Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tiếp cận giá trị văn hóa nghệ thuật chùa nam dư hạ (thôn nam dư hạ, phường trần phú, huyện hoàng mai, hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.76 KB, 110 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ văn hóa ,Thể thao và du lịch

Trờng đại học văn hóa h nội

Trần thị vân h

Tiếp cận giá trị văn hóa nghệ thuật
Chùa nam d hạ
(Thôn nam d hạ, phờng trần phú, quận hoàng mai, hà nội)

Chuyên ngành: Văn hóa học
MÃ số

: 60 31 70

Lu ận v ă n thạc s ĩ v ¨n hã a hä c
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Trần Lâm Biền

H nội - 2009


2

Lời cảm ơn
Sau một thời gian nỗ lực nghiên cứu, đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo của các
thầy cô giáo, tôi đà hoàn thành đợc bản luận văn Tiếp cận giá trị văn hóa
nghệ thuật chùa Nam D Hạ.
Trớc hết, tôi giành lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của tôi tới
PGS.TS Trần Lâm Biền, ngời thầy đà trực tiếp hớng dẫn khoa học và chỉ bảo


cho tôi những vấn đề trọng tâm của đề tài ngay từ khi nghiên cứu xây dựng đề
cơng và cho đến lúc hoàn thiện bản luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn
các thầy, cô giáo trong khoa Sau Đại học Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, các
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đà động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn
thiện luận văn này.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về t liệu của Ban quản
lý Di tích và Danh thắng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, Viện
nghiên cứu Hán Nôm. Đặc biệt sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình của các cụ trong
Ban quản lý di tích Đình Chùa Nam D Hạ và s thầy Đàm ấn, đà tạo điều
kiện thuận lợi rất nhiều cho tôi trong quá trình khảo sát, tiếp cận di tích chùa
Nam D Hạ.
Có thể nói, đề tài này đà thực hiện toàn diện đề cơng trên cơ sở tinh thần
nỗ lực nghiên cứu của bản thân, có sự kế thừa, tổng hợp tài liệu của các nhà
nghiên cứu đi trớc. Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn hạn chế, nên luận văn
của tôi chắc hẳn còn nhiều thiết sót. Kính mong nhận đợc sự giúp đỡ và góp ý
của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin cam đoan bản luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu, tổng
hợp các nguồn t liệu một cách nghiêm túc của bản thân. Tôi xin chịu trách
nhiệm hoàn toàn vỊ tÝnh trung thùc, chn x¸c cđa néi dung ln văn.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà nội,tháng

năm 2009

Trần Thị Vân Hà


3

Bảng chữ viết tắt


GS

: Giáo s

GS. TS

: Giáo s, tiến sĩ

PGS

: Phó Giáo s

PGS.TS

: Phó Giáo s, tiến sĩ

HN

: Hà Nội

HCM

: Hồ Chí Minh

VN

: Việt Nam

VHTT


: Văn hóa Thông tin

Pl

: Phụ lục

Nxb

: Nhà xuất bản

a
Tp

: ảnh
: Thành phố

tr

: Trang



: Sơ ®å


4

Mục lục


Trang
Mở đầu

1

Chơng 1: Chùa Nam D Hạ trong không gian văn hóa Nam D Hạ
6
1.1. Tổng quan về làng Nam D Hạ

6

1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

6

1.1. 2. Lịch sử thay đổi địa giới và tên gọi 8
1.1. 3. Đời sống kinh tế

10

1.1. 4. Con ngời và lịch sử vùng đất Nam D
1.1.5. Giá trị văn hóa truyền thống

13

16

1.2. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của chùa Nam D Hạ
1.2.1. Niên đại di tích


23

1.2. 2. Những lần tu bổ và sửa chữa chùa Nam D Hạ
Tiểu kết chơng 1

23

24

26

Chơng 2 : giá trị văn hóa nghệ thuật của chùa Nam D Hạ
27

2.1. Giá trị kiến trúc

27

2.1.1. Không gian, cảnh quan

27

2.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể

30

2.1.3. Kết cấu kiến trúc

30


2.2. Giá trị nghệ thuật trang trí điêu khắc

42


5

2.2.1. Trang trÝ kiÕn tróc
2.2.2. T−ỵng thê

42

51

2.2.3. Mét sè di vật tiêu biểu.
Tiểu kết chơng 2

75

76

Chơng 3 : Chùa Nam D Hạ trong đời sống văn hóa của c dân
địa phơng, vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị di tích hiện nay

78
3.1. Chùa Nam D Hạ và điện Mẫu trong đời sống văn hóa của cộng đồng
c dân địa phơng

78


3.2. Hiện trạng các giá trị văn hóa chùa Nam D Hạ85
3.2.1.. Hiện trạng không gian cảnh quan

85

3.2.2.. Hiện trạng kiến trúc 86
3.2.3. Hiện trạng điêu khắc, trang trí
3.2.4. Hiện trạng di vật, cổ vật

87

88

3.3. Giải pháp bảo tồn và pháp huy di tích

88

3.3.1. Giải pháp bảo quản, tu bỉ chèng xng cÊp cho di tÝch
3.3.2. Ph¸t huy gi¸ trị di tích
Tiểu kết chơng 3.

97

98

Kết Luận
Danh mục ti liệu tham kh¶o
pHơ LơC

90



6

Mở đầu

1. Lý do chọn đề ti

Di tích lịch sử - văn hoá là một dạng tài sản có giá trị của mỗi dân tộc
và của toàn nhân loại, là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể nhất về đặc
điểm văn hoá của từng quốc gia. Ngày nay, dù phát triển ở trình độ nào mỗi
đất nớc đều phải tiến hành những hoạt động bảo tồn và phát huy di tích cho
riêng mình và di tích lịch sử - văn hoá không chỉ nằm trong sự quan tâm của
từng quốc gia mà còn nhận đợc sự quan tâm của cả cộng đồng quốc tế.
Việt Nam là đất nớc có loại hình di tích lịch sử văn hóa phong phú và đa
dạng, trong đó di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm một số lợng đáng kể, nhất là kiến
trúc chùa ViƯt Nam. Tõ xa x−a, c¸c m¸i chïa cỉ kÝnh đà góp phần tô điểm cho làng
quê Việt Nam. Tiếng thu không thâm trầm đà đi vào nhịp sống thờng nhật của
mỗi ngời dân. Có một thời kì Phật giáo phát triển đến đỉnh cao, nh cuối thời Lý,
Trần với nhiều chùa, tháp đợc xây dựng khắp nơi, đôi lúc có hệ tôn giáo khác phát
triển mạnh hơn, nhng tinh thần từ bác ái của Phật giáo vẫn thấm sâu trong tâm hồn
ngời Việt. Chính vì vậy, ngôi chùa đà chiếm một vị trí khá quan trọng và trở thành
một bộ phận không thể thiếu trong đời sống tâm linh của ngời Việt. Việc nghiên
cứu ngôi chùa, xác định các mặt giá trị của nó không chỉ có ý nghĩa nghiên cứu tìm
hiểu về văn hóa truyền thống của ngời Việt mà còn cung cấp nguồn t liệu khoa
học cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng Việt cổ
truyền trong đời sống hiện nay.
Trên dòng chảy của thời gian, nhiều ngôi chùa đà đợc dựng lên, nhng do
sự khắc nghiệt của thời tiết, những thác ghềnh của lịch sử, trong đó có cả những
bàn tay vô thức hay hữu thức của con ngời mà những ngôi chùa đà bị huỷ

