Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Những nghi lễ liên quan đến tên gọi của nhóm dao tiền ở thôn nà hin (xã quang thuận, huyện bach thông, tỉnh bắc cạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.15 KB, 120 trang )

1
bộ giáo dục đo tạo

Viện Khoa học x hội Việt Nam

Viện Nghiên cứu Văn hoá

Bn tuấn năng

Những nghi lễ liên quan đến tên gọi
của nhóm Dao Tiền ở thôn N Hin
(x Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh
Bắc Kạn)
chuyên ngành: văn hoá học
M số: 603170

luận văn thạc sĩ Văn hoá học

Ngời h−íng dÉn khoa häc:
pGs.ts. lª hång lý

Hμ néi - 2005


2

Mục lục

Lời cam đoan

3



Mở đầu

4

Chơng 1. Khái quát về ngời Dao ở Bắc Kạn và ngời Dao Tiền ở thôn Nà Hin.

9

1.1 Ngời Dao ở Bắc Kạn.

9

1.1.1 Tên tự gọi

9

1.1.2 Một số cách định danh tộc ngời, sự phân chia các nhóm, ngành và địa bàn c trú.

11

1.2 Ngời Dao Tiền ở thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.

15

1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.

16

1.2.2 Cơ cấu tổ chức gia đình, dòng họ.


16

1.2.3 Đời sống văn hoá vật chất.

17

1.2.4 Đời sống văn hoá tinh thần.

27

1.3 Tiểu kết.

32

Chơng 2. Những nghi lễ liên quan đến tên gọi của nhóm Dao Tiền ở thôn Nà Hin.

34

2.1 Tên gọi và vai trò của tên gọi trong ®êi sèng cđa céng ®ång ng−êi Dao TiỊn.

35

2.1.1 VÊn đề tên gọi và vai trò, ý nghĩa của nó trong đời sống.

35

2.1.2 Các loại tên gọi của ngời Dao Tiền.

37


.2.2 Nghi lễ cúng ma, báo tổ tiên, đặt tên cúng cơm cho trẻ nhỏ (búa phàm chiu).

38

2.3 Nghi thức khai sinh, đặt tên chính thức cho trẻ nhỏ (pháo nin sành).

43

2.4 Nghi lễ đổi tên cho những đứa trẻ khó nuôi (trúi miến).

46

2.5 Lễ cấp sắc ba đèn (quá tăng) và cúng Bàn Vơng (chấu đàng; màng)

49

2.6 Tiểu kết.

72

Chơng 3. Giá trị văn hoá trong những nghi lễ liên quan đến tên gọi của nhóm Dao Tiền
ở Thôn Nà Hin.
3.1 Tính thống nhất của những nghi lễ liên quan đến tên gọi trong các dòng họ thuộc
nhóm Dao Tiền.

74

3.2 Giá trị văn hoá trong những nghi lễ liên quan đến tên gọi của nhóm Dao Tiền ở thôn Nà
Hin.


76


3

3.2.1 Những giá trị.

76

3.2.2 Một số biến đổi trong nghi lễ - phong tục.

89

3.2.3 Vấn đề kê mạch và những giải mà văn hoá bớc đầu.

93

3.3 Một số hạn chế.

101

3.4 Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị tích cực của các nghi lễ liên quan đến tên
gọi trong đời sống văn hoá của nhóm Dao Tiền.

104

3.5 Tiểu kết.

109


Kết luận

111

Tài liệu tham khảo

115

Phụ lục

121


4

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài Những nghi lễ liên quan
đến tên gọi của nhóm Dao Tiền ở thôn Nà Hin" (xà Quang Thuận, huyện Bạch
Thông, tỉnh Bắc Kạn) là công trình su tầm, nghiên cứu đợc thực hiện nghiêm
túc, chân thực bằng chính công sức và nỗ lực của bản thân. T liệu trong luận văn
đều có nguồn gốc rõ ràng.
Ngời cam đoan

Bàn Tuấn Năng


5


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Trong đời sống sinh hoạt văn hoá tâm linh của ngời Dao nói chung và
ngời Dao Tiền nói riêng, tên gọi mỗi cá thể trong cộng đồng luôn có một vai trò
quan trọng. Đây là một sinh hoạt, một nét bản sắc trong kho tàng văn hoá tộc
ngời mà không phải bất cứ tộc ngời nào ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói
chung có đợc.
Nằm trong hệ thống các nghi lễ trong chu kỳ đời ngời, nhóm các nghi lễ
liên quan đến tên gọi của nhánh Dao Tiền đợc gắn chặt với hệ thống của t duy
về thế giới âm - dơng của ngời Dao. Trớc đây, nhiều công trình khoa học đÃ
cố gắng khảo sát, đi sâu vào nghiên cứu các hiện tợng trong nghi lễ cấp sắc của
ngời Dao với nội dung chính là đặt pháp danh (tên âm) cho ngời thụ lễ. Tuy
nhiên, khảo sát - nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: nếu không có tên (dơng)
thì sẽ chẳng thể nào tìm đợc pháp danh cho ngời thụ lễ. Nói cách khác tên gọi
của ngời Dao về mặt quan niệm sẽ liên quan và tách thành hai phần: tên gọi của
cõi dơng và tên gọi của cõi âm.
Nh vậy, vấn đề đặt ra cho đề tài là phải xem xét, nghiên cứu hệ thống nghi
lễ liên quan đến tªn gäi cđa ng−êi Dao nh− mét chØnh thĨ, cã kết cấu lô gic về cả
mặt khái niệm âm dơng của một tộc ngời từng đợc coi là chịu ảnh hởng trực
tiếp của Đạo giáo. Khảo sát hệ thống nghi lễ, chúng tôi sẽ cố gắng bóc tách, giải
mà các tàn tích của tôn giáo nguyên thuỷ, sơ khai ở buổi đầu hình thành tộc ngời qua hệ thống nghi lễ - biểu tợng hàm chứa trong nhóm nghi lễ về tên gọi.
Trớc đây, do ảnh hởng khác nhau, chúng ta đà có những thời kỳ tiến hành
rất mạnh các hoạt động bài trừ mê tín, dị đoan. ở một vài tộc ngời, một số loại
hình di sản văn hoá phi vật thể hoặc bị biến mất hoặc chỉ còn tån t¹i nh− mét ký


