Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Chi nhánh ngân hàng điện tử và phát triển NInh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.02 KB, 23 trang )

Lời nói đầu.
Đợc thành lập từ năm 1992 đến nay CNNHĐT và PTNB đã trởng thành qua 10 năm
hoạt động kinh doanh và đã đạt đợc những thành quả to lớn, góp phần vào sự nghiệp
chung xây dựng một nền kinh tế vững mạnh cho đất nớc, cho tỉnh nhà, từ những
ngày đầu thành lập trong tình hình nền kinh tế của đất nớc bớc đầu chuyển sang cơ
chế thị trờng, CNNHĐT và PTNB đã vợt qua nhiều thử thách để đa ngân hàng đi lên
ngày càng khẳng định vai trò của mình trong hệ thống NHĐT và PTVN. Trong quá
trình hoạt động có những thuận lợi cũng có những khó khăn phát sinh. Mặc dù đã có
nhiều nỗ lực, song trớc những đòi hỏi khách quan của ngành ngân hàng, nhất là
trong thời kỳ mỗi yếu tố cạnh tranh xuất hiện ngày càng rõ nét, bên cạnh đó là
những đòi hỏi của việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động CNNHĐT và PTNB,
báo cáo tổng hợp này là những kiến thức thực tế về cơ cấu tổ chức cũng nh hoạt
động của CNNHĐT và PTNB đã có tác dụng giúp em bổ sung làm rõ thêm những
kiến thức về chuyên ngành NH và từ đó giúp em xác định đợc đề tài viết chuyên đề
thực tập tốt nghiệp thích hợp.
I Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng đầu t và
phát triển Ninh Bình.
Chi nhánh NHĐT và PT tỉnh Ninh Bình đợc thành lập theo Quyết định số 27/
QĐ - NH9 ngày 29/01/1992 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Trớc năm 1992,
Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình là một chi nhánh khu vực trực thuộc Ngân
hàng Đầu t và phát triển tỉnh Hà Nam Ninh (cũ). Sau ngày tái lập tỉnh (tháng
4/1992), Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình trở thành chi nhánh trực thuộc
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
Đợc sự lãnh đạo tực tiếp về nghiệp vụ chuyên môn của Ngân hàng Đầu t và
phát triển Việt Nam, sự chỉ đạo về chủ trơng, đờng lối chính sách đổi mớinền kinh tế
của tỉnh uỷ, UBND tỉnh, triển khai thực hiệnnghị quyết lần thứ 12 của tỉnh Đảng bộ
về việc khôi phục và phát triển kinh tế, trong những năm đầu tái lập tỉnh, chi nhánh
đã làm tốt công tác cấp phát và cho vay xây dựng cơ bản các dự án kinh tế, hạng
mục công trình theo kế hoạch nhà nớc.
Từ năm 1992 đến năm 1994 chi nhánh đã cấp phát 156 tỷ đồng cho 160 công
trình và hạng mục công trình nh: Lấn biển Công Thoi, trạm điện 35 KW Yên Mô,


