Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.54 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ MẪU GIÁO. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong nền kinh tế thị trường, cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, đạo đức truyền thống của dân tộc đang bị xoá mòn một cách nghiêm trong, tác động không nhỏ tới việc hình thành nhân cách của trẻ thơ. Đối với lứa tuổi mầm non, giáo dục lễ giáo cần được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện chủ trương giải pháp của giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc. Vì thế mổi người chúng ta đều có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện. Giao dục lễ giáo nói chung là giáo dục cách ăn nói, tư thế, trang phục, phong cách, phép tắc ứng xử có văn hoá, có đạo lý phù hợp với những yêu cầu của xã hội hiện nay. Giáo dục lễ giáo cho trẻ em lứa tuổi mầm non là hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ suy nghĩ trên tôi bằng mọi cách tìm ra những giải pháp tốt nhất để sớm áp dụng vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ của lớp tôi đang chủ nhiệm. Sau đây tôi xin trình bày. II. CỞ SỞ LÝ LUẬN: Đối với lứa tuổi mầm non, giáo dục lễ giáo cần được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện chủ trương giải pháp của giáo dục hiện nay, để tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc ta. Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi dễ nhớ, mau quên và tính hay bắt chước, nên giáo viên dựa vào tính chất của trẻ mà dạy trẻ những hành vi lễ giáo bằng hành động của người lớn, mổi lần gặp tình huống cần phải thực hiện những hành vi lễ giáo. Người lớn cần làm trước, dạy trẻ làm theo. Điều cơ bản ở đây, cô giáo phải phân tích hành vi thành những thao tác cụ thể và làm rỏ tình tự thực hiện các thao tác, và cô giáo phải rèn luyện cho trẻ thường xuyên, mọi nơi, mọi lúc. Đối với trẻ mầm non, giáo dục lễ giáo tuỳ theo từng độ tuổi và tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể mà cô giáo khai thác nội dung của từng trò chơi, câu chuyện, bài thơ, bài hát … để giáo dục lễ giáo cho trẻ phù hợp với tình hình thực tế của từng nơi. Theo tôi, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp và đồ dùng trang thiết bị của lớp củng rất cần thiêt cho việc giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non. Việc kết hợp giữa gia đình với nhà trường cũng là một trong những biện phápkhông thể.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thiếu được trong giáo dục lễ giáo cho trẻ . Vì vậy giáo viên phải tìm nhiều hình thức phối hợp với các bật phụ huynh để giáo dục lễ giáo cho trẻ . III. CƠ SỞ THỰC TIỂN 1/ Thuận lợi: Tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẩu giáo lớn cụm thôn Vĩnh Đại xã Tam Hiệp,tổng số học sinh là 32 cháu, lớp học được trang bị đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ. Bản thân tôi dạy ngày 2 buổi, nên củng có nhiều thời gian quan tâm đến cháu và trao đổi với phụ huynh về việc giáo dục lễ giáo cho trẻ. Được phụ huynh nhiệt tình ủng hộ và ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm. Bản thân được bồi dưỡng về nội dung, hình thức, phương pháp và biết sử dụng các phương tiện để giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non, hơn nữa là bản thân đã sử dụng được vi tính và thiết kế bài giảng trên phần mềm powepoint (pp). 