hoại. Mặt khác, ngời đến cửa Phật ngày càng xa cốt lõi bản nguyên của Đạo,


7

làm bệ đỡ cho ý thức muốn làm mới để gây công quả, nên kiến trúc cổ cũng bị
mai một dần. Mặc dù vậy, cái thần thái của ngôi chùa Việt với không gian của
nó vẫn duy trì đợc nét cơ bản, vẫn là nơi làm cân bằng tâm hồn cho những
ngời hành hơng. Nổi bật trong chùa là nghệ thuật tạo tợng và những nét kiến
trúc cổ còn lu lại. Nghiên cứu về ngôi chùa không đơn giản chỉ dừng lại ở tính
chất tôn giáo tín ngỡng, mà qua đó chúng ta còn hiểu thêm về những vấn đề
lịch sử và xà hội.
Chùa Nam D Hạ thuộc thôn Nam D Hạ của phờng Trần Phú quận
Hoàng Mai thành phố Hà Nội ít nhiều đà nằm trong dòng chảy chung của lịch
sử hình thành và phát triển chùa Việt, nhng nó cũng có nhiều nét độc đáo
riêng của mình để phản ánh những thác ghềnh của một thời đà qua. Ngôi
chùa đà cho chúng ta thấy những giá trị nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc và cả
trang trí trong diễn trình tồn tại của nó. Tìm hiểu di tích với ớc vọng giải mÃ
đợc phần nào về biểu tợng, đặc trng của ngôi Chùa, đồng thời cũng mong
nắm bắt đợc thực trạng về mọi mặt của di tích để đánh giá rồi từ đó đa ra
một số giải pháp cho vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị của di tích trong giai
đoạn hiện nay.
Vì những lý do nêu trên mà học viên đà chọn đề tài Tiếp cận giá trị văn hoá
- nghệ thuật chùa Nam D Hạ làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu

Ngôi chùa Việt đà là đối tợng của nhiều đề tài khoa học và không ít
học giả quan tâm. Trong các cuốn sách nh: "Chùa Việt" [9], “§å thê trong di
tÝch cđa ng−êi ViƯt” [10], “DiƠn biÕn kiÕn tróc trun thèng ViƯt” [13], “Trang
trÝ mü tht trun thống của ngời Việt [12]... của tác giả PGS. Trần Lâm

Biền; Chùa Việt Nam [36] của GS. Hà Văn Tấn; “KiÕn tróc d©n gian trun
thèng ViƯt Nam” cđa PGS. Chu Quang Trứ [49]..v.v, phần nào đà đề cập đến
những nét chung nhất về đặc điểm ngôi chùa Việt, trong đó bao gåm: kÕt cÊu


8

kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, tợng thờ, trong phần lớn các ngôi chùa Việt cổ
truyền..v.v.
Chùa Nam D Hạ là một công trình kiến trúc nghệ thuật đà đợc Bộ văn
hóa - Thông tin xếp hạng từ năm 1991. Song đến nay, việc nghiên cứu về
quần thể di tích chùa Nam D Hạ cha đợc quan tâm đầy đủ, ngoài bộ hồ
sơ xếp hạng di tích hiện đang lu giữ tại Cục Di sản Văn hoá, Ban quản lý di
tích và danh thắng Hà Nội và một vài trang t liệu mỏng manh trong một vài
cuốn t liệu tổng hợp chung.
Trong các cuốn sách: Chùa Việt Nam của GS. Hà Văn Tấn, chủ biên
[36]. và cuốn Di tích lịch sử Văn hoá Hà Nội do Nguyễn DoÃn Tuân - chủ
biên [51], các tác giả giới thiệu nhiều di tích của Hà Nội đà đợc xếp hạng,
chùa Nam D Hạ đà có tên ở phần danh sách thống kê di tích lịch sử Hà Nội
đà đợc xếp hạng.
Chùa Nam D Hạ đợc nhắc đến trong cuốn Chùa Hà Nội [24], do
Nguyễn Thế Long và Phạm Mai Hùng đồng chủ biên. Tại đây, có 130 ngôi
chùa ở Hà Nội đà đợc xếp hạng di tích văn hóa đợc tác giả giới thiệu. Khi
viết về Chùa Nam D Hạ, tác giả đà dùng nguồn tài liệu từ hồ sơ xếp hạng di
tích văn hóa của Cục Bảo tồn Bảo tàng, Bộ Văn hóa Thông tin.
Gần đây, tuy di tích chùa Nam D Hạ, đà có một số tác giả quan tâm tới,
nhng vẫn cha có công trình nào tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống,
chi tiết và đầy đủ các giá trị văn hoá nghệ thuật của công trình kiến trúc văn
hoá này.
Vì vậy, kế thừa và tiếp thu những kết quả của các tác giả đi trớc, kết hợp

với nguồn t liệu của địa phơng về làng Trần Phú- Hoàng Mai, trong đó có
đề cập tới với chùa Nam D Hạ, qua hồ sơ xếp hạng di tích chùa Nam D Hạ,
cùng các t liệu liên quan đến đề tài là những cơ sở tham khảo rất cần thiết và
bổ ích cho học viên khi triển khai đề tài nghiên cứu của mình.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cøu


9

* Đối tợng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu di tích chùa
Nam D Hạ, tại thôn Nam D Hạ, phờng Trần Phú, quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội. Mở rộng tìm hiểu một số di tích khác có mối liên hệ
nhất định chỉ đợc đề cập trong những phần phân tích bổ trợ nh: đình
Nam D Hạ, chùa Tây Phơng (Hà Tây)..v.v.
* Phạm vi không gian nghiên cứu: nghiên cứu chùa Nam D Hạ
trong không gian văn hóa của thôn Nam D Hạ, phờng Trần Phú, quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội xa và nay.
4. Mục đích nghiên cứu của đề ti

- Hệ thống hóa các tài liệu của các tác giả đà viết về chùa Nam D Hạ.
Tìm hiểu quá trình ra đời và tồn tại của quần thể di tích chùa Nam D Hạ
- Nghiên cứu di tích chùa Nam D Hạ trên các phơng diện văn hoá,
nghệ thuật bao gồm kiến trúc, điêu khắc, trang trí. Đặc biệt tập trung nghiên
cứu những giá trị văn hoá nghệ thuật của hệ thống điêu khắc tợng thờ, kết
cấu kiến trúc của nhà Tổ, phong cách tợng và cách thờ tại điện Mẫu.
- Tìm hiểu mối quan hệ của chùa Nam D Hạ với đời sống văn hoá của
cộng đồng ngời dân Nam D nhằm nêu đợc vai trò của Chùa trong đời sống
c dân từ trớc đến nay.
- Nghiên cứu và đánh giá toàn bộ hiện trạng cđa di tÝch tõ ®ã ®−a ra mét
sè ®Ị xt nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích trong giai đoạn hiện nay.

