Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Gía trị văn hóa nghệ thuật đình làng đông khê ( huyện đan phượng, tỉnh hà tây)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.16 KB, 133 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

ĐẶNG MINH VỆ

GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT ĐÌNH LÀNG ĐƠNG
KHÊ (HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TỈNH HÀ TÂY)

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐẶNG VĂN BÀI

HÀ NỘI – 2008


2


3
Mục lục
Trang
mở đầu .............................................................................................

3


Chơng 1: tổng quan về làng Đông Khê và đình

8

làng Đông Khê...............................................................................

1.1. Đôi nét giới thiệu về huyện Đan Phợng...........................

8

1.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................

8

1.1.2. Điều kiện tự nhiên...............................................................

8

1.1.3. Kinh tế .................................................................................

9

1.1.4. Văn hoá xà hội.....................................................................

10

1.2. Đôi nét giới thiệu về làng Đông Khê và xà Đan Phợng.

11


1.2.1. Vị trí địa lý hành chính.......................................................

11

1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của làng Đông Khê và
xà Đan Phợng...............................................................................

12

1.2.3. Thành phần c dân....................................................................

16

1.2.4. Kinh tế........................................................................................

17

1.2.5. Văn hoá xà hội .........................................................................

18

1.3. Vị trí làng/đình Đông Khê trong không gian, môi trờng

19

văn hoá truyền thống xà Đan Phợng.......................................
Chơng 2. Giá trị văn hoá đình Đông Khê...........................

22


2.1. Giá trị văn hoá vật thể...............................................................

22

2.1.1. Không gian cảnh quan kiến trúc..............................................

22

2.1.2. Kết cấu kiến trúc........................................................................

26

2.1.3. Nghệ thuật trang trí, điêu khắc trên kiến trúc.......................

42


4
2.1.4. Các di vật tiêu biểu ở đình làng Đông Khê..........................

48

2.2. Giá trị văn hoá phi vật thể....................................................

54

2.2.1. Hạt nhân tín ngỡng làng Đông Khê....................................

55


2.2.2. Lễ hội làng Đông Khê..........................................................

59

2.2.3. Giá trị của lễ hội đình làng Đông Khê..................................

72

2.2.4. Một vài nhận xét về lễ hội làng Đông Khê ..........................

74

Chơng 3. Bảo tồn và phát huy giá trị đình Đông

78

Khê................................................................................................

3.1. Các khái niệm và cơ sở pháp lý của bảo tồn di tích ...........

78

3.2. Thực trạng di tích đình Đông Khê và các di tích có liên
quan...........................................................................................

82

3.3. Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy tác dụng di

86


tích....................................................................................................
kết luận ............................................................................................

93

Danh mục tài liệu tham khảo...............................................

96

Phụ lục...............................................................................................


5
mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề ti.

1.1. Hà Tây là tỉnh nằm trong vùng đồng bằng Châu thổ Bắc bộ, nơi đây
tiếp giáp với Thăng Long- Đông Đô- Hà Nội. Với địa hình Tỉnh đồng bằng
châu thổ, có núi đồi, có sông ngòi, là địa bàn sớm có c dân Việt cổ sinh
sống, là nơi có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời, có vốn văn hoá truyền
thống tơng đối điển hình trong văn hoá vật thể ở làng xÃ, đồng bằng Bắc Bộ.
Theo số liệu kiểm kê di tích trên địa bàn tỉnh năm 1995 thì Hà Tây có tới 2388
di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc tôn giáo. Đến các làng xà ở Hà Tây về cơ bản
không có làng nào là không có di tích. Di tích ở Hà Tây có niên đại trải dài
theo chiều dài lịch sử của đất nớc và niên đại của các di tích nớc ta. Trong
số 2388 di tích đó có 820 đình; 890 chùa và các loại di tích khác là đền, miếu,
văn chỉ...
Đình ở Hà Tây có giá trị lịch sử văn hoá rất lớn đà đợc khẳng định

Cầu Nam, chùa Bắc, đình Đoài, nhiều đình sớm đà đợc các nhà khoa học,
nhà nghiên cứu tìm hiểu, xác định niên đại và giá trị về mọi mặt của di tích
nh: Tây Đằng, Quang Húc, Đông Viên, Chu Quyến, Hạ Hiệp, Đại Phùng ...
Bên cạnh đó cũng còn nhiều di tích cha đợc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị của
chúng. Đình Đông Khê là một trong số các di tích nh vậy.
1.2. Việc nghiên cứu về đình làng ở Việt Nam, đình làng thế kỷ XVII ở
Hà Tây đà đợc nhiều học giả đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu,
nhng phần lớn còn ở dạng khảo luận, khái quát về đình ở Hà Tây. Mặt khác
những công trình nghiên cứu thờng tập trung vào những ngôi đình đà đợc
nghiên cứu nhiều từ các thế hệ trớc. Việc nghiên cứu về giá trị lịch sử văn
hoá đình làng Đông Khê và những vấn đề khác có liên quan thì hoàn toàn
đang bỏ ngỏ, cần thiết phải có sự nghiên cứu kịp thời nhằm phát hiện những


6
giá trị văn hoá nghệ thuật tiêu biểu và đa ra những phơng án bảo tồn, tôn
tạo hữu hiệu nhất để bảo tồn công trình văn hoá này.
1.3. Vật liệu để xây dựng nên các di tích lịch sử văn hoá phần đa là làm
bằng gỗ, thời gian tồn tại của di tích lại khá lâu và khí hậu rất khắc nghiệt đÃ
làm cho di tích biến dạng. Bên cạnh đó với một thời gian dài chúng ta cha
nhìn nhận đúng về giá trị của di tích nên việc trùng tu, tu sửa không tốt.
Những khó khăn về mặt kinh tế, tài chính khoa học kỹ thuật cũng đà dẫn đến
tình trạng nhiều di tích xuống cấp nghiêm trọng, nhiều di tích mất đi hoàn
toàn kiến trúc lúc mới khởi dựng. Thực tế trên địa bàn Hà Tây nhiều di tích
ban đầu có kiến trúc đồ sộ, giá trị vô cùng quý giá nhng giờ chỉ còn lại trong
tiềm thức của nhân dân hoặc những ngời cao tuổi mà không có một công
trình nghiên cứu hay t liệu nh: Bản ảnh, bản vẽ, tài liệu ghi chép... để có thể
ghi chÐp mét c¸ch khoa häc vỊ c¸c di tÝch Êy.
1.4. Đình làng Đông Khê là một trong những ngôi đình có niên đại trên
hoa văn kiến trúc, đợc xác định là khởi dựng vào thế kỷ XVII. Kiến trúc bên