6

ức văn hoá. Tuy nhiên, đối với ngời Dao, đặc biệt là đối với hệ thống nghi lễ

này, chúng gần nh không chịu bất kỳ một sự tác động nào. Nhiều nơi, ngời ta
đà quen việc giao tiếp bằng tiếng Kinh, cắt may và sử dụng trang phục theo kiểu
Âu phục... nhng các nghi lễ liên quan đến tên gọi này vẫn tồn tại nh một tất
nhiên. Xuất phát từ những ý nghĩa, quan niệm, ràng buộc nh thế nào mà chúng
lại có một sức sống tiềm tàng trong đời sống mỗi gia đình, cộng đồng đến vậy?
Tình hình thực tế trên khiến dới góc độ nghiên cứu văn hoá tộc ngời cần
có những công trình nghiên cứu chuyên biệt về vấn đề này. Dĩ nhiên, phải nghiên
cứu và đặt các hiện tợng nghiên cứu của mình trong hệ thống t©m linh - tÝn ng−ìng, thÕ giíi quan cđa ng−êi Dao.
2. Đối tợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu
ở Việt Nam, hiện cha có một công trình trực tiếp khảo sát, phân loại các
nhóm Dao thật đầy đủ và thoả đáng. Các tác giả chủ yếu căn cứ theo cách định
danh trên trang phục, định danh theo cách gọi của các tộc ngời c trú cận kề.
Đây đó, cũng có tác giả định danh theo tên tự gọi của đồng bào. Tình hình đó
khiến vấn đề định danh, phân loại các ngành, nhóm Dao ở Việt Nam cha thật sự
thống nhất.
Căn cứ th tịch cổ thì ngời Dao ở Việt Nam có thể tạm chia thành 02 nhóm
Đại Bản và Tiểu Bản.
Căn cứ vào phơng ngữ có thể chia thành 02 phơng ngữ, Kềm Miền và
Kìm Mùn. Trong hai cách chia trên thì nhóm Dao Tiền chính là Tiểu Bản - nằm
trong phơng ngữ Kềm Miền.
Theo trờng ca "Đặng Hành và Bàn Đại Hộ", trong 12 nhóm Dao chuyển c
thì nhóm Tiểu Bản man (Dao Tiểu Bản) đến địa phận đất Việt Nam đầu tiên.
Ngay trong hệ thống trang phục, hiện chỉ còn nhóm này lu giữ nghệ thuật chấm
hoa văn bằng sáp ong trên vải, cách tạo ra trang phục mà Chu Khứ Phi đời Tống


7

đà từng mô tả trong tác phẩm "Lĩnh ngoại đại đáp" của mình. Khảo sát cho thấy,
nhóm Dao Tiền còn lu giữ khá đầy đủ các nghi lễ trong hệ thống tập tục nghi lễ

theo chu kỳ đời ngời. Vì vậy, đề tài sẽ tập trung khảo sát nhóm các nghi lễ này
của đồng bào Dao Tiền hiện đang c trú tại thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện
Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, nơi đồng bào vẫn thờng tiến hành các nghi lễ này
định kỳ hàng năm. Ngoài ra, đề tài sẽ tiến hành so sánh các hiện tợng này trên
cơ sở tài liệu nghiên cứu khác (nếu có). Từ đó có thể đa ra những nhận xét, kiến
giải bớc đầu về các tơng đồng và dị biệt văn hoá của chính nhóm tộc ngời này
nói riêng và tộc ngời này đặt trong mối quan hệ tơng liên văn hoá với các tộc
ngời c trú cận kề.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích của luận văn: Thông qua lựa chọn nghiên cứu hệ thống các nghi
lễ liên quan đến tên gọi của nhóm Dao Tiền ở thôn Nà Hin, xà Quang Thuận,
huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, từ đó để làm cơ sở cho việc mô tả, nghiên cứu,
phân tích...các tổ hợp biểu tợng trong nghi lễ phong tục. Việc làm này sẽ dần
làm sáng tỏ hơn bản chất tín ngỡng, tôn giáo trong đời sống cộng đồng dân tộc
Dao. Vấn đề so sánh các biến đổi tại từng nghi lễ sẽ bổ sung thêm ở một góc
nhìn về quá trình hình thành, biến đổi của nghi lễ tên gọi và các giá trị xà hội của
hệ thống nghi lễ này. Qua đó, khẳng định các giá trị cũng nh hạn chế của các
nghi lễ này trong ®êi sèng téc ng−êi tr−íc kia cịng nh− hiƯn nay. Vì vậy, luận
văn cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Mô tả: trình bày hệ thống diễn xớng, môi trờng diễn xớng của các nghi
lễ liên quan đến việc đặt tên ở cõi dơng và ở cõi âm của nhóm Dao Tiền c trú
tại thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
- Từ các hiện tợng, tổ hợp hiện tợng nghi lễ, phân tích bản chất và các lớp
tín ngỡng trong hệ thống nghi lễ - tên gọi, lý giải về các lớp quan niệm trong c¸


8

thể và trong đời sống của chính họ.
- Phân tích các giá trị văn hoá - xà hội, hệ thống các nghi lễ liên quan đến

tên gọi trong cõi dơng và âm, từ đó đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của
nhóm các nghi lễ này trong đời sống hiện nay, đa ra những kiến nghị trong công
tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc Dao.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sẽ sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chính: - Phơng pháp
điền dà điều tra dân tộc học; phơng pháp giải mà biểu tợng; phơng pháp
nghiên cứu tổng thể kết hợp nghiên cứu trờng hợp cụ thể; phơng pháp nghiên
cứu chuyên ngành văn hoá dân gian kết hợp phơng pháp tiếp cận, nghiên cứu
liên ngành...
5. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và
nghiên cứu về văn hoá tín ngỡng tộc ngời, đặt ra vấn đề trong quá trình mở
rộng nghiên cứu văn hoá tín ngỡng tộc ngời trong từng tiểu nhóm của tộc Dao
và các tộc ngời nằm chung trong ngữ hệ Mông - Dao. Ngoài ra, còn có thể đặt
tổ hợp hiện tợng của các nghi lễ này trong trong mối tơng liên so sánh với một
số tộc ngời c trú tại các khu vực cận kề.
ở một mức độ nhất định, luận văn có thể giúp ích về lĩnh vực lý luận cho
công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hoá đặc sắc trong đời sống
văn hoá tín ngỡng của dân tộc Dao nói riêng và của các dân tộc ngời có các
nhóm nghi lễ gần tơng tự nói chung.
Đối với những vấn đề phức tạp, tác giả sẽ đề xuất các ý hớng theo xu hớng mở để tiếp tục có các nghiên cứu bổ sung ở các công trình khoa học tiếp
theo.
6. Cấu trúc của Luận văn


9

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm
ba chơng:
Chơng 1. Khái quát về ngời Dao ở Bắc Kạn và ngời Dao Tiền ở thôn

Nà Hin.
Chơng 2. Các nghi lễ liên quan đến tên gọi của nhóm Dao Tiền ở thôn
Nà Hin.
Chơng 3. Giá trị văn hoá trong các nghi lễ liên quan đến tên gọi của ngời
Dao Tiền ở thôn Nà Hin.