5. Phơng pháp nghiên cứu:

- Luận văn sử dụng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử khi
xem xét để đánh giá sự vật và hiện tợng trong quá trình phát triển lịch sử.
- Luận văn vận dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành trong văn hóa
học: Sử học, dân tộc học, mỹ thuật học, bảo tàng học.v.v.


10

- Luận văn vận dụng phơng pháp khảo sát điền dÃ: quan sát thực địa với
các thao tác nh: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả, phỏng vấn, ghi chép,
thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp.
6. Những đóng góp của luận văn:

Trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của những ngời đi
trớc, kết hợp với khảo sát thực tế, đóng góp của luận văn là:
- Hệ thống hoá những tài liệu của các tác giả đi trớc, liên quan đến chùa
Nam D Hạ, làm nguồn t liệu phong phú, đáng tin cậy để tham khảo.
- Khẳng định đợc vị trí của chùa Nam D Hạ trong đời sống cộng đồng
c dân xà Trần Phú.
- Xác định đợc giá trị văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu của ngôi chùa.
- Đánh giá đợc thực trạng của di tích Nam D Hạ.
- Đa ra một số đề xuất nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích trong giai
đoạn hiện nay phù hợp với định hớng phát triển văn hoá của Đảng: Xây dựng
và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
7. Bố cục của luận văn:

Ngoài phần mở đầu vµ kÕt ln, phơ lơc vµ danh mơc tµi liƯu tham
khảo, luận văn gồm ba chơng.

Chơng 1:

Chùa Nam D Hạ trong không gian văn hóa Nam D Hạ.

Chơng 2 :

Giá trị Văn hoá nghệ thuật của chùa Nam D Hạ.

Chơng 3:

Chùa Nam D Hạ trong đời sống văn hóa của c dân địa
phơng, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích hiện nay.


11

Chơng 1
Chùa Nam D Hạ trong không gian văn hóa Nam D− H¹

1.1. Tỉng quan vỊ lμng Nam D− H¹
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Chùa Nam D Hạ hiện nay thuộc thôn Nam D Hạ phờng Trần Phú
quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội. Quận Hoàng Mai nằm ở phía Đông Nam
thành phố Hà Nội có diện tích là 4.104.1ha (41km2), có đờng giao thông
thủy trên sông Hồng, có nhiều đờng giao thông bộ quan trọng đi qua: Quốc
lộ 1A, 1B; đờng vành đai 3; cầu Thanh Trì; đờng vành đai 2 và vành đai 5.
Địa giới hành chính của quận: phía Đông giáp huyện Gia Lâm; phía Tây giáp
huyện Thanh Trì, phía Bắc giáp quận Thanh Xuân, phía Nam giáp quận Hai
Bà Trng. Quận bao gồm 14 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phờng:

Trần Phú, Hoàng Liệt, Yên Sở, Vĩnh Hng, Định Công, Đại Kim, Thịnh Liệt,
Thanh Trì, Lĩnh Nam, Mai Động, Tơng Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn
Thụ. Xóm làng Trần Phú chạy dài theo bờ sông Hồng, phía Bắc và Đông giáp
xà Lĩnh Nam (thuộc Nam D Thợng), Tây giáp xà Yên Sở, Nam giáp sông
Hồng, bên kia sông thuộc xà Văn Đức, huyện Gia Lâm
Thôn Nam D Hạ xa kia thuộc làng Nam D, ngay tên gọi "Nam D"
đà nói lên đợc vị trí cũng nh điều kiện về tự nhiên của vùng đất này, từ
D trong từ điển Hán - Việt có nghĩa là đất tốt, giàu có, của cải d thừa,
Nam D có nghĩa là vùng đất tốt đợc cầy ải, có của cải d thừa nằm phía
Nam kinh thành Thăng Long. Nghĩa Thợng và Hạ, ở đây có nghĩa phân
chia giữa làng trên và làng dới mà thôi.
Từ trung tâm thành phố về phía Nam, xuôi hết phố Bà Triệu thì rẽ trái
vào đờng Trần Khát Chân, đến ngà t thứ nhất rẽ phải và đi hÕt phè B¹ch


12

Mai rồi rẽ trái sang đờng Minh Khai là tới cầu Mai Động. Qua cầu rẽ luôn
vào đờng Tam Trinh rồi ngoặt vào đờng Lĩnh Nam. Đi dọc đờng Linh
Nam khoảng 3 km, rẽ bên phải là phố Tây Trà, đi vào khoảng 500m sẽ tới
chùa Nam D Hạ nằm trên đờng Trần Phú.
Nam D Hạ là một vùng đất vừa có ruộng ở trong đồng, vừa có đất bÃi
ngoài đê đợc phù sa sông Hồng bồi đắp nên cánh bÃi quê hơng luôn màu
mỡ. Khi xa, Nam D Hạ thuộc một vùng của Nam D, là vùng đất rộng, phía
ngoài bờ đê sông Hồng. Trong quá khứ, nơi đây đà từng tồn tại một bến sông
có tên là bến Nam D, sau này bến sông trở thành bến phà Khuyến Lơng
(ngày nay, tại đây đang hình thành một cây cầu vợt sông Hồng có tên là cầu
Thanh Trì). Bến sông Nam D đợc nhắc đến trong sách Hoàng Lê Nhất
Thống Chí nh một vị trí chiến lợc về quân sự. Không những vậy, bến sông
còn là nơi có phong cảnh đẹp, trên bến dới thuyền tấp nập ngời qua kẻ lại.