2/ Khó khăn: Lớp tôi dạy thuộc khu tái định cư, phần lớn phụ huynh đi làm công nhân các công ty, xí nghiệp nên họ không có thời gian quan tâm đến giáo dục lễ giáo cho con. Ở lứa tuổi này trẻ bắt chước rất nhanh, nhiều lúc ở nhà bố mẹ nói năng, xưng hô, cải cọ nhau… Vô tình đả làm ảnh hưởng rất lớn đến tâm hồn trẻ thơ. Bước vào đầu năm học, các cháu chưa có một nề nếp gì cả ( vì cháu lần đầu tiên đến lớp, chưa qua mẫu giáo bé) nói tục tiểu, xưng hô mầy tao thậm chi có cháu khóc lóc bỏ chạy cô giử cháu lại, cháu gọi cô bằng mầy. Trong giờ học cháu tự do đi lại, muốn ra ngoài tự nhiên đứng dậy đi không xin phép cô giáo khi tôi gọi cháu, cháu chỉ lắc đầu và gật đầu, chưa biết vâng dạ… Từ những nguyên nhân trên, tôi bắt đầu quan sát, đánh giá những biểu hiện lễ giáo của trẻ ở lớp tôi như sau: + Số trẻ biết cách xưng hô chào hỏi là 25% + Sô trẻ biết cảm ơn, xin lổi, lễ phép, vân lời và làm theo yêu cầu của cô là 20% + Số trẻ biết nhường nhịn, vui chơi hoà thuận với các bạn và biết giúp đở bạn là 23% + Số trẻ biết giử gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định là 20% + Số trẻ biết tự phục vụ: Rửa tay, lau mặt, chải tóc gọn gàng là 30% + Số trẻ mạnh dạn tự tin, lễ phép khi giao tiếp với mọi người là 20% + Số trẻ có thói quen nề nếp trong học tập là 30% + Sô trẻ ăn uống sạch sẽ, văn minh, lịch sự là 30% Đưng trước thực trạng của lớp như vậy, bản than tôi tự đặt cho mình mục tiêu là phải làm thế nào tìm ra biện pháp để giáo dục lễ giáo cho trẻ. IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Cô giaó phải gương mẩu trong việc làm và sinh hoạt hàng ngày. Bao giờ củng vậy, tôi đến lớp trước giờ học 30 phút để quét giọn sạch sẽ. thông thoáng phòng học, sắp xếp bàn ghế, đồ dùng đồ chơi cho gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. Nên thời gian đón trẻ tôi không bận công việc gì khác vì vậy tôi có thời gian để đón trẻ chu đáo và có thời gian trò chuyện với trẻ cũng như với phụ huynh. Ví dụ hỏi trẻ “ Con đi học con có thưa bố, mẹ đi học không con?…) Tổ chức cho trẻ sinh hoạt đúng theo kế hoạch trong ngày, thực hiện giờ nào việc ấy, tôi luôn giám sát trẻ ( kể cả trong lúc trẻ chơi) để kip thời uống nắn hành vi giao tiếp nói năng… không để trẻ chơi tự do mà không có sự giám sát của cô sẻ làm mất đi nề nếp thói quen tốt của trẻ. Một việc hết sức quan trọng của cô giáo trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là giáo viên phải thật sự yêu thương, quan tâm chăm sóc, dạy dổ trẻ, tôi không đánh mắng doạ nạt trẻ mà tạo cho trẻ cảm giác an toàn, tin tưởng và tạo được bầu không khi thân mật giữa cô và trẻ. Tôi luôn đối xử công bằng vô tư với các cháu, xưng hô với trẻ là cô, gọi trẻ là cháu hoặc con không bao giờ xưng hô mầy tao. Đặt biệt là tôi rất tôn trọng trẻ, lắng nghe ý kiến của trẻ, không lấn át, hoặc cắt ngang lời của trẻ. Khi hỏi trẻ, chào lại trẻ tôi thường nói, chào trọn câu để cháu học tập. Ví dụ: Cô chào tất cả các cháu. Khi trẻ làm giúp việc gì thì tôi thường cảm ơn khen ngợi trẻ. Đối với các bậc phụ huynh và đồng nghiệp, tôi thường nói năng niềm nở, hoà nhả, thân mật, không nói năng tục tĩu, xưng hô mày tao trước mặt trẻ. Tôi thường đến lớp với trang phục gọn gàn sạch sẽ. Như vậy muốn trẻ có được những hành vi tốt thì trước hết cô giáo phải là người mẩu mực đễ trẻ noi theo. 2/ Xây dựng môi trường sự phạm văn minh, sạch đẹp, ngăn nắp trật tự: Môi trường cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, để giáo dục lễ giáo cho trẻ. Vì thế tôi luôn trang trí trường lớp sạch đẹp, theo từng chủ điểm. Tôi thường trang trí tranh ảnh,bài thơ mang tính chất giáo dục lễ giáo. Xây dựng góc lễ giáo ở lớp .Tranh thủ những gìờ rảnh rỗi, tôi cùng trẽ đến xem và cùng trò chuyện về nội dung bức tranh và tôi mở phim, hình ảnh có nội dung nói về lễ giáo trên phần mềm(pp) cho trẻ xem đồng thời kết hợp giáo dục lễ giáo cho trẻ. Ví du: Bạn nhỏ biếu quà cho bà bằng mấy tay? bạn nhỏ đang làm gì trước khi đi học?. Theo con để thể hiện sự hiếu thảo với bà, sau khi ăn cơm xong con phải làm gì? Bạn nhỏ làm gì trước khi ăn? Tại sao phải rửa tay trước khi ăn?... Bên cạnh trang trí lớp tôi sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp và luôn nhắc nhở cháu sau khi chơi xong các con nhớ sắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định. 3/ Giáo dục lễ giáo cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trong các hoạt động hàng ngày của trẻ. + Tổ chức hoạt động chung: Trong giờ hoạt động chung tôi thường chọn bài hát, bài thơ phù hợp theo chủ đề đưa vào dạy cháu. Ví dụ: * Chủ điểm: Trường mầm non tôi chọn bài thơ “ Nghe lời cô giáo ” *Chủ điểm: Gia đình tôi chọn bài thơ “ Lời chào ”, bài hát “ mẹ và cô”.