Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tuan 912 Lop1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.65 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỜI KHÓA BIỂU LỚP 1E Tiết. Thứ hai. Thứ ba. 1 2 3 4. Chào cờ Học vần Học vần Toán. Học vần Thể dục Mỹ thuật Học vần. 2 3 4 5. Đạo đức Luyện đọc Luyện viết Luyện toán. BUỔI SÁNG Thứ tư Toán Âm nhạc Học vần Học vần BUỔI CHIỀU. Thứ năm. Thứ sáu. Học vần Học vần Toán. Học vần Học vần Toán Thủ công. Tự nhiên xã hội. NGLL Luyện viết Luyện toán. Tập viết HDLT Sinh hoạt lớp. NOÄI DUNG GIAÛNG DAÏY TUAÀN 9 ******************** Thứ. HAI 15/10/ 2012. BA 16/10 2012 TƯ 17/10 2012. NĂM 18/10 2012. SÁU 19/10 2012. Buổi sáng Tên bài dạy. Môn. Tiết. CC. 1. HV HV. 2 3. Vần eo-ao(tiết 1). T. 4. Luyện tập. HV TD MT HV T ÂN HV HV. 1 2 3 4 1 2 3 4. Vần au-âu ( tiết 1). HV HV T TNXH HV HV T. 1 2 3 4 1 2 3. Vần iêu-yêu ( Tiết 1) Vần iêu-yêu ( Tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 3 Hoạt động và nghỉ ngơi Vần ưu-ươu ( Tiết 1) Vần ưu-ươu ( Tiết 2). TC. 4. Chào cờ đầu tuần. Vần eo-ao (tiết 2). Vần au-âu (tiết 2) Luyện tập chung. Tiết. Môn. 2. ĐĐ. 3 4. LĐ LV. 5. LT. 2 3 4 5. Vần iu-êu (tiết 1) Vần iu-êu (tiết 2). Buổi chiều Tên bài dạy. Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ (tiết 1) -LĐ lại bài Ôn tập; eo-ao. -LV và sửa BT bài ay-ây;ôn tập; eo-ao. -Sửa BT bài Luyện tập; Số 0 trong phép cộng.. NGLL LV LV và sửa BT bài au-âu; iu-êu. LT -Sửa BT bài Luyện tập; Luyện. tập chung.. Luyện tập. 2 3 4. TV Cái kéo, trái đào, sáo sậu,… HDLT -LĐ bài au-âu;iu-êu; Ôn tập. cuối học kì I.. Xé dán hình cây đơn giản (tiết 2). 5. TUẦN 9. SHL. -Sinh hoạt lớp tuần 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sángTHỨ HAI HỌC VẦN. eo-ao. Bài 38 A/Mục tiêu: -Đọc được :eo-ao,chú mèo-ngôi sao,các từ và câu ứng dụng trong bài. -Viết được :eo-ao,chú mèo-ngôi sao. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Gió,mây,mưa,bão,lũ. B/Chuẩn bị: -Bộ chữ học vần của giáo viên và học sinh. -Các tranh minh họa trong bài. C/Các hoạt động dạy và học: Tiết 1. Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: - GV ghi sẳn nội dung bài kiểm tra lên bảng –gọi hs đọc – GV nhận xét cho điểm. Đôi đũa tuổi thơ mây bay Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả. -Tiết học vần tuần rồi các em học bài gì?(Ôn tập) -Cho hs đọc lại từ ứng dụng. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc cả bài. -Cho cả lớp viết vào bảng con. +Tổ 1: đôi đũa +Tổ 2: tuổi thơ +Tổ 3: mây bay. -GV nhận xét . -GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết học vần hôm nay các em học vần kết thúc bằng âm cuối là âm o đó là vần eo-ao. -GV ghi tựa bài lên bảng 2/Dạy vần: a/Vần eo: -Cho hs đọc lại trơn lại vần eo. -Cho hs phân tích vần eo.(vần eo gồm có âm e ghép với âm o âm e đứng trước âm o đứng sau.) -Cho cả lớp cài vần eo. -Cho hs đánh vần vần eo(e-o-eo) * -GV thêm âm m và thanh huyền vào vần eo ta được tiếng gì?(mèo) - GV ghi bảng tiếng mèo –hs đọc trơn lại. -Cho hs phân tích tiếng mèo.(tiếng mèo gồm có âm m ghép với vần eo âm m đứng trước vần eo đứng sau,thanh sắc trên vần eo). Hoạt động của học sinh -Hát. -1 hs Kh -3 hs Tb-Kh -3 hs Kh-G - 1 hs G -3 hs Y-TB-Kh viết bảng lớp .. -Cả lớp đọc lại. -3 hs Tb-Y -2 hs Kh-G -1 hs Tb cài bảng lớp -2 hs KH-G -1 hs Kh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Cho hs cài tiếng mèo. -Cho hs tìm thêm tiếng có vần eo(leo,theo.treo…) -Cho hs đánh vần vần tiếng mèo.( m-eo-meo-huyền-mèo) *Cho hs xem tranh và hỏi: +Tranh này vẽ con gì?(con mèo) - GV nhắc lại từ chú mèo và giải thích –ghi bảng . -Cho hs đọc trơn lại từ chú mèo. -Cho hs phân tích từ chú mèo(từ chú mèo gồm có hai tiếng ,tiếng chú và tiếng mèo) -Cho hs đọc lại cả phần bên phải . -*Hdhs viết bảng con :eo-chú mèo. - GV nêu yêu cầu và phân tích viết bảng . - GV phân tích viết mẫu lên bảng - GV nhận xét -Cho hs đọc lại phần luyện viết . b/Vần ao: -Hd hs từng bước tương tự như vần eo -So sánh vần eo –vần ao: +Giống nhau :kết thúc bằng âm cuối là âm o. +Khác nhau:âm e và âm a đứng trước . Thư giản. 3/Hdhs đọc từ ứng dụng : Cái kéo trái đào Leo trèo chào cờ - GV viết từ ứng dụng lên bảng . -Cho hs đọc từ ứng dụng. - GV đọc từ ứng dụng –giải thích từ +Cái kéo:Dụng cụ để cắt ,có hai lưỡi thép chéo nhau,gắn với nhau bằng một đinh chốt. +Trái đào:Quả có hình trái tim,ăn có vị chua chua,ngọt ngọt. +Chào cờ:Là động tác nghiêm trang ,kính cẩn trước lá cờ tổ quốc. -Cho hs tìm trong từ ứng dụng tiếng nào có vần mới học?(kéo trèo,đào,chào) -Cho hs đọc lại từ ứng dụng -Cho hs đọc lại cả bài. - GV nhận xét tiết học -Dặn dò về nhà Tiết 2. -Cho hs đọc lại cả bài trên bảng. 1/Hdhs luyện đọc trong sgk: - GV đọc mẫu lại cả bài. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải . -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết . -Cho hs đọc cả trang . *Hdhs đọc câu ứng dụng: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. -Cho hs xem tranh và hỏi: +Tranh này vẽ ai?(em bé). -2 hs Y -2 hs KH-G -1 hs Tb cài bảng lớp -3 hs KH-G -2 hs Kh-Tb -1hs Tb 2 hs Tb -1 hs Y -2 hs Kh -2 hs Tb-kh -Cả lớp đọc lại -cả lớp viết vào bảng con -hs đọc lại -ĐT. -cả lớp đọc thầm -2 hs KH-G. -2 hs Tb-Kh -1hs G-ĐT. -1 gh G -3 hs Kh-TB -3 hs Tb-Kh -3 hs Y -2 hs G.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Em bé đang làm gì?(ngồi thổi sáo) -Vậy nội dung câu ứng dụng hôm nay nói về:suối chảy ……thổi sáo . -Cho hs đọc câu ứng dụng . -GV đọc lại câu ứng dụng . -Cho hs tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần vừa mới học(rào,reo,lao,xao,sáo) -Cho hs đọc lại câu ứng dụng. -Cho hs đọc lại cả bài. Thư giản. 2/Hdhs viết vào vở tập viết :eo-ao,chú mèo-ngôi sao. -GV nêu yêu cầu nội dung bài tập viết –và viết bảng . -GV phân tích viết mẫu từng dòng lên bảng -GV chấm một số bài nhận xét. 3/Hdhs luyện nói :Gió ,mây,mưa,bão,lũ. -Cho hs xem tranh và đọc tựa bài luyện nói. +Tranh này vẽ cảnh gì?(gió,mây,mưa,bão,lũ) +Em có bao giờ thả diều chưa ?Muốn thả diều phải có gì? +Trước khi mưa bầu trời thường xuất hiện gì? +Nếu đi đâu trời mưa em phải làm gì? +Nếu trời bão thì sẽ có hậu quả gì +Em biết gì về lũ không? +Bão lũ có tốt cho cuộc sống không? 4/Nhận xét –dặn dò: -Cho hs đọc lại cả bài. -GVnhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. -1 hs Kh -1 hs G -3 hs Tb-KH -5 hs Kh-TB -2 hs G -1 hs G -cả lớp đọc lại -cả lớp viết vào vở -2 hs G -1 hs Kh -1 hs TB -1 hs Kh -1 hs Kh -1 hs G -1 hs G -2 hs KH-G. ………………………………………………………………… TOÁN. LUYỆN TẬP. Tiết 33.. (Số 0 trong phép cộng) A/Mục tiêu: -Biết phép cộng với số 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. -Bài tập cần làm:1,2,3 B/Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẳn nội dung các bài tập. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên I/Ổn định : II/Kiểm tra: -Cho hs làm vào bảng con. +Tổ 1:tính Tổ 2:tính 1+0=… 3+0=… 0+2=… 4. Hoạt động của học sinh -Hát. Tổ 3: số 1+…=1 …+5 =5. -3 hs Y-TB-Kh làm bảng lớp ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> +0 … - GV nhận xét cho điểm - GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết toán hôm nay các em học bài luyện tập. - GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Hdhs thực hành làm các bài tập trong sgk Bài 1:Tính: 0+1= 0+2= 0+3= 0+4= 1+1= 1+2= 1+3= 1+4= 2+1= 2+2= 2+3= 3+1= 3+2= 4+1= -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào sách . -Gọi hs đọc kết quả -cả lớp nhận xét đúng sai. Bài 2: Tính: 1+2= 1+3= 1+4= 0+5= 2+1= 3+1= 4+1= 5+0= -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào bảng con,Mỗi tổ làm một cột. -Gọi hs nhận xét . - GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài. Thư giản. Bài 3: >,<,=. 2…2+3 5…5+0 2+3…4+0 5…2+1 0+3…4 1+0…0+1 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập -Cho hs làm vào sách -3 hs TB-KH-G làm bảng lớp . -Gọi hs nhận xét . - GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài. Bài 4:Viết kết quả phép cộng. - GV làm mẫu ô thứ nhất . -Cho hs làm ô thứ ba. 3/Nhận xét –dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. -cả lớp đọc lại. -1 hs Kh -4 hs Kh-TB. -1 hs KH -4 h s làm bảng lớp. -1 hs KH. …………………………………………………………………………………………. CHIỀU THỨ HAI ĐẠO ĐỨC Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ,NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ. A/Mục tiêu: -Biết:Đối với anh chị cần lễ phép,đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quý anh chị em trong gia đình. -Biết cư xử lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. -Đối với hs KH-G: +Biết vì sao cần lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Biết phân biệt các hành vi,việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.  KNS: - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử với anh chị em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. B/Chuẩn bị: -Các tranh minh họa trong bài. C/các hoạt động dạy và học: Tiết 1. Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: -Tiết đạo đức tuần rồi các em học bài gì?( Gia đình em) -Cho hs kể về gia đình em gồm có mấy người?kể ra? - GV nhận xét tuyên dương. - GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết đạo đức hôm nay các em học bài Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ . - GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Nội dung: * Hoạt động 1:Cho hs xem tranh và nhận xét những việc làm của các bạn trong bài tập 1. - GV neu yêu cầu thảo luận. -Cho hs thảo luận nhóm 6 trong vòng 2 phút. -Gọi đại diện nhóm trả lời. -Gọi nhóm khác nhận xét . -GV nhận xét . + Tranh 1:Anh đưa cho em ăn,em nói lời cảm ơn.Anh rất quan tâm đến em,em lễ phép với anh. +Tranh 2:Hai chị em cùng nhau chơi đồ chơi ,chị giúp em mặc áo cho búp bê .Hai chị em chơi nhau rất hòa thuận.Chị biết giúp đỡ em khi chơi. * GV kết luận:Anh chị em trong gia đình phải thương yêu hòa thuận với nhau Thư giản. Hoạt động 2:Cho hs thảo luận nhóm đôi bài tập 2 - GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận -Cho hs thảo luận -Gọi cá nhân trả lời - GV nhận xét . - GV kết luận:Cách ứng xử là nhường nhịn cho em bé chọn trước là đáng khen,thể hiện chị yêu em nhất ,bết nhường nhịn em nhỏ . Tranh 1: -Tranh này vẽ ai?