Sách Thăng long cổ tích khảo tịch hội đồ do Viện Viễn đông bác cổ biên
soạn cho biết: khi vịnh tám cảnh đẹp ở Thăng Long (Thăng long bát cảnh) vào
thời Lê, tác giả đà nhắc đến cảnh đẹp của bến sông Nam D trong bài Thanh
trì vấn tân (Thăm bến sông Thanh Trì). Nam D Hạ vốn có một cảnh quan
khá đẹp, trớc cửa Đình Nam D Hạ xa kia là một dòng sông có tên gọi là
sông Huệ, sông này chảy theo bờ đê sông Hồng. Ca dao cổ có câu:
Hỡi cô thắt lng bao xanh
Về Nam D Hạ với anh thì về
Làng anh có ruộng tứ bề
Có sông tắm mát có nghề quay tơ
[7, tr.10].
Hiện nay, Nam D Hạ có những di tích mang dấu ấn của những kỳ tích
nh: đồng Đế, đồng Phủ, đờng Hội, miếu Bóng...Khi làm thủy lợi đà thu


13

đợc tiền kẽm và những mảnh gốm cổ .. không những nói lên đây là vùng đất
cổ mà còn ghi lại nơi đây Nhà nớc phong kiến đà từng chọn làm cung điện.
1.1.2. Lịch sử thay đổi địa giới và tên gọi
Dựa theo các tài liệu khảo cổ và địa chí lu truyền thì Nam D Hạ hình
thành từ một thôn của Nam D vào đầu thế kỷ XV [46, tr.9]. Vùng đất Nam
D xa có tên Tây Trà, sau có tên kẻ Dựa. Từ "kẻ" là tên nôm chỉ đơn vị làng
xóm xa xa của ngời Việt cổ sinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ cách đây hàng
ngàn năm [6, tr.1]. Tơng truyền về tên nôm kẻ Dựa: Nam D là một làng cổ
đợc khai phá từ sớm và trï phó. Nh−ng vµo nưa ci thÕ kû XVII cã bà chúa
Tây, có lẽ là vợ Tây Vơng Trịnh Tạc (1657 1681), đà cớp toàn bộ ruộng
đất của Nam D, đẩy ngời dân vào cảnh cơ cực khốn cùng, phải đi ăn xin,
làm thuê làm mớn khắp nơi, phải sống dựa, sống nhờ vào bàn dân thiên hạ.
Sống trong uất ức, ngời dân đà từng thốt lên:

Chỉ vì có bà chúa Tây
Để cho kẻ Dựa ăn dây bìm bìm/ mang dây buộc đùm.
[7, tr.11].
Bởi có lý do trên khiến có một số ý kiến cho rằng, đây là nguyên nhân
sinh ra cái tên tục không lấy gì làm đẹp ®Ï cđa kỴ "Dùa". Song theo lêi cđa
mét sè cơ cao tuổi trong làng kể lại: nằm bên kia sông Hồng có một ngôi làng
lớn tên là Đông D. Xa kia, không biết vì lý do gì mà ngôi làng này đà hình
thành một bộ phận dân c vợt sông Hồng, sang lập nghiệp ở địa phận huyện
Thanh Trì làng Nam D−, nay thc LÜnh Nam (qn Hoµng Mai). Lóc đầu
những c dân mới này luôn sống dựa nhờ vào sự tơng trợ của làng gốc và có
lẽ vì vậy nên làng này đà có cái tên Nôm là làng "Dựa". Cách lý giải này có
phần hợp lý, vì khi xét hai câu thơ trên thì chúng tôi nhận thấy "bà chúa Tây"
là nguyên nhân dẫn đến cảnh nghèo khó của ngời dân kẻ "Dựa". Cái tên
Dựa dờng nh đà xuất hiện từ trớc khi có bà chùa Tây.


14

Thêi Lý – TrÇn, Nam D− x−a thc vỊ hun Long Đàm - Châu Thợng
Phúc thuộc đạo Sơn Nam.
Theo Sử học bị khảo[4]: thời thuộc Minh, năm Vĩnh Lạc thứ V
(1407), có sự đổi tên các châu, phủ, huyện: huyện Long Đàm đổi thành huyện
Thanh Đàm châu Thợng Phúc đổi thành châu Phúc An, phủ Giao Châu.
Thời Lê Trung Hng (1533 1789) vì kỵ húy vua Lê Thế Tông (Lê
Duy Đàm) mà phải đổi Thanh Đàm thành Thờng Tín.
Khi vua Lê Thánh Tông chia lại các đơn vị hành chính cả nớc, lập lại
các Thừa tuyên là đơn vị hành chính trực thuộc trung ơng, Nam D thuộc về
huyện Thanh Trì, phủ Thờng Tín, thừa tuyên Sơn Nam.
Đời Lê Cảnh Hng, đổi thừa tuyên thành trấn, chia Sơn Nam thành hai
trấn Thợng và Hạ, Nam D thuộc về trấn Sơn Nam Thợng.

Đầu thế kỷ XIX, Nam D Hạ là thôn Hạ xà Nam D thuộc tổng Thanh
Trì, huyện Thanh Trì, phủ Thờng Tín, trấn Sơn Nam Thợng. Địa danh này
đà tồn tại suốt một thời gian dài và đợc nhiều tài liệu, th tịch và di vật cổ
nói đến: tấm bia Giỗ kỵ bi ký dựng năm Thiệu Trị Nguyên niên (1840) hiện
lu giữ tại chùa Nam D Hạ có ghi : Thờng Tín phủ, Thanh Trì huyện, Nam
D xÃ, Hạ thôn.
Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), cuộc cải cách hành chính của vua
Minh Mệnh đà chia đất nớc thành nhiều tỉnh khác khau, Thờng Tín của trấn
Sơn Nam đặt làm tỉnh Hà Nội. Khi đó, Nam D trở thành một xà thuộc tổng
Thanh Trì, huyện Thanh Trì, phủ Thờng Tín, tỉnh Hà Nội. Sách Hà Nội địa
bạ biên soạn năm 1886 (hiện lu tại th viện Viện Hán Nôm) và tài liệu của
chính quyền thuộc địa cũng ghi nh vậy. Tại kho lu trữ thuộc Trung tâm lu
trữ Quốc gia I, một tài liệu tiếng Pháp là Monographie de la Province de
Hanoi en 1901 (Địa chí tỉnh Hà Nội năm 1901) cũng ghi Nam D thuộc về
tỉnh Hµ Néi.


15

Đầu thế kỷ XX, Nam D Hạ thuộc tổng Thanh Trì, huyện Thanh Trì,
tỉnh Hà Đông. Khi ngời Pháp lập ra Đại Lý Hoàn Long, một đơn vị hành
chính ngang mét phđ trùc thc thµnh phè Hµ Néi, Nam D− Hạ thuộc Đại Lý
Hoàn Long.
Cách mạng Tháng Tám thành công, chính quyền nhân dân đề ra các
làng xà của Đại Lý Hoµn Long thuéc thµnh phè Hµ Néi, thµnh lËp các đơn vị
hành chính gọi là khu nh ở nội thành. Nam D Hạ lúc này thuộc Mê Linh.
Những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, Nam D
Hạ thuộc quận 6, ngoại thành Hà Nội.
+ Năm 1954, hòa bình lập lại, Nam D Hạ thuộc thôn Quỳnh Lôi, rồi
đổi thành quận 7 ngoại thành Hà Nội.