Rịa Nho Quan, các trạm trộn bơm tới tiêu cho các xã, các trại giống cây con nh:
Trại lúa Khánh Nhạc, trại lợn nông trờng Đồng Giao, đầu t xây dựng các cơ sở hạn
tầng nh các hệ thống mơng máng, tới tiêu nội đồng, các trục đờng giao thông, cầu
công... Thông qua công tác cấp phát đã thẩm định dự toán, phiếu giá công trình, đã
cắt giảm những chi phí bất hợp lý, tiết kiệm cho Nhà nớc hàng tỷ đồng.
Từ tháng 4/1992 đến tháng 1/1995 Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình
đã cho vay hàng trăm tỷ đồng đầu t xây dựng cơ bản theo KHNN đối với ngành kinh
tế mũi nhọn của tỉnh nh đầu ta xây dựng dây chuyền xi măng Hệ Dỡng, xi măng 18,
Công ty Bê tông Thép, nhà máy Gạch vờn chanh, xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành
dịch vụ du lịch, chế biến thuỷ sản thực phẩm xuất khẩu ... Các dự án kinh tế đợc đầu
t vốn đi vào sản xuất bớc đầu có hiệu quả, tạo công ăn việc làm và nộp Ngân sách
cho Nhà nớc.
Sau những năm làm nhiệm vụ cấp phát và cho vay theo kế hoạch Nhà nớc,
đầu năm 1995 cùng với sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ của toàn hệ thống, nguồn
cấp phát đợc bàn giao sang Cục đầu t phát triển cùng với 14 cán bộ làm nhiệm vụ
cấp phát. Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình với 22 CBCNV còn lại
chuyển hẳn sang nhiệm vụ mới. Sự đổi mới cả về tổ chức và nghiệp vụ chuyên môn
đã nâng tầm. Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình trở thành một trong các Ngân
Hang Thơng mại có chức năng huy động vốn ngắn, trung, dài hạn để cho vay các dự
án đầu t xây dựng cơ bản theo KHNN, các dự án đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết
bị, cho vay vốn lu động, kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ NgânHàng chủ
yếu tronglĩnh vực đầu t phát triển, xây dựng nền kinh tế, củng cố cơ sở hạ tầng, phục
vụ việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, năm
1997, chi nhánh đã cho vây theo đầu t theo KHNN dự án khắc phục ô nhiễm nhà
máy Nhiệt điện Ninh Bình. Tổng số vốn: 23.850 triệu đồng là dự án có ý nghĩa xã
hội góp phần chống ô nhiễm môi trờng khí quyển.
Sự đổi mới toàn diện về nhiệm vụ chuyên môn đã đòi hỏi chi nhánh phải cố
gắng nỗ lực vơn lên tự đổi mới để khẳng định sự tồn tại trong sự đổi mới của cơ chế
thị trờng. Cùng với sự đổi mới về chức năng nhiệm vụ là sự đổi mới về con ngời, cơ
sơ vật chất, về công nghệ trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Đợc sự hỗ trợ và chỉ đạo

trực tiếp của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Đầu t
và phát triển Ninh Bình thực hiện chiến lợc kinh doanh đa năng tổng hợp theo
nguyên tắc Đi vay để cho vay. Sự huy đọng vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân c,
các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, vay vốn Ngân hàng Đầu t và phát triển
Việt Nam nên dã đảm bảo đủ nguồn vốn cho kế hoạch tính dụng đầu t do Nhà nớc
chỉ định và có vốn để mở rộng các dịch vụ hoạt động tín dụng Ngân hàng.
Từ cuối năm 1997 đến nay Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình đã tham
gia thanh toán tập trung trong toàn hệ thống, nên đã đáp ứng đợc yêu cầu chuyển
tiền nhanh chóng cho khách hàng, tăng tố độ luân chuyển vốn, tiết kiệm tối đa việc
sử dụng vốn trong thanh toán, đảm bảo yêu cầu an toàn, chính xác, nhanh chóng,
thuận tiện và đợc khách hàng tín nhiệm. Công nghệ Ngân Hàng cũng đợc hiện đại
dần qua các năm. Các phòng ban đợc trang bị đầy đủ máy vi tính, cơ sở vật chất
trang thiết bị từng bớc đợc nâng cao.
Đồng thời mở rộng các nghiệp vụ và hoạt động dịch vụ Ngân Hàng, số lợng
cán bộ nhân viên trong chi nhánh cũng đợc bổ sung thêm hàng năm về số lợng và
chất lợng để dáp ứng với yêu cầu hiện đại.
Trong các năm 1998, 1999, nên kinh tế vẫn tiếp tục tăng trởng song còn phải
đối mặt với không ít những khó khăn do thiên tai hạn hán lụt lội và ảnh hởng của
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ các nớc trong khu vực cha đợc khôi phục xong,
vốn đầu t nớc ngoài giảm làm ảnh hởng tới sự tăng trởng của nền kinh tế, nằm trên
địa bàn 1 hs nhỏ, dân số khoảng 10 vạn dân, nền kinh tế đã có những bớc chuyển
dịch về cơ cấu xong chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ,
quản lý tài chính còn lỏng lẻo, ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân
hàng.
Trớc những biến động khó khăn của nền kinh tế chi nhánh luôn luôn chủ
động sáng tạo, đổi mới nhận thức cách làm, triển khai có hiệu quả các đờng lối,
chính sách của Đảng và Nhà nớc, các văn bản hớng dẫn về nghiệp vụ của ngành, tiếp
tục đẩy mạnh huy động vốn cho vay đầu t phát triển kinh tế theo chủ trơng đờng lối
phát triển kinh tế của tinhr. Chi nhánh đã mở rộng cho vay tới mọi thành phân kinh