ngoài cđa di tÝch tuy kh«ng bỊ thÕ nh−ng trong néi thất của di tích thì đó là
một bức tranh tơng đối phong phú về mĩ thuật trên kiến trúc đình làng nớc
ta. Đình Đông Khê góp một phần không nhỏ khẳng định giá trị đặc sắc của
đình làng thế kỷ XVII ở Hà Tây. Đây là ngôi đình đợc chúng tôi phát hiện ra
niên đại sau những lần đi khảo sát di tích năm 2004.
1.5. Là học viên theo học cao học văn hoá, việc tìm hiểu sâu về một
công trình kiến trúc, tín ngỡng cụ thể nh ở đình Đông Khê là một công trình
nghiên cứu vừa tầm, để tác giả có thể tiếp cận và đúc kết kinh nghiệm cho
những công trình nghiên cứu sau này có quy mô lớn hơn, khoa học hơn, học
hỏi các Giáo s, nhà nghiên cứu về cách tiếp cận nghiên cứu di sản văn hoá
của dân tộc.
Với những lý do đó nên chúng tôi quyết định chọn đề tài: Giá trị văn
hoá nghệ thuật đình làng Đông Khê làm đề tài nghiên cøu cđa m×nh.


7
2. Tình hình nghiên cứu về đình lng Đông Khê

Đình Đông Khê là công trình kiến trúc tơng đối tiêu biểu về trang trí
hoa văn trên kiến trúc, là ngôi đình có niên đại khởi dựng từ thế kỷ XVII. Tuy
nhiên cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu sâu. Ngoài một số
nghiên cứu rất đơn giản và không mang tính chất tổng thể:
- Phạm Đức Dơng trong Một số vấn đề văn hoá truyền thống Hà TâyThăng Long có nhắc đến 8 làng trong tổng Đại Phùng thờ Tích Lịch Hoả
Quang.
- Trong luận văn thạc sĩ cao học văn hoá Giá trị văn hoá nghệ thuật
đình làng Đại Phùng năm 2001, tác giả Nông Quốc Thành có nêu về làng
Đông Khê trong tổng thể tổng Đại Phùng xa.
- Hồ sơ xếp hạng di tích đình Đông Khê do Bảo tàng Hà Tây lập năm
2004 có nêu một cách khái quát về giá trị lịch sử văn hoá của đình Đông Khê.
- Viện nghiên cứu Hán nôm đà dịch thuật ngọc phả làng Đông Khê.

3. Mục đích nghiên cứu của đề ti luận văn.

3.1. Khảo sát, nghiên cứu thực địa tại di tích, tập hợp toàn bộ các nguồn
t liệu liên quan đến di tích. Hệ thống hoá những tài liệu của các tác giả
nghiên cứu trớc đây về làng Đông Khê, những tài liệu có liên quan đến đình
làng Việt Nam, phản ánh đợc diện mạo văn hoá truyền thống làng Đông
Khê.
3.2. Tìm hiểu quá trình tồn tại và phát triển của ngôi đình trong sự phát
triển chung của làng Đông Khê.
3.3. Xác định những mặt giá trị tiêu biểu của di tích, vai trò của di tích
trong đời sống văn hoá cộng đồng c dân làng Đông Khê trớc đây cũng nh
hiện nay.
3.4. Tìm hiểu thực trạng bảo vệ và sử dụng di tích, đa ra những phơng
án nhằm bảo tồn và phát huy tác dụng cña di tÝch.


8
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu.

4.1. Đối tợng nghiên cứu.
Giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của đình Đông Khê và đời sống
văn hoá cộng đồng c dân có liên quan đến ngôi đình. Ngoài ra khảo sát,
nghiên cứu thêm một số ngôi đình có niên đại thế kỷ XVII ở Hà Tây, làm cơ
sở cho việc khẳng định niên đại cũng nh những giá trị văn hoá nghệ thuật
tiêu biểu (cái chung, riêng ) ở đình Đông Khê.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đặt đình Đông Khê trong không gian văn hoá của làng Đông Khê và
vùng lân cận.
Mở rộng nghiên cứu ra một số ngôi đình khác có cùng niên đại thế kỷ
XVII ở Hà Tây làm cơ sở so sánh về giá trị văn hoá nghệ thuật của đình làng

Đông Khê.
5. Phơng pháp nghiên cứu

5.1. Vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin, Quy luật biện chứng và duy vật
lịch sử để xem xét, đánh giá giá trị lịch sử văn hoá đình Đông Khê một cách
khách quan chân thực lịch sử.
5.2. Vận dụng các phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử, Mĩ
thuật, Văn hoá học, điền dà Dân tộc học, Bảo tàng học, Xà hội học...
5.3. Sử dụng phơng pháp phỏng vấn, đo vẽ, ghi chép, chụp ảnh...
Trong nghiên cứu sử dụng phơng pháp khảo tả, so sánh, tổng hợp về nghệ
thuật, kết cấu kiến trúc, điều tra, hồi cố lại những giá trị văn hoá phi vật thể.
6. ý nghĩa thực tiễn, đóng góp mới của luận văn.

6.1. Luận văn sẽ tập hợp, hệ thống hoá những vấn đề liên quan về đình
Đông Khê, không gian văn hoá làng Đông Khê và vùng phơ cËn trong tỉng


9
Đại Phùng xa. Góp một phần t liệu cho các nghiên cứu sau này về đình làng
và t liệu cho việc bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng đình Đông Khê đợc tốt
hơn.
6.2. Thông qua việc khảo sát, khảo tả toàn bộ không gian kiến trúc của
ngôi đình, tạm giải mà những giá trị lịch sử văn hoá, nghệ thuật tiêu biểu của
ngôi đình. Khảo sát ghi lại một cách chân thực toàn bộ quá trình cũng nh nội
dung lễ hội của làng Đông Khê.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Tổng quan về làng Đông Khê và đình làng Đông Khê
Chơng 2. Giá trị văn hoá nghệ thuật đình Đông Khê

Chơng 3. Bảo tồn và phát huy giá trị đình Đông Khê.


