Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.94 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN MINH CHẤN
MỘT VÀI KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN CƯỜNG
NĂM HỌC : 2008-2009
Một vài kinh nghiệm
II<b>. Cơ sở lí luận </b> :
Tuy nhiên trong thực tế, việc tổ chức các tiết sinh hoạt lớp cho HS ở trường
Bản thân tôi mặc dù đã có ý thức được vai trị của việc tổ chức sinh hoạt lớp đối
với sự hình thành và phát triển nhân cách của HS nhưng khi tiến hành vẫn còn
nhiều hạn chế như nnơi dung hoạt động cịn nghèo nàn ,hình thức sinh hoạt cịn
đơn điệu , khơng khí lớp chưa sơi nổi , chưa hấp dẫn được tất cả các em từ những
đối tượng bị điều khiển trở thành chủ thể hoạt động tích cực tự giác.
III.<b>Cơ sở thực tiễn</b> :<b> </b>
Trong thực tiễn , việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp còn nhiều khó khăn ,chưa có
hình thức tổ chức đạt hiệu quả ,nên bản thân đã tìm tịi ,học hỏi và đúc kết những
kinh nghiệm để khắc phục tình trạng trên , nên đã viết sáng kiến kinh nghiệm về
tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo chủ điểm . Đối tượng thực hiện là học sinh lớp 4B
trường tiểu học Nguyễn Minh Chấn.
IV<b>. Nội dung nghiên cứu</b> :<b> </b>
1. Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi HS tiểu học , đặc điểm HS của lớp mình và
điều kiện cụ thể của nhà trường , tôi đã tổ chức tiết sinh hoạt lớp với những
nội dung sau:
-Tập cho các em hát các bài hát phù hợp với chủ điểm.
-Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ với các hoạt động cụ thể như: múa hát,kể
chuyện,đọc thơ, trò chơi, sắm vai...
<i><b>Sáng kiến kinh nghiệm</b></i> <b>Người thực hiện</b> : <i><b>Nguyễn Văn Cường</b></i>
-Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí như đố vui để học và các trò chơi phù hợp với
từng chủ điểm.
Cụ thể với những chủ điểm trong năm học ,tơi đã tổ chức theo những nội dung, hình
thức và quy trình như sau:
*Chủ điểm tháng 9 “ Truyền thống nhà trường”
-a, Mục tiêu giáo dục:
-Giáo dục cho các em ý thức học tập, ý thức đối với trường lớp ,có thái độ đúng đắn
đối với việc học tập và tình cảm yêu trường mến lớp, rèn kĩ năng thói quen học tập .
b, Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề : “ Vui hội khai trường - Mừng năm học mới”
Bước1. Giáo viên ôn bài hát ngày đầu tiên đi học .
Bước 2. Cho hs thi hát múa tự do .
Bước 3 . Cho HS chơi trò chơi : “ Mỗi người là một cành hoa”
Trước khi chơi giáo viên tập cho các em hát bài hát:
Mỗi người là một cành hoa
Cùng đem về đây góp gió
Làm thành một vườn hoa
Muôn màu muôn sắc muôn hương
Mỗi người là một cành hoa
Cùng đem về đây góp gió
Làm thành một vườn hoa
Vườn hoa vườn hoa chúng mình
Cách chơi: Khi cả vòng tròn hát lên, quản trò tự chọn một điệu múa đến
trước bất kì một người nào đó dẫn đi một nơi khác . Hai người đứng hai bên
của người dẫn đi sẽ chọn một điệu múa mới cùng dẫn đi tìm một cành hoa
khác.Cứ tiếp tục như thế cả vòng tròn sẽ thành một vòng múa hát tìm hoa
*Chủ điểm tháng 10 “ Chăm ngoan học giỏi”
a, Mục tiêu giáo dục:
- Giáo dục cho HS hiểu được ý nghĩa ngày 15/ 10; 20/ 10 .