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngoài những bài hát, bài thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục lễ giáo, tôi còn lồng ghép lễ giáo vào các môn học khác như : khám phá khoa học, tạo hình .. + Hoạt động góc: Ngoài việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở tiết học thông qua hoạt động vui chơi tôi thường tập trẻ hành vi ứng xử với người lớn, bạn bè. Ví dụ: Qua trò chơi đóng vai theo chủ đề “Gia đình”. Tôi tập cho trẻ thể hiện được vai bố, mẹ, con biết cách ứng xử, xưng hô với những người trong gia đình. Qua trò chơi bán hàng tôi tập trẻ chào, hỏi xưng hô lịch sự, văn hoá. + Một trong những biện pháp tốt nhất đễ nâng cao chất lượng học tập nói chung và giáo dục lễ giáo cho trẻ nói riêng là trẻ có điều kiện học tập trong mọi lúc mọi nơi mà không thấy nhàm chán. Trong giờ đón trả trẻ, tôi luôn nhắc nhở trẻ chào bố mẹ và ra đường gặp người lớn vòng tay cuối đầu chào, những khi có khách đến phải chào khách không được nói chuyện ồn ào, muốn đi qua trước mặt khách phải hơi cúi người. Hằng ngày tôi thường tập trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường: không khạc nhỗ, vứt giấy, võ kẹo, võ chuối bừa bải. Ví dụ: tôi hỏi trẻ cháu có được khạc nhổ xuống sàn nhà không? nếu khạc nhổ trong lớp thì sẽ như thế nào? hoặc con có được vứt võ chuối xuống sàn nhà không? nếu dẩm phải võ chuối thì điêù gì sẽ xảy ra? Tôi thường xuyên cho trẻ vệ sinh cá nhân: rửa mặt mũi tay chân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, nhắc nhở cháu về nhà vệ sinh trước và sau khi ăn và giúp đở bố mẹ chăm sóc vật nuôi cây trồng… Cô gợi ý: ngày mai thứ 7 con ở nhà sẽ làm gì để giúp đở bố mẹ? Vào đầu buổi học mổi ngày tôi thường hỏi trẻ hôm qua bạn nào đi học về có chào bố mẹ, ông bà, giơ tay cho cô xem. Nếu các con đi học về có khách ở nhà mình thì các con phải làm gì? Trẻ trả lời xong tôi tuyên dương trẻ, tôi kết hợp giáo dục cho cả lớp chào hỏi khi có khách đến nhà. Trong những lúc dạo chơi cùng trẻ tôi thường giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn và bảo vệ những cây cảnh (không ngắt lá bẻ cành, ngắt hoa ở vườn hoa công viên..) 4. Nêu gương, khen ngợi: Cuối mổi ngày tôi thường tổ chức cho trẻ “ Nêu gượng” Qua những tấm gương tốt của các bạn hoặc của các nhân vật trong các câu chuyện để cổ động viên trẻ bắt chước những việc làm tốt. Khi nêu gương tôi không nêu một cách chung chung, đại khái, qua loa. Ví dụ: Hôm nay bạn Hân tốt, bạn Hoà tốt … mà tôi nêu lên được việc làm tôt của ban để thúc đẩy trẻ có hành động tốt. Ví dụ: Hôm nay Hoà thấy bạn Dung ngã đã đở bạn Dung dậy hoặc hôm nay bạn Ly nhặt được cục tẩy củ bạn Năm đã mang trả lại cho bạn. Qua sự việc đó giáo dục trẻ “ Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất ” song song với việc nêu gương tốt tôi thường khen ngợi những trẻ làm việc tốt vì trẻ rất thích được động viên khuyến khích. Tuy nhiên, nếu trẻ làm sai tôi thường tỏ thái độ không đồng tình, yêu cầu trẻ phải nghiêm túc sửa chửa. Ví dụ: Cháu A đánh cháu B tôi tỏ thái độ nghiêm túc bắt cháu A phải xin lổi bạn và hứa không bao giớ đánh bạn nửa..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5/ Kết hợp chặt chẻ giửa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ. Vào đầu năm học tôi đã lập kế hoạch nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ, sau đó tôi cùng với ban giám hiệu nhà trường thông nhất về nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ. Họp phụ huynh trao đổi, thông báo với các bậc cha, mẹ về nội dung giáo dục lễ giáo theo kế hoạch đã đề ra. Nhắc nhở phụ huynh: Bố mẹ phải thật sự gương mẩu về mọi mặt để cho trẻ noi theo., không mắt những sai phạm làm ảnh hưởng xâú đến con cái như: Nói