10
Chơng 1
Tổng quan về lng Đông Khê v đình lng Đông Khê

1.1. Đôi nét về huyện Đan Phợng.
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Hà Tây hiện nay có 12 huyện và 2 thành phố. Huyện Đan Phợng
nằm ở phía Bắc tỉnh. Có diện tích đất tự nhiên là 76,8km2 (số liệu năm 2004)
Trung tâm của huyện Đan Phợng cách thành phố Sơn Tây về phía Bắc 20km,
cách thủ đô Hà Nội về phía Nam 20km. Phía Bắc giáp sông Hồng và huyện
Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp huyện Hoài Đức, phía Tây giáp
huyện Phúc Thọ, phía Đông giáp huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội [26,
tr.180].
Xét trên khía cạnh phong thuỷ, vị trí địa lý của huyện Đan Phợng có
những nét đặc biệt: Phía Bắc Bồng Lai vào bến Tiên sông nớc Hồng Hà; phía
Nam phong cảnh hữu tình; cửa sông Nhuệ ở phía Đông, có Hàm Rồng (Hạ
Mỗ) bên Ô Diên thành cổ kính; Phía Tây có cửa Hát Giang đầu nguồn dòng
sông Đáy trong xanh soi bóng núi Tản Viên chứa đựng nhiều truyền thuyết
hàng nghìn năm ông cha ta dựng và giữ nớc [ 8, tr.8]
1.1.2. Về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên, khí hậu huyện Đan Phợng mang đậm đặc trng
của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ là nhiệt đới gió mùa với đặc tính nóng ẩm, ma
nhiều. Nhiệt độ trung bình từ 270C ®Õn 280C. Mïa HÌ, khÝ hËu cã nhiỊu biÕn
®éng phøc tạp nh: dông, bÃo, đặc biệt gió Lào gây ra nhiều biến đổi lớn về
nhiệt độ. Lợng ma trung bình hàng năm là 1.704mm, độ ẩm không khí bình
quân là 82% - 85%. Khí hậu Đan Phợng chia làm hai mùa rõ rệt: mùa Đông
lạnh gần trùng với mùa khô và mùa Hè nắng trùng với mùa ma bÃo.



11
Bên cạnh đó, Đan Phợng nằm giữa hai con sông lớn là sông Đáy và
sông Hồng. Cùng với mạng lới kênh mơng, đầm, hồ là nguồn cung cấp
nớc cho ruộng đồng, đồng thời có khả năng nuôi trồng thuỷ sản phát triển
kinh tế, cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân.
1.1.3. Về kinh tế
...Đan Phợng ơi quê hơng ngời gái đảm
Đồng hợp tác xanh tơi cấy cày thẳng tắp
Anh phi công bàng hoàng ngỡ mình bay trên gấm vóc...
[Hà Tây quê lụa - Nhật Lai]
Huyện Đan Phợng từ lâu đà nổi tiếng là cánh chim đầu đàn của nền
nông nghiệp Hà Tây. Với những lợi thế: khí hậu ôn hoà, ruộng vờn phì
nhiêu, ngời dân cần cù năng động, có truyền thống sản xuất nông nghiệp với
trình độ thâm canh cao, lại gần các thị trờng có sức tiêu thụ hàng hoá nông
sản lớn. Theo thống kê trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng GDP
nông nghiệp đạt 5-7%/năm. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo
hớng sản xuất hàng hoá, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ, diện
tích đất trồng lúa sang diện tích trang trại, ruộng vờn, vờn trại, tiểu thủ công
nghiệp.
Cùng với sự chuyển đổi tích cực trong trồng trọt, lĩnh vực chăn nuôi
đợc phát triển toàn diện cả về qui mô và chất lợng sản phẩm. Khai thác diện
tích bÃi và đồng cỏ rộng lớn, huyện chủ trơng phát triển đàn bò sữa, bò
giống, bò thịt và chăn nuôi phát triển đàn lợn ngoại...
Song song với việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đảm bảo an ninh
lơng thực, đảm bảo đời sống nhân dân, lĩnh vực công nghiệp đà đợc đẩy
mạnh. Ngành công nghiệp Đan Phợng chiếm tỷ trọng 29,2% GDP. Tốc độ
tăng trởng khá nhanh 25%/năm, tập trung chủ yếu vào các ngành chế biến



12
lâm sản, thực phẩm, đồ uống, dệt may và sản xuất vật liệu xây dựng. Để đẩy
mạnh phát triển công nghiệp theo hớng hiệu quả, bền vững. Đan Phợng
đang tích cực triển khai các cụm, điểm công nghiệp: cụm công nghiệp Tân
Lập, cụm công nghiệp Đồng Tháp, cụm công nghiệp Phơng Đình, cụm công
nghiệp Liên Hà, cụm công nghiệp thị trấn Phùng...
Bên cạnh sự phát triển của ngành công nghiệp, ngành thơng mại dịch
vụ cũng đợc quan tâm phát triển rất mạnh. Để kích thích sản xuất phát triển
thì thơng mại và dịch vụ luôn đợc Đảng bộ và chính quyền huyện Đan
Phợng có chủ trơng u tiên đặc biệt. Với lợi thế nằm sát trung tâm Hà Nội,
việc giao lu hàng hoá trong nhiều năm đà đợc Đan Phợng tận dụng phát
triển rất tốt, năm 2003 đạt 170 tỷ đồng. Hệ thống các chợ, bến bÃi đợc đầu t
xây dựng phục vụ cho giao lu, trao đổi hàng hoá tạo ra một thị trờng có sức
phát triển mạnh mẽ, năng động
1.1.4. Về văn hoá x hội
Đan Phợng là huyện có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời. Những
giá trị lịch sử văn hoá ấy góp phần không nhỏ vào truyền thống ngàn năm văn
hiến của vùng đất Thăng Long - Hà Nội. Nơi đây còn bảo lu đợc nhiều
truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Toàn huyện có 59 di tích lịch sử văn hoá đà đợc Nhà nớc xếp hạng.
Trong đó 34 di tích đợc xếp h¹ng cÊp Quèc gia, 25 di tÝch xÕp h¹ng cÊp tỉnh.
Trong số các di tích đà đợc xếp hạng có 27 đình, 15 chùa, đền 10, miếu 4,
quán 2, lăng mé 1 di tÝch [Theo sè liƯu Ban qu¶n lý di tích Hà Tây tháng
10/2007]; Di tích ở Đan Phợng rất phong phú và đa dạng bao gồm các loại
hình: đình, chùa, đền, miếu, văn chỉ, lăng mộ phân bố ở tất cả các xà trong
huyện. Từ xà vùng bÃi ven sông đến các xà trung tâm hay thị trấn. Hàng năm,
Xuân Thu nhị kỳ có các hoạt động lễ hội cổ truyền tại các làng quê, góp phần



