Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

HH6 T19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.74 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>y. z. 0. 10 0. 180170 160 1 1 3 0 2 0 0 4 1 1 50 1 0 10 10 10 50 1 60 20 0 9 14 5 1 0 6 0 70 0 0 0 0 80 30 30 4 17 20 9 40. 10. 0. 18 0. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 0. xOy + yOz = xOz. O. 180. Vậy:. 550. 10 20. xOz = 90o. Vậy khi nào yOz thì? = 35o. 170. xOy = 55. o. 350. 30. Ta có:. 40. 60 01 15. xOy + yOz với xOz. 40. Cho góc xOz và tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc 0 30 20 10 490 0 5 80 70 0 xOz. 10 0 0 1 6 6 1 0 150 160 17 0 200 0 4 1 1 0 0 90 3 5 80 100 11 1.Dùng thước đo góc đo các góc xOy, yOz,1xOz. 0 12 180 0 300 7 0 1720 1 8 0 160 0 0 130 2.So sánh: 90 5 1 1. x.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 18 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? a. Ví dụ:. y. z. xOy = 55o yOz = 35. 900. o. 350. 550. xOz = 90o Ta có:. O. xOy + yOz = xOz b. Nhận xét: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  Tia nằm =giữa xOyOy + yOz xOzhai tia Ox, Oz =>. xOy + yOz = xOz Nếu xOy + yOz = xOz => Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy BÀI TẬP ÁP DỤNG: và yOz bằng số đo góc xOz? a. Ví dụ: Bài 1: Cho hình vẽ b. Nhận xét: Với tia OB nằm giữa 2 tia OA,OC ta Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  có thể phát biểu Ao nhận xét như thế o xOy + yOz = xOz nào ? O. Trả lời Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên:. AOB + BOC = AOC. Bo o. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy BÀI TẬP ÁP DỤNG: và yOz bằng số đo góc xOz? a. Ví dụ: Bài 2: b. Nhận xét: Cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao? Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . x. xOy + yOz = xOz. y. o. O. xOy + yOz = xOz. z. Sai.. Vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu hỏi của bạn như sau. Câu hỏi: Thế nào là hai góc kề nhau? Trả lời:  Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung z. x. y. o O. x. z. 1 2. y.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu hỏi của bạn như sau Câu hỏi: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 30o ? x Đáp án: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o . Số đo của góc phụ với 0 góc 37o là:53. O x. y y. O. z. y. 37o 53o z. O.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi của bạn như sau. Cut hỏi: Thế nào là hai góc bù nhau? Cho A = 105o; B =75o. Hai góc A và B có bù nhau không? Vì sao? Trả lời:. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o. Cho A = 105o; B =75o => Hai góc A và B có bù nhau. ( Vì. A + B = 180o )..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu hỏi của bạn như sau. Câu hỏi: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Trả lời: Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.. 700. 110. 0. x. y. O. z.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. . Bài tập: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình?. xOy + yOz = xOz 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. a). Hai góc kề nhau: Là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung. b). Hai góc phụ nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 90o . c). Hai góc bù nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 180o . d). Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.. z. O. y 600 x. Hình a. 300 Hình b. 800 1000 Hình c. 2 1 Hình d.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy BÀI TẬP ÁP DỤNG: và yOz bằng số đo góc xOz? Bài 18/82-SGK a. Ví dụ: b. Nhận xét: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. xOy + yOz = xOz. . C. o. o. 77. 0. A. 320 450 o. D. O. o. B. Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên ta có:. BOA + AOC = BOC Thay BOA = 450, AOC = 320 Ta được: 450 + 320 = BOC. => BOC = 770.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. . xOy + yOz = xOz 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. a). Hai góc kề nhau: Là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung. b). Hai góc phụ nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 90o . c). Hai góc bù nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 180o . d). Hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.. QUA BÀI HỌC HÔM NAY CÁC EM HIỂU VÀ NẮM ĐƯỢC NHỮNG KIẾN THỨC GÌ?. 1). Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  xOy + yOz = xOz 2). Các em phải nhận biết được: + Hai góc kề nhau. + Hai góc phụ nhau. + Hai góc bù nhau. + Hai góc kề bù..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Học bài theo SGK + Vở ghi. Làm bài tập 19, 20, 21, 22, 23/82 SGK. Hướng dẫn bài tập 23/82_SGK P. Q 33. 0. M. x. 580. A. N. Trước hết ta tính NAP; sau đó tính PAQ Ta có:. NAP = 1800 – 330 = 1470. PAQ = 1470 - 580 = 890 hay. x = 890.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy sắp xếp các câu sau để được lời giải đúng bài 20 (Sgk). a)Mặt khác b) =>. BOI. =. 1 4. AOI. (2). 5.IOA = 4.600 => IOA = 480. c) Vì OI nằm giữa hai tia OA và OB nên: BOI + IOA = BOA BOI + IOA = 600 (1) d) Thay (2) vào (1) suy ra: e). 1 0 IOA + IOA = 60 4. Thay IOA = 480 vào (2) ta được:. sBOI = 120.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 00:5 00:10 00:11 00:12 00:13 00:14 00:15 00:6 00:4 00:7 00:8 00:9 00:2 00:3. 00:1 00:00.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. A. Bài 20/82_SGK:. I.  600. xOy + yOz = xOz. Bài làm: O B 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù c Vì OI nằm giữa hai tia OA và OB nên: nhau, kề bù a). Hai góc kề nhau: Là hai góc có một BOI + IOA = BOA cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BOI + IOA = 600 (1) chứa cạnh chung. aMặt khác BOI = 1 AOI (2) b). Hai góc phụ nhau: Là hai góc có 4 1 tổng số đo bằng 90o . IOA+ IOA=600 d (2) vào (1) suy ra: Thay 4 c). Hai góc bù nhau: Là hai góc có tổng số đo bằng 180o . b 5.IOA = 4.600 => IOA = 480 d). hai góc kề bù: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Thay IOA = 480 vào (2) ta được: BOI = 120. e.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Điền tiếp vào dấu … để được đáp án đúng. a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì. EAK ............ FAE + ............. =. FAK ……..... .... b/ Hai góc .... ... phụ ... . ....nhau có tổng số đo bằng 900. c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng ..….... 1800.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×