tục, chưởi bới, cờ bạc, đánh nhau… Thường xuyên gần gủi bảo ban, dạy dổ con cái ngoan ngoản lễ phép. Tạo cơ hội đễ cho trẻ làm một số việc vừa sức của trẻ như quét nhà, tưới cây, cho gà ăn và thường xuyên nhắc trẻ đi thưa về trình, chào khách đến nhà… để trẻ có thói quen nhất định về lể giáo. Sau đó tôi mở một tiếc dạy minh hoạ đễ phụ huynh dự. Tôi chọn bài thơ có nội dung giaó dục lễ giáo để dạy. Tôi thường xuyên trao đổi với phụ hynh khi phụ huynh đưa đón trẻ củng như phê vào sổ liên lạc hằng tháng về việc tiến bộ lễ giáo của trẻ cho phụ huynh để các bật phụ huynh nhận thức được giáo dục lễ giáo rất quan trọng đối với trẻ. Tôi kết hợp với chi hội phụ nữ mà thôn tôi dạy để cùng tham gia một số nội dung về giáo dục lễ giáo cho trẻ em trong các buổi sinh hoạt như: 8/3,20/10… để các mẹ có thêm nhiều kiến thức giáo dục lễ giáo cho con em mình tốt hơn. V.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua nhiều năm thực hiện các biện pháp trên, lớp tôi đã đạt được những kết quả sau. Hành vi của trẻ. đầu năm 25% 20% 25%. Giữa năm 65% 70% 65%. Cuối năm 97% 95% 96%. *Trẻ biết xưng hô, chào hỏi *Mạnh dạn, tự ti giao tiếp với mọi người *Chủ động tham gia vào các hoạt động trong lớp * Lễ phép trong giao tiếp *Tự giácgiúp đỡ người lớn những công việc có thể làm được *Biết nhường nhịn, vui chơi hoài thuận và biết giúp đỡ bạn *Biết cảm ơn, biết nhận lỗi khi làm sai *Biết ủng hộ việc đúng, phản đối việc sai. 30% 23%. 35% 40%. 95% 90%. 20%. 45%. 97%. 30% 20%. 68% 50%. 98% 80%.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Có thói quen nề nếp ăn uống văn minh lịch sự *biết giữ gin bảo quản đồ dùng đồ chơi, biết lấy và cất đúng nơi quy định *Biết tự phục vụ vệ sinh cá nhân. 30%. 60%. 95%. 35%. 60%. 95%. 30%. 655. 100%. VI. KẾT LUẬN như vậy phụ -Trẻ có thái độ đúng với người lớn, với bạn bè và có những hành vi tốt trong lớp, gia đình. Trẻ có tnhf cảm tốt đối với các sự vật và hiện tượng xung quanh. - Qua các đợt kiểm tra của trường, tổ, đặc biệt vừa qua được phòng kiểm tra dự giờ, lớp được đánh giá tốt về nề nếp lớp. Với kết quả đạt được huynh rất phấn khởi và nhiệt tình ủng hộ. VII. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Kết quả đạt được nêu trên, tôi rút ra bài học kinh nghiệm để giáo dục lễ giáo chỏ trẻ như sau: * Cô giáo phải yêu thương trẻ, xem trẻ như con của mình. * Cô giáo phải thật sự gương mẩu trong việc làm hằng ngày để trẻ noi theo. * Cô giáo phải có tính kiên trì bền bỉ thường xuyên trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ * Xây dựng môi trường sư phạm văn minh, sạch đẹp, ngăn nắp, trật tự để giáo dục lễ giáo cho trẻ. * Tận dụng mọi nơi, mọi lúc, lồng ghép vào các hoạt động hằng ngày của trẻ học tập. Đồng thời khen ngợi những trẻ làm việc tốt để động viên tinh thần. * Cô giáo luôn phối hợp với phụ huynh bằng nhiều cách để cùng nhau giáo dục lễ giáo cho trẻ. * Thường xuyên nêu gương, nhắc nhở, quan sát có chủ định. * Cô giáo phải luôn luôn gần gũi trẻ, để trò chuyện, khen ngợi trẻ kịp thời khi trẻ làm việc tốt. * Giáo viên cần phải biết kết hợp các phương pháp khác nhau, đồng thời phải chú ý đặc điểm lứa tuổi, các biểu hiện cá nhân và trình độ được giáo dục của mỗi trẻ. *Giáo viên phải được bồi dưỡng về nội dung, phương pháp, hình thức và biết sử dụng các phương tiện để giáo dục lể giáo cho trẻ mầm non. * Giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân về “ Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non”mong quý cấp lãnh đạo và đồng nghiệp cho một lời khuyên. Xin chân thành cảm ơn!.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> VIII. ĐÊ NGHỊ: 1/ Về phía phòng Giáo dục: - Hằng năm mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non. - Phòng cấp thêm các phương tiện giáo dục lễ giáo về trường. - Phát động phong trào suư tầm, sáng tác, kịch, thơ, chuyện, bài hát có nội dung giáo dục lễ giáo 2/ Về phía nhà trường trường: - Trường cấp thêm các phương tiện giáo dục lễ giáo về lớp như( Tài liệu chuyên đề “Giáo dục lễ giáo cho trẻ lứa tuổi mầm non”, tranh ảnh, tạp chí… có nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non - Trường xây dựng sân chơi, bòn hoa, trồng thêm cây xanh để tạo môi trường xanh, sạch đẹp. - Trường cấp đồ chơi ngoài trời cho cụm Vĩnh Đại..