13
vào xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Sau những ngày lao động vất vả, gái trai các làng lại vui vầy trong những
ngày hội truyền thống: Cơm thị hội Dầy, Chèo Tàu hội Gối, hát chèo bè trên
sông của dân chài Vạn Vĩ, hội thả diều Bá Giang, trò chơi đánh đạp suốt cả
tuần trăng ở Kẻ Phùng và chuyện cời làng Đại... tạo ra sự hứng thú, sảng
khoái trong đời sống hàng ngày. Đặc biệt nh nghệ thuật hát ca trù sớm có
dòng ở Thợng Mỗ, nổi tiếng từ thế kỷ XV. Hát ví, hát chèo, những làn điệu
cò lả, trống quân chứa chất bản sắc Bắc Bộ đợc sử dụng nhuần nhuyễn từ
ruộng cấy ngoài đồng về sân đình những đêm trăng tỏ. Những hình thức sinh
hoạt đó tạo nên sự đa dạng và phong phú của văn hoá Đan Phợng.
Đan Phợng vừa chịu ảnh hởng của truyền thống văn hiến Thăng
Long. Đồng thời cũng góp phần không nhỏ vào việc xây dựng nền văn hoá
Thăng Long Xứ Đoài cũng là nơi giữ đợc những làng nổi tiếng: làng mía,
làng lụa, làng bún, làng hát (ca trù)... những làng điển hình của nghề trồng lúa
nớc vùng thung lũng ven sông, đồng thời còn giữ đợc rất nhiều lễ hội mang
dấu ấn nông nghiệp. Tám làng tổng Phùng thờ thần Tích Lịch Hoả Quang
[27, tr.38]
Truyền thống hiếu học đà có từ xa xa, nhiều ngời đỗ đạt cao. Trong
đó, phải kể đến Nguyễn Viết Thứ ngời làng Sơn Đồng đỗ Hoàng Giáp năm
1664. Tạ Đăng Vọng đỗ tam giáp đồng tiến sỹ năm 1684, 1686, Tạ Đăng
Huân ngời làng Đại Phùng đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ...[8].
1.2. Đôi nét về làng Đông Khê/xà Đan Phợng.
1.2.1. Vị trí địa lý làng Đông Khê/x Đan Phợng.
Đan Phợng là một trong 16 xà thị trấn của huyện Đan Phợng, phía
Đông giáp xà Thợng Mỗ, Bắc giáp xà Phơng Đình, phía Tây và phía Nam
giáp thị trấn Phùng. Địa giới hành chính xà nằm giáp đờng Quốc lộ 32, là


14

điểm trung tâm trên đờng từ Hà Nội đi Sơn Tây, cách mỗi điểm khoảng
20km
Thôn Đông Khê là một trong 4 thôn của xà Đan Phợng huyện Đan
phợng, tỉnh Hà Tây. Nằm giữa sông Hồng và sông Đáy (cách sông Hồng
khoảng 7 km, sông Đáy 2 km). Là làng quê trù phú tiếp giáp với thị trấn
Phùng, huyện Đan Phợng. Dù nằm tiếp giáp với thị trấn nhng Đông Khê
vẫn giữ đợc những nét cơ bản của làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ, có Cây
đa, giếng nớc, sân đình, có chùa, quán và những thiết chế văn hoá khác.
Từ Hà Nội theo đờng Quốc lộ 32 đi Sơn Tây, khoảng 20km là đến làng
Đông Khê. Cùng với giá trị văn hoá của các làng Đại Phùng, Đoài Khê,
Phợng Trì tạo nên một xà có các thiết chế văn hoá tiêu biểu của huyện Đan
Phợng.
1.2.2. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của làng Đông
Khê/Đan Phợng.
Năm 111 trớc công nguyên Đan Phợng thuộc huyện Chu Diên, quận
Giao Chỉ
Trong Đất nớc Việt Nam qua các đời của Đào Duy Anh, thì huyện
Đan Phợng ở vào đời Trần và đời Hồ thuộc: Lộ Đông Đô, châu Từ Liêm,
huyện Đan Phợng [1, tr.124]
Tên Đan Phợng đợc thay đổi: Thời thuộc Minh huyện Đan Phợng
đổi thành huyện Đan Sơn [1, tr.178]
Trong Sơn Tây tỉnh địa chí của Phạm Xuân Độ, Đan Phợng thuộc
phủ Quốc Oai, đến đời Lê, năm 1428 vua Thái Tổ chia nớc ra 5 đạo, vùng
Sơn Tây bấy giờ thuộc đạo Tây và gồm có Quốc Oai Thợng, Quốc Oai Trung
và Quốc Oai Hạ. Đến năm Quang Thuận thứ X thời Lê, vua Lê Thánh Tông
mới đặt tên là Sơn Tây Thừa Tuyên. Lúc bấy giờ tỉnh chia lµm 24 hun thc