+ Năm 1956: Nam D Hạ hợp với Khuyến Lơng, Yên Lơng thành xÃ
Trần Phú.
+ Năm 1961, xà Trần Phú thuộc về huyện Thanh Trì ngoại thành Hà Nội.
Từ năm 2003, Nam D Thợng thuộc phờng Lĩnh Nam, Nam D Hạ
thuộc phờng Trần Phú, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Tên gọi phờng Trần Phú còn có ý nghĩa đặc biệt, Trần Phú là ngời xÃ
Tùng ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là con nhà Nho nghèo, yêu
nớc. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm và đà có nhiều đóng góp
cho cách mạng. Ông là ngời viết bản luận cơng chính trị của Đảng và đợc
bầu làm Tổng bí th của Đảng Cộng Sản Đông Dơng, trong Hội nghị trung
ơng lần thứ nhất. Tên của Ông đà đợc chính quyền và nhân dân nhiều địa
phơng chọn làm tên gọi cho địa phơng mình.
1.1.3. Đời sống kinh tế
Nam D Hạ đợc bắt nguồn từ Nam D, vốn là một làng cổ đợc khai
phá từ sớm và trù phú ở ven sông Hồng, nhờ sự u đÃi của thiên nhiên mà có


16

những cánh bÃi màu mỡ, đây là điều kiện tốt cho việc phát triển kinh tế nông
nghiệp. Sách Đồng Khánh d địa chí có viết về kinh tế địa phơng nh sau:
Nhiều lúa thu, ít lúa hè. Đất bÃi ngoài đê phần nhiều trồng dâu, mía, khoai,
đậu, da, cà... Nghề trồng lúa là nghề căn bản của nhân dân địa phơng,
nông dân Nam D rất cần cù, chịu khó.
Nghề trồng dâu nuôi tằm ở Nam D Hạ đà có từ rất lâu đời, từ thủa hình
thành làng xÃ, nay không còn gia đình nào ở địa phơng làm nghề này n÷a.,
Nh−ng chóng ta vÉn thÊy dÊu tÝch cđa thêi kú này qua tục thờ nữ thần có công
dạy dân trong nghề trồng dâu nuôi tằm tại đình Nam D, khi đó đây là nghề
căn bản của địa phơng. Công việc nuôi tằm rất vất vả, cần có sự cần mẫn và
tỉ mỉ trong suốt quá trình chăn nuôi mới mong thu hoạch đợc thành phẩm có

chất lợng cao, chẳng thế mà trong dân gian có câu Nuôi lợn ăn cơm nằm,
nuôi tằm ăn cơm đứng. Với hình ảnh những bÃi dâu ven sông xanh tốt, chắc
chắn những kén tơ đợc sinh ra từ nơi đây cũng óng mợt và đem lại lợi nhuận
kinh tế cho ngời dân Nam D Hạ.
Cùng với nghề làm ruộng và nghề trồng dâu nuôi tằm, Nam D Hạ
trớc kia còn có nghề nấu mật mà dấu tích còn lại là xóm lò (xóm những lò
nấu mËt), cã lÏ c¸c c¸nh b·i x−a kia cịng cã vùng đất trồng mía để cung cấp
nguyên liệu cho những lò nấu mật ở Nam D Hạ, mía ở đây cũng từng là đặc
sản của Thanh Trì:
Làng Mui thì bán củi đồng
Nam D nấu mật giầu lòng ăn chơi
[7, tr.10].
Là những ngời Nông dân lao động cần cù, xong đới chế độ thực dân
phong kiến nhân dân vùng Nam D Hạ "hai sơng một nắng" mà đời sống vẫn
nghèo, sau lũy tre xanh êm đềm của mỗi làng quê, ngời dân đà phải chịu
đựng biết bao cảnh áp bức, tô thuế nặng nề. Thời kỳ này, Nam D Hạ có 11


17

giáp cùng với những hủ tục cúng lễ khao vọng rất tốn kém, ruộng đất thì bị địa
chủ chiếm đoạt. Trớc Cách mạng Tháng Tám, tại Nam D Hạ có 95% dân
thất học, 70% nhà tranh vách đất, bệnh dịch luôn đe dọa, lý dịch dùng ruộng
xấu cho dân làm thuê thu tô tức cao, tệ nạn mê tín dị đoan, mua nhiêu bán xÃ,
cộng với những lề thói lạc hậu đà khiến cho đời sống ngời dân rơi vào cảnh
túng quẫn, khổ cực.
Sang chế độ xà hội chủ nghĩa", đời sống của ngời dân nơi đây đà có
những thay đổi đáng kể. Năm 1955, toàn xà làm công tác thủy lợi, để chống
hạn và chống úng. Năm 1959, tại địa phơng thành lập hợp tác xà Nam D Hạ.
Năm 1962, hợp tác xà này kết nghĩa với công xà nhân dân Sa Hà (Trung Quốc)

đổi tên thành Hợp tác xà hữu nghị Việt Trung. Hợp tác xà tiến hành đào con
mơng dài 2.000m từ sông Lừ về trạm bơm Yên Lơng tạo hệ thống thủy lợi
phục vụ cho xà Trần Phú và trợ giúp cho cả hai xà bạn là Yên Sở và Lĩnh Nam.
Trong nông nghiệp, hợp tác xà đà rất thành công với việc gieo thẳng lúa xuân,
cải tạo khu "Gò cao" từ đất chiêm khê mùa thối thành hai vụ lúa và rau.
Năm 1964, Hợp tác xà đợc tặng 1kg giống Mộc Tuyền của Trung Quốc, sau
một vài năm đà tiến hành nhân giống thành 12kg, Bộ Nông Nghiệp đà dùng
giống này cung cấp cho nhiều tỉnh ở Miền Bắc rồi cho phát triển rộng về sau.
Trong thời gian này, Nam D còn đẩy mạnh phong trào cải tiến công cụ, nâng
cao năng xuất lao động, chất lợng công việc và sản xuất phân bón.
Một nét mới, thành phố đà quyết định cho xà Trần Phú tiên phong trong
công tác điện khí hóa nông thôn. Năm 1962, Trần Phú có hệ thống điện phục vụ
sản xuất và đời sống nhân dân, xà xây dựng hai trạm bơm ở Nam D Hạ và
Khuyến Lơng. Năm 1963, hợp tác xà hữu nghị Việt- Trung là cơ sở đầu tiên của
vùng ngoại thành có ô tô phục vụ vận chuyển và sử dụng máy móc trong sản xuất
nông nghiệp (nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo đà giúp đỡ đào tạo những ngời
nông dân thành ngời thợ cơ khí n«ng nghiƯp) .


