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. 4. B. 3 D. 2. C.. A. H2N(CH2)6COOH và CH2=CH-CH=CH2 B. 5 H2N(CH2)6COOH và H2N(CH2)5COOH C. CH3(CH2)2COOCH3 và CH3(CH2)6COOH D. Câu 19: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic H N(CH 2 2)6COOH và CH3(CH2)6COOH tạo sản phẩm có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. Câu 28: Cho các chất: X: glucozơ Y: saccarozơ HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 Z: tinh bột T: glixerol H: xenlulozơ Câu 20: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Na, Cu và 4 dung dịch .Những chất bị thuỷ phân là: A. T, Y, H B. Y, Z, H C. ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3. Kim loại nào khử X, Z, H D. X, T, H được cả 4 dung dịch muối? A. Na B. Fe C. Câu 29: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch Al D. Cu HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua? A. Fe B. Ag C. Câu 21: Phân tử saccarozơ được tạo bởi: D. Cu A. hai gốc glucozơ. B. Mg hai gốc fructozơ. Câu 30: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa C. một gốc glucozơ và một gốc mantozơ. D. đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X?(Cho Câu 22: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng C=12;H=1;N=14;Cl=35,5) A. C3H5NH2 B. C3H7NH2 C. tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này với: C H NH D. C H NH 6 5 2 2 5 2 A. dung dịch KOH và dung dịch HCl B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3 Câu 31: Để trung hoà lượng axit béo tự do có trong C. dung dịch KOH và CuO D. 14(g) một chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 Chỉ số axit của loại chất béo trên là:( Cho Câu 23: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu, Fe và Pb. Muốn K=39;O=16;H=1) A. 5,6 B. 6 C. có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư D. 5 dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch 6,5 của chất nào sau đây? Câu 32: Một este no đơn chức X. Cứ 9 gam X tác dụng A. AgNO3 B. HCl C. vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,75M. Vậy công thức CuSO4 D. H2SO4 cấu tạo của X là: ( Cho: C=12; O=16; H=1) A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. Câu 24: Đun nóng dung dịch chứa 27(g) glucozơ với D. HCOOC2H5 AgNO3/dung dịch NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là HCOOCH3 75% thì được m(g) Ag kim loại. Giá trị của m là:(Cho Câu 33: Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế bằng cách thực C=12;O=16;H=1;Ag=108) hiện phản ứng trùng hợp chất nào sau đây: A. 32,4 B. 21,6 C. A. Vinyl axetat B. Axit metacrylic C. 16,2 D. 24,3 Metylmetacrylat D. Axit acrylic Câu 25: Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong Câu 34: Cho các chất: C2H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2) , C6H5NH2 (3) , NH3(4).Thứ tự tăng dần tính bazơ là ? các cách sau ? A. (3)<(4)<(2)<(1) B. (3)<(4)<(1)<(2) C. A. Phản ứng của axit với kim loại B. (3)<(2)<(1)<(4) D. (4)<3)<(2)<(1) Phân hủy mỡ C. Thủy phân mỡ trong kiềm D. Câu 35: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn Đehiđro hóa mỡ tự nhiên nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau Câu 26: X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm amino đây tăng dần theo thứ tự: A. Cu<Al<Ag B. Al<Cu<Ag C. và 1 nhóm cacboxyl. Cho 0,89(g) X phản ứng vừa đủ Ag<Al<Cu D. Al<Ag<Cu với dung dịch HCl tạo ra 1,255(g) muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là:( Cho Câu 36: Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các C=12;H=1;O=16;N=14;Cl=35,5) A. H2N-CH2-COOH B. dung dịch trên? A. CH3OH/HCl B. NaOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. Quỳ tím C. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. HCl CH3-CH(NH2)-CH2-COOH Câu 37: Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng Câu 27: Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp? trùng ngưng?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Etylen. B. Buta-1,3- dien C. Alanin D. Stiren D. C3H7COOH Câu 38: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc Câu 6. Chất béo là trieste của axit béo với: A. etylen glicol B. glixerol C. loại lipit? etanol D. phenol A. (C16H33COO)3C3H5 B. (C2H5COO)3C3H5 C. Câu 7. Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi (C17H31COO)3C3H5 D. (C6H5COO)3C3H5 Câu 39: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao là: A. phản ứng este hóa su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. B. B. phản ứng thủy phân hóa C. phản ứng xà phòng hóa CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. D. phản ứng oxi hóa C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 8. Tinh bột thuộc loại CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. Câu 40: Số đồng phân amin bậc hai ứng với công thức lipit. D. monosaccarit. phân tử C4H11N là: Câu 9. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng A. 3 B. 4 C. thủy phân? 5 D. 2 A. Saccarozơ. B. Protein. C. Đề thi thử số 1 Tinh bột. D. Glucozơ. Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108. Câu 1. Hợp chất A có công thức cấu tạo CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của A là: A. Etyl axetat B. Propyl axetat C. Metyl axetat D. Metyl propionat Câu 2. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH2 =CHCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 3. Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối HCOONa thu được là A. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 4. Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este mạch hở là đồng phân của nhau: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5. Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tương ứng của nó là: A. CH3COOH B. C2H3COOH C.. Câu 10. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 36,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 18,0. Câu 11. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết anđehit axetic, glucozơ và etilenglicol? A. Cu(OH)2 B. Na C. AgNO3/NH3 D. Iot Câu 12. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOH C. dd brom D. dd CH3COOH/H2SO4 đặc Câu 13. Đốt cháy 17,1 gam đường C12H22O11 thì thể tích khí CO2 thu được (ở đktc): A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 15,68 lít D. 22,4 lít Câu 14. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được: A. etyl axetat B. glucozơ C. glixerol D. Xenlulozơ. Câu 15. Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu A. đỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím. Câu 16. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17. Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin C2H5COOH và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. phenylamin < amoniac < eylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin C. etylamin < amoniac < phenylamin D. phenylamin < eylamin < amoniac Câu 18. Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 A.phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin Câu 19. Để phân biệt các chất alanin, axit glutamic và lysin(CH2(NH2)-CH2-CH2-CH2CH(NH2)-COOH) ta chỉ cần dùng: A. Cu(OH)2, to B. HCl C. Dd Na2CO3 D. Quỳ tím Câu 20. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 150. D. 50. Câu 21. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit : A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 22. Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng : A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3 Câu 23. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6 Câu 24. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2 =CHCl. D. CH2 =CH2. Câu 25. Tơ visco không thuộc loại: A. Tơ hóa học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo Câu 26. Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với: A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen D. Vinyclorua Câu 27. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. Amilopectin. Câu 28. Phân tử khối trung bình của PVC là 250000 đvC. Hệ số polime hoá của PVC là : A. 3000 B. 6000 C. 5000 D. 4000 Câu 29. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 30. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. 2 2 D. 1s 2s 2p6 3s23p1. Câu 31. Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng sự bảo toàn điện tích ? A. Fe ® Fe2+ + 1e B. 2+ 3+ Fe + 2e ® Fe C. Fe ® Fe2+ + 2e D. 3+ Fe + 2e ® Fe Câu 32. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D. Kẽm Câu 33. Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu. Câu 34. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Sn > Ni > Zn > Pb > Fe . C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. Câu 35. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 36. Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam. Câu 37. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38. Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. 1,12 lít B. 2,24 lít A. 6,75g B. 12,5g C. 6,25 C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu, 10: Điều khẳng định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG : Câu 39. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2 B. Để nhận ra tinh bột người t c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung A. Amilozơ là phân tử dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất tinh bột hiện ăn mòn điện hoá là không phân A. 0. B. 1. C. nhánh 2. D. 3. Câu 40. Nhúng một thanh Mg vào 200ml dung dịch C. Amilopecti D. Xenlulozơ là hợp chất cao Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra n là phân mắt xích glucozơ tạo nên cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g. Số gam Mg đã tan tử tinh bột vào dung dịch là có phân A. 1,4g B. 4,8g C. 8,4g nhánh D. 4,1g Câu 11: Chỉ dùng Cu(OH)2 không thể phân biệt được dãy dd nà ----- HẾT ----A. saccarozơ, B. glucozơ, glixerol, axit axeti dung dịch NaOH 2,5M. Tạo ra Câu 1: Để thủy phân hết 9,25g một este đõn chức, no cần dùng 50ml mantozơ, 10,25g muối. Công thức cấu tạo đúng của este là: andehit A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3. axetic, Câu 2: số đồng phân amino axit của C3H7O2N là etanol A. 4 B. 2 C. 1 C. D. saccarozơ, mantozơ, glixero glucozơ,. Câu 