15
6 phđ. Trong ®ã phđ Qc Oai gåm 5 hun: Từ Liêm, Đan Phợng, Phúc

Lộc, Đan Phợng, minh Sơn [13, tr.21]
Đến đầu thời Lê Quang Thuận (1466) phủ Quốc Oai gồm 6 huyện Từ
Liêm, Đan Phợng, Phúc Lộc, Đan Phợng, Mỹ Lơng, Yên Sơn trong đó
Đan Phợng có 61 xà [6, tr.113]
Theo Địa chí Hà Tây, mục Sông Đáy có nhắc tới việc đắp đê quai từ
Phùng đến Thợng Mỗ:
Trớc khi có đập Đáy, sông Đáy có tên là Hát Giang, một phân lu
bên bờ phải của sông Hồng tại Hát Môn và cũng là tụ điểm thứ 2 sau Ngà ba
Hạc Ngà ba Hát tơng truyền là nơi tuẫn tiết của Hai Bà Trng nay còn đền
thờ Từ cửa Hát có thể ngợc lên Việt Bắc, Tây Bắc theo sông Lô, sông
Đà. Ngà ba Hát là xung yếu của dòng cũ sông Hồng đổ vào sông Đáy, cho
nên năm Canh Thìn (1460) vua Lê Thánh Tông đà cho đắp đê quai từ Phùng
qua Thợng Mỗ [13, tr.60,61]
Trong Đại Phùng tổng khoán ớc do các quan viên, triều quan các xÃ
Đan Phợng Thợng, Đan Phợng Hạ, Phợng Trì, Đại Phùng, Thu Quế cùng
soạn, ngày 2 tháng 11 năm Chính Hoà thø V (1684) trong ®ã cã nãi vỊ viƯc
dïng miÕu thờ chung cho 8 thôn và nhắc đến Đông Khê nh sau: nguyên là
năm Hồng Đức thứ 6 (1475) Tổng ta cùng lập miếu, và đắp một pho tợng
thánh thờ tại xứ Đề Tân địa phận thôn Đông Khê cả tổng cùng phụng sự
[11]
Vào đầu thế kỷ XIX Đông Khê thuộc tổng Đan Phợng Thợng,
huyện Đan Phợng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây [33, tr3]
Đến thời thuộc Pháp Đan Phợng thuộc phủ Hoài Đức: Năm 1888
thực dân Pháp lấy thành phố Hà Nội làm nhợng địa, hậu quả của việc ấy là
đổi hai huyện Thọ Xơng và Vĩnh Thuận gộp làm huyện Hàm Long; cho phủ
Hoài Đức thống hạt thêm huyện Đan Phợng của phủ Quốc Oai [1, tr.214]


16
Trớc kia tổng Phùng gồm có 8 làng: Đại Phùng, Đông Khê, Đoài Khê,

Thợng Trì (Đan Phợng Thợng) nay thuộc xà Đan Phợng và Thuỵ ứng,
Tháp Thợng, Thuận Thợng, Thu Quế (Đan Phợng Hạ) nay thuộc xà Song
Phợng. Có một giai đoạn các địa danh này đợc gọi là xà nh: xà Phợng
Trì, xà Thu Quế, xà Tháp Thợng, xà Thuỵ ứng và tên thôn gắn với các địa
danh có địa bàn nhỏ hơn nh: thôn Đông Khê, thôn Đoài Khê, thôn Thuận
Thợng
Tên làng Đông Khê theo nhân dân trong làng kể lại thì khởi đầu là
Đông Khe (

) có nghĩa là khe nớc ở phía Đông. Trớc đây là làng rất rộng,

bao gồm cả Đoài Khê và Đông Khê ngày nay. Nhng trong thời Nguyễn một
số gia đình ở phía Tây của Đông Khê mở làng và dần sinh sống lên phía Tây
và thành lập làng mới. Khi mới lập làng thì làng này lấy tên là làng Tây Khê
về sau đổi tên là Đoài Khê.
Giải thích về tên làng, những ngời cao tuổi có hiểu biết về Hán học ở
Đông Khê giải thích: Trên địa phận xà Đan Phợng, thuộc địa phận xÃ
Phợng Trì, cách làng Đông Khê khoảng 100m về phía Đông Bắc còn có sông
Cùng (đoạn cuối của dòng sông). Do vậy, khi lập làng ngời xa đà lấy đặc
điểm tự nhiên này của vùng để đặt tên cho Đông Khê.
Mặt khác, theo khảo sát của chúng tôi và hỏi han những ngời cao tuổi
trong làng thì về mặt bằng nơi nhân dân c trú ở các làng trong tổng Đại
Phùng xa thì Đông Khê là làng có thế đất cao nhất so với 8 làng trong tổng
Đại Phùng. Trong làng lại có rất nhiều ao, hồ, chiếm đến khoảng 1/3 diện tích
là ao hồ (trớc năm 1945), cho đến hiện nay cũng còn rất nhiều (khoảng 30
chiếc ao). Theo cụ Nguyễn Bá Nghi và cụ Nguyễn Xuân Tơng, trong Ban
quản lý di tích đình làng Đông Khê, những ngời đà nhiều công tìm tòi về văn
hoá và xuất xứ của làng Đông Khê đà đa ra giả thuyết: Có thể trớc đây



17
trong làng có nhiều ao hồ nên dân làng đà đặt tên cho làng mình là Đông Khê.
Vì trong chữ Khê/Khe ( ) có bộ chấm thuỷ ( ).
Ngoài ra, theo truyền thuyết lu truyền trong làng thì tại địa phận thánh
giáng trần (đầu/bìa làng Đông Khê), tại đây có một chiếc hồ lớn là nơi trũng
nhất của tổng Đại Phùng. Nớc ở tất cả các làng chảy về tập trung tại hồ này
(ngời cao tuổi trong làng vẫn thờng nói đây là hồ tụ phúc). Và nếu theo
truyền thuyết này thì Thành Hoàng làng đà có phần ảnh hởng đến việc đặt
tên làng Đông Khê. Về vấn đề này, ở Hà Tây chúng ta cũng thấy tơng đối
nhiều ở các làng xÃ. Nh: làng Vân Già (đám mây xà xuống), nơi có đền Và
(Đông Cung) thờ Tản Viên. Vì địa phận làng này là nơi Tản Viên Sơn Thánh
cỡi mây đi du ngoạn, thấy cảnh đẹp đà đáp xuống đây lập nên Đông Cung.
Sau này dân làng đà đặt tên làng mình là làng Vân Già/Vân Gia...
Tên đất, tên làng ở đây đều có những ý nghĩa nhất định của nó, hoặc
gắn với sự tích Thành Hoàng làng hoặc vai trò của làng này trong tổng Đại
Phùng trớc đây, hoặc những yếu tố thần kỳ, huyền huyền ảo ảo. Cũng theo
nhân dân trong làng Đông Khê kể lại thì: Toàn bộ khu vực dân c sinh sống
của làng nằm trên thế đất của một con Ngô Công. ở giữa làng có một giếng
đá, thành giếng đợc tạc từ một tảng đá xanh nguyên khối, là dấu tích đầu tiên
từ thời kỳ lập làng, giếng là mắt của con Ngô Công (Ngô công là con linh vật
gồm có 4 chân huyền huyền ảo ảo- đầu giống đầu rồng, thân và đuôi mang
hình dáng của nhiều linh thú khác nhau). Cách giếng này khoảng 100m về
phía Nam của làng Đông Khê còn có một giếng cổ khác đợc kè đá ong, bên
trên và dới đợc kè đá hộc. Theo truyền thuyết trong dân gian thì giếng nằm
trên thế đất trên lng con chim Nhạn, xung quanh là hai hồ nớc. Hai hồ này
giống nh hình một chiếc quạt, một chiếc lọng. Nếu dựng lên thì lọng và quạt
che vào giếng.