18

Công tác đổi mới phơng thức sản xuất từ nông nghiệp sang sản xuất
thực phẩm là một thành tựu đáng quan tâm. Trớc kia, toàn xà chỉ sản xuất
theo hớng độc canh cây lợng thực, nay đà chú ý đến cây hoa màu, cây công
nghiệp khác và phát triển ngành nghề chăn nuôi. Nam D Hạ là một vùng
chuyên cung cấp rau cho thành phố, dân trong vùng đà mở rộng sản xuất rau
chính vụ và phát triển rau trái vụ. Nghề chăn nuôi ngày một phát triển và nhận
đợc sự giúp đỡ chỉ đạo kỹ thuật của Viện khoa học Nông nghiệp nên Nam
D đà trở thành đơn vị đứng đầu trong công tác chăn nuôi lợn tập thể. Với
diện tích mặt nớc u đÃi, địa phơng đà phát triển nghề nuôi cá, đem lại lợi

ích kinh tế cao, đời sống ngời dân nơi đây ngày càng đi vào ổn định.
Trong những năm vừa qua, đời sống kinh tế của ngời dân Nam D Hạ
ngày một đi vào ổn định, đà có nhiều khu đô thị mới mọc lên, đờng phố cải
tạo chỉnh trang. Nhiều ngôi nhà cao tầng đợc xây dựng, hơn nữa đà xuất
hiện những ngôi biệt thự rộng lớn của những hộ gia đình làm ăn phát đạt.
Điều này cho thấy đời sống kinh tế của ngời dân trong vùng đảm bảo hơn,
nhân dân vô cùng tin tởng vào đờng lối lÃnh đạo của Đảng và chính quyền
địa phơng.
1.1.4. Con ngời và lịch sử vùng đất Nam D Hạ

Làng Nam D Hạ với tính chất của một làng quê cổ có lịch sử c trú lâu
đời với nhiều dòng họ sống quần tụ nh họ Nguyễn, Phạm, Hoàng, Trần, Vũ,
Đỗ....trong đó họ Trần, Nguyễn, Vũ, Đỗ là các dòng họ lớn.
Sách Đồng Khánh d địa chí, do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn
năm 1888, khi viết về ngời dân Nam D, tổng Thanh Trì có nói: dân Thanh
Trì chân chất ít văn vẻ. Đó chỉ là nét khái quát, còn nh việc cới xin, ma
chay đều tiết kiệm, thờ thần rất kính. Dân phần nhiều theo đạo Phật.
Vùng đất Nam D đà gắn liền với nhiều sự kiện và con ngời trong lịch
sử đất nớc. Đời Trần, Nam D thuộc thái ấp Cổ Mai của Trần Khát Chân


19

(1370 1399), một danh tớng đà có công đánh đuổi quân Chiêm Thành, sau
khi ông chết, tài sản của ông đợc chia cho dân trong vùng.
Sau khi quân Minh chiếm nớc ta, Nguyễn TrÃi đà từng về đây và chọn
một khu đất cao để mở trờng dạy học. Thơ của ông có câu Góc thành Nam,
lều một gian chính là nói về thời kỳ này. Theo truyền thuyết, tại đây Nguyễn
TrÃi thờng xuyên qua sông sang cầu mộng tại đền Chử Đồng Tử và đà đợc
Thần báo mộng cho Ông tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi. Cũng theo truyền

thuyết, đây là nơi xử tử Lễ nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ (một ngời vợ của
Nguyễn TrÃi) trong vụ án Lệ chi viên (1442).
Tại địa phơng, một ngôi đền thờ Nguyễn TrÃi đợc lập trong thời phong
kiến nhng đến nay khu đất và lăng mộ đà không còn lu lại dấu tích đáng kể
nào, miếu thờ Nguyễn Thị Lộ nay vẫn còn, song đà bị xuống cấp h hỏng nhiều.
Truyền thuyết về bộ kiệu bát cống (thờ ở đình Nam D Hạ) có nhắc
đến câu chuyện về bà Chúa Trơng Thị Miễu (đời vua Lê- chúa Trịnh) đợc
nhân dân Nam D hết lòng giúp đỡ, che chở khi chạy loạn từ kinh thành về
vùng đất Nam D này.
Cuối đời Lê Trịnh, vùng đất Nam D lại ghi dấu những chiến tích hào
hùng có liên quan đến Nguyễn Huệ và nghĩa quân T ây Sơn. Theo sách Hoàng
lê nhất thống chí thì: Ngày 21 tháng 7 năm 1786 thủy quân Tây Sơn đến bến
Nam D, một cánh quân tách ra đổ bộ lên bờ, theo đê quân tiến lên Thúy ái
đánh úp quân Trịnh sau đó cánh quân này tiến thẳng lên hồ Vạn Xuân tập
kích đoàn quân của Hoàng Phùng Cơ - Một tớng của quân Trịnh. Cùng lúc
này, đại quân Tây Sơn từ bến sông Nam D tiếp tục theo đờng thủy thẳng
tới bến Tây Luông (bến sông Hồng ngày nay là khu vực viện Bảo tàng Lịch
sử), rồi tiến lên bờ đánh úp quân Trịnh..
Đến thế kỷ XX, dới sự cai trị của thực dân Pháp, nhân dân Nam D
Hạ kiên cờng anh dũng cùng cả nớc đứng lên chống giặc. Mặt trận Việt


20

Minh ở địa phơng tích cực phổ biến tuyên truyền chính sách, đờng lối và
tình hình cách mạng. Hình ảnh lá cờ đỏ búa liềm mà lần đầu tiên ngời dân
Nam D Hạ nhìn thấy là vào dịp Quốc tế lao động ngày 1 tháng 5 năm 1945,
đợc cắm ở cổng làng. Trải qua các thời kỳ đấu tranh giành chính quyền từ
tay đế quốc phong kiến, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, nhân
dân Nam D Hạ anh dũng kiên cờng không ngừng cùng cả nớc vơn lên

xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc và đấu tranh chèng MÜ cøu n−íc ë
miỊn Nam tiÕn tíi thèng nhất đất nớc. Trong hai cuộc chiến tranh chống
Pháp và Mỹ, nhân dân Nam D Hạ có biết bao nhiêu ngời con ngà xuống,
góp phần xơng máu của mình cho Tổ quốc. Để nhớ ơn sự hi sinh anh dũng
đó, chính quyền địa phơng đà ghi danh các anh cho thế hệ sau biết đến.
Trong những năm tháng dới chế độ XÃ hội chủ nghĩa, chính quyền
và nhân dân Nam D Hạ luôn nhận đợc sự quan tâm của các cấp lÃnh đạo
của Đảng và Nhà nớc, nhiều cán bộ lÃnh đạo cấp cao về thăm, kiểm tra và
động viên chính quyền nhân dân địa phơng. Ngày 15.2.1961, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà về thăm và chúc Tết địa phơng (vào sáng mồng 1 tết Tân Sửu).
Hợp tác xà nông nghiệp Việt Trung ra đời đà đợc nhiều cấp lÃnh đạo quan
tâm và đến thăm: Tháng 7 năm 1962, Đại tớng Nguyễn Chí Thanh đà về
thăm; tháng 6 năm 1963, Tổng bí th Lê Duẩn về thăm; tháng 8 năm 1963,
Đại tớng Võ Nguyên Giáp về thăm; tháng 10 năm 1963, ông Bành Chân
bí th thành ủy Bắc Kinh đến thăm nhân dịp sang Việt Nam, cùng đi có đồng
chí Hoàng Quốc Việt- Chủ tịch tổng Công đoàn Việt Nam; Tháng 7 năm
1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà về thăm địa phơng và kiểm tra công tác đắp
đê chống lũ chống úng. Tháng 11 năm 1971, Chủ tịch nớc cộng hòa nhân
dân Lào Xuphanuvông về thăm địa phơng, cùng đi có Thủ tớng Phạm Văn
Đồng; tháng 7 năm 1973, Chủ tịch Tôn Đức Thắng về thăm.
Trên con đờng dài của cách mạng có không ít gian nan và thử thách,
trân trọng quá khứ đấu tranh, với bao vinh quang vµ hµo hïng cđa tỉ qc,


21

ngời dân Nam D Hạ luôn vững vàng, tin tởng, tiếp tục phấn đấu giành
những thành tựu mới, góp phần nhỏ bé vào công cuộc xây dựng đất nớc và
làng quê yêu thơng của mình.
1.1.5. Giá trị văn hóa truyền thống


* Phong tục tập quán
Nam D Hạ là vùng đất cổ lâu đời nằm ở phía nam kinh thành Thăng
Long, nơi đây đà hội tụ những nét văn hóa đặc sắc. Đời sống văn hóa của
nhân dân Nam D Hạ rÊt phong phó, víi nhiỊu phong tơc tËp qu¸n cđa làng
quê cổ truyền. Đó là những tục lệ về cới xin, ma chay, giỗ chạp... Ngày
nay, thực hiện theo chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về việc thực hiện xây
dựng phong trào nếp sống văn hóa mới, những phong tục tập quán này phần
nào đà đợc giản tiện và loại bỏ đi những hủ tục không cần thiết. Song, về cơ
bản, Làng vẫn giữ đợc những nét đẹp truyền thống tõ bao ®êi nay. VÝ dơ:
trong c−íi xin, tõ lóc ăn hỏi đến khi cới vẫn giữ ba lễ: lễ chạm ngõ, lễ ăn
hỏi và lễ cới, việc thách cới của nhà gái chỉ còn mang tính hình thức, ít
thấy cảnh cỗ bàn linh đình; trong ngày cúng tế Thành hoàng, làng vẫn giữ
đợc những nghi lễ truyền thống và tục kết chạ, việc tổ chức ăn uống linh
đình sau hội rớc đà không còn nữa. Giống nh bao làng quê Bắc Bộ, Nam
D Hạ cũng có tục kết chạ giữa các làng với nhau. Dân làng Nam D Hạ có
tục kết chạ với dân làng Nam D Thợng, Thúy Lĩnh và làng Bát Tràng (bên
kia sông). Tục kết chạ (kết nớc) giữa hai làng Nam D Thợng và làng
Nam D Hạ, có nguồn gốc, do hai làng trớc kia chØ lµ mét, gäi chung lµ
Nam D−, sau nµy khi chia thành Nam D Thợng và Nam D Hạ thì mối
thân tình qua lại giữa họ hàng làng xóm vẫn đợc duy trì. Làng Nam D Hạ
trớc kia luôn giúp đỡ và tạo điều kiện cho dân làng Thúy Lĩnh trong công
việc sản xuất, khiến đời sống ngời dân Thúy Lĩnh đợc nâng cao, từ đó hai
làng có sự thân thiết và vẫn luôn qua lại giúp đỡ lẫn nhau. Theo các cụ cao
tuổi trong làng cho biết, tục kết chạ giữa làng Nam D Hạ và Bát Tràng đợc


22

hình thành bởi mối quan hệ thân thiết đùm bọc giữa hai làng: xa kia, làng

Bát Tràng bị bọn xấu đến cớp bóc phá hoại, đợc sự giúp đỡ của ngời dân
Nam D Hạ họ đà đánh thắng đợc bọn cớp, từ đó mối quan hệ của hai làng
càng trở nên khắng khít. Tục kết chạ vẫn còn d âm đến ngày nay thông qua
sự đi lại giữa làng Nam D Hạ với làng Nam D Thợng, Thúy Lĩnh và Bát
Tràng trong mỗi dịp lễ hội và công việc trọng trong làng. Hình thức này thể
hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ tơng trợ lẫn nhau của mỗi làng trong sản
xuất, đời sống, đấu tranh.
Để tỏ lòng biết ơn đối với các vị anh hùng và gia đình cách mạng có
công với đất nớc trong hai cuộc kháng chiến vào ngày 27 tháng 7 hàng
năm, chính quyền và nhân dân Nam D Hạ tổ chức nhiều hoạt động đền ơn
đáp nghĩa nh thăm hỏi và tặng quà đến từng gia đình có công với cách
mạng. Thể hiện lòng kính lễ ®èi víi ng−êi cao ti, vµo ngµy héi trun
thèng cđa đất nớc (ngày 1 tháng 10), chính quyền và nhân dân địa phơng
cũng có những hình thức tổ chức góp phần chăm sóc và phát huy vai trò của
ngời cao tuổi trong làng..v.v.
* Đời sống tâm linh
Về đời sống tâm linh, ngời dân nơi đây tôn thờ cúng ông bà tổ tiên,
thờ Thành hoàng, thờ Phật, thờ các vị thần linh, thờ anh hùng có công với
dân với nớc và đặc biệt là thờ Mẫu.
Đối với ngời Việt, tục thờ tổ tiên có vai trò quan trọng trong tín
ngỡng nói chung. Đó là sự bày tỏ lòng thành kính, biết ơn của con cháu đối
với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Đồng thời cũng thể hiện lòng biết ơn đối với
công sức của lớp ngời đi trớc. Trong tâm thức của ngời Nam D Hạ nói
riêng và ngời dân Việt nói chung, ngời chết chỉ là đà mất đi phần xác còn
phần hồn luôn tồn tại quanh con cháu. Trong các gia đình, bàn thờ luôn đợc
đặt ở những nơi cao ráo, trang trọng bởi họ quan niệm và tin t−ëng r»ng, tæ