(Lan,em Lan và cô) -Hai chị em đang chơi thì được cô cho gì?( Hai quả cam) -Hai quả cam như thế nào?( Quả to ,quả nhỏ) -Theo em là bạn Lan thì em giải quyết tình huống đó như thế nào? +Nhận quà và giữ lại tất cả cho mình. +Lan cho em một quả bé và giữ lại một quả to.. Hoạt động của học sinh -Hát -1 hs Kh -3 hs Tb-KH-G. -Cả lớp đọc lại. -1 hs KH -1 hs Y -1 hs Y -1 hs G.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Lan cho em một quả to và giữ lại một quả nhỏ. +Mỗi người có nửa quả nhỏ và nửa quả to. +Nhường cho em bé chọn trước . Tranh 2:Hdhs tương tự như tranh 1 -Với một số câu ứng dụng: +Hùng cho em mượn đồ chơi. +Đưa cho em mượn và để em tự chơi +Cho em mượn và hd em cách chơi.cách giữ gìn đồ chơi không bị hỏng.  KNS: - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử với anh chị em trong gia đình. 3/Nhận xét –dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. ………………………………………………………………………... LUYỆN ĐỌC. Luyện đọc lại bài: ôn tập; eo-ao. A/Yêu cầu: a/Yêu cầu chung:hs đọc được vần: eo-ao, các từ và câu ứng dụng trong bài. b/Yêu cầu cho hs giỏi: hs đọc nhanh eo-aocác từ và câu ứng dụng trong bài. c/Yêu cầu cho hs yếu: Hs đọc chậm eo-ao các từ ứng dụng trong bài. B/Cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Luyện đọc trong sgk: a/Bài vần ôn tập: -hs đọc theo -Thầy đọc mẫu lại cả bài. -3 hs TB -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -3 hs KH -Cho hs đọc từ ứng dụng . -3 hs Y -Cho hs đọc hàng luyện viết. -3 hs KH -Cho hs đọc câu ứng dụng. -3 hs TB -Cho hs đọc tựa bài luyện nói. -3 dãy -Cho hs đọc nối tiếp từng phần. -3 hs G,tổ,nhóm,ĐT. -Cho hs đọc cả bài. Thư giản a/Bài vần eo-ao: -Thầy đọc mẫu lại cả bài. -hs đọc theo -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -3 hs TB -Cho hs đọc từ ứng dụng . -3 hs KH -Cho hs đọc hàng luyện viết. -3 hs Y -Cho hs đọc câu ứng dụng. -3 hs KH -Cho hs đọc tựa bài luyện nói. -3 hs TB -Cho hs đọc nối tiếp từng phần. -3 dãy -Cho hs đọc cả bài. -3 hs G,tổ,nhóm,ĐT. 2/ Nhận xét – dặn dò: -GV nhận xét tết học. -Dặn dò về nhà. . ………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LUYỆN VIẾT. LV và sửa BT bài: ay-ây;Ôn tập;eo-ao. A/yêu cầu: a/yêu cầu chung:Hs viết được vần: ay-ây; eo-ao, các từ và câu ứng dụng trong bài. b/Yêu cầu cho hs giỏi:hs viết đẹp được vần ay-ây; eo-ao các từ và câu ứng dụng trong bài. c/Yêu cầu cho hs yếu: hs viết được được vần ay-ây; eo-ao các từ ứng dụng trong bài. B/cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên I/Hdhs luyện viết vào bảng con: a/ Bài vần ay-ây (ai-ây và 4 từ ứng dụng trong bài) -GV nêu yêu cầu và viết mẫu lên bảng. -GV nhận xét. -Cho hs đọc lại các từ vừa luyện viết xong. -Các từ còn lại hdhs tương tự. b/ Bài vần ôn tập ( 4 từ ứng dụng trong bài) -GV nêu yêu cầu và viết mẫu lên bảng. -GV nhận xét. -Cho hs đọc lại các từ vừa luyện viết xong. -Các từ còn lại hdhs tương tự. c/ Bài vần eo-ao (eo-ao và 4 từ ứng dụng trong bài) -GV nêu yêu cầu và viết mẫu lên bảng. -GV nhận xét. -Cho hs đọc lại các từ vừa luyện viết xong. -Các từ còn lại hdhs tương tự. II/ Hdhs sửa bài tập: 1/ Bài vần ay-ây: Bài 1:Nối tranh với từ Máy cày. Hoạt động của học sinh -hs viết vào bảng con -hs đọc lại -ĐT -hs viết vào bảng con -hs đọc lại -ĐT -hs viết vào bảng con -hs đọc lại -ĐT. Gà gáy Vây cá Thợ xây -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs sửa bài nếu sai. Bài 2: Nối từ với từ:. -1 hs Y -1 hs Kh -1 hs TB. Suối chảy. bơi lội. Chú Tư. đi cày. Bầy cá. qua khe đá. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Gọi hs lên bảng điền. -gọi hs nhận xét. -GV nhận xét-hs đọc lại và sửa bài nếu sai Bài 3: Viết. Cối xay…………………………………………….. Vây cá………………………………………….. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. 2/ Bài ôn tập: Bài 1: Nối từ với từ:. -1 hs KH -1 hs Kh -1 hs G. -Hs viết.. Nhà bé nuôi. mái nhà. Khói chui qua. lá mới. Cây ổi thay. bò lấy sữa. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs sửa bài nếu sai. Bài 1: Điền từ ngữ: ….. …… ……. ….. ….. ….. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Gọi hs lên bảng điền. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét-hs đọc lại và sửa bài nếu sai Bài 3: Viết. Đôi đũa…………………………………………….. Suối chảy………………………………………….. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. 3/ Bài vần eo-ao: Bài 1: Nối tranh với từ: cá heo kéo lưới tờ báo mào gà -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs sửa bài nếu sai. Bài 2 Nối từ với từ: Chú khỉ. áo mới. Mẹ may. khéo tay. -1 hs Y -1 hs Kh -1 hs TB -1 hs KH -1 hs Kh -1 hs G. -Hs viết..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chị Hà. trèo cây. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. -Thầy nhận xét- hs sửa bài nếu sai. Bài 3:Viết : leo trèo:……………………………………….. chào cờ………………………………………… -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -GV kiểm tra –nhận xét.. ……………………………………. LUYỆN TOÁN ( Sửa bài tập toán bài Luyện tập-Số 0 trong phép cộng) Hoạt động của giáo viên 1/Bài: Luyện tập. Bài 1:Số: 1+1=… 1+2=… 1+3=… 1+4=…. 2+1=… 2+2=… 2+3=… 3+1=…. 3+2=… 4+1=… 4+1=1+… -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs đọc két quả cả lớp nhận xét đúng sai. -GV nhận xét. Bài 2:Tính:. 3 4 2 1 2 1 +2 +1 +2 +3 +3 +2 … … …. … …. … -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng viết. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs đọc lại Bài 3: Tính: 3+1+1= …. 1+2+2= … 2+1+1=…. 1+3+1=… 2+2+1=… 2+1+2=… -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài nếu sai. Bài 4: >,<,=. 5…3+2 4…3+2 3+2….2+3 5…3+1 4…3=1 1+2+2…2+2 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét –hs đọc lại. Bài 5: Viết phép tính thích hợp a). Hoạt động của học sinh. -1 hs Kh -4 hs Kh. -1 hs G -2 hs TB-Y -2 hs Kh -ĐT. -1 hs TB -3 hs Tb-Kh -3 hs KH -ĐT. -1 hs TB -3 hs TB-KH -3 hs KH -ĐT.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 + 1 = 4 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại b) 3 + 2 = 5 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại 2/Bài .Số 0 trong phép cộng: Bài 1:Tính: a) 4+0=… 3+0=… 0+2=… 1+0=… 0+4=… 0+3=… 2+0=… 0+1=… b) 5 3 0 0 1 +0 +0 +2 +4 +0 … … …. … …. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs thực hành lên bảng viết. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét-đọc lại Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 4+…=4 3+0=2+…. …+2=4 …+3=3 …+2=2+0 0+…=0 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs đọc kết quả cả lớp nhận xét đúng sai.. -GV nhận xét. Bài 3: Viết phép tính thích hợp a) 3 + 2 = 5 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại b) 3 + 0 = 3 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại Bài 4:Nối phép tính với số thích hợp: 3+0. 0+4. -1 hs Kh -1hs TB -1 hs KH -ĐT. -1 hs Kh -1 hs KH -1 hs G. -1 hs Kh -4 hs TB-KH -4 hs G -ĐT. -1 hs KH -3 Hs TB -ĐT. 1 hs Kh -4 hs TB-KH -4 hs G -ĐT. 1 hs Kh -4 hs TB-KH -4 hs G -ĐT 5+0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3/Nhận xét-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. ……………………………………………………………………………………. THỨ BA HỌC VẦN. au - âu. Bài 39 A/Mục tiêu: -Đọc được :au-âu,cây cau-cái cầu,các từ và câu ứng dụng trong bài. -Viết được :au-âu,cây cau-cái cầu. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Bà cháu. B/Chuẩn bị: -Bộ chữ học của giáo viên và học sinh . -Các tranh minh họa trong bài. C/Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: - GV ghi sẳn nội dung bài kiểm tra lên bảng –gọi hs đọc – GV nhận xét cho điểm. Eo ao Mèo sao Chú mèo ngôi sao Cái kéo Leo trèo. Hoạt động của học sinh -Hát. trái đào chào cờ. Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo. -Tiết học vần hôm qua các em học vần gì?hai vần này kết thúc bằng âm cuối là âm gì? -Cho hs đọc lại phần bên trái và bên phải . -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc câu ứng dụng . -Cho hs đọc cả bài. -Cho hs viết vào bảng con. +Tổ 1: eo-ao +Tổ 2: cái kéo +Tổ 3: trái đào - GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới: 1/GTB: -Tiết học vần hôm nay các em học vần au-âu. - GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Dạy vần : a/Vần au: -Cho hs đọc trơn lại vần au.. -2 hs Kh -2 hs TB-KH -2 hs Kh -2 hs Kh-G -1 hs G -3 hs Y-TB-Kh viết bảng lớp. -Cả lớp đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Cho hs phân tích vần au(Vần au gồm có âm a ghép với âm u,âm a đứng trước âm u đứng sau) -Cho hs cài vần au. -Cho hs so sánh vần au và vần ao (Vần au và vần ao giống nhau là âm a đứng phía trước ,khác nhau âm u và âm o đứng phía sau) -Cho hs đánh vần vần au (a-u-au) *- GV thêm âm c vào vần au ta được tiếng gì? (cau) - GV ghi bảng tiếng cau-cho hs đọc trơn lại. -Cho hs phân tích tiếng cau(Tiếng cau gồm có âm c ghép với vần au,âm c đứng trước vần au đứng sau) -Cho hs cài tiếng cau. -Cho hs tìm tiếng có vần au(rau,cháu,mau…) -Cho hs đánh vần tiếng cau(c-au-cau) *-Cho hs xem tranh và hỏi -Tranh này vẽ cây gì?