18

Tên Đan Phợng dịch nghĩa Hán Việt có nghĩa là chim phợng đỏ, nhà
thơ Xuân Thuỷ từng có câu thơ trong bài Đan Phợng:
Đan là màu đỏ sáng tơi
Phợng là chim phợng giữa trời tung bay
Phợng hoàng vẽ đỏ chân mây
Sông dâng cá bạc ruộng đầy lúa xuân
1.2.3. Thành phần c dân
Mặc dù xà Đan Phợng nằm gần trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế
xà hội của huyện Đan Phợng. Nhng ngời dân nơi đây có trách nhiệm rất
cao trong sự cố kết cộng đồng. Trong cuộc sống hàng ngày, họ đoàn kết, giúp
đỡ nhau để cùng vợt qua những khó khăn tạo cho làng vững bớc tồn tại và
phát triển cho đến ngày nay.
Đặc điểm chung cơ bản về c dân của vùng đồng bằng châu thổ Bắc bộ
là sinh sống bằng các nghề nông, nghề thủ công, chài lới, buôn bán thơng
nghiệp Thôn Đông Khê cũng nằm trong đặc điểm c dân nh vậy, 100% c
dân ở đây là dân tộc kinh, sinh sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Trong
lịch sử có sự phân công lao động rõ ràng theo từng thôn, từng địa vực, từng
dòng họ tuỳ thuộc vào khả năng, sở trờng. Trong vùng vẫn lu truyền câu ca
dao:
Đông Khê có đất hiền lành
Đoài Khê buôn bán tập tành khắp nơi
Đại Phùng nói phét đổng đời
Phợng Trì nối khố ăn chơi đủ vành
Thuỵ ứng có đất phô danh
Tháp Thợng có đất tập tành xay ®©m


19
Thu Quế có đất độc ngầm
Thuận Thợng có đất lớn bé ra đồng mò trai.

Câu ca dao trên cũng nói lên đợc phần nào đặc điểm văn hoá làng,
những thế mạnh và thói h, tật xấu của c dân các thôn ở Đan Phợng trong
đó có Đông Khê.
Đông Khê có 5 dòng họ chính, sinh sống từ lâu đời trên mảnh đất này.
Dòng họ ở đây cũng có những điều đặc biệt gắn với tên đất nh: họ Nguyễn
Viết trớc đây là Nguyễn Văn nhng vì thế đất của ông trởng Chi họ này nằm
trên một chiếc nghiên bút, nên đà đổi thành họ Nguyễn Viết. Trong các họ ở
xà Đan Phợng thì thành danh nhất là dòng họ Tạ Đăng với 3 đời đỗ Tiến sĩ.
Trớc đây, thôn Đông Khê đợc chia làm 4 giáp là: Giáp Nhất, giáp
Nhị, giáp Tam, giáp Tứ và 3 phờng: phờng Cày, phờng Kén, phờng Muối.
Việc phân chia giáp và phờng trong thôn nh trên đà có từ rất lâu trong lịch
sử. Ngày nay, cùng với những qui định mới về đơn vị hành chính ở địa phơng
thì thôn Đông Khê không còn các Giáp, Phờng nh trên nữa mà đơn vị hành
chính nhỏ hơn cấp thôn đợc gọi là các xóm: xóm Ngõ LÃo, xóm Giữa... các
chi hội thuộc xÃ.
1.2.4. Kinh tế
XÃ Đan Phợng nằm gần đờng Quốc lộ 32, lại sát với huyện lỵ huyện
Đan Phợng. Đợc thừa hởng nhiều thế mạnh cũng nh sự giao lu kinh tế
khác nhau nên trong xà đà tạo nhiều lao động, tham gia nhiều lĩnh vực kinh tế
khác nhau. Ngày xa, ngời dân chủ yÕu lµm ruéng lµ chÝnh, mét sè lµng cã
ng−êi lµm nghề chài lới, mò cua, bắt ốc, xay đâm trong những lúc nông
nhàn. Ngày nay, do sự phát triển không ngừng của đất nớc, diện tích đất
nông nghiệp đang bị thu hẹp. Do vậy, trong những năm gần đây, nhân dân
Đan Phợng bắt đầu tập trung nhân rộng các nghề thủ công truyền thống để
tận dụng nguồn lao động địa phơng nh trồng dâu nuôi tằm quay tơ, nghề


20
mộc, nghề sắt và một số nghề hiện đại khác Một số làm công nhân cho các
nhà máy, xí nghiệp trong các khu công nghiệp đang mọc lên rất nhiều ở huyện