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng người cao tuổi và biết giúp đỡ ông bà, cha
mẹ.
b , Sinh hoạt chủ đề: “ Làm theo lời Bác , học hành chăm ngoan”
Bước1. Ôn bài hát Tiếng chào theo em
Bước 2. Cho HS thi đọc thơ, kể chuyện , hát múa về Bác Hồ, về gương anh
Nguyễn Văn Trỗi.
Bước 3. Hướng dẫn HS chơi trò chơi “ Thay trời làm mưa”
-Cách chơi: Quản trò giơ tay lên,giơ thấp thì người chơi vỗ tay chậm, quản trị
giơ tay cao thì người kia vỗ tay nhanh lên , quản trị nắm tay lại thì người chơi
hơ “ X” ? Quản trị nhảy lên thì các em nhảy lên.
<i><b>Sáng kiến kinh nghiệm</b></i> <b>Người thực hiện</b> : <i><b>Nguyễn Văn Cường</b></i>
- Giáo dục cho HS hiểu được ngày 20/ 11 là ngày hội của thầy cô giáo , biết được công
- Giáo dục thái độ , tình cảm,lịng kính trọng và biết ơn đối với thầy, cô giáo.
- Giáo dục hành vi thói quen : luuon lễ phép chào hỏi,vâng lời thầy, cô giáo,người lớn
tuổi. Học tốt rèn luyện tốt để đáp lại công ơn của thầy, cô giáo
B, Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề : “ Biết ơn, kính trọng thầy, cơ giáo”
Bước 1. Ôn bài hát: “ Những bông hoa những bài ca”
Bước 2: Cho HS thi nhau hát, múa,đọc thơ, kể chuyện về thầy cô giáo của các em
Bước 3: Hướng dẫn trò chơi “ Dạy nghề”
Cách chơi: 5 em được chỉ định ra thông qua theo thứ tự từ 1,2,3,4,5,Khi đó trong
vịng chơi người điều khiển sẽ nói trước cho mọi người biết về nghề mình dạy cho bạn
thứ nhất. Sau đó người thứ nhất vào dạy nghề bằng điệu bạo cho người thứ hai . Bạn
thứ hai vào dạy nghề cho bạn thứ ba , bạn thứ ba vào dạy nghề cho bạn thứ tư, bạn thứ
tư vào dạy nghề cho bạn thứ năm. Bạn thứ năm nhận định và diễn tả nghề mình đã
học,đồng thời sẽ nói cho lớp nghe, lớp sẽ có một phen cười thoả chí.
*Chủ đè tháng 12 “Uống nước nhớ nguồn”
A, Mục tiêu giáo dục:
-Nâng cao nhận thức của HS về truyền thống yêu nước của dân tộc , về truyền thống
quang vinh của anh bộ đội cụ Hồ trong công cuộc và xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Giúp
cho HS thấy được trách nhiệm của mình về học tập và rèn luyện để sau này lớn lên bảo
vệ Tổ quốc.
-Giáo dục các em kính trọng ,yêu mến biết ơn các anh bộ đội , thơng cảm với những
khó khăn gian khổ của các chiến sĩ đang ngày đêm chắc tay súng bảo vệ biên giới , hải
đảo, yêu mến thương binh ,gia đình liệt sĩ...
- rèn luyện tác phong nhanh nhẹn của anh bộ đội cụ hồ , thi đua học tập tốt rèn luyện
tốt.
B,Sinh hoạt theo chủ đề: “ Noi gương anh bộ đội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc”
Bước 1. Ôn lại bài hát: Cháu yêu chú bộ đội
Bước 2. Cho các em hát ,múa. đọc thơ, kể chuyện về anh bộ đội
Bước 3. Chơi trò chơi : Mặt trận cần
-Cách chơi: Người quản trò chia vòng tròng thành ba nhóm tượng trưng cho ba địa
phương . Quản trị hơ: “ Mặt trận cần” Các nhóm hỏi : Cần gì? Cần gì?
Ví dụ : Quản trị nói: Cần thư của hậu phương n nhóm nào mang thư lên trước là được
một điểm
-Trong cuộc chơi nhóm nào đạt nhiều điểm nhất là địa phương ấy có lịng lo cho tiền
tuyến và được lớp biểu dương.
