Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

t 13hagiang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Kĩ năng tư duy sáng tạo về cách giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp... II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1.GV - SGK,SGV,Các ví dụ, tình huống, phiếu học tập. 2.HS - SGK,vở ghi,Các ví dụ, tình huống, 3.Phương pháp - Kể chuyện, động não, thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy nêu tiêu chuẩn của gia đình văn hoá? Là HS ta phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá? 2. Bài mới. *Giới thiệu chủ đề: GV dùng 1 ví dụ nói về gia đình văn hoá, nét đẹp của gia đình văn hoá đã tồn tại trong gia đình VN và trở thành truyền thống. Vậy mỗi gia đình cần làm gì để gìn giữ và phát huy nó. Để hiểu vấn đề ta đi tìm hiểu bài hôm nay. * Phát triển chủ đề: - GV ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Truyện kể từ trang trại”. *Mục tiêu: - Giúp HS hiểu giữ gìn phát huy truyền thống gia đình là gì. - Kĩ năng xác định giá trị về truyền thống tốt đẹp của GĐ, DH. Hoạt động của thầy Hoạt động cua trò Nội dung cần đạt - GV cho HS đọc. -Đọc truyện 1. Truyện đọc: +? Nhân vật tôi vừa kể + Sự lao động cần cù, quyết chuyện gì của gia đình tâm vượt khó của cha và mình? anh. +? Sự lao động cần cù, quyết tâm vượt khó của + Chi tiết: mọi người trong gia đình - Bàn tay cha và anh dày được thể hiện qua chi tiết lên, chai sạn. nào? - Không dời trận địa, kể cả thời tiết khắc nghiệt. +? Với sự lao động không + Kết quả: Biến đồi trọc mệt mỏi đó đã đem lại kết thành trang trại 100 ha đất qủa như thế nào cho gia trồng bạch đàn, hoè….nhiều đình? bò, dê… +? Nhân vật tôi có làm + Sự học tập của nhân vật theo, học tập bố và anh tôi : trai không? - Ngày ngày mang cây bạch +? Tìm những việc làm đàn non lên đồi. chứng tỏ điều đó? - Nuôi gà đẻ trứng bán mua sách vở. - Không bao giờ ỷ lại, trông chờ người khác. - Đi lên bằng chính sức mình. +? Qua những việc làm và + NV tôi đã: Biết học tập cách nhìn nhận của nhân những điều tốt đẹp của cha 2. Nội dung bài học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vật tôi bạn thấy nhân vật và anh giữ gìn và phát huy tôi là người như thế nào? truyền thống tốt đẹp cuả gia a.Khái niệm - Truyền thống là đình. +? Vậy em hiểu truyền những giá trị tốt đẹp thống là gì? + Truyền thống là những giá hình thành từ lâu đời, - GV diễn giảng 4 nhóm trị tốt đẹp hình thành từ lâu được truyền từ thế hệ truyền thống trong SGK. đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. này sang thế hệ khác. +?Nhân vật tôi giữ gìn và phát huy truyền thống gì - truyền thống chăm chỉ lao của gia đình mình? động. +? Hãy kể lại truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng - HS liên hệ - Giữ gìn, phát huy họ mình? truyền thống tốt đẹp +? Vậy thế nào là giữ gìn, của gia đình, dòng họ phát huy truyền thống tốt là nối tiếp và làm đẹp của gia đình dòng họ? rạng rỡ thêm truyền + GV nêu : thống ấy. - Tiếp nối : Mỗi gia đình, dòng họ đều có truyền thống tốt đẹp. Các thế hệ -Theo dõi con cháu phải tìm hiểu, tiếp thu. - Phát triển, làm rạng rỡ thêm : Làm phong phú thêm, tạo ra những giá trị - Tìm hiểu về truyền thống mới... của gia đình, dòng họ ; kiên + ? Em hãy tìm những trì học tập, làm theo truyền việc làm thể hiện việc giữ thống đó và phát triển ở gìn và phát huy... ? mức cao hơn (quyết tâm học tập phát huy truyền thống học giỏi, đỗ đạt cao của dòng họ, tiếp nối nghề làm đồ gốm của cha ông, nghệ thuật hát ca trù của dòng họ...) giới thiệu truyền thống gia đình để nhiều người biết... * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. *Mục tiêu: - Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, phát huy truyền thống. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của gia đình. - GV đưa ra các câu hỏi để - Các nhóm trả lời và nhóm b. Ý nghĩa: HS thảo luận: khác nhận xét bổ sung. - Đối với cá nhân: + Nhóm 1: Truyền thống Truyền thống gia gia đình, dòng họ ảnh đình, dòng họ là hưởng như thế nào đến những vốn quý, mỗi người? Vì sao phải những kinh nghiệm giữ gìn phát huy? mà các thế hệ con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nhóm 2: Truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? - Thời gian thảo luận 3 phút. - GV chốt nội dung.. cháu có thể học tập, có thêm sức mạnh để không ngừng vươn lên; thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, tổ tiên, đạo lí của dân tộc VN. - Đối với xã hội: Góp phần làm phong phú truyền thống và bản sắc dân tộc.. Hoạt động 2: Phân tích tình huống. * Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và biết phát huy truyền thống GĐ, DH. - Kĩ năng tư duy sáng tạo về cách giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp... - GV đưa ra tình huống: d.Cách rèn luyệnHS Gia đình Thi là một gia cần: đình có mẹ là công chức + Tích cực tìm hiểu Nhà nước, 2 chị học giỏi truyền thống tốt đẹp nhưng Thi thì lười học chỉ của gia đình, dòng họ. ham chơi. - Là gia đình có điều kiện, + Trân trọng, tự hào +? Gia đình Thi là gia có truyền thống học giỏi truyền thống, sống đình như thế nào? -Thi không chú ý gì đến trong sạch, lương +? Em có nhận xét gì về truyền thống đó thậm trí thiện không làm tổn những việc làm của Thi? không thèm quan tâm. hại đến thanh danh dòng họ. +? Nếu được sinh ra trong - HS liên hệ gia đình Thi em sẽ như thế + Tích cực tìm hiểu truyền nào? thống tốt đẹp của gia đình, +? Để phát huy truyền dòng họ. thống tốt đẹp GĐ dòng họ + Trân trọng, tự hào truyền mỗi chúng ta cần làm gì? thống, sống trong sạch, - GV: Trong thực tế vẫn lương thiện không làm tổn còn một số gia đình, dòng hại đến thanh danh dòng họ. họ có những hủ tục: tảo - Theo dõi hôn, cha mẹ đặt đầu con ngồi đấy, sinh nhiều con, gia trưởng, độc đoán, mê tín....cần phải loại bỏ. H Đ4. Luyện tập - GV đưa bảng phụ BTc: + Gọi HS làm. 3.Bài tập + Đánh giá cho điểm. + Lớp nhận xét, bổ sung. 3., củng cố: - GV sử dụng bức tranh SGK: Nghệ nhân truyền nghề cho con, con trai chăm chú nghe, nhìn đó là giữ gìn và phát huy….. - HS đọc nội dung bài học. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới : Bài 11 “Tự tin”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×