Đan Phợng.
Do thuận tiện trong đờng giao thông, vị trí địa lý tiếp giáp với nội
thành Hà Nội, cùng với trào lu thơng mại hiện nay, một phần không nhỏ
nhân dân trong địa phơng đà tập trung hàng hoá, cung cấp cho Hà Nội cho
nên đời sống nhân dân có điều kiện cải thiện hơn trớc đây.
Bộ mặt xà Đan Phợng hiện nay có nhiều đổi mới khang trang hơn so
với trớc kia. Toàn xà không có hộ nghèo, không có nhà tranh, hệ thống
đờng giao thông đà đợc bê tông hoá 100% nên rất thuận tiện trong đi lại của
ngời dân.
Với kinh tế phát triển bền vững, đời sống nhân dân ổn định, truyền
thống lịch sử văn hoá lâu đời là điều kiện quan trọng để di tích có thể tồn tại
và phát triển một cách bền vững.
1.2.5. Về văn hoá x hội
Đan Phợng có truyền thống văn hoá lâu đời, mỗi làng đều có những
công trình văn hoá truyền thống của riêng mình. Trong 4 làng hiện nay thì
làng nào cũng có đình thờ Thành Hoàng làng và chùa thờ phật. Ngoài ra,
trong những yếu tố cấu thành văn hoá làng của Đan Phợng còn thể hiện ở
nếp sống, các sinh hoạt văn hoá cộng đồng... và những qui định ngặt nghèo
của phong tục tập quán.
- Tổ chức xà hội xa: Cơ cấu bộ máy tổ chức của làng xà đợc quy định
rất chặt chẽ trong Khoán ớc. Mỗi làng do nhiều dòng họ hợp thành. Bởi thế,
phải có ngời thay mặt các dòng họ gọi là tộc biểu, để thu xếp việc làng, trong
hội đồng bầu ra một viên hội trởng và một viên hội phó (lý trởng, phó lý).
Bên cạnh đó, Hội đồng kỳ mục và các hơng chức khác là ngời đợc học


21
hành, có ngôi thứ. Hội đồng này đều có trách nhiệm họp bàn kế hoạch và thực
hiện các công việc chung của làng và đợc hởng bổng lộc theo quy định.
- Tổ chức xà hội ngày nay: Sau cách mạng tháng 8/1945, hệ thống hành

chính cũ bị xoá bỏ. Cùng với đó là sự hoàn thiện lại hệ thống hành chính mới
từ thôn đến xÃ, huyện, tỉnh. ở xà hiện nay, ngoài những đơn vị hành chính
Nhà nớc đợc thành lập theo qui định ra, ở thôn còn thành lập các Hội để
một mặt duy trì sự tồn tại những nét u việt xa và phát triển những nét đẹp
văn hoá mới: Hội ngời cao tuổi, Ban Khánh tiết đình chùa, Hội khuyến học,
Ban tổ chức lễ hội và các tiểu ban...
1.3. Vị trí làng/đình Đông Khê trong không gian, môi trờng văn hoá
truyền thống xà Đan Phợng
Đình Đông Khê nằm trên dải địa linh ven sông Đáy. Nhìn một cách
tổng quan thì đình làng Đông Khê nằm giữa lu vực của hai dòng sông lịch sử
là sông Hồng và sông Đáy. Cách sông Hồng khoảng 7km về phía Đông và
Đông Bắc. Trớc mặt đình, cách khoảng 2km là dòng sông Đáy, chảy từ
hớng Bắc sang Nam, mà khởi nguồn của nó chính là cửa Hát Giang. Các yếu
tố tự nhiên đà góp phần khẳng định tính chất thiêng mà các bậc tiền nhân xa
đà chọn hớng và vị trí để xây dựng đình. Mảnh đất nơi đây đợc phù sa hai
con sông lớn bồi đắp nên rất màu mỡ, tạo nên một làng quê trù phú, với cánh
đồng mùa màng tơi tốt là điều kiện tốt đảm bảo sự ra đời và tồn tại của di
tích.
Xét về mặt địa chất học, làng Đông Khê nằm trong khoảng giữa sông
Hồng và sông Đáy các dòng chảy từ xa đà tạo nên những dóng đất cao thấp
khác nhau. Có những dóng đất có khoảng cách khá lớn, từ đỉnh dóng nọ tới
đỉnh dóng kia có thể kéo dài từ huyện này sang huyện khác, và nằm trung
trong địa hình đồng bằng Bắc Bộ hình thành lồi lõm với những trũng trậu
kiểu thung lũng ven các con sông đan sen hồ, ao, xãm, lµng” [13, tr.55].


22
Đình Đông Khê nằm ở xóm Ngõ LÃo (xóm già), xóm cuối của thôn
Đông Khê. Theo dân làng thì đây là xóm già nhất, có c dân đến sinh sống
khai hoá đầu tiên của cả vùng. Theo lời kể của cụ Nguyễn Văn Tơng và cụ

Nguyễn Xuân Nghi (những ngời cao ti trong lµng cã nhiỊu hiĨu biÕt vỊ
trun thèng làng Đông Khê) thì: Khi mới xây dựng đình Đông Khê không
phải nằm ở vị trí nh hiện nay mà nó nằm ở giữa làng thuộc xóm Giữa (cách
vị trí hiện nay khoảng 150m về phía Đông- Đông Nam) nhng chỉ trong một
đêm, dân làng đà chuyển toàn bộ khung gỗ và đồ thờ tự về vị trí hiện nay
(chiếm đất!) (nói thêm vị trí đình Đông Khê hiện nay là cuối làng giáp với địa
giới hành chính thôn Đại Phùng). Sáng ra thấy đình Đông Khê ở vị trí ấy dân
làng Đại Phùng đi kiện lên quan phủ, khi quan đến kiểm tra thì thấy các cấu
kiện trên kiến trúc của đình vẫn cũ, không có dấu tích nào là mới. Nên quan
phủ không chấp nhận việc kiện của làng Đại Phùng, đình Đông Khê vẫn tồn
tại ở đó cho đến ngày nay. Qua khảo sát thực tế hiện nay chúng tôi thấy rằng:
phân bố mặt bằng địa giới hành chính của c dân c trú của cả xà Đan
Phợng, nếu lấy vị trí quán Cả (trờng cấp 3 Đan Phợng) là mặt trớc (đầu)
thì bên trái là làng Đoài Khê, ở giữa là Đại Phùng, đằng sau là Phợng Trì, sau
nữa là đê sông Đáy.
Mặt khác vị trí này cũng là nơi đan xen, hội c của ngời M−êng –
ViƯt, do tr−íc kia ng−êi M−êng tõ trung t©m Ba Vì là dải đất nằm trải dọc
dới núi Tản Viên là không gian văn hoá Việt Mờng cổ toả xuống các
vùng thấp theo hai hớng chính là dọc sông Hồng và men theo các vùng núi
thấp. Đồng thời cả khu vực rộng lớn ven sông Đáy này, nh trung tâm là Hoài
Đức, Dơng Liễu, Sấu Giá, Cát Quế Theo cố Giáo s Trần Quốc Vợng:
vào thời Lý đà cho tù binh Chăm về đây khai khẩn, bởi khi đó còn là vùng khá
hoang hoá do đó trở thành vùng đan xen văn hoá Việt Chăm.
Vùng đất Đông Khê nói riêng, Hà Tây nói chung đợc xác định nằm
trong vùng đất Phong Châu cổ, là nơi có rất nhiều di tích lịch sử văn hoá thờ