Trong cuộc chơi này rèn luyện tác phong nhanh nhẹn cho HS
<i><b>Sáng kiến kinh nghiệm</b></i> <b>Người thực hiện</b> : <i><b>Nguyễn Văn Cường</b></i>
-a, Mục tiêu giáo dục:
- Giáo dục tuyền thống yêu nước của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình
của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Bác Hồ mn vàn kính u , nguyện suốt đời đi theo
Giúp HS hiểu được ý nghĩa ngày 9/1, ngày 3/2
B, Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề “ Em yêu mùa xuân”
Bước 1. Ôn bài hát Sắp đến Tết rồi
Bước 2. Cho HS thi đua đọc thơ, tìm bài hát nói về mùa xn.
Bước 3. Chơi trị chơi “ Đi chợ Tết”
Cách chơi : Người chơi ngồi vòng tròn , quản trò chỉ một người .Người ấy nói: Mẹ tơi
đi chợ Tết mua vải, người ngồi bên cạnh nói tiếp : “ Mẹ tơi đi chợ Tết mua vải, mua
áo”,người kế tiếp lại lặp lại câu trên và thêm vào ở cuối câu một thứ đồ dung hay một
món ăn nào đó. Bạn nào quên hay nhầm lẫn hoặc thêm một thứ đồ dùng , một món ăn
đã mua rồi thì phải chịu phạt.
Tháng 2.
A, Mục tiêu giáo dục: như tháng 1
B, Sinh hoạt theo chủ đề: “ Em là mầm non của Đảng”
Bước 1. Tập bài hát Em là mầm non của Đảng
Bước 2. Cho HS thi nhau hát ,múa,kể chuyện về Đảng, Bác Hồ
Bước 3. Trò chơi: Xếp chữ
Cách chơi: Người hướng chia 6 bạn thành một nhóm , mỗi người được gắn một chữ
sau lưng:Các chữ đó là: Em- là-mầm-non-của-Dẩng. Khi gắn xong người hướng dẫn
cho giải tán ra khắp nơi.Khi nghe cịi tập các em sẽ tìm nhau, em mang chữ là sẽ đi tìm
em mang chữ “em”,em mang chữ mầm sẽ đi tìm em mang chữ “là”,em mang chữ non
Các nhóm thi nhau xếp chữ , nhóm nào hồn thành nhanh và đúng sẽ đạt điểm nhất
*Chủ đề tháng 3: “ Tiến bước lên Đoàn”
A, Mục tiêu giáo dục:
-Giáo dục cho HS về truyền thống đấu tranh cách mạng của dân tộc, của
Đoàn,, khẳng định truyền thống vẻ vang và sự trưởng thành của Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính u
- Phát huy tinh thần tình nguyện ,sáng tạo ,vượt khó, ý chí tự lực , tự cường và xác
định trách nhiệm của tuổi trẻ trong sự nghiệp cơng nghiệp hố -Hiện đại hố đất nước.
B, Sinh hoạt theo chủ điểm: “ Tiến bước lên Đoàn”
Bước 1. Tập cho HS bài hát: Tiến bước lên Đoàn
Bước 2. Tổ chức cho HS thi hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,về Đồn- Đội
Bước 3. Tổ chức trị chơi: Hái hoa kiến thức
<i><b>Sáng kiến kinh nghiệm</b></i> <b>Người thực hiện</b> : <i><b>Nguyễn Văn Cường</b></i>
quanh , chỉ huy gọi một số , những người mang số đó ở phân đội đứng lên “ Hái hoa”
lần lượt mở giấy ra đọc câu hỏi và trả lời , nói đúng được một điểm cho phân đội. Sau
10 hoặc 15 phút , tuyên bố số điểm của các phân đội
*Chủ điểm tháng 4: “ Hồ bình và hữu nghị”
A, Mục tiêu giáo dục:
-Giáo dục cho HS ý nghĩa ngày 30/4
-Giáo dục truyền thống yêu nước của dân tộc ta nói chung , về truyền thống chiến công
vinh quang của nhân dân Việt Nam
B, Sinh hoạt văn nghệ về chủ đề : “ Ngày hội tồn thắng”
Bước1. Ơn bài hát : Trái đất này
Bước 2. Tổ chức cho các em sưu tầm những tranh ảnh bài thơ ,bài hát,bài báo về tình
đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
Bước 3. Chơi trị chơi : Kết đồn
Cách chơi: Quản trị đứng giữa vịng trịn hơ: “Đồn kết- Đồn kết” . Tập thể hơ “ Kết
mấy- Kết mấy” . Quản trò đáp: “ Kết 5-6” vòng tròn giải tán và nhanh chóng đứng
theo từng nhóm mà quản trò yêu cầu.