(cây cau) - GV ghi bảng từ cây cau –cho hs đọc trơn lại. -Cho hs phân tích từ cây cau (từ cay cau gồm có hai tiếng ,tiếng cây và tiếng cau) -Cho hs đọc lại cả phần bên trái . *Cho hs viết vào bảng con:au-cây cau. - GV nêu yêu cầu và phân tích viết bảng. - GV nhận xét. -Cho hs đọc lại phần luyện viết. b/Vần âu: -Hdhs tương tự như vần au -So sánh au-âu +Giống nhau:kết thúc bằng âm u đứng phía sau. +Khác nhau:âm a và âm â đứng phía trước Thư giản 3/Hdhs đọc từ ứng dụng: Rau cải châu chấu Lau sậy sáo sậu - GV viết từ ứng dụng lên bảng. -Cho hs đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu và giải thích từ -Cho hs tìm trong từ ứng dụng tiếng nào có vần vừa mới học hôm nay.(rau,lau,châu chấu,sậu) -Cho hs đọc lại từ ứng dụng -Cho hs đọc lại cả bài - GV nhận xét tiết học . -Dặn dò về nhà. Tiết 2. -Cho hs đọc lại cả bài trên bảng . 1/Hdhs luyện đọc trong sgk: - GV đọc mẫu lại cả bài trong sgk. -Cho hs đọc lại phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng. -Cho hs đọc hàng luyện viết . -Cho hs đọc cả trang. * Hdhs đọc câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu. -3 hs Y-TB -2 hs Kh-G -1 hs Tb cài bảng lớp -2 hs G-Kh -2 hs Kh-TB -1 hs TB -2 hs Y -1 hs KH cài bảng lớp -3 hs KH-G -2 hs Kh-TB -1 hs Tb -2 hs Y-Tb -2 hs Kh -1 hs G-ĐT -Cả lớp viết vào bảng con -hs đọc lại. -Cả lớp nhẫm thầm -2 hs KH-G -5 hs KH-TB -2 hs KH-TB -1 hs G-ĐT. -1 hs G -3 hs Tb-Y -3 hs Tb-Kh -2 hs Y -2 hs G.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. -Cho hs xem tranh và hỏi +Tranh này vẽ con gì và cây gì? -Chim này có tên gọi là chim gì? -Vậy nội dung câu ứng dụng hôm nay nói về”Chào Mào ….bay về” -Cho hs đọc câu ứng dụng - GV đọc mấu lại câu ứng dụng. -Cho hs tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần au và vần âu.(màu,nâu,đâu) -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc lại cả bài. Thư giản. 2/Hdhs viết vào vở tập viết :au-âu,cây cau-cái cầu. - GV nêu yêu cầu nội dung bài tập viết và viết bảng - GV phân tích viết mẫu từng dòng lên bảng . - GV chấm một số bài nhận xét .,phần còn lại chấm ở nhà. 3/Hdhs luyện nói:Bà cháu . -Cho hs xem và đọc tựa bài luyện nói . - GV hỏi –hs trả lời. +Tranh này vẽ ai và ai?(Bà và cháu ) +Bà đang làm gì? +Bà em thường dạy em những điều gì? +Khi làm theo lời bà em thì em cảm thấy như thế nào? +Bà có khi nào dắt em đi chơi không ?ở đâu? +Em có thích đi chơi với bà không ? +Em làm gì để giúp đỡ bà? +Muốn bà vui vẽ sống lâu ,các em phải làm gì? -Cho hs đọc lại cả bài. 4/nhận xét dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. -1 hs Kh -1 hs Kh -2 hs Kh-G -3 hs Kh-G -2 hs Kh-Tb -1 hs G-ĐT -cả lớp đọc lại -Cả lơp viết vào vở. -2 hs KH -1 hs G -1 hs TB. .................................................................. SÁNG THỨ TƯ TOÁN Tiết 34 LUYỆN TẬP CHUNG A/Mục tiêu: -Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học,cộng các số với 0. -Bài tập cần làm:Bài 1,2,3,4.. B/Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi sẳn nội dung các bài tập trong sách giáo khoa. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên I/Ổn định : II/Kiểm tra: -Tiết toán hôm qua các em học bài gì? -Cho hs làm vào bảng con.. Hoạt động của học sinh -Hát -1 hs Kh -3 hs Y-TB-Kh làm bảng lớp ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 0+1= 1+2= 2…2+3 2+0= 3+1= 0+3….4 - GV nhận xét cho điểm. - GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB; -Tiết toán hôm nay các em học bài Luyện tập chung . - GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Hdhs thực hành làm các bài tập trong sgk: Bài 1:Tính: 2 4 1 3 1 0 +3 +0 +2 +2 +4 +5 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào sách . -Gọi hs nhận xét –GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài. Bài 2:Tính. 2+1+2= 3+1+1= 2+0+2= -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào sách -Gọi hs đọc kết quả cả lớp nhận xét đúng sai. - GV nhận xét lại . Thư giản Bài 3: >,<,=. 2+3…5 2+2…1+2 1+4…4+1 2+2…5 2+1…1+2 5+0…2+3 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào sách -3 hs làm bảng lớp . -Gọi hs nhận xét . - GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài . Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a/ 2 + 1 = 3 b/ 1 + 4 = 5. -cả lớp đọc lại. -1 hs Kh -3 hs Tb-kh làm bảng lớp. -1 hs Tb. -1 hs Tb -3 hs Tb-KH-G làm bảng lớp. -1 hs G -2 hs Kh làm bảng lớp. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập -Cho hs làm vào bảng con - GV nhận xét –hs đọc lại . 3/Nhận xét –dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn dò về nhà. ………………………………………………………………….. HỌC VẦN.. iu-êu. Bài 40 A/Mục tiêu: -Đọc được :iu-êu,lưỡi rìu-cái phễu,các từ và câu ứng dụng trong bài. -Viết được :iu-êu ,lưỡi rìu-cái phễu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Ai chịu khó? B/Chuẩn bị: -Bộ chữ học vần của giáo viên và học sinh . -Các tranh minh họa trong bài . C/Các hoạt động dạy và học : Tiết 1. Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: - GV chép sẳn nội dung bài kiểm tra lên bảng –gọi hs đọc – GV nhận xét cho điểm . -Tiết học vần hôm qua các em học vần gì?Vần nầy kết thúc bằng âm cuối là âm gì? au âu Cau cầu Cây cau cái cầu Rau cải châu chấu Lau sậy sáo sậu Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải . -Cho hs đọc từ ứng dụng. -Cho hs đọc câu ứng dụng . -Cho hs đọc cả bài. -Cho cả lớp viết vào bảng con +Tổ 1: au-âu +Tổ 2: rau cải +Tổ 3: châu chấu . - GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết học vần hôm nay các em học vần kết thúc bằng âm cuối là âm u đó là vần iu-êu. - GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Dạy vần: a/Vần iu: *-Cho hs đọc trơn lại vần iu. -cho hs phân tích vần iu.(vần iu gồm có âm i ghép với âm u âm I đứng trước âm u đứng sau) -Cho hs cài vần iu -Cho hs so sánh vần iu và vần au. -Cho hs đánh vần vần iu(i-u-iu) *- GV thêm âm r vào vần iu ta được tiếng gì?(rìu) - GV ghi bảng tiếng rìu-cho hs đọc trơn lại. -Cho hs phân tích tiếng rìu(tiếng rìu gồm có âm r ghép với vần iu,âm r đứng trước vần iu đứng sau thanh huyền trên âm i) -Cho cả lớp cài tiếng rìu. -Cho hs tìm tiếng có vần iu?(líu,níu,chịu…) -Cho hs đánh vần tiếng rìu ?(r-iu-riu-huyền-rìu) *-Cho hs xem tranh và hỏi. Hoạt động của học sinh -Hát. -1 hs KH. -2 hs Y-TB -2 hs KH -2 hs Kh-TB -1 hs G-ĐT -3 hs TB-Y-Kh viết bảng lớp. -cả lớp đọc lại -3 hs Y-Tb -2 hs kh -1 hs Kh cài bảng lớp . -2 hs KH-G -1 hs TB -2 hs Y -2 hs Kh-G -1 hs TB cài bảng lớp -3 hs Kh-G -1 hs Tb.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Tranh này vẽ gì?(lưỡi rìu) - GV ghi từ lưỡi rìu lên bảng . -Cho hs đọc trơn lại. -Cho hs phân tích từ lưỡi rìu(từ lưỡi rìu gồm có hai tiếng ,tiếng lưỡi và tiếng rìu) -Cho hs đọc lại cả phàn bên trái . *-Cho hs viết vào bảng con:iu-lưỡi rìu. - GV phân tích viết mẫu lên bảng . - GV nhận xét –hs đọc lại -Cho hs đọc lại phần luyện viết . b/Vần êu: -Hdhs tương tự như vần iu. -So sánh vần iu-êu: +Giống nhau:Kết thúc bằng âm u đứng phía sau. +Khác nhau :âm I và âm u đứng phía trước . Thư giản 3/Hdhs đọc từ ứng dụng: líu lo cây nêu Chịu khó kêu gọi - GV ghi từ ứng dụng lên bảng . -Cho hs đọc từ ứng dụng . - GV đọc lại từ ứng dụng-giải thích từ +Líu lo:tiếng nói hay giọng nói có nhiều âm thanh cao và trong ,nghe vui tai. +Chịu khó :Cố gắng không quản ngạy khó khăn vất vả để làm việc. +Cây nêu :Là cây tre cao,trên có treo trầu cau và bùa để yếm ma quỷ cấm trước nhà vào những ngày tết. -Cho hs tìm trong từ ứng dụng tiếng nào có vần mới học hôm nay?(líu,chịu ,nêu ,kêu) -Cho hs đọc lại từ ứng dụng. -Cho hs đọc cả bài. - GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. Tiết 2. -Cho hs đọc lại cả bài trên bảng . 1/Hdhs luyện đọc trong sgk: - GV đọc mẫu lại cả trang bên trái . -Cho hs đọc lại phần bên trái và bên phải . -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết . -Cho hs đọc cả trang . *Hdhs đọc câu ứng dụng:Cây bưởi,cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. -Cho hs xem tranh và hỏi :Tranh này vẽ ai và cây gì?(bà và cây bưởi) +Cây bưởi này trái nhiều hay trái ít?(trái nhiều) -Vậy nội dung câu ứng dụng hôm nay nói về:Cây bưởi…trĩu quả. -Cho hs đọc lại câu ứng dụng. - GV đọc lại câu ứng dụng -Cho hs tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần mới học. -2 hs TB-Y -2 hs KH-G -2 hs TB-Kh -cả lớp viết vào bảng con -ĐT. -Cả lớp đọc thầm -3 hs Kh-G. -4 hs TB-Kh -3 hs TB-Kh -1 hs G-ĐT. -1 hs G -3 hs TB-Y -3 hs Kh-Tb -3 hs Y -2 hs Kh-G -1 hs G -1 hs Kh -2 hs KH-G -2 hs Kh-G.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hôm nay?(đều,trĩu) -Cho hs đọc lại câu ứng dụng. -Cho hs đọc cả bài. Thư giản. 2/Hdhs viết vào vở tập viết :iu-êu,lưỡi rìu-cái phễu. - GV nêu yêu cầu nội dung bài tập viết . - GV phân tích viết mẫu từng dòng lên bảng - GV chấm một số bài nhận xét ,phần còn lại chấm ở nhà. 3/Hdhs luyện nói :Ai chịu khó? -Cho hs xem tranh và đọc tựa bài luyện nói . +Tranh này vẽ những con vật nào? +Các con vật trong tranh đang làm gì? +Trong các con vật đó con nào chịu khó ? +Các em có chịu khó viết bài học bài chưa ? +Để trở thành con ngoan trò giỏi thì các em phải làm gì ? +Các con vật này đáng yêu không? +Em thích con vật nào nhất ?vì sao? -Cho hs đọc lại cả bài. 4/Nhận xét –dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn dò về nhà.. -2 hs Tb -1 hs G -Cả lơp đọc lại -Cả lơp viết theo vào bảng con. -2 hs Kh -1 hs Kh -1 hs Tb -1 hs G -1 hs Tb -1 hs Kh -1 hs Tb -1 hs TB -1 hs G. ……………………………………………….. CHIỀU THỨ TƯ LUYỆN VIẾT. LV và sửa BT bài vần: au-âu; iu-êu. A/yêu cầu: a/Yêu cầu chung:Hs viết được au-âu; iu-êu, các từ và câu ứng dụng trong bài. b/Yêu cầu cho hs giỏi:hs viết đẹp au-âu; iu-êu, các từ và câu ứng dụng trong bài. /Yêu cầu cho hs yếu: hs viết được, au-âu; iu-êu các từ ứng dụng trong bài. B/cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên 1/Hdhs luyện viết vào bảng con: a/ Bài vần au-âu (au-âu và 4 từ ứng dụng trong bài) -GV nêu yêu cầu và viết mẫu lên bảng. -GV nhận xét. -Cho hs đọc lại các từ vừa luyện viết xong. -Các từ còn lại hdhs tương tự. b/ Bài vần iu-êu (iu-êu và 4 từ ứng dụng trong bài) -GV nêu yêu cầu và viết mẫu lên bảng. -GV nhận xét.. Hoạt động của học sinh -hs viết vào bảng con. -hs đọc lại -ĐT -hs viết vào bảng con. -hs đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Cho hs đọc lại các từ vừa luyện viết xong. -Các từ còn lại hdhs tương tự. 2/Hdhs sửa bài tập. a/ Bài vần au-âu. Bài 1Nối tranh với từ quả dâu. -ĐT. câu cá trái sấu rau má -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét. -1 hs Y -1 hs Kh -1 hs TB. Bài 2:Nối: rau bầu trầu củ quả bó lá. ấu. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét –hs sửa bài nếu sai. Bài 3: Viết. lau sậy…………………………………………….. châu chấu………………………………………….. b/ Bài vần iu-êu: Bài 1: Nối tranh với từ. Sếu bay -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét.. Sai trĩu quả. -1 hs KH -1 hs Kh -1 hs G. -Hs viết.. Lều vải -1 hs Y -1 hs Kh -1 hs TB.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -GV nhận xét Bài 2:Nối: nhỏ xíu rêu địu bé mẹ -1 hs KH -1 hs Kh -1 hs G. đồ chơi Bể đầy -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét. -G V nhận xét –hs sửa bài nếu sai. Bài 3: Viết. Chịu khó…………………………………………….. Cây nêu………………………………………….. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. 3/ Nhận xét-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. -Hs viết.. LUYỆN TOÁN ( Sửa bài tập toán bài Luyện tập- Luyện tập chung). Hoạt động của giáo viên 1/Bài: Luyện tập. Bài 1:Tính: 0+1=… 0+2=… 0+3=… 0+4=…. 1+1=… 1+2=… 1+3=… 1+4=…. 2+1=… 2+2=… 2+3=… 3+1= … 3+2=… 4+1=… -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs đọc két quả cả lớp nhận xét đúng sai. -GV nhận xét. Bài 2Tính: 3+2=… 1+4=… 1+2=… 0+5=…. 2+3=… 4+1=… 2+1=… 0+5=…. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng viết. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs đọc lại Bài 3: >,<,=. 3+2…4 5+0…5 3+1…4+1. Hoạt động của học sinh. -1 hs Kh -4 hs Kh. -1 hs G -4 hs TB-Y -4 hs Kh -ĐT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2=1…2. 0+4…3. 2+0…0+2. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét –hs đọc lại. Bài 4:Viết kết quả của phép cộng.. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. 1+3…3+1 -Cho hs điền số. -Gọi hs nhận xét. 2/Bài . Luyện tập chung: Bài 1:Tính: 2 +2 …. 5 +0 …. 1 +3 ….. 3 +2 …. -1 hs TB -3 hs Tb-Kh -3 hs KH -ĐT. -1 hs TB -1 hs KH -3 hs KH-G 2 +3 ….. +-Cho1hs nêu 2 yêu3cầu bài 4 tập. -Cho hs thực hành lên bảng viết. 1-Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét-đọc lại 2Bài 2: Tính 2+1+1= 3+1+1= 2+2+1= 4+1+0= 2+0+3= 31+3+1= -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs đọc kết quả cả lớp nhận xét đúng sai.. 4 -GV nhận xét. Bài 3: <,<,=. 2+2…5 2+1…1+2 3+1….3+2 5+0…5 2+0…1+2 1+4…4+1 Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs thực hành lên bảng viết. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét-đọc lại Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) 1 + 2 = 3 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập.. -1 hs Kh -1hs TB -1 hs KH -ĐT. -1 hs Kh -1 hs KH -1 hs G. -1 hs Kh -3 hs Tb-Kh -3 hs KH.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại. -1 hs Kh -1 hs TB-KH -1 hs G -ĐT. 1 + 4 = 5 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại b) 2 + 2 = 4 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại. -1 hs KH -1 hs KH -1 Hs TB -ĐT. -1 hs Kh -1 hs TB-KH -1 hs G -ĐT. 2 + 3 = 5 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại 3/ Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. -1 hs Kh -1 hs TB-KH -1 hs G -ĐT. THỨ NĂM HỌC VẦN. iêu -. yêu. Bài 41. A/Mục tiêu: ` -Đọc được :iêu-yêu,diều sáo-yêu quý,các từ và câu ứng dụng trong bài. -Viết được:iêu-yêu,diều sáo-yêu quý . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đềBé tự giới thiệu. BChuẩn bị: -Bộ chữ học vần của giáo viên và học sinh. -Các tranh minh họa trong bài. C/Các hoạt động dạy và học: Tiết 1. Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: - GV ghi sẳn nội dung bài kiểm tra lên bảng –gọi hs đọc lại – GV. Hoạt động của học sinh -Hát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhận xét cho điểm. iu êu rìu phễu Lưỡi rìu cái phễu Líu lo cây nêu Chịu khó kêu gọi Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. -Cho hs đọc lại phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc cả bài. -Cho hs viết vào bảng con. +Tổ 1: iu-êu +Tổ 2: líu lo +Tổ 3: cây nêu. - GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết học vần hôm nay các em học vần kết thúc bằng âm cuối là âm u đó là vần iêu-yêu. - GV ghi tựa bài lên bảng cả lớp đọc lại. 2/Dạy vần: a/ Vần iêu: *-Cho hs đọc trơn lại vần iêu. -Cho hs phân tích vần iêu.(Vần iêu gồm có iê ghép với âm u,iê đứng trước âm u đứng sau) -Cho hs cài vần iêu. -Cho hs so sánh vần iêu và vần iu(Vần iêu và vần iu giống nhau kết thúc bằng âm u đứng phía sau,khác nhau âm iê và âm I đứng phía trước) -Cho hs đánh vần vần iêu(iê-u-iêu) *- GV thêm âm d vào vần iêu ta được tiếng gì?(diều) - GV ghi bảng tiếng diều –cho hs đọc trơn lại. -Cho hs phân tích tiếng diều(tiếng diều gồm có âm d ghép với vần iêu âm d đứng trước vần iêu đứng sau thanh huyền trên âm ê) -Cho hs cài tiếng diều. -Cho hs tìm tiếng có vần iêu (chiều,nhiều,hiểu…) -Cho hs đánh vần tiếng diều(d-iêu-diêu-huyền -diều) *-Cho hs xem tranh diều sáo để rút ra được từ diều sáo ghi bảng . -Cho hs phân tích từ diều sáo . -Cho hs đọc lại cả phần bên trái . *-Cho hs viết vào bảng con:iêu-diều sáo . -GV viết bảng phân tích nét . -GV nhận xét -Cho hs đọc lại phần luyện viết. b/Vần yêu: -Hdhs từng bước tương tự như vần iêu. Thư giản. c/Hdhs đọc từ ứng dụng : buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu -GV viết từ ứng dụng lên bảng .. -2 hs Tb-Y -2 hs Kh-G -2 hs G -1 hs G -3 hs Y-Tb-Kh viết bảng lớp .. -ĐT -3 hs Y -2 hs KH-G -1 hs TB cài bảng lớp -2 hs G -2 hs Kh-Tb -1 hs Kh -2 hs Tb-Y -2 hs Tb-Kh -1 hs KH cài bảng lớp -3 hs Kh-G -2 hs Tb-Kh -1 hs Kh -2 hs Kh-G -Cả lớp viết vào bảng con -Hs đọc lại -ĐT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Cho hs đọc từ ứng dụng . -GV đọc lại từ ứng dụng và giải thích từ. +Buổi chiều:Là khoảng thời gian từ sau trưa đến tối . +Hiểu bài:Hiểu được những gì thầy cô giảng và vận dụng được để làm bài tập. -Cho hs tìm trong từ ứng dụng có vần mới học. (chiều,hiểu,yêu,yếu) -Cho hs đọc lại từ ứng dụng . -Cho hs đọc lại cả bài. -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. Tiết 2. -Cho hs đọc lại cả bài trên bảng. 1/Hdhs luyện đọc trong sgk: -GV đọc mẫu lại cả bài. -Cho hs đọc lại phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng. -Cho hs đọc phần luyện viết . -Cho hs đọc lại cả trang . *-Hdhs đọc câu ứng dụng:Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. -Cho hs xem tranh và hỏi: +Tranh này vẽ con gì và quả gì?(con chim và quả vải) -Vậy nội dung câu ứng dụng hôm nay nói về:Tu hú ……đã về. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -GV đọc lại câu ứng dụng. -cho hs tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần mới học hôm nay.(hiệu,thiều) -Cho hs đọc lại câu ứng dụng. -Cho hs đọc lại cả bài. Thư giản. 2/Hdhs viết vào vở tập viết :iêu-yêu,diều sáo –yêu quý. -GV nêu yêu cầu nội dung bài tập viết và viết bảng . -Cho hs nhắc lại tư thế ngồi viết . -GV phân tích viết mẫu từng dòng lên bảng. -GV chấm một số bài nhận xét ,phần còn lại chấm ở nhà. 3/Hdhs luyện nói :Bé tự giới thiệu. -Cho hs xem tranh và đọc tựa bài luyện nói . -GV hỏi –hs trả lời. +Tranh này vẽ ai? +Các bạn trong tranh đang làm gì? +Cho hs tự giới thiệu về: . Em tên là gì? . Năm nay em mấy tuổi ? . Em học lớp mấy ? . Em học thầy cô nào? . Nhà em ở đâu? . Nhà em có mấy người? . Cha mẹ làm nghề gì? -Cho hs đọc lại cả bài. 4/Nhận xét –dặn dò; -GV nhận xét tiết học.. -hs đọc thầm -2 hs Kh-G. -4 hs KH-TB -2 hs Tb-Kh -1 hs G. -1 hs G -2 hs Tb 2 hs Kh-Tb -2 hs Y -1 hs G-ĐT. -1 hs Kh -2 hs Tb-Kh -2 hs KH -2 hs Tb-Kh -1 hs G -ĐT -Hs viết theo vào vở tập viết . -2 hs G -1 hs Kh -1 hs G -3 hs Kh-G.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Dặn dò về nhà. TOÁN Tiết 36. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3. A/Mục tiêu: -Biết làm tính trừ trong phạm vị 3 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Bài tập cần làm :Bài 1,2,3. B/Chuẩn bị : -Bộ học toán,các nhóm đồ vật có số lượng là 5. C/các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên I/Ổn định : II/Kiểm tra: -GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1 III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết toán hôm nay các em học bài :Phép trừ trong phạm vi 3. -GV ghi tựa bài lên bảng –hs đọc lại. 2/Nội dung kiến thức mới: a/Phép tính :2-1=1. -Cho hs xem tranh quả cam và hỏi: -Tranh này vẽ quả gì?(quả cam) -Có mấy quả cam?(2 quả cam) -có 2 quả cam bớt đi 1 quả cam còn lại mấy quả cam? (1quả cam) -Hai bớt 1 còn mấy ?(2 bớt 1 còn 1) -Hai trừ 1 bằng mấy ?(2-1=1) -GV ghi bảng 2-1=1 -hs đọc lại. b/Phép trừ:3-1=2.GV dùng tranh con két hdhs tương tự. c/Phép tính :3-2=1.GV dùng que tính hdhs . d/Hdhs xem tranh chấm tròn để hs nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ *-Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn ? (3 chấm tròn) - 2+1=mấy ?(2+1=3) -GV ghi bảng 2+1=3 *-Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn được mấy chấm tròn ? (3 chấm tròn) - 1+2=mấy ?(3) -GV ghi bảng 1+2=3 *-Có 3 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn còn lại mấy chấm tròn ?(2) - 3-1=mấy ?