23
các nhân vật thời Hùng Vơng dựng nớc. Theo thống kê cha đầy đủ của
chúng tôi thì Hà Tây có khoảng hơn 500 di tích thờ Hùng vơng, vợ, con,

tớng lĩnh thời kỳ các vua Hùng. Trong các thần thời Hùng Vơng đợc thờ ở
Hà Tây, ta thấy: có 2 loại thần thờng thấy nhất đó là: thiên thần và nhân thần.
Nhân thần là những ngời con dân thời Văn Lang đà có công lập làng, dạy
cho dân những nghề để kiếm sống đợc nhân dân tôn thờ ở các di tích: đình,
đền, miếu, quán. Thiên thần là những vị thần đợc hoá thân từ mây ma, sấm
chớp, đợc nhân cách hoá có những pháp thuật vô biên phù giúp cho một làng
hay cả dân tộc vợt qua những khó khăn, tai ơng, dịch bệnh, đánh giặc giữ
làng, giữ nớc... Tích Lịch Hoả Quang là một trong những vị thiên thần ấy.
Đình Đông Khê, nằm trong không gian văn hoá nh− vËy


24
Chơng 2
Giá trị văn hoá đình Đông Khê

Đình là ngôi nhà công cộng của làng xà Việt Nam. Nơi đây có ba
chức năng đợc thực hiện: Hành chính, tôn giáo và văn hoá. Về chức năng tín
ngỡng, đình là nơi thờ thần của làng, thờng là một vị nhng cũng có khi là
nhiều vị, đợc gọi là Thành Hoàng làng [30, tr.15].
Đình làng là công trình kiến trúc mà trong nó chứa đựng nhiều giá trị
văn hoá. Các nhà nghiên cứu văn hoá thờng phân ra: Giá trị văn hoá vật thể
và văn hoá phi vật thể. Giá trị văn hoá phi vật thể là những động sản hiển hiện
tại di tÝch nh−: nhµ cưa, di vËt thê tù... Phi vật thể: các sinh hoạt trong lễ hội
cổ truyền, ca dao, tục ngữ, câu chuyện truyền khẩu...
2.1. Giá trị văn hoá vật thể.
2.1.1. Không gian cảnh quan.
Đình là công trình văn hoá tín ngỡng của cả làng. Bởi vậy, xây dựng
đình luôn là công việc mà cả làng giành sự quan tâm hàng đầu. Trong đó, việc
chọn địa điểm để xây dựng là yếu tố quan trọng, nó đợc qui định khắt khe
bởi những yếu tố phong thuỷ. Hai yếu tố đất và nớc rất đợc coi trọng, nó

liên quan đến sự sinh sôi nảy nở, phát triển của con ngời và vạn vật.
Thông thờng, đất đợc chọn để dựng đình phải là khu đất cao ráo,
quang, thoáng mát, phải ®¶m b¶o c¶ u tè tơ thủ (ngn n−íc), cã thể là
dòng chảy ao, hồ, đầm, lạch... để tạo nên sự đối đÃi âm dơng trong một mong
ớc phồn thực. Việc chọn lựa và đặt ngôi đình ở vị trí đắc địa và một hớng
hợp với thế đất của cả làng là ớc vọng đợc thần linh che chở cho dân làng
luôn đợc dân khang vật thịnh.


25
Trong không gian chung, các công trình kiến trúc cổ truyền Việt đợc
xây dựng thờng chịu sự chi phối của nh÷ng u tè phong thủ: phÝa tr−íc di
tÝch th−êng cã núi làm tiền án, phía sau làm hậu chẩn, bên cạnh có sông chảy
là dòng lu thuỷ, phía trớc gần có hồ/ao là hồ tụ thuỷ, tụ phúc. Và những yếu
tố khác là những điểm riêng trong thế đất của từng làng. Đình Đông Khê đợc
xây dựng dựa trên những qui luật phong thuỷ đó.
Đình Đông Khê nằm trên dải địa linh ven bờ sông Đáy. Nhìn một cách
tổng quan thì đình làng Đông Khê đợc xây dựng trên thế đất cao, thuộc xóm
Ngõ LÃo. Nằm giữa hai con sông lớn, sông văn hoá là sông Hồng và sông
Đáy. Cách khoảng 7 km về phía Đông và Đông Bắc là sông Hồng chảy từ
hớng Bắc sang Nam, đây đợc coi là dòng lu thuỷ. Cách khoảng 2 km trớc
mặt đình là dòng sông Đáy, chảy từ hớng Bắc sang Nam, mà khởi nguồn của
nó chính là cửa Hát Giang, đợc coi là dòng lu thuỷ thứ hai. Phía sau xa xa
là ngọn núi Tam Đảo là hậu chẩm. Phía trớc cách 25 km là núi vua Bà
(Lơng Sơn, Hoà Bình) là tiền án. Các yếu tố tự nhiên này đà phần nào khẳng
định tính chất thiêng mà các bậc tiền nhân xa đà chọn hớng và vị trí để xây
dựng đình.
Phía trớc là ao đình, rộng khoảng 300m2 nớc trong xanh quanh năm.
Hiện nay ao đình đà đợc kè gạch chỉ xung quanh. Trớc kia có thể ao này
theo hình bán nguyệt song do thời gian lâu dài của lịch sử, nay bị lấn chiếm sử

dụng làm đờng giao thông nên biến dạng thành hình chữ nhật. ở đây yếu tố
phong thuỷ mà gần nh không thể thiếu đợc đối với một di tích đình làng
nớc ta, đó là sản phẩm của ớc vọng cầu đợc mùa. Với biểu tợng, ngôi
đình là đầu của hổ phù, hai dÃy tả mạc, hữu mạc tợng cho hai tay của hổ phù,
hồ bán nguyệt tợng cho mặt trăng. Vấn đề này là một biểu hiện rất xa xa
của ngời Việt, phần nào đó chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ, chung với c
dân Đông Nam á. Ước vọng này thờng đợc gặp trong kiÕn tróc vµ trong


×