Quản trò thổi còi chấm dứt và kiểm tra số lượng các nhóm
*Chủ đề tháng 5. “ Kính yêu Bác Hồ”
A, Mục tiêu giáo dục:
-Giáo dục ý nghĩa 19/5, tiểu sử Bác Hồ
- Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ , ln ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy để
phấn đấu trở thành người con ngoan – trò giỏi, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
B, Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề: “ Hoa thơm dâng Bác”
Bước 1. Ôn bài hát: Ai yêu nhi đồng băng Bác Hồ Chí Minh
Cách chơi: Ngưòi chơi sửa sang quần áo chỉnh tề đứng ngay ngắn thành
một vòng tròn . Chỉ huy tuyên bố sắp có “ Hội thi báo cơng nghìn việc tốt” đơn vị phải
cử người dự thi . người được cử bước ra giữa vòng tròn được các bạn vỗ tay hoan
nghênh nhiệt liệt và lần lượt mỗi bạn giới thiệu ngắn gọn về thành tích của mình.
Ví dụ: Tôi là Nguyễn Văn A đã cõng bạn liệt chân đi học 3 năn liền . Tôi Trần Văn B
đã thu nhặt được 5 kg giấy vụn và động viên hai bạn khác đóng 3 kg giấy vụn.
Lần lượt các bạn báo công ...Các bạn tiễn chân đại biểu bằng một tràn vỗ tay.
V. <b>Kết quả nghiên cứu:</b>
Với cách tổ chức như trên qua từng tiết sinh hoạt lớp , tôi nhận thấy các em mạnh dạn
hơn, chuẩn bị chu đáo hơn và có nhiều hình thức sinh hoạt phong phú hơn . Tất cả các
em đều ý thức giờ sinh hoạt lớp không nặng nề , các em thích vui chơi , sinh hoạt văn
nghệ theo chủ đề trong tháng.
VI. Kết luận:
<i><b>Sáng kiến kinh nghiệm</b></i> <b>Người thực hiện</b> : <i><b>Nguyễn Văn Cường</b></i>
tiêu , nội dung, cách tiến hành hoạt động . Trên cơ sở đó HS tự thiết kế chương trình ,
lúc đầu các em chưa quen nhưng dần dần thì các em tự điều khiển và khắc phục những
tồn tại và tìm cách giải quyết tốt hơn trong tiết sinh hoạt lần sau. Như vậy giữa giáo
viên và HS có tình cảm chan hồ . Nhờ đó các em tự tin hơn trong tiết sinh hoạt lần
sau.
VII. <b>Đề nghị</b>:
Khi tổ chức tiết sinh hoạt theo chủ điểm GV cần:
-Nắm được các chủ đề, chủ điểm của từng tháng trong năm.
-Nắm kĩ nội dung của từng chủ đề ,chủ điểm.
VIII. <b>Tài liệu tham khảo:</b>
-Quyển sách trò chơi tập thể trong sinh hoạt Đoàn-Đội của tác giả Trần Quang Đức.
-Cuốn sổ tay nhi đồng.
I X. <b>Mục lục</b>:
1.Tên đề tài
2. Đặt vấn đề
3.Cơ sở lí luận
4.Cơ sở thực tiễn
5. Nội dung nghiên cứu
6. Kết quả nghiên cứu
7. Kết luận
8.Đề nghị
9.Tài liệu tham khảo