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> MỤC LỤC TRANG TIÊU ĐỀ I/ Đặc vấn đề II/ Cơ sở lý luận III/ Cơ sở thực tiển IV/ Nội dung nghiên cứu V/ Kết quả đạt được VI/ Kết luận VII/ Bài học kinh nghiêm VIII/ Đề nghị IX/ Mục lục X/ Phiếu đánh giá. 1 1 2 3 6 6 7 8 9 10.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2009 -2010 I Đánh giá xêp loại của HĐKH Trường Mẫu Giáo Vàng Anh 1. Tên đề tài:………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… 2. Họ và tên tác giả:……………………………………………………….. 3. Chứ vụ:……………………………Tổ…………………………………….. 4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm:………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………… b) Hạn chế:…………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 5.đánh giá xếp loại: Sau khi thậm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường Mẫu Giáo Vàng Anh Thống nhất xếp loại:…………. Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) …………………………….. ……………………………. ……………………………. II Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT………………………………………. Sau khi thẩm định, đánh giá đề tà trên,HĐKH Phòng GD&ĐT……………………. ……………………..Thống nhất xếp loại……………….. Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên) ( ý, ghi rõ họ tên) …………………………. …………………………. …………………………. III. Đánh giá, xếp loại của HĐKHSởGD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giáđề tài trên.HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại………….. Những người thẩm định: Chủ tịch HĐ ( ý, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) …………………………… …………………………….. ……………………………… ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2009 – 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN). HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường(Phòng,Sở)…………………………………………. - đề tài: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………. - Họ và tên tác giả:………………………………………………. - Đơn vị:………………………………………………………… - điểm củ thể: Phần - Tên đề tài - đặt vấn đề. Nhận xét của ngươì đánh giá xếp loại đề tài. điểm Điểm tối đa đạt được 1 1. - Cơ sở lý luận - Cơ sở thực tiển. 2. - Nội dung nghiên cứu. 9. - Kết quả nghiên cứu. 3. - Kế luận. 1. - Đề nghị 1 - Phụ lục - Tài liệu tham khảo 1 - Mục lục - Thể thức văn hoá, 1 chính tả Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2009 -2010 I Đánh giá xêp loại của HĐKH Trường Mẫu Giáo Vàng Anh 5. Tên đề tài:………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… 6. Họ và tên tác giả:……………………………………………………….. 7. Chứ vụ:……………………………Tổ…………………………………….. 8. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm:………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………… b) Hạn chế:…………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 5.đánh giá xếp loại: Sau khi thậm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường Mẫu Giáo Vàng Anh Thống nhất xếp loại:…………. Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) …………………………….. ……………………………. ……………………………. II Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT………………………………………. Sau khi thẩm định, đánh giá đề tà trên,HĐKH Phòng GD&ĐT……………………. ……………………..Thống nhất xếp loại……………….. Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên) ( ý, ghi rõ họ tên) …………………………. …………………………. …………………………. III. Đánh giá, xếp loại của HĐKHSởGD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giáđề tài trên.HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại………….. Những người thẩm định: Chủ tịch HĐ ( ý, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) …………………………… …………………………….. ……………………………… ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>