Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

gen va genom cua sinh vat nhan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.77 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GENOME CỦA SINH VẬT TIỀN NHÂN GV hướng dẫn: Đồng Huy Giới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhóm thực hiện: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.. Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Như Quỳnh Hoàng Văn Đạt Kim Văn Cần Dương Thị Thanh Huyền Phạm Anh Vân Đặng Phú Hoàng Nguyễn Minh Trang Nguyễn Thị Duyên Ngô Thị Mến Nguyễn Thị Thùy Lê Thị Hồng Thủy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung 1. Khái niệm 2. Cấu trúc genome 2.1. Genome của vi khuẩn 2.2. Genome của virus và plasmid 2.2.1. Virus 2.2.2. Plasmid 2.2.3. Các dạng plasmid ở vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái niệm - Genome là một khái niệm dùng để chỉ toàn bộ các gen có trong một giao tử đơn bội, có nghĩa là trong giao tử của một loài, mỗi NST tương đồng có mặt một chiếc. Lượng DNA có trong một tế bào sinh vật bao gồm tất cả các gen và các đoạn DNA giữa các gen..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Cấu trúc của Genome - Genome của sinh vật tiền nhân thường nhỏ, chủ yếu là mạch vòng, thường tồn tại ở 1 hoặc 1 vài NST vòng có thêm DNA vòng nhỏ (plasmid) - Genome nằm trong tế bào chất - Số lượng gen ít - Trình tự mã hóa lớn ( >95%) - Các nhóm gen có thể được nhóm lại gần nhau mà không có vùng đệm cụm gen gọi là operon, mỗi operon được điều hòa bởi 1 vùng DNA duy nhất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cấu trúc của Genome - Hầu hết các DNA chỉ có một trình tự duy nhất - Nhiều gen chung một promotor - Trong gen không có hoặc có ít intron, không có tín hiệu poly A và mRNA không có đầu 5’ mang mũ 7 methyl Gppp - Chúng thường phải sống kí sinh vào kí chủ, phụ thuộc vào kí chủ và có khả năng tự tái bản độc lập với tế bào kí chủ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cấu trúc kiểu bông hoa này được gọi là nucleoid (hình 1.6). Cấu trúc nucleoid giúp genome chỉ chiếm một thể tích rất nhỏ trong tế bào. Ngoài ra, cấu trúc không gian này của NST được duy trì nhờ các phân tử ARN kích thước nhỏ tương tác với protein. Do đó, ngay khi bị đứt gãy cấu trúc siêu xoắn của NST cũng chỉ mở ra một cách cục bộ ở cánh bị tổn thương chứ không xảy ra trên toàn bộ genome..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.1. Genome của vi khuẩn - DNA của vi khuẩn nằm trong NST cơ khai. Phần lớn các vi khuẩn chỉ có 1NST/1 tế bào - DNA của vi khuẩn cũng ở dạng vòng, chuỗi kép - Trên DNA có chứa các gen mã hóa cho 1 protein đặc thù - Ngoài NST chính, vi khuẩn còn chứa dạng DNA khác được gọi là plasmit, có kích thước bé hơn, có khả năng tự nhân bản. Các plasmit thường chứa một số gen có tính đặc thù cao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sơ đồ genome của Ecoli :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.2. Genome của virut và plasmit 2.2.1. Virut thường có lượng thông tin di truyền ít hơn nhiều so với sinh vật Eukanfote. - Genome của vurut có thể là DNA hoặc RNA . - DNA của virut có thể là chuỗi đơn ( ở thực khuẩn thể) hay chuỗi kép. - AND của virut có cấu trúc đặc biệt dạng vòng: 2 chuỗi DNA nối cộng hóa trị với nhau tạo thành vòng khép kín liên tục, không có đầu 3’, 5’. - AND của virut gồm hàng nghìn đến hàng chục nghìn Nucleotit..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảng: Kích cỡ DNA và thể virus ( viral particle) của một số thực khuẩn thể. Virus. Độ lớn của DNA virus. Chiều dài của DNA virus ( nm ). Đường kính chiều dài của thể virus ( nm). Φ X174. 5.386. 1.939. 25. T7. 39.936. 14,377. 78. λ. 48.502. 17.460.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.2 Genome của virut và plasmit 2.2.2. Plasmid - Kích thước của Plasmid có thể từ 1-200 kb. - Mỗi plasmid có chứa 1 trình tự gốc tái bản AND ( ORI ). Không có vùng này thì chúng không thể tự nhân lên trong tế bào kí chủ. - Một số plasmid có từ 10-100 bản sao trong 1 fb kí chủ, đây là những plasmid có số lượng bản sao lớn. - Một số plasmid khác chỉ chứa từ 1-4 bản sao trong 1 tb và được gọi là plasmid có số lượng bản sao thấp. - Lượng AND plasmid trong tế bào vi khuẩn rất ít khi vượt quá 0,1- 5 % DNA tổng số vi khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.2 Genome của virut và plasmit 2.2.3. Các dạng plasmid ở vi khuẩn. - F-plasmid or F factor : mang thông tin di truyền về giới tính của vi khuẩn và có thể được chuyển từ tế bào vi khuẩn này sang tế bào vi khuẩn khác thông qua quá trình tiếp hợp. - R- plasmid: là plasmid mang đặc tính chống chịu với 1 hay nhiều kháng sinh. Chúng gồm 2 thành phần: + Yếu tố truyền tính kháng ( resistant transfer factor, RTF) cần thiết để chuyền plasmid giữa các vi khuẩn. + Yếu tố xác định r ( r- determinant): là những gen quy định tính kháng kháng sinh, chúng là thành phần của yếu tố di động..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.2 Genome của virut và plasmit 2.2.3. Các dạng plasmid ở vi khuẩn. - Degradative plasmid: là plasmid phân rã mang các gen đặc hiệu có khả năng sử dụng các chất trao đổi bất thường. - Cryp plasmid: là plasmid tinh thể không mang gen mã hóa bất kì chức năng nào..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thanks for your listening!!!.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×