(2) -GV ghi bảng 3-1=2. Hoạt động của học sinh -Hát. -hs đọc lại. -1 hs TB -1 hs Y -1 hs Kh -1 hs G -1 hs Kh -ĐT. -1 hs Kh -1 hs Tb -1 hs Kh -1 hs TB -1 hs KH -1 hs Kh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *-Có 3 chấm tròn bớt đi 2 chấm tròn còn lại mấy chấm tròn?(1chấm tròn) -3-2= mấy ?(1) -GV ghi bảng 3-2=1. e/Cho hs luyện đọc lại thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 3. 2-1=1 3-1=2 3-2=1 Thư giản . 3/Hdhs thực hành làm các bài tập trong sgk: Bài 1:Tính 2-1= 3-1= 1+1= 1+2= 3-1= 3-2= 2-1= 3-2= 3-2= 2-1= 3-1= 3-1= -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào sgk -Cho hs đọc kết quả -cả lớp nhận xét đúng sai. -GV nhận xét –hs sửa bài Bài 2: Tính 2 3 3 -1 -2 -1 … … … -Cho hs nêu yêu cầu bài tập -Cho hs làm vào sách .-3 hs làm bảng lớp . -Gọi hs nhận xét . -GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài Bài 3: Viết phép tính thích hợp: 3 - 2 = 1 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào bảng con-1 hs làm bảng lớp . -GV nhận xét –hs đọc lại. 4/Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. -1 hs Tb -1 hs TB -ĐT. -1 hs TB -3 hs Tb-KH. -1 hs Tb -3 hs TB-KH-G -3 hs Kh. -1 hs G -1 hs Kh -ĐT. …………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 9.. HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. A/Mục tiêu: -Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích. -Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe. -Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.(hs-KH-G) * KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát và phân tích sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn. -Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. B/Chuẩn bị: -Các tranh minh họa trong bài. -Sách TNXH. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: - GV nêu câu hỏi –gọi hs trả lời – GV nhận xét tuyên dương . +Mỗi ngày ta ăn uống mấy lần?Vào lúc nào ?(3 lần ,vào lúc sáng ,trưa,chiều). +Khi nào ta cần ăn uống ?(khi đói,khi khác ) +Tại sao không nên ăn bánh ngọt trước bữa ăn chính ? (Để cho bữa ăn được thêm ngon ) - GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết TNXH hôm nay các em học bài :Hoạt động và nghỉ ngơi. - GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Nội dung bài học: * Hoạt động 1:Thảo luận theo bàn. a/MT:Kể đươc các hoạt động trò chơi mà em thích . b/Tiến hành: - GV giao câu hỏi thảo luận:Em hãy nói với các bạn, tên các hoạt động trò chơi mà em chơi hàng ngày. -Hs thảo luận nhóm . -Gọi cá nhân hs kể lại -Gọi hs nhận xét . - GV hỏi các hoạt động vừa nêu có lợi gì cho sức khỏe? Có hại gì cho sức khỏe? Vd:Đá bóng làm cho chân khỏe mạnh và nhanh nhẹn .Nếu đá bóng giữa trưa nắng có thể bị ốm đau. - GV kết luận:GV kể một số hoạt động trò chơi có lợi cho sức khỏe và nhắc hs giữ an toàn khi chơi. Thư giản. * Hoạt động 2:Làm việc với sgk trang 20(thảo luận nhóm 6) + a/MT:hiểu được nghỉ ngơi rất cần cho sức khỏe. + b/Tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm . -Chỉ và nói tên các hoạt động trong hình .Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi,hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục ,hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi?nêu tác dụng của từng hoạt động . -hs thảo luận. -Gọi đại diện nhóm lên trình bày. -Gọi hs nhận xét . - GV nhận xét tuyên dương . - GV kết luận :. Hoạt động của học sinh -Hát. -1 hs TB-Y -1 hs Kh -1 hs G. -cả lớp đọc lại. -3 hs TB-KH-G -3 hs Kh -1 hs G -1 hs Kh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> +Làm việc nhiều , hoạt động quá sức cơ thể sẽ mệt mỏi,lúc đó ta cần nghỉ ngơi cho lợi sức .Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe. +Có nhiều cách nghỉ ngơi,đi chơi thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực.Nếu nghỉ ngơi thư giãn đúng cách sẽ mau lợi sức . * KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát và phân tích sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn. *Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 6.Làm việc với sgk trang 21. a/MT:nhận biết được các tư thế đúng sai trong các hoạt động hàng ngày. b/Tiến hành: - GV giao câu hỏi thảo luận : Chỉ và nói bạn nào đi đứng, ngồi đúng tư thế . -Hs thảo luận . -Gọi đại diện nhóm trình bày . -Gọi hs nhận xét . - GV nhận xét tuyên dương . - GV kết luận :-Các em cần ngồi đúng tư thế khi đi,khi học trong các hoạt động hàng ngày. -Nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế nên khắc phục. * KNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. 3/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. ……………………………………………………………… SÁNG THỨ SÁU HỌC VẦN. .. ưu. - ươu. Bài 42 A/Mục tiêu; -Đọc được :ưu-ươu,trái lựu-hươu sao,các từ và câu ứng dụng trong bài. -Viết được:ưu-ươu, trái lựu-hươu sao. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Hổ,báo,gấu,hươu,nai,voi. B/Chuẩn bị: -Bộ chữ học vần của giáo viên và hs. -Các tranh minh họa trong bài. C/Các hoạt động dạy và học: Tiết 1. Hoạt động của gáo viên I/Ổn định : II/Kiểm tra:. Hoạt động của học sinh -Hát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -GV ghi sẳn nội dung bài kiểm tra lên bảng gọi hs đọc lại. iêu yêu Diều yêu Diều sáo yêu quý Buổi chiều yêu cầu Hiểu bài già yếu Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. -Cho hs đọc lại phần bên trái và bên phải -Cho hs đọc lại từ ứng dụng . -Cho hs đọc câu ứng dụng . -Cho hs đọc lại cả bài . -Cho hs viết vào bảng con +Tổ 1: iêu-yêu +Tổ 2: buổi chiều +Tổ 3: yêu cầu -GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết học vần hôm nay các em học bài vần ưu-ươu. -GV ghi tựa bài lên bảng .-hs đọc lại. 2/Dạy vần: a/Vần ưu : *-Cho hs đọc trơn lại vần ưu. -Cho hs phân tích vần ưu.(vần ưu gồm có âm ư ghép với âm u âm ư đứng trước âm u đứng sau) -Cho hs cài vần ưu. -Cho hs so sánh vần ưu và vần yêu.(Vần ưu và vần yêu giống nhau kết thúc bằng âm cuối là âm u khác nhau âm ư và yê đứng phía trước ) -Cho hs đánh vần vần ưu (ư-u-ưu) *-GV thêm âm l và thanh nặn vào vần ưu ta được tiếng gì? (lựu) -GV ghi bảng tiếng lựu –cho hs đọc trơn lại . -Cho hs phân tích tiếng lựu(tiếng lựu gồm có âm l ghép với vần ưu âm l đứng trước vần ưu đứng sau thanh nặn dưới âm ư) -Cho hs cài tiếng lựu -Cho hs tím tiếng có vần ưu(lưu,mưu,cừu…) -Cho hs đánh vần tiếng lựu(l-ưu-lưu-nặn-lựu) *Cho hs xem tranh rút ra từ trái lựu ghi bảng . -Cho hs đọc trơn từ trái lựu . _Cho hs phân tích từ trái lựu(từ trái lựu gồm có hai tiếng ,tiếng trái và tiếng lựu) -Cho hs đọc lại cả phần bên trái . *Hdhs viết vào bảng con:ưu-trái lựu. -GV nêu yêu cầu –phân tích viết bảng . -GV nhận xét . b/Vần ươu:Hdhs tương tự như vần ưu. -So sánh vần ưu và vần ươu: +Giống nhau:kết thúc bằng âm u đứng phía sau. +Khác nhau:âm ư và ươ đứng phía trước . Thư giản. -2 hs TB-Y -2 hs Tb-kh -2 hs G -1 hs G -3 hs TB-KH-G viết bảng lớp.. -Cả lớp đọc lại -2 hs Y -2 hs Kh-G -1 hs KH cài bảng lớp -2 hs KH-G -2 hs Tb-Kh -2 hs Y -2 hs Kh-G -1 hs Kh cài bảng lớp -3 hs Kh -2 hs Tb-Kh -2 hs Y -2 hs TB-Kh -1 hs G -hs viết vào bảng con -hs đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c/Hdhs đọc từ ứng dụng : chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ -GV viết từ ứng dụng lên bảng . -Cho hs đọc từ ứng dụng GV đọc lại từ ứng dụng –giải thích từ. +Chú cừu:Con vật cùng họ với dê,nuôi để ăn thịt và lấy lông làm len. +Mưu trí :Mưu kế và tài trí . +Bầu rượu:đồ đựng có chứa rượu ,hình quả bầu. +Bướu cổ:Là căn bệnh ở người do thiếu i-ốt trong cơ thể,dẫn tới có biểu hiện một bướu ở trước cổ. -Cho hs tìm trong từ ứng dụng tiếng nào có vần mới học(cừu,mưu,rượu,bướu) -Cho hs đọc từ ứng dụng -Cho hs đọc cả bài . -GV nhận xét tiết học . -Dặn dò về nhà. Tiết 2 -Cho hs đọc lại phần trên bảng . 1/Hdhs luyện đọc trong sgk: -GV đọc lại cả phần bên trái -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc phần luyện viết . -Cho hs đọc lại cả trang . *Hdhs đọc câu ứng dụng :Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi . -Cho hs xem tranh và trả lời: +Tranh này vẽ vào buổi nào?(buổi trưa) +Tranh này có những con gì?(Cừu ,hươu) -Vậy nội dung câu ứng dụng hôm nay nói về:Buổi trưa….đấy rồi . -Cho hs đọc câu ứng dụng . -GV đọc lại câu ứng dụng .Cho hs tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần mới học hôm nay?(Cừu,hươu) -Cho hs đọc câu ứng dụng . -Cho hs đọc cả bài. Thư giản. 2/Hdhs viết vào vở tập viết :ưu-ươu,trái lựu-hươu sao. -GV nêu yêu cầu nội dung bài tập viết và viết bảng . -GV phân tích viết mẫu từng dòng lên bảng. -GV chấm một số bài nhận xét . 3/Luyện nói :Hổ,báo,gấu,hươu,nai,voi. -Cho hs xem tranh đọc tựa bài luyện nói . -GV hỏi –hs trả lời. +Tranh này vẽ những con gì? +Các con vật này sống ở đâu? +Trong các con vật này ,con nào ăn thịt,con nào ăn cỏ? +Con nào thích ăn mặt ong? +Con nào hiền lành nhất +Ngoài các con vật này ra ,em biết những con vật nào sống ở. -hs đọc thầm -2 hs Kh-G. -4 hs Tb-Kh -2 hs Kh -1 hs G. -1 hs G -2 hs Y-Tb -2 hs Kh-G -2 hs Y -1 hs G. -1 hs Kh -1 hs Tb -2 hs Kh-G -2 hs G -2 hs Tb-Kh -1 hs G -hs đọc lại -hs viết vào vở -2 hs Kh-G -1 hs Tb -1 hs Kh -1 hs Tb -1 hs Kh -1 hs TB -1 hs G -1 hs Kh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> trong rừng nữa? +Em thích con vật nào ?Tại sao? 4/Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. TOÁN. LUYỆN TẬP Tiết 37. (Phép trừ trong phạm vi 3). A/Mục tiêu: -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Tập biểu thị tình huống trong các hình vẽ bằng phép tính trừ. -Bài tập cần làm :bài1(cột 2-3),bài 2,bài 3(cột 2-3),bài 4. B/Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẳn nội dung các bài tập trong sgk. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: -Cho hs làm toán vào bảng con: +Tổ 1:3-2= 3-1= +Tổ 2: 2-1= 3 -2 … +Tổ 3: 3 3 -2 -1 … … -Thầy nhận xét cho điểm. -Thầy nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết toán hôm nay các em học bài luyện tập. -Thầy ghi tựa bài lên bảng . 2/Hdhs thực hành làm các bài tập trong sgk: Bài 1:Tính; 1 +1= 1+2= 2-1= 3-1= 2+1= 3-2= -Cho hs nêu yêu càu bài tập. -Cho hs làm vào sách . -Cho hs đọc kết quả cả lớp nhận xét đúng sai. -GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài. Bài 2:Số:. Hoạt động của học sinh -Hát -3 hs TB-Kh-G làm bảng lớp. -Hs đọc lại. -1 hs TB -2 hs Tb-KH làm bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -1 hs KH -3 hs TB-Kh làm bảng lớp -cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào sách -3 hs làm bảng lớp . -Cho hs nhận xét (vì sao?) -GV nhận xét –hs đọc lại Thư giản. Bài 3: + , 2…1=3 1…2=3 3…2=1 3…1=2 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập -Cho hs làm vào sách -Gọi hs đọc nhận xét . -GVnhận xét –hs đọc lại. Bài 4:Viết phép tính thích hợp: a/ 2 - 1 = 1 b/ 3 - 2 = 1 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào bảng con. -Gọi hs nhận xét . -GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài * Cho 3 tổ thi đua làm toán tiếp sức. Tính:1+2= 3-2= 3-1= 3/Nhận xét –dặn dò: -GVnhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. -1 hs KH -2 hs Kh-Tb làm bảng lớp. -1 hs G -2 hs KH làm bảng lớp -Mỗi tổ chọn ra 3 hs .. THỦ CÔNG. XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( Tiết 2) A.Mục tiêu : -Biết xé dán hình cây đơn giản . -Xé dán được hình tán lá cây ,thân cây .đường xé có thể bị răng cưa .Hình dán tương đối phẳng cân đối . -Hs –Kh-G:xé dán được hình cây đơn giản.Đường xé ít răng cưa .Hình dán cân đối phẳng .Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng kích thước khác nhau. B.Đồ dùng dạy học : -Bài xé dán mẫu ,giấy màu ,hồ dán . C.các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên I.Ổn định : II.Kiểm tra :. Hoạt động của học sinh -Hát.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV kiểm tra dụng cụ học tập của hs và nhận xét . II.Bài mới : 1.GTB:Tiết thủ công hôm nay các em học bài Xé dán hình cây đơn giản ( tiết 2). - GV ghi tựa bài lên bảng 2.Cho hs xem nhắc lại cách vẽ và xé dán hình cây đơn giản: - GV hỏi-hs trả lời: -Hình cây đơn giản có mấy phần? ( 2 phần: tán lá, thân cây) -Tán có dạng hình gì? (hình tròn) -Thân cây có dạng hình gì? -Muốn vẽ tán lá ta vẽ hình gì trước?( HV ) -Từ HV ta làm sau để được tán lá? ( Xé 4 góc) -Thân cây vẽ hình gì? (HCN dài) Thư giản 4.Cho hs thực hành xé dán hình cây đơn giản -Hs thực hành xé dán hình cây đơn giản. -Theo dõi giúp hs yếu 5.Nhận xét –dặn dò : - GV chấm một số sản phẩm cho hs nhận xét. - GV nhận xét tiết học -Dặn dò về nhà . BUỔI CHIỀU.. -Cả lớp đọc lại - 1 hs Kh -1 hs TB -1 hs G -1 hs TB -1 hs KH -1 hs TB -hs thực hành -3 hs KH-G nhận xét. TẬP VIẾT Cái kéo , trái đào, sáo sậu A/Mục tiêu: -Viết đúng các chữ:đồ chơi,tươi cười,ngày hội,vui vẻ,…kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết 1,tập một. B/Chuẩn bị: -Chép sẳn nội dung bài tập viết lên bảng . C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: -Tiết tập viết tuần rồi các em viết những từ nào?(Xưa kia,mùa dưa,ngà voi,gà mái,…) -Cho hs viết vào bảng con +Tổ 1: xưa kia +Tổ 2: mùa dưa +Tổ 3: ngà voi. -GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới: 1/GTB: -Tiết tập viết hôm nay các em viết các từ:đồ chơi,tươi cười,ngày hội,… -GVghi tựa bài lên bảng . 2/Hdhs viết vào bảng con: -GV cho hs xem tranh đồ chơi và trả lời để rút ra từ đồ chơi. -GV giải thích từ -phân tích nét rồi viết bảng. Hoạt động của học sinh -Hát -1 hs G -3 hs Tb-KH-G. -cả lớp đọc lại. -Cả lớp viết vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -GV nhận xét . -Các từ còn lại hdhs tương tự. -Cho hs đọc lại các từ vừa luyện viết xong Thư giản. 3/Hdhs viết vào vở tập viết : -GV nêu yêu cầu và phân tích nét viết bảng.từng dòng. -GV chấm 1/3 số bài nhận xét,phần còn lại chấm ở nhà. 4/Nhận xét –dặn dò; -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. -hs đọc lại. -Cả lớp viết vào vở.. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP. Luyện đọc lại bài vần: au-âu; iu-êu;ôn tập cuối học kì I. A/Yêu cầu: a/Yêu cầu chung: hs đọc được au-âu; iu-êu,các từ và câu ứng dụng trong bài. b/Yêu cầu cho hs giỏi: Hs đọc nhanh au-âu; iu-êu các từ và câu ứng dụng trong bài. c/Yêu cầu cho hs yếu: Hs đọc chậm au-âu; iu-êu các từ ứng dụng trong bài. B/cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên 1/Luyện đọc trong sgk: a/Bài vần au-âu: -GV đọc mẫu lại cả bài. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc tựa bài luyện nói. -Cho hs đọc nối tiếp từng phần. -Cho hs đọc cả bài. Thư giản b/Bài vần iu-êu: -GV đọc mẫu lại cả bài. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc tựa bài luyện nói. -Cho hs đọc nối tiếp từng phần. -Cho hs đọc cả bài. c/Bài vần ôn tập cuối học kì I: -Thầy đọc mẫu lại cả bài. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc tựa bài luyện nói.. Hoat động của học sinh. -hs đọc theo -3 hs TB -3 hs KH -3 hs Y -3 hs KH -3 hs TB -3 dãy -3 hs G,tổ,nhóm,ĐT. -hs đọc theo -3 hs TB -3 hs KH -3 hs Y -3 hs KH -3 hs TB -3 dãy -3 hs G,tổ,nhóm,ĐT. -hs đọc theo -3 hs TB -3 hs KH -3 hs Y -3 hs KH -3 hs TB.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Cho hs đọc nối tiếp từng phần. -Cho hs đọc cả bài. 3/ Nhận xét-dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. -3 dãy -3 hs G,tổ,nhóm,ĐT.. Sinh Hoạt Lớp (Tuần 9). 1/ Dieãn bieán: -GV kẻ bảng kế hoạch, học sinh xếp bàn ghế,cán sự lớp ngồi trên quay mặt xuống -Lớp trưởng xin ý kiến vào tiết sinh hoạt lớp 2/ Nội dung:Lớp trưởng mời tổ trưởng báo cáo kết quả học tập +Toå 1 :-Vaéng (treå)………………………………………………………………………………………………………… -Khoâng thuoäc baøi:……………………………………………………………………………………………… -Veä sinh:…………………………………………………………………………………………………………….. -Đạt điểm 10:…………………………………………………………………………………………………… +Toå 2 :-Vaéng (treå):…………………………………………………………………………………………………………… - Khoâng thuoäcbaøi:……………………………………………………………………………………………… Veäsinh:………………………………………………………………………………………………………………… -Đạt điểm 10:………………………………………………………………………………………………… +Toå 3 :-Vaéng (treå):…………………………………………………………………………………………………………… -Khoâng thuoäc baøi:………………………………………………………………………………………………… - Veä sinh:………………………………………………………………………………………………………………… -Đạt điểm 10:……………………………………………………………………………………………………… +Toå 4 :-Vaéng (treå):…………………………………………………………………………………………………………… -Khoâng thuoäc baøi:………………………………………………………………………………………………… -Veä sinh:………………………………………………………………………………………………………………… -Đạt điểm 10:……………………………………………………………………………………………………… -Thö kyù coäng ñieåm caùc toå laïi - Đề nghị tuyên dương tổ……… .hạng nhất, tổ……... hạng nhìtổ…………..hạng ba -Lớp trưởng đề nghị tuyên dương HS đạt ba cái 10 trở lên - Đề nghị phê bình cá nhân vi phạm:……………………………………………………………………… -GV neâu bieän phaùp khaéc phuïc:……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3/ Coâng taùc tuaàn sau : -Để học cho tốt các em cần phải đi học cho điều . Thực hiện 3 nội dung là : + Hoïc taäp toát +Đạo đức tốt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> +Veä sinh toát ………………………………………………….HẾT TUẦN 9………………………………………….. THỜI KHÓA BIỂU LỚP 1E Tiết. Thứ hai. Thứ ba. 1 2 3 4. Chào cờ Học vần Học vần Toán. Học vần Thể dục Mỹ thuật Học vần. 2 3 4 5. Đạo đức Luyện đọc Luyện viết Luyện toán. BUỔI SÁNG Thứ tư Toán Âm nhạc Học vần Học vần BUỔI CHIỀU. Thứ năm. Thứ sáu. Học vần Học vần Toán. Học vần Học vần Toán Thủ công. Tự nhiên xã hội. NGLL Luyện viết Luyện toán. Tập viết HDLT Sinh hoạt lớp. NOÄI DUNG GIAÛNG DAÏY TUAÀN 10 ******************** Thứ. HAI 22/10/ 2012. Môn. Tiết. CC. 1. HV HV. 2 3. Buổi sáng Tên bài dạy. Chào cờ đầu tuần. Ôn tập(tiết 1). Tiết. Môn. 2. ĐĐ. 3 4. LĐ LV. 5. LT. Ôn tập(tiết 2 ) T. 4. Luyện tập BA 23/10 2012 TƯ 24/10 2012. HV TD MT HV T ÂN HV. 1 2 3 4 1 2 3. Buổi chiều Tên bài dạy. Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2) -LĐ lại bài Kiểm tra; iêu-yêu. -LV và sửa BT ôn tập giữa học kì I;Kiểm tra giữa HK I;iêuyêu. -Sửa BT bài Phép trừ trong phạm vi 3: Bài kiểm tra giữa HK I.. Vần on-an(tiết 1) Vần on-an(tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 4 Vần ân-ă ăn(tiết 1. 2 3 4. NGLL LV -LV và sửa BT bài ưu-ươu; Ôn. tập..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HV. 4. NĂM 25/10 2012. HV HV T TNXH. 1 2 3 4. SÁU 26/10 2012. HV HV T TC. 1 2 3 4. TUẦN 10. Vần ân-ă ăn(tiết 2) Ôn tập giữa học kì I Ôn tập giữa học kì I Luyện tập Ôn tập: Con người và sức khỏe. Thi giữa học kì I Thi giữa học kì I Phép trừ trong phạm vi 5 Xé dán hình con gà con (tiết 1) Thi giữa kì I. 5. 2 3 4 5. LT. -Sửa BT bài Luyện tập; Phép trừ trong phạm vi 4.. TV Thi giữa kì I HDLT -LĐ bài ưu-ươu; Ôn tập; on-an. SHL. -Sinh hoạt lớp tuần 10. SÁNG THỨ HAI. HỌC VẦN Bài 43.. ÔN TẬP. A/Mục tiêu: -Đọc được các vần kết thúc bằng âm u và âm o,các từ và câu ứng dụng từ bài 38 -43 -Viết được các vần và từ ứng dụng từ bài 38-43 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Sói và Cừu. -Hs-KH-G:Kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh . B/Chuẩn bị: -Các tranh minh họa trong bài . -Bộ chữ học vần của gv và hs. -Bảng phụ viết sẳn nội dung bảng ôn. C/các hoạt động dạy và học: Tiết 1. Hoạt động của giáo viên I/Ổn định : II/Kiểm tra: -gvghi sẳn nội dung bài kiểm tra lên bảng –gọi hs đọc lại –GV nhận xét cho điểm. Ưu ươu Lựu hươu Chú cừu bầu rượu Mưu trí bướu cổ Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.Nó thấy hươu,nai đã ở đấy rồi. -Cho hs đọc lại phần bên trái và bên phải . -Cho hs đọc từ ứng dụng -cho hs đọc câu ứng dụng -Cho hs đọc lại cả bài . Cho hs viết vào bảng con: +Tổ 1: ưu +Tổ 2: chú cừu. Hoạt động của học sinh -Hát. -2 hs Y-TB -2 hs Kh 2 hs G -1 hs G -3 hs Y-Tb-Kh viết bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> +Tổ 3: bầu rượu . -GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới: 1/GTB: -Tiết học vần hôm nay các em ôn lại những vần kết thúc bằng âm u và âm o đó là bài ôn tập -GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Ôn tập: a/Vần au: -Cho hs xem tranh và hỏi -Tranh này vẽ cây gì?