tế, doanh số cho vay lu động hàng năm từ 100 đến 200 tỷ đồng. Tổng d nợ trên chủ
yếu tập trung cho các doanh nghiệp có thế mạnh xây dựng cơ bản, sản xuất vật liệu
xây dựng, du lịch, chế biến.
Qua các năm, chi nhánh đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, kết quả khen
thởng qua các năm nh sau:
- Năm 1994: Đợc UBND tỉnh tặng bằng khen.
- Năm 1996: Đợc thủ tớng chính phủ tặng bằng khen vì đã có thành tích từ
năm 1992 đến 1995 góp phần vào sự nghiêpj xây dựng bảo vệ tổ quốc.
- Năm 1997: Đợc Tổng giám đốc NHĐT và PT VN tặng bằng khen về thành
tích trong 10 năm đổi mới hoạt động Ngân Hàng.
Nh vậy trong 10 năm vừa qua Chi nhánh đã đạt đợc những thành tựu đáng kể
trong hoạt động, trong đổi mới cũng nh trong việc cơ cấu lại bộ máy quản lý và các
phòng ban.
Hiện nay trụ sở chính của CN đặt tại TXNB, ngoài ra Chi nhánh còn có phòng
giao dịch đặt tại TX Tam Điệp. Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình
có 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, phòng ban là: phòng Kế toán tài chính, Phòng
nguồn vốn và kinh doanh, phòng tín dụng1, phòng tín dụng 2, phòng tổ chức hành
chính, phòng kiểm soát có 53 cán bộ, nhân viên.
II Cơ cấu tổ chức.
2.1. Bộ máy quản lý.
2.1.1. Giám đốc.
Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Ninh Bình do Chủ tịch hội
đồng quản trị Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam bổ nhiệm, là ngời trực tiếp
điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc:
+ Trực tiếp tổ chức điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, chỉ đạo, điều
hành theo phân cấp uỷ quyền của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đối với
các chi nhánh.
+ Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của minh theo uỷ quyền của Tổng Giám
đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam về các mặt nghiệp vụ liên quan đến

kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu t và
phát triển Việt Nam về các quyết định của mình.
+ Quy định nhiệm vụ, nội quy làm việc cho các phòng nghiệp vụ.
+ Quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ, cán bộ và đào tạo.
+ Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồng khác
có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo qui định.
+ Đại diện tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam khởi kiện,
công chứng, giải quyết tranh chấp, tham gia tố tụng toà án.
+ Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động
tài chính, phân phối tiền lơng, nên thởng và phúc lợi đến cán bộ, nhân viên trong chi
nhánh.
+ Chấp hành chế độgia ban thờng xuyên tại chi nhánh; lập báo cáo định kỳ,
đột xuất theo chế độ gửi về Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
+ Phân công cho phó Giám đốc tham dự các cuộc họp trong, ngoài ngành có
liên quan tới hoạt động của chi nhánh mình, trên địa bàn, khi Giám đốc đi vắng uỷ
quyền cho 1 phó Giám đốc chỉ đạo điều hành công việc chung.
2.1.2. Phó Giám đốc.
Giúp việc cho Giám đốc là 2 phó Giám đốc, do Giám đốc Ngân hàng Đầu t và
phát triển bổ nhiệm nhiệm vụ và quyền hạn của phó Giám đốc.
+ Thay mặt Giám đốc điều hành 1 số công việc khi Giám đốc vắng mặt (theo
văn bản uỷ quyền của Giám đốc). Và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám đốc có
mặt tạiđơn vị.
+ Giúp chỉ đạo điều hành 1 số nghiệp vụ do Giám đốc phân công phụ trách và
chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các quyết định của mình.
+ Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện nghiệp vụ của
Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ th thởng.
2.2. Nhiệm vụ các phòng ban. (tổ chức bộ máy điều hành và nhiệm vụ).
2.2.1. Phòng tổ chức hành chính.
a/ Tổ chức bộ máy điều hành.
Phòng tổ chức hành chính bao gồm có:

- Bộ phận phục vụ: văn th, tạp vụ, ...
- Bộ phận bảo vệ cơ quan.
- Bộ phận lái xe.
- Bộ phận tổ chức, thanh tra.
b/ Chức năng nhiệm vụ: Phòng TCHC có các nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách
nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốc phê duyệt.
+ Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban, nội bộ chi nhánh. Trực tiếp
làm th ký tổng hợp cho Giám đốc chi nhánh.
+ T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính
liên quan đến cán bộ, nhân dân và tài sản của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát
triển Ninh Bình.
+ Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định
chế của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
+ Kiểm tra đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi
nhánh.
+ Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, theo chỉ đạo
của Ban lãnh đạo chi nhánh.
+ Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố đinh, mua sắm
công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ
quan.
+ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơ
quan.
+ Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo
của Ban lãnh đạo chi nhánh.
+ Làm đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần và
thăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ, cán bộ, nhân viên.
2.2.2. Phòng nguồn vốn, kinh doanh.
Phòng nguồn vốn kinh doanh có các nhiệm vụ sau:

+ Phối hợp, kết hợp với các phòng ban.
+ Tham mu cho Giám đốc về việc xác địnhmức lãi xuất đầu ra, đầu vào, các
chính sách về hđ vốn.
+ Tổng hợp, cân đối nguồn, lập các báo cáo.
+ Xác định điều chuyển nguồn sao cho phù hợp, để luôn đảm bảo khả năng
thanh toán, đồng thời không gây lãng phí.
+ Đảm bảo cung ứng nguồn tạm thời khi cần thiết.
+ Xác định tỷ giá ngoại tệ mua vào, bán ra.
2.2.3. Phòng kế toán.
Có các nhiệm vụ sau:
+ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định
của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
+ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính,
quỹ tiền lơng.
+ Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng.
+ Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc, bao gồm các nguồn vốn.
+ Tiếp nhận và thực hiện các công trình dự án thuộc nguồn vốn trong nớc, nớc
ngoài. Trực tiếp làm dịchvụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, Ngành khác và
các TCKT trong và ngoài nớc.
+ Xây dựng các mô hình TD thí điểm.
+ TX phân loại chủ nợ, phân tích nợ ................
Bộ phận thanh toán qua ngân hàng bằng nội tệ, thanh toán bù trừ, thanh toán liên
ngân hàng.
- Quản lý; sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh
theo quy định của NHĐTPTVN.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHĐTPTVN.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nớc theo luật định.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định.

2.2.3. Phòng tín dụng:
Có nhiệm vụ cơ bản sau:
- Thực hiện nhận tiền gửi và cho vay theo nhu cầu của khách hàng trong phạm vi
những quy định của ngân hàng.
- Thực hiện cho vay theo đúng quy trình tín dụng về hớng dẫn khách hàng, về hồ
sơ, thủ tục cần thiết, về các khâu thẩm định khách hàng (khả năng tài chính, năng
lực pháp lý, dân sự...).
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề
xuất các chính sách u đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hớng đầu
t tín dụng khép kín.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa
chọn biện pháp cho vay an toàn, hiệu quả.
2.2.4. Phòng kiểm soát.
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh NHĐT và PTNB theo sự chỉ đạo của
TGĐNHĐT và PTVN.

×