23


tiên, ông bà mình ngự ở đó, đang dõi theo vµ che trë cho hä trong cuéc sèng
th−êng nhËt. Vµo ngày giỗ, ngày rằm, mùng một, những ngày lễ hay những
ngày có việc quan trọng của gia đình...bao giờ cũng đặt lễ và thắp hơng lên
ban thờ để thỉnh cầu tổ tiên,ông bà... về chứng giám và phù hộ trở che.
Tập tục thờ cúng tổ tiên đà tạo thành truyền thống, nếp nghĩ cho thế hệ
sau luôn ghi nhớ và thực hiện đạo lý uống nớc nhớ nguồn. Không những
vậy, tập tục này còn có tác dụng tạo nên sự đoàn kết chặt chẽ giữa những
ngời cùng huyết thống, dòng họ, tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ giữa
dòng họ này với những dòng họ khác.
Hệ thống các di tích lịch sử văn hóa trong làng luôn là nơi đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt tâm linh của ngời dân, Đình và Chùa Nam D Hạ đợc
xem nh ngôi nhà chung, là trung tâm tôn giáo, tín ngỡng của cả làng.
Hiện nay, những nét kiến trúc cổ tại Đình không còn nhiều, nhng ý
nghĩa thiêng liêng thì vẫn còn khá đậm đà, nơi đây vẫn phản ánh tâm t,
nguyện vọng, kinh tế, chính trị của ngời dân địa phơng.
Đình Nam D Hạ thờ ba vị Thành Hoàng làng:
Tam đầu cửu vĩ long vơng
Thái úy Chơng võ, thái s Nguyễn Xí
Lê gia Hoàng thái hậu
[7, tr.2].
Việc thờ ba vị thành hoàng làng, phản ánh những hình thái tín ngỡng
khác nhau, cho ta thấy tính chất đa dạng, phong phú của văn hóa địa phơng.
Ngoài ra, ở đây còn thể hiện tính chÊt cëi më, dung hỵp vỊ tÝnh ng−ìng t−
t−ëng khi chấp nhận nhiều yếu tố tâm linh khác nhau cùng tồn tại.
Thành hoàng là khái niệm Hán, nguyên bản là vị thần bảo hộ ngôi
thành giúp quan binh đồn trú chống kẻ địch tấn công chiếm thành [19, tr.


24


259]. Thành hoàng làng có hai chức năng là hộ quốc và tí dân. Khi du nhập
vào Việt Nam đà đợc Việt hóa, vốn là vị thần làng do dân làng suy tôn bởi có
công trạng với làng, sau triều đình phong kiến lợi dụng uy tín của thần làng
mà phong một vị làm thành hoàng, là đại diện cho vua cai quản các thần và
dân chúng trong làng. Thần làng phù hộ cho dân, đem lại ma thuận gió hòa,
xà hội an ninh, tránh tai ơng địch hạn, cũng nh ở lĩnh vực tinh thần tham gia
chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nớc. Mỗi đình thờng có một vị thành
hoàng nhng cũng có Đình thờ nhiều vị thành hoàng.
Với đình Nam D Hạ thì Thành hoàng liên quan đến thần trị thủy Tam
đầu cửu vĩ Long vơng, tên của Thần có nghĩa là con rồng ba đầu chín đuôi
nhng thực chất đây là con rồng ba đầu một đuôi, mặt đợc thể hiện dới
dạng mặt ngời. Theo truyền thut kĨ l¹i, khi s− tỉ Tõ Phong du ngo¹i qua
Nam D, ông thấy một con Rồng từ đất bay lên, nhào lộn trong không trung
rồi biến vào vòm trời xanh. S tổ cho rằng đây là mảnh đất tiềm long (nơi
rồng ẩn) và đà dựng đình để dân thờ Thần. Hình thức này đà ăn sâu vào tiềm
thức ngời dân, nhất là trong đạo thờ Mẫu. Có thể đây là bóng dáng mờ nhạt
của rắn Naga trong huyền thoại ấn Độ và Đông Nam á.
Theo truyền thuyết, vào thời đầu khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi và nghĩa
quân nhiều lần bị giặc truy đuổi vào thế khốn cùng. Có lần Ông phải trốn vào
lùm cây, bị giặc lùa chó săn sục sạo, rơi vào tình thế nguy hiểm, lúc đó thần
Long Vơng đà biến thành con cáo ở trong bụi rậm chui ra đánh lạc hớng
quân giặc cứu đợc Lê Lợi thoát nạn. Sau này, khi Nguyễn Xí đem quân tiến
ra Thăng Long đà đóng quân tại Nam D, một đêm ngủ tại miếu thần, Ông
đợc báo mộng chỉ dẫn cách đánh địch. Với công trạng này, sau khi non
sông thu về một mối, Lê Lợi đà sắc phong cho Ông làm Thợng đẳng thần
và cho phép dân Nam D− thê phông.


25


Loại bỏ những yếu tố hoang đờng của một truyền thuyết dân gian,
chúng ta thấy rõ việc thờ thần Tam Đầu Cửu Vĩ Long Vơng là hình thức thờ
thần trị thủy trong ý thức chống lụt bởi vị trí nơi đây là một vùng đất trũng.
Ngoài ra, nớc là nguồn nguyên liệu không thể thiếu cho cây trồng và là nguồn
sống của con ngời, nớc vừa là báu vật nhng cũng có khi nó biến thành con
quái vật đáng sợ của thiên nhiên, tín ngỡng thờ thần trị thủy và nghi lễ cầu
nớc ra đời. Nớc có ở sông và biển, những ngời Việt ở phía Bắc trồng lúa là
chính và việc đánh bắt cá thờng diễn ra ở trên sông nên phần lớn là thờ thần
sông là thủy thần, rồi thần cá, thần rắn... Hình ảnh rồng gắn với nớc, mà thực
chất nguồn nớc là ma là hiện tợng của tự nhiên. Con ngời luôn mong cho
ma thuận gió hòa, để cho cây cối tốt tơi, mùa màng thuận lợi,
Lạy trời ma xuống,
Lấy nớc con uống,
Lấy ruộng con cày,
Lấy đầy bát cơm,
Lấy rơm đun bếp
Ca dao.
Muốn có ma thì phải cầu xin trời đất, muốn lời cầu xin đó đợc hữu
hiệu, thể hiện lòng mong mỏi và ớc vọng thiết tha của con ngời thì phải tổ
chức lễ hội. Lễ cầu ma, nghi lễ rớc nớc hình thành nh một hành động
thiêng liêng biểu hiện cho ớc vọng cầu mong nớc, cầu no đủ và luôn là nghi
lễ mở đầu cho hội làng.
Thái úy Chơng võ, thái s Nguyễn Xí đợc nhân dân Nam D thờ tại
Đình. Nguyễn Xí (1399-1465) ngời xà Thợng Xá, huyện Chân Phúc, tỉnh
Nghệ An. Ông theo Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam Sơn từ rất sớm, đợc giao
chỉ huy một đội quân thiết đột, xông pha trận mạc đến ngày toàn thắng và trở
thành một trong những khai quốc công thần đời Lê, sau ông xin về ở ẩn. Năm



×