(cây cau) -Trong tiếng cau vần gì các em đã học rồi ?(au) -GV ghi bảng tiếng cau-hs đọc lại -Cho hs phân tích tiếng cau.-GV ghi bảng . -Cho hs đọc lại mô hình bên trái . b/Vần ao:Hdhs tương tự như vần au. 3/-Cho hs nhắc lại những vàn kết thúc bằng âm cuối là âm u và âm o. -GV ghi bảng . -GV treo bảng ôn cho hs kiểm tra lại đầy đủ chưa. a-GV chỉ bảng cho hs đọc lại các nguyên âm ở cột dọc.trên bảng ôn. b-Cho hs ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang để tạo thành vần –GV ghi bảng . -Cho hs luyện đọc lại bảng ôn. Thư giản . *Hdhs viết bảng con:cá sấu -kì diệu -GV nêu yêu cầu và phân tích viết bảng . -GV nhận xét –hs đọc lại . 4/Hdhs đọc từ ứng dụng : Ao bèo cá sấu kì diệu -GV viết bảng . -Cho hs đọc từ ứng dụng -GV đọc mẫu và giải thích từ -Cho hs tìm trong từ ứng dụng tiếng nào có vần kết thúc bằng âm cuối là âm u và âm o (bèo,sấu,diệu) -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc lại cả bài. -GV nhận xét tiết học . -Dặn dò về nhà. Tiết 2. Cho hs đọc lại cả bài trên bảng . 1/Hdhs luyện đọc trong sgk: -GV đọc mẫu cả trang bên trái . -Cho hs đọc hai mô hình đầu trang . -Cho hs đọc bảng ôn. -Cho hs đọc từ ứng dụng -Cho hs đọc hàng luyện viết . -Cho hs đọc cả trang . *Hdhs đọc câu ứng dụng :Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi .Sáo ưa nơi khô ráo ,có nhiều châu chấu ,cào cào. -Cho hs xem tranh và trả lời. -hs đọc lại ĐT. -1 hs TB -1 hs Kh -2 hs Y-Tb -1 hs KH -2 hs Y-Tb -1 hs G -1 hs G -2 hs Kh-G -2 hs G -2 hs Kh-G -hs viết vào bảng con -hs đọc lại -hs đọc thầm -2 hs Kh-G -3 hs KH -2 hs Kh-TB -1 hs G. -1 hs G -2 hs Y -2 hs Tb-Kh -2 hs Tb-Kh -2 hs Y -1 hs G.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> +Tranh này vẽ con gì?(con Sáo ) -Vậy nội dung câu ứng dụng hôm nay nói về:Nhà Sáo sậu……cào cào . -Cho hs đọc lại câu ứng dụng . -GV đọc lại câu ứng dụng . -Cho hs tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần kết thúc bằng âm cuối là âm u và âm o (sáo,sậu,sau,ráo,nhiều,châu,chấu,cào) -Cho hs đọc lại câu ứng dụng . -Cho hs đọc cả bài Thư giản 2/Hdhs viết vào vở tập viết :cá sấu-kì diệu. -GV nêu yêu cầu và viết bảng . -GV phân tích viết mẫu từng dòng lên bảng . -GV chấm một số bài nhận xét . 3/Kể chuyện :Sói và Cừu -Hôm nay GV kể cho các em nghe câu chuyện Sói và Cừu. -GV ghi tựa bài lên bảng . -GV kể lại câu chuyện cho hs nghe 2 lần,lần 1 GV không sử dụng tranh ,lần 2 GV sử dụng tranh . -Cho hs kể lại câu chuyện theo từng tranh ,theo câu hỏi gợi ý của GV . -Cho hs kể cả câu chuyện. *Tranh 1: -Sói và Cừu đang lamg gì?(Một con chó Sói đang đi tìm thức ăn,bỗng gặp Cừu đang ăn cỏ trên bãi rộng .Nó đến đe dọa Cừu và nói .Này Cừu hôm nay mày tận số rồi ,trước khi chết mày có ước mơ gì không ?) -Cừu nói với Sói như thế nào ? (tôi nghe nói anh là bật anh hùng ,trước khi ăn thịt tôi anh có thể hát cho tôi nghe một bài ) * Tranh 2: -Sói đã nghĩ hành động ra sao?( Sói nghĩ Cừu không thể thoát được .Nó liền hắn giọng và la rống lên) Tranh 3: -Liệu Cừu có ăn thịt được không ?Điều gì xảy ra tiếp đó? (Ở tận cuối bãi ,người chăn Cừu nghe tiếng Sói gào,anh liền chạy nhanh đến ,Sói vẫn đang say sưa hát không để ý gì đến cả nên đã bị người chăn Cừu giáng một cây) * Tranh 4: -Như vậy chú Cừu thông minh đã ra sao?(Được cứu thoát ) -câu chuyện này cho chúng ta điều gì?(con Sói chủ quan kêu căng ,độc ác nên đã bị đền tội ) 4/Củng cố -dặn dò: -Cho hs đọc lại cả bài. -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. TOÁN. -1 hs Kh -2 hs Kh-G -3 hs Kh-TB -2 hs TB-Kh -1 hs G -hs đọc lại -hs viết vào vở tập viết. -hs đọc lại -4 hs Kh-G -1 hs G. LUYỆN TẬP Tiết 37. (Phép trừ trong phạm vi 3). A/Mục tiêu: -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3,biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Tập biểu thị tình huống trong các hình vẽ bằng phép tính trừ. -Bài tập cần làm :bài1(cột 2-3),bài 2,bài 3(cột 2-3),bài 4. B/Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẳn nội dung các bài tập trong sgk. C/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên I/Ổn định: II/Kiểm tra: -Cho hs làm toán vào bảng con: +Tổ 1:3-2= 3-1= +Tổ 2: 2-1= 3 -2 … +Tổ 3: 3 3 -2 -1 … … -GV nhận xét cho điểm. -GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết toán hôm nay các em học bài luyện tập. -GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Hdhs thực hành làm các bài tập trong sgk: Bài 1:Tính; 1 +1= 1+2= 2-1= 3-1= 2+1= 3-2= -Cho hs nêu yêu càu bài tập. -Cho hs làm vào sách . -Cho hs đọc kết quả cả lớp nhận xét đúng sai. -GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài. Bài 2:Số:. Hoạt động của học sinh -Hát. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào sách -3 hs làm bảng lớp . -Cho hs nhận xét (vì sao?) -GV nhận xét –hs đọc lại Thư giản. Bài 3: + , 2…1=3 1…2=3 3…2=1 3…1=2 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập -Cho hs làm vào sách -Gọi hs đọc nhận xét . -GV nhận xét –hs đọc lại. Bài 4:Viết phép tính thích hợp: a/. -1 hs KH -3 hs TB-Kh làm bảng lớp. -3 hs TB-Kh-G làm bảng lớp. -Hs đọc lại. -1 hs TB -2 hs Tb-KH làm bảng lớp. -1 hs KH -2 hs Kh-Tb làm bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2 - 1 = 1 b/ 3 - 2 = 1 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs làm vào bảng con. -Gọi hs nhận xét . -GV nhận xét –hs đọc lại và sửa bài * Cho 3 tổ thi đua làm toán tiếp sức. Tính:1+2= 3-2= 3-1= 3/Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. -1 hs G -2 hs KH làm bảng lớp -Mỗi tổ chọn ra 3 hs .. CHIỀU THỨ HAI ĐẠO ĐỨC Bài 5 LỄ. PHÉP VỚI ANH CHỊ-NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ. (Tiết 2) A/Mục tiêu: -Biết:Đối với anh chị cần lễ phép,đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quý anh chị em trong gia đình. -Biết cư xử lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. -Đối với hs KH-G: +Biết vì sao cần lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ. +Biết phân biệt các hành vi,việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.  KNS: - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử với anh chị em trong gia đình. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Hoạt động của giáo viên I/Ổn định : II/Kiểm tra: -Tiết đạo đức tuần rồi các em học bài gì?(Lễ phép với anh chị-nhường nhịn em nhỏ ) -Anh chị em trong nhà chúng ta phải làm gì?(Chúng ta phải thương yêu ,hòa thuận với nhau) -GV nhận xét phần kiểm tra III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết đạo đức hôm nay các em học bài Lễ phép với anh chịnhường nhịn em nhỏ. -GV ghi tựa bài lên bảng –hs đọc lại. 2/Nội dung bài học: * Hoạt động 1:Hdhs làm bài tập 3-hs làm việc cá nhân. -Cho hs mở sgk-và nêu yêu cầu bài tập 3.(Em hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp -Cho hs làm vào sách . -Gọi hs trình bày .. Hoạt động của học sinh -Hát -1 hs G -3 hs Tb-Kh. -ĐT -1 hs G -5 hs Tb-Kh-G.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Gọi hs nhận xét .Vì sao? -5 hs KH-G -GVkết luận lại. *Tranh 1:Nối với chữ không nên vì:anh không cho em chơi chung . * Tranh 2:Nối với chữ nên vì:anh đã biết hd em học chữ. *Tranh 3:Nối với chữ nên vì:hai chị em biết bảo nhau cùng làm việc nhà. * Tranh 4:Nối với chữ không nên vì: chị tranh với em quyển truyện là không biết nhường nhịn em  * Tranh 5:Nối với chũ nên vì anh đã dỗ em để mẹ làm việc nhà.  KNS: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Thư giản *Hoạt động 2:Hs thảo luận nhóm 6 để đóng vai -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm đóng vai. -hs thảo luận . -Cho đại diện nhóm lên trình bày -Cho hs khác nhận xét . -GV nhận xét . * GV kết luận: +Là anh chị em phải nhường nhịn em nhỏ . +Là em cần phải lẽ phép vâng lời anh chị. *Hoạt động 3:Cho hs kể một vài tấm gương về lễ phép với anh chị-nhường nhịn em nhỏ -GVkhen những em thực hiện tốt ,nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. -GV kết luận :Anh chị em trong nhà là những người ruột thịt.Vì vậy các em cần phải yeu thương ,quan tâm hoặc chăm sóc anh chị em và nhường nhịn em nhỏ ,có như vậy gia đình mới hòa thuận ,cha mẹ mới vui lòng . 3/Nhận xét –dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. -2 phút. -3 hs Kh-G. LUYỆN ĐỌC. Luyện đọc lại bài: Kiểm tra; iêu-yêu. A/Yêu cầu: a/Yêu cầu chung:hs đọc được vần: iêu-yêu, các từ và câu ứng dụng trong bài. b/Yêu cầu cho hs giỏi: hs đọc nhanh iêu-yêucác từ và câu ứng dụng trong bài. c/Yêu cầu cho hs yếu: Hs đọc chậm iêu-yêu các từ ứng dụng trong bài. B/Cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên 1/Luyện đọc trong sgk:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> a/Bài Kiểm tra: -GV đọc mẫu lại cả bài. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc tựa bài luyện nói. -Cho hs đọc nối tiếp từng phần. -Cho hs đọc cả bài. Thư giản a/Bài vần iêu-yêu: -GV đọc mẫu lại cả bài. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -Cho hs đọc tựa bài luyện nói. -Cho hs đọc nối tiếp từng phần. -Cho hs đọc cả bài. 2/ Nhận xét – dặn dò: -GVnhận xét tết học. -Dặn dò về nhà.. -hs đọc theo -3 hs TB -3 hs KH -3 hs Y -3 hs KH -3 hs TB -3 dãy -3 hs G,tổ,nhóm,ĐT.. -hs đọc theo -3 hs TB -3 hs KH -3 hs Y -3 hs KH -3 hs TB -3 dãy -3 hs G,tổ,nhóm,ĐT. . LUYỆN VIẾT. LV và sửa BT bài: Kiểm tra giữa kì I; iêu-yêu. A/yêu cầu: a/yêu cầu chung:Hs viết được vần:iêu-yêu, các từ và câu ứng dụng trong bài. b/Yêu cầu cho hs giỏi:hs viết đẹp được vần iêu-yêu các từ và câu ứng dụng trong bài. c/Yêu cầu cho hs yếu: hs viết được được vần iêu-yêu các từ ứng dụng trong bài. B/cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I/Hdhs luyện viết vào bảng con: a/ Bài vần iêu-yêu (iêu-yêu và 4 từ ứng dụng trong bài) -GVnêu yêu cầu và viết mẫu lên bảng. -GV nhận xét. -Cho hs đọc lại các từ vừa luyện viết xong. -Các từ còn lại hdhs tương tự. II/ Hdhs sửa bài tập: 1/ Bài kiểm tra: 2/ Bài vần iêu-yêu: Bài 1: nối tranh với từ cửa hiệu. gầy yếu. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs sửa bài nếu sai. Bài 2 Nối từ với từ:. -hs viết vào bảng con -hs đọc lại -ĐT. thả diều -1 hs Y -1 hs Kh -1 hs TB.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Chiều hè. riêu cua. Bé yêu quý. gió thổi nhẹ. Mẹ nấu. cô giáo. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs sửa bài nếu sai. Bài 3:Viết : buổi chiều:……………………………………….. già yếu………………………………………… -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -GV kiểm tra –nhận xét. -1 hs KH -1 hs Kh -1 hs G. -Hs viết. LUYỆN TOÁN ( Sửa bài tập toán bài Phép trừ trong phạm vi 3; Bài thi giữa học kìI) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1/Bài: Phép trừ trong phạm vi 3 Bài 1:Tính: 1+2=… 3-1=… 1+1=… 2-1=…. 3-2=… 3-2=… 2-1=… 3-1=…. 3-1=… 2-1=… 3-1=… 3-2=… -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs đọc kết quả cả lớp nhận xét đúng sai. -GV nhận xét. Bài 2Tính: 2 2 3 3 3 3 -1 -… -2 - 1 -… -… …. 1 … …. 2 1 -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng viết. -Gọi hs nhận xét. -GV nhận xét- hs đọc lại Bài 3: Nôi phép tính với số thích hợp: 3-2. 2-1 1. -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng nối. -Gọi hs nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) 3 1 = 2. -1 hs Kh -4 hs Kh. -1 hs G -3 hs TB-Y -3 hs Kh -ĐT 3-1. 2. 3. -1 hs TB -3 hs Tb-Kh -3 hs KH.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét -GV nhận xét –hs đọc lại. -1 hs TB -1 hs Kh -1 hs KH -ĐT. 2/Bài . Bài thi giữa học kì 1: Bài 1: Điền số (2 đ) a) 0 5 b) 10 7. 10 3. 0. Bài 2: Tính: (2 đ) 3+2= 5+0= 1+4= 3+1= Bài 3: Viết các số: 10,1,3,6,8 ( 2 đ) a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:………………. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:……………… Bài 4: Điền dấu >,<,= (2 đ) 5….2+2 3+1…5 2+3…4 1+4…4+1 Bài 5:Viết phép tính thích hợp: (2 đ) a) b) -Cho hs nêu yêu cầu bài tập. -Cho hs lên bảng làm. -Gọi hs nhận xét . -GV nhận xét-hs đọc lại ĐT THỨ BA HỌC VẦN Bài 44. on. -. an. A/Mục tiêu: -Đọc được on-an,mẹ con-nhà sàn ,các từ và câu ứng dụng trong bài -Viết được on-an,mẹ con-nhà sàn. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề :Bé và bạn bè. B/Chuẩn bị : -Bộ chữ học vần của gv và hs. -Các tranh minh họa trong bài . C/Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> I/Ổn định : II/Kiểm tra: -GV ghi sẳn nội dung bài kiểm tra lên bảng –gọi hs đọc lại –GV nhận xét cho điểm. Ao bèo cá sấu kì diệu Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi.Sáo ưa nơi khô ráo ,có nhiều châu chấu,cào cào. -Cho hs đọc lại từ ứng dụng -Cho hs đọc câu ứng dụng . -Cho hs đọc cả bài. -Cho hs viết vào bảng con: +Tổ 1:Ao bèo +Tổ 2:cá sấu +Tổ 3:Kì diệu -GV nhận xét phần kiểm tra. III/Bài mới : 1/GTB: -Tiết học vần hôm nay các em học bài vần on –an. -GV ghi tựa bài lên bảng . 2/Dạy vần: a/Vần on: *-cho hs đọc trơn lại vàn on. -Cho hs phân tích vần on(Vần on gồm có âm o ghép với âm n âm o đứng trước âm n đứng sau) -Cho hs cài vần on -Cho hs đánh vần vần on. *-GV thêm âm c vào vần on ta được tiếng gì?(con) -GV ghi bảng tiếng con-hs đọc trơn lại. -Cho hs phân tích tiếng con(tiếng con gồm có âm c ghép với vần on âm c đứng trước vần on đứng sau) -Cho hs cài tiếng con. -Cho hs tìm tiếng có vần on(lon,non,hòn…) -Cho hs đánh vần tiếng con(c-on-con) *-cho hs xem tranh và trả lời để rút ra từ mẹ con ghi bảng . -Cho hs phân tích từ mẹ con(từ mẹ con gồm có hai tiếng ,tiếng mẹ và tiếng con) -Cho hs đọc lại cả phần bên trái . *-Cho hs viết vào bảng con:on-mẹ con. -GV nêu yêu cầu và phân tích viết bảng -GV nhận xét -cho hs đọc lại phần luyện viết b/Vần an:hdhs tương tự như vần on -So sánh:on an. +Giống nhau:Kết thúc bằng âm cuối là n. +Khác nhau:âm o-a đứng phía trước . Thư giản 3/Hdhs đọc câu ứng dụng : Rau non thợ hàn Hòn đá bàn ghế -GV viết từ ứng dụng lên bảng -Cho hs đọc từ ứng dụng -GV đọc lại từ ứng dụng –giải thích từ.. -Hát. -3 hs Tb-Kh -2 hs Kh-G -1 hs G -3 hs Y-TB-KH viết bảng lớp. -hs đọc lại ĐT -2 hs Y -2 hs KH-TB -1 hs Kh cài bảng lớp -2 hs Tb-Kh -1 hs Kh -2 hs Y -2 hs Tb-Kh -1 hs Kh cài bảng lớp -3 hs KH-G -2 hs KH-TB -2 hs Kh-G -1hs G -hs viết vào bảng con -hs đọc lại -ĐT. -hs đọc thầm -2 hs KH-G.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Cho hs tìm tiếng có vần mới học hôm nay(on,hòn,hàn,bàn) -Cho hs đọc lại từ ứng dụng -Cho hs đọc lại cả bài. -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà. Tiết 2. -Cho hs đọc lại cả bài trên bảng 1/Hdhs luyện đọc trong sgk: -GV đọc lại cả bài. -Cho hs đọc phần bên trái và bên phải. -Cho hs đọc từ ứng dụng . -Cho hs đọc hàng luyện viết . -Cho hs đọc cả trang *Hdhs đọc câu ứng dụng :Gấu mẹ dạy con chơi đàn.Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. -Cho hs xem tranh và trả lời. +Tranh này vẽ con gì và con gì?(Gấu và Thỏ) +Gấu đang làm gì?Thỏ đang làm gì?(Gấu đang đàn-Thỏ đang múa ) -Vậy nội dung câu ứng dụng hôm nay nói về:Gấu mẹ dạy…..nhảy múa. -Cho hs đọc câu ứng dụng. -GV đọc lại câu ứng dụng –Cho hs tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần mới học hôm nay.(con,đàn,) -Cho hs đọc lại câu ứng dụng . -Cho hs đọc lại cả bài Thư giản. 2/Hdhs viết vào vở tập viết :0n-an,mẹ con-nhà sàn -GV nội dung bài tập viết và viết bảng . -Cho hs nhắc lại tư thế ngồi viết . -GV nêu yêu cầu phân tích viết mẫu từng dòng lên bảng . -GV chấm một số bài nhận xét –phần còn lại chấm ở nhà. 3/Luyện nói :Bé và bạn bè. -Cho hs xem tranh và đọc tựa bài luyện nói . -GV hỏi –hs trả lời +Tranh này vẽ ai? +Cho hs nói về mình và bạn của mình. +Các bạn em là những ai?Họ sống ở đâu? +Em có quý bạn không ? +Các bạn ấy là những người như thế nào? +Em và các bạn thường giúp đỡ những công việc gì? 4/Nhận xét –dặn dò: -Cho hs đọc lại cả bài. -GV nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà.. -4 hs Tb-Kh -2 hs Tb -1 hs G. -1 hs G -3 hs Tb-Kh -2 hs Kh -2 hs Y -1 hs G. -1 hs Kh -1 hs Tb. -2 hs Kh -2 hs Kh -2 hs Tb-Kh -1 hs G -Hs đọc lại -hs viết theo vào bảng con. -1 hs Kh -1 hs G -1 hs Kh -1 hs Tb -1 hs Kh -1 hs KH -1 hs G-ĐT. THỜI KHÓA BIỂU LỚP 1E BUỔI SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết. Thứ hai. Thứ ba. 1 2 3 4. Chào cờ Học vần Học vần Toán. Học vần Thể dục Mỹ thuật Học vần. 2 3 4 5. Đạo đức Luyện đọc Luyện viết Luyện toán. Thứ tư Toán Âm nhạc Học vần Học vần BUỔI CHIỀU. Thứ năm. Thứ sáu. Học vần Học vần Toán. Học vần Học vần Toán Thủ công. Tự nhiên xã hội. NGLL Luyện viết Luyện toán. Tập viết HDLT Sinh hoạt lớp. NOÄI DUNG GIAÛNG DAÏY TUAÀN 11 ******************** Thứ. HAI 5/11/ 2012. BA 6/11/ 2012 TƯ 07/11 2012. NĂM 08/11 2012 SÁU 09/11 2012. Buổi sáng Tên bài dạy. Môn. Tiết. CC HV HV. 1 2 3. Chào cờ đầu tuần. Vần ôn-ơn(tiết 1). T. 4. Luyện tập. HV TD MT HV T ÂN HV. 1 2 3 4 1 2 3. Vần en-ên ( tiết 1). HV. 4. HV HV T TNXH HV HV T TC. 1 2 3 4 1 2 3 4. Vần ôn-ơn (tiết 2). Vần en-ên (tiết 2) Số 0 trong phép trừ. Tiết. Môn. 2 3 4. ĐĐ LĐ LV. 5. LT. 2 3 4. Vần in-un(tiết 1). 5. Vần in-un(tiết 2) Vần iên-yên (tiết 1) Vần iên-yên (tiết 2) Luyện tập Gia đình Vần uôn-ươn(tiết 1) Vần uôn-ươn (tiết 2) Luyện tập chung Xé dán hình con gà con (tiết 2). 2 3 4 5. Buổi chiều Tên bài dạy. Ôn tập và thực hành giữa HKI -LĐ lại bài ân-ăn; ôn-ơn. -LV và sửa BT on-an;ân-ăn;ônơn. -Sửa BT bài Luyện tập; Phép trừ trong phạm vi 5.. NGLL LV -LV và sửa BT bài en-ên; inLT. un. -Sửa BT bài Luyện tập; Số 0 trong phép trừ.. TV Chú cừu,rau non,thợ hàn,… HDLT -LĐ bài en-ên; in-un; iên-yên. SHL -Sinh hoạt lớp tuần 11. THỜI KHÓA BIỂU LỚP 1E Tiết. Thứ hai. Thứ ba. 1. Chào cờ. Học vần. BUỔI SÁNG Thứ tư Toán. Thứ năm. Thứ sáu. Học vần. Học vần.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2 3 4. Học vần Học vần Toán. Thể dục Mỹ thuật Học vần. 2 3 4 5. Đạo đức Luyện đọc Luyện viết Luyện toán. Âm nhạc Học vần Học vần BUỔI CHIỀU. Học vần Toán Tự nhiên xã hội. NGLL Luyện viết Luyện toán. Học vần Toán Thủ công Tập viết HDLT Sinh hoạt lớp. NOÄI DUNG GIAÛNG DAÏY TUAÀN 12 ******************** Thứ. HAI 12/11/ 2012. BA 13/11/ 2012 TƯ 14/11/ 2012. NĂM 15/11/ 2012. SÁU 16/11/ 2012. Môn. Tiết. CC. 1. HV HV. 2 3. T. 4. HV TD MT HV T ÂN HV. 1 2 3 4 1 2 3. HV. 4. HV HV T TNXH HV HV T. 1 2 3 4 1 2 3. TC. 4. Buổi sáng Tên bài dạy. Chào cờ đầu tuần. Ôn tập(tiết 1) Ôn tập (tiết 2) Luyện tập chung.. Tiết. Môn. 2. ĐĐ. 3 4. LĐ LV. 5. LT. Buổi chiều Tên bài dạy. Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1) -LĐ lại bài uôn-ươn; ôn tập. -LV và sửa BT iên-yên;uônươn;ôn tập. -Sửa BT bài Luyện tập; Luyện tập chung.. Vần ong-ông ( tiết 1) Vần ong -ông (tiết 2) Phép cộng trong phạm vi 6 Vần ăng-âng(tiết 1) Vần ăng-âng (tiết 2) Vần ung-ưng (tiết 1) Vần ung-ưng (tiết 2) Phép trừ trong phạm vi 6 Nhà ở. Vần eng-iêng(tiết 1) Vần eng-iêng (tiết 2) Luyện tập Ôn tập chương I: Kĩ thuật xé dán giấy.. 2 3 4 5. 2 3 4. NGLL LV -LV và sửa BT bài ong-ông; LT. ăng-âng. -Sửa BT bài Luyện tập chung; Phép cộng trong phạm vi 6.. Nền nhà,nhà in,cá biển,… TV HDLT -LĐ bài ong-ông; ăng-âng; ung. ưng. 5. SHL. -Sinh hoạt lớp tuần 12.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×