10

Chơng 1

Khái quát về ngời Dao ở Bắc Kạn v ngời Dao Tiền
ở thôn N Hin

1.1 Ngời Dao ở Bắc Kạn
Lâu nay, ngời Dao có nhiều tên gọi khác nhau. Nguyên nhân của vấn đề
này là do tộc ngời sớm bị phân tán, sống rải rác trên diện rộng, c trú xen kẽ với
các tộc ngời khác. Vì nhiều lý do và sự am hiểu khác nhau nên các tộc ngời c
trú cận kề có thể căn cứ vào trang phơc, ngn gèc chun c−, thËm chÝ cã c¶ ý
xa lánh, miệt thị nên dẫn đến việc có nhiều cách định danh cho tộc Dao.
1.1.1 Tên tự gọi
Trong các văn bản ghi bằng ngôn ngữ Nôm Dao, ngời Dao thờng viết là
Dao Nhân (đọc là Dào Nhần) đây là ngôn ngữ văn chơng. Còn trong giao tiếp,
cơ bản họ đều tự nhận mình là Kềm Miền hoặc Kềm Mùn. Kềm nghĩa là rừng,
mùn hoặc miền là ngời - tức họ tự nhận mình là ngời (ở) rừng. Thực tế, theo
chúng tôi quá trình chuyển c trong một diễn trình dài của lịch sử, cộng với sự
tiếp nhận đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của các tộc ngời bản địa
tại khu vực c trú một cách dè dặt đà khiến ngời Dao quay lại với văn hóa của
chính họ, ít chịu ảnh hởng của các lai pha văn hóa. Đây đồng thời là yếu tố góp
phần bảo tồn văn hóa truyền thống nhng cũng để lại những mặc cảm, tự ti khiến

họ đà tự nhận mình theo cách định danh có tính chất phiếm xng trong môi
trờng c trú.
Bảng đối chiếu một số từ ngữ của ngời Dao Tiền trong
ngôn ngữ bạch thoại và ngôn ngữ văn ch−¬ng


11

STT

Tiếng Kinh

Dao bạch thoại

Dao văn chơng

1

Một

diệt

diết

2

Hai

y


nhầy

Ba

pua

Pham

4

Cha

tía

chía

5

mẹ

mả

dìa

6

nớc

vuôm


Súi

7

ngày

noi

Nhụt

8

ngời

miền

nhần

9

ăn

nhẳn

khí

10

đi


mìng

khiếu

11

cơm

hây

pển

3

Nh vậy, qua bảng so sánh từ vựng, chúng tôi thấy ngời Dao có hai hệ
ngôn ngữ tơng đối riêng biệt. Với ngôn ngữ văn chơng, ngời Dao phải đợc
học chữ Nôm Dao cẩn thận, nghiêm túc mới có thể sử dụng đợc. Và nh vậy,
ngay vấn đề tên tự gọi của tộc ngời này cũng cần phải thống nhất rõ là tên tự gọi
của tộc Dao cơ bản đợc sử dụng bằng hai cách - cách của ngôn ngữ văn chơng
và cách của ngôn ngữ bạch thoại.
Ngoài hai tên tự gọi đợc ngời Dao sử dụng khá phổ biến trên đây, tùy
thuộc vào các vấn đề nh: địa bàn c trú trớc khi chuyển c, các yếu tố định
danh trong Quá sơn bảng văn, màu sắc trên trang phục và thời gian chuyển c bản thân ngời Dao cũng có những cách định danh cụ thể cho các ngành, tiểu
ngành. Chẳng hạn, với nhóm Dao đến sau - họ gọi là ồ Gang (hoặc Lô Gang) nghĩa là nấn ná, đến sau, đến muộn, hoặc với nhóm Dao ở Quế Lâm - Trung


12

Quốc chuyển sang họ gọi là Quầy Liềm Miền (hoặc Dụ Lảy Miền).
Với tên tự gọi cho các tiểu ngành, ở Bắc Kạn thống kê ban đầu cho thấy có

các nhóm, ngành sau: Dụ Lẩy, Dụ Tsiăng, Dụ Kùn, ồ Gang, Hèng Bò Miền, Dụ
Ton
1.1.2 Một số cách định danh tộc ngời, sự phân chia các nhóm, ngành và địa
bàn c trú
Ngoài tên tự gọi, ngời Dao còn có các tên gọi khác do những tộc ngời c
trú cận kề căn cứ vào trang phục hoặc sự nhầm lẫn, miệt thị để định danh. Mặc
dù, trên thực tế tộc danh Dao đợc coi là tên tự nhận của ngời Dao từ lâu đời.
Theo các tác giả dẫn tại cuốn Ngời Dao ở Việt Nam thì một số tài liệu cổ của
Trung Quốc cũng đà bàn đến vấn đề cụ thể này. Chẳng hạn sách Tùy th địa lý
chí viết Ngời Di DÉn lËp c− ë quËn Tr−êng Sa, hä cho rằng tổ tiên của họ có
công nên thờng đợc miễn giao dịch nên lấy đó mà đặt thành tên". Sách Hậu
Hán th của Phạm Việp viết Ngời Dao lập c ở quận Trờng Sa có tên là Mạc
Dao, họ cho rằng tổ tiên của họ có công nên đợc miễn giao dịch nên họ lấy đó
đặt thành tên. Chu Khứ Phi đời Tống trong Lĩnh ngoại đại đáp cũng viết con
cháu Man Bàn Hồ là ngời Dao. Các tên gọi khác thờng là do cha hiểu hết rõ
về nguồn gốc mà hình thành.
Ví dụ: Ngời Tày gọi Cần đông (ngời ở rừng), Cần khau (ngời ở đồi, núi).
Với một số nhóm cụ thể, họ gọi là Cần téo chèn (ngời đeo tiền), Cần coóc
ngáng (ngời sừng ngang), Cần coóc mần (ngời có sừng)
Ngời Kinh gọi là Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao Sơn Đầu và
đây đó do ảnh hởng cách định danh miệt thị từ thời Pháp thuộc, trong giao tiÕp
thØnh tho¶ng vÉn cã ng−êi gäi téc ng−êi này là ngời Mán, Động, Trại, Xá...
Khảo sát ban đầu ở Bắc Kạn, nếu phân chia theo phơng ngữ, có thể tạm
chia thành hai bộ phận. Đó là bộ phận ngời Dao sử dụng phơng ngữ Kềm Miền


13

và phơng ngữ Kìm Mùn.
Bộ phận ngời Dao sử dụng phơng ngữ Kềm Miền gồm có:

* Nhóm Đại Bản
Nhóm này còn tự nhận mình là Tồm mả miền - nghĩa là ngời (của) bà cả,
hoặc gọi là Tồm pến miền (pến - nghĩa là bản, tức là bản sắc văn có dấu ấn của
Bàn Vơng) - nghĩa là Đại Bản. Nhóm này có khá nhiều chi, ngành khác nhau.
Ngành Dao đỏ bao gồm 02 nhánh là Dụ Lảy và Dụ Tsiăng.
- Dụ Lảy là tên tự gọi, ngoài ra họ còn tự gọi mình là Quầy liềm miền (ngời
Quế Lâm), đôi nơi khi giao tiếp bằng tiếng phổ thông họ tự nhận mình là Dao
Quế Lâm. Nguyên nhánh này trớc khi chuyển c đến Việt Nam có gốc ở Quế
Lâm - Trung Qc, hiƯn c− tró kh¸ tËp trung ë hai bên dÃy núi Phja Bjoóc thuộc
các huyện Chợ Đồn, Ba Bể, Bạch Thông.
- Dụ Tsiăng là tên tự gọi. Nhóm Dụ Kùn lại gọi nhóm này là Dụ Nhiaa. Đây
là nhánh có dân số đông và c trú trên địa vực rộng thuộc nhiều vùng trong tỉnh.
Đặc điểm dễ nhận biết nhất trên trang phục của 02 tiểu ngành này là màu đỏ
đợc bố trí trên trang phục, nhất là trang phục của ngời phụ nữ. Phụ nữ nhóm
Dụ Lảy vấn khăn to hơn, trên ngực của áo trang trí dải len đỏ còn phụ nữ nhóm
Dụ Tsiăng quấn khăn nhỏ hơn, ở ngực áo trang trí những chùm bông len đỏ chứ
không tết thành dải nh nhóm Dụ Lảy. Về phong tục, tập quán họ cũng có một
vài nét khác nhau. Trong đó biểu hiện rõ nhất là thầy cúng, sân cha (ngời trởng
đoàn đón dâu) của nhóm này không thể làm cho nhóm kia và ngợc lại.
Ngành Thanh Ph¸n - bao gåm c¸c nh¸nh Dơ Kïn, å Gang, Hèng Bò.
- Dụ Kùn là tên tự gọi và nhóm Dụ Tsiăng hay gọi. Ngời Tày gọi nhóm này
là Coóc mần (hoặc coóc mùn). Ngời Kinh gọi là Dao Thanh Phán, Dao đội ván,
Dao sơn đầu. Hiện c trú chđ u ë hun Na R×.


14

- ồ Gang là tên tự gọi - nghĩa là nấn ná ở sau, đi sau. Ngời Kinh và một số
tộc ngời khác gọi chệch là Ô Gang, Lô Gang hoặc căn cứ vào việc nhuộm tóc
bằng sáp ong để gọi là Dao sơn đầu. Địa bàn c trú chính thuộc xà Quảng Chu,

huyện Chợ Mới và xà Yên Mỹ, huyện Chợ Đồn.
- Dao Thanh Phán, Dao Thanh Bản hoặc sơn đầu là tên do ngời Kinh gọi.
Bản thân tiểu ngành này thờng tự nhận mình là èng Bò Miền, Hèng Bò Miền
(Dao Hoành Bồ) hoặc Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng - bởi đây là những địa
danh họ đà từng c trú. Hiện tiểu ngành này c trú tại Bản Pèo, xà Bình Trung,
huyện Chợ Đồn.
Nhìn chung, các tiểu ngành trên có tiếng nói khá thống nhất, trang phục a
màu đỏ.
*Nhóm Tiểu Bản
Có thể tạm chia tiểu ngành này thành hai chi nhỏ là váy ngắn và váy dài. Về
mặt nội tộc, họ tự nhận mình là Mà pháy miỊn - nghÜa lµ ng−êi (cđa) bµ hai.
Dơ Ton (dao nhỏ) là tên tự gọi. Ngời Tày gọi là Cần téo chèn (ngời đeo
tiền), ngời Kinh gọi là Dao Tiền. Đây là cách gọi căn cứ theo việc trang trí bạc
trắng trên trang phục của ngời phụ nữ. Hiện chi váy dài c trú chủ yếu tại khu
vực huyện Ngân Sơn, Pác Nặm. Chi váy ngắn có số lợng đông hơn, c trú chủ
yếu tại địa bàn các huyện Bạch Thông, Ba Bể, Chợ Đồn. Việc phân chia hai chi
nhỏ này chủ yếu căn cứ vào trang phục phụ nữ, còn cơ bản ngôn ngữ - phong tục
của hai chi này khá giống nhau. Tuy nhiên, khi thực hiện một số nghi lễ, họ vẫn
không thích dùng ông thầy của chi khác. Địa vực c trú của nhóm này thờng ở
các thung lũng dới chân núi, tỷ lệ hộ làm ruộng nuớc nhiều hơn các nhóm khác.
Điều đáng chú ý nhất của nhóm này là nghệ thuật chấm hoa văn bằng sáp ong
trên váy và nhuộm để tạo hoa văn trên váy của ngời phụ nữ. Theo Lĩnh ngoại
đại đáp, của Chu Khứ Phi đời Tống thì ngời Dao lấy chàm nhuộm vải, làm


15

thành hoa những hoa văn cực nhỏ. Cách làm lấy hai miếng ván gỗ khắc thành
hoa nhỏ để kẹp vải, nấu sáp chảy ra, rồi trút vào trong lỗ khắc, sau mới bỏ miếng
vải ra, lấy vải nhúng vào chàm. Vải đà thấm chàm rồi thì đem nấu vải cho chảy

sáp ra, đợc hoa văn sặc sỡ rất tinh tế, sáng sủa. Cách nhuộm màu sặc sỡ không
đâu bằng ngời Dao [38, tr145] .
Sẽ là lô gíc khi "Quá sơn bảng văn" của nhóm Dao Quần Chẹt (do ông Triệu
Hữu Lý dịch) thừa nhận rằng nhóm Tiểu Bản man chuyển c đến Việt Nam đầu
tiên. Phải chăng, đây là một hóa thạch ở ngoại vi so với trung tâm c tró cđa
ng−êi Dao - tr−íc khi biÕn ®ỉi. Do vËy, nghiên cứu sâu về nhóm Dao này sẽ xử
lý đợc một số vấn đề chuyên môn cụ thể về ngời Dao ở Việt Nam. Một thông
tin bổ trợ nữa về vấn đề nhóm Tiểu bản man chuyển c sớm hơn các nhóm khác
là việc ngời Dao giải thích về âm điệu trầm, khàn của nhóm này. Truyền thuyết
kể rằng, do nhóm Tiểu bản chuyển c trớc nên đà đi rất xa nơi ở của ông bố
mình là Bàn Hồ. Ngày nọ, nghe tin bố ốm nặng, mọi ngời đà vội rủ nhau về. Về
đến nửa đờng thì đợc tin bố mất. Vì vậy ngày nay, ngời phụ nữ luôn phải đội
trên đầu chiếc khăn trắng, hai đầu có in hai hình chiếc ấn của Bàn Vơng để chịu
tang. Cũng từ ®ã, trong giao tiÕp, ©m ®iƯu giäng nãi cđa nhãm Dao này thờng
trầm khàn là do trên đờng về khóc nhiều đến khàn cả giọng. Rõ ràng, truyền
thuyết có thể cã u tè hoang ®−êng nh−ng Ýt nhiỊu céng víi các tín hiệu nêu
trên, việc nhóm Dao Tiền là một trong những nhóm Dao chuyển c sớm nhất
trong quá trình ly tán từ cái nôi sinh tụ, hình thành tộc ngời thuở ban đầu là
hoàn toàn có thể.
Bộ phận ngời Dao sử dụng phơng ngữ Kìm Mùn: ở Bắc Kạn họ tự nhận
mình là Sán Chỉ, hiện c trú tại huyện Pác Nặm.
ở một số tỉnh, ngời Kinh gọi là Dao thanh y, Dao quần trắng, bản thân họ
tự gọi mình là Pừ khủ dào. Hiện trong một số văn bản hành chính, ngời ta vẫn


16

gọi nhóm này là Dao Sán Chỉ. Bản thân ông Hoàng Văn Thịnh, trởng thôn Nà
Rẩy, xà Bộc Bố, huyện Pác Nặm cho biết: "dòng họ của ông di c từ Bảo Lạc Cao Bằng xuống đây đợc 5 đời. Hiện c trú ở thôn có 5 họ là Hoàng, Triệu,
Trơng, Đặng, Bàn. Mọi ngời đều tự gọi mình là Kìm Mùn. Việc hôn nhân chủ

yếu đợc thực hiện với ngời cùng ngành. Hiện cha có ngời ở thôn lấy chồng
ngời dân tộc khác (kể cả ngời Dao). Trong việc ăn uống có tục kiêng ăn thịt
chó vì nếu ăn tổ tiên sẽ chạy đi mất. Hiện vẫn có tục cấp sắc cho con trai trên
10 tuổi".
Thực chất, tại một số văn bản ngời Dao vẫn gọi họ là Sơn Chí (ở núi) hoặc
Sơn Tử (con của núi). Đây là cách định danh trên văn bản do chịu ảnh hởng trực
tiếp của ngôn ngữ giao tiếp, khi họ tự nhận mình là Kìm Mùn hay Kềm Miền.
Trong việc đọc, thực chất Sán Chí hay Sán Chỉ cũng là cách phát âm chệch đi của
Sơn Chí. Căn cứ trên trang phục, chúng tôi khẳng định đây là nhóm Dao áo dài,
Dao quần trắng (pừ khủ dào) mà đồng bào ở một số địa phơng nh Tuyên
Quang, Hà Giang vẫn gọi. ở Yên Bái và một số tỉnh ở khu vực Tây Bắc còn gọi
là Dao Tuyển hay Dao Làn Tiển. Điều khác biệt lớn nhất là trong ngôn ngữ giao
tiếp thông thờng ở Bắc Kạn, nhóm Dao này không thể giao tiếp với các nhóm
Dao khác đợc và ngợc lại.
1.2 Ngời Dao Tiền ở thôn Nà Hin, xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông,
tỉnh Bắc Kạn
1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.
Thôn Nà Hin thuộc xà Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
Thôn nằm ở địa phận ráp ranh với huyện Chợ Đồn và thị xà Bắc Kạn, thuộc tỉnh
Bắc Kạn. Từ km10 - tỉnh lộ 254 - hớng đi Bắc Kạn - Chợ Đồn rẽ phải, đi tiếp
chừng 5km nữa là đến thôn.
Khu vực c trú của thôn chủ yếu nằm ở vùng đồi thấp, giáp ranh víi thung


17

lũng tơng đối bằng phẳng. Do vậy, ngời dân ở đây chủ yếu là canh tác ruộng
nớc. Nguồn nớc phục vụ cho việc canh tác khá thuận lợi do địa hình c trú ở
đây có nhiều khe nớc nhỏ từ trên đồi cao chảy xuống. Phía dới thung lũng có
một con si nhá ch¹y qua mét sè khu vùc cđa thôn, vừa đảm bảo nguồn nớc

tới tiêu, vừa tạo sự ôn hoà về mặt khí hậu. Ngoài ra, một bộ phận nhỏ c dân
còn canh tác trên các khu vực nơng rẫy nhng chủ yếu là trồng ngô, trồng bí và
sắn. Do điều kiện đất đai rộng rÃi, cộng với sự khuyến khích phát triển kinh tế
đồi rừng nên hầu hết các hộ gia đình còn trồng thêm một số loại cây ăn quả nh
mơ, mận..., loại cây công nghiệp ngắn ngày đang đợc đồng bào a trồng hiện
nay là cây quế.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức gia đình, dòng họ
Khảo sát cho thấy chỉ có một số dòng họ thuộc họ Bàn, họ Lý đà đến đây c
trúỷơ đây đợc khoảng 4 - 5 đời. Các dòng họ còn lại chủ yếu c trú ở đây
khoảng trớc và sau năm 1945. Một số hộ gia đình đà từng có công nuôi giấu cán
bộ cách mạng, trong đó có cả đại tớng Võ Nguyên Giáp khi ông về đây tuyên
truyền, vận động và thực hiện việc giải giáp quân Nhật năm 1945.
Về dòng họ, hiện tại thôn có 05 họ chính là Bàn, Lý, Đặng, Triệu, Hoàng
với tổng số 56 nóc nhà, 274 nhân khẩu. Trong đó, đông nhất là họ Bàn - 84 nhân
khẩu, họ Lý 71 nhân khẩu.
Theo truyền thống của ngời Dao nói chung và gia đình ngời Dao Tiền nói
riêng, các gia đình thờng đợc tổ chức theo mô hình gia đình lớn. Tức là, trong
một nếp nhà luôn có mặt ít nhất 03 thế hệ - ông bà, bố mẹ, anh chị em và các con
cháu. Tuy nhiên, do sự phát triển của đời sống kinh tế những năm gần đây, cộng
với sự thuận tiện trong việc thông thơng với khu vực thị xà Bắc Kạn nên nhiều
gia đình có điều kiện đà tách ra sinh sống riêng. Mô hình gia đình lớn ở thôn Nà
Hin hiện gần nh không còn. Ngay cả với một số gia đình đông con cháu, ông bà


18

cũng chỉ sinh sống cùng con cả hoặc con út. Kiểu gia đình "tứ đại đồng đờng"
trên thực tế đà không thấy ở thôn Nà Hin.
Về dòng họ, theo quan niƯm cđa ng−êi Dao TiỊn, hä Bµn cã hä Bµn lớn và
họ Bàn nhỏ, họ Triệu có họ Triệu đỏ, TriƯu mèc, TriƯu xanh...Trong ®ã, hä gèc tøc hä cđa «ng tỉ lµ hä Bµn. ë th«n Nµ Hin, hä Bµn thc vỊ hä Bµn nhá, hä

TriƯu thc vỊ hä TriƯu mèc, hä Lý thc vỊ hä Lý bÐ...
1.2.3 §êi sống văn hoá vật chất
Mặc dù c trú ở gần thị xà Bắc Kạn nhng những nét bản sắc văn hoá của
nhóm Dao này cơ bản vẫn đợc lu giữ khá đậm nét. Điều đó thể hiện trên một
số lĩnh vực chủ yếu sau:
- Nhà ở:
Nhìn chung, ngời Dao Tiền ở đây cũng vẫn còn rất chú trọng đến việc chọn
đất, chọn hớng đất để dựng nhà. Các công việc cụ thể nh san đất, chọn hớng,
chọn ngày san nền...là việc của thầy cúng. Ngời Dao Tiền ở đây còn cã tơc
trong thêi gian san nỊn nÕu méng thÊy ®iỊm gở là phải đến hỏi ý kiến thầy. Căn
cứ theo nội dung giấc mơ, thầy sẽ giở sách cúng của mình ra tra, nếu thấy đây
đúng là giấc mơ độc thì thầy sẽ làm phép giải độc. Trờng hợp đây là giấc mơ rất
độc, thầy không thể làm phép giải độc đợc thì thân chủ phải đi chọn đất làm nhà
ở nơi khác. Một tục nữa khá phổ biến ở các nhóm Dao là họ không làm nhà vào
dịp tiết thanh minh (tháng 2 hoặc tháng 3). Theo họ, tiết thanh minh chỉ nên làm
mộ cho ngời chết chứ không thể làm nhà cho ngời sống đợc, nếu cố tình làm,
những việc xúi quẩy chắc chắn sẽ xảy ra.
Khảo sát ở Bắc Kạn, chúng tôi thấy các nhóm Dao có tới ba loại nhà ở, đó là
nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất và nhà đất. Nhóm Dao ở nhà sàn chủ yếu thuộc về
nhóm Dao áo dài, ở nhà nửa sàn nửa đất chủ yếu là nhóm Dao Dụ Kùn và một
phần nhóm Dụ Tsiăng, phần còn lại ở nhà đất. Nhóm Dao Tiền ở thôn Nà Hin ở


19

nhà đất. Ngôi nhà cổ nhất hiện còn lu giữ ở thôn thuộc về nhà của ông Bàn Đức
Dạng. Theo ông cho biết thì bộ cột và khung nhà này đợc làm từ năm 1944.
Khảo sát cho thấy điểm chung ở tất cả các ngôi nhà đất của ngời Dao là đều có
chái bếp - đây là nơi đặt bếp lửa lớn dành cho việc nấu cám lợn, thái rau lợn, nấu
rợu và các sinh hoạt lớn. Bếp nấu ăn của Ngời Dao Tiền cũng đợc đặt ở đây.

Vị trí bếp lửa đặt ở phía nào thì bàn thờ ở gian giữa sẽ đặt lệch về chỗ ấy. Tuy
nhiên, nhóm Dao Tiền váy ngắn ở đây chỉ đặt một bàn thờ nhỏ, khác với nhóm
Dao Tiền váy dài ở huyện Ngân Sơn - họ làm hẳn một bàn thờ tựa nh chiếc
buồng đặt ở trên xà nhà.
Cũng nh các nhóm Dao khác, số lợng gian nhà của ngời Dao tiền ở thôn
Nà Hin bao giờ cũng là số lẻ, ít là ba gian, nhiều năm gian. Do việc bố trí bếp lửa
đợc sắp xếp gọn trong gian bếp nên mặt bằng ngôi nhà có phần thoáng đÃng
hơn so với nhóm Dụ Tsiăng (Dao đỏ). Với nhóm Dao đỏ, trong ngôi nhà họ phải
bố trí tới ba bếp lửa. Bếp thứ nhất ở phía gian bên phải cửa chính là bếp lửa dành
riêng cho đàn ông. Bếp lửa ở phía gian bên trái của cửa chính là bếp lửa dành cho
phụ nữ và các sinh hoạt nấu nớng. Bếp lửa ở phía chái nhà (thờng đợc đắp
thành bệ, lò...) là nơi nấu cám lợn và thực hiện các sinh hoạt lớn của gia đình,
dòng họ.
Do mặt bằng rộng rÃi, trong ngôi nhµ cđa ng−êi Dao TiỊn th−êng bè trÝ rÊt
nhiỊu bng ngủ. ở gian chính thờng đặt 1- 2 chiếc giờng để dành cho khách
nghỉ. Riêng buồng của vợ, chồng chủ nhà hoặc của ông chủ bao giờ cũng phải đợc bè trÝ ngay phÝa sau gian thê, bng cđa c¸c cháu nhỏ đợc bố trí ở phía chái
nhà bên phải theo hớng cửa chính. Trờng hợp do địa thế của mảnh đất làm nhà,
mà phải bố trí chái bếp ở phía bên phải để gần nguồn nớc thì buồng ngủ của các
cháu đợc bố trí ngợc lại.
- Trang phục:


20

Xa kia, đàn ông Dao để tóc dài búi sau gáy hoặc để chỏm và vấn khăn.
Khăn của ngời đàn ông Dao có thể đợc vấn thành hai kiểu khác nhau: - vấn
theo kiểu đầu rìu và vấn nhiều vòng bằng một cái khăn dài, phần đuôi khăn
buông ra phía sau gáy. Trong hai cách vấn trên, kiểu vấn khăn theo kiểu đầu rìu
đợc ngời đàn ông thuộc nhóm Dao Tiền hay sử dụng. ở cách này, khăn thờng
làm bằng vải lụa, vải nhiễu màu đen, xếp ly và quấn trên đầu. Tuy nhiên, đó cũng

chỉ là hình ảnh tìm thấy trong quá khứ, khảo sát tại thôn Nà Hin, chúng tôi chỉ
bắt gặp duy nhất một chiếc khăn còn sót lại tại gia đình anh Bàn Chấn Bộ.
Đối với áo mặc, đàn ông Dao Tiền có hai loại áo khác nhau: áo xẻ ngực,
cài khuy vải nh áo của ngời Tày, Nùng là loại áo mặc thờng ngày, các nép áo,
nẹp cổ tay...đợc viền chỉ đỏ. Loại áo sử dụng trong các sinh hoạt trang trọng có
tính chất hội hÌ, lƠ tÕt cã cỉ tay ¸o rÊt nhá, chØ vừa khít với tay của ngời mặc,
khuy áo đợc cài ở nách do vạt áo bên tay trái vắt sang. Cổ áo, ngực áo, gấu áo
viền chỉ đỏ, tay áo đợc thêu một số hoa văn, hoạ tiết. Sau lng áo, giữa hai bả
vai có khối thêu hình vuông gọi là cái ấn của Bàn Vơng. ở ngực áo phải, phía
trong có may một túi nhỏ, thờng là để đựng tiền.
Quần của nam giới cắt theo kiểu chân què, cạp lá toạ, đũng quần đợc táp
thêm một miếng vải nên có độ doÃng rất lớn. Quần thờng đợc làm bằng vải
chàm màu nâu hoặc đen. Đối với nhóm Dao Tiền váy ngắn ở đây khi mặc bộ
quần áo đi hội, chiếc quần có thể đợc làm bằng vải mộc không nhuộm nên có
màu trắng. Ngày nay, vì nhiều lý do khác nhau đa số đàn ông Dao ở thôn Nà Hin
đà ăn vặn theo kiểu Âu phục.
Phụ nữ Dao Tiền cắt tóc ngắn, chải sáp ong, đội khăn trắng. Khăn là một
mảnh vải dài khoảng 1,2m hai đầu có thêu hình chiếc ấn của Bàn Vơng. Loại
khăn này thờng đợc sử dụng trong sinh hoạt lao động hàng ngày. Khi đi chơi,
đi hội...họ còn có một chiếc khăn trắng dài tõ 1,2m - 1,5m réng 35 - 40cm mµu


21

trắng, mặt khăn có thêu một số hoa văn, hoạ tiết và hình hoa lá, chim muông
bằng chỉ ngũ sắc. Khi làm cô dâu trong đám cới, cô gái Dao Tiền phải đội một
cái mũ đặc biệt (trờng hợp ra cửa vào ngày tốt). Khung mũ đợc làm bằng tre,
nứa, xơ mớp và tóc rối, phía ngoài phủ một cái khăn thêu. Đối với các ngọc nữ,
khi dự đám màng họ phải đội một chiếc khăn màu đỏ (với chi váy ngắn) hoặc đội
một chiếc mũ tơng tự nh mũ cô dâu (với chi váy dài). Để đội đợc chiếc mũ

đặc biệt này, phụ nữ Dao Tiền có kiểu tết tóc riêng.
áo của phụ nữ Dao Tiền có nẹp ngực nhỏ, thêu nhiều hoa văn cách điệu,
phía sau gáy đeo 7 đến 9 đồng tiền, cũng tại khu vực này họ còn thêu hình chiếc
ấn của Bàn Vơng. Khuy áo đợc làm bằng bạc tròn (đối với nhóm Dao Tiền ở
Ngân Sơn) hoặc hình bán nguyệt (đối với nhóm Dao Tiền ở thôn Nà Hin) có
móc. Khi mặc họ cài móc vào với nhau. Để kín đáo, phụ nữ Dao Tiền còn có một
chiếc yếm nhỏ che kín cổ và ngực. Yếm là một vuông vải trắng có táp một miếng
vải chàm hình tam giác để làm cổ yếm, hai góc đính dây vải để buộc. Chiếc áo
của phụ nữ Dao Tiền thờng dài đến đầu gối ngời mặc, nó đợc xẻ tà và gấp
nếp, làm nẹp từ thắt lng trở xuống. Cách tạo mẫu này khiến áo có hai vạt trớc,
sau rõ ràng đồng thời giúp họ đi lại hoạt động dễ dàng khi lao động, sản xuất. Để
gọn gàng, phụ nữ Dao Tiền sử dụng dây lng bó chiếc áo ôm gọn lấy ngời. Dây
lng là một sợi vải đợc dệt từ sợi và chỉ màu dài chừng 2 sải tay, rộng khoảng
10cm.
Khác với tất cả các nhóm, phụ nữ Dao Tiền mặc váy. Váy là một mảnh vải
dài gồm nhiều bức, khi mặc khép lại nhờ dây rút. Để tạo một số hoa văn nh hình
cánh sóng, hình tròn, hình tam giác...phụ nữ Dao Tiền nung chảy sáp ong và
dùng một số dụng cụ nh ống nứa tròn, khung hình tam giác...chấm sáp ong lên
vải trắng rồi đem đi nhuộm chàm. ở những chỗ có sáp ong, chàm không ngấm
vào nên khi nhuộm xong và đem đi giặt, sáp ong thôi ra đợc những hoa văn màu


22

xanh nhạt rất đẹp. Về độ dài, ngắn thì váy của phụ nữ Dao Tiền ở khu vực Ngân
Sơn, Ba Bể dài hơn váy của phụ nữ Dao Tiền ở thôn Nà Hin. Xà cạp của phụ nữ
Dao Tiền là một mảnh vải dài chừng 1m, rộng khoảng 15 - 20cm, hai đầu đính
sợi dây để buộc. Trên xà cạp đợc thêu nhiều hoa văn bằng chỉ màu đỏ, tím...
Đồ trang søc cđa phơ n÷ Dao TiỊn cã rÊt nhiỊu bạc: đó là các loại vòng cổ,
vòng tay, nhẫn, khuyên tai, dây xà tích...Ngoài ra, nhóm Dao Tiền ở huyện Ngân

Sơn còn nhuộm màu ngũ sắc một số hạt cờm, ống trúc nhỏ...rồi xỏ dây đeo ở
phía lng áo rất đẹp. Trong sinh hoạt hàng ngày, đa số phụ nữ ăn trầu nên túi
đựng trầu cũng đợc trang trí hết sức cầu kỳ, công phu. Túi trầu của nhóm Dao
Tiền ở Ngân Sơn, Ba Bể đợc đính nhiều bạc hình sao tám cánh hoặc các miếng
bạc hình tròn đợc trạm trổ tinh xảo. Túi trầu của nhóm Dao Tiền ở thôn Nà Hin
xà Quang Thuận huyện Bạch Thông ít đính bạc hơn nhng lại hay đợc làm bằng
các loại sợi, chỉ, vải màu đỏ. Đây là vật bất ly thân của ngời phụ nữ bởi ngoài
việc đựng trầu họ còn một số vật dụng khác nh dây bạc và các ®å gia dơng: con
dao nhá, que lÊy d¸y tai, mịi dùi, cối nghiền trầu...hình con cá...làm bằng bạc và
đính kèm túi trầu để sử dụng vào nhiều công việc khác nhau.
Trang phục của thầy cúng ngời Dao đợc cấu thành từ 3 thành tố chính
là: mũ, áo và váy. Việc mặc bộ quần áo này do loại hình đám lễ quy định nh cấp
sắc, làm chay, làm màng. Đám màng cúng Bàn Vơng, thầy tào ngời Dao Tiền
phải mặc thêm một chiếc váy chàm quấn ngoài quần dài.
Cũng nh ngời Dao nói chung, trớc đây khi cuộc sống còn khó khăn, trẻ
em ngời Dao ở thôn Nà Hin khi sinh ra thờng đợc quấn, bọc trong quần áo cũ
của ngời lớn. Phải đến khi 5 - 7 tuổi chúng mới đợc cha mẹ làm quần áo cho.
Các thành tố trang phơc trun thèng cđa trỴ em th−êng chØ cã chiÕc mũ làm từ
nhiều mảnh vải hình tam giác ghép lại. Chỏm hoặc viền mũ đợc gắn một túm
chỉ ngũ sắc. Lúc nhỏ chúng thờng đợc cha mẹ địu khi lao động. Mặt địu của


23

ngời Dao tiền ở đây cũng đợc trang trí rất cầu kỳ, công phu. Ngày nay, do cuộc
sống kinh tế đà có nhiều thay đổi, trẻ em Dao ở thôn không còn phải chịu cảnh
vất vả nh trớc nữa. Xong quần áo của các em mặc thờng là âu phục. Hệ thống
trang phục truyền thống hiện nay cũng ít đợc ngời Dao ở đây sử dụng ngoại trừ
một số ngời thuộc lứa tuổi trung niên và cao niên.
- Tập quán ăn uống:

Nguồn lơng thực của ngời Dao Tiền ở đây chủ yếu đợc khai thác từ đời
sống lao động sản xuất và trao đổi hàng hoá. Một số ít đợc thu hái trong thiên
nhiên (sa nhân, măng, các loại rau rừng, mộc nhĩ...).
Thịt đợc ăn rất dè xẻn, tiết kiệm do trớc đây đời sống kinh tế hết sức khó
khăn. Thông thờng, các loại thịt của vật nuôi hay thịt thú rừng đều đợc rang
mặn cùng với nhiều gừng, riềng - loại gia vị nóng. Ngoài ra, lúc săn đợc thú
hoặc giết thịt các loại gia súc nh lợn, trâu, bò...họ thờng bảo quản một phần để
sử dụng lâu dài bằng cách sấy khô trên gác bếp hoặc tẩm rợu, −íp trong chum
mi, mì hay trén víi thÝnh, r−ỵu, giÊm, chanh...ủ trong các chum, vại kín để
làm thịt chua. Khi ăn thì đem ra xào xáo lại (đối với thịt muối hoặc thịt làm chua)
hoặc rửa sạch, thái nhỏ nấu với măng chua hay cũng xào tỏi, hành, hẹ...(đối với
một số loại thịt sấy trên gác bếp). Nguồn thực phẩm này đợc sử dụng nếu có
khách quý hoặc những khi đà lâu trong bữa ăn không có các đồ ăn mặn.
Ngoài ra, trong sinh hoạt thờng ngày họ cũng a dùng các món đắng
đợc thu hái từ các loại lá cây, dây leo có sẵn ở rừng. Tuy nhiên, những năm gần
đây, thói quen này đà ít phổ biến.
Trong sinh hoạt hàng ngày, đồng bào thờng uống nớc chè. Chè đợc hái
từ các cây cổ thụ, gọi là chè tuyết. Hái xong, họ sao chè trong các chảo gang cho
đến khi khô thì đút vào các ống nứa to, bịt kín lại và để trên gác bếp. Một loại lá
cây nữa thờng mọc ở đồi cỏ gianh (chà nồm ngeng) cũng đợc hái pha vào nớc


24

uống rất thơm và có tác dụng lợi tiểu. Cũng do c− tró ë vïng nói nªn ng−êi Dao
tiỊn cã nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng các loại thảo mộc để chữa bệnh, vì
vậy một số loại cây lá có vị thơm mát, dễ uống dùng để chữa các bệnh gan, thận,
tim hoặc có tác dụng bổ máu cũng ®−ỵc lÊy vỊ pha chÕ, ®un víi n−íc ®Ĩ ng
nh»m bổ trợ thêm cho sức khoẻ của đồng bào.
Loại đồ uống thứ hai trong đời sống sinh hoạt là rợu. Rợu đợc dùng khi

tiếp khách, làm lễ...hay dùng uống sau khi lao động mệt nhọc và trong các bữa
ăn. Trớc đây, các gia đình đều có ngời biết lấy các loại rễ, thân, lá...một số loại
thảo mộc trong rừng về để làm men ủ rợu. Loại men này có đặc điểm là lành,
khi chng cất rợu rất thơm ngon, uống vào say lâu nhng không hề bị đau đầu.
Nhng năm gần đây, do tài nguyên rừng ngày càng khan hiếm cộng với việc
phiên chợ đà có bán nhiều loại men ủ khác nhau nên một số hộ không làm men
lá nữa. Họ đà quen mua men ở chợ.
Lơng thực dùng ®Ĩ nÊu r−ỵu sau khi trén men ®−ỵc ®em đ kín trong các
chum vại lớn, có gia đình còn chôn các chum rợu ủ thờng kéo dài từ vài tháng
đến 1 - 2 năm. Các loại lơng thực dùng để nấu rợu thờng là gạo, thóc, ngô,
sắn, nhng cũng có khi là bột đao, bột móc. Khi chng cất rợu, bà con thờng
dùng chảo gang và chõ gỗ. Rợu cất bằng chõ gỗ có u điểm là rất thơm, ngon
không có váng đồng, nhôm...nhng đợc ít rợu hơn. Đồng bào có thói quen
chng cất rợu và giữ trong nhà để sử dụng cho một số công việc lớn của gia
đình, dòng họ nh đám cới, lễ cấp sắc, làm màng...Cũng có khi, họ nấu rợu để
cho các hộ gia đình khác vay, đến khi chuẩn bị tiến hành công việc lớn, các hộ
kia sẽ tự đem đến trả.
Ngoài rợu ủ men và chng cất bằng chõ gỗ, ngời Dao Tiền còn có thói
quen cất rợu hoẵng. Đây là thứ rợu ủ men lâu ngày rồi chắt nớc để uống chứ
không ch−ng cÊt.


25

Nam giới thờng hút thuốc. Thuốc đợc trồng trong khoảng tháng 12 âm
lịch, tháng 4 năm sau thu hoạch. Khi lá thuốc già, bà con hái về phơi khô hoặc
cho vào lò sấy. Sấy song thì để lên gác bếp, dùng đến đâu thái tới đó. Thuốc nặng
hay nhẹ phụ thuộc chủ yếu vào đất trồng và kỹ thuật bón phân. Ngời Dao ở đây
trồng thuốc trên nơng và sử dụng các loại phân gà, tro bếp để bón. Đàn ông
trớc đây chủ yếu hút thuốc bằng cách quấn lá lại theo hình sâu kèn. Muốn thuốc

êm, họ ngậm sẵn một ngụm nớc rồi mới hút.
Nhìn chung, đồng bào Dao tiền ở đây rất coi trọng việc ăn uống trong dịp
tết, nhất là tết thanh minh, rằm tháng bảy và tết nguyên đán. Đây là các kỳ nghỉ
lao động, sản xuất. Do vậy, bà con thờng chuẩn bị thực phẩm hết sức công phu,
cách chế biến món ăn cũng đa dạng và cầu kỳ. Trớc hết, có thể kể đến một số
loại bánh: bánh bột gạo nếp, bánh sắn, bánh ngô, bánh gio, bánh rán, bánh trôi,
bánh sừng bò, bánh chng...Bánh chng của ngời Dao tiền là loại bánh dài,
đợc gói khum, gù hai đầu chứ không giống nh bánh của ngời Tày. Tuỳ từng
loại bánh mà có các loại thực phẩm, gia vị riêng. Ngoài ra, bà con còn chế biến
xôi ngũ sắc bằng cách ngâm gạo nếp trong các loại nớc chiết xuất từ một số loại
lá cây ở trong rừng và bột nghệ. Đây là một tập quán khá phổ biến. Cũng trong
những ngày này, các món xơng, thịt, lòng của gia súc, gia cầm nh lợn, gà,
vịt...đợc chế biến bằng các hình thức rán, xào, nớng, hầm, xáo, rang, làm lòng
dồi, tiết canh. Các cách chế biến này thờng sử dụng một số loại gia vị nh gừng,
giềng, nghệ, tơng tầu, hành, hẹ, kiệu, nấm, mộc nhĩ...Các loại rau đợc sử dụng
trong dịp cỗ chiếm tỷ lệ rất ít. Để chuẩn bị cho việc ăn uống trong ngày tết
nguyên đán, ngời ta thờng nhốt lợn, gà thiến vào những chuồng riêng để vỗ
béo. Việc nuôi lợn, gà nh vậy có thể bắt đầu trớc hàng nửa năm. Đến áp tết,
khoảng hai mơi tháng chạp, bà con bắt đầu thịt lợn. Trớc đây, hầu hết các hộ
gia đình trong thôn đều thịt lợn để ăn tết. Thịt xong, bà con có thói quen mời mỗi


×