3: Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: glixerol, o Cu ( OH ) 2 / NaOH ® dd xanh lam  t® Kết tủa đỏandhit (X)       gạch (X) axetic, A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Xenlulozơ phenol Câu 4: Cho các dung dịch glucozơ, etilen glicol và axit axetic. Dùng một hoá chất để nhận biết chúng Câu 12: số đồng phân amin bậc I của C5H13N là A. Dùng dd B. Dùng quỳ tím A. 6 B. 7 C. 16 AgNO3/NH 3 Câu 13: X là một a-amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 v dụng với dung dịch HCl dư, thu được 18,75g muối của C. Dùng D. Dùng Na Cu(OH)2/ NaOH A. CH3CH2CH(NH2) B. kết quả khác. C. CH3 COOH. OH. Câu 5: Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là: A. 9,215g B. 9,521g C. Câu9,125g 14: Este metyl metacrylat được điều chế từ: Câu 6: Nilon-6,6 là một loại A. Axit B. Axit acrylic và rượu etylic metacrylic A. tơ axetat B. tơ poliamit C. tơ visco và rượu khác nhau, mỗi tripeptit đều chứa Câu 7: Cho 3 kí hiệu Amino.Axit X, Y, Z. Có bao nhiêu tri peptitmetylic X,Y,Z C. Axit D. Axit acrylic và rượu metyli metacrylic A. 5 B. 8 C. 6 và rượu chế trực tiếp từ chất nào sau đây? Câu 8: poli(vinyl ancol) có công thức ( -CH2-CH(OH)-)n được điều etylic A. CH2=CHB. ( -CH2-CH(CH3OO)-) Câun 15: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 17 đvC. Số mắt xích C6H10O5 có trong các sợi trên là: OH B. 10802 và 36420 C. 1080 C. CH3-CH2D. CH2= CH-OCOCH3 A. 1080 và 3645 OH Cho các C6H H5NH2 (2) (C2H5)2N 5NH 2(1) đủ C Câu 16: trong 17,1% môichất: trường axit ( vừa ) 2thu Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ tăng dần tính bazơ của các chất là: được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng A. (1) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) bạc là:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> <(5)<(2)<( 3)<(4) A. HOOCCH2CH2C B. CH3CH2CH(NH2) C. HOO COOH. H2)C C. (1)<(5)<(3) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4) H(NH2)COOH. <(2)<(4) chiếmPhát 18,67% côngđây thức sauaxit đâylà KHÔNG đúng? Câu 17: một amino axit đơn chức amin trong phân tử nitow biểu nó nàocódưới về nào amino Câu 24: A. (NH2)CHC B. NH2CH2COOH A. Thông B. Amino axit ngoài dạng phâ OOH thường lưỡng cực (H3N+RCOO-). C. NH2C2H3(C D. NH2C2H4COOH dạng ion OOH)2 lưỡng cực Một hỗn hợp 2 este no, đơn chức có khối lượng phân tử hơn là dạng kémtồn nhau 28 đvc. Nếu mg hỗn hợp Câu 18: này đem đốt cháy hoàn toàn cần 8,4lit O2 thu được 6,72littại CO chính đo ở điều kiện chuẩn). Công thức phân tử của hai este lầncủa lượtamino là: axit. A. C3H6O2 B. C4H8O2 và C6H10O2 C. Hợp chất D. Amino axit là hợp chất hữu và C3H6O2N nhóm amino và cacboxyl. C5H10O2. là amino C. C2H4O2 và D. C2H4O2 và C5H10O2 axit không C4H8O2 làm đổi Câu 19: Cho các dung dịch chứa các chất sau: màu quỳ X1: C6H5-NH2 X2: CH3-NH2 X Câu 25: Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: (1) Poli HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ướt (4) Nhôm (5) Bakelit ( nhựa đui đèn) (6) Ca X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh A. (1), (2), (5), (6) B. (1), (2) C. (3), A. X2, X5, X3 B. X2, X3, X4 C. X Câu 26: Từ một tấn tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu tấn Câu 20: Để tráng một tấm gương phải dùng 5,4g glucozơ, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối A. 0,5 tấn B. 0,09 tấn C. 0,1 t lượng bạc bám trên tấm gương là: Câu 27: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axe A. 6,25g B. 6,156g C. 6,16g axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia p Câu 21: Một α amino axit có 5 C và mạch thẳng. 1 mol amino axit này 4 của amino axit. B. 6 C. 5 nhưng chỉ phản ứng được với 1mol HCl. Xác định A. CTCT Câu2-CH 28: Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đ A. HOOCB. HOOC-CH(NH2)-CH với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68g h CH2-CH2theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần CH(NH2) COOH A. C3H9N, C4H11N, B. C3H7N, C4H9N, C. C2H C. HOOCD. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH CH2C5H13N. C5H11N. C4H CH(NH2)CH2Câu 29: Một hỗn hợp 2 este no, đơn chức có khối lượng phân tử COOH này đem đốt cháy hoàn toàn cần 8,4lit O2 thu được 6,72 được 5,6 lít CO thức phân tử của hai este l đo chức ở điềuthu kiện chuẩn). Công Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn 7,2 g H2O. Giá trị của a là A. C3H6O2 và B. C4H8O2 và C. C2H C H O 6 10 2 C5H10O2 A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. . 0,1 mol Câu cacboxyl 30: và amino không có CH nhóm chức3Cl)COOH nào Cho 12,55 gam muèi t¸c dông v 3CH(NH Câu 23: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm dung dÞch øng thu muối. đợc m Mặt gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ khác. Biết 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1Msautạoph¶n ra 18,35g khác, 22,05g A khi tác dụng với một lượng NaOH dư, tạo ra 28,65g muối khan. Biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh và nhóm amino ở vị tríA. 36,